Quản lý nhà nước đối với giáo viên các trường công lập thuộc ngành giáo dục và đào tạo

102 0 0
Quản lý nhà nước đối với giáo viên các trường công lập thuộc ngành giáo dục và đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠ THỊ MINH THƯ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG CÔNG LẬP THUỘC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Hành Mã số : 60.38.20 Người hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Cảnh Hợp TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian học tập thực luận văn này, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; đặc biệt Thầy Nguyễn Cảnh Hợp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng Luận văn tơi thực có minh chứng số liệu có Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Tạ Thị Minh Thư DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQLGD : cán quản lý giáo dục GD : giáo dục GDTX : giáo dục thường xuyên GV : giáo viên MN : mầm non NG : nhà giáo TH : tiểu học THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Cơ sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước giáo viên trường công lập 1.1 Nhà giáo (giáo viên) đặc trưng nghề dạy học 1.1.1 Nhà giáo 1.1.2 Vai trò trách nhiệm nhà giáo 1.1.3 Chức trách, nhiệm vụ tiêu chuẩn giáo viên 1.1.4 Nghề dạy học đặc trưng nghề dạy học 1.2 Quản lý nhà nước giáo viên trường công lập 6 7 10 11 1.2.1 Trường công lập 11 1.2.2 Quản lý 12 12 14 1.2.3 Quản lý nhà nước 1.2.4 Quản lý nhà nước Giáo dục Đào tạo 1.2.5 Quản lý nhà nước giáo viên 1.3 Nội dung quản lý nhà nước giáo viên 1.3.1 Quy định nhiệm vụ quyền giáo viên 16 17 1.3.2.1 Quản lý đào tạo giáo viên 17 18 18 1.3.2.2 Quản lý bồi dưỡng giáo viên 23 1.3.3 Quản lý sách giáo viên 1.3.3.2 Thực chế độ sách giáo viên 25 26 27 1.3.3.3 Thanh tra giáo viên, đánh giá xếp loại giáo viên 28 1.3.3.4 Quản lý thi đua, khen thưởng giáo viên 30 1.3.3.5 Quản lý kỷ luật giáo viên 31 1.3.2 Quản lý đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 1.3.3.1 Tuyển dụng giáo viên Chương Thực trạng QLNN giáo viên trường công lập thuộc ngành giáo dục đào tạo 2.1 Quy định nhiệm vụ quyền giáo viên 2.2 Quản lý đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 2.2.1 Trong hệ thống quan tuyển dụng, sử dụng giáo viên 32 32 34 34 2.2.1.1 Số lượng giáo viên 34 2.2.1.2 Chất lượng giáo viên 38 2.2.1.3 Cơ cấu giáo viên 41 2.2.2 Hoạt động hệ thống trường đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 2.3 Quản lý sách giáo viên 44 47 2.3.1 Tuyển dụng giáo viên 47 2.3.2 TThực chế độ, sách giáo viên 49 2.3.3 Kiểm tra đánh giá, khen thưởng giáo viên 54 2.4 Nguyên nhân kết đạt tồn tại, yếu quản lý nhà nước giáo viên 2.4.1 Nguyên nhân kết đạt 2.4.2 Nguyên nhân tồn tại, yếu … 56 56 57 Chương Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo viên trường công lập 3.1 Mục tiêu tăng cường hiệu quản lý nhà nước giáo viên trường công lập 3.2 Các nhiệm vụ cụ thể 60 3.3 Các giải pháp thực nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo viên trường công lập Kết luận 61 60 61 68 -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng đội ngũ giáo viên có đủ phẩm chất tốt đẹp lực chuyên môn vững vàng nhiệm vụ Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Hiến pháp 1992 quy định Điều 35 “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”; Nghị đại hội VI Đảng rõ nhiệm vụ “thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất lực cho cán giáo dục giáo viên Nâng cao vị trí xã hội, chăm lo đời sống vật chất tinh thần người dạy học”, Nghị đại hội VII nhấn mạnh cần “chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên; củng cố trường sư phạm, tôn vinh nghề dạy học giáo viên dạy giỏi, mẫu mực, Nghị đại hội VIII tiếp tục khẳng định : “đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Sử dụng giáo viên lực, đãi ngộ công sức tài với tinh thần ưu đãi tôn vinh nghề dạy học” Đại học IX nêu rõ việc “Phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lượng đạo đức sư phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ Đảm bảo đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia tỉ lệ giáo viên so với học sinh theo yêu cầu cấp học Có chế, sách đảm đủ giáo viên cho vùng miền núi cao, hải đảo” Báo cáo Chính trị Đại hội X nêu khái quát “bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tất cấp học, bậc học Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục” Nghị 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 đổi chương trình giáo dục phổ thơng nêu rõ mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới Chỉ thị 40/CTTW ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam việc “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Ngày 01 tháng 11 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ngành giáo dục nhanh chóng đề biện pháp quản lý giáo viên cán quản lý giáo dục để thực tốt Chỉ thị 40/CT-TW Quyết định 09/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính -2- phủ Đại hội IX Đảng đề định hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 “Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo” Định hướng cụ thể hóa mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 với nội dung chủ yếu tạo chuyển biết chất lượng giáo dục, ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đẩy mạnh tiến độ xây dựng, củng cố, phát triển nâng cao chất lượng giáo viên động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Trong lịch sử nước ta, “tôn sư trọng đạo” truyền thống quý báu dân tộc, nhà giáo nhân dân yêu mến, kính trọng Những năm qua, ngành giáo dục đào tạo xây dựng đội ngũ nhà giáo ngày đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức ý thức trị tốt, trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngày nâng cao Đội ngũ đáp ứng quan trọng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi nghiệp cách mạng đất nước Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, đội ngũ nhà giáo có hạn chế, bất cập : số lượng giáo viên thiếu nhiều, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; cấu giáo viên cân đối môn học, bậc học, vùng, miền; chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển kinh tế - xã hội, đa số dạy theo lối cũ, nặng truyền đạt lý thuyết ý đến phát triển tư duy, lực sáng tạo, kỹ thực hành người học; phận nhà giáo thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho em học sinh; chế độ, sách cịn bất hợp lý; chưa tạo động lực để phát huy tiềm đội ngũ giáo viên; chưa tạo sức hút em học sinh giỏi vào ngành sư phạm… Quản lý nhà nước giáo viên trường công lập nhiệm vụ đặc biệt quan trọng ngành giáo dục Tại thành phố Hồ Chí Minh nước, việc xem mắc xích quan trọng cần phải quan tâm nhiều Với vai trò vơ quan trọng ấy, địi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên cách toàn diện Để đạt mục tiêu cần phải chế -3- hình thức quản lý hiệu giáo viên Với mong muốn góp tiếng nói việc đánh giá, tìm nguyên nhân, hạn chế nêu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo viên trường cơng lập thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước giáo viên trường công lập thuộc ngành giáo dục đào tạo” Tình hình nghiên cứu đề tài Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên vấn đề quan trọng nên từ trước đến quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều tác giả nghiên cứu với cơng trình như: - Nguyễn Mạnh Hùng, (2003), “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức quản lý ngành giáo dục đào tạo”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLNN, Học viện Hành Quốc gia - Nguyễn Hải Long, (2003), “Hoàn thiện việc tổ chức máy trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trực thuộc Bộ ”từ thực tiễn trường CBQL Bộ Giáo dục Đào tạo; luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD, Trường Đại học sư phạm Hà Nội - Nguyễn Cương, (2005), “Đổi sách giáo dục, đào tạo học sinh, sinh viên dân tộc người Đồng Sông Cửu Long”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Dương Ngọc Thanh, (2006), “Xây dựng hồn thiện quy trình quản lý văn hành trường phổ thơng (từ thực tế trường thành phố Hồ Chí Minh)”, luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia - Trần Hịa Bình, (2003), “QLNN trung tâm GDTX việc phát triển nguồn nhân lực địa phương từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD, Trường Đại học sư phạm Hà Nội - Trần Thị Kim Cúc, (2005), “nâng cao hiệu sử dụng nhân lực khoa học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh“, luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLNN, Học viện Hành Quốc gia -4- - Nguyễn Thị Anh Phương, (2006), “Một số biện pháp tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, nhà nước tỉnh Phú Yên”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD, Trường Đại học sư phạm Hà Nội - Nguyễn Văn Công, (2004), “Tăng cường QLNN nguồn nhân lực ngành GDĐT Tuyên Quang nhằm nâng cao chất lượng GDĐT”- luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLNN, Học viện Hành Quốc gia - Phạm Thị Lợi, (2004),“Một số giải pháp nâng cao giáo dục công tác giáo dục quản lý sinh viên trường đại học nay”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLNN, Học viện Hành Quốc gia - Vũ Ngọc Thường, (2005), “Một số biện pháp hồn thiện cơng tác tuyển dụng, quản lý, sử dụng đội ngũ giáo viên trường công lập thuộc giáo dục nghề”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLNN, Học viện Hành Quốc gia Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu QLNN giáo viên trường cơng lập thuộc ngành giáo dục đào tạo nói chung từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Mục đích nghiên cứu : Trên sở nghiên cứu vấn đề quản lý giáo viên trường cơng lập, tìm ngun nhân ưu điểm hạn chế quản lý đội ngũ giáo viên trường công lập nay, tác giả đề xuất giải pháp nhằm thực tốt quan điểm đạo Đảng sách Nhà nước củng cố, xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trọng tâm đề tài phân tích nguyên nhân hạn chế, khó khăn tìm giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực QLNN giáo viên trường công lập Phương pháp nghiên cứu : Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác- Lênin Để xử lý vấn đề cụ thể đề tài, tác giả sử dụng cách tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống hóa -5- Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước đội ngũ giáo viên trường công lập (giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng) thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh nước Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận quản lý nhà nước giáo viên trường công lập, sau phân tích thực trạng quản lý nhà nước giáo viên trường công lập ngành giáo dục đào tạo; từ đề xuất giải pháp nhằm thực tốt quan điểm đạo Đảng Nhà nước quản lý đội ngũ giáo viên, nâng cao hiệu quản lý giáo viên trường công lập thuộc ngành giáo dục đào tạo Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng Đề tài nghiên cứu tìm bất cập quy định quản lý nhà nước giáo viên trường cơng lập; tìm tồn tại, hạn chế quản lý giáo viên trường công lập nguyên nhân hạn chế Từ đề số giải pháp khắc phục tình trạng nhằm nâng cao chất lượng giáo viên Những giải pháp ứng dụng nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quản lý giáo viên trường công lập Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cán quản lý giáo dục, cán nghiên cứu khoa học giáo viên Cấu trúc luận văn : Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn trình bày chương: Chương I Cơ sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước giáo viên trường công lập Chương II Thực trạng quản lý nhà nước giáo viên trường công lập thuộc ngành giáo dục đào tạo Chương III Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo viên trường công lập - Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Bao gồm tiêu chí sau: + Xây dựng thực kế hoạch công tác chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học; có biện pháp giáo dục, quản lý học sinh cách cụ thể, phù hợp với đặc điểm học sinh lớp; + Tổ chức dạy học theo nhóm đối tượng thực chất, khơng mang tính hình thức; đưa biện pháp cụ thể để phát triển lực học tập học sinh thực giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chuyên biệt; + Phối hợp với gia đình đoàn thể địa phương để theo dõi, làm công tác giáo dục học sinh; + Tổ chức buổi ngoại khóa tham quan học tập, sinh hoạt tập thể thích hợp; phối hợp với Tổng phụ trách, tạo điều kiện để Đội thiếu niên, Sao nhi đồng thực hoạt động tự quản - Thực thông tin hai chiều quản lý chất lượng giáo dục; hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố mang tính giáo dục Bao gồm tiêu chí sau: + Thường xun trao đổi góp ý với học sinh tình hình học tập, tham gia hoạt động giáo dục lên lớp giải pháp để cải tiến chất lượng học tập sau học kỳ; + Dự đồng nghiệp theo quy định tham gia thao giảng trường, huyện, tỉnh; sinh hoạt tổ chun mơn đầy đủ góp ý xây dựng để tổ, khối chun mơn đồn kết vững mạnh; + Họp phụ huynh học sinh quy định, có sổ liên lạc thơng báo kết học tập học sinh, tuyệt đối khơng phê bình học sinh trước lớp toàn thể phụ huynh; lắng nghe phụ huynh điều chỉnh biện pháp giúp đỡ học sinh tiến bộ; + Biết cách xử lý tình cụ thể để giáo dục học sinh vận dụng vào tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục; ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng giữ phong cách nhà giáo - Xây dựng, bảo quản sử dụng có hiệu hồ sơ giáo dục giảng dạy Bao gồm tiêu chí sau: + Lập đủ hồ sơ để quản lý trình học tập, rèn luyện học sinh; bảo quản tốt kiểm tra học sinh; + Lưu trữ tốt hồ sơ giảng dạy bao gồm giáo án, tư liệu, tài liệu tham khảo thiết thực liên quan đến giảng dạy môn học phân công dạy; + Sắp xếp hồ sơ cách khoa học, thực tế có giá trị sử dụng cao; + Lưu trữ tất làm học sinh chậm phát triển học sinh khuyết tật để báo cáo kết giáo dục tiến học sinh Phụ lục 2.1 Tình hình bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường công lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trình Ngành học, bậc độ học 2004-2005 2005-2006 Số lượng 712/790 450/455 Tỷ lệ 97.13% 98.09% Mẫu Số lượng 5591/5727 giáo Tỷ lệ 97.63% Tiểu Số lượng 13712/14037 13590/138 Chuẩn Nhà hóa Năm học 2006-2007 2007-2008 6047/6135 6467/6608 7372/7414 98.57% 98.00% 99.43% 13564/137 1352/1359 07 23 98.43% 99.00% 99.53% 12318/125 12779/128 87 00 56 91.65% 99.00% 99.4% trẻ học THC Tỷ lệ 97.68% Số lượng 11311/11712 11900/121 S Tỷ lệ 96.58% THP Số lượng 8549/8702 8712/8861 8856/8998 T Tỷ lệ 98.24% 98.3% 98.42% Nâng chuẩn, Mầm Số lượng 3568 3066 3979 5729/7414 cao non Tỷ lệ 47.52% 51.75% 60.85% 77.27% đẳng, Tiểu Số lượng 8450 10102 9860 11903.135 đại học học THC S 91 Tỷ lệ 55.66% 67.56% 71.33% 87.58% Số lượng 7845 8419 8635 9864/1285 Tỷ lệ Thạc 63.23% 65.17% 69.11% 76.72% THP Số lượng 28+ 398 428 T Tỷ lệ 3.32% 4.4% 4.75% Các Số lượng 401 514 544 675 Tỷ lệ 1.21% 1.56% 1.66% 1.57% sĩ, tiến bậc sĩ học TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN KIỆN, NGHỊ QUYẾT, NGHỊ ĐỊNH, LUẬT VÀ CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nghị 40/2000/QH10; Nghị 41/2000/QH10; Chương trình hành động thực Nghị Trung ương khóa VIII Ban Chấp hành Đảng thành phố Hồ Chí Minh (khóa VI) cơng tác giáo dục, đào tạo Các văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VI, VII, VIII; Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2002, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 Quốc hội ban hành; Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010; Bộ luật Lao động số 35-L/CTN ngày 23/06/1994 Quốc hội ban hành; Luật số 22/2008/QH12 việc cán bộ, công chức Quốc hội ban hành 10 Chỉ thị 22/2003/CT-BGDĐT việc bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục hàng năm Bộ Giao dục Đào ban hành; 11 Nghị định 112/2004/NĐ-CP việc quy định chế quản lý biên chế đơn vị nghiệp nhà nước Chính phủ ban hành; 12 Nghị định 166/2004/NĐ-CP việc quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Chính phủ ban hành 13 Nghị định 71/2003/NĐ-CP phân cấp quản lý biên chế hành chính, nghiệp nhà nước Chính phủ ban hành; 14 Nghị định số 09/2007/NĐ-CP việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước Chính phủ ban hành, để sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước; 15 Nghị định số 117/2003/NĐ-CP việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan Nhà nước Chính phủ ban hành; 16 Nghị định số 116/2003/NĐ-CP việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước Chính phủ ban hành; 17 Nghị định số 121/2006/NĐ-CP việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước Chính phủ ban hành, để sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước; 18 Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 19 Nghị định số 132/2007/NĐ-CP sách tinh giản biên chế Chính phủ ban hành; 20 Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ;; 21 Nghị định số 32/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo Chính phủ ban hành; 22 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ ban hành; 23 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Chính phủ ban hành; 24 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP việc xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức Chính Phủ ban hành; 25 Nghị định số 41/2005/NĐ-CP việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra Chính Phủ ban hành; 26 Nghị định số 49/2005/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Chính Phủ ban hành 27 Nghị định số 54/2005/NĐ-CP chế độ thơi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo cán bộ, cơng chức Chính Phủ ban hành; 28 Nghị định số 61/2006/NĐ-CP sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục cơng tác trường chun biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Chính phủ ban hành; 29 Quyết định số 01/2008/QĐ-BGDĐT việc ban hành quy định bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; 30 Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT việc ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; 31 Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT việc quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành 32 Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục tháng 4/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo 33 Quyết định số 02/2003/QĐ-UB phê duyệt qui hoạch phát triển mạng lưới trường học ngành giáo dục đào tạo thành phố đến năm 2020 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành; 34 Quyết định số 04/2006/QĐ-BNV việc sửa đổi, bổ sung khoản điều quy chế cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng nước nguồn ngân sách nhà nước Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành; 35 Quyết định số 05/2009/QĐ-UBND việc ban hành Quy chế (mẫu) tổ chức hoạt động Phòng Giáo dục Đào tạo quận - huyện Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành; 36 Quyết định số 06/2008/QĐ-BGDĐT việc ban hành quy định đào tạo liên thơng trình độ cao đẳng, đại học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; 37 Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT việc ban hành điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ Giáo dục đào tạo ban hành; 38 Quyết định số 07/2008/QĐ-BGDĐT chương trình khung giáo dục đại học ngành Giáo dục tiểu học liên thơng từ trình độ trung cấp; 39 Quyết định số 07/2008/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành; 40 Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010" Thủ tướng Chính phủ ban hành; 41 Quyết định số 09/2008/QĐ-UBND việc giao định mức kinh phí thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí hành sở - ngành thành phố Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành; 42 Quyết định số 10/2008/QĐ-UBND việc giao định mức kinh phí thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí hành quận - huyện Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành; 43 Quyết định số 127/2006/QĐ-UBND việc phê duyệt kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước giai đoạn 2006-2010 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành; 44 Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT Điều lệ Trường Mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; 45 Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg việc Phê duyệt Đề án "Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015" Thủ tướng Chính phủ ban hành; 46 Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 47 Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành; 48 Quyết định số 2164/GD-ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành qui định tiêu chuẩn trường, lớp, thư viện, thiết bị giáo dục trường tiểu học; 49 Quyết định số 22/2006/QĐ-BGDĐT việc ban hành Quy định việc bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo chưa đạt trình độ chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; 50 Quyết định số 276/2005/QĐ-TTg việc quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề cán bộ, viên chức sở y tế Nhà nước Thủ tướng Chính phủ ban hành; 51 Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành; 52 Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT việc ban hành Điều lệ trường tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; 53 Quyết định số 61/2005/QĐ-BNV việc ban hành tạm thời chức danh mã số ngạch số ngạch viên chức ngành giáo dục đào tạo, văn hố - thơng tin Bộ Nội vụ ban hành; 54 Quyết định số 64/2007/QĐ-UBND việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh ban hành 55 Quyết định số 7939/QĐ-BGDĐT việc quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức đơn vị thực chức quản lý nhà nước thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; 56 Quyết định số 81/2008/QĐ-BGDĐT việc ban hành quy định Tiêu chuẩn chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc sở giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; 57 Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài ban hành, để thực Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập; 58 Thông tư liên tịch số 50/2008/TTLT -BGDĐT -BNV -BTC Liên Giáo dục Đào tạo, Nội vụ, Tài hướng dẫn thực chế độ trả lương dạy thêm nhà giáo sở giáo dục công lập; 59 Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV việc hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ ban hành 60 Thông tư liên tịch số 35/2008/TTLT-BGDĐT-BNV việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phòng giáo dục đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ ban hành; 61 Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV việc hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập Bộ Giáo Dục Đào tạo - Bộ Nội vụ ban hành; 62 Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV việc hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở giáo dục mầm non công lập Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ Nội vụ ban hành; 63 Thông tư liên tịch số 06/2005/TTLT-BNV ngày 05/01/2005 Bộ Nội vụ áp dụng giáo viên tính chất, đặc điểm nghề công việc phải thường xuyên thay đổi nghề công việc thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc nơi ở, điều kiện sinh hoạt không ổn định; 64 Thông tư số 03/2006/TT-BNV xử lý kỷ luật cán bộ, công chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành, để hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 35/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2005 Chính phủ xử lý kỷ luật cán bộ, công chức; 65 Thông tư số 05/2005/TT-BNV việc hướng dẫn thực chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ ban hành; 66 Thông tư số 07/2005/TT-BNV việc hướng dẫn thực chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ ban hành; 67 Thông tư số 08/2009/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành để sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Quyết định số 45/2008/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; 68 Thông tư số 10/2004/TT-BNV tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước Bộ Nội vụ ban hành, để hướng dẫn thực số điều Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước; 69 Thông tư số 113/2007/TT-BTC quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Bộ Tài ban hành, để sửa đổi bổ sung Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; 70 Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05/01/2005 Liên Bộ Nội vụ, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài Chính Ủy ban Dân tộc áp dụng giáo viên nhận cơng tác vùng có điều kiện khí hậu xấu, nhiệt độ, độ ẩm, độ cao, áp suất khơng khí, tốc độ gió cao thấp so với bình thường làm ảnh hưởng sức khỏa, điều kiện lại khó khăn, ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần; 71 Thông tư số 21/2008/TT-BGDĐT hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; 72 Thông tư số 33/2005/TT-BGDĐT việc hướng dẫn tạm thời thực chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo sở giáo dục công lập Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; 73 Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT việc hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; 74 Thông tư số 51/2008/TT-BTC việc hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước Bộ Tài ban hành 75 Thơng tư số 71/2006/TT-BTC nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Bộ Tài ban hành, để hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập; CÁC VĂN BẢN, TẠP CHÍ, BÁO, SÁCH THAM KHẢO 76 Thơng báo kế luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương 2(khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020; 77 Đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010" Thủ tướng Chính phủ ban hành 78 TS Huỳnh Cơng Minh,”Ngành giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh trước xu đổi hội nhập; 79 GS.TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, “Yêu cầu đổi phát triển nguồn nhân lực quản lý giáo dục”; 80 GS.TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, Cải cách giáo dục vấn đề đặt việc xây dựng luật giáo viên; 81 H.L.Anh - D Hằng (2005), “Giáo dục đại học Việt Nam ngày xa chuẩn quốc tế”, truy cập ngày 17/05/2005 từ http://www.nld.com.vn/118329P0C1017/giao-duc-dai-hoc-viet-nam-ngay-cangxa-chuan-quoc-te-.htm; 82 Ủy ban Khoa học, công nghệ môi trường Quốc Hội khóa X,”Giáo dục hướng tới kỷ 21”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 83 GS.TSKH.Vũ Ngọc Hải (10/2002),”Định hướng xây dựng cấu hệ thống giáo dục nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia, (chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21- kinh nghiệm quốc gia), tập 2, Hà Nội; 84 GS.TSKH.Vũ Ngọc Hải (10/2002),”Định hướng xây dựng cấu hệ thống giáo dục nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia, (chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21- kinh nghiệm quốc gia), tập 2, Hà Nội; 85 TS Nguyễn Tiến Hùng,(2003), “Phân cấp quản lý giáo dục Việt Nam trạng kiến nghị”, Dự án Hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội –SMOET; 86 Ths Nguyễn Huy Bằng-Ths Đặng Thị Thu Huyền, “Một số vấn đề cần quan tâm xây dựng Luật gíao viên” Tạp chí Giáo dục số 215 tháng 6/2009 87 Trần Khánh Đức- Bùi Quốc Dũng (Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục),(2004), “Xu hướng đặc trưng phân cấp quản lý giáo dục nước phát triển”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Dự án Hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội; 88 PGS.TS Đặng Quốc Bảo, (2004),” Nhận diện số gây cấn vấn đề quản lý nhà nước giáo dục nước ta nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Dự án Hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội; 89 Ths.Nguyễn Tiến Đạt, (2006),”những điều kiện cần thiết để phát huy lao động sáng tạo nghề giáo”, Kỷ yếu hội thảo khoa học giáo dục thành phố Hồ Chí Minh; 90 TS Vũ Thiếu, (1992), “Những vấn đề cốt yếu Quản lý”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, trang 56-60; 91 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2002), “Ngành Giáo dục Đào tạo thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị đại hội Đảng lần thứ IX,Nxb Giáo dục, Hà Nội; 92 Báo cáo dự thảo đề án phát triển giáo viên, 2005, BGDĐT 93 Ths Nguyễn Huy Bằng-Ths Đặng Thị Thu Huyền, “Một số vấn đề cần quan tâm xây dựng Luật gíao viên” Tạp chí Giáo dục số 215 tháng 6/2009; 94 GS.TS Phạm Tất Dong, (2006), “Chất lượng giáo dục”, Kỷ yếu hội thảo khoa học giáo dục thành phố Hồ Chí Minh; 95 TS Nguyễn Như Ất,(2004), “Suy nghĩ công tác đào tạo giáo viên giáo viên sinh học theo định hướng xã hội học tập,Tạp chí Phát triển Giáo dục (61), trang 14-16; 96 PGS.TS Nguyễn Hữu Châu, (2004), “Ảnh hưởng giao tiếp chất lượng giảng dạy giáo viên, Tạp chí Phát triển Giáo dục 11 (71), trang 11-13; 97 ThS Trịnh Hồng Hà,(2004), “Chất lượng đào tạo giáo viên- yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng giáo dục, Tạp chí Phát triển Giáo dục 10 (70), trang 16 -18; 98 ThS.Phạm Quang Huân, (2004), “Góp phần nâng cao nhận thức chất lượng giáo dục phổ thơng”, Tạp chí Phát triển Giáo dục (62), trang 8-10; 99 ThS.Đào Vân Vy, (2004), “Đào tạo giáo viên nước Asean: Mục tiêu chiến lược, thực trạng, vấn đề gây cấn giáo pháp, Tạp chí Phát triển Giáo dục (68), trang 38-39; 100 TS.Huỳnh Công Minh,(2005), “Đổi phương pháp dạy học bậc THCS”; 101 Ths Lữ Ngọc Đồng,(2007),”QLNN chất lượng giáo viên phổ thông giải đoạn đổi mới” 102 TS.Tô Bá Trọng,(2004),”Cai trị sách luật pháp hoạt động quản lý nhà nước giáo dục, Tạp chí Phát triển Giáo dục (61), trang 12-13; 103 TS Phạm Quang Sáng (2004),”QLNN tài giáo dục, phân bổ ngân sách cho giáo dục”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo; 104 TS Đinh Thị Minh Tuyết- Khoa QLNN XH Học viện HCQG, “Xu hướng phát triển quản lý giáo dục đào tạo thời kỳ mới”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Bộ Giáo dục Đào tạo, trang 2; 105 Tập thể tác giả, (2004) “Giáo dục giới vào kỷ XXI”.Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 106 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008; 107 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tình hình tuyển dụng giáo viên năm học 2007-2008; 108 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Đề án phân cấp tuyển dụng giáo viên năm học 2009-2010; 109 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo thực Quyết định số 09/2009/QĐ-TTg; 110 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tình hình nhân năm học 2008 -2009; 111 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh An Giang, Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008; 112 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương, Báo cáo tổng kết năm học 20072008; 113 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cà Mau, Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008; 114 Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh(2002), “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường học ngành giáo dục đào tạo đến năm 2020”; 115 Bộ Giáo dục Đằo tạo, (2009), Báo cáo sơ kết năm thực QĐ09/QĐTTg BGDĐT 116 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, (2009), Báo cáo số 800/ GDĐT-TC (2009), Sở GDĐT TPHCM 117 Nghiêm Huê.2009 Các nhà giáo…lên tiếng về” đạo đức chuẩn nghề nghiệp nhà giáo Báo Giáo dục ngày 04.5.2009 118 Trần Thị Bạch Mai- Viện NCPTGD (2005),”Hiện trạng tổ chức máy QLGD địa phương 119 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Kế hoạch phân bổ ngân sách năm 2008, 2009 120 Sách “1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam”,(1999), NXB TP.HCM

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan