Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
19,21 MB
Nội dung
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1.“Hãy chấm dứt việc coi giáo dục chuẩn bị đơn cho sống tương lai, coi giáo dục ý nghĩa đầy đủ đời sốngđang diễn tại” Đây quan điểm đắn nhà cải cách giáo dục người Mỹ John Dewey (1859-1952), Nó đặt vấn đề then chốt giáo dục tạo môi trường học tập, rèn luyện vui chơi, tạo hội tốt cho người học phát triển tồn diện lực, phẩm chất, sở thích, thiên hướng mơi trường học tập Học tập trải nghiệm sống thú vị sống học tập tích cực Cơng văn 7043/ Bộ GD ĐT ngày 31/08/2012 có đặt mục tiêu “tạo điều kiện khuyến khích tính tích cực, chủ động HS học tập, vui chơi, hoạt động giáo dục Chú trọng nội dung hoạt động để tăng cường tính tự học, kĩ sống văn hóa trường học người học…” phát động xây dựng môi trường học tập thân thiện, tích cực Và tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, Bộ giáo dục triển khai xây dựng “ trường học hạnh phúc” với mong muốn “trường học hạnh phúc hướng tới hình thành giá trị cốt lõi u thương, an tồn tơn trọng Trong thành viên từ cán quản lí, giáo viên, học sinh nói lên suy nghĩ, có điều kiện đổi sáng tạo, phát huy hết lực cá nhân Ở môi trường này, thành viên cảm thấy ngày đến trường ngày vui, trường học gia đình…” nói xây dựng mơi trường học tập tích cực mục tiêu lâu dài nhu cầu thiết thực nghiệp giáo dục, công cần nỗ lực từ gốc, chuyển từ giáo viên, từ mơi trường lớp học cụ thể 1.2 Môi trường giáo dục cần trọng đầu tư yếu tố cần để tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng giáo dục Muốn HS GV có tinh thần tích cực đến trường, học tập giảng dạy cần xây dựng không gian học tập gần gũi, thân thiện, mối quan hệ chân thành, cởi mở, dân chủ Chỉ môi trường học tập tạo hứng thú, kích thích ham muốn cho người học tiến tới xây dựng trường học hạnh phúc, HS hạnh phúc Vậy cốt lõi môi trường học tập phải trọng mức nhỏ : Lớp học Đây không gian cụ thể, trực tiếp thường xuyên mà HS sống, học tập, rèn luyện, vui chơi, không gian tương tác nhiều để HS bộc lộ lực phẩm chất Sẽ thật tồi tệ học sinh đến lớp với tinh thần hờ hững, chí chán nản ép buộc nghĩa vụ Cho nên, để lớp học đủ ấm áp, thân thiện, tích cực địi hỏi đổi mới, cải tạo thực môi trường lớp học, “kích hoạt” tinh thần vui vẻ, thoải mái cho HS để HS tham gia cách hiệu hoạt động học tập rèn luyện tốt 1.3 Để xây dựng mơi trường dạy - học tích cực khơng thể khơng kể đến vai trị GVBM HS Tuy nhiên, người giữ vai trị quan trọng giáo viên chủ nhiệm (GVCN) Công tác chủ nhiệm hoạt động vô quan trọng nhà trường GVCN cầu nối HS nhà trường, HS phụ huynh Sự quan tâm, chăm lo GVCN đến học sinh, đến môi trường học tập HS góp phần khơng nhỏ đẩy mạnh chất lượng học tập HS Trong nhiều nghiên cứu ghi nhận, đối tượng HS, GVCN quan tâm, giám sát, tích cực, cởi mở thấu hiểu nhu cầu nguyện vọng HS, lớp học đạt kết học tập cao hẳn lớp học không nhận chăm lo thái độ dân chủ GVCN Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm GV cần thành viên, đầu tàu tích cực “lơi kéo” học sinh vào hoạt động có ý nghĩa Như vậy, GVCN muốn đưa lớp học lên, muốn phát triển lực phẩm chất cho người học hẳn nhiên phải xây dựng mơi trường học tập tích cực, thân thiện, trân trọng, thấu hiểu GV HS, HS HS 1.4 Trên thực tế, giáo dục địa phương nói chung trường học nói riêng có bước chuyển mạnh mẽ, diện mạo trường học đạt chuẩn, thân thiện, cởi mở Tuy nhiên, thay đổi môi trường học tập cịn mang tính hình thức nhiều nội dung, chí cịn mang tính “thời vụ” nhằm đảm bảo yêu cầu chung ngành phong trào thi đua Do đó, đổi xây dưng mơi trường học tập chưa thực cụ thể, chưa có giải pháp lâu dài bền vững, đặc biệt chưa quan tâm đến đối tượng sở trường học lớp học GVCN phần lớn chưa đầu tư thực cho lớp học mình, nhiều mang tâm lí chủ nhiệm tạm thời, chủ nhiệm cách để đảm bảo số tiết theo quy định chuẩn lao động Điều đem lại thực tế công tác chủ nhiệm chưa thực quan tâm mực, GVCN chưa tâm huyết cơng tác quản lí, giáo dục HS, tất yếu chưa có giải pháp cụ thể để xây dựng mơi trường lớp học tích cực, dân chủ, thân thiện cho HS Trải qua nhiều năm gắn bó với cơng tác chủ nhiệm, có thử nghiệm giải pháp xây dựng mơi trường lớp học tích cực, dành nhiều tâm huyết cho HS khóa chủ nhiệm, tơi nhận thấy cơng việc chủ nhiệm không đơn giản, để hiểu đồng hành học sinh địi hỏi người GVCN khơng có “trí sáng” mà cần có “tim hồng”, Chỉ GVCN tâm huyết với HS lớp chủ nhiệm HS cảm thấy yêu thương, hiểu mong muốn “cháy” tập thể Muốn vậy, GVCN cần có nhiều giải pháp, hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo độc đáo HS Cho nên, xây dựng mơi trường học tập tích cực vô quan trọng công đổi giáo dục Với lí nêu trên, chọn vấn đề: Một số biện pháp xây dựng mơi trường học tập tích cực cho học sinh THPT qua công tác chủ nhiệm lớp làm đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định rõ, đối tượng nghiên cứu sáng kiến Một số biện pháp xây dựng mơi trường học tập tích cực cho học sinh THPT qua công tác chủ nhiệm lớp 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài, bàn đến xây dựng mơi trường học tập tích cực cho học sinh lớp học thông qua hoạt động chủ nhiệm, tiến hành qua hoạt động: Xây dựng môi trường lớp học xanh, xây dựng trạm đọc xây dựng tiết sinh hoạt mở Từ đó, GV định hướng cho HS yêu cầu phẩm chất, lực quan trọng bối cảnh giáo dục HS thành cơng dân tồn cầu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến nhằm chứng minh cần thiết khả năng, ưu hiệu to lớn biện pháp xây dựng môi trường học tập tích cực thơng qua cơng tác chủ nhiệm lớp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu sở khoa học đề tài, bao gồm việc làm rõ cần thiết việc xây dựng môi trường dạy học tích cực, thực trạng khả xây dựng mơi trường dạy học tích cực thơng qua hoạt động công tác chủ nhiệm lớp 3.2.2 Xây dựng hệ thống phương pháp, biện pháp mơi trường dạy học tích cực, thực trạng khả xây dựng môi trường dạy học tích cực thơng qua hoạt động cơng tác chủ nhiệm lớp 3.2.3 Tiến hành khảo sát để khẳng định tính khả thi hiệu phương pháp, biện pháp xây dựng môi trường dạy học tích cực Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất áp dụng đồng biện pháp có tính khoa học, khả thi nêu đề tài, giải được: - Xây dựng môi trường học tập tích cực, hiệu cho HS THPT - Tạo không gian học tập rèn luyện vô gần gũi thân thiên với mơi trường, HS gắn bó với hoạt động tập thể - HS tôn trọng, yêu thương chia tập thể lớp học - Cải tiến hình thức biện pháp giáo dục quản lí HS cơng tác chủ nhiệm Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn: Dùng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá lý thuyết để đánh giá, thẩm định nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Dùng phương pháp quan sát điều tra để nắm bắt liệu cần thiết hoạt động xây dựng môi trường học tập thân thiện, tích cực, sáng tạo - Dùng phương pháp khảo sát để thẩm định, đánh giá tính khoa học, tính khả thi hệ thống phương pháp, biện pháp xây dựng mơi trường học tập sáng tạo, tích cực qua hoạt động chủ nhiệm Những luận điểm cần bảo vệ sáng kiến Chúng tập trung làm sáng rõ ba luận điểm đưa biện pháp xây dựng mơi trường học tập tích cực cho HS THPT qua công tác chủ nhiệm lớp: - Xây dựng phòng học xanh – Bồi dưỡng lối sống xanh - Xây dựng trạm đọc – bồi dưỡng thình yêu sách văn hóa đọc - Xây dựng sinh hoạt mở - bồi dưỡng lực phản biện Đóng góp sáng kiến - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề xây dựng mơi trường học tập tích cực cho học sinh qua cơng tác chủ nhiệm - Đề xuất phương pháp, biện pháp có tính khả thi nhằm đưa lại mơi trường học tập thân thiện, tích cực, hạnh phúc cho người học - Phát triển, rèn luyện học sinh lực, phẩm chất quan trọng yêu cầu phát triển người toàn diện giáo dục Cấu trúc sáng kiến : Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung sáng kiến triển khai qua mục: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Một số biện pháp xây dựng môi trường học tập tích cực cho học sinh qua cơng tác chủ nhiệm Kết biện pháp xây dựng môi trường học tập tích cực cho học sinh qua cơng tác chủ nhiệm PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Định hướng xây dựng mơi trường học tập tích cực chương trình giáo dục phổ thông Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung Đảng đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh quan điểm: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Trong công đổi giáo dục để đạt mục tiêu chất lượng chương trình giáo dục phổ thơng mới, Bộ giáo dục phát động phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Cơng văn 7043/ Bộ GD ĐT ngày 31/08/2012 “Chú trọng nội dung hoạt động để tăng cường tự học, kĩ sống văn hóa trường học người học Xây dựng Quy tắc ứng xử văn hóa thiết thực, hiệu trường học phù hợp với điều kiện nhà trường.” Để tiếp tục xây dựng môi trường giáo dục phù hợp với xu phát triển giáo dục tồn cầu xây dựng mơi trường học tập dân chủ, tích cực cho HS, nhằm phát huy cao độ khả năng, lực phẩm chất cho người học, Cơng văn số 312/CĐN ngày 12/11/2019 Cơng đồn Giáo dục Việt Nam việc hướng dẫn cơng đồn trường học tổ chức tham gia xây dựng Trường học hạnh phúc theo kế hoạch nâng cao lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo, người lao động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Các trường học tiếp tục phát động phong trào “Xây dựng trường học hạnh phúc” Xây dựng môi trường học tập tích cực nhằm hướng tới việc hình thành giá trị cốt lõi yêu thương, an toàn tơn trọng Trong đó, thành viên từ cán quản lý, giáo viên, học sinh nói lên suy nghĩ, có điều kiện đổi sáng tạo, phát huy hết lực cá nhân Ở môi trường này, thành viên cảm thấy ngày đến trường ngày vui, trường học gia đình Để làm điều này, thân nhà trường, giáo viên lãnh đạo quản lý phải thay đổi để tạo môi trường giáo dục khiến học sinh hạnh phúc Giáo sư Hà Vĩnh Thọ - chuyên gia lĩnh vực Giáo dục đặc biệt trị liệu Xã hội cho rằng: “Các kỳ thi, điểm số kiểm tra phần tự nhiên hệ thống giáo dục, chúng mục tiêu cuối Chúng đơn giản phương tiện kết thúc Mục đích giáo dục giúp trẻ em thiếu niên phát huy hết tiềm năng, trí tuệ, tình cảm, thực tiễn (giáo dục đầu, trái tim, bàn tay); Kiến thức học thuật quan trọng, thời đại công nghệ số, HS cần trang bị kỹ xã hội, kỹ cảm xúc, sáng tạo khả làm việc nhóm Khơng số dễ dàng kiểm tra kỳ thi truyền thống chủ yếu đánh giá trí nhớ, thơng tin tư logic Do đó, yêu cầu đặt cho GV HS cần thoát khỏi áp lực kì thi điểm số, thay vào tập trung phát triển kỹ lực để trở thành người tốt, công dân sáng tạo, động Muốn làm vậy, trường học, HS cần sống học tập khơng khí tự do, cởi mở, thấu hiểu yêu thương Để xây dựng môi trường học tập tích cực, GV phải trang bị hiểu biết, kiến thức kỹ năng, quan tâm đến hào hứng, nhiệt huyết sức khỏe, niềm vui tất HS Chỉ học sinh cảm thấy an toàn cảm xúc, xã hội chấp nhận hòa nhập, chúng phát huy tiềm mình, học hỏi phát triển tồn diện Mục tiêu tất trường học bao gồm ba khía cạnh Trường học Hạnh phúc:“sống hịa hợp với thân, người khác thiên nhiên – tất môn học hoạt động” 1.1.2 Ngun tắc xây dựng mơi trường học tập tích cực Để xây dựng trường học hạnh phúc nói chung mơi trường lớp học tích cực nói riêng cần xây dựng nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm, quan tâm cách toàn diện vấn đề học tập, sinh hoạt học sinh môi trường trực tiếp thường xuyên lớp học Ở mơi trường lớp học HS tơn trọng, chia sẽ, bày tỏ quan điểm cá nhân khích lệ bộc lộ lực thân Môi trường học tập trước hết cần dân chủ, cởi mở bình đẳng Dựa vấn đề nêu trên, tuân thủ ngun tắc xây dựng mơi trường học tập tích cực phương diện sau: Xây dựng lớp học: - Học sinh tham gia đầy đủ hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, tham gia học tập tham gia hoạt động giáo dục kĩ sống để tăng cường sức khoẻ thể chất tinh thần học sinh - Phòng học xếp, trí gọn gàng, đạt chuẩn theo quy định, đảm bảo - Phòng học phải trang bị thiết bị học tập tiện nghi đầy đủ, đại, an toàn, phòng học gần gũi với thiên nhiên - Phối hợp với phụ huynh phát huy nguồn lực để tạo dựng khung cảnh sư - Phối hợp với phụ huynh vận dụng nguồn lực để xây dựng môi trường, khung cảnh lớp học thêm sáng - thoáng - xanh - - đẹp, thân thiện tiện ích - Tạo hội để học sinh, thầy cô giáo phát triển tối đa tiềm - Tạo hội để HS phát triển mặt, HS có hội bộc lộ lực thân, có hội trách nhiệm tham gia vào q trình xây dựng lớp học Đây sở để tiến hành thực biện pháp xây dựng môi trường lớp học xanh, nhằm phát triển rèn luyện cho HS thái độ, lối sống xanh, phát triển lực phẩm chất cốt lõi người học Xây dựng phong trào dạy học - GVCN cần xây dựng phát động hoạt động học tập tích cực cho HS, thân GVCN gương sáng để học sinh học tập nỗ lực vươn lên - Thầy cô thực việc phân công nhiệm vụ cho học sinh cách cơng bằng, khích lệ HS tham gia q trình học tập tích cực, sáng tạo - Xây dựng mối quan hệ bình đẳng, gắn bó học sinh tập thể lớp, phân cơng, bố trí công việc, nhiệm vụ học tập hợp lý, phù hợp với điều kiện khả thân - Mọi hoạt động liên quan đến kế hoạch lớp bàn bạc, cởi mở - Xây dựng tập thể có tinh thần ý thức học tập tốt, không ngừng nỗ lực rèn luyện thân học tập, rèn luyện GVCN lắng nghe, thấu hiểu đối thoại tích cực - Phương pháp hình thức tổ chức dạy học thầy cô trọng chủ động, tự lực sáng tạo cho học sinh,chú trọng tính thực hành Thầy tạo nhiều hội cho HS phản hồi, sáng tạo gắn kết, chia lẫn - GVCN xây dựng hoạt động nhằm tạo hứng thú cho HS học tập, phù hợp lứa tuổi kiến tạo môi trường thấu hiểu chấp nhận khác biệt tâm lí, thể chất, hồn cảnh HS Đây sở để tiến hành thực áp dụng biện pháp: Xây dựng trạm đọc, trạm học nhằm phát triển lực, thói quen tự học, bồi dưỡng tình u sách văn hóa đọc Xây dựng mối quan hệ tập thể lớp - GVCN xây dựng tiết sinh hoạt, ngoại khóa, ngồi lên lớp nhằm mở mơi trường tích cực, cởi mở đề HS chủ động thể quan điểm, ý tưởng, thói quen làm việc nhóm hợp tác - GVCN định hướng vấn đề phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa với giai đoạn tâm sinh lí HS trung học phổ thông, thông qua vấn đề đặt tiết sinh hoạt, hướng nghiệp, GV khích lệ HS bày tỏ kiến, tương tác lẫn tạo môi trường thân thiện, thấu hiểu, chia tôn trọng tập thể lớp - Tạo dựng chủ đề gần gũi với thực tiễn học tập, sống để HS có hội nói lên ước mơ, chí hướng Và thơng qua hoạt động GVCN lồng ghép để giáo dục ý thức, trách nhiệm HS thân, gia đình xã hội Khích lệ, cổ vũ em thực ước mơ Đây tiền đề thuận lợi đặt nhiều thử thách cho GVCN cơng tác quản lí, giáo dục HS Để làm điều áp dụng biện pháp: Xây dựng sinh hoạt mở nhằm phát triển lực giao tiếp, lực phản biện cho HS Như nói, biện pháp nhằm xây dựng mơi trường học tập tích cực độc lập có mối liên kết chặt chẽ với Một không gian lớp học xanh mát, tươi tăng cường hứng thú cho HS học tập làm việc Trong đó, lớp học khơng gian lí tưởng để HS đọc sách, học cách viết Và cuối gặp gỡ GVCN tập thể lớp không bị nhàm chán kỉ luật, nhắc nhở mà đưa vấn đề thiết thực sống, gần gũi quan trọng với tuổi trẻ Nhờ mối quan hệ GV- HS trở nên khăng khít, thấu hiểu, HS – HS tôn trọng, chia thông qua hoạt động giáo dục HS phát triển hoàn thiện phẩm chất lực để đảm bảo chuẩn mực công dân thời đại 1.1.3 Nhu cầu xây dựng môi trường học tập tích cực Nhu cầu xây dựng mơi trường học tập bắt nguồn từ đổi phương pháp dạy học chương trình dạy học Muốn có kết học tập tốt nhất, người làm giáo dục không cần nghĩ đến đổi chương trình dạy học, đổi phương pháp giảng dạy mà cần có quan tâm phương diện khác việc học Đó tâm lí, hứng thú học tập Nhiều GV trọng kết học tập mà quên gốc rễ việc học hứng thú Điều đặt vấn đề cần xây dựng môi trường học tập lành mạnh, tích cực mẻ cho HS Ở HS tự sáng tạo, làm chủ nói lên tiếng nói cá nhân Thứ hai, xây dựng mơi trường học tập tích cực bắt nguồn từ đối tượng quan trọng hoạt động dạy học: Học sinh Học sinh THPT lứa tuổi phát triển hồn thiện trí tuệ nhân cách Đây lứa tuổi có nhiều hồi bão, ước mơ tương lai Tuy nhiên lại non nớt kĩ sống, kĩ xử lí vấn đề nảy sinh phức tạp sống, học tập mối quan hệ Do đó, thường bị cảm xúc chi phối, hành xử bồng bột thiếu kinh nghiệm Thế mạnh lứa tuổi (từ 15 đến 18 tuổi) khả học hỏi nhanh, có khả sáng tạo dễ chủ quan, thiếu chín chắn Các em ln muốn khẳng định mình, muốn thể cá tính, muốn người khác quan tâm, ý đến lại chưa kiểm sốt hành vi thân Do đó, ngồi bố mẹ, người thân gia đình vai trị GVCN vơ quan trọng GVCN đồng hành em hoạt động học tập, rèn luyện, tham gia phong trào xã hội Thế nên, để phát triển phẩm chất lực HS, việc GVCN quan tâm đến môi trường lớp học, rèn luyện lối sống thái độ sống tích cực vơ quan trọng Đồng thời, với phát triển xã hội, trường học cần đầu tư tốt mặt: sở vật chất, thái độ tinh thần giáo dục cần điều chỉnh để phù hợp với xu hướng giới Thay vì, GV giữ vị trí độc tơn, đưa mệnh lệnh áp đặt giải pháp thân người học tinh thần giáo dục HS trung tâm, hoạt động dạy học phải tương tác nhiều chiều, GV - HS; HS - HS; HS phụ huynh Chỉ hoạt động học đạt chất lượng Điều đòi hỏi thay đổi điều chỉnh GV GVCN – người trực tiếp quản lí giáo dục HS vị trí thái độ giáo dục Thay yêu cầu, áp đặt HS, GV cần hỗ trợ, định hướng cho HS, thay đạo, GV cần trở thành người bạn đường dẫn dắt HS vượt qua khó khăn bất ổn quãng thời gian học tập, sinh hoạt trường trung học Muốn GVCN cần xây dựng mơi trường lớp học thân thiện, tích cực, dân chủ dựa nguyên tắc thấu hiểu, yêu thương tôn trọng 2.1 Cơ sở thực tiễn 2.1.1 Công tác chủ nhiệm lớp Điều lệ trường trung học có nêu “Mỗi lớp có giáo viên chủ nhiệm hiệu trưởng định, chọn số giáo viên giảng dạy lớp đó” Như GVCN lớp chức danh quy định hệ thống giáo dục nhằm quản lí, giáo dục học sinh đơn vị tổ chức sở trường học lớp học GVCN có vai trị quan trọng cơng tác giáo dục HS, cầu nối nhà trường học sinh, phụ huynh nhà trường GVCN chịu trách nhiệm chất lượng kết học tập học sinh lớp chủ nhiệm trước hội đồng nhà trường GVCN giáo viên giảng dạy lớp, có đủ tiêu chuẩn điều kiện đứng làm chủ nhiệm lớp năm học tất năm cấp học GVCN lớp giữ vai trò người tập hợp, dìu dắt, giáo dục học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trị giỏi, bạn tốt, cơng dân tốt xây dựng tập thể học sinh vững mạnh GVCN cố vấn, dẫn đường cho tập thể lớp học tập phong trào thi đua, phối hợp với tổ chức xã hội để giáo dục HS Thực tế dạy học cho thấy, tập thể lớp dìu dắt GV có tâm huyết kinh nghiệm ln ln đạt thành tích tốt học tập hoạt động phong trào GVCN giữ vị trí huy hoạt động lớp học, người huy động có chiến lược tốt khiến “đội quân” tiến xa Cho nên mối quan hệ HS GVCN vô mật thiết, ảnh hưởng chủ nhiệm đến HS vơ to lớn Vì thế, người làm chủ nhiệm lớp mang đến cho HS nguồn lượng tích cực hay khơng phụ thuộc vào hoạt động sáng tạo, biện pháp giáo dục linh hoạt, đổi phù hợp với người học đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục 2.1.1 Thực trạng nhu cầu biện pháp xây dựng mơi trường học tập tích cực cho HS Xây dựng mơi trường học tập tích cực bước hồn tất chuyên sâu công tác chủ nhiệm Nếu q trình chủ nhiệm, GV cần nắm bắt thơng tin học sinh hồn cảnh, cá tính, sở thích, quản lí học sinh hoạt động học tập rèn luyện GV đảm nhận công tác chủ nhiệm Nhưng để xây dựng lớp học đồn kết, dân chủ địi hỏi GV dày công nghiên cứu giải pháp cụ thể, thiết thực để tạo nên môi trường học tập lành mạnh, tập thể lớp chung chí hướng, yêu thương, giúp đỡ Để nắm vững thực trạng nhận thức tầm quan trọng nhu cầu xây dựng môi trường học tập tích cực cho HS THPT, chúng tơi tiến hành khảo sát thực tế môi trường lớp học học sinh giáo viên Có 20 GVCN 80 HS ba đơn vị trường THPT tham gia khảo sát gồm: trường THPT Quỳnh Lưu 2, THPT Quỳnh Lưu 3, THPT Nguyễn Đức Mậu (Nội dung khảo sát trình bày phần Phụ lục 2) * Nội dung khảo sát - Tìm hiểu thực trạng nhu cầu phát triển môi trường lớp học tích cực GV cơng tác chủ nhiệm - Tìm hiểu việc xây dựng biện pháp chủ nhiệm lớp GVCN để nắm bắt cách tổ chức hoạt động lớp học, tình hình xây dựng hệ thống biện pháp xây dựng môi trường học tập vui vẻ, lành mạnh cho HS - Tìm hiểu hứng thú thái độ HS môi trường lớp học trường THPT Từ xác định khó khăn GV HS gặp phải để bước đầu đề xuất biện pháp chủ nhiệm nhằm xây dựng môi trường học tập tích cực thơng qua hoạt động chủ nhiệm * Phương pháp khảo sát: Để thực đề tài, tiến hành: - Sử dụng bảng hỏi Googe Form: https://forms.gle/tjJTCauFNLq1zFxNA (dành cho học sinh) https://forms.gle/XwYq1rm9UC1eJxdg9 (dành cho giáo viên) - Dự sinh hoạt số giáo viên - Dùng phiếu khảo sát, trao đổi trực tiếp với GV, HS * Kết khảo sát: - Bảng tổng hợp thơng số từ q trình khảo sát GV Tiêu chí Rất quan Quan Khơng thật Khơng quan trọng/thường trọng/thỉnh quan Số lượng , tỉ lệ xuyên thoảng trọng/ít trọng/khơng có Số lượng GV: 20 17 Tỉ lệ % 85% 10% 5% 0% - Bảng tổng hợp thơng số từ q trình khảo sát HS Tiêu chí Rất quan Quan Khơng thật Khơng quan trọng/thường trọng/thỉnh quan Số lượng , tỉ lệ xuyên thoảng trọng/ít trọng/khơng có Số lượng HS: 80 65 Tỉ lệ % 81,3% 11,2% 7,5% 0% 10