1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Day manh hoat dong xuat khau hang may mac tai 74749

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Hoạt Động Xuất Khẩu Tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu 277 Hà Nam
Người hướng dẫn GS.TS Trần Việt Lõm
Trường học Khoa Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007-2010
Thành phố Hà Nam
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 127,05 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHáI QUáT VỀ CễNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP_KHẨU 277 HÀ NAM (7)
    • 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam (7)
      • 1.1 Qóa trình hình thành và phát triển của công ty (7)
      • 1.2 Chức năng nhiệm vụ hiên nay của công ty (9)
    • 2. Các đặc điểm chủ yếu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam (10)
      • 2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của công ty (10)
        • 2.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức (10)
        • 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban (11)
        • 2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của hệ thống sản xuất (15)
      • 2.2. Đặc điểm cơ sở vật chất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (15)
      • 2.3. Đặc điểm đội ngũ lao động (18)
        • 2.3.1 Trình độ chuyện môn nghiệp vụ của công nhân trực tiếp sản xuất14 (19)
        • 2.3.2 Cán bộ quản lý cấp phân xưởng (19)
        • 2.3.3 Cán bộ quản lý cấp cao (20)
      • 2.4. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường (20)
      • 2.5 Đặc điểm về tình hình tài chính của công ty (22)
    • 3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2007_201019 1.Kết quả về thị trường và sản phẩm (23)
      • 3.2 Kết quả về doanh thu và lợi nhuận (25)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU 277 HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2007_2010 (27)
    • 1.1. Các nhân tố bên trong (27)
      • 1.1.1 Năng lực tài chính của doanh nghiệp (27)
      • 1.1.2 Trình độ quản lý của công ty (27)
      • 1.1.3 Các yếu tố khác (29)
    • 1.2. Các nhân tố bên ngoài (29)
      • 1.2.1. Chính sách quản lý của Nhà nước (29)
      • 1.2.2 Các nhân tố về thị trường và khách hàng (30)
      • 1.2.3 Nhân tố cạnh tranh quốc tế (31)
    • 2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 HÀ NAM giai đoạn 2007_2010 (32)
      • 2.1. Kết quả hoạt động xuất khẩu (33)
        • 2.1.1. Kết quả hoạt động xuất khẩu theo nhóm sản phẩm (33)
        • 2.1.2 Kết quả hoạt động xuất khẩu theo thị trường xuất khẩu (37)
        • 2.1.3. Kết quả hoạt động xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu (44)
      • 2.2 Ph©n tích quy tr×nh xuất khẩu (48)
        • 2.2.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường nước ngoài (48)
        • 2.2.2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu (50)
        • 2.2.3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng (51)
        • 2.2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu (53)
    • 3. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 HÀ NAM (54)
      • 3.1. Những thành tựu đạt được (54)
        • 3.1.1 Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc nhìn chung luôn đạt và vượt các chỉ tiêu đề ra và đạt hiệu quả kinh tế cao (54)
        • 3.1.2. Chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã các mặt hàng của công ty được cải thiện rõ rệ , uy tín của công ty được nâng cao (55)
        • 3.1.4. Tổ chức tốt các hoạt động giao dịch và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng với khách hàng nước ngoài (56)
        • 3.2.1. Sự chuyên môn hóa trong sản xuất nhiều mặt hàng chưa cao đã hạn chế tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng giá thành sản phẩm (57)
        • 3.2.2. Một số mặt hàng chưa đáp ứng tốt nhất yêu cầu của các đơn hàng (57)
        • 3.2.3. Tiếp cận thị trường còn yếu (57)
        • 3.2.4. Chậm trễ trong công tác làm thủ tục hải quan và giao hàng đúng hẹn (58)
        • 3.2.5. Giao dịch qua trung gian còn nhiều (58)
  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HàNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU (61)
    • 1.1 Định hướng phát triển của chung (63)
    • 1.2. Định hướng của công ty trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc (65)
      • 1.2.1. Mở rộng thị trường của Công ty tới các thị trường nhiều tiềm năng (65)
      • 1.2.2. Từng bước đẩy mạnh hoạt động kinh doanh theo phương thức mua đứt bán đoạn (xuất khẩu trực tiếp) (65)
      • 1.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc (66)
    • 1.3. Dự kiến kết quả đạt được trong những năm tới đây, (66)
    • 2. Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty (67)
      • 2.1. Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường (67)
      • 2.2. Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó trọng tâm là sản xuất hàng xuất khẩu (69)
      • 2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng may mặc (71)
        • 2.3.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu (71)
        • 2.3.2. Đảm bảo thời gian sản xuất và giao hàng (72)
        • 2.3.3. Giảm chi phí, giá thành sản phẩm (72)
      • 2.4. Đào tạo ,phát triển đội ngũ lao động (74)
      • 2.5. Hoàn thiện quy trình xuất khẩu (76)
      • 3.1. Cải cách hệ thông thuế để khuyến khích xuất khẩu (77)
      • 3.2. Tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu (78)
      • 3.3. Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu (79)
      • 3.4. Đảm bảo ổn định về chính trị và kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới (80)
  • KẾT LUẬN (81)

Nội dung

GIỚI THIỆU KHáI QUáT VỀ CễNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP_KHẨU 277 HÀ NAM

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam

1.1 Qóa trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu 277 HÀ NAM là một công ty thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, thành lập và hoạt động theo hình thức công ty cổ phần

Tên công ty: Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu 277 HÀ NAM

Tên giao dịch: HÀ NAM 277 IMPORT_EXPORT jsc.

Trụ sở chính: Khu công nghiệo Bắc Thanh Châu, thành phổ Phủ Lý ,, tỉnh

Văn phòng đại diện: số 104 Cù Chính Lan_ Quận Thanh Xuân_ Hà Nội Người đại diện: ông Hoàng Văn Ô _ chủ tịch hội đông quản trị kiêm tổng giám đốc

Giấy phép đăng ký kinh doanh số :0603000063 ngày 24/4/2004 do sở kế hoạch đầu tư tỉnh HÀ NAM cấp

Mã số thuế :0700100930.Ngày đăng ký thuế : 05/04/2005

Email:ctxnk277@yahoo.com vn

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 HÀ NAM trưởng thành và phát triển từ tiền thân là xí nghiệp của thương binh thanh niên _một xí nghiệp thành lập từ năm 1969 hoạt động trong lĩnh vực may mặc với mục đích giải quyết việc làm cho con em thương bệnh binh.Khi mới thành lập , công ty gặp phải rất nhiều khó khăn về tất cả các mặt như đội ngũ lao động , trang thiết bị kỹ thuật.Trải qua nhiều năm tồn tại và phát triển với những đóng góp tích cực cho xã hội , công ty đã đổi tên nhiều lần cho phù hợp với điều kiện mới , với đặc điểm và quy mô kinh doanh ngày càng mở rộng

Các giai đoạn phát triển:

- Giai đoạn 1969-1994: Từ năm 1969 công nhân và bộ máy lãnh đạo của công ty chủ yếu gồm thương binh và con em thương binh, hoạt động với quy mô nhỏ, sản phẩm chủ yếu phuc vụ cho quân tư trang quân đội, và một phần phục vụ thị trường Liên Xô Khi mới thành lập công ty chỉ có khoảng mấy chục công nhân, trình độ chuyên môn hầu như không có, trang thiết bị nghèo nàn , đa phần là làm các sản phẩm bằng thủ công Sau hơn hai mươi năm hoạt động tình hình của công ty cũng không có cải thiện nhiều, số lượng công nhân cũng chỉ dừng lại ở con số vài chục người, trang thiết bị vẫn nghèo nàn Nhất là vào những năm 1978-1981 tình hình của công ty càng trở nên hết sức khó khăn do tình hình của đất nước lúc bấy giờ Nhất là trong thời kỳ đó Liên Xô bắt đầu tan giã Tình hình xuất khẩu sang Liên Xô cũng hết sức khó khăn.

Và đến năm 1993 công ty đổi tên thành Xí nghiệp thương binh HÀ NAM cho phù hợp với cơ cấu tổ chức trong điều kiện mới

Năm 1994 đổi tên thành “Công ty may 277 HÀ NAM” sau đó năm 1999 đổi tên công ty thành “Công ty xuất nhập khẩu 277 HÀ NAM” Tính đến thời điểm đó công ty vẫn thuộc hình thức sở hửu của nhà nước Lúc đó đội ngũ công nhân va quản lý của công ty không chỉ còn là thương binh và con em của họ nữa mà công ty đã tuyển thêm nhiều lao động phổ thông với sức khoẻ và tay nghề tốt, đội ngũ lãnh đạo cũng là những người đựơc nhà nước tuyển chọn và đề bạt.Số lượng công nhân của công ty lúc này cũng đã tăng lên đáng kể từ ban đầu chỉ có vài chục người thì lúc này công ty đã có gần 400 công nhân Sản phẩm của công ty lúc này cũng không chỉ là các mặt hàng tư trang phục vụ cho quân đội nữa mà còn cả bao gồm những mặt hàng như áo phông, áo jacket, quần kaki…để đáp ứng nhu cầu của thị trường Tuy nhiên, trong thời gian này tình hình hoạt động của công ty cũng không có nhiều khởi sắc, nguyên nhân là do cách quản lý bao cấp ,không có sự đổi mới trong chính sách, không linh hoạt trong quản lý dẫn đến kết quả kinh doanh của công ty không hiệu quả, đời sống công nhân viên chức không được đảm bảo

Khoa : Quản trị kinh doanh Lớp: QTKD Tổng hợp 49 A

Với lý do đó và theo phương án bán doanh nghiệp của nhà nước Năm

2004 Công ty xuất nhập khẩu 277 HÀ NAM đã được phê duyệt cổ phần , công ty quyết định chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần cho phù hợp với vận hội mới, và chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh trước một nền kinh tế đang dần hoàn thiện ở VIỆT NAM cũng như sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thế giới Công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 HÀ NAM chính thức đựơc ra đời sau quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Nhận thấy thời kỳ này doanh nghiệp nào muốn lớn mạnh và phát triển thì phải có tầm nhìn xa, ban lãnh đạo của công ty đã quyết định mở rộng thị trường ra nước ngoài, đặc biệt là thị trường châu Âu, ban đầu là nhận các hợp đồng qua các trung gian và sau đó qua quá trình tìm hiểu khách hàng công ty cũng đã bắt đầu có những mối liên hệ với các đối tác nước ngoài.Trong thời gian này công ty cũng đã có rất nhiều thay đổi cả về quy mô cũng như cách thức quản lý tổ chức.Số lượng công nhân của công ty lúc này đã lên tới con số vài nghìn người với trình độ kỹ thuật cũng được cải thiện đáng kể để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh Ban lãnh đạo của công ty cũng được thay đổi nhiều, họ đều là những cán bộ linh hoạt, có tầm nhìn và khả năng quản lý tốt.

Và cho đến nay công ty đã trở thành một thương hiệu lớn mạnh có chỗ đứng trên thương trường đặc biệt là khẳng định được vị thế của mình ở các thị trường mà công ty hướng tới như Mỹ , EU…

1.2 Chức năng nhiệm vụ hiên nay của công ty

Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0603000063 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh HÀ NAM cấp ngày 24./4/2004 , ngành nghề kinh doanh của công ty “

- Sản xuất, kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu và nội địa

- Sản xuất các sản phẩm từ gỗ

- Xuất nhập khẩu nguyên, phụ liệu, máy móc , thiết bị ngành may, đồ gỗ dân dụng

- Xây dựng công trình , hạng mục công trình: dân dụng, công nghiệp giao thông, trang trí nội thất, ngoại thất…

Ban Giám đốc Đại hội cổ đông

Phòng kế hoạch sản xuất

Phòng kế toán tài chính

Phòng tổ chức hành chính

- Kinh doanh nhà hàng khách sạn

- Mua bán hàng hoá vật liệu xây dựng( gạch ngói, đá , sỏi , cát…)

- Hiện nay nhiệm vụ chính, chủ lực của công ty là : sản xuất kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu và nội địa, xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc

Các đặc điểm chủ yếu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam

2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của công ty

2.1.1 Sơ đ ồ cơ cấu tổ chức

Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

Khoa : Quản trị kinh doanh Lớp: QTKD Tổng hợp 49 A

2.1.2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Là công ty thuộc loại hình công ty Cổ phần, cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty bao gồm: hội đồng quản trị ; ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ

Văn phòng công ty gồm 05 phòng ban nghiệp vụ:

- Phòng thị trường xuất nhập khẩu

- Phòng kê hoạch sản xuất

- Phòng kỹ thuật chất lượng sản phẩm

- Phòng tổ chức hành chính

- Phòng tài chính kế toán

Ngoài ra còn có ban chuyên trách xây dựng; tổ đào tạo nghề, thu hút lao động cho công ty

Trong đó chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận như sau:

- Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty ,có toàn quyền nhân danh công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lơị của công ty phù hợp với pháp luật Viêt Nam và nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.

- Báo cáo trình Đại hội đồng cổ đông quyết định về tình hình hoạt động sản xuất, kết quả kinh doanh, kết quả tài chính, nhiệm vụ kế hoạch SXKD kỳ tới, phương án huy động vốn, tăng vốn điều lệ…

- Xem xét, xử lý kỷ luật hoặc phạt hành chính đối với mỗi cổ đông có ý đồ gây rối hoặc ảnh hưởng tới uy tín của công ty.

+ Ban giám đốc công ty gồm: 01 tổng giám đốc và 02 phó tổng giám đốc.

Là người đứng đầu công ty:

- Chịu trách nhiệm trước Nhà Nước và pháp luật về tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Điều hành chung mọi hoạt động của các phòng ban trong công ty

- Chịu trách nhiệm chỉ đạo, bồi dưỡng và nâng cao chuyên môn, kỹ thuật và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.

- Kêt hợp chặt chẽ với các phòng chức năng, các phòng nghiệp vụ của công ty tạo điều kiện cho các tổ chức, đoàn thể hoạt động theo đúng quy chế

- Trực tiếp phụ trách công tác cán bộ

Là trợ lý của giám đốc – điều hành công ty trong từng lĩnh vực:

- Chịu trách nhiệm toàn bộ về mặt kỹ thuật, quân sự, tự vệ, phụ trách về đào tạo kế hoạch tác nghiệp, theo rõi, đôn đốc sản xuất hàng trong các phân xưởng, theo dõi hiện trạng máy móc thiết bị sản xuất.

- Ký kết hợp đồng nội địa.

- Mua bán vật tư, hàng hóa, nguyên vật liệu chính, phụ tùng thiết bị.

- Kết hợp cùng phòng tài vụ kinh doanh thành phẩm, phế liệu, sửa chữa nhà xưởng.

- Liên hê điều tiết máy móc.

 Phòng kế toán tài chính

Tham mưu, giup việc cho giám đốc trong công tác kế toán tài chính nhằm sử dụng vốn hợp lý đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất của công ty được duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Ghi chép, tính toán phản ánh số liệu hiện có về tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, vốn của công ty tình hình sử dụng các nguồn vốn khác phải phản ánh các chi tiết trong quá trình sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính.

- Lập và chịu trách nhiệm trước giám đốc về số liệu báo cáo kế toán với cơ quan nhà nước và cấp trên theo hệ thống mẫu biểu do nhà nước quy định.

- Lập kế hoạch tài chính, tính toán hiệu quả kinh tế do các dự án đầu tư (Nếu có).

- Tham mưu cho giám đốc về giá cả trong việc ký kết hợp đồng mua bán vật tư, hàng hóa với khách hàng.

- Quản lý, tổ chúc sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả.

- Thực hiện tốt chế độ tài chính của nhà nước.

Khoa : Quản trị kinh doanh Lớp: QTKD Tổng hợp 49 A

Công tác hoạch toán kế hoạch:

- Thực hiện chế độ hoạch toán, kế toán thống nhất, theo dõi sổ sách.

- Ghi chép tình hình cung ứng, quản lý vật tư, hàng hóa của công ty:

- Hoạch toán chi phí nhập – xuất vật tư trong công ty đến các phân xưởng sản xuất.

- Theo dõi việc mua sắm sử dụng tài sản trong công ty.

 Phòng kỹ thuật -chất lượng sản phẩm

Tham mưu, giúp việc cho gám đốc trong các lĩnh vực sau:

- Lập kế hoạch thu mua nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất như thùng catton, túi nilol,…kế hoạch mua sắm các thiế bị cần dùng cho các đơn hàng sản xuất.

- Tính định mức kỹ thuật, định mức sử dụng nguyên phụ liệu cho đơn hàng, định mức lao động và hao phí lao động

- Xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, kiêm tra chất lượng sản phẩm đảm bảo đúng yêu cầu khách hàng.

- Triển khai theo dõi việc thiết kế và sản xuất các loại sản phẩm mẫu.

 Phòng kế hoạch sản xuất

- Xây dựng và điều hành việc thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty trong các kho do phòng quản lý theo dõi cà quản lý vật tư, sản phẩm gia công ở các đon vị khác.

- Công tác tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước, tiêu thụ phế liệu.

- Công tác nhập khẩu nguyên phụ liệu, máy móc, trang thiết bị, phụ tùng,… phục vụ sản xuất, đồng thời xuất khẩu các sản phẩm ra nước ngoài.

- Căn cứ vào kế hoạt sản xuất hàng năm các hợp đồng cụ thể đã kí kết, giao dịch nhận đơn hàng của khách hàng về số lượng, giá cả và thời gian giao nhận hàng.

- Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng kể cả sản phẩm gia công trình giám đốc duyệt.

- Xây dựng và tổ chức kế hoạch mua sắm nguyên phụ liệu cho sản xuất,đảm bảo đầy đủ kịp thời nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất, cho các đơn đặt hàng Các mặt hàng mua về phải đảm bảo số lượng, chất lượng giá cả.

Công tác nhập khẩu: trên cơ sở yên cầu nhập khẩu nguyên phụ liệu của các đơn hàng được giám đốc phê duyệt, phòng kế hoạc kinh doanh – nhập khẩu giao dịch báo cáo và chuẩn bị hợp đồng nhập khẩu trình giám đốc.

Công tác nhập khẩu: thông báo kế hoạch sản xuất đến các đơn vị có liên quan, thường xuyên liên hệ với các phòng chức năng, các đơn vị khác theo dõi tiến độ sản xuất và giao hàng.

Xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc công nhân các ngành nghề, tham gia tạo điều kiện, kiểm tra thi tay nghề cho các loại bậc thợ của công nhân theo quy định Xây dựng các chỉ tiêu thi thợ giỏi của các nghành nghề trong toàn công ty:

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2007_201019 1.Kết quả về thị trường và sản phẩm

Trong những năm trước đây, thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty chủ yếu là Liên Xô và các nước Đông Âu (chiếm khoảng 80% kim ngạch xuất nhập khẩu), còn lại là phục vụ cho quân đội Nhưng thời gian gần đây, cùng với xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa đời sống kinh tế quốc tế, thị trường của công ty đã được mở rộng trong cả trong nước và ngoài nước, đặc biệt là hàng xuất khẩu của công ty cổ phần XNK 277 HÀ NAM được mở rộng một cách đáng kể Hiện nay, công ty đã có quan hệ buôn bán với gần 20 quốc gia trên thế giới, Hàng may mặc của công ty xuất khẩu đi nhiều nơi trên thế giới, trong đó 3 thị trường lớn của ta là Hoa Kì, EU và Nhật Bản Tuy nhiên 3 thị trường này cũng là những thị trường có yêu cầu khắt khe nhất khi nhập khẩu hàng hóa, được thể hiện thông qua hệ thống rào cản kỹ thuật tinh vi, phức tạp và các chính sách của các nước sở tại.

Từ lâu, công ty đã là một thương hiệu mạnh, nổi tiếng gần xa Khách hàng nước ngoài và trong nước khi nói đến công ty, nhiều nơi không cần kiểm tra, sẵn sàng đặt hàng qua mạng Sản phẩm may được xuất khẩu chủ yếu sang 3 thị trường lớn là Hoa Kì, EU và Nhật Bản Trong đó, hàng đi Hoa

Kì chiếm 37%, EU 37% và Nhật Bản từ 10-15% Cả 3 thị trường này đều là những nền kinh tế lớn trên thế giới, được mệnh danh là những “xã hội tiêu dùng”.Với thị trường trong nước thì sản phẩm của công ty chủ yếu vào thị trường phía nam như TP.Hồ Chí Minh , Biên Hoà Với mức thu nhập của người dân cao thì tiềm năng khi xuất khẩu hàng hóa vào các thị trường này là rất lớn.

Tuy nhiên, do khác nhau về yếu tố địa lý, văn hóa, phong tục, tập quán,… thì mỗi thị trường lại có những đặc điểm tiêu dùng riêng của mình mà nhà

2 0 xuất khẩu muốn bán hàng thành công cần phải nắm vững đặc điểm của từng thị trường.

Từ một đơn vị nhỏ bé, thiết bị lạc hậu chỉ sản xuất những sản phẩm đơn giản, chủ yếu phục vụ quân đội, đến nay đã sản xuất ra nhiều sản phẩm chính như sơ mi, jacket, quần âu, comple, váy, áo jile và một số sản phẩm khác. Trong đó, phải kể đến mặt hàng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng nhất, đánh giá cao và là sản phẩm mũi nhọn của công ty là áo sơ mi nam với chất lượng tuyệt hảo Để củng cố thêm cho vị trí đang có, tháng 2/2009, công ty đã định hình hướng phát triển cho sản phẩm thời trang sơ mi nam của mình với việc ra mắt 2 dòng sản phẩm mới là Pharaoh series và VIP style Dòng Pharaoh dành cho giới thanh niên, trung niên, văn phòng, công chức Dòng VIP cao cấp và vượt trội hơn hẳn, tận dụng tối đa các nét đẹp kinh điển của sơ mi, gây ấn tượng thời trang mang tính “cảm xúc” Có thể nói các sản phẩm đáp ứng sâu sắc nhu cầu, tâm lý người tiêu dùng về mảng thời trang dành cho các quý ông Bên cạnh sơ mi nam, gần đây các loại veston cao cấp và quần áo thời trang cho giới trẻ với kiểu dáng đẹp, thuận tiện cũng được tung ra thị trường.

Bảng 6 Các sản phẩm sản xuất chủ yếu của công ty

Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) áo Jacket 1354789 7.8 1274283 7 áo sơ mi 9113400 52.6 9717854 53.5

Quần bò 1865947 11.4 1261976 6.9 áo bò 656893 3.7 698568 3.8 áo dệt kim 1810327 10 1294467 7.1

Nguồn: phòng kế hoạch, công ty cổ phần XNK HN.

Qua bảng trên ta thấy, lượng sản phẩm của công ty tung ra thị trường tương đối lớn, trung bình trên 17 triệu chiếc Mức độ tăng năm 2008 là 5,3%,

Khoa : Quản trị kinh doanh Lớp: QTKD Tổng hợp 49 A và mức độ tăng năm 2009 là 4,7% Ta thấy mức độ tăng của năm 2009có giảm nhiều so với năm 2008 Tuy nhiên, trong điều kiện khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra giữa năm 2008 bắt nguồn từ Mỹ- một trong những thị trường nhập khẩu lớn nhất, kéo theo ảnh hưởng đến một loạt các nền kinh tế trên thế giới, làm cho nhu cầu nhập khẩu của các nước cũng như tiêu dùng nội địa đều giảm thì kết quả có tăng trưởng tuy ít của công ty vẫn là một khích lệ Trong các mặt hàng , mặt hàng sơ mi và áo dệt kim luôn chiếm trên 70%, giữ vững là mặt hàng sản xuất và tiêu thụ chủ lực của công ty Bên cạnh đó là sự gia tăng của các mặt hàng mới như comple và áo jacket.

3.2 Kết quả về doanh thu và lợi nhuận

Bằng chất lượng và bằng việc thực hiện trọn vẹn các cam kết về chất lượng, dịch vụ và uy tín với khách hàng, cong ty đã và đang chinh phục được các tên tuổi lớn trong thị trường xuất khẩu và đã có tên trên “bản đồ may mặc” thế giới Đến nay, với bề dày truyền thống, CT đã được xếp vào “Top ” thương hiệu nổi tiếng của ngành dệt may Việt Nam Công ty luôn đạt tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh doanh ở mức cao so với nhiều doanh nghiệp khác trong nước Từ năm2007 đến nay, công ty luôn đạt tốc độ tăng trưởng từ 20-30%/ năm.

Bảng 7:Doanh thu và lợi nhuận của công ty giai đoạn 2007-2009

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

1 Tổng doanh thu Tỷ đồng 497,614 623,588 705,197

2 Tổng chi phí Tỷ đồng 480,494 604,838 687,697

3 Tổng lợi nhuận Tỷ đồng 17,12 18,75 17,5

Nguồn: Phòng kế hoạch- CTCP XNK 277

* Nhìn bảng trên ta thấy năm 2008 so với năm 2007 doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng gần 20%, giá vốn hàng bán tăng 23% làm cho lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV tăng 29% Có thể thấy đây là sự cố gắng của công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm Điều này chẳng những làm

2 2 tăng doanh thu thuần, tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận kinh doanh, mà còn giúp công ty thu hồi vốn, gia tăng thị trường tiêu thụ sản phẩm Năm 2008 lợi nhuận sau thuế đạt trên 18,75 ty trong khi đó năm 2007 chỉ tiêu này đạt trên 17,12 tỷ Qua tài liệu chi tiết ta thấy năm 2008 chỉ tiêu này cao như vậy là do có khoản thu nhập bất thường từ đền bù giải phóng mặt bằng Do vậy không thể đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh theo chỉ tiêu này.

* Năm 2009, doanh thu bán hàng tăng 11,4% so với năm 2008, nhưng chi phí cũng tăng gần 11%, dẫn đến lợi nhuận giảm Điều này là do năm đầu năm 2009 công ty chuyển từ sản xuất hàng FOB sang sản xuất gia công xuất khẩu nội địa, giá vốn hàng bán cũng giảm Bên cạnh đó, năm 2009 nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn dần hồi phục sau khủng hoảng kinh tế tài chính lớn, hầu hết các ngành kinh tế đều gặp khó khăn

Lợi nhuận của công ty tương đối cao, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên ta thấy lợi nhuận của năm 2009 có giảm đôi chút so với năm trước đó Điều này có thể lý giải do giá yếu tố nguyên vật liệu đầu vào tăng làm cho tổng chi phí tăng Thêm nữa do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới, làm cho nhu cầu tiêu dùng hàng nhập khẩu của các nước có giảm, cộng thêm sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nước đang phát triển có cùng một mặt hàng xuất khẩu.

Thu nhập bình quân của người lao động tăng lên đều đặn Việc này là phù hợp với mức giá cả tiêu dùng leo thang như hiện nay nhằm đảm bảo cuộc sống của người lao động không ngừng được cải thiện, phát huy tinh thần nỗ lực làm việc của người lao động Đạt đựoc kết quả như vậy là cả một sự cố gắng đáng khích lệ của cán bộ công nhân viên của công ty.

Khoa : Quản trị kinh doanh Lớp: QTKD Tổng hợp 49 A

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU 277 HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2007_2010

Các nhân tố bên trong

1.1.1 Năng lực tài chính của doanh nghiệp:

Năng lực tài chính thể hiện ở vốn kinh doanh của doanh nghiệp, lượng tiền mặt, ngoại tệ, cơ cấu vốn những nhân tố này doanh nghiệp có thể tác động để tạo thế cân bằng và phát triển Doanh nghiệp cũng phải có một cơ cấu vốn hợp lý nhằm phục vụ tốt cho hoạt động xuất khẩu Nếu như cơ cấu vốn không hợp lý vốn quá nhiều mà không có lao động hoặc ngược lại lao động nhiều mà không có vốn thì doanh nghiệp sẽ không phát triển được hoặc phát triển mất cân đối Vốn là một nhân tố quan trọng trong hàm sản xuất và nó quyết định tốc độ tăng sản lượng của doanh nghiệp

Trong những năm qua tình hình vốn kinh doanh của công ty rất tốt , công ty luôn đáp ứng đủ lượng vốn cần thiết không làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của công ty, cơ cấu vồn lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong công ty và thay đổi trong các năm như sau

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

1.1.2 Trình độ quản lý của công ty

+ Ban lãnh đạo doanh nghiệp: đây là bộ phận đầu não của doanh nghiệp là nơi xây dựng những chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp đề ra mục tiêu đồng thời giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch đã đề ra Trình độ quản lý kinh doanh của ban lãnh đạo có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất

2 4 khẩu của doanh nghiệp Một chiến lược doanh nghiệp đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế của thị trường và của doanh nghiệp và chỉ đạo điều hành giỏi của các cán bộ doanh nghiệp sẽ là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

+ Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp:Khi doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức đúng đắn sẽ phát huy được trí tuệ của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp và phát huy được tinh thần đoàn kết và sức mạnh tập thể, đồng thời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh được nhanh chóng và chính xác Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc phối hợp giải quyết những vấn đề nảy sinh, đối phó được với những biến đổi của môi trường kinh doanh và nắm bắt kịp thời các cơ hội một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.

+ Đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh xuất khẩu: Đây là đội ngũ đóng vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thương trường.

Hoạt động xuất khẩu chỉ có thể tiến hành khi có sự nghiên cứu tỷ mỷ về thị trường hàng hoá, dịch vụ, về các đối tác các đối thủ cạnh tranh, về phương thức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ kinh doanh am hiểu thị trường quốc tế có khả năng phân tích và dự báo những xu hướng vận động của thị trường, khả năng giao dịch đàm phán đồng thời thông thạo các thủ tục xuất nhập khẩu, các công việc tiến hành cũng trở nên rất cần thiết.

Nắm bắt được tầm quan trọng của nó , công ty đã cử các cán bộ trong lĩnh vực này đi đào tạo các lớp quản trị ngắn hạn , khâu tuyển chọn tuyển mộ cũng được công ty hết sức chú ý , đa phần các cán bộ phụ trách hoạt động xuất khẩu đều tốt nghiệp đại học hoăc trung cấp và có trình độ ngoại ngữ.Qua đó giúp cho kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục vượt và đạt chỉ tiêu.Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến _chức năng lên đã phát huy được những ưu điểm của nó , tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản trị.

Khoa : Quản trị kinh doanh Lớp: QTKD Tổng hợp 49 A

Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu còn phụ thuộc, chịu ảnh hưởng của hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có Yếu tố này, phản ánh năng lực sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm : các nguồn vật chất dùng cho sản xuất, các nguồn tài nguyên, nhiên liệu, các nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và năng lực của nó phục vụ cho tương lai. Đây là yếu tố cơ bản để doanh nghiệp có thể giữ vững phát triển sản xuất đồng thời là nền tảng cho mở rộng sản xuất, nâng cao kỹ năng sản xuất của doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế.

Về vấn đề này thì công ty còn nhiều hạn chế , điển hình như hiện nay công ty mới chỉ có 3 chiếc xe tải chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu, trong quy trình xuất nhập khẩu của công ty còn có nhiều khâu phải đi thuê bên ngoài.

Các nhân tố bên ngoài

1.2.1.Chính sách quản lý của Nhà nước

Về tỷ giá hối đoái.

Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ, của một quốc gia tính bằng tiền của một nước khác, đó là quan hệ so sánh của hai đồng tiền của hai quốc gia khác nhau.

TGHĐ thực tế = TGHĐ danh nghĩa * chỉ số thực / Chỉ số giá trong nước

Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau như chênh lệch lạm phát, tình trạng cán cân thanh toán, yếu tố tâm lý.

Khi giá đồng nội tệ tăng (lên giá) so với ngoại tệ thì gây khó khăn cho xuất khẩu, song lại tạo điều kiện cho nhập khẩu.

Ngược lại khi đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ sẽ có lợi cho xuất khẩu.

Tỷ giá hối đoái giảm sẽ tạo điều kiện cho nước ngoài đầu tư Vì vậy việc quy định tỷ giá hối đoái sao cho hợp lý là vấn đề quan tâm của Nhà nước.

Hiện tại thì tỷ giá đồng nội tệ giảm so với đồng đô la Điều này cho thấy đây là thời cơ lớn cho các mặt hàng xuất khẩu , đặc biệt là hàng dệt may Nhờ giá đôla bán ra liên tục leo dốc Số tiền chênh lệch từ việc quy đổi USD sang VND đã giúp doanh nghiệp có thêm vài chục đến cả trăm triệu đồng trên mỗi đơn hàng Tình hình thuận lợi giúp cho công ty đầu tư thêm một số chuyền may và tuyển thêm lao động.

Mỗi quốc gia đều có những bộ luật riêng và đặc điểm tính chất của hệ thống pháp luật của mỗi nước phụ thuộc rất lớn vào trình độ phát triển kinh tế của từng nước Các yếu tố pháp luật chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt động của nên kinh tế và xã hội đang phát triển trong nước đó Vì vậy doanh nghiệp xuất khẩu phải hiểu rõ môi trường pháp luật của quốc gia mình và các quốc gia mà doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hàng hoá sang hoặc dự định xuất khẩu sang. Hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ các mặt sau:

+ Các quy định về thuế, chủng loại, khối lượng, quy cách

+ Quy định về hợp đồng, giao dịch bảo vệ quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ. + Các quy định về quy chế sử dụng lao động, tiền lương tiền thưởng, bảo hiểm phúc lợi.

+ Quy định về cạnh tranh độc quyền.

+ Quy định về tự do mậu dịch hay xây dựng nên các hàng rào thếu quan chặt chẽ.

Như vậy một mặt các yếu tố pháp luật có thể tạo điều kiện thuận lợi các doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu bằng những chính sách ưu đãi, hỗ trợ nhưng mặt khác nó cũng ra hàng rào cản trở sự hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu khi buôn bán ra nước ngoài hay căn cứ khi doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường nội địa, gây khó khăn cho doanh nghiệp tận dụng cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh

1.2.2 Các nhân tố về thị trường và khách hàng

Các yếu tố về thị trường và khách hàng tạo nên các loại hình khác nhau của nhu cầu thị trường, là nền tảng cho sự xuất hiện thị yếu tiêu dùng, sự yêu

Khoa : Quản trị kinh doanh Lớp: QTKD Tổng hợp 49 A thích trong tiêu dùng sản phẩm cũng như sự tăng trưởng của các đoạn thị trường mới Đồng thời các xu hướng vận động của các yếu tố văn hoá xã hội cũng thường xuyên phản ánh những tác động do những điều kiện về kinh tế và khoa học công nghệ mang lại.

Các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ có thể thành công trên thị trường quốc tế khi có những hiểu biết nhất định về môi trường văn hoá của các quốc gia, khu vực thị trường mà mình dự định đưa hàng hoá vào để đưa ra các quyết định phù hợp với nền văn hoá xã hội ở khu vực thị trường đó.

1.2.3 Nhân tố cạnh tranh quốc tế

Cạnh tranh trên thị trường quốc tế khốc liệt hơn thị trường nội đại rất nhiều Hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp nếu muốn tồn tại và phát triển ngoài đối phó với các nhân tố khác thì sự cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh là thách thức và là bức rào cản nguy hiểm nhất Các đối thủ cạnh tranh không chỉ dựa vào sự vượt bậc về kinh tế, chính trị, tiềm lực khoa học công nghệ mà còn là sự liên doanh liên kết thành các tập đoàn lớn tạo nên thế mạnh độc quyền mang tính toàn cầu sẽ từng bước gây khó khăn bóp chết các hoạt động xuất khẩu của các công ty nhỏ bé không có tiềm lực.

Do vậy vượt qua được các đối thủ cạnh tranh trên thị trường sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu phát triển với hiệu quả hơn Vì vậy, doanh nghiệp phải biết tận dụng phát huy những thuận lợi của các nhân tố tích cực ,đồng thời phải biết đối phó với các yếu tố tiêu cực để giúp cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng được duy trì và phát triển Có đẩy mạnh được hoạt động xuất khẩu thì mới có điều kiện mở rộng thị trường

Qua thống kê cho thấy,đối với các thị trường xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam nói riêng thì thị phần hàng xuất khẩu của Trung Quốc đều dẫn đầu , điều đó cho thấy sức ép của các nhà xuất khẩu hàng may mặc từ Trung Quốc là rất lớn Thậm chí ngay cả tại thị trường trong nước , nơi được coi là sân nhà của hàng may mặcViệt Nam thì sức ép của hàng may mặc Trung Quốc cũng là rất lớn

Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 HÀ NAM giai đoạn 2007_2010

Trong hai thập niên qua, xu thế chuyển dịch thị trường cung ứng hàng dệt may trên thế giới cùng với chính sách mở cửa hội nhập kinh tế của Việt Nam đã tạo tiền đề cho ngành dệt may phát triển Tại khu vực châu Á, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore do thiếu hụt nhân công đã giảm dần việc sản xuất dệt may và đã mang đơn hàng sang đầu tư sản xuất hoặc gia công tại các nước khác trong khu vực có nguồn nhân công dồi dào hơn, trong đó Việt Nam là một trong những điểm đến hấp dẫn.

Mặt khác, việc gia nhập ASEAN, rồi trở thành thành viên của APEC ,WTO và tạo được vị thế trên trường quốc tế : chủ tịch ASEAN năm 2010 ,là ủy viên không thường trực của Liên Hợp Quốc năm 2009 đã giúp cho hàng hóa Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng không còn bị phân biệt đối xử trên thị trường thế giới Việt Nam cũng đã ký kết các hiệp định thương mại tự do và rất nhiều hiệp định thương mại, hợp tác kinh tế song phương và đa phương khác, giúp mở cửa cho hàng dệt may Việt Nam tại một số thị trường quan trọng

Tại thị trường Mỹ năm 2009, hàng dệt may Việt Nam được xếp thứ hai với kim ngạch lên đến 5 tỉ đô la Tại thị trường Nhật, năm 2009, hàng dệt may Việt Nam cũng đã vượt qua nhiều nước để xếp thứ hai với kim ngạch lần đầu tiên đã vượt ngưỡng 1 tỉ đô la.

Hiện nay hàng dệt may Việt Nam đã có mặt tại hầu hết các thị trường nhập khẩu quan trọng trên thế giới Năm 2009, với kim ngạch xuất khẩu 9,1 tỉ đô la Mỹ, Việt Nam đã được xếp thứ 8 trong số các nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới

Hoà trong xu thế chung của ngành may mặc Việt Nam công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam cũng có những bước phát triển không ngừng. Trong quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu, công ty cũng đã mạnh dạn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Thực chất của đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu này là đặt nền kinh tế quốc gia và mỗi ngành sản xuất trong nưóc trong quan hệ cạnh tranh với thị trường quốc tế nhằm phát huy lợi thế so sánh, buộc nhà sản xuất trong nước phải luôn luôn đổi mới công nghệ, làm mới

Khoa : Quản trị kinh doanh Lớp: QTKD Tổng hợp 49 A mình, vì không thể tồn tại được với năng suất thấp kém mau chóng nâng cao khả năng tiếp thị tự do hoá thương mại Đối với công ty may 277_HÀ NAM, hoạt động xuất khẩu được coi là hoạt động quan trọng nhất của công ty Nếu so hoạt động xuất khẩu với cả nước và toàn nhành thì hoạt động xuất khẩu của công ty còn nhỏ Nhưng so với các hoạt động kinh doanh khác của công ty thì hoạt động xuất khẩu có vị trí quan trọng Sự quan trọng đó thể hiện ở bảng sau:

Bảng 8: Doanh thu xuất khẩu của công ty giai đoạn 2007-2010

Tổng doanh thu Tỷ 497.614 623.588 667.541 705.197 Doanh thu xuất khẩu Tỷ 412.479 526.931 547.383 571.209

(Tổng hợp từ phòng kế hoạch ct CP XNK 277 HN)

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty trong những năm qua tăng trưởng khá và đều qua các năm Năm 2008 tuy tình hình kinh tế trong nước cũng như trên thế giới có nhiều khó khăn nhưng doanh thu xuất khẩu của công ty vẫn tăng rất mạnh , lý do là ban lãnh đạo của công ty đã rất tài tình biến khủng hoảng kinh tế thành cơ hội lớn để kinh doanh Nhìn chung ta có thể thấy rằng xuất khẩu là hoạt động chủ yếu và quan trọng đối với công ty.

2.1.Kết quả hoạt động xuất khẩu

2.1.1.Kết quả hoạt động xuất khẩu theo nhóm sản phẩm

Công ty may 277 HÀ NAM là một doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng may mặc Vì vậy việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa chuyên môn hoá và đa dạng hoá sản phẩm của công ty là cơ sở để xác định đúng đắn con đường, phương hướng và điều kiện để phát triển các hình thức tổ chức sản xuất tương ứng Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay trong thị trường may mặc, đặc biệt là may mặc xuất khẩu thì công ty đã khéo léo kết hợp phát triển chuyên môn hoá và mở rộng đa dạng hoá sản phẩm của mình.

Về hình thức, khi mức độ đa dạng hoá càng cao thì trình độ chuyên môn hoá

3 0 sản xuất của công ty càng thấp Nhưng về nội dung, đó không phải là hai quá trình đối lập nhau mà có quan hệ ràng buộc nhau Bản thân các sản phẩm chuyên môn hoá của công ty phải luôn luôn được hoàn thiện, cải tiến về hình thức và nội dung, tăng thêm các kiểu cách mẫu mã để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường Đây là một trong những điều kiện quan trọng đảm bảo cho công ty luôn luôn có được thế cạnh tranh để giữ vững và phát triển thị trường của mình Các sản phẩm chuyên môn hoá của công ty được đa dạng hoá theo hình thức biến đổi chủng loại Công ty đa dạng hoá sản phẩm nên tận dụng được năng lực sản xuất dư thừa của công ty, trên cơ sở các điều kiện vật chất kỹ thuật của các sản phẩm chuyên môn hoá nên đã giảm được nhu cầu đầu tư và thoã mãn nhu cầu thị trường tốt hơn, nâng cao hiệu quả kinh doanh và giảm bớt rủi ro trong kinh doanh.

Công ty xác định chuyên môn hoá được coi là hạt nhân trọng tâm và là phương hướng chủ đạo trong phát triển sản xuất kinh doanh của công ty, bên cạnh đó kết hợp với đa dạng hoá sản phẩm Hiện nay, công ty sản xuất và xuất khẩu trên 20 mặt hàng khác nhau Căn cứ vào thị trường, vào năng lực, vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty mà công ty xác định các mặt hàng trọng điểm cho mình trong từng thời kỳ khác nhau a áo sơ mi nam.

Ao sơ mi nam là mặt hàng truyền thống của công ty Công ty rất có uy tín trong sản xuất và gia công các loại áo sơ mi các chất Cotton, vải jean, vải Visco Trước đây mỗi năm công ty xuất khẩu khoảng gần 9.000.000 chiếc sang thị trường các nước Châu Âu và Mỹ Một vài năm trước tuy lượng áo sơ mi nam có giảm đôi chút nhưng vì đó là do tình hình chung của nghành may mặc do khủng hoảng kinh tế kéo dài , Tuy nhiên đến năm 2009 số lượng mà công ty sản xuất, gia công và xuất khẩu là gần 9.000.000 chiếc, năm 2010 là hơn 9.000.000 chiếc tăng 7% Đây là mặt hàng mà khách hàng trong và nước ngoài rất ưa chuộng, và càng ngày kiểu dáng mẫu mã của mặt hạng này càng đa dạng phong phú và đổi mới hấp dẫn với khách hàng.

Khoa : Quản trị kinh doanh Lớp: QTKD Tổng hợp 49 A

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam hiện nay có các dây chuyền công nghệ hiện đại như máy ép cổ, máy sấy, máy giặt có thể tạo nên các áo sơ mi rất sáng bóng, bền đẹp đủ tiêu chuẩn quốc tế để xuất khẩu Hàng sơ mi nam nữ là một trong những mặt hàng công ty dự định sẽ tiếp tục đầu tư, phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ và coi đó là một trong những mặt hàng trọng điểm của công ty. b áo Jacket. Đây là sản phẩm tiêu thụ được số lượng khá lớn trong những năm vừa qua ở các thị trường trong nước và thị trường nước ngoài

Bảng 10: Tình hình xuất khẩu sản phẩm Jacket giai đoạn 2007-2010

Khối lượng sản phẩm tiêu thụ(1000c)

(Nguồn Phòng thị trường -công ty CP XNK 277 HN)

Nhìn vào bảng trên ta thấy số lượng sản xuất và tiêu thụ tăng dần qua các năm, tuy nhiên vào năm 2010 thì lại giảm , điều này là do công ty chuyển hướng tập trung vào mặt hàng khác thay vì phát triển mặt hàng áo jacket Đây là mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật sản xuất, gia công khá phức tạp cho nên công ty đã giảm bớt số lượng, mặt khác hiện nay công ty đang tăng số lượng chủng loại mặt hàng cho nên số lượng áo jacket tới đây phải giảm đi Nhưng thị phần loại áo này vẫn chiếm tỷ lệ từ 6% đến 8% điều đó cho thấy mặt hàng này vần còn giữ đựoc vị trí của nó trên thị trường Sản phẩm này được các thị trường như EU,, Hoa Kỳ rất ưa chuộng c Quần bò

Bảng 11: Tình hình xuất khẩu quần bò giai đoạn 2007-2010

Khối lượng sản phẩm tiêu thụ(1000c)

(Nguồn: Phòng kế hoạch-công CP XNK 277 HN)

Quần bò là mặt hàng có sản lượng sản xuất tương đối lớn, luôn chiếm tỷ trọng khoảng 10% Số lượng bán trong nước tăng dần theo từng năm, vì nhu cầu hàng quần bò may sẵn đang tăng lên rất nhanh Số lượng xuất khẩu hàng năm cũng khá lớn Tuy nhiên sau một gia đoạn tăng trưởng từ năm 2007 đến năm 2009 thì đến năm 2010 sản lượng mặt hàng quần bò của công ty sản xuất cũng như tiêu thụ giảm mạnh , lý giải cho điều này là do ban lãnh đạo của công ty nhận thấy tình hình tiêu thụ mặt hàng này ở châu ÂU va Hoa Kỳ là hết sức khó khăn vì không cạnh tranh được với hàng Trung Quốc

Về mặt hàng quần bò này đòi hỏi phảI có trang thiết bị và các loại máy may công nghiệp Do vậy công ty cũng đã đầu tư vào vấn đề này , song song với đó công ty luôn nhập về những nguyên liệu vải bò đảm bảo chất lượng cao , cũng như có đội ngũ thiết kế có trình độ cao. d áo dệt kim

Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 HÀ NAM

3.1.Những thành tựu đạt được

3.1.1 Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc nhìn chung luôn đạt và vượt các chỉ tiêu đề ra và đạt hiệu quả kinh tế cao

Bằng sự nỗ lực hết mỡnh của đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty,trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty luôn hoàn thành và vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra cho công ty tạo điề kiện cho công ty không ngừng phát triển qua từng năm Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu hàng may mặc luôn chiếm 82% trở lên trên tổng doanh thu của

Bảng 17 : Tình hình sản xuất theo kế hoạch và thực tế đv: tỷ đồng

Giá trị tổng sản lượng 645.365 647.670 665.000 675.080

Doanh thu xuất khẩu 523.206 526.931 510.544 547.383 Sản phẩm sản xuất chủ yếu 6.200 6.133 8.109 8.488

Khoa : Quản trị kinh doanh Lớp: QTKD Tổng hợp 49 A

Nguồn : Phòng kế hoạch CTC XNK 277 HN

Hiệu quả kinh tế cao từ xuất khẩu hàng may mặc đặc biệt là sự chuyển mạnh sang xuất khẩu trực tiếp góp phần tăng thu nhập của công ty, qua đó góp phần nâng cao dần thu nhập cho người lao động trong công ty.

3.1.2.Chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã các mặt hàng của công ty được cải thiện rõ rệ , uy tín của công ty được nâng cao Điều này đạt là nhờ công ty đã thường xuyên chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm nhờ hiện đại hoá thiết bị may, đổi mới thiết bị và liên tục kiểm tra, đào tạo nâng cao tay nghề công nhân đồng thời áp dụng những phương pháp quản lý chất lượng hiệu quả hơn.

Công nghệ sản xuất của công ty khá tiến tiến , liên tục đổi mới đáp ứng được những biến đổi của nhu cầu hàng may mặc trên thị trường thế giới Máy móc của công ty đa số thuộc loại thế hệ gần đây như máy thêu điện tử 20 kim, máy may 2 kim, máy vắt sổ, máy nẹp sơ mi, hệ thống là hơi, máy cuộn ống, máy thùa khuyết đầu tròn Mặt khác công ty cũng thường xuyên tổ chức các cuộc thi công nhân tay nghề giỏi nhằm luôn động viên khuyến khích công nhân trong công ty nâng cao tay nghề Công ty hiện nay đang áp dụng các hình thức khoán sản phẩm đến từng cá nhân, mỗi người công nhân phải chịu trách nhiệm đối với mỗi sản phẩm mình làm ra Các việc làm như vậy đã và đang có tác dụng thiết thực trong việc nâng cao chất lượng của các sản phẩm may mặc của công ty qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên trường quốc tế.

3.1.3 Thị trường của công ty liên tục mở rộng

Trong giai đoạn gần đây do sự phát triển chung của nền kinh tế cùng với quá trình hội nhập cả về chiều sâu lẫn chiều rộng thị trường của công ty đã không ngừng được mở rộng Công ty đã bắt đầu xâm nhập những thị trường mới như châu Phi , châu Mỹ.Mặc dù các thị trường truyền thống của công ty ngày càng đỏi hỏi sự thay đổi về chất lượng mẫu mã và sức cạnh tranh ở các thị trường này là hết sức khốc liệt nhưng nhờ chú trọng công tác nghiên cứu thị trường, nắm sát nhu cầu đòi hỏi của thị trường, xác định rõ thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năng từ đó triển khai tốt các hoạt động đáp ứng nhu cầu

5 2 đó nên công ty đã xây dựng được một mạng lưới quan hệ kinh doanh rộng lớn với nhiều bạn hàng ở các Châu lục khác nhau Hiện nay công ty có thị trường tiêu thụ ở trên 20 nước và nhiều thị trường đầu vào ở cả trong và ngoài nước. Trong đó có rất nhiều thị trường có sức tiêu thụ lớn và đầy tiềm năng mà công ty đang tiếp tục khảo sát, nghiên cứu để tiếp cận và chiếm lĩnh.

3.1.4 Tổ chức tốt các hoạt động giao dịch và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng với khách hàng nước ngoài

Công ty đã rất cố gắng trong việc nâng cao năng lực tổ chức khâu đàm phán và ký kết hợp đồng với các bạn hàng nước ngoài, tạo được cơ sở ban đầu tốt đẹp cho hoạt động xuất khẩu Tiếp đó Công ty nghiêm túc thực hiện các điều khoản trong hợp đồng với khách hàng Chính vì vậy Công ty rất có uy tín với bạn hàng nước ngoài, đơn hàng đến với Công ty ngày càng tăng. Nhiều khách hàng rất thoải mái, tin tưởng và đã đặt quan hệ kinh doanh lâu dài với Công ty, ký kết với Công ty những hợp đồng dài hạn giá trị lớn.

* Nguyên nhân dẫn đến những thành tựu trên: Đạt được những thành tựu trên là nhờ tính tích cực chủ động sáng tạo của ban lãnh đạo công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam Ban lãnh đạo Công ty và các cán bộ đã không chịu bó tay trước những khó khăn to lớn của công ty mà bằng năng lực, trình độ kinh nghiệm công tác xuất nhập khẩu nhiều năm và lòng nhiệt huyết với công việc, tất cả đã bắt tay tập trung trí tuệ tìm ra những phương hướng sản xuất kinh doanh hợp lý hơn, thích nghi dần với cơ chế thị trường Sự đoàn kết nhất trí cao trong tập thể lãnh đạo, tập thể cán bộ và sự đồng lòng quyết tâm của công nhân viên đã tạo sức mạnh to lớn giúp công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam vượt qua khó khăn ổn định sản xuất kinh doanh và tạo đà phát triển Doanh nghiệp đi lên Bên cạnh đó là nhờ sự giúp đỡ to lớn, sự quan tâm trực tiếp của Tổng công ty dệt may cùng các chính sách “thông thoáng” hơn của Nhà nước tạo nhiều thuận lợi cho công ty trong việc giao lưu, đặt quan hệ hợp tác với nhiều bạn hàng, có thêm nhiều nguồn thông tin kịp thời và chính xác nên công ty có khả năng chủ động và đưa ra được những biện pháp tốt nhất để ứng phó với các tình huống kinh doanh xảy ra

Khoa : Quản trị kinh doanh Lớp: QTKD Tổng hợp 49 A

3.2-Một số mặt còn tồn tại hiện nay và nguyên nhân của những hạn chế đó

3.2.1 Sự chuyên môn hóa trong sản xuất nhiều mặt hàng chưa cao đã hạn chế tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng giá thành sản phẩm

Hiện nay mặc dù công ty có những Xí nghiệp sản xuất khép kín nhưng trong mỗi Xí nghiệp vẫn còn một số khâu thực hiện còn yếu kém làm giảm năng suất lao động nói chung Một trong những nguyên nhân đó là do các máy móc thiết bị của công ty tuy thuộc thế hệ khá hiện đại nhưng còn thiếu đồng bộ, không có sự thống nhất Một số khâu còn mang tính chất lao động thủ công với máy móc chưa đáp ứng được yêu cầu nên không đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của khách hàng.

3.2.2.Một số mặt hàng chưa đáp ứng tốt nhất yêu cầu của các đơn hàng mua đứt bán đoạn

Sản phẩm mua đứt bán đoạn đòi hỏi chất lượng rất khắt khe Các khách hàng mua thẳng của công ty chưa thực sự hài lòng về một số mặt hàng của công ty đặc biệt là các khách hàng Mỹ, Nhật Phía đối tác chưa thực sự tin tưởng vào các nguồn nguyên vật liệu công ty mua về để sản xuất các sản phẩm may mặc và các sản phẩm đó lại cho họ Hơn thế nữa phía đối tác thích quan hệ theo hình thức gia công vì như vậy họ có thể cung cấp các vật liệu rẻ và đồng bộ hơn và hàng được sản xuất theo thiết kế của họ. Trong những trường hợp cần để đảm bảo chất lượng sản phẩm phía đặt gia công có thể đưa máy móc thiết bị của họ cho công ty gia công sản phẩm cho họ Hiện nay ở công ty có một số mặt hàng như áo dệt kim họ chỉ thuê công ty gia công cho họ.

3.2.3 Tiếp cận thị trường còn yếu

Hiện nay có một số thị trường công ty không chủ động tìm đến khách hàng mà để cho các khách hàng tự tìm đến công ty ký kết hợp đồng hoặc ký kết với các công ty khác Đặc biệt trong khi tìm nguyên phụ liệu nhiều khi công ty tìm nguồn không thích hợp để dẫn đến mua đắt mà chất lượng không đáp ứng được cho sản xuất hàng xuất khẩu, có những khi còn về chậm gây khó khăn cho việc thực hiện giao hàng đúng thời hạn hợp đồng với khách hàng.

3.2.4.Chậm trễ trong công tác làm thủ tục hải quan và giao hàng đúng hẹn

Có nhiều lô hàng của công ty làm thủ tục chậm trễ nhiều dẫn đến sai hẹn với khách hàng Điều này tạo tâm lý không tốt với khách hàng , gia tăng những chi phí không đáng cho công ty Trong những trường hợp giao hàng không đúng hẹn thì công ty có thể bị phạt hợp đồng rất nặng , thậm chí khách hàng không lấy hàng nữa, cắt đứt quan hệ kinh doanh Những trường hợp như vậy đôi lúc vẫn còn xẩy ra gây thiệt hại cho công ty.

3.2.5 Giao dịch qua trung gian còn nhiều

Trong công ty đã thực hiện xuất nhập khẩu trực tiếp nhưng xuất khẩu trực tiếp công ty mới áp dụng được một số năm gần đây nên chưa có kinh nghiệm nhiều về phương thức xuất khẩu này Vì vậy có nhiều đơn hàng công ty không ký trực tiếp với khách hàng mà vẫn phải nhờ qua các khâu trung gian Vì vậy lợi nhuận, sự chủ động trong sản xuất kinh doanh giảm đi rất nhiều.

*Nguyên nhân t n t i: ồn tại: ại: Để lý giải cho những vấn đề còn tồn tại trên của công ty chúng ta có thể đề cập đến những nguyên nhân sau.Những nguyên nhân đó bắt nguồn từ nội bộ của công ty cũng như từ các yếu tố bên ngoài tác động vào.

- Năng lực và thiết bị công nghệ kém đồng bộ, chưa huy động hết công suất của máy móc thiết bị.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HàNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU

Định hướng phát triển của chung

Công ty định hướng kế hoạch phát triển của mình từ nay đến năm 2015 với những kế hoạc như sau:

Về cơ sở vật chất: Công ty đang có kế hoạch mở rộng xí nghiệp I , chuẩn bị đầu tư xây dựng 04 xưởng may , 02 xưởng thêu, nhà cắt hoàn thiện , kho thành phẩm ,thu hút thêm lao động làm việc tại công ty.

Về thị trường và sản phẩm: Mở rộng thị trường,phát triển thêm những thị trường mới: Nam Phi,nigienia,camarun,đẩy mạnh thị trường xuất khẩu và tăng cường mối quan hệ với các bạn hàng trong nước.Ngoài việc sản xuất một số mặt hàng theo hợp đồng gia công: áo giắc két, bộ thể thao, quần lửng các loại, quần áo đồng phục…Công ty sản xuất kinh doanh đa dạng hoá một số sản phẩm khác nhằm phát triển mở rộng quy mô,nâng cao đời sống và tạo thêm việc làm cho cán bộ công nhân của công ty

Về cơ cấu tổ chức: Tiếp tục đổi mới và kiện toàn bộ máy quản lý theo hướng gọn nhẹ, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất,phù hợp với cơ chế thị trường đầy năng động, chú trọng nâng cao năng lực,phẩm chất đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu công việc trong giai đoạn mới

Phương hướng phát triển của công ty trong giai đoạn mới thể hiện đầy đủ ý chí quyết tâm của toàn thể cán bộ công nhân viên chức trong công ty nhằm đưa công ty ngày càng lớn mạnh, đóng góp vào sự phát triển không ngừng của nền kinh tế VIỆT NAM ,Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng

6 0 với sự quyết tâm cùng năng lực lãnh đạo của các nhà quản lý, nhất định công ty sẽ thành công

SV: Vũ Khắc Duy Lớp: QTKDTH 49A

Định hướng của công ty trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc

Trên cơ sở kết quả hoạt động xuất khẩu trong các năm trước, kết quả nghiên cứu thị trường,đồng thời đánh giá điều kiện thuận lợi và khó khăn của công ty cùng với việc mở rộng đầu tư xây dựng thêm nhà xưởng để tiếp tục phát huy thế mạnh của mình , góp phần cùng với các doanh nghiệp trong toàn ngành thực hiện chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam, cụ thể công ty phấn đấu từ nay đến năm hết năm 2015 thực hiện tốt các chỉ tiêu sau.

1.2.1.Mở rộng thị trường của Công ty tới các thị trường nhiều tiềm năng

Trong những năm tới, Công ty may cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam sẽ tiếp tục nghiên cứu và tìm các phương án phát triển mở rộng thị trường của Công ty tới các thị trường có sức tiêu thụ lớn như: Đức, Pháp, ý,Tây Ban Nha, Nhật, Nga…đó là thị trường của các nước phát triển Bên cạnh đó công ty cũng chú trọng đến thị trường Châu á như: Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc… Các khách hàng ở các nước , phát triển Châu á đã có bề dày quan hệ làm ăn lâu dài với công ty nhưng là sau khi họ đặt gia công ở công ty, họ lại tiến hành để tái sản xuất sang các thị trường các nước đang phát triển và chậm phát triển khác để kiếm lời Ngoài ra, xu hướng hiện nay trên thế giới về sản xuất hàng may mặc đang có sự di chuyển từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển và chậm phát triển vì sản xuất ở các nước này rẻ hơn nhiều Vì vậy, công ty sẽ tiếp tục nỗ lực tìm kiếm bạn hàng ở các nước phát triển và ký kết hợp đồng trực tiếp với các khách hàng nhằm để thu được lợi nhuận cao hơn.

1.2.2 Từng bước đẩy mạnh hoạt động kinh doanh theo phương thức mua đứt bán đoạn (xuất khẩu trực tiếp)

Với phương thức mua đứt bán đoạn, công ty đã chủ động trong sản xuất kinh doanh và lợi nhuận thu hồi về lớn hơn rất nhiều so với hoạt động gia công cho khách hàng.

Trong những năm tới phương thức gia công vẫn còn được chú trọng nhờ những ưu điểm của nó Hiện nay công ty chưa đủ vốn để mua nguyên vật liệu và năng lực để sản xuất cho tất cả các đơn hàng Thực hiện phương thức mua đứt bán đoạn đòi hỏi công ty phải có vốn lưu động lớn , luôn luôn có một dự trữ nguyên vật liệu Nguồn vật liệu công ty hiện nay tìm được vẫn chưa đáp

6 2 ứng đủ cả về số lượng, chất lượng cho nhiều đơn hàng mua đứt bán đoạn Vì thế phương thức gia công vấn tiếp tục được duy trì trong những năm tới. Đẩy mạnh xuất khẩu theo phương thức mua đứt bán đoạn là mục tiêu chiến lược của công ty trong những năm tới Công ty sẽ tích cực hơn trong việc tìm kiếm và cung cấp nguyên vật liệu phù hợp đồng thời tăng cường tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng mua trực tiếp ở các nước phát triển như: Mỹ, Nhật, ý, Đức… Tỷ trọng hàng bán đứt sẽ tăng dần lên Năm 2012 tỷ trọng doanh thu của hàng bán đứt đoạn chiếm khoảng 70%

1.2.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc

Trong những năm tới đây công ty đề ra phương hướng phấn đấu tăng trưởng hàng năm từ 20 – 21% Công ty tìm những biện pháp tổ chức sản xuất_vận hành, quản lý, khai thác nhiều đơn hàng trực tiếp nhằm nâng cao được tỷ lệ lợi nhuận đầu tư cho các chiến lược dài hạn của công ty, tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho cán bộ công nhân viên, tăng đóng góp vào ngân sách nhà nước , tăng thu nhập bình quân lao động hàng năm.

Dự kiến kết quả đạt được trong những năm tới đây,

Theo báo cáo mới đây của tổ chức Theo dõi Tình hình kinh doanh Quốc tế (Business Monitor International - BMI) vào tháng 7/2010, triển vọng của ngành dệt may Việt Nam là khá sáng sủa Đây là một đánh giá rất đáng ghi nhận bởi tại thời điểm tháng 7/2010, Việt Nam chưa có nhiều dấu hiệu của việc phục hồi tăng trưởng kinh tế.

Ngành dệt may Việt Nam còn có khá nhiều tiềm năng cho xuất khẩu Tiềm năng này trước hết là do nguồn lao động còn lớn, đặc biệt là nhờ cấu trúc dân số trẻ, nên chi phí cho lao động không tăng nhanh như tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của hàng dệt may Bên cạnh đó, Việt Nam có môi trường đầu tư ổn định, với tiềm năng tăng trưởng cao, nên có sức hấp dẫn với nhà đầu tư và bạn hàng nước ngoài Hơn nữa, Việt Nam cũng đang tham gia ngày một sâu rộng vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Cùng với việc cải thiện hình ảnh của Việt Nam, quá trình này còn giúp gia tăng tiếp cận thị trường cho hàng hóa của Việt Nam nói chung và hàng dệt may của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam nói riêng

SV: Vũ Khắc Duy Lớp: QTKDTH 49A

Dựa vào kết quả phân tích tình hình và xu thế của thị trường và của Doanh nghiệp, công ty đã đề ra kế hoạch dự kiến đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu từ nay đến năm 2015 qua biểu sau:

Bảng 19 : kế hoạch từ năm 2012 đến năm 2015

Năm 2012 năm 2013 năm 2014 năm 2015 kH Kh KH KH KH

Tổng doanh thu Tiệu đồng

9 Doanh thu xuất khẩu triệu đồng

3 Sản phẩm sản xuất chủ yếu

Tổng số lao động Ngườ i 8.100 8.250 8.364 8.902 9.120

( Phòng Kế hoạch –CTCP XNK 277_ HN)

Qua bảng trờn ta thấy cỏc dự kiến mục tiờu của cụng ty là cú cơ sở , phự hợp với thực tế của cụng ty và nếu thực hiện tốt cụng ty cú thế hoàn thành xuất xắc mục tiờu đề ra.

Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty

2.1.Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường

Hoạt động nghiên cứu thị trường là một trong những hoạt động đầu tiên và hết sức quan trọng đối với mọi Doanh nghiệp hiện nay Đối với công ty may 277 Hà Nam nó càng trở nên quan trọng vì công ty tham gia xuất nhập khẩu, rủi ro kinh doanh quốc tế rất cao Để hoạt động kinh doanhcủa công ty đạt hiệu quả cao và ngày càng phát triển thì công ty cần chú trọng đặc biệt vào khâu nghiên cứu thị trường để nắm vững nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng, tính mốt của các sản phẩm may mặc và xu hướng thay đổi

6 4 của chúng để khẩn trương triển khai các sản xuất kinh doanh và xuất khẩu đáp ứng kịp thời, chiếm lĩnh được các thị trường.

*Những công việc công ty cần làm

- Với công ty may xuất nhập khẩu 277 Hà Nam thì phạm vi thị trường xuất khẩu rộng lớn nên việc nghiên cứu thị trường kiểu tại hiện trường là tương đối khó khăn Bên cạnh một số văn phòng đại diện ở nước ngoài hiện có công ty cần xem xét và đặt thêm một số văn phòng đại diện ở một số nước có tiềm năng, trọng điểm để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giao dịch, giới thiệu sản phẩm, thiết lập các mối quan hệ trong hợp tác kinh doanh và trong nghiên cứu thị trường Thực hiện việc này sẽ đảm bảo cho công ty cập nhật được những thông tin về thị trường chuẩn xác hơn, nhanh chóng giúp ban lãnh đạo và các cán bộ trong công ty xử lý chúng và đề ra các phương hướng sản xuất kinh doanh đúng đắn.

- Mặt khác trong các đợt đi công tác nước ngoài thì công ty cần cử các cán bộ có năng lực để có điều kiện tranh thủ nghiên cứu thị trường tại nơi công tác Những thông tin có thể được các ban hàng ở đó cung cấp hay do cán bộ công ty trực tiếp tìm hiểu, khảo sát và phát hiện ra được những chuyến công tác thực tế nước ngoài nếu biết tận dụng chúng thì sẽ thu được rất nhiều điều bổ ích cho công ty Công ty có thể tìm kiếm và xây dựng được rất nhiều quan hệ với các nhà cung cấp nguyên vật liệu, với các khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty, có nhiều thông tin xác đáng và hữu ích phục vụ cho xây dựng phương hướng, phương án sản xuất kinh doanh.

- Công ty phải xây dựng kế hoạch về tham dự hội chợ triển lãm quốc tế. Hội chợ là nơi tốt để công ty có thể bán hàng, tìm kiếm khách hàng và ký hợp đồng Thông qua hội chợ công ty có thể trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, người tiêu dùng để hiểu biết hơn về họ đồng thời đây cũng là cơ hội để người tiêu dùng, khách hàng hiểu biết về sản phẩm của công ty.

- Giữ vững và mở rộng thị trường gắn liền với việc cải tiến sản phẩm, mẫu mã, tung ra thị trường sản phẩm mới nâng cao chất lượng sản phẩm, giá cả hợp lý Mỗi sản phẩm đều có chu kỳ sống nếu cuối chu kỳ mà không có sự thay đổi, cải thiện thì sản phẩm đó sẽ chết và không còn thị trường nữa.

SV: Vũ Khắc Duy Lớp: QTKDTH 49A

- Xúc tiến quảng cáo bán hàng Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, quảng cáo thông qua khách hàng, người tiêu dùng Bán hàng giảm giá, tính hoa hồng cho người tìm ra khách hàng.

Căn cứ vào kết quả của công tác điều tra nghiên cứu thị trường công ty sẽ trả lời các câu hỏi: ai mua? Số lượng? Giá cả? … yêu cầu về chất lượng, màu sắc, độ bền? Thời hạn giao hàng? Và từ đó công ty tiến hành phân tích, đánh giá để xem xét khả năng đáp ứng, những thuận lợi khó khăn của mình để có kế hoạch triển khai các nguồn lực, tiến hành và sản xuất có hiệu quả Tuy nhiên việc mở rộng thị trường xuất khẩu phải tập trung vào các thị trường có triển vọng nhất, đồng thời củng cố không ngừng các thị trường truyền thống mới có thể đem lại hiệu quả như mong muốn. ở một góc độ khác, mặc dù việc mở rộng thị trường theo bất kỳ hướng nào cũng đều có lợi cho công ty để tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng lợi nhuận. Nhưng vấn đề là ở chỗ: Công ty cần chú trọng vào những có triển vọng nhất và những sản phẩm mũi nhọn để tránh xuất khẩu và mở rộng về những thị trường có tiềm ẩn nguy cơ bất lợi cho công ty trong tương lai Xác định các mặt hàng mũi nhọn và thị trường trọng điểm thì việc đầu tư của công ty sẽ thu được hiệu quả kinh tế cao và bỏ lỡ ít nhất những cơ hội trong kinh doanh.

2.2.Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó trọng tâm là sản xuất hàng xuất khẩu

Là một Doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng may mặc Công ty có quyền XNK trực tiếp và đã có quan hệ với trên 20 quốc gia trên thế giới.Chính do sự phức tạp và tiềm ẩn các yếu tố rủi ro trong môi trường kinh doanh ở các thị trường này nên công ty cần phải xây dựng được một kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch xuất khẩu để chuẩn bị và hoạt động có hiệu quả Kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch xuất khẩu sẽ cung cấp cho các cán bộ quản lý và các cán bộ tác nghiệp trong công ty những cơ sở để hành động, lựa chọn trong quá trình sản xuất kinh doanh Không có kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch xuất khẩu công ty sẽ rất khó khăn trong việc thực hiện các chỉ tiêu được giao và đạt được các mục tiêu đề ra.

*Những công việc cụ thể công ty cần làm

Trước hết Doanh nghiệp đánh giá môi trường kinh doanh để tìm ra các cơ hội kinh doanh trên thị trường hoặc các đoạn thị trường mà công ty dự định kinh doanh Đồng thời tăng cường các thị mạnh và khắc phục các điểm yếu của công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh Trong khâu này, công ty sẽ sử dụng phương pháp đánh giá môi trường thích hợp và đưa ra được những đánh giá tổng quan về môi trường Công ty cũng sẽ phân tích được các điểm mạnh của bản thân Công ty, phân tích các hoạt động của công ty.

- Dựa vào kết quả giai đoạn trên (phân tích môi trường kinh doanh và phân tích nội bộ) công ty tiến hành lập bảng dự báo các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu xuất khẩu trong tương lai Những căn cứ để dự báo các chỉ tiêu như từ các số liệu nghiên cứu thị trường, ước lượng số khách hàng tiềm năng thực tế có khả năng nhập khẩu của công ty Tuỳ thuộc từng loại từng đoạn thị trường với mức cạnh tranh khác nhau có thể ước lượng khác nhau.

Mở rộng lượng khách hàng theo tiến triển, tăng lên của kim ngạch xuất khẩu và các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ khác.

- Tiếp theo công ty sẽ dựa vào các số liệu trên để lập kế hoạch huy động vốn thực hiện việc sản xuất kinh doanh của mình Lập kế hoạch vay vốn có tầm quan trọng lớn vì các ngân hàng bao giờ cũng muốn biết rõ các doanh nghiệp trước khi cân nhắc để cho vay vốn Lập bảng kế hoạch cũng là biện pháp giúp Công ty điều chỉnh được sự cân đối giữa cung và cầu, điều khiển được lượng hàng tồn kho Nếu lượng hàng tồn kho quá lớn, sẽ làm tồn đọng vốn hạn chế khả năng hoạt động của doanh nghiệp Nhưng nếu hàng dữ trữ quá ít có thể sẽ làm mất cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp

Thực tế đã chứng minh việc quản lý doanh nghiệp đến đâu hay đến đó

“gió chiều nào che chiều ấy” đa số kém hiệu quả và có nguy cơ phá sản Bằng cả lý luận và thực tiễn đã khẳng định sự tối cần thiết của việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Có kế hoạch sản xuất kinh doanh sẽ tạo cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong đầu tư, tổ chức và quản lý kinh doanh có hiệu quả nhất.

SV: Vũ Khắc Duy Lớp: QTKDTH 49A

- Bước thực hiện cuối cùng và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch xuất khẩu là cần kiểm tra việc thực hiện kế hoạch để đánh giá được những hiệu quả đã đạt được những điểm yếu cần khắc phục, tạo cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch xuất khẩu tiếp theo.

2.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng may mặc

Vấn đề cốt lõi để đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của công ty là làm sao phải nâng cao được sức cạnh tranh của nó trên thị trường thế giới như về chất lượng, giá cả, thời gian.

2.3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu Đa số mặt hàng xuất khẩu của công tyc do chính Công ty sản xuất, gia công ra Chính vì vậy công ty có thể nâng cao chất lượng sản phẩm bằng việc:

Ngày đăng: 14/08/2023, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w