Cac giai phap day manh hoat dong xuat khau hang 163156

42 0 0
Cac giai phap day manh hoat dong xuat khau hang 163156

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: Đặc điểm thị trờng EU Từ năm 1968, EU thị trờng thống hải quan, có định mức thuế quan chung cho tất nớc thành viên, Ngày 7/2/1992, Hiệp ớc Mastricht đợc ký kết Hà Lan mở đầu cho thống kinh tế, trị, tiền tệ, an ninh quốc phòng nớc thành viên EU Ngày 17/1/1993, Hiệp ớc Mastricht bắt đầu có giá trị hiệu lực, ngày thị trờng chung Châu âu đợc thức hình thành thông qua việc huỷ bỏ đờng biên giới néi bé liªn minh ( biªn giíi l·nh thỉ quốc gia, biên giới hải quan) Thị trờng chung hiểu đơn giản không gian rộng lớn bao gồm lÃnh thổ tất nớc thành viên mà hàng hoá , sức lao động dịch vụ đợc lu chuyển hoàn toàn tự gièng nh chóng ë mét thÞ trêng qc gia Thị trờng chung hay gọi thị trờng nội địa thống nhất, ngày đợc kiện toàn Việc tự lu chuyển yếu tố sản xuất không nhiều vớng mắc nh trớc Gắn liền với gia đời thị trờng chung sách thơng mại chung Nó điều tiết hoạt động xuất nhập lu thông hàng hoá , dịch vụ nội khối 1.1 Đặc điểm kinh tế: Hiện nay, quy mô kinh tế EU đứng thứ hai giới (chiếm khoảng 20% GDP toàn giới), đứng sau Mĩ; giá trị thơng mại EU chiếm khoảng 20% giá trị thơng mại giới, lớn số tơng ứng Mĩ 15% Nhật Bản 8.5% Từ năm 1997 trở đi, nhiều nớc chịu ảnh hởng khủng hoảng Châu á, kinh tế EU giữ đợc ổn định trì mức tăng trởng tơng đối cao Điều thấy rõ năm 2000 kinh tế EU có mức tăng trởng cao hẳn so với năm trớc (3.4%) (dự báo quan Quốc tế 2.6%) khối nh nớc.Nguyên nhân tăng trởng EU ®· thùc hiƯn chÝnh s¸ch ®ång bé nh: KÝch thÝch tiền tệ, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng nhu cầu nớc, tăng cờng thu hút đầu t đầu t nớc Hiện nay, EU thực mở rộng Liên minh sang phía Đông, mở rộng thị trờng nội khối đồng thời tiến hành cải tổ mạnh mẽ cấu điều hành Một động thái khác có liên quan đến tình hình kinh tế, tài khu vực việc đa đồng EURO tiền giấy tiền xu vào giao dịch hàng ngày kể từ đầu năm 2002 Sự đời đồng EURO, thống đồng tiền Châu âu, mở đờng liên minh tiền tệ khu vực Bảng Các tiêu kinh tế eu năm 1997 Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 D©n sè(tr ngêi) 371.4 372.5 373.5 374.6 375.5 Lực lợng lao động(tr ngời) 165 165.9 166.4 167.7 168.2 Tû lÖ thÊt nghiÖp( %) 11.0 11.2 10.9 10.2 9.4 GDP (%) 2.4 1.6 2.5 2.7 2.0 GDP( tû USD) 8576 8744 8221 8482 8510 GDP/ngêi (USD) 23089 23477 22008 22644 22664 Tiêu dùng cá nhân (%) Tiêu dïng chÝnh phñ(%) 1.7 0.8 1.7 1.6 1.9 0.1 2.9 1.0 2.8 1.5 2000 376.6 168.9 9.0 3.4 9044 2401 2.6 0.9 2001 Tổng đầu t Xuất hàng hoá dịch vụ (%) 5.2 8.3 -0.4 4.9 4.9 9.4 7.7 5.6 2.0 5.4 3.6 5.5 NhËp khÈu hàng hoá dịch vụ (%) 7.0 4.0 8.7 8.4 3.4 5.2 2.2 2.9 29.82 1.3 2.5 29.60 2.2 1.9 27.9 3.5 1.5 29.14 2.4 1.4 28.33 2.5 1.8 28.39 Nhu cầu nội địa (%) Giá tiêu dùng (%) ChiÕm tû träng GDP thÕ giíi (% theo tû giá thị trờng) Nguồn : EIU, quan tình báo Qc tÕ, q IV 1999 * Sè liƯu dù b¸o (Các tiêu cụ thể xem phụ lục bảng 1a.) Tăng trởng GDP 11 quốc gia thuộc khu vực đồng EURO 2%, giảm 1% so với mức tăng 3% năm 1998 Tốc độ tăng trởng GDP quốc gia công nghiệp chủ chốt EU giảm sút với mức độ khác nhau, lần lợt Đức từ 2.7%/ năm 1998 giảm xuống 2.2% năm 1999, Pháp từ 3.2% năm 1998 xuống 2.5% năm 1999, Italia từ 2.1% năm 1998 xuống 1.2% năm 1999, Anh từ 2.2% năm 1998 xuống 1.1% năm 1999 Đây nguyên nhân làm cho kinh tế Châu âu chững lại quốc gia có kinh tế nhỏ nh Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha có tốc độ tăng nhanh so với quốc gia cã nỊn kinh tÕ lín h¬n Qc gia cã tốc độ tăng GDP cao EU Ailen 8.5%( đà giảm 2.9% so với năm 1998) Sau kiện ngày 11/9/2001 Mĩ, hầu hết ngành kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ nhiều nớc thuộc EU không đạt tiêu đề hồi đầu năm 2001 Sáu tháng hồi đầu năm 2001, tỷ lệ lạm phát trung bình 15 nớc thành viên 3.1% mức cao vòng năm qua Năm 2001 GDP EU đạt tốc độ tăng trởng 2.4% giảm 0.6% so với năm 2000 Tình hình giảm sút kinh tế EU thời gian qua tác động sâu sắc đến việc mở rộng quan hệ kinh tế thơng mại EU nớc khác giới, đặc biệt nớc phát triển có Việt Nam Mặc dù chuyên gia kinh tế EU tin tởng, lạc quan vào phát triển EU thời gian tới Ngân hàng Trung ơng Châu âu tiếp tục kiểm soát chặt chẽ mức cung tiền mức lÃi suất 4.5% năm 1.2 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng kênh phân phối 1.2.1 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng EU thị trờng rộng lớn với 375.5 triệu ngời tiêu dùng Thị trờng EU thống nhÊt cho phÐp tù lu chun søc lao ®éng, hàng hoá, dịch vụ vốn nớc thành viên Thị trờng mở rộng sang nớc thuộc Hiệp hội mậu dịch tự Châu âu(EFTA) tạo thành thị trờng rộng lớn 380 triệu ngời tiêu dùng EU gồm 15 thị trờng quốc gia Mỗi quốc gia có đặc điểm tiêu dùng riêng, thấy thị trờng EU có nhu cầu đa dạng phong phú hàng hoá Có loại hàng đợc a chuộng thị trờng Pháp, Italia, Bỉ nhng lại không đợc ngời tiêu dùng Anh, Ailen, Đan Mạch Đức đón chào Tuy có khác biệt định tập quán thị hiếu tiêu dùng thị trờng quốc gia khối EU nhng 15 nớc thành viên nằm khu vực Tây Bắc Âu nên có điểm tơng đồng kinh tế văn hoá Trình độ phát triển kinh tế _xà hội nớc thành viên đồng đều.(Thể bảng 1:Các tiêu kinh tế) ngời dân thuộc khối EU có đặc điểm trung sở thích thói quen tiêu dùng Mét sè së thÝch, thãi quen tiªu dïng cđa nớc EU nh sau: Hàng may mặc giày dép: Ngời dân áo, Đức Hà Lan mua hàng may mặc giày dép không chứa chất nhuộm có nguồn gốc hữu cơ( azo_dyes), ngày có nhiều thị trờng quốc gia tẩy chay mặt hàng có sử dụng chất nhuộm ảnh hởng cuả chất gây ung th ngời Nhiều yếu tố thời trang có tính định cao giá Đối với nhóm hàng giày dép, ngời tiêu dùng EU có xu hớng giày vải Xu hớng tăng lên tỷ lệ thuận với nhu cầu tiêu dùng giày dép tăng hàng năm EU Mặt hàng có nhu cầu thay đổi nhanh chóng, đặc biệt mẫu mốt Những ngời Địa Trung Hải ngời Italia, ý đến y phục trang điểm cá nhân (chiếm 16% ngân sách chi tiêu họ) Ngời Pháp biểu thị mối quan tâm bền bỉ ôtô Trên 90% chi tiêu lại năm 1989 gắn với việc mua ôtô bảo dỡng Ngời tiêu dùng EU có sở thích thãi quen sư dơng s¶n phÈm nỉi tiÕn thÕ giíi Họ cho nhÃn hiệu gắn với chất lợng có uy tín lâu đời, dùng sản phẩm mang nhÃn hiệu tiếng an tâm chất lợng an toàn cho ngời sử dụng Trong nhiều trờng hợp sản phẩm giá đắt mà họ mua mà không thích thay đổi sang sản phẩm không tiếng khác cho dù giá rẻ nhiều Với sản phẩm có nhÃn hiệu đợc ngời biết đến khó tiêu thụ thị trờng Sản phẩm đợc ngời tiêu dùng EU đánh giá không bảo đảm chất lợng, vệ sinh thực phẩm an toàn cho ngêi sư dơng, vËy sÏ dÉn ®Õn sù không an toàn cho sức khoẻ sống họ EU thị trờng lớn giới nh thị trờng Mĩ nhng khác chỗ EU cộng đồng kinh tế mạnh trung tâm văn minh lâu đời nhân loại sở thích tiêu dùng ngời Châu Âu cao sang Ngời dân có thu nhập cao (khoảng 30369 USD/đầu ngời năm 2000) đồng đều2, yêu cầu khắt khe chất lợng độ an toàn sản phẩm nói chung, riêng thực phẩm yếu tố chất lợng đợc đặt lên hàng đầt, điều đợc thể rõ nét quy định nhập hàng hoá vào EU( ví dụ nh quy định kiểm dịch thực phẩm áp dụng với sản phẩm tơi nh hoa Điều có nghĩa giấy chứng nhận kiểm dịch phải đợc cung cÊp bëi níc cã s¶n phÈm xt khÈu điều kiện bảo đảm sức khoẻ Sản phẩm phải đợc giám định quan giám định thực phẩp có thẩm quyền nớc sản xuất để đảm bảo không bị côn trùng bênh tật Một ví dụ khác lệnh cấm nhập (mặc dù không đợc thực thi toàn lÃnh thổ EU) lệnh cấm gọi chất nhuộm AZO, chất đợc sử dụng hàng dệt may Một số hợp chất AZO sản phẩm hỏng sinh chất gây ung th, Đức Hà Lan đà tiến hành việc xây dựng luật chất nhuộm AZO sản phẩm Các nớc khác nh Thuỵ Điển, Pháp, Đan Mạch chuẩn bị xây dựng Luật AZO Liên minh Châu Âu nh toàn nớc thành viên điều tra cần thiết có lệnh cấm toàn lÃnh thổ Châu Âu chất nhuộm AZO Cũng rủi ro sức khoẻ việc xây dựng luật EU cấm sản xuất , tiếp thị sử dụng chất có sẵn chất pha chế có chứa Amiăng đà bắt đầu đợc tiến hành ) Yếu tố địng tiêu dùng ngời Châu Âu chất lợng hàng hoá giá đa số mặt hàng đợc tiêu thụ thị trờng Trong Mĩ nớc đa văn hoá, đa dân tộc họ có sở thích tiêu dùng đa dạng chủng loại hàng hoá đòi hỏi chất lợng không khắt khe nh ngời tiêu dùng EU Thị trờng EU giống nh thị trờng quốc gia, có nhóm ngời tiêu dùng khác nhau: Nhóm có khả toán mức cao hay nhóm định hớng chất lợng, nhóm chiếm 20% dân số EU, thích dùng hàng có chất lợng tốt nhất, giá thuộc loại đắt nhất, mặt hàng hiếm, độc đáo Nhóm có khả toán mức trung bình hay nhóm định hớng theo giá trị, chiếm 68% dân số, sử dụng loại hàng chút so với nhóm giá rẻ Nhóm chấp nhận cân giá chất lợng tức ngời bán tiến hành thơng lợng với ngời mua giá cả_chất lợng Nhóm có khả toánở mức thấp hay nhóm địng hớng giá chiếm 10% dân số, tiêu dùng loại hàng có chất lợng giá thấp, định mua phụ thuộc nhiều vào giá Nh hàng hoá cung cấp thị trờng bao gồm hàng hoá từ thấp đến cao phục vụ cho đối tợng Hàng xuất Việt Nam sang EU chủ yếu đợc tiêu dùng nhóm công nghệ dệt Việt Nam kém, hầu nh không đáp ứng đợc yêu cầu chất liệu, chất lợng nh mẫu vải cần thiết cho nhà tạo mốt, bên cạnh dây chuyền may chủ yếu cũ nhập dây chuyền cha tiến tiến nớc Châu với ngời công nhân có tay nghề cao nên, xét cách toàn diện hàng hàng dệt may ta cha đáp ứng đợc nhóm ngời tiêu dùng định hớng theo chất lợng Vì trớc mắt Việt Nam cần tập trung vào nhóm khách hàng 2,3 quan tâm đến đối thủ đáng gờm Trung Quốc, nớc ASEAN nh Thái Lan, Malaysia với giá nhân công tơng đơng Việt Nam chí rẻ nhng lại có kỹ thuật dệt hẳn ta Theo đà phát triển xà hội sở thích ngời tiêu dùng EU có thay đổi theo yêu cầu mốt kiểu dáng hàng hoá thay đổi nhanh đặc biệt hàng may mặc, giày dép Sở thích thói quen tiêu dùng thị trờng thay đổi với phát triển khoa học kỹ thuật Ngày nay, ngời Châu Âu cần nhiều chủng loại hàng hoá với số lợng lớn hàng hoá có vòng đời ngắn, không nh tríc hä chØ sư dơng s¶n phÈm cã chÊt lợng cao, giá đắt, vòng đời dài Cái mà ngời ta quan tâm bên cạnh chất lợng đảm bảo tốt cho sống giá rẻ, dịch vụ tốt Mặc dù nh xong tính đề cao môi trờng sống sức khoẻ ngời nên yếu tố chất lợng hàng hoá đợc xem nh yếu tố định với phần lớn mặt hàng đợc tiêu thụ thị trờng Cho dù hội xuất sang thị trờng EU doanh nghiệp Việt Nam lớn nhng để xâm nhập thị trờng điêù kiện hàng hoá Việt Nam cha có nhÃn hiệu trờng Quốc tế khó Phải ta học tập cách xâm nhập vào thị trờng EU cđa ngêi NhËt b»ng c¸ch mua nh·n hiƯu cđa nhà sản xuất tiếng Châu Âu với giá đắt gắn chúng bên cạnh nhÃn hiệu sau từ từ bỏ dần nhÃn hiệu mua ngời tiêu dùng đà quen với sản phẩm Nh vấn đề đặt cho Doanh nghiệp dệt may Việt Nam là: Coi nhóm khách hàng định hớng vào giá trị định hớng theo giá làm khách hàng mục tiêu Nâng cao chất lợng hàng hoá thông qua việc nâng cao khả dệt nớc, kỹ thuật may, cắt Từng bớc xây dựng thơng hiệu hàng may mặc Việt Nam Tuy nhiên xâm nhập theo cách phải nghiên cứu, tìm hiểu tập quán tiêu dùng hệ thống phân phối thị trờng EU 1.2.2 Kênh phân phối Hệ thống phân phối EU phận gắn liền với mậu dịch toàn cầu Tạo điều kiện doanh nghiệp tiếp xúc nhau, tìm hiểu dễ dàng, chi phí nghiên cứu thị trờng giảm Đây vừa đợc coi mạnh tạo thuận lợi cho Doanh nghiệp Việt Nam sâu nghiên cứu thị trờng nhng thuận lợi cho quốc gia khác tiến hành xâm nhập EU Mặc dù phân hoá thu nhập xong nớc có phân biệt sức mạnh kinh tế, nh mạnh tiềm thơng mại Quốc tế Tính theo GDP nớc riêng lẻ, cờng quốc :Đức, Anh, Pháp, Italia đóng vai trò Châu Âu, tiếp đến :Tây Ban Nha, Hà Lan Thuỵ Điển, thị trờng lớn khối EU Hệ thống phân phối EU nh hệ thống phân phối quốc gia, gồm mạng lới bán buôn, bán lẻ Tham gia vào hệ thống phân phối công ty xuyên quốc gia, hệ thống cửa hàng, siêu thị, công ty bán lẻ độc lập Các công ty xuyên quốc gia EU tổ chức lại cách tìm nguồn cung ứng từ nớc ngoài, tâp trung vào phát triển sản phẩm công nghệ cao nớc hoạt động tiếp thị Rất nhiều công ty trọng tới sản xuất, sau tổ chức lại đà chuyển phần lớn từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiếp thị tiêu dùng Những công ty chuyển phần sản xuất họ nớc tìm kiếm nhà thầu nớc Việc trì vừa đủ sản xuất nớc cho phép họ có khả phản ứng nhanh với thay đổi nhu cầu tiêu dùng Đồng thời đa sản xuất nớc giúp họ tận dụng đợc lao động rẻ nớc để cung cấp sản phẩm với giá cạnh tranh Chính mà EU nhập nhiều hàng may mặc, da giày từ nớc, năm gần nhập nhiều từ Châu Các công ty xuyên quốc gia EU thờng phát triển theo mô hình gồm: Ngân hàng công ty tài chính, nhà máy, công ty thơng mại, siêu thị, cửa hàng Các công ty xuyên quốc gia tổ chức mạng lới tiêu thụ hàng chặt chẽ, họ trọng từ khâu đầu sản xuất mua hàng đến khâu phân phối hàng cho mạng lới bán lẻ Do vậy, họ có quan hệ chặt chẽ với nhà thầu nớc ngoài( nhà xuất nớc) để đảm bảo nguồn cung cấp hàng ổn định giữ uy tín với mạng lới bán lẻ Điều dờng nh khác với doanh nghiệp Việt Nam, công ty may mặc mua sợi, vải từ công ty dệt, xong quan hệ công ty đôi bên có lợi theo nghĩa cạnh tranh Công ty dệt xúc tiến bán đợc hàng, không quan tâm đến công ty may nhập hàng có bán đợc hàng hay không Nh khác nhà sản xuất đẩy hàng hoá cho nhà phân phối từ nhà phân phối đến tay ngơi tiêu dùng không thuộc lĩnh vực nhà sản xuất, nhà sản xuất không bán đợc hàng họ cỏi dốt nát Vô hình chung nhà sản xuất đà không đa đợc hàng tới tay ngời tiêu dùng cuối cùng, khác "đem bỏ chợ" Trở lại vấn đề công ty dệt công ty may, lợi ích hai bên không thoả mÃn đồng thời, lâu dài mối quan hệ hai bên lỏng lẻo, nhà may ép giá nhà cung ứng dệt ngợc lại , nguồn đầu vào, hai bên không ổn định dẫn đến ổn định khâu quan hệ với ngời tiêu dùng tổ chức( đại diện muốn nói nhà nhập nớc ngoài) tạo uy tín hoàn toàn lợi cho phÝa c¸c doanh nghiƯp dƯt may ViƯt Nam Hình thức tổ chức phổ biến kênh phân phối theo thị trờng EU kênh phân phối theo tập đoàn không theo tập đoàn Kênh phân phối theo tập đoàn có nghĩa nhà sản xuất nhà nhập tập đoàn cung cấp hàng hoá cho hệ thống cửa hàng, siêu thị tập đoàn mà không cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ tập đoàn khác Kênh phân phối không theo tập đoàn ngợc lại, nhà sản xuất nhà nhập tập đoàn việc cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ tập đoàn khác công ty bán lẻ độc lập Rất trờng hợp siêu thị lớn công ty bán lẻ độc lập mua hàng trực tiếp từ nhà xuất nớc Mối quan hệ bạn hàng nhà bán buôn bán lẻ thị trờng EU ngẫu nhiên mà phần lớn lµ cã quan hƯ tÝn dơng vµ mua cỉ phần Các nhà bán buôn, bán lẻ hƯ thèng ph©n phèi cđa EU thêng cã quan hƯ làm ăn lâu đời mua hàng nhà cung cấp không quen biết cho dù giá hàng có rẻ nhiều uy tín kinh doanh với khách hàng đợc họ đặt lên hàng đầu mà muốn giữ đợc điều hàng hoá phải đảm bảo đợc chất lợng, nguồn cung ổn định Họ liên kết với chặt chẽ thành chuỗi mắt xích kinh doanh hợp đồng kinh tế Các cam kết hợp đồng đợc giám sát nghiêm ngặt chế tài Luật Kinh Tế Việc đổ bể hợp đồng nhập kéo theo đổ bể hợp đồng cung ứng nội địa Vì nhà nhập EU yêu cầu cao tuân thủ chặt chẽ điều khoản ghi hợp đồng, đặc biệt chất lợng thời gian giao hàng Đối với thơng mại Châu Âu, hệ thống phân phối EU yếu tố quan trọng khâu lu thông xuất hàng hoá sang thị trờng Hệ thống phân phối EU chủ yếu bao gồm hình thức phân phối sau : Các trung tâm Châu Âu Các đơn vị chế biến Dây chuyền phân phối Các nhà bán buôn , bán lẻ ngời tiêu dùng Trong tập trung chủ yếu vào trung tâm thu mua Ngày nay, việc thu mua đợc Châu Âu hoá theo quy mô ngày rộng lớn, từ đời trung tâm thu mua Châu Âu Trung tâm thu mua Châu Âu mua sản phẩm sản xuất giới phân phối cho nhiều nhà phân phối quốc gia Những trung tâm thờng tập hợp từ 50 nhà phân phối trở lên, hoạt động phạm vi toàn Châu Âu, làm trung gian nhà sản xuất phân phối sản phẩm, kiểm soát 2/3 lợng thực phẩm Châu Âu Doanh số thu từ kinh doanh thực phẩm chiếm 1500 tỷ Fr, hÃng phân phối hoạt động cấp quốc gia, bên cạnh trung tâm thu mua Liên hợp có quy mô hoạt động rộng lớn nh: EMD, AMS Thuỵ Sỹ với 320 300 tỷ Fr doanh thu tơng ứng ; Số hội viên, phạm vi hoạt động lần lợt lên tới nớc hội viên nớc hội viên Dới bảng xếp hạng 10 Trung tâm phân phối hàng đầu Châu Âu Bảng 2: trung tâm thu mua lớn ch©u ©u STT Trung t©m Níc Doanh sè(tû Fr) Metro §øc 165 Tengelman §øc 160 Rewe §øc 121 Carrefour Pháp 113 Aldi Đức 109 Intermache' Ph¸p 108 Leclere Ph¸p 107 Sainbury Anh 90 Edeka Đức 77 10 Promodex Pháp 70 Nguồn : Eurostat Bảng 3: trung tâm phân phối lớn châu âu Trung tâm Nớc hoạt động Số hội viên Doanh số(tỷ Fr) Bigr(Đức) 10 280 Cem(Bỉ) 240 Era(LúcXamBua) 3 150 Deurobuying( Thuỵ Sĩ) 4 310 Eurogroup(Đức) 5 204 Maf(Đan Mạch) 8 240 Nguồn : Eurostat Bên nớc cạnh trung tâm phân phối lớn, hệ thống phân phối Châu Âu hình thức khác nh: Hợp tác xÃ, nhà bán buôn, nhà bán lẻ, dây chuyền phân phối, ngời tiêu thụ tạo thành mạng lới rộng lớn Các kênh phân phối liên kết, hoạt động qua lại với theo mô hình sau: Bảng : mối liên hệ kênh phân phối châu âu Nhà sản Hợp tác Nhà bán Nhà bán Trung tâm Chế Dây chuyền xuất xà buôn lẻ thu mua biến phân phối Nhà sản + _ _ _ _ _ _ xuất Hợp tác xà + + _ _ _ _ _ Nhà bán + + + _ Lần/ lần _ _ buôn Nhà bán lẻ Lần/lần Lần/lần Lần/lần _ + + _ Trung tâm + + + Lần/lần _ + _ thu mua Trung t©m + + + _ + + _ chế biến Dây + + + Lần/lần + + + chun ph©n phèi Ngn Eurostat DÊu (_): kh«ng thiÕt lËp quan hƯ DÊu (+): cã quan hƯ làm ăn Lần/lần: quan hệ theo đợt hàng Qua bảng cho thấy: Với quy mô lớn, Trung tâm thu mua liên hợp không liên hợp có ảnh hởng hệ thống phân phối Châu Âu Bên cạnh mối quan hệ hệ thống phân phối, quan hệ nhà sản xuất khu vực với nhà sản xuất - hệ thống phân phối nớc có kinh tế lớn Châu Âu: Pháp, Đức,Anh Doanh nghiệp Pháp quan tâm chủ yếu đến giá cả, họ thích gắn nhÃn mác lên hàng hoá theo kiểu Pháp Trong đó, doanh nghiệp Đức quan tâm đến dịch vụ mà họ muốn đảm nhận Điều giúp cho quan hệ bạn hàng với doanh nghiệp linh hoạt hơn, không bị gò ép lề thói cứng nhắc Họ đảm nhận việc gắn nhÃn mác sản phẩm hớng tới phát triển mối quan hệ hợp tác lâu dài với bạn hàng Doanh nghiệp Anh đặc biệt quan tâm tới chất lợng, yếu tố quan trọng bên cạnh yếu tố giá Thêm nữa, ngời Anh điển hình nguyên tắc, sòng phẳng tuân theo luật lệ cách xác Nh thơng mại EU mà có thơng mại khác nớc khối EU, với nớc có đặc tính thơng mại giao dịch khác Để tiếp cận hệ thống phân phối EU, dới ta xem xét đặc điểm cụ thể hệ thống phân phối hàng may mặc Đặc điểm cụ thể ngành khác xem phụ lục phần đặc điểm phân phối EU Về hàng may mặc nớc EU đợc phân phối qua kênh tiêu thụ nh sau: 1- Các dây chuyền chuyên doanh hàng may mặc 2- Các cửa hàng chuyên doanh hàng may mặc liên nhánh 3- Các trung tâm bán hàng qua bu điện 4- Các siêu thị 5- Các công ty bán lẻ độc lập 6- Các kênh tiêu thụ khác Hệ thống phân phối may mặc khác biệt nớc thành viên EU Nếu nh Anh, hệ thống phân phối tập trung với thị phần nhỏ công ty bán lẻ độc lập trái lại, loại hình phổ biến với thị phần 55% nớc phía Nam nh: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia Bảng : hệ thống bán lẻ số nớc eu ( Thị phần kênh tiêu thụ % ) Nớc §øc 25 12 14 40 BØ 24 20 40 Đan Mạch 29 13 37 14 Tây Ban Nha 12 16 11 49 Ph¸p 32 6 17 27 10 Italia 17 2 60 10 Hµ Lan 34 43 Anh 32 31 11 15 Nguån : Eurostat 1.2.3.4.5.6 : Là kênh tiêu thụ đà đợc trình bày Các công ty bán lẻ độc lập mua hàng theo nhiều hình thức: Mua trực tiếp từ nhà sản xuất hay đại lý nhà sản xuất, mua hÃng nhập (bán buôn ), mua theo hình thức độc quyền kinh tiêu hay mua Trung tâm thu mua Trong đó, dây chuyền phân phối chuyên doanh hay cửa hàng chuyên doanh liên nhánh, đặc biệt công ty có nhÃn mác hàng may mặc riêng thờng phối hợp hai hình thức tổ chức nguồn hàng nhập trực tiếp từ nớc sản xuất đặt gia công nớc hoàn chỉnh sản phẩm theo phơng thức CMT (gia công trực tiếp) để kinh doanh bán lẻ Theo nhà dự báo kinh tế Châu Âu năm tới, nhập trực tiếp vào EU tăng lên yêu cầu cạnh tranh khâu bán lẻ, vậy, vai trò hÃng nhập khẩu, bán buôn giảm vai trò dây chuyền phân phối chuyên doanh, cửa hàng liên nhánh trung tâm thu mua tăng lên Trong khâu bán lẻ, hình thức kinh doanh có nhiều thay đổi Dới dự báo Observatoire Europesen de Textile et de I'Habiblment (Bonssetle) vÒ sù thay đổi cấu bán lẻ tới năm 2005 Bảng : thay đổi cấu bán lẻ tới năm 2005 (Thị phần hình thức bán lẻ) 1996 Các công ty bán lẻ độc lập 41 Các dây chuyền phân phối chuyên doanh 24 Các công ty liên nhánh Kinh doanh qua bu điện Các siêu thị Các loại hình thức khác 2005 34 28 10 10 Qua viÖc xem xét hệ thống phân phối cho thấy Doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tìm cách tiếp cận nhà bán lẻ thị trờng lý sau : 1- Từ sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng mà giữ đợc nguyên nhÃn nhà sản xuất (Việt Nam ) 2- Có hội tiếp xúc gần với khách hàng 3- chịu phụ thuộc vào bạn hàng Hiện nhà xuất nớc phát triển Châu ( có Việt Nam phải đơng đầu với sức ép cạnh tranh mạnh mẽ nớc Đông Âu Trung Đông dới phơng diện tiếp cận thị trờng nớc có u hẳn khả tiếp cận với hệ thống bán lẻ nớc EU Tìm phơng thức tiếp cận phù hợp với hệ thống phân phối yếu tố quan trọng cần thiết đối vơí Doanh nghiệp may mặc Việt Nam để tăng cờng xuất sang thị trờng này, đặc biệt thiết lập đợc quan hệ với nhà bán lẻ Tuy nhiên công việc tiếp cận trớc mắt Doanh nghiệp may mặc Việt Nam khó Hàng hoá cha đạt chất lơng cao(thể chất lợng lô hàng không đều), nhÃn hiệu cha đợc ngời tiêu dùng nớc chấp nhận Chính công việc cần thiết phải đảm bảo thời gian giao hàng, ổn định chất lợng, có nh uy tín công ty dần đợc khẳng định, tạo quan hệ tốt với bạn hàng 1.3 Các biện pháp bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng EU Một đặc điểm bật thị trờng EU quyền lợi ngời tiêu dùng đợc bảo vệ, khác hẳn với thị trờng nớc phát triển Để đảm bảo quyền lợi cho ngời tiêu dùng EU tiến hành kiểm tra sản phẩm từ nơi sản xuất có hệ thống báo động nớc thành viên, đồng thời bÃi bỏ việc kiểm tra sản xuất biên giới EU đà thông qua quy định quyền lợi ngời tiêu dùng, độ an toàn chung sản phẩm đợc bán ra, hợp đồng quảng cáo, bán hàng tận nhà, nhÃn hiệu Các tổ chức chuyên nghiên cứu đại diện cho ngời tiêu dùng đa quy chế định chuẩn Quốc gia Châu Âu Hiện eu có tổ chức định chuẩn: uỷ ban Chân Âu định chuẩn, Uỷ Ban Châu Âu định chuẩn điện tử, Viện định chuẩn viễn thông Châu Âu Tất sản phẩm bán đợc thị trờng EU với điều kiện bảo đảm tiêu chuẩn an toàn chung EU, luật định chuẩn quốc gia đợc sử dụng chủ yếu để cấm buôn bán sản phẩm sản xuất từ nớc có điều kiện sản xuất cha đạt đợc mức an toàn ngang với tiêu chuẩn EU Vì lí bảo vệ sức khoẻ, EU đà áp dụng thị kiểm so¸t viƯc sư dơng Niken c¸c vËn dơng cã ảnh hởng tới da nh : Đồng hồ đeo tay đồ trang sức Tơng tự, nớc thành viên bao gồm : áo, Đức, Hà Lan, áp dụng quy chế cấm buôn bán quần áo, giày dép, đồ trải giờng chứa chất nhuộm có nguồn gốc hữu AZO_dyes, mµ cã thĨ tõ chÊt nµy chiÕt st loại Amine thơm

Ngày đăng: 11/07/2023, 06:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan