1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

C Ọ ÄT TP.HỒ C HÍ LUA M IN H TRƯỜNG Đ ẠI H BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ NGUYỄN HUỲNH TỨ MÃ SỐ SINH VIÊN: 0855030199 PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CƠNG VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2008 - 2012 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TH.S PHẠM THÁI GIẢNG VIÊN KHOA LUẬT HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 KLTN: Phịng ngừa tội phạm chống người thi hành cơng vụ PHẦN MỞ ĐẦU: CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CƠNG VỤ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1.1 Những vấn đề chung tội chống người thi hành công vụ quy định pháp luật hình Việt Nam tội chống người thi hành công vụ qua thời kỳ lịch sử 1.2 Dấu hiệu pháp lý hình tội chống người thi hành cơng vụ theo quy định Bộ luật hình hành 1.2.1 Khách thể 1.2.2 Mặt khách quan 1.2.3 Chủ thể 1.2.4 Mặt chủ quan 1.2.5 Đường lối xử lý 1.3 Phân biệt tội chống người thi hành công vụ với số tội khác 13 1.3.1 Phân biệt tội chống người thi hành công vụ tội giết người quy định Điểm d Khoản Điều 93 Bộ luật hình 13 1.3.2 Phân biệt tội chống người thi hành công vụ tội cố ý gây thương tích tổn hại đến sức khỏe người khác quy định Điểm k Khoản Điều 104 Bộ luật hình 13 1.4 Tình hình tội phạm chống người thi hành cơng vụ địa bàn TP Hồ Chí Minh năm gần 14 KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ 1.4.1 Thực trạng 14 1.4.2 Cơ cấu .16 1.4.3 Động thái 19 1.4.4 Sự thiệt hại tội phạm gây 22 1.5.1 Biểu khách quan tội chống người thi hành cơng vụ TP Hồ Chí Minh 23 1.5.2 Đặc điểm nhân thân người phạm tội 26 CHƢƠNG 2: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỘT SỐ VẤN ĐỀ DỰ BÁO TỘI PHẠM CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TRONG THỜI GIAN TỚI .28 2.1 Nguyên nhân điều kiện tội chống người thi hành công vụ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 28 2.1.1 Những vấn đề lý luận chung nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tội chống người thi hành công vụ 28 2.1.2 Nguyên nhân điều kiện tội chống người thi hành công vụ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 31 2.2 Một số vấn đề dự báo tội phạm chống người thi hành công vụ 47 2.2.1 Cơ sở dự báo 47 2.2.2 Dự báo cụ thể tình hình tội chống người thi hành cơng vụ địa bàn TP Hồ Chí Minh thời gian tới 49 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52 3.1 Cơ sở lý luận hoạt động phòng chống tội phạm 52 KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ 3.2 Thực trạng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm chống người thi hành cơng vụ TP Hồ Chí Minh năm gần 54 3.3 Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu phòng, chống tội chống người thi hành công vụ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 56 3.3.1 Các biện pháp phòng ngừa chung 56 3.3.2 Các biện pháp phịng ngừa tội phạm tiếp cận góc độ cụ thể .63 3.3.3 Các biện pháp phát hiện, xử lý tội phạm .64 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ PHẦN MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết đề tài: Trong năm gần đây, Đảng Nhà Nước ta đưa nhiều chủ trương biện pháp nhằm tăng cường bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội Vì vậy, tình hình trật tự an tồn xã hội có chuyển biến tích cực, cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm đạt kết định Tuy nhiên, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, số loại tội phạm có xu hướng gia tăng Đặc biệt tội phạm hình nguy hiểm như: giết người nguyên nhân xã hội, giết người để cướp tài sản, cướp, cướp giật có xu hướng gia tăng số lượng tính chất nghiêm trọng Đáng quan tâm tình hình tội phạm chống người thi hành công vụ - loại tội phạm thể rõ thái độ coi thường pháp luật người phạm tội Ngày 23 tháng 12 năm 1999, Thủ tướng Chính phủ nước ta phê duyệt đề án Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm Trong đề án 3: “Đấu tranh phịng, chống loại tội phạm có tổ chức, tội phạm hình nguy hiểm tội phạm có tính quốc tế” Tội phạm chống người thi hành công vụ xác định tội phạm hình nguy hiểm Thời gian gần đây, tình trạng chống người thi hành công vụ nước diễn biến phức tạp Nhiều cán cơng an, dân phịng, kiểm lâm bị công; xảy nhiều liên quan đến việc xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông đường Từ năm 1998 đến nay, có gần 90 cán chiến sỹ cảnh sát hy sinh; 1.000 cảnh sát bị thương, bị phơi nhiễm HIV, cho thấy tình trạng chống người thi hành cơng vụ diễn nghiêm trọng hơn, nhiều vụ ngang nhiên, công khai, trắng trợn Chống người thi hành công vụ thực chất hành vi bạo hành mức độ nghiêm trọng, đồng nghĩa với việc chống lại quan cơng quyền Mặt khác, tội phạm cịn gây thiệt hại tài sản, tính mạng sức khỏe cho người thi hành công vụ tài sản quan nhà nước, tổ chức xã hội, tạo dư luận xấu, thái độ coi thường pháp luật, ảnh hưởng xấu đến trật tự an ninh xã hội Với diễn biến phức tạp hậu khó lường trước tội chống người thi hành công vụ, ngày 1/11/2011, đồng chí Trần Đại Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ trưởng Bộ Công an ký ban hành Chỉ thị số 13 /CT-BCA tăng cường phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm chống người thi hành công vụ Đây thị quan trọng, nhằm tăng cường giải pháp, biện pháp phòng chống tội phạm chống người thi hành cơng vụ tình hình Từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề tài để làm rõ thực trạng tội phạm chống người thi hành cơng vụ nhằm tìm ngun nhân, điều kiện tội phạm đưa giải pháp phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tội phạm chống người thi hành công vụ nước ta thời gian qua có số cơng trình khoa học như: Đề tài KX.04.14: “Tội phạm Việt Nam thực trạng, nguyên nhân giải pháp” nhóm tác giả Lê Thế Tiệm Phạm Tự Phả chủ biên; sách chuyên khảo “Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm” GS.TS Nguyễn Xuân Yêm chủ biên (Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2001); viết: “Đấu tranh với tội chống người thi hành công vụ: thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Hồ Thế Hịe Các cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề chung lý luận thống kê phạm vi quốc gia tội phạm chống người thi hành công vụ Nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu tội chống người thi hành công vụ địa bàn TP Hồ Chí Minh Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài - Mục tiêu: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm chống người thi hành công vụ thời gian tới - Phạm vi nghiên cứu đề tài:  Phạm vi không gian: địa bàn TP Hồ Chí Minh  Phạm vi thời gian: từ năm 2006 đến năm 2011 KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ Phƣơng pháp nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu dựa sở phép vật biện chứng chủ nghĩa Mác- Lênin, quan điểm, đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội chống người thi hành cơng vụ nói riêng - Đồng thời, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp, so sánh nguồn tài liệu, đánh giá số liệu… tội phạm chống người thi hành công vụ Ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện hệ thống lý luận cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm chống người thi hành cơng vụ nói chung tội phạm chống người thi hành công vụ - Kết nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm chống người thi hành công vụ - Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu, tham khảo giảng dạy học tập môn Tội phạm học Bố cục đề tài: Phần mở đầu Chương 1: Những vấn đề chung tội chống người thi hành công vụ Tình hình tội phạm chống người thi hành cơng vụ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm gần Chương 2: Nguyên nhân điều kiện tội chống người thi hành công vụ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Một số vấn đề dự báo tội phạm chống người thi hành công vụ thời gian tới Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm chống người thi hành công vụ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh KLTN: Phịng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ Kết luận Tài liệu tham khảo KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CƠNG VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1.1 Những vấn đề chung tội chống ngƣời thi hành công vụ quy định pháp luật hình Việt Nam tội chống ngƣời thi hành công vụ qua thời kỳ lịch sử Để hiểu rõ tội chống người thi hành công vụ ta cần phân tích thuật ngữ Trước hết, cần phải hiểu “công vụ”? Công vụ chức tổ chức hoạt động nhà nước nhằm ổn định, phát triển kinh tế - xã hội phục vụ nhân dân thông qua hoạt động quan công chức nhà nước, tồn thể cơng chức làm việc thường xun máy nhà nước toàn quy chế (luật, văn pháp luật ) công chức [15-tr.129] Và bách khoa tồn thư mở Wikipedia viết rằng: “Cơng vụ hoạt động công chức nhân danh nhà nước thực theo quy định pháp luật pháp luật bảo vệ nhằm phục vụ lợi ích nhân dân xã hội” Nội dung phù hợp với cách giải nghĩa từ điển học bách khoa thư Việt Nam Rõ ràng, công vụ phải việc công, công chức nhân danh Nhà nước thực Nếu lợi dụng chức quyền để triển khai việc nhằm trục lợi cho thân, khơng nhằm phục vụ lợi ích nhân dân xã hội, khơng thể coi cơng vụ “ Người thi hành công vụ” khái niệm tìm hiểu Khái niệm người thi hành cơng vụ khơng Bộ luật hình văn xử lý vi phạm hành giải thích Nhưng Nghị số 04/HĐTP ngày 29.11.1986 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình năm 1985 hướng dẫn: “ Người thi hành cơng vụ người có chức vụ, quyền hạn quan nhà nước tổ chức xã hội thực chức nhiệm vụ cơng dân huy động làm nhiệm vụ (như: tuần tra, canh gác,…) theo kế hoạch quan có thẩm quyền, phục vụ lợi ích chung nhà nước, xã hội” GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành cơng vụ Cịn theo quy định Khoản Điều Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước thì: “ Người thi hành công vụ người bầu cử, phê chuẩn, tuyển dụng bổ nhiệm vào vị trí quan nhà nước để thực nhiệm vụ quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án người khác quan nhà nước có thẩm quyền giao thực nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án” Như vậy, quy định nêu quy định khác cán bộ, cơng chức cơng vụ để xác định người thi hành công vụ phải xác định hai khía cạnh Thứ chủ thể, người thi hành công vụ phải cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội cơng dân quan nhà nước có thẩm quyền huy động, yêu cầu thực nhiệm vụ Thứ hai phạm vi nhiệm vụ thực hiện, coi thi hành công vụ công việc mà họ làm phải thực chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước, tổ chức nhằm phục vụ lợi ích chung nhà nước, xã hội “ Chống người thi hành công vụ” khái niệm cuối đề cập Chống người thi hành công vụ hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực công vụ họ ép buộc họ thực hành vi trái pháp luật [16-tr.12] Chống người thi hành công vụ hành vi vi phạm pháp luật quy định Bộ luật hình Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội Trước Bộ luật hình năm 1999 quy định tội chống người thi hành cơng vụ tội quy định văn pháp luật hình trước  Giai đoạn từ năm 1945 đến trước có Bộ luật hình năm 1985 Ngay nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa đời, để kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật có văn pháp luật hình Và tội chống người thi hành công vụ tội quy định muộn so với tội khác Đến Sắc luật 03/SL-76 Hội GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ Thứ hai, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật có liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân Luật Khiếu nại, tố cáo; Luật Đất đai; Luật Hình sự; Luật Tố tụng Hình sự; Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân, hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng thực thi pháp luật có trách nhiệm, nghĩa vụ giám sát, tuân thủ, ủng hộ, giúp đỡ người thi hành công vụ; định hướng cho nhân dân nhận thức xử pháp luật giải công việc có liên quan Thứ ba, phải nêu cao tinh thần đấu tranh mạnh mẽ tầng lớp nhân dân tội chống người thi hành công vụ Xem hành vi nguy hiểm, sai trái cần lên án, loại bỏ Thứ tư, tăng cường cơng tác giáo dục trị - tư tưởng, tiếp tục đẩy mạnh tổ chức thực có hiệu vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Cơng an nhân dân nước quên thân, dân phục vụ", "Công an nhân dân chấp hành nghiêm điều lệnh, xây dựng nếp sống văn hóa nhân dân phục vụ"; kết hợp với đẩy mạnh phong trào "Công an nhân dân học tập thực điều Bác Hồ dạy"; coi trọng tập trung chấn chỉnh thái độ, phong cách ứng xử tiếp xúc với nhân dân, thể tôn trọng nhân dân; khéo léo, linh hoạt xử lý tình thực tiễn, tranh thủ ủng hộ nhân dân Để biện pháp đạt kết cao việc tuyên truyền, giáo dục phải nhiều hình thức với nhiều nội dung để người dân dễ dàng tiếp nhận thông tin thực theo Bên cạnh việc tuân thủ pháp luật người dân tham gia phát truy bắt tội phạm, phát vi phạm pháp luật báo cho quan chức Và cần hiểu công tác giáo dục ý thức pháp luật cho người dân không nhiệm vụ riêng ngành, quan mà tất quan nhà nước phải có trách nhiệm Giáo dục ý thức pháp luật cho người dân trước hết cần quán triệt nhận thức cho cán bộ, công chức nhà nước Bởi hoạt động Nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước mang ý nghĩa tuyên truyền giáo dục cho nhân dân GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ 59 KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ Đồng thời, quan báo chí, truyền hình nêu cao trách nhiệm, chủ động phối hợp với quan, đơn vị lĩnh vực truyền thông đẩy mạnh tuyên truyền trị - tư tưởng, phổ biến, giáo dục pháp luật, định hướng dư luận phục vụ công tác đảm bảo an ninh trật tự; biểu dương gương người tốt, việc tốt để động viên cán bộ, chiến sĩ khuyến khích quần chúng nhân dân tích cực tham gia phòng, chống tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự, xây dựng niềm tin vững uy tín lực lượng chức lòng nhân dân…  Biện pháp tổ chức – quản lý Để đấu tranh phịng chống tội phạm chống người thi hành cơng vụ đạt hiệu cao thời gian tới phải cần nhấn mạnh thực biện pháp tổ chức – quản lý với vấn đề sau: Thứ nhất, phải thực có hiệu cơng cải cách hành tất lĩnh vực quản lý, tất địa phương nước Xóa bỏ chế quản lý rườm rà, nhiều tầng nấc, nhiều cửa nhiều dấu; tạo mơi trường quản lý thơng thống Tiến hành rà soát áp dụng thống quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải công việc, tránh trường hợp quan khác địa phương khác vấn đề thủ tục, yêu cầu giải loại việc lại khác Thứ hai, cần thay đổi chế tuyển dụng cán bộ, cơng chức; tạo chế thơng thống chọn người thật có đức, có tài vào làm việc phục vụ nhân dân; trình tuyển dụng phải thực quy định pháp luật trình tự, thủ tục, điều kiện tránh trường hợp tình cảm riêng tư, cục địa phương mà tuyển dụng, bổ nhiệm cá nhân không đủ điều kiện; xây dựng lực lượng thi hành công vụ giỏi nghiệp vụ phong cách ứng xử hòa nhã, điềm đạm với người dân tạo tin tưởng họ Và cần đổi chế phát hiện, xử lý cán bộ, cơng chức có hành vi sai trái để răn đe làm gương, làm lực lượng thi hành công vụ Bên cạnh cần thường xuyên tổ chức đào tạo bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ, lý tưởng cách mạng, lập trường trị cho cán bộ, công nhân viên chức Cuối vấn đề chế độ đãi ngộ cán bộ, công GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ 60 KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ chức Vấn đề biểu cụ thể qua chế độ lương phụ cấp Hiện mức lương khoản phụ cấp cán bộ, cơng chức Nhà nước cịn thấp so với biến động giá thị trường tình hình lạm phát, nhìn chung cán bộ, cơng chức khó sống với đồng lương họ Vì vậy, cần xem xét điều chỉnh mức lương tối thiểu theo hướng tăng dần, theo kịp trước tốc độ biến động giá thị trường lạm phát Đặc biệt, cần nâng cao chế độ phụ cấp khoản công tác phí cán bộ, cơng chức để họ sống với đồng lương Thứ ba, hoạt động lực lượng chức phải công khai, minh bạch Việc công khai, minh bạch nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân phương tiện thông tin đại chúng tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động lực lượng chức Phải siết chặt kỷ cương, kỷ luật công tác, tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, tiêu cực, gây phiền hà, sách nhiễu nhân dân, sai phạm tác phong, điều lệnh,… Kịp thời động viên, khen thưởng tập thể, cá nhân lập thành tích xuất sắc Đặc biệt, triển khai biện pháp tra, kiểm tra đột xuất, phát chấn chỉnh xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, chiến sĩ sai phạm thi hành công vụ, tạo chuyển biến thực rõ rệt việc chấp hành kỷ luật công tác, kiên chống hành vi tham nhũng, tiêu cực thi hành công vụ Thứ tư, cần tăng cường quản lý phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng báo, đài, Để quan tuyên truyền rộng rãi sách, chủ trương Đảng Nhà nước, vụ việc chống người thi hành công vụ hậu kẻ có hành vi q khích nhằm giáo dục chung răn đe tội phạm Đồng thời định hướng kịp thời việc đưa tin vụ việc có tính nhạy cảm để tránh tình trạng người dân hiểu không đúng, hiểu sai nội dung việc hoạt động lực lượng thi hành công vụ  Biện pháp pháp luật Hiện pháp luật đấu tranh phịng chống tội chống người thi hành cơng vụ tương đối đầy đủ nhiên cần xem xét để hoàn thiện quy định pháp luật GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ 61 KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ kiểm tra rà soát việc áp dụng thực tế Cần ban hành, sửa đổi số văn liên quan để hạn chế tội phạm Tác giả xin nêu số kiến nghị đây: Thứ cần triển khai có hiệu Chỉ thị số 48-CT/TW Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, có phịng, chống tội phạm chống người thi hành cơng vụ; Chỉ thị 13/CT-BCA ngày 1/11/2011 tăng cường phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm chống người thi hành cơng vụ Thứ hai vấn đề hình phạt tội phạm Theo quy định Bộ luật hình hành hình phạt cao tội năm tù giam Theo tác giả mức hình phạt cao chưa tương xứng với hành vi nguy hiểm mức độ thiệt hại mà tội gây Có lẽ tăng mức hình phạt góp phần hạn chế tội phạm thực tế Bởi lẽ, tội gián tiếp xâm phạm đến hoạt động đắn hoạt động thi hành pháp luật, ảnh hưởng đến nghiêm minh, pháp quyền nhà nước Thứ ba, cần ban hành sửa đổi để hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề giải khiếu nại, tố cáo áp dụng cách nghiêm túc, triệt để giải thỏa đáng kịp thời khiếu nại, tố cáo người dân, tránh tình trạng bất bình nhân dân Và cần xem xét cân nhắc lại mức phạt hành vi vi phạm pháp luật giao thơng có đạt mục tiêu hạn chế ùn tắc tai nạn giao thông không? Cũng kết đạt có lớn hậu gián tiếp gây bất bình đại phận dân chúng dẫn đến hành vi chống lại người thực thi pháp luật Thứ tư cần sửa đổi, ban hành văn quy định hoạt động lực lượng thi hành công vụ, quy định sử dụng công cụ, phương tiện hỗ trợ quy định trường hợp dùng vũ lực vũ khí phịng vệ tình nguy hiểm đến tính mạng người thi hành công vụ GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ 62 KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành cơng vụ 3.3.2 Các biện pháp phịng ngừa tội phạm tiếp cận góc độ cụ thể Biện pháp phịng ngừa tội phạm cụ thể biện pháp tác động đến cá nhân loại trừ tình phạm tội tội phạm cụ thể Biện pháp có tác động sâu sắc, cụ thể tội phạm, hạn chế khả làm phát sinh tội phạm [27-tr.124] Như phân tích phần ngun nhân điều kiện tội phạm cụ thể đối tượng phạm tội tội chống người thi hành công vụ tương đối rộng, phức tạp nhiều thành phần Đối với đối tượng từ đủ 16 đến18 tuổi cần quan tâm giáo dục gia đình, nhà trường xã hội, tổ chức buổi tuyên truyền, giáo dục pháp luật học đường, tổ chức thi liên quan đến đạo đức, truyền thống tốt đẹp dân tộc liên quan đến pháp luật Xây dựng nhiều khu vui chơi lành mạnh, bổ ích cho thiếu niên tạo cho họ có hội tiếp xúc phát triển mơi trường văn hóa để hình thành nhân cách lĩnh để vượt qua khó khăn sống tránh vào đường phạm tội Đối với đối tượng có độ tuổi 18 tuổi khơng có nghề nghiệp phải tạo điều kiện cho họ học nghề vay vốn với lãi xuất yêu đãi để làm kinh tế tránh trường hợp họ phạm tội phạm khác dẫn đến việc chống người thi hành công vụ Còn đối tượng tái phạm, tái phạm nguy hiểm cần có hình phạt nghiêm khắc, dạy cho họ nghề nghiệp tạo môi trường tốt để họ tái hịa nhập cộng đồng khơng trở lại đường phạm tội Và nhìn chung tất đối tượng cần tuyên truyền giáo dục pháp luật có môi trường thuận lợi để họ sinh sống làm ăn lương thiện góp sức xây dựng đất nước Về phía người thi hành cơng vụ cần xây dựng số quy trình chuẩn cơng tác, quy trình cơng tác đảm bảo an ninh trật tự xảy hành vi chống đối; tập ứng xử thi hành công vụ, xử lý tình chống người thi hành cơng vụ để hướng dẫn, tập huấn cho cán quan, lực lượng thực thi pháp luật, lực lượng hàng ngày tiếp xúc, giải công việc với nhân dân tổ chức, doanh nghiệp; tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn nâng GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ 63 KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ cao lực, nghiệp vụ, pháp luật, quân sự, võ thuật cho lực lượng chuyên trách; rà soát trang bị lại, trang bị bổ sung cho lực lượng thi hành công vụ loại vũ khí, cơng cụ hỗ trợ, phương tiện đáp ứng yêu cầu chiến đấu, đảm bảo hiệu quả, hạn chế thiệt hại cho lực lượng thi hành công vụ Tạo lịng người dân hình ảnh đẹp, cơng tâm lực lượng thi hành công vụ tránh tình xúc, xơ xát người vi phạm người thi hành công vụ để xảy hậu đáng tiếc 3.3.3 Các biện pháp phát hiện, xử lý tội phạm Tăng cường mối quan hệ tạo lòng tin với quần chúng nhân dân, tổ chức đoàn thể việc phát hiện, tố giác tội phạm chống người thi hành công vụ Huy động hỗ trợ quần chúng nhân dân việc quây bắt đối tượng phạm tội Đồng thời, nâng cao vai trị tổ chức đồn thể tổ chức xã hội, Mặt trận Tổ Quốc, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh cơng tác phịng chống tội phạm nói chung tội chống người thi hành cơng vụ nói riêng Đối với quan chức triển khai biện pháp nghiệp vụ, nắm tình hình, rà sốt đối tượng có biểu thiếu ý thức chấp hành pháp luật có nguy cao chống người thi hành công vụ, ý băng, ổ nhóm tội phạm hình chuyên nghiệp, hoạt động có tổ chức, đối tượng lưu manh, côn đồ hãn, tụ tập càn quấy, có biểu coi thường pháp luật, đối tượng chun kích động, lơi kéo phần tử xấu gây rối; hành vi tàng trữ, mua bán, vận chuyển, sử dụng vũ khí nóng, khí nguy hiểm, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ trái phép gây án, chuyên bảo kê, đâm thuê chém mướn, xiết nợ, đòi nợ thuê, ổ nhóm cờ bạc chuyên nghiệp, đồng thời triển khai phương án tuần tra, kiểm sốt, tuần tra vũ trang kịp thời phát hiện, phịng ngừa, ngăn chặn đấu tranh, xử lý có hiệu tội phạm vi phạm pháp luật khác… Hoạt động điều tra cần phải có phối hợp chặt chẽ lực lượng công an với từ lúc xảy vụ việc đến việc thu thập, thu giữ vật chứng, điều tra thu thập chứng cứ, Cần tập trung lực lượng khẩn trương điều tra làm rõ vụ chống người thi hành công vụ, truy bắt đối tượng bỏ trốn Dùng biện pháp nghiệp vụ GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ 64 KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành cơng vụ để nhanh chóng củng cố hồ sơ chuyển qua Viện kiểm sát truy tố đối tượng Để làm điều cơng tác hỏi cung khâu quan trọng, nên cần huấn luyện điều tra viên nghiệp vụ hỏi cung đặc biệt lưu ý sử dụng biện pháp nghiệp vụ để hỏi thẳng, hỏi sâu lựa chọn thời điểm để hỏi vào yếu điểm đối tượng Đối với công tác lấy lời khai người làm chứng: cần giải thích cho họ hiểu rõ quyền nghĩa vụ mình, tạo tin tưởng, an tâm bảo đảm an toàn cho người làm chứng khỏi trả thù đối tượng để họ cung cấp lời khai củng cố hồ sơ chuyển qua Viện kiểm sát truy tố đối tượng [34-tr.82] Nhằm nâng cao chất lượng truy tố Viện kiểm sát từ nhận tin báo, tin tố giác tội phạm chống người thi hành công vụ, kiểm sát viên phân công theo dõi tin báo, tin tố giác tội phạm phải theo dõi trình xác minh chứng tài liệu ban đầu để làm sở vững cho việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can phê chuẩn lệnh bắt tạm giam bị can; đồng thời kiểm soát chặt chẽ hoạt động điều tra quan điều tra giai đoạn điều tra Viện kiểm sát sau tiếp nhận hồ sơ từ quan điều tra nên nhanh chóng tiến hành kiểm tra lại chứng cứ, lời khai bị can, nhân chứng xem đầy đủ chưa, có mâu thuẫn khơng, kiểm tra xem xét có vướng mắc đường lối quan điểm định tội danh lượng hình để làm lại kịp thời bổ sung đảm bảo thời hạn luật định Ngành kiểm sát thành phố cần thường xuyên phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao mở khóa tập huấn chuyên đề cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm chống người thi hành cơng vụ, qua nhằm nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát trình điều tra, xét xử cho kiểm sát viên ngành Về lâu dài nên đào tạo đội ngũ kiểm sát viên chuyên sâu nhiệp vụ đấu tranh phòng chống tội phạm chống người thi hành công vụ [34-tr.83] Hoạt động xét xử hoạt động trung tâm trình tiến hành tố tụng vụ án Cần phải giữ kỹ cương pháp luật, xử lý người tội đạt mức răn đe giáo dục định Và phối hợp với Viện Kiểm sát, Tòa án đưa xét xử vụ án điểm để tuyên truyền rộng rãi nhằm giáo dục chung răn đe tội phạm Vì thẩm phán phân cơng giải vụ án chống người thi hành GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ 65 KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ công vụ nhận hồ sơ vụ án phải tiến hành nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, nghiên cứu đánh giá tài liệu chứng cách toàn diện khách quan Khi xét xử phiên tòa cần đảm bảo dân chủ, bình đẳng xét hỏi, luận tội tranh luận bên tham gia tố tụng; đảm bảo hoạt động xét hỏi bên tranh tụng phải thu thập đầy đủ vấn đề liên quan đến vụ án, tình tiết vụ án liên quan đến việc buộc tội gỡ tội bào chữa cho bị cáo, qua thẩm phán đối chiếu với tài liệu chứng thu thập có hồ sơ vụ án xem có phù hợp hay mâu thuẫn với hay không, từ đưa án người, tội Đồng thời, cần mở đợt tập huấn nâng cao nghiệp vụ xét xử cho đội ngũ cán thẩm phán Điều góp phần đáp ứng nhiệm vụ thời gian tới mà tội phạm nói chung tội chống người thi hành cơng vụ nói riêng có chiều hướng gia tăng số lượng mức độ nguy hiểm Cần nâng cao hiệu hoạt động thi hành án hình Giai đoạn mặt trừng trị tội phạm, mặt giáo dục, cải tạo người phạm tội Điều đó, có ý nghĩa quan trọng người phạm tội nhận hành vi sai trái mình, hành vi sai trái phải trả giá theo quy định pháp luật, để từ họ có ý thức chấp hành án, tu dưỡng, cải tạo sớm hòa nhập cộng đồng Đối với xã hội góp phần hạn chế tội phạm số người phạm tội tái phạm Để đạt điều hoạt động thi hành án phải thực thời hạn theo luật định, trình thi hành án (trừ án tử hình) cần dạy văn hóa dạy nghề để người thi hành án nâng cao trình độ nhận thức có nghề nghiệp tay Từ đó, họ chấp hành án xong họ dễ dàng tái hịa nhập cộng đồng, làm ăn lương thiện khơng lại vết xe cũ Cần có phối hợp lực lượng Cảnh sát Phòng, chống tội phạm phối hợp với Cảnh sát Quản lý hành trật tự an toàn xã hội, Cảnh sát Cơ động, Cảnh sát Thi hành án hình Hỗ trợ tư pháp, Kiểm lâm, Biên phòng, Hải quan, Thanh tra giao thông, Thi hành án dân sự… tổ chức tổng kết chun đề tình hình, cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm; chống người thi hành cơng vụ để rút kinh nghiệm đề xuất biện pháp phòng ngừa, đấu tranh, hợp đồng tác GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ 66 KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành cơng vụ chiến có hiệu Các lực lượng thi hành công vụ cần phối hợp với lực lượng chức khác để hỗ trợ tăng thêm sức mạnh để kịp thời đối phó với hành vi chống người thi hành cơng vụ đối tượng q khích Ví dụ cảnh sát giao thơng lập chốt chặn truy đuổi đối tượng vi phạm giao thông nên phối hợp với cảnh sát động Lực lượng kiểm lâm truy quét lâm tặc cần phối hợp với cơng an, quyền địa phương … Và có lẽ nên áp dụng mơ hình 141 có hiệu địa bàn Hà Nội cho địa bàn TP Hồ Chí Minh Lực lượng 141 địa bàn Hà Nội thành lập theo kế hoạch 141; lực lượng phối hợp Cảnh sát giao thơng, Cảnh sát Hình Cảnh sát Cơ động; lực lượng trang bị đầy đủ công cụ hỗ trợ sử dụng biện pháp hóa trang để tiến hành kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm; với chức tập trung kiểm tra, xử lý đối tượng điều khiển mô tô, xe máy, lạng lách, đánh võng, chở người sai quy định; đối tượng có dấu hiệu phạm tội hình tàng trữ vũ khí tham gia giao thơng, chống người thi hành công vụ Tuy nhiên việc áp dụng lực lượng 141 cần phải dựa vào tình hình thực tế địa bàn TP Hồ Chí Minh để triển khai phù hợp đạt hiệu cao Đồng thời cần mở buổi họp tổng kết rút kinh nghiệm ba ngành Công an, Viện kiểm sát Tịa án để từ xây dựng phương hướng phối hợp hoạt động kéo giảm tình trạng chống người thi hành cơng vụ Tóm lại, chương đưa sở lí luận thực tế đánh giá tình hình đấu tranh phịng chống tội phạm chống người thi hành cơng vụ để định hướng cho việc đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Biện pháp đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm tiếp cận ba góc độ biện pháp chung gồm: biện pháp kinh tế - xã hội; biện pháp tâm lý – văn hóa – giáo dục; biện pháp tổ chức quản lý; biện pháp pháp luật; biện pháp phát hiện, xử lí biện pháp góc độ tiếp cận tội phạm cụ thể: cách đưa biện pháp để loại trừ, hạn chế đối tượng phạm tội loại trừ tình phạm tội Tác giả mong với biện pháp chương phát huy hiệu phòng chống tội phạm chống người thi hành công vụ địa bàn TP Hồ Chí Minh năm tới GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ 67 KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành cơng vụ KẾT LUẬN Phịng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ vấn đề cấp bách, thu hút nhiều quan tâm, trăn trở ngành, cấp lãnh đạo đại phận quần chúng nhân dân Trong đề tài, tác giả sâu nghiên cứu dấu hiệu tội chống người thi hành công vụ theo Bộ luật hình hành; tình hình tội phạm chống người thi hành công vụ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến năm 2011 Đồng thời, tìm hiểu, phân tích ngun nhân – điều kiện dẫn đến tình hình tội phạm chống người thi hành công vụ thời gian qua đưa số dự báo thời gian tới tội Qua việc nghiên cứu phân tích vấn đề trên, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm chống người thi hành công vụ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh sau:  Các biện pháp phòng ngừa chung: Cần phải thu hút vốn đầu tư nước; đầu tư phát triển kinh tế bền vững; có sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ; tạo môi trường kinh doanh lành mạnh giảm thiểu doanh nghiệp bị phá sản, giải thể… kéo theo giảm tình trạng thất nghiệp xã hội Bên cạnh cần có biện pháp hữu hiệu để khống chế kiểm soát lạm phát, ổn định giá thị trường; cải thiện chế độ lương trợ cấp cho đội ngũ cán bộ, công chức; quan tâm đến sách xã hội Đồng thời xây dựng mở rộng sở hạ tầng đôi với việc bồi thường, tái định cư thỏa đáng cho người dân Cần tập trung vào công tác tuyên truyền, giáo dục cán bộ, công chức nhân dân đặc biệt đối tượng thiếu niên; định hướng trị - tư tưởng cán nhân dân; phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, gìn giữ phát huy sắc, văn hóa truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam; xây dựng nếp sống văn minh đại; cải cách giáo dục với chương trình học phù hợp nhấn mạnh việc vận dụng thực hành lý thuyết cần tác động đến GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ bậc làm cha, mẹ phải quan tâm đến họ mức để nhà trường xã hội xây dựng lớp trẻ vừa có tài, có đức Cần thực có hiệu cơng cải cách hành tất lĩnh vực quản lý, tất địa phương nước; thay đổi chế tuyển dụng cán bộ, công chức; xây dựng lực lượng thi hành công vụ giỏi nghiệp vụ phong cách ứng xử hòa nhã, điềm đạm với người dân tạo tin tưởng họ Và cần đổi chế phát hiện, xử lý cán bộ, công chức có hành vi sai trái để răn đe làm gương, làm lực lượng thi hành công vụ Bên cạnh cần thường xuyên tổ chức đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lý tưởng cách mạng, lập trường trị cho cán bộ, cơng nhân viên chức Cuối cần có chế độ đãi ngộ phù hợp cán bộ, công chức Cần nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề giải khiếu nại, tố cáo; quy định hoạt động lực lượng thi hành cơng vụ, có quy định sử dụng vũ lực, vũ khí, cơng cụ hỗ trợ lực lượng chức Và cần sửa đổi Điều 257 Bộ luật hình theo hướng tăng nặng hình phạt tội chống người thi hành cơng vụ  Các biện pháp phịng ngừa tội phạm cụ thể: Cần quan tâm giáo dục gia đình, nhà trường xã hội, tổ chức buổi tuyên truyền giáo dục pháp luật học đường, tổ chức thi liên quan đến đạo đức, truyền thống tốt đẹp dân tộc liên quan đến pháp luật Xây dựng nhiều khu vui chơi lành mạnh, bổ ích cho thiếu niên tạo cho họ có hội tiếp xúc phát triển mơi trường văn hóa để hình thành nhân cách lĩnh để vượt qua khó khăn sống tránh vào đường phạm tội; tạo điều kiện cho người khơng có nghề nghiệp học nghề vay vốn với lãi xuất yêu đãi để làm kinh tế Về phía người thi hành cơng vụ cần xây dựng số quy trình chuẩn cơng tác; tạo lịng người dân hình ảnh đẹp, công tâm lực lượng thi hành công vụ tránh tình xúc, xơ xát người vi phạm người thi hành công vụ để xảy hậu đáng tiếc GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ  Các biện pháp phát hiện, xử lý tội phạm: Cần nâng cao chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Chú trọng tạo lực lượng có trình độ chun mơn nghiệp vụ chuyên sâu đấu tranh phòng chống tội chống người thi hành công vụ cho quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Các lực lượng thi hành công vụ cần phối hợp với lực lượng chức khác để hỗ trợ tăng thêm sức mạnh để kịp thời đối phó với hành vi chống người thi hành công vụ đối tượng q khích Để hồn thành luận văn này, tác giả xin đặc biệt cảm ơn Thầy Th.S Phạm Thái tận tình hướng dẫn đưa ý kiến quý báu trình thực Mặc dù, tác giả cố gắng thực đề tài với lượng kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế nên cịn nhiều thiếu sót, nhiều nội dung cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá, phân tích hồn thiện thêm Tác giả mong nhận đóng góp q thầy, quan tâm đến đề tài GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO ***** VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Hình Sự năm 1985 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Hình Sự năm 1999 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chỉ thị số: 13 – CT-BCA ngày 1/11/2011 Bộ cơng an “Tăng cường phịng ngừa, đấu tranh với tội phạm chống người thi hành công vụ” Chỉ thị số: 48 - CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ trị “ Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tội phạm tình Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2010 Nghị số 04/HĐTP ngày 29.11.1986 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình năm 1985 Thông tư số 02/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 12 2001 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an Bộ tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định Chương 14 Bộ luật hình năm 1999 SÁCH – GIÁO TRÌNH – TẠP CHÍ KHOA HỌC – BÀI VIẾT Chun đề: Chống cảnh sát giao thơng nhìn từ hai phía, Nguyệt san pháp luật số 171 tháng 9-2011, Báo pháp luật TP.Hồ Chí Minh Đẹp mắt dân, Nguyệt san pháp luật số 170 tháng 8/2011, Báo pháp luật TP Hồ Chí Minh 10 LG Nguyễn Ngọc Điệp, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Nhà xuất Thanh Niên, 2007 11 Nguyễn Ngọc Hòa- Phòng ngừa tội phạm tội phạm học, Tạp chí Luật học số 6/2007 12 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, PGS.TS Lê Thị Sơn, Từ điển pháp luật Hình sự, Nhà xuất Tư pháp, 2006 GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành cơng vụ 13 Hồ Thế Hịe, Đấu tranh với tội phạm chống người thi hành công vụ: thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7(279)2011 14 Võ Khánh Linh, Giáo trình tội phạm học, Đại học Huế, 2002 15 Thanh Lê, Xã hội học tội phạm học, Nhà xuất Công an nhân dân, 2002 16 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần tội phạm tập 4, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2004 17 Nhiều tác giả(TS Nguyễn Đức Mai (chủ biên)), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 – Phần tội phạm, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2010 18 Th.s Lê Nguyên Thanh- Vấn đề đánh giá hiệu phịng ngừa tội phạm, Tạp chí Khoa học pháp lý số 19 PGS.TS Nguyễn Huy Thuật, Sổ tay điều tra tội phạm trật tự xã hội, Nxb Công an nhân dân,2001 20 TS Nguyễn Văn Tỉnh, Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, 2007 21 PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm có tổ chức, mafia tồn cầu hóa tội phạm, Nhà xuất Cơng an nhân dân Hà Nội,2003 22 Giáo trìnhTriết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, 1997 23 Giáo trình luật Hình Việt Nam tập 2, Trường Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, 2005 24 Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, 2003 25 Nghiên cứu lập pháp số 8(193) tháng 4/2011, Văn hóa pháp lý nghệ thuật áp dụng pháp luật đời sống xã hội 26 Tập giảng hình Việt Nam, Trường đại học luật thành phố Hồ Chí Minh- Khoa luật hình sự, 2010 27 Tập giảng tội phạm học, Trường đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, 2010 GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ KLTN: Phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU 28 Thống kê xét xử sơ thẩm vụ án hình 24 quận – huyện TP Hồ Chí Minh năm 2006 29 Thống kê xét xử sơ thẩm vụ án hình 24 quận – huyện TP Hồ Chí Minh năm 2007 30 Thống kê xét xử sơ thẩm vụ án hình 24 quận – huyện TP Hồ Chí Minh năm 2008 31 Thống kê xét xử sơ thẩm vụ án hình 24 quận – huyện TP Hồ Chí Minh năm 2009 32 Thống kê xét xử sơ thẩm vụ án hình 24 quận – huyện TP Hồ Chí Minh năm 2010 33 Thống kê xét xử sơ thẩm vụ án hình 24 quận – huyện TP Hồ Chí Minh năm 2011 LUẬN VĂN 34 Nguyễn Thị Thiện, Đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán trái phép chất ma túy địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, luận văn cử nhân, năm 2010 WEBSITE 35 http//www.eva.vn/tinh-yeu-gioi-tinh/ngay-cang-nhieu-phu-nu-viet-dungcam-ly-hon-c3a74693.htm 36 http://www.hochiminhcity.gov/home/left/index.2 37 http://www.phapluattp.vn/20100426113715921poc1013/quan-ly-sai-gonngay-dau-giai-phong-bai-cuoi-bao-dam-quyen-cong-dan-bang-phapluat.htm 38 http//:www.wikipedia.org/wiki/thanh-pho-ho-chi-minh GVHD: ThS PHẠM THÁI SVTH: Nguyễn Huỳnh Tứ

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN