1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai quat chung ve cong tac ke toan tai cong ty 82193

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Chung Về Công Tác Kế Toán Tại Công Ty 82193
Tác giả Nguyễn Thị Kính
Người hướng dẫn Th.s Lê Kim Ngọc
Trường học Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại báo cáo thực tập tổng hợp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 83,23 KB

Cấu trúc

  • Phần I: khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần nồi hơi việt nam (3)
    • I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (3)
    • II. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam (4)
    • III. Đặc điểm tổ chức bộ máy công ty (5)
    • IV. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh (8)
  • Phần II: khái quát chung về công tác kế toán tại công ty cổ phần nồi hơi việt nam (10)
    • I. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (10)
      • 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (10)
    • II. Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại công ty cổ phần nồi hơi việt nam (12)
    • III. Qui trình hạch toán một số phần hành kế toán tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam (19)
      • 1. Kế toán phần hành vốn bằng tiền (19)
      • 2. Kế toán phần hành tài sản cố định (26)
      • 3. Kế toán phần hành nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (33)
      • 4. Kế toán phần hành tiền lơng (40)
      • 5. Kế toán phần hành chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phÈm (47)
  • Phần III: Một số nhận xét, đánh giá về hoạt động sản xuất kinh (55)
    • 1. Đánh giá chung về bộ máy kế toán (55)
    • 2. Đánh giá về một số phần hành kế toán cụ thể (55)
      • 2.1. Phần hành kế toán tài sản cố định (55)
      • 2.2. Phần hành kế toán tiền lơng (56)
      • 2.3. Phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (56)

Nội dung

khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần nồi hơi việt nam

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam, tên giao dịch tiếng Anh là vietnam boiler joint stock company và tên viết tắt là VBC, có trụ sở tại khối 3A thị trấn Đông Anh-Huyện Đông Anh-Hà Nội.

Tiền thân của công ty là Nhà máy cơ khí C70 đợc thành lập ngày 20/8/1968 theo quyết định số 741/CNN-TCCB-QĐ của Bộ công nghiệp nhẹ. Trụ sở tại Giảng Võ-Ba Đình-Hà Nội Nhà máy cơ khí C70 là nhà máy trực thuộc Bộ lơng thực- thực phẩm hoạt động trong lĩnh vực chế tạo & sửa chữa các máy móc thiết bị cơ khí chế biến lơng thực, thực phẩm trong ngành.

Do yêu cầu của thị trờng về các chủng loại thiết bị chịu áp lực và các lò hơi cần thiết phải có qui mô sản xuất ngày càng lớn, cho nên đến năm 1976

Bộ chủ quản cho phép đổi tên Nhà máy C70 thành nhà máy chế tạo thiết bị áp lực Đông Anh Trụ sở tại Thị Trấn Đông Anh-Huyện Đông Anh-Hà Nội.Căn cứ Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội Đồng Bộ Trởngvà Nghị định số 165/CP/HĐBT ngày 07/5/1992 của Chính Phủ, Nhà máy chế tạo thiết bị áp lực Đông Anh đợc thành lập theo Quyết định số 318/NN-TCCB-QĐ ngày 07/05/1993 của Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp thực phẩm và đổi tên thành Công ty Nồi hơi Việt Nam.

Theo Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 110/TTG-QĐ ngày 04/02/2002 chuyển Công ty Nồi hơi Việt Nam thành Công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam, kể từ ngày 01/07/2003 công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam chính thức đi vào hoạt động theo luật doanh nghiệp.

Công ty có Văn phòng đại diện Hà Nội: 218 Nguyễn Trãi-quận Đống Đa-Hà Nội; Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh ở 115 Điện Biên Phủ, phờng Đa Kao, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm giới thiệu và bảo hành sản phẩm ở 174 khu phố Hoà Long, thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dơng.

Tính đến ngày 01/01/2006 tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty là 351 ngời, trong đó:

 Cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học là 79 ngời.

 Cán bộ có trình độ Trung cấp và Cao đẳng là 32 ngời.

 Công nhân kỹ thuật là 211 ngời.

 Còn lại là lao động phổ thông sơ cấp.

Qua nhiều năm phát triển, Công ty cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn trớc sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng Để có thể tồn tại và phát triển, Công ty đã chủ động kiện toàn bộ máy quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên.Chính nhờ sự cố gắng không ngừng đó, Công ty đã từng bớc khẳng định đợc vị trí của mình, giải quyết đợc việc làm và nâng cao đợc đời sống cho cán bộ công nhân viên Trải qua gần 40 năm hình thành và phát triển, Công ty đã khẳng định vị trí đầu ngành trong lĩnh vực chế tạo các thiết bị áp lực và lò hơi của cả nớc và có uy tín lớn trong thị trờng trong nớc và khu vùc. Để hiểu rõ hơn về tình hình phát triển của Công ty, ta xem xét số liệu sau: Đơn vị : Triệu đồng

6.Thu nhËp b×nh qu©n/ngêi 2110 2959

Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam

Đại hội đồng cổ đô Hội đồng quản trị Giám đốc công ty P h ó G Đ K in h tế P h ó G Đ Q u ản tr ị h àn h c h ín h P h ò n g T ổ c h ứ c Đ ộ i B ảo v ệ V ăn p h ò n g tổ n g h ợ p P h ò n g K in h d o an h ti ếp th ị

Cơ cấu tổ chức điều hành của Công ty

Trải qua gần 40 năm phấn đấu và trởng thành, Công ty Cổ phần Nồi hơi

Việt Nam đã dần khẳng định vị trí của mình ở trong nớc cũng nh trong khu vực và trên thế giới Cùng với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc,

Công ty ngày càng mở rộng qui mô sản xuất và phạm vi hoạt động, chủ động tìm kiếm thị trờng để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trờng, nâng cao uy tÝn.

Theo giấy phép đăng kí kinh doanh số 0103001114 cấp ngày

07/6/2002, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt

 Thiết kế, chế tạo các loại nồi hơi, thiết bị áp lực, kết cấu thép siêu trờng, siêu trọng, và các sản phẩm cơ khí khác.

 Khảo sát, t vấn, thiết kế, vận chuyển, thi công lắp đặt nồi hơi, thiết bị áp lực và các công trình cơ khí.

 Sửa chữa, cải tạo, phục chế nồi hơi, thiết bị áp lực, thiết bị cơ khí các loại.

 Kinh doanh xuất nhập khẩu nồi hơi, thiết bị áp lực, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu( thép tấm, thép ống) , phụ tùng( bơm, quạt, vòi đốt dầu, các loại van) chuyên ngành.

 Hợp tác, liên doanh, liên kết và làm đại lý cho các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc để mở rộng sản xuất kinh doanh.

Trong những năm qua, Công ty luôn luôn giữ đợc chữ tín với khách hàng trên thị trờng, các thiết bị sản xuất ra đến đâu tiêu thụ ngay đến đó, ít bị ứ đọng tồn kho cho nên công ty có khả năng quay vòng vốn nhanh, thu hồi vốn đủ và kinh doanh ngày càng có lãi, thu nhập của ngời lao động ngày càng tăng lên.

Đặc điểm tổ chức bộ máy công ty

SVTH: Nguyễn Thị Kính Kế toán

P h ó G Đ S ản x u ất K ế to án t rư ở n g hội đồng cổ đông i đồng quản trị đốc công ty

Ban kiểm soát P h ó G Đ Đ ại d iệ n (P h ía n am ) h d o an h ti ếp th ị P h ò n g T ài ch ín h k ế t o án X N K in h d o an h X N K

C h i n h án h H C M T ru n g tâ m G T S P B ìn h D ư ơ n g T ru n g tâ m T h iế t k ế x ây lắ p P h ò n g C ô n g n g h ệ- S ản x u ất P h ò n g K iể m tr a C L đ o lư ờ n g

X N L ắp m áy I X N L ắp m áy I I X N L R H o àn th iệ n

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Lê Kim Ngọc

Trong cơ cấu tổ chức điều hành của Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam mỗi một vị trí đều có chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quản lý có thẩm quyền cao nhất của Công ty Cổ phần gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết Đại hội đông cổ đông có quyền: phát hành cổ phiếu; đầu t phát triển Công ty; xây dựng điều lệ Công ty.

Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của Công ty có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi chủ trơng, đờng lối theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ của Công ty, mọi vấn đề quyền lợi của cổ đông Hội đồng quản trị gồm chủ tịch Hội đồng quản trị, phó chủ tịch và các uỷ viên Hội đồng quản trị( gồm 7 ngời, nhiệm kỳ 3 năm).

Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt các cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh của Công ty Ban kiểm soát gồm 3 ngời, nhiệm kỳ 3 năm.

Giám đốc Công ty: là ngời có quyền lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty và trực tiếp điều khiển việc quản lý của Công ty thông qua các Trởng phòng.

Phó giám đốc đại diện( phía Nam) là ngời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Chi nhánh tại Hồ Chí Minh và Trung tâm giới thiệu sản phẩm ở Bình Dơng.

Phó giám đốc sản xuất: chịu trách nhiệm trong việc điều hành sản xuất và các chơng trình nghiên cứu sản phẩm mới.

Phó giám đốc kinh tế: phụ trách về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty từ việc tìm nguồn hàng, xây dựng các dự án, đến việc nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm nguồn tiêu thụ.

Phó giám đốc quản trị hành chính: chịu trách nhiệm về việc đối nội, đối ngoại của Công ty.

Kế toán trởng: chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác kế toán, thống kê và hạch toán kinh tế tại Công ty.

Xí nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ kinh doanh vật t, phụ tùng, phụ kiện chuyên ngành.

Chi nhánh Hồ Chí Minh và Trung tâm giới thiệu sản phẩm Bình D- ơng: giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm; tổ chức thực hiện lắp đặt các công trình tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam.

Trung tâm thiết kế kỹ thuật và lắp ráp: có nhiệm vụ thiết kế các sản phẩm, xây dựng qui trình công nghệ, chế tạo sản phẩm và lắp đặt.

Phòng công nghệ sản xuất: quản lý, điều hành sản xuất theo kế hoạch của phòng kinh doanh giao, cung cấp vật t phục vụ sản xuất.

Phòng kiểm tra chất lợng & đo lờng sản phẩm: có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng toàn bộ sản phẩm tại công ty chế tạo và các sản phẩm công ty lắp đặt bên ngoài Kiểm tra chất lợng vật t, nguyên vật liệu nhập về.

Bốn xí nghiệp chế tạo & lắp máy: xí nghiệp cơ khí tạo phôi, xí nghiệp xây lắp máy I, xí nghiệp xây lắp máy II và xí nghiệp lắp ráp hoàn thiện sản phẩm Các xí nghiệp này có các tổ sản xuất, mỗi tổ có tổ trởng điều hành công việc Bốn xí nghiệp này có nhiệm vụ sản xuất và hoàn thiện sản phẩm theo kế hoạch đề ra.

Phòng tài chính kế toán: thực hiện hạch toán chi tiết và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn công ty, phản ánh chính xác, toàn diện kết quả sản xuất, cung cấp các thông tin cần thiết cho lãnh đạo, các bộ phận có liên quan và những đối tợng có nhu cầu thông qua các báo cáo tài chính, giúp nhà quản lý đề ra những biện pháp quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp.

Phòng dự án: có nhiệm vụ nghiên cứu, đề ra các dự án phát triển công ty.

Phòng kinh doanh tiếp thị: quản lý, điều hành xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tổng hợp toàn công ty, thực hiện công tác tiếp thị, thị tr- ờng, tiêu thụ sản phẩm.

Phòng vật t: chịu trách nhiệm quản lý nguyên vật liệu, hàng hoá, cung cấp vật t theo yêu cầu của phòng sản xuất.

Văn phòng tổng hợp: quản lý công tác hành chính của công ty và giải quyết các chế độ chính sách cho ngời lao động. Đội bảo vệ: chịu trách nhiệm quản lý tình hình an toàn trật tự toàn công ty.

Phòng tổ chức: quản lý tình hình nhân sự của công ty.

Mỗi phòng ban đều có chức năng, nhiệm vụ riêng, song mục đích chung và cuối cùng là phục vụ lợi ích chung của toàn Công ty Giữa ban lãnh đạoCông ty và các phòng ban luôn luôn tồn tại mối quan hệ hữu cơ với nhau Mối quan hệ này không ngừng đợc củng cố và phát huy để tăng cờng sự quản lý thống nhất trong toàn Công ty Sự đoàn kết, nhất trí, đồng sức, đồng lòng của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty chính là một nhân tố quan trọng mang lại thành công của Công ty hôm nay và cũng là nhân tố quan trọng đảm bảo những bớc tiến vững chắc của Công ty trong tơng lai.

Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

Do tính đặc thù của ngành cơ khí chế tạo mà mặt hàng chủ yếu lại là thiết bị chịu áp lực nên Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam chỉ tập trung vào chuyên ngành cơ khí chế tạo mang tính chất chuyên môn hoá từ khâu đầu đến khâu cuối của một sản phẩm là liên tục, khép kín, có hoàn thành khâu trớc míi chuyÓn sang kh©u sau.

Thiết kế sản phẩm tổng thể Vẽ tách các chi tiết Lập qui trình chế tạo.

Triển khai chế tạo Lắp ráp hoàn chỉnh Thử nghiệm kỹ thuật.

Hoàn thiện sản phẩm Nghiệm thu sản phẩm Nhập kho thành phẩm.

Mỗi loại sản phẩm đều có qui trình công nghệ riêng để chế tạo sản phẩm đó Chung qui lại có các giai đoạn thực hiện:

*Giai đoạn thiết kế sản phẩm bằng các bản vẽ kỹ thuật: Thiết kế sản phẩm tổng thể, vẽ tách các chi tiết sản phẩm, lập qui trình chế tạo từng chi tiÕt.

*Giai đoạn chế tạo sản phẩm: Triển khai các bản vẽ chế tạo từng chi tiết, lắp ráp sản phẩm, thử nghiệm kỹ thuật.

*Giai đoạn nhập kho thành phẩm: Hoàn thiện sản phẩm, nghiệm thu sản phẩm, nhập kho sản phẩm.

Sơ đồ 1: qui trình công nghệ chế tạo tại công ty cổ phần nồi hơi việt nam.

khái quát chung về công tác kế toán tại công ty cổ phần nồi hơi việt nam

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

1 .Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Để quản lý hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình kinh doanh đều phải sử dụng hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau, trong đó, kế toán đợc coi là một công cụ quản lý hữu hiệu Bộ máy kế toán sẽ cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời tình hình tài sản và sự biến động của tài sản cũng nh tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, việc tổ chức công tác hạch toán kế toán đợc đặc biệt quan tâm tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam

Tổ chức công tác kế toán thực chất là cách thức tổ chức thực hiện ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dung bằng phơng pháp khoa học riêng có của kế toán, phù hợp với qui mô, đặc điểm, tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp, nhằm phát huy chức năng, vai trò quan trọng của kế toán trong công tác quản lý nền kinh tế.

Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, bộ máy kế toán đợc tổ chức theo kiểu tập trung Toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng Tài chính kế toán của Công ty.

Thủ quĩ Kế toán thanh toán

Kế toán TSC§, tiền lơng, bảo hiểm, thuÕ

Kế toán công nợ,công tr×nh tù quản

Sơ đồ 2: tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần nồi hơi việt nam.

Phòng tài chính kế toán tổng hợp có nhiệm vụ thực hiện việc hạch toán chi tiết và tổng hợp tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty một cách thờng xuyên, liên tục, chính xác, kịp thời nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các cấp quản lý để thực hiện tốt công tác quản lý của mình. Để hoàn thành nhiệm vụ chung của phòng tài chính kế toán, mỗi thành viên trong phòng tài chính kế toán đều có nhiệm vụ cụ thể riêng của mình.

Kế toán trởng: có chức năng giúp Giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê và hạch toán kinh tế tại công ty Kế toán trởng còn có trách nhiệm, quyền hạn nh một phó giám đốc, đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi tổng hợp mọi hoạt động tài chính của công ty thông qua các kế toán viên.

Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi các khoản thanh toán nh: thanh toán tiền tạm ứng, theo dõi các khoản thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiên vay ngân hàng phát sinh hàng ngày ở công ty.

Kế toán giá thành: có nhiệm vụ tập hợp các khoản chi phí: 621, 622,

627, 641, 642 và tính giá thành sản phẩm.

Kế toán vật t, công cụ dụng cụ kèm theo việc theo dõi tài khoản 331: theo dõi lợng vật t nhập, xuất trong từng tháng và giá trị số lợng hàng tồn kho cuối tháng, chi tiết công nợ phải thanh toán với ngời bán.

Kế toán tài sản cố định, tiền lơng, bảo hiểm, thuế: theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định, tình hình trích nộp khấu hao tài sản cố định, theo dõi tiền lơng và các khoản bảo hiểm xã hội, thuế giá trị gia tăng đầu ta, đầu vào, các khoản thuế phải nộp ngân sách nhà nớc.

Kế toán công nợ, công trình tự quản: theo dõi việc thanh toán với ngời mua, theo dõi các hợp đồng kinh tế.

Thủ quĩ: quản lý việc thu, chi tiền tại công ty theo các phiếu thu, phiếu chi.

Mỗi kế toán có chức năng và nhiệm vụ riêng song đều thực hiện nhiệm vụ chung của bộ máy kế toán Đó là:

*Phản ánh các chứng từ, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh một cách đầy đủ, trung thực, kịp thời theo đúng nguyên tắc, chuẩn mực và chế độ qui định.

*Thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp thông tin về hoạ động sản xuất kinh doanh của Công ty.

*Tổng hợp số liệu, lập hệ thống báo cáo tài chính, cung cấp cho các đối tợng sử dụng liên quan.

*Thực hiện việc kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chế độ quản lý kinh tế nói chung, chế độ kế toán nói riêng.

*Tham gia phân tích thông tin kế toán tài chính, đề xuất kiến nghị hoàn thiện hệ thống kế toán tài chính.

2.Mối quan hệ giữa bộ máy kế toán và bộ máy quản lý chung.

Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức tập trung, thống nhất đã hỗ trợ cho việc kiểm tra đôn đốc các xí nghiệp sản xuất, các phòng ban trong Công ty, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả công tác quản lý chung của Công ty Chính nhờ bộ máy kế toán luôn cung cấp thông tin chính xác và kịp thời cho lãnh đạo Công ty, đáp ứng đợc yêu cầu quản trị của ban lãnh đạo Công ty nên ban lãnh đạo Công ty luôn bao quát và giám sát đợc hoạt động của toàn Công ty.

Cùng với các phòng dự án, phòng kinh doanh tiếp thị và các phòng ban chức năng khác trong Công ty, phòng Tài chính kế toán đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc không ngừng tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng và hiệu quả quản lý nói chung.

Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại công ty cổ phần nồi hơi việt nam

Chế độ kế toán mà Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam hiện tại đang áp dụng là theo Quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chÝnh.

Từ chế độ kế toán chung, mỗi một công ty có sự vận dụng cụ thể khác nhau vào công ty mình Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam chế độ kế toán đợc vận dụng cụ thể nh sau:

* Niên độ kế toán: bắt đầu: 01/01 kÕt thóc: 31/12

* Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là việt nam đồng (VND) Nguyên tắc, phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác là theo giá thùc tÕ.

* Hình thức sổ kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ.

* Phơng pháp kế toán tài sản cố định.

☻Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình, TSCĐ vô hình:

(1) Thời điểm xác định nguyên giá là thời điểm đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng(đối với TSCĐ hữu hình) hoặc thời điểm đa tài sản vào sử dụng theo dự tính(đối với TSCĐ vô hình).

(2) Giá thực tế của TSCĐ phải đợc xác định dựa trên những căn cứ khách quan có thể kiểm soát đợc(phải có chứng từ hợp pháp, hợp lệ)

(3) Giá thực tế của TSCĐ phải đợc xác định dựa trên các khoản chi tiêu hợp lý đợc dồn tích trong quá trình hình thành TSCĐ.

(4) Các khoản chi tiêu phát sinh sau khi đa TSCĐ vào sử dụng đợc tính vào nguyên giá nếu nh chúng làm tăng thêm giá trị hữu ích của TSCĐ.

☻Phơng pháp khấu hao TSCĐ áp dụng: phơng pháp khấu hao đờng thẳng.

*Phơng pháp kế toán hàng tồn kho.

☻Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá thực tế.

☻Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: ph- ơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền.

☻Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên.

2.Tình hình vận dụng chế độ kế toán.

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, vào yêu cầu quản lý,trình độ nghiệp vụ của các nhân viên kế toán và các trang thiết bị phòng kế toán đồng thời trên cơ sở nhận biết nội dung, đặc điểm, trình tự và phơng pháp ghi chép của mỗi hình thức sổ kế toán, Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam áp dụng hình thức sổ: Nhật ký chứng từ Đây là hình thức kế toán tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ; kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế; kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép a.Chứng từ

Là một doanh nghiệp có qui mô tơng đối lớn, các loại chứng từ kế toán đợc tổ chức tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam cũng rất đa dạng và phong phú, bao gồm cả hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc và hệ thống chứng từ kế toán hớng dẫn.

Các chứng từ đợc lập tại Công ty theo đúng qui định trong chế độ và đ- ợc ghi chép đầy đủ, kịp thời, đúng với sự thực nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý và hợp lệ của chứng từ làm căn cứ ghi sổ kế toán và thông tin cho quản lý Các chứng từ sau khi đợc ghi sổ và luân chuyển sẽ đợc lu giữ và bảo quản theo qui định hiện hành.

Hệ thống chứng từ đợc sử dụng tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam bao gồm:

Tên chứng từ Số hiệu chứng tõ

Bảng thanh toán tiền lơng

Giấy chứng nhận nghỉ việc hởng BHXH

Danh sách ngời lao động hởng trợ cấp BHXH

Bảng thanh toán tiền thởng

Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành

Phiếu báo làm thêm giờ

Biên bản điều tra tai nạn lao động

01-L§TL 02-L§TL 03-L§TL 04-L§TL 05-L§TL 06-L§TL 07-L§TL 08-L§TL

Biên bản kiểm tra chất lợng

Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ

Biên bản kiểm ke vật t, sản phẩm, hàng hoá

01-VT 02-VT 05-VT 06-VT 07-VT 08-VT

Hoá đơn giá trị gia tăng

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Giấy đề nghị tạm ứng

Giấy xin thanh toán tiền

Bảng kê ngoại tệ, vàng bạc, đá quí

01-TT 02-TT 03-TT 04-TT 05-TT 06-TT 07a-TT 07b-TT

Biên bản giao nhận tài sản cố định

Thẻ tài sản cố định

Biên bản thanh lý tài sản cố định

Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành

Biên bản đánh giá lại TSCĐ

01-TSC§ 02-TSC§ 03-TSC§ 04-TSC§ 05-TSC§ b.Tài khoản kế toán

Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam sử dụng hệ thống tài khoản nh hệ thống tài khoản của doanh nghiệp sản xuất Một số tài khoản đợc mở chi tiết theo yêu cầu quản lý cụ thể Nhìn chung, hệ thống tài khoản của Công ty đã đáp ứng đợc yêu cầu ghi chép và phản ánh vào sơ đồ tài khoản của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Loại tài khoản 1: tài sản lu động: 111(1111, 1112), 112(1121, 1122), 113(1131, 1132), 131, 136, 133, 138, 141, 142(1421, 1422), 144, 152(1521,

Loại tài khoản 2: tài sản cố định: 211(2112, 2113, 2114, 2115, 2116,

Loại tài khoản 3: nợ phải trả: 311, 315, 331, 333(1→9), 334, 335, 336,

Loại tài khoản 4: nguồn vốn chủ sở hữu: 411, 412, 413, 414, 415,421(4211, 4212), 431(4311, 4312, 4313), 441, 451, 461(4611, 4612), 466.

Loại tài khoản 5: doanh thu: 511(5111, 5112, 5113, 5114), 515,531,532.

Loại tài khoản 6: chi phí sản xuất, kinh doanh: 621, 622, 627(1, 2, 3, 4,

Loại tài khoản 7: thu nhập khác: 711

Loại tài khoản 8: chi phí khác: 811

Loại tài khoản 9: xác định kết quả kinh doanh: 911

Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán: 001, 002, 003, 004, 007, 008, 009. c Sổ sách kế toán

Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ Theo hình thức này, tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam sử dụng các loại sổ kế toán sau: nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ, sổ Cái, sổ và thẻ kế toán chi tiết.

Các mẫu sổ, thẻ kế toán chi tiết đã đợc kế toán Công ty vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của Công ty Căn cứ để ghi vào nhật ký chứng từ là các chứng từ gốc Các chứng từ này cũng là căn cứ để ghi vào các bảng kê và bảng phân bổ.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ:

◘Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

◘Đối với các Nhật ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán, bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào Nhật ký chứng từ.

◘Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên quan.

◘Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ Cái.

Qui trình hạch toán một số phần hành kế toán tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam

Cổ phần Nồi hơi Việt Nam

1 Kế toán phần hành vốn bằng tiền. a Đặc điểm vốn bằng tiền và yêu cầu quản lý

Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam vốn bằng tiền có hai loại là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.

Tiền mặt của Công ty đợc tập trung bảo quản tại quỹ Mọi nghiệp vụ liên quan đến thu, chi tiền mặt, quản lý và bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt đều phải có chứng từ hợp pháp, hợp lệ chứng minh: phiếu thu, phiếu chi, giấy xin thanh toán tiền Trên các chứng từ phải có chữ ký của Giám đốc, kế toán trởng Sau khi đã kiểm tra chứng từ hợp lệ thủ quỹ tiến hành thu hoặc chi tiền, đóng dấu“đã thu tiền’’, hoặc “đã chi tiền’’ vào chứng từ Cuối mỗi ngày phải căn cứ vào các chứng từ thu, chi gửi cho kế toán tiền mặt.

Hàng ngày khi nhận đợc báo cáo quỹ kế toán tiền mặt phải tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ thu, chi tiền mặt, kiểm tra việc tính toán ở báo cáo quỹ Nếu có chênh lệch thủ quỹ và kế toán phải tự kiểm tra để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp giải quyết.Báo cáo quỹ sau khi kiểm tra tính chính xác đợc coi nh một chứng từ để ghi vào Nhật ký chứng từ số 1. Định kỳ, cuối mỗi tháng, Công ty tiến hành kiểm kê quỹ một lần Quá trình kiểm kê quỹ từ khi phát lệnh kiểm kê đến khi lập biên bản kiểm kê đợc thực hiện đúng với qui định hiện hành.

Tiền gửi ngân hàng của Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam gồm cả tiền Việt Nam và ngoại tệ

Khi nhận đợc chứng từ của ngân hàng gửi đến kế toán phải đối chiếu với chứng từ gốc đính kèm theo, thông báo với ngân hàng để đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời các khoản chênh lệch nếu có. b Chứng từ sử dụng và qui trình luân chuyển chứng từ

Chứng từ sử dụng: giấy đề nghị tạm ứng, hoá đơn, hợp đồng, phiếu thu, phiếu chi, giấy xin thanh toán tiền, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc cầm tay, séc chuyển khoản, giấy báo Nợ, giấy báo Có.

Ng ời nộp tiền Lập chứng từ hợp lý, hợp lệ:

-Hoá đơn giá trị gia tăng -Giấy thanh toán tạm ứng

Sơ đồ 4: Quy trình luân chuyển chứng từ tiền mặt: phiếu thu tiền mặt

Kế toán tiền mặt Kiểm tra, ghi sổ tài khoản 111

Nhận tiền và ghi sổ quỹ Thủ quỹ

Ngời nhận tiền Các chứng từ hợp lý, hợp lệ:

-Giấy đề nghị tạm ứng -Bảng thanh toán lơng

Viết giấy xin thanh toán

Chi tiền và ghi sổ quỹ

Kiểm tra, ghi sổ tài khoản 111

Sơ đồ 5: Qui trình luân chuyển chứng từ tiền mặt: phiếu chi

Qui trình luân chuyển của chứng từ tiền gửi ngân hàng diễn ra gần tơng tự với qui trình luân chuyển chứng từ tiền mặt, khác ở chỗ: trong trờng hợp giảm tiền gửi ngân hàng, kế toán lập các uỷ nhiệm chi, sec chuyển khoản (nội tỉnh), séc cầm tay (ngoại tỉnh), thay vì viết phiếu chi, các bớc luân chuyển khác không thay đổi; còn trong trờng hợp tăng tiền gửi ngân hàng, căn cứ vào giấy báo Có của ngân hàng để ghi vào bảng kê số 2 và các sổ kế toán liên quan. c Tài khoản, phơng pháp kế toán, sổ sách sử dụng và qui trình ghi sổ Đối với tiền mặt, kế toán sử dụng TK 111: ‘’Tiền mặt’’ với 2 tài khoản cấp 2 là: TK 1111:”Tiền mặt VND”

TK 1112:”Tiền mặt ngoại tệ” Đối với tiền gửi ngân hàng, kế toán sử dụng TK 112:” Tiền gửi ngân hàng”, với 2 tài khoản cấp 2 là: TK 1121: “ Tiền gửi ngân hàng VND”

TK 1122: “ Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ”

Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ

Nộp tiền mặt vào ngân hàng Mua vật t, hàng hoá

Nộp tiền mặt vào ngân hàng

Thu tiền bán hàng Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ

TK 711 Trả nợ hoặc ứng trớc tiền

Thu khác cho ngời bán

Khách hàng trả nợ Thanh toán thuế GTGT khi hoặc ứng trớc mua vật t, hàng hoá, dịch vụ

TK 515 Mua TSCĐ hoặc thanh toán

Thu từ hoạt động tài chính chi phí XDCB

Nhận vốn chủ sở hữu Trả nợ vay, nợ Nhà nớc

CNV và các khoản nợ khác

Thu thuế GTGT cho Nhà nớc Trả vốn chủ sở hữu khi bán hàng

Sơ đồ 6: hạch toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. d Sổ sách kế toán và qui trình ghi sổ Đối với tiền mặt có các loại sổ kế toán chi tiết và tổng hợp sau: sổ quỹ tiền mặt, bảng kê số 1, nhật ký chứng từ số 1, sổ Cái TK 111. Đối với tiền gửi ngân hàng có các loại sổ kế toán chi tiết và tổng hợp sau: sổ tiền gửi ngân hàng, bảng kê số 2, nhật ký chứng từ số 2, sổ Cái TK 112.

Qui trình ghi sổ các nghiệp vụ phần hành kế toán vốn bằng tiền đợc khái quát qua sơ đồ sau:

Chứng từ gốc: phiÕu thu, phiÕu chi

Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹBảng kê số 1

Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế toán tiền mặt

Nhật ký chứng từ số 1

-giấy báo Nợ, -giấy báo Có

Nhật ký chứng từ số 2

Sổ tiền gửi ng©n hàng

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

Sơ đồ 8: Trình tự ghi sổ kế toán tiền gửi ngân hàng.

2 Kế toán phần hành tài sản cố định. a Đặc điểm tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam

Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam có giá trị tài sản cố định (TSCĐ), khoảng hơn 40 tỷ đồng, bao gồm nhiều loại với tính chất, công dụng khác nhau và đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau TSCĐ của Công ty cả TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình nhng không có TSCĐ thuê tài chính.

TSCĐ đợc quản lý theo từng phân xởng sản xuất Về mặt kế toán, TSCĐ đợc quản lý theo nguyên giá và giá trị hao mòn.

Mỗi một TSCĐ đợc lập một bộ hồ sơ gốc bao gồm hồ sơ kỹ thuật và hồ sơ kế toán Hồ sơ kế toán chứa đựng các chứng từ liên quan đến TSCĐ đó từ khi đợc ghi nhận nguyên giá, đa vào sử dụng đến khi thanh lý, nhợng bán.

Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam phơng pháp trích khấu hao TSCĐ là phơng pháp khấu hao đờng thẳng, theo công thức sau:

Mức trích khấu hao phải trích = Nguyên giá TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao b×nh qu©n n¨m b×nh qu©n n¨m

Tỷ lệ khấu hao bình quân năm Số năm sử dụng ớc tính

Mức khấu hao bình quân năm

Mức khấu hao phải trích Bình quân tháng 12

Nguồn vốn khấu hao của Công ty đợc sử dụng để tái đầu t, thay thế, đổi mới máy móc thiết bị sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty. b Chứng từ sử dụng và qui trình luân chuyển chứng từ Đối với nghiệp vụ tăng TSCĐ, kế toán căn cứ vào các chứng từ: hoá đơn GTGT do bên bán TSCĐ lập, biên bản giao nhận TSCĐ để ghi nhận nguyên giá TSCĐ. Đối với nghiệp vụ giảm TSCĐ, kế toán căn cứ vào các chứng từ: biên bản thanh lý TSCĐ để ghi giảm TSCĐ.

Qui trình luân chuyển chứng từ phần hành kế toán TSCĐ đợc khái quát qua sơ đồ sau:

Bé phËn cã nhu cÇu

Lập đề nghị mua TSCĐ kèm theo phơng án mua

-Lập biên bản giao nhận TSCĐ

-Ghi sổ kế toán-Lập bảng tính khấu hao-Ghi nhật ký chứng từ số 9

Sơ đồ 9: Qui trình luân chuyển chứng từ TSCĐ trong trờng hợp mua

Hội đồng thanh lý -Định giá TSCĐ thanh lý

-Lập biên bản thanh lý Kiểm tra, ký duyệt

Lập công văn xin thanh lýTSCĐ kèm Bảng kêTSC§ xin thanh lý

Sơ đồ 10: Qui trình luân chuyển chứng từ TSCĐ trong trờng hợp thanh lý, nhợng bán c Tài khoản sử dụng và phơng pháp kế toán Đối với TSCĐ hữu hình, kế toán sử dụng tài khoản 211” TSCĐ hữu hình” với 6 tài khoản cấp 2: TK 2112: Nhà cửa vật kiến trúc

TK 2113: Máy móc, thiết bị

TK 2114: Phơng tiện vận tải

TK 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý

TK 2118: TSCĐ khác Đối với TSCĐ vô hình, kế toán sử dụng tài khoản 213 “ TSCĐ vô hình” với 7 tài khoản cấp 2: TK 2131: Quyền sử dụng đất

TK 2133: Bằng phát minh sáng chế

TK 2134: Nhãn hiệu hàng hoá

TK 2135: Phần mềm máy vi tính

TK 2136: Giấy phép và giấy phép nhợng quyền

TK 2138: TSCĐ vô hình khác

Xoá sổ TSCĐ trên sổ tổng hợp và sổ chi tiết.Kiểm tra, ký duyệt

Giá mua và phí tổn của TSCĐ không qua lắp đặt

Thuế GTGT đợc khấu trừ

Chi phí xd, lắp đặt TSCĐ hình thành qua xd,

TK 152, 334, 338 triển khai lắp đặt, triển khai

Nhà nớc cấp bằng TSCĐ

Nhận quà biếu, quà tặng, viện trợ không hoàn lại bằng TSCĐ

TSCĐ thừa không rõ nguyên nhân

Sơ đồ 11: Hạch toán tăng TSCĐ

Giá trị còn lại của TSCĐ nhợng bán thanh lý, trao đổi không tơng tự

Giá trị hao mòn giảm Khấu hao TSCĐ

Trao đổi TSCĐ tơng tự

Sơ đồ 12: Hạch toán giảm TSCĐ d Sổ sách kế toán, trình tự ghi sổ

Sổ sách kế toán sử dụng trong phần hành kế toán TSCĐ bao gồm:

-Nhật ký chứng từ số 9 -Nhật ký chứng từ số 10 -Sổ Cái TK 211, 213, 214 -Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

-Sổ theo dõi TSCĐ đang dùngTrình tự ghi sổ kế toán phần hành TSCĐ đợc khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 13: Trình tự ghi sổ kế toán phần hành TSCĐ

3 Kế toán phần hành nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. a Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam

Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, nguyên vật liệu đợc chia làm 2 loại là: nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ, còn công cụ dụng cụ bao gồm nhiều loại khác nhau nh các loại dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất, dụng cụ quản lý, bảo hộ lao động,…

Bảng phân bổ khÊu hao TSC§

Sổ theo dõi TSC§ đang dùng

Nhật ký chứng từ số

Báo cáo tài chính Bảng kê

Tại Công ty, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào đợc tính theo giá thực tế theo công thức sau:

Giá thực tế = Giá mua ghi +Thuế nhập khẩu + chi phí thu mua -các khoản NVL, CCDC trên hoá đơn (nếu có) thực tế giảm giá

(nÕu cã) Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng: đợc tính theo ph- ơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền.

Giá thực tế NVL, = Số lợng NVL, CCDC * Giá đơn vị bình quân

CCDC xuất dùng xuất dùng cả kỳ dự trữ

Giá thực tế NVL, CCDC + Giá thực tế NVL, CCDC tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ Số lợng NVL, CCDC + Số lợng NVL, CCDC tồn đầu kỳ nhập trong kỳ b Chứng từ sử dụng và qui trình luân chuyển chứng từ

Chứng từ sử dụng trong phần hành kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyÓn néi bé.

Qui trình luân chuyển chứng từ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc khái quát qua sơ đồ sau:

Lập giấy đề nghị nhập vật t (kèm các chứng từ liên quan) ViÕt phiÕu nhËp kho

Sơ đồ 14: Qui trình luân chuyển chứng từ: phiếu nhập kho.

Ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

Thống kê vào sổ thống kờ.

XuÊt kho vËt t, báo số lợng thực xuÊt

ViÕt phiÕu xuÊt khoViÕt phiÕu xin lĩnh vật t

Sơ đồ 15: Qui trình luân chuyển chứng từ: phiếu xuất kho. c Tài khoản sử dụng và phơng pháp kế toán

♣ Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.

Tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, nguyên vật liệu đợc hạch toán chi tiết theo phơng pháp đối chiếu luân chuyển chứng từ Qui trình ghi sổ theo phơng pháp này nh sau:

Một số nhận xét, đánh giá về hoạt động sản xuất kinh

Đánh giá chung về bộ máy kế toán

Với hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung đã tạo điều kiện cho kế toán trưởng kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất đối với mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Hơn nữa, hình thức tổ chức công tác kế toán này còn thuận tiện trong việc phân công, phân nhiệm, chuyên môn hoá công việc đối với nhân viên kế toán cũng như việc trang bị phương tiện kỹ thuật tính toán.

Các nhân viên kế toán tại Công ty đều có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao Với đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ và kinh nghiệm, phòng kế toán đã xử lý các nghiệp vụ kinh tế một cách chính xác, linh hoạt, nhanh chóng và hiệu quả, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho cấp lãnh đạo trong Công ty.

Quy trình luân chuyển chứng từ tại Công ty rất chặt chẽ, đã nâng cao tính hợp pháp, hợp lệ và hợp lý của chứng từ.

Các báo cáo tài chính được lập đầy đủ và đúng hạn theo qui định của chế độ kế toán hiện hành.

Tuy nhiên, hệ thống tài khoản kế toán Công ty đang sử dụng không được chi tiết nhiều Việc lập các báo cáo tài chính lại do Kế toán trưởng làm.Như vậy, Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm với quá nhiều công việc.

Đánh giá về một số phần hành kế toán cụ thể

2.1 Phần hành kế toán tài sản cố định

Tại Công ty, trong phần hành kế toán tài sản cố định, mọi công việc ghi chép sổ sách đều được tiến hành vào cuối tháng, không đúng theo chế độ hiện hành qui định Điều này dẫn đến khối lượng công việc vào cuối tháng quá nhiều có thể dẫn đến việc nhầm lẫn

2.2 Phần hành kế toán tiền lơng

Cách tính lương của Công ty tuy phức tạp nhưng điều này phù hợp với đặc điểm lao động trong Công ty Cách tính lương này đã tạo được sự công bằng giữa các nhân viên, đã thực sự là động lực để cán bộ công nhân viên trong Công ty tích cực đóng góp cho Công ty.

2.3 Phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Với phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố và tính giá thành theo từng sản phẩm đơn chiếc hay theo hợp đồng kinh tế của Công ty là phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Từ đó, chi phí sản xuất được theo dõi kịp thời và chính xác.

Sau thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam, em rút ra một số kinh nghiệm thực tế sau:

Một là, công tác hạch toán kế toán tại Công ty đã vận dụng một cách linh hoạt chế độ kế toán hiện hành và đã phát huy được vai trò quan trọng của mình trong công tác quản lý của Công ty.

Hai là, việc tổ chức công tác kế toán khoa học có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của bộ máy kế toán Việc phân công công việc hợp lý phù hợp với tính chất của từng phần hành, trình độ của nhân viên kế toán và yêu cầu quản lý của đơn vị là mấu chốt để bộ máy kế toán hoạt động nhịp nhàng, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác và có chất lượng cho lãnh đạo Công ty trong việc ra quyết định quản trị kinh doanh.

Ba là, trình độ của các nhân viên kế toán là yêu cầu tất yếu cho một bộ máy kế toán hoạt động có chất lượng Các nhân viên kế toán không những phải có trình độ mà còn phải luôn luôn cập nhật những chuẩn mực và chế độ kế toán mới

Bốn là, đặc điểm yêu cầu quản lý, phương tiện phục vụ công tác kế toán, môi trường làm việc,… cũng ảnh hưởng rất lớn đến công tác kế toán và chất lượng của công tác kế toán.

Sau thời gian thực tập tại Công ty, với những kinh nghiệm thu được đã giúp em hiểu hơn về vai trò của công tách hạch toán kế toán trong mỗi doanh nghiệp, tạo động lực cho em cố gắng học hỏi, nâng cao trình độ để có thể đáp ứng được các yêu cầu đối với nhân viên kế toán trong điều kiện mới.

Em xin chân thành cảm ơn bác Kế toán trưởng, các anh chị phòng Tài chính kế toán và cố giáo Lê Kim Ngọc đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Nhận xét của công ty cổ phần nồi hơi Việt Nam

Hà Nội, ngày…tháng…năm2006

Phần I: khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần nồi hơi việt nam 3

I.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 3

II.Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam 4

III.Đặc điểm tổ chức bộ máy công ty 5

IV Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 7

Phần II: khái quát chung về công tác kế toán tại công ty cổ phần nồi hơi việt nam 9

I.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 9

1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 9

2.Mối quan hệ giữa bộ máy kế toán và bộ máy quản lý chung 10

II.Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại công ty cổ phần nồi hơi việt nam 11

2.Tình hình vận dụng chế độ kế toán 12 a.Chứng từ 12 b.Tài khoản kế toán 13 c Sổ sách kế toán 14 d Báo cáo kế toán 15

III Qui trình hạch toán một số phần hành kế toán tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam 17

1 Kế toán phần hành vốn bằng tiền 17 a Đặc điểm vốn bằng tiền và yêu cầu quản lý 17 b Chứng từ sử dụng và qui trình luân chuyển chứng từ 17 c Tài khoản, phơng pháp kế toán, sổ sách sử dụng và qui trình ghi sổ. 20 d Sổ sách kế toán và qui trình ghi sổ 21

2 Kế toán phần hành tài sản cố định 22 a Đặc điểm tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam 22 b Chứng từ sử dụng và qui trình luân chuyển chứng từ 23 c Tài khoản sử dụng và phơng pháp kế toán 26 d Sổ sách kế toán, trình tự ghi sổ 27

Ngày đăng: 14/08/2023, 08:57

w