1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty may thăng long

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 290,5 KB

Nội dung

PhÇn më ®Çu PhÇn më ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi Trong qu¸ tr×nh ®æi míi nÒn kinh tÕ ®Êt n­íc, tõ nÒn kinh tÕ kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung chuyÓn sang nÒn kinh tÕ hµng ho¸ nhiÒu thµnh phÇn, vËn hµnh theo[.]

Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Trong trình đổi kinh tế đất nớc, từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản lý vĩ mô Nhà nớc, doanh nghiệp phải hoạt động môi trờng kinh doanh đầy biến động, phức tạp rủi ro Vì vậy, doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập muốn tồn thơng trờng đứng vững cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi phải xác định cho mình, mục tiêu dài hạn, phải phân tích hoạt động tiềm để kinh doanh, phải xác định điểm mạnh, điểm yếu hoạt động, phải phân tích dự đoán môi trờng kinh doanh để xác định thời đầu t, sản xuất tiêu thụ, đo lờng trớc rủi ro, đe doạ từ môi trờng bên Đại hội lần thø VIII ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị ®Èy mạnh hoạt động xuất nhằm góp phần thực công Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá(CNH-HĐH) đà khẳng định : Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất hớng u tiên trọng điểm kinh tế đối ngoại Và ngành may mặc đợc coi ngành quan trọng kinh tế quốc dân Mục tiêu chiến lợc, nhiệm vụ ngành góp phần thực thắng lợi đờng lối đổi Đảng, góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH-HĐH đất nớc, đảm bảo nhu cầu mặc cho toàn xà hội, không ngừng tăng cờng xuất giải công ăn việc làm cho ngời lao động Công ty May Thăng Long Công ty may mặc xuất nớc ta Cùng với đổi kinh tế, Công ty đà nhanh chóng thích nghi với thị trờng, ổn định sản xuất không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh công ty Hàng may mặc xuất mặt hàng chủ lực công ty từ trớc đến số thị trờng truyền thống công ty nh Liên Xô cũ Đông Âu bị thu hẹp đáng kể, nhng công ty đà nhanh chóng nghiên cứu nắm bắt số thị trờng Đẩy mạnh xuất hàng may mặc, trì mở rộng thêm nhiều thị trờng nớc vấn đề mang tính chiến lợc tồn phát triển Công ty Từ lý trên: Việc nghiên cứu , tiếp cận đề xuất giải ph¸p xt khÈu ë doanh nghiƯp xt khÈu nãi chung Công ty may Thăng Long nói riêng thực cần thiết giai đoạn Em chọn đề tài Phơng hớng biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc Công ty may Thăng Long Mục đích nghiên cứu: Là hệ thống hoá sở khoa học thực tiễn việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khÈu cđa mét doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ thÞ trờng, nghiên cứu nhân tố ảnh hởng đến hoạt ®éng xt khÈu cđa c¸c doanh nghiƯp DƯt-may níc ta Các sở khoa học gắn bó chặt chẽ với chủ trơng Đảng Nhà nớc việc đề phơng hớng biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty may Thăng Long Đối tợng phạm vi nghiên cứu : - Đối tợng nghiên cứu đề tài: Công ty may Thăng Long Thời gian: Từ 1995 đến - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào phân tích ảnh hởng môi trờng tác động đến Công ty phân tích thực trạng công ty, từ đa phơng hớngvà giải pháp thúc đẩy xuất Công ty Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tổng hợp nhiều phơng pháp trọng sử dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, sơ đồ minh hoạ, so sánh, đánh giá định lợng Nội dung kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, gồm có ba nội dung sau: Chơng I : Những vấn đề chung ngành Dệt- May Chơng II : Thực trạng hoạt động xuất Công ty may Thăng Long Chơng III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty may Thăng Long Chơng I Những vấn đề chung ngành Dệt-May I Đặc điểm ngành Dệt-May: Vị trí ngành công nghiệp Dệt-May kinh tế thị trờng: Dệt-may bạn đờng thiếu trong lịch sử phát triển văn minh nhân loại Nó định vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, nhằm đảm bảo cho tiêu dùng hàng hoá nớc, có điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế, làm cho Việt Nam quan hƯ giao lu víi nhiỊu níc trªn thÕ giới, mở rộng kiến thức tiếp thu đợc trình độ công nghệ tiên tiến, phơng pháp quản lý tốt Thu hút đợc nhiều lao động nớc, giải việc làm cho ngời lao động, đồng thời làm giảm tệ nạ xà hội (cờ bạc, mại dâm ) Tạo u cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu, mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nớc, tạo ngn vèn chđ u cho nhËp khÈu, phơc vơ công nghiệp hoá đất nớc Dệt-may ngành công nghiệp mũi nhọn đất nớc Năm 1999 ®¹t 1.7 tû USD (xem biĨu 1), hiƯn ®øng thø hai sau ngành Dầu khí Nhìn chung từ trớc đến nay, Đảng nhà nớc ta đà có nhiều thị, nghị đà rõ: Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày cao, phục vụ tốt nhu cầu nớc xuất Nên ngành Dệtmay đà phát triển mạnh thu hút đợc nhiều lao động, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho dân, góp phần ổn định Kinh tế trị xà hội (KT-CT-XH) Đa Việt Nam tiến lên sánh vai với nớc khu vực Thế giới Biểu 1: Kim ngạch xuất từ năm 1995-1999 Đơn vị tính: Tỷ USD Năm Kim ngạch XK 1995 0.85 1996 1.15 1997 1.349 1998 1.45 1999 1.7 Thực trạng ngành Dệt- may Việt Nam: 2.1 Thiết bị công nghệ nhà xởng: Từ năm 1987 trở lại đây, thiết bị công nghệ ngành Dệt- may nớc ta đà có bớc ngoặt việc đổi mới, bổ sung thiết bị công nghệ tiên tiến đồng Nguồn chủng loại thiết bị đợc nhập chủ yếu từ nớc: Nhật bản(Zu Ki, Borethe), Cộng hoà Liên Bang Đức( Textima) doanh nghiệp tự đầu t 100% nguồn vốn tự có vay doanh nghiệp Liên doanh nớc , phần lớn thiết bị công nghệ phía đối tác nớc đầu t từ dới hình thức góp vốn70% 100% vốn nớc Các máy móc thiết bị lạc hậu Liên Xô cũ Đông Âu đà dần đợc thay dây truyền công nghệ có suất chất lợng cao hơn, đủ điều kiện để sản xuất hàng xuất Nhà xởng kho tàng xí nghiệp Dệt-may bớc đợc củng cố mở rộng quy mô Tuy nhiên doanh nghiệp may lấn bấn việc đầu t thiết bị công nghệ (tình trạng thờng rơi vào doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh thu thấp) Nếu đầu t nhiều đại hoá thiết bị công nghệ , sức mua khả thu hồi vốn đầu t chậm Thực tế, năm gần đây, nhiều doanh nghiệp đầu t công nghệ cha hớng, yêu cầu đà dẫn đến phá sản Còn có đầu t thiết bị cha đồng bộ, chắp vá Hiện số doanh nghiệp có thiết bị may chủ yếu, thiếu thiết bị giặt, hấp, tẩy, in, thêu vi tính, nên thực đợc bán sản phẩm gia công theo công đoạn cho công ty lớn Nhìn chung, Hà Nội có số nhà máy đợc trang bị máy móc kỹ thuật cao có hệ thống: Công ty May 10, Công ty May Đức Giang, Công ty May Thăng Long, Công ty May Thành Công, Công ty May Việt Tiến với loại máy móc (Máy giặt, hấp tự động, máy in thêu, cắt vi tính ) Còn doanh nghiệp khác nhìn chung thiết bị yếu Thành phố Hồ Chí Minh đà đầu t 200 máy thêu nhng chØ dïng 100 m¸y, l·ng phÝ 10 triƯu USD Tồn công nghệ thiết bị ngành thờng rơi vào doanh nghiệp vừa nhỏ Đó tình trạng thiếu thiết bị đồng bộ, đặc chng chuyên dùng Nguyên nhân thiếu hụt phần thân doanh nghiệp cha dám bỏ tiền đầu t đầu cha ổn định, doanh thu thấp Phần thiếu vốn vay ngân hàng cha đợc Do doanh nghiệp đà gặp nhiều khó khăn trình sản xuất kinh doanh 2.2 Vốn Vốn ngành gồm: ®i vay, vèn gãp, vèn tù cã, vèn cỉ phÇn, vốn góp Nhà nớc, Thực tế: ngân hàng đà cho doanh nghiệp vay vốn với lÃi suất u đÃi (để đầu t trang thiết bị nhà xởng nh vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn Ví dụ: vay ngắn hạn tháng với lÃi suất 0,6%) vốn lu động cho sản suất kinh doanh (vốn ngắn hạn), nhng vấn đề vốn cho đầu t sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp nớc nói chung ngành Dệt- may Việt Nam toán khó giải Một nghịch lý cha có giải pháp tối a là: Ngân hàng tồn két hàng nghìn tỷ không cho vay đợc đối tợng vay cha đủ thủ tục pháp lý sản xuất kinh doanh hiệu quả, khả thu hồi vốn Các doanh nghiệp Dệt-may đói vốn cho đầu t thiết bị nhà xởng vốn lu động cho sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp Dệt-may gặp khó khăn vốn ký kết hợp đồng, khách hàng thờng đặt trớc từ 30%- 40% tổng giá trị hợp đồng, số lại đợc toán sau hoàn thành thủ tục giao hàng (giá FOB) chịu lại từ 10- 15% sau nhận đợc hàng Chu kỳ vòng quay vòng vốn bị chậm ( thờng từ 3- tháng) tuỳ theo hợp đồng Nhiều doanh nghiệp kinh doanh bị thua lỗ có nguy phá sản đầu t hiệu quả, khả thu hồi vốn không khả thi dẫn đến tình trạng nợ nần khả toán Trong năm 1999 hoạt động vốn quản lý tài ngành Dệt-may đà bộc lộ nhiều yếu Vòng quay vốn đạt thấp 2,5 lần/năm số vật t chậm luân chuyển, tình trạng nợ nần dây da nhiều Do: Trong ngành Dệt- May doanh nghiệp cha thật chủ động tính toán kỹ trớc khâu vật t, nguyên liệu, vật t nguyên liệu mua trớc nhập kho cha có đầu để sản xuất, để tồn kho lợng vật t lớn khó có khả tiêu thụ Hai ký hợp đồng thơng mại xuất doanh nghiệp phần lớn cha tính đến chi phí 1sp/vòng quay đồng vốn Hơn nữa, có số khách hàng nớc lại ngời Việt nam mua hàng, toán hay chịu lại từ 10%-60% vòng tháng dẫn đến vòng quay vốn chậm 2.3 Cơ cấu sản phẩm may- mặc: Hàng may- mặc nớc ta năm gần cấu sản phẩm hàng nội địa xuất đợc đa dạng hoá chủng loại (màu sắc, kiểu dáng, chất liệu vải ) thiết kế sản phẩm có giới hạn, nhng doanh nghiệp đà tự thiết kế đợc số sản phẩm có sức tiêu thụ lớn thị trờng nội địa xuất nớc ( quần áo sơ mi nam; comple; jacket hai, ba líp; ¸o TShirt ) Ngành Dệt- may đà có viện mẫu thời trang để nghiên cứu, sáng chế kiểu sản phẩm có sức thu hút khách hàng Nhìn chung, cấu sản phẩm May- mặc Việt Nam bộc lộ nhiều yếu kém, chu kỳ sống sản phẩm dài, chất liệu cha hoàn toàn phù hợp với kiểu dáng sản phẩm theo mùa, thị hiếu thị trờng, chất liệu vải doanh nghiệp dùng để sản xuất thờng 65/35 cotton 30/70 cotton, sợi OE chiếm 2.3% sản lợng toàn mà chủ yếu tận dụng phế liệu nguyên vật liệu cấp thấp Sợi làm may công nghiệp năm cao nhÊt chiÕm 1.16% MÉu mèt cha phong phó, ®a dạng, màu sắc loại trang phục cha có søc hÊp dÉn HiƯn ngµnh may cđa níc ta xuất đợc số áo nh: quần ¸o s¬ mi nam, comple, jacket hai, ba líp, ¸o T-Shirt, quần áo thể thao, loại khăn Còn lại làm gia công cho đối tác nớc theo cấu sản phẩm họ Thực tế năm qua, hàng may- mặc xuất ta xuất sang thị trờng EU, nhiều lô hàng đà bị khách hàng khiếu kiện cấu sản phẩm, chất liệu vải cha đúng, gam màu sai, phụ kiện cấu sản phẩm hoàn chỉnh bị cắt xén đờng nét Thực trạng thờng rơi vào doanh nghiệp vừa nhỏ cha có đủ trang thiết bị đồng thực sản xuất khép kín cấu sản phẩm Tóm lại: Trong gần đây, nhà cung cấp vải phụ liệu nớc với số lợng giới hạn, công nghiệp dệt nớc yếu làm ảnh hởng lớn đến cấu sản xuất Hiện nay, nhà cung cấp vải đợc thiết lập để phục vụ cho ngành 2.4 Nguồn lực ngành Dệt - may Việt Nam: Ngành công nghiệp Dệt-may nớc ta ớc chừng khoảng 90 doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) 250 doanh nghiệp t nhân Các doanh nghiệp nằm giải rác từ miền Nam đến miền Bắc Nhìn chung DNNN làm ăn có hiệu doanh nghiệp t nhân Ngành đà thu hút lực lợng lao động lớn khoảng 300.000ngời, hầu hết số họ nữ ( chiếm tới 85%) Do đặc điểm riêng có ngành nguồn lao động đợc chia thành : a Về công nhân kỹ thuật: Ngành may mặc nớc ta có ngồn lực dồi dào, số đà qua đào tạo quy có kinh nghiệp lâu năm nghề, số lại chiếm 2/3 đợc đào tạo dới nhiều hình thức từ đến tháng Về trình độ ngành may đứng trớc thực trạng lực lợng công nhân may thừa mà thiếu Thùa công nhân tay nghề yếu kém, cha đủ trình độ để thực công việc đợc giao công đoạn dây truyền (tiêu chuẩn xuất khẩu), lại thiếu trầm trọng công nhân khâu then chốt, có tính định tiến độ chất lợng sản phẩm Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều lý do: Thời gian đào tạo ít, lại cha qua thực tế nhiều, công việc cha thật ổn định, thu nhập thấp so với ngành khác Những công nhân có tay nghề từ bậc ba trở lên thờng xin vào công ty may lớn có thu nhập cao chuyển sang ngành khác Phần lớn công nhân may thành phố lớn c¶ níc hiƯn thêng ph¶i tun dơng tõ vùng nông thôn (những ngời đà biết may ) ổn định đợc nhân lực sản xuất Tuy nhiên với lực lợng công nhân ngành gặp nhiều khó khăn: tay nghề cha cao, nên thu nhập thấp, lại phải thuê nhà nên nhiều công nhân đợc tuyển vào doanh nghiệp thời gian ngắn đà bỏ việc b Về cán quản lý kỹ thuật: Do điều kiện đào tạo hạn chế, đặc biệt cấp quản lý bậc trung việc đào tạo trờng mang nặng nề lý thuyết không sát thực với thực tế nên: - Đội ngũ cán quản lý ngành Dệt-may trình độ chuyên môn kỹ thuật khả quản lý - Hầu hết nhà kinh doanh thiếu thông tin thị trờng giá cả, nhu cầu, thị hiếu khách hàng cha hiểu rõ đợc khách hàng cần gì, muốn doanh nghiệp Với ngành dệt-may thông tin cần thiết mà nhà quản lý cấp cao lại cho bình thờng, nên thực tế nhiều thiếu thông tin nên đà có đơn vị chào loại hàng mà thị trờng không a chuộng Trình độ marketing yếu, phụ thuộc vào nhà quản lý nớc giao tiếp với khách hàng chủ yếu đợi khách hàng tìm đến công ty, yếu khả lôi khách hàng - Tác phong quản lý bị ảnh hởng chế cũ, khó thích hợp với kinh tế thị trờng đầy biến động cạnh tranh liệt - Hiện tợng tranh chấp gia công hàng cho khách nớc cách đẩy giá gia công xuống thấp gây thiệt hại cho đơn vị gia công xuất Đơn giá gia công sở may, địa phơng, vùng kinh tế khác thờng xuyên chênh lệch từ 20-30%, đơn giá hạ thờng sở sản xuất cã tay nghỊ kÐm Cịng cã c¸c doanh nghiƯp may -mặc lớn phải chấp nhận đơn giá gia công thấp để có việc làm ổn định cho công nhân, trì lực lợng công nhân công nhân có tay nghề cao Bởi buộc công nhân với hợp đồng thiếu chặt chẽ Do họ sẵn sàng bỏ việc tìm việc nơi khác, làm ảnh hởng tới lực sản xuất phát triển doanh nghiệp Hơn việc gia công cho nớc chấp nhận giá thấp điều kiện khách hàng nớc ép giá c Về công tác đào tạo: Một thực trạng đà diễn trờng đại học sở đào tạo nhân lực cho ngành Dệt-may: Số học sinh thi tuyển ngày giảm Nhiều ý kiến cho triển vọng ngành nhiều biến động nên cha có sức hút học sinh theo học ngành Đội ngũ giáo viên hụt hẫng, kiến thức giáo trình cũ Trên thực tế, trình đổi trang thiết bị đầu t công nghệ doanh nghiệp sản xuất diễn nhanh so với kiến thức học sinh đợc học sở đào tạo Hiện với khó khăn sản xuất kinh doanh, nhiều công ty Dệt- may dang đứng trớc thực trạng thiếu hụt cách nghiêm trọng kỹ s công nhân kü thuËt cao v× nguån cung cÊp khoa häc - kỹ thuật từ sở đào tạo bị cạn kiệt Nguyên nhân việc thiếu hụt đầu vào nội dung đào tạo cha đợc đổi cách hệ thống, có cải tiến chắp vá cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất dẫn đến tình trạng sinh viên trờng lực không đáp ứng đợc đòi hỏi doanh nghiệp, nên khó tìm việc làm 2.5 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm ngành: 2.5.1 Thị trờng nội địa : Theo thông tin từ thị trờng: sản xuất nớc cung cấp khoảng70-75% cho thị trờng nội địa lại lµ tõ níc ngoµi; NhËp lËu 10%,( chđ u lµ từ Trung Quốc sang); Hàng nhập hợp pháp chiếm 5% ( từ Hongkong, Nam Triều Tiên, EU, Mỹ, Singapo); hàng vào thị trờng nội địa hàng Second-han 5-10% đến từ Trung Quốc; hàng gia công bán thị trờng nội địa 10-15% (Xem biểu 2) Biểu 2: Tỷ phần thị trờng nội địa năm 1998 7.5 7.5 Sxnội địa Hµng nhËp lËu Hµng nhËp HP 10 Hµng Second hand 70 Nguồn: Vietnams Garment industry; Hàng gia công Moving Up the Value chian Thị trờng nội địa bị hàng ngoại tràn ngập cạnh tranh, thời điểm này, cha doanh nghiệp dám cho thị trờng ổn định Các công ty đầu đàn ngành Dệt-may hầu nh lòng với việc may gia công cho nớc ngoài, mục tiêu trọng sản xuất hàng xuất nhng không quên thị trờng nội địa 2.5.2 Thị trờng xuất khẩu: Sau thị trờng Liên xô nớc Đông Âu tan vỡ, ngành Dệt-may gặp phải khủng hoảng gay gắt thị trờng tiêu thụ nh thị trờng cung ứng nguyên liệu thiết bị, phụ tùng để ổn định phát triển sản xuất Có thể nói giai đoạn cuối năm 1990, 1991, 1992 năm khó khăn cho ngành Dệt- may Đợc phối hợp hỗ trợ tích cực quan quản lý Nhà nớc cấp vĩ mô nên Hiệp định buôn bán hàng Dệt- may Việt Nam cộng đồng Châu Âu đợc ký kết vào ngày15/12/1992, có hiệu lực ngày 01/03/1993 Đó hội đà mở cho ngành Dệt- may Việt Nam có thị trờng t quan trọng với số dân tơng đối đông, có mức sống cao, với tổng mức trao đổi hàng năm vào khoảng 25-30 ngàn Gần Mỹ bỏ cấm vận bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam Hàng Dệt- may ta có thêm thị trờng Mỹ Tuy đà có thuận lợi việc mở rộng thị trờng, thử thách hàng Dệt-may Việt Nam với thị trờng giới lớn Đó khả thích ứng mẫu mốt, chất lợng, giá cả, thời hạn giao hàng theo thời vụ tập quán buôn bán hạn chế Số lợng chất lợng sản phẩm cao cha đáp ứng hết nhu cầu nớc phát triển, thị trờng truyền thống Liên Xô Đông Âu cha tìm đợc phơng án toán thích hợp Hiện nay: Ngành may- mặc Việt Nam chủ yếu xuất vào hai thị trờng lín EU ( chiÕm tíi 40%), NhËt B¶n( chiÕm tíi 30%) lại thị trờng khác chiếm 30% tổng giá trị xuất thị trờng EU Đức thị trờng quan trọng ngành DƯt- may ViƯt Nam ( xem biĨu ), søc mua lớn đem lại nhiều lợi nhuận cho ngành Biểu 3: Sản phẩm Dệt-may xuất sang thị trờng EU năm 1997 ( TÝnh theo tû lƯ %) 9.3 §øc 6.5 42 `` Pháp Hà Lan UK 9.2 Italia 12.5 Tây Ban Nha 14.5 Thị tr ờng Khác Nhìn chung, thị tròng xuất ta cha ổn định, thị trờng phi hạn ngạch, hàng hoá Việt Nam sản xuất cha phù hợp với thị hiếu khách hàng, số thị trờng cha đợc hởng qui chế u đÃi, việc tổ chức mạng lới thông tin tiếp thị cha đợc triển khai thống nhất, doanh nghiệp có văn phòng đại diện nớc , nhng công tác cha làm tốt thị trờng hạn ngạch có nhiều thuận lợi: Từ năm 1999-2005 mặt hàng hạn chế quota đợc tăng thêm, tiến tới bảo hộ thị trờng bị bÃi bảo cho phù hợp với qui định WTO, MFA Ngày 30/03/2000 Liên minh Châu Âu đà đồng ý tăng hạn ngạch Dệtmay Việt Nam xuất vào EU lên 4324 (tøc 26%) cho m· hµng ViƯt Nam cã thĨ xt Tức tổng giá trị Dệt- May xuất vào EU năm 2000 tăng 120 triệu USD so với năm 1999 Việc tăng hạn ngạch nh thấp so với nớc khu vực Châu nhng lại hội tốt cho c¸c doanh nghiƯp xt khÈu sang EU ë mét sè mặt hàng Việt Nam sử dụng hết lợng quota mà xin thêm hạn ngạch số nớc không sử dụng hết Biểu4: Hạn ngạch cđa EU ph©n bỉ cho mét sè níc ë khu vực Châu

Ngày đăng: 17/05/2023, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w