1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề pháp lý về việc bảo vệ các vùng đất ngập nước ở việt nam

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI BÙI THỊ GIA NHƢ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ VIỆC BẢO VỆ CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ VIỆC BẢO VỆ CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC Ở VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI THỊ GIA NHƯ Khóa: 38 MSSV: 1353801011159 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS PHAN THỊ KIM NGÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Phan Thị Kim Ngân, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích, tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này” TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên thực Bùi Thị Gia Như DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Công ước Ramsar Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú loài chim nước ngày 2/2/1971 Luật ĐDSH Luật Đa dạng sinh học (Luật số 20/2008/QH12) ngày 13/11/2008 Nghị định 109/2003/NĐ-CP Nghị định số 109/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Thông tư 18/2004/TT-BTNMT Thông tư số 18/2004/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 23/8/2004 hướng dẫn thực Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Nghị định 65/2010/NĐ-CP Nghị định số 65/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/6/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC VÀ BẢO VỆ CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC 1.1 Khái quát vùng đất ngập nƣớc 1.1.1 Khái niệm vùng đất ngập nước 1.1.2 Đặc điểm vùng đất ngập nước 1.1.3 Vai trò vùng đất ngập nước 1.2 Khái quát bảo vệ vùng đất ngập nƣớc 12 1.2.1 Khái niệm bảo vệ vùng đất ngập nước 12 1.2.2 Sự cần thiết bảo vệ vùng đất ngập nước quy định pháp luật 12 1.2.3 Thực trạng bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam 14 1.2.4 Một số quy định pháp luật hành bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam 16 1.2.5 Các nguyên tắc pháp luật môi trường việc bảo vệ vùng đất ngập nước 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC 26 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Việt Nam 26 2.1.1 Vấn đề quy hoạch khu bảo tồn đất ngập nước 26 2.1.2 Vấn đề quản lý khu bảo tồn đất ngập nước 32 2.1.3 Vấn đề phát triển bền vững vùng đất ngập nước 36 2.1.4 Vấn đề khen thưởng xử lý vi phạm hành vi gây hại vùng đất ngập nước 38 2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo vệ vùng đất ngập nƣớc 42 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 42 2.2.2 Các giải pháp nhằm tăng cường tuân thủ pháp luật 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ Việt Nam trở thành thành viên Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú lồi chim nước (Cơng ước Ramsar) vào năm 1989, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh hoạt động bảo vệ vùng đất ngập nước Nghị định số 109/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước (Nghị định 109/2003/NĐ-CP), Thông tư số 18/2004/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 23/8/2004 hướng dẫn thực Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước(Thông tư 18/2004/TT-BTNMT), Luật Đa dạng sinh học (Luật số 20/2008/QH12) ngày 13/11/2008 (Luật ĐDSH)…Đồng thời, địa phương tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm nhân Ngày Đất ngập nước Thế giới (2/2) triển khai nhiều hoạt động bảo tồn sử dụng khôn khéo vùng đất ngập nước Những điều xem động thái tích cực Nhà nước ta việc bảo vệ môi trường mà đặc biệt vùng đất ngập nước, từ ngàn đời vùng đất ngập nước gắn bó với sống người dân Việt Nam Đó khơng nơi cung cấp lúa gạo thủy sản, lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần dân tộc, điều hịa dịng chảy, kiểm sốt lũ lụt…mà cịn nôi đa dạng sinh học, kho lưu trữ nguyên liệu gen, “sân ga” loài động thực vật quý Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt hoạt động quản lý, bảo tồn vùng đất ngập nước vùng đất ngập nước bị suy thối nghiêm trọng Hiện trạng xuất phát từ nguyên nhân khác hoạt động khai thác mức người, ô nhiễm hoạt động kinh tế ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu Khơng vậy, quy định pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước trở nên lỗi thời khơng cịn đáp ứng với tình hình thực tại, nhiều quy định pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước chưa đầy đủ, số nội dung mâu thuẫn dẫn đến việc quản lý điều chỉnh hoạt động vùng đất ngập nước không đạt hiệu Từ bất cập nêu đặt yêu cầu cần thiết phải có hành lang pháp lý hoàn thiện vấn đề bảo vệ vùng đất ngập nước nhằm tạo tiền đề, sở cho công tác bảo tồn phát huy giá trị vùng đất nói riêng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung Do đó, tác giả chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý việc bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật với mong muốn tìm hiểu quy định pháp luật việc bảo vệ vùng đất ngập nước, làm rõ bất cập quy định pháp luật Từ có kiến nghị mang tính giải pháp việc hoàn thiện pháp luật nhằm đem lại hiệu cao việc bảo vệ vùng đất ngập nước nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu liên quan đến đề tài, tác giả nhận thấy việc bảo vệ vùng đất ngập nước ngày cộng đồng xã hội dành nhiều quan tâm Một số hội thảo diễn bàn luận vấn đề bảo vệ vùng đất ngập nước như: Hội thảo “Đất ngập nước vườn quốc gia Xuân Thủy” ngày 6/12/2010 Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy tổ chức Nam Định; Hội thảo “Bảo vệ đất ngập nước Đồng sông Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu” ngày 26/4/2011 An Giang; Hội thảo “Đất ngập nước biến đổi khí hậu” Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 8/12/2011 Hà Nội; Hội thảo tham vấn chiến lược truyền thông dự án “Bảo tồn khu đất ngập nước quan trọng sinh cảnh liên kết” ngày 4/4/2017 Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức…Các hội thảo nêu trạng vùng đất ngập nước bị suy thoái nghiêm trọng hoạt động khai thác người, đặc biệt mối quan hệ biến đổi khí hậu với suy giảm đa dạng sinh học vùng đất ngập nước để bàn luận, chia sẻ kế hoạch bảo vệ giải pháp kinh tế, xã hội Tuy nhiên, hội thảo lại không đề cập đến khía cạnh pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước Ở góc độ giáo trình, Giáo trình Luật mơi trường Trường Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2015 chương III Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học đề cập đến vùng đất ngập nước khía cạnh đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nước tự nhiên, liệt kê số hệ sinh thái tiêu biểu vùng đất ngập nước việc bảo tồn, phát triển hệ sinh thái đất ngập nước tự nhiên Tuy nhiên, giáo trình chủ yếu đề cập đến hệ sinh thái đất ngập nước tự nhiên góc độ nghiên cứu Luật ĐDSH mà chưa nghiên cứu cách tổng thể chuyên sâu quy định pháp luật có liên quan đến việc bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam Bên cạnh đó, Chương XV - Thực thi Điều ước quốc tế đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên Việt Nam có đề cập đến việc thực thi Công ước Ramsar Việt Nam hai khía cạnh nghĩa vụ Việt Nam tham gia vào Công ước Ramsar hoạt động tổ chức thực Công ước Đây sở tảng cho tác giả phân tích vấn đề pháp lý bảo vệ vùng đất ngập nước Một số báo cáo Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực Công ước Ramsar Cục Bảo vệ Môi trường năm 2005, Báo cáo Tổng quan áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào vùng đất ngập nước Việt Nam Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Việt Nam năm 2008…có thể xem cơng trình nghiên cứu thực nghiêm túc, đầu tư vùng đất ngập nước khía cạnh trạng vùng đất ngập nước Việt Nam Mặc dù tài liệu có đề cập đến sách pháp luật liên quan đến việc bảo vệ vùng đất ngập nước phản ánh khía cạnh nhỏ vấn đề khung pháp lý cho quản lý đất ngập nước, trạng quản lý đất ngập nước, đề xuất giải pháp quản lý Do đó, nhìn chung tài liệu chưa đánh giá vấn đề pháp lý việc bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam Một số nghiên cứu tạp chí chuyên ngành Bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười tác giả Ngun Hà, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, năm 2013, số (159)/2013; Quản lý tài nguyên đất ngập nước hồ Ba Bể: thực trạng giải pháp tác giả Ngân Ngọc Vỹ, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, Số 11(217)/2015; Bảo tồn đất ngập nước trước thách thức biến đổi khí hậu tác giả Đặng Thu Cúc, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số (235)/2016,…và nhiều viết khác trang thông tin điện tử Tuy nhiên, viết chủ yếu nghiêng việc phản ánh trạng số vùng đất ngập nước, đề xuất giải pháp bảo tồn sâu vào đánh giá khía cạnh pháp lý có đánh giá khía cạnh pháp lý đề xuất chung chung khơng mang tính chất tồn diện, cụ thể vấn đề pháp lý việc bảo vệ vùng đất ngập nước Ngồi ra, có số khóa luận tác giả như: Khóa luận tác giả Nguyễn Kim Thanh Xuân (2011), Khía cạnh pháp lý việc bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, khóa luận cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Khóa luận tác giả Trần Thị Vui (2013), Pháp luật Việt Nam đa dạng sinh học - Thực trạng hướng giải quyết, khóa luận cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 Trong cơng trình có đề cập đến việc bảo vệ vùng đất ngập nước khía cạnh bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên vùng đất ngập nước tự nhiên, có số mâu thuẫn thẩm quyền quản lý vùng đất ngập nước số văn pháp luật Tuy nhiên, nghiên cứu tổng thể Luật ĐDSH nên cơng trình nghiên cứu đề cập đến vùng đất ngập nước khía cạnh nhỏ chưa vào nghiên cứu vấn đề pháp luật có liên quan đến việc bảo vệ vùng đất ngập nước Nhìn chung, có nhiều viết liên quan đến vùng đất ngập nước, đa phần viết cung cấp kiến thức tổng quan đất ngập nước khía cạnh địa chất, mơi trường hay có viết có liên quan đến vấn đề pháp lý việc bảo vệ vùng đất ngập nước đề cập cách chung chung mờ nhạt mà chưa chuyên sâu vào việc phân tích kiến thức pháp luật việc bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam Do đó, thấy “Những vấn đề pháp lý việc bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam” đề tài mẻ, cịn nhiều vấn đề để phân tích quy định pháp luật Những kiến thức mà tác giả thu thập tiền đề cho tác giả dựa vào nghiên cứu, phát triển làm rõ khía cạnh pháp luật môi trường việc bảo vệ vùng đất ngập nước Từ đó, đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo vệ vùng đất ngập nước Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nhằm làm sáng tỏ quy định pháp luật môi trường liên quan đến việc bảo vệ vùng đất ngập nước nằm phân tán văn quy phạm pháp luật khác nhau, bất cập pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề Từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật, với mục đích nâng cao hiệu việc quản lý kết hợp với việc bảo vệ, hướng tới việc sử dụng phát triển bền vững vùng đất ngập nước Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật môi trường liên quan đến việc bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam, thực trạng việc bảo vệ vùng đất ngập nước giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ vùng đất ngập nước khía cạnh pháp lý 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nhằm phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu, khóa luận tập trung khai thác góc độ pháp luật mơi trường việc bảo vệ vùng đất ngập nước Theo đó, khóa luận chủ yếu tập trung vào Nghị định 109/2003/NĐ-CP, Thông tư 18/2004/TT4 trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý đất ngập nước địa phương tổ chức thành lập, quản lý khu bảo tồn cấp tỉnh Với việc quy định cụ thể trách nhiệm bộ, ban, ngành mặt ràng buộc trách nhiệm người quản lý, làm sở để truy cứu trách nhiệm không làm nhiệm vụ, mặt khác tạo điều kiện cho quan chủ động việc giải công việc có liên quan đến trách nhiệm Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể việc phối hợp hoạt động quan Bộ, ban ngành phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài nguyên Môi trường hoạt động vùng đất ngập nước nhằm đem lại hiệu cao việc bảo vệ vùng đất ngập nước nước ta 2.2.1.3 Tăng cƣờng tham gia cộng đồng việc bảo vệ vùng đất ngập nƣớc Sự tham gia cộng đồng cần thiết nhằm góp phần tăng hiệu việc bảo vệ vùng đất ngập nước nước ta Từ ngàn đời nay, cộng đồng địa phương người gắn bó thấu hiểu sâu sắc với tự nhiên vùng đất ngập nước Đây nơi họ sinh sống, khai thác giá trị kinh tế góp phần “gìn giữ hệ sinh thái trái đất thông qua việc sử dụng tài nguyên cách bền vững tôn trọng tự nhiên dựa sắc dân tộc”93 Tuy nhiên, việc khuyến khích tham gia cộng đồng đề cập sơ qua Nghị định 109/2003/NĐ-CP tham gia cộng đồng chưa nhiệt tình Khơng vậy, người dân địa phương khu bảo tồn đất ngập nước tồn xung đột, mâu thuẫn, tiêu biểu Đồng sông Cửu Long, “các khu bảo tồn đất ngập nước với phương pháp tiếp cận bảo tồn bảo vệ nghiêm ngặt, cộng đồng địa phương khơng tham gia sử dụng đất ngập nước, dẫn đến xung đột khu bảo tồn với cộng đồng xung quanh”94 khiến cho việc tham gia cộng đồng vào việc bảo vệ vùng đất ngập nước nhiều hạn chế Do đó, tác giả kiến nghị cần hồn chỉnh quy định tham gia cộng đồng việc bảo vệ vùng đất ngập nước như: quy định việc chia sẻ lợi ích hệ sinh thái đất ngập nước hoạt động phát triển du lịch sinh thái 93 Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Yến (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên – Một số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam, tr 69 94 “BĐKH ĐDSH đất ngập nước Đồng sông Cửu Long: Sự thiếu hụt thích ứng”, http://tinmientay.net/bdkh-va-da-dang-sinh-hoc-dat-ngap-nuoc-dbscl-su-thieu-hut-trong-thich-ung/, truy cập ngày 9/7/2017 45 vùng đất ngập nước Ví dụ cho người dân hưởng phần lợi nhuận từ hoạt động thông qua việc tạo điều kiện để người dân làm hướng dẫn viên du lịch, cung ứng chỗ ở, giao thông lại Hay cho người dân khai thác trực tiếp nguồn tài nguyên thiên nhiên thủy sản vùng đất ngập nước, đặc biệt khu bảo tồn đất ngập nước phương tiện khơng mang tính hủy diệt để tránh làm hại đến hệ sinh thái tự nhiên khu bảo tồn đồng thời có giám sát Ban quản lý khu bảo tồn…Khi người dân đảm bảo sinh kế gắn bó lợi ích với khu bảo tồn việc quan tâm đến quản lý tài nguyên tăng lên từ giảm dần tàn phá thiên nhiên ý thức việc bảo vệ vùng đất ngập nước nâng cao Bên cạnh đó, ngăn chặn giảm thiểu mâu thuẫn, xung đột hoạt động vùng đất ngập nước huy động tham gia cộng đồng hoạt động bảo vệ, bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước Bên cạnh đó, cần quy định việc tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư nhằm tăng trách nhiệm cho chủ thể có thẩm quyền hoạt động tuyên truyền bảo vệ vùng đất ngập nước, giúp cho người dân hiểu tầm quan trọng vùng đất ngập nước Khi người dân hiểu tầm quan trọng vùng đất ngập nước vai trò họ bảo vệ đất ngập nước lợi ích đem lại từ nhiều họ tự giác tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước Như vậy, việc thay Nghị định 109/2003/NĐ-CP văn pháp luật điều cần thiết để đảm bảo tính khoa học đồng hệ thống văn Các pháp lý Nghị định 109/2003/NĐ-CP khơng cịn phù hợp với văn Luật Bảo vệ môi trường 1993, Luật Tài nguyên nước 1998, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Pháp lệnh Bảo vệ Phát triển nguồn lợi thủy sản 1989… Do đó, tác giả kiến nghị nên ban hành Nghị định thay Nghị định 109/2003/NĐCP bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước để tạo tính thống với Luật ĐDSH số văn có hiệu lực liên quan đến vùng đất ngập nước Trên thực tế, Công văn số 7303/VPCP-QHQT ngày 15 tháng năm 2015 Văn phịng Chính phủ kết Hội nghị lần thứ 12 (COP12) Bên tham gia Công ước Ramsar, Phó thủ tướng Hồng Trung Hải đạo “giao Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Nghị định thay Nghị định số 109/2003/NĐ-CP” Trên trang Cổng thông tin điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường lấy ý kiến đóng góp cho việc thay Nghị định 109/2003/NĐ-CP từ ngày 8/5/2017 đến ngày 46 8/6/2017 Và Bộ Tài nguyên Môi trường gửi Công văn số 2118/BTNMT-TCMT cuả Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 03/5/2017 V/v xin ý kiến góp ý hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị định Bảo tồn sử dụng bền vững đất ngập nước đến quan ban ngành địa phương Như vậy, với việc ban hành Nghị định thay Nghị định 109/2003/NĐ-CP góp phần tạo hành lang pháp lý cho việc bảo vệ vùng đất ngập nước đạt hiệu quả, tạo tảng vững cho nước ta thực tốt cam kết quốc tế môi trường, đặc biệt Công ước Ramsar 2.2.2 Các giải pháp nhằm tăng cƣờng tuân thủ pháp luật Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền bảo vệ vùng đất ngập nước Vấn đề nâng cao nhận thức bảo vệ vùng đất ngập nước cho cộng đồng địa phương việc làm cần thiết họ người đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ vùng đất ngập nước Công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước đóng vai trị cầu nối đưa chủ trương sách, pháp luật Nhà nước đến với tầng lớp, cá nhân xã hội Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân thực qua kênh phương tiện truyền thơng báo chí, đài phát thanh, internet, tổ chức hội thảo hay Ban quản lý khu bảo tồn đến tận nhà dân để phổ biến, tuyên truyền việc bảo vệ vùng đất ngập nước… Từ đó, giúp cho người dân ý thức giá trị vùng đất ngập nước thấy trách nhiệm cơng tác giữ gìn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Vì vậy, công tác phải tiến hành thường xuyên, liên tục có phối hợp ban, ngành, địa phương Không vậy, công tác tuyên truyền cần ý phổ biến sâu rộng văn pháp luật liên quan đến chế tài xử lý vi phạm hành vi xâm hại đến vùng đất ngập nước Qua đó, giúp cho người dân nhận diện hành vi trái pháp luật nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật việc bảo vệ vùng đất ngập nước Thứ hai, nâng cao ực quản lý cho cán quản ý nhà nước đất ngập nước Việc nâng cao lực quản lý cho cán quản lý nhà nước có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo hiệu quản lý bảo vệ vùng đất ngập nước lực quản lý đội ngũ cán quản lý nhà nước đất ngập nước địa phương thiếu, chủ yếu quản lý theo chế kiêm nhiệm, trình độ chuyên 47 mơn liên quan đến đất ngập nước cịn hạn chế95 Đội ngũ cán quản lý nhà nước bảo vệ vùng đất ngập nước bao gồm cán Bộ, trung ương sở, ban, ngành, địa phương cán Ban quản lý khu bảo tồn cần tổ chức tập huấn, đào tào bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn liên quan đến đất ngập nước để họ hiểu rõ nắm đầy đủ thông tin văn pháp luật nắm công tác quản lý bảo tồn đất ngập nước Không vậy, cần tiến hành việc rà sốt kiện tồn hệ thống quản lý nhà nước đất ngập nước từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt rà soát đánh giá lại cấu Ban quản lý khu bảo tồn có sách thu hút nguồn nhân lực có chun mơn đất ngập nước để nâng cao lực quản lý bảo tồn đất ngập nước Như vậy, việc bảo vệ vùng đất ngập nước đạt hiệu Thứ a, tăng cường nguồn tài việc bảo vệ vùng đất ngập nước Hiện nay, nguồn lực tài việc bảo vệ vùng đất ngập nước hạn chế Do đó, để san sẻ gánh nặng tài cho Ngân sách nhà nước việc huy động nguồn lực tài tổ chức, cá nhân tổ chức phi phủ cho việc bảo tồn đất ngập nước việc làm thiết thực Với nguồn kinh phí Trung ương tổ chức cá nhân góp phần hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn đất ngập nước địa phương Cụ thể tiến hành điều tra, kiểm kê, phân loại đất ngập nước nhằm cung cấp thông tin cho địa phương việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo tồn đất ngập nước Ngoài ra, nguồn kinh phí góp phần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển bền vững sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước Qua việc tuân thủ pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước ngày triệt để 95 Bộ Tài Nguyên Môi trường, tlđd (35), tr.11 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong phạm vi Chương 2, tác giả tập trung nghiên cứu hai vấn đề: Một thực trạng pháp luật hai đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo vệ vùng đất ngập nước Ở phần thực trạng pháp luật, tác giả trình bày, phân tích so sánh quy định pháp luật hành bảo vệ vùng đất ngập chủ yếu để bất cập Nghị định 109/2003/NĐ-CP Để làm điều này, tác giả chủ yếu xoay quanh bốn nội dung quy hoạch khu bảo tồn đất ngập nước, quản lý khu bảo tồn đất ngập nước, phát triển bền vững vùng đất ngập nước vấn đề khen thưởng xử lý vi phạm hành vi xâm hại đến vùng đất ngập nước Từ số bất cập ra, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam như: kiến nghị hoàn thiện pháp luật tác giả đưa số kiến nghị quy hoạch khu bảo tồn đất ngập nước, phân công trách nhiệm quản lý vùng đất ngập nước, tăng cường tham gia cộng đồng việc bảo vệ vùng đất ngập nước giải pháp nhằm tăng cường tuân thủ pháp luật Theo đó, tác giả kiến nghị cụ thể sửa đổi nội dung quy hoạch khu bảo tồn đất ngập nước phù hợp với Luật ĐDSH để tạo đồng văn pháp luật; phân công rõ ràng, cụ thể trách nhiệm quản lý vùng đất ngập nước cho quan hành nhà nước để đảm bảo việc quản lý vùng đất ngập nước đạt hiệu cao; tăng cường tham gia cộng đồng việc quy định cụ thể việc chia sẻ lợi ích hệ sinh thái đất ngập nước hoạt động phát triển du lịch sinh thái vùng đất ngập nước hay cho người dân khai thác trực tiếp nguồn tài nguyên thiên nhiên thủy sản vùng đất ngập nước, đặc biệt khu bảo tồn đất ngập nước phải phù hợp với chất tự nhiên đất ngập nước để khơng gây suy thối tài ngun mơi trường giới hạn cho phép để phục hồi Để tăng cường hiệu thực thi pháp luật, tác giả kiến nghị đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền bảo vệ vùng đất ngập nước, nâng cao lực quản lý cho cán quản lý nhà nước đất ngập nước tăng cường nguồn tài việc bảo vệ vùng đất ngập nước 49 KẾT LUẬN Với diện tích khoảng 12 triệu đất ngập nước phân bố khắp vùng sinh thái Việt Nam, vùng đất ngập nước mang lại giá trị to lớn việc bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, năm gần đây, nhu cầu đạt mục tiêu phát triển kinh tế mà người làm tổn thương vùng đất ngập nước, có vùng đất ngập nước mang tầm quan trọng quốc tế quốc gia Nhằm khắc phục tình trạng trên, sau Việt Nam trở thành thành viên Công ước Ramsar, Nhà nước sớm ban hành quy định pháp luật vừa mang tính định hướng vừa mang tính cụ thể việc bảo vệ vùng đất ngập nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt việc quy hoạch khu bảo tồn đất ngập nước Nghị định 109/2003/NĐ-CP sau 13 năm thi hành bộc lộ số hạn chế Với đề tài “Những vấn đề pháp lý việc bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam”, tác giả nghiên cứu cách vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo vệ vùng đất ngập nước Qua khóa luận, Chương tác giả khái quát vấn đề mặt lý luận khái quát chung vùng đất ngập nước bảo vệ vùng đất ngập nước Với nội dung liên quan đến khái quát vùng đất ngập nước thể qua khái niệm, đặc điểm, vai trò vùng đất ngập nước khái quát bảo vệ vùng đất ngập nước thể qua khái niệm bảo vệ vùng đất ngập nước, cần thiết việc bảo vệ vùng đất ngập nước quy định pháp luật, thực trạng bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam, số quy định pháp luật hành bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam nguyên tắc pháp luật môi trường việc bảo vệ vùng đất ngập nước Trên sở tảng lý luận Chương 1, Chương tác giả tiếp tục vào phân tích vấn đề thực trạng pháp luật việc bảo vệ vùng đất ngập nước, điểm bất cập tồn đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo vệ vùng đất ngập nước Thực trạng pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước thể qua vấn đề: quy hoạch khu bảo tồn đất ngập nước, quản lý khu bảo tồn đất ngập nước, vấn đề phát triển bền vững vùng đất ngập nước vấn đề khen thưởng xử lý vi phạm hành vi gây hại vùng đất ngập nước 50 Với nội dung trình bày, tác giả hi vọng nghiên cứu góp phần nâng cao hiểu biết thu hút quan tâm tổ chức, cá nhân việc bảo vệ vùng đất ngập nước, quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động xây dựng thực thi pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước Từ đó, góp phần kiện tồn văn pháp lý quản lý đất ngập nước để đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững đất ngập nước thực có hiệu cam kết quốc tế bảo tồn sử dụng khôn khéo vùng đất ngập nước Việt Nam 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú loài chim nước ngày 2/2/1971 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 Bộ luật Dân (Bộ luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Hình (Bộ luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Luật Đa dạng sinh học (Luật số 20/2008/QH12) ngày 13/11/2008 Luật Khoáng sản (Luật số 60/2010/QH12) ngày 17/11/2010 Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23/6/2014 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 37/2009/QH12) ngày 19/6/2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017 10 Nghị số 01/2007/QH12 Quốc hội ngày 31/7/2007 cấu tổ chức Chính phủ số Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ khố XII 11 Nghị định số 109/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước 12 Nghị định số 65/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/6/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học 13 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/2/2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường 14 Nghị định số 15/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/02/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn 15 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 52 16 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường 17 Quyết định số 1250/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2030 18 Quyết định số 45/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 8/01/2014 phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 B Tài liệu tham khảo Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Báo cáo đánh giá tác động sách Nghị định Chính phủ Bảo tồn sử dụng bền vững đất ngập nước, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Báo cáo tổng kết thi hành pháp luật đất ngập nước, Hà Nội Cục Bảo vệ Môi trường (2005), Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực Công ước Ramsar, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Yến (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên - Một số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam Nguyễn Thúy Khanh, Nguyễn Thị Thanh Nga, Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Phạm Hùng Việt (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thơng, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh Võ Trung Tín (2009), “Các nguyên tắc Luật mơi trường”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (256)/2009, tr 55-64 Tài liệu từ internet “Công ước Ramsar bảo tồn sử dụng cách hợp lý thích đáng vùng đất ngập nước – Wetlands”, http://www.vinanren.vn/default.aspx?page=tmv_chitiettin&zoneid=7&contentid=1748, truy cập ngày 5/6/2017 Chí Tấn, “Sử dụng bền vững vùng đất ngập nước”, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=385391, truy cập ngày 23/5/2017 53 “Thế vùng đất ngập nước?”, http://hepa.gov.vn/content/tintuc_chitiet.php?catid=420&subcatid=0&newsid=519&la ngid=0, truy cập ngày 6/6/2017 10 “Du lịch sinh thái vườn quốc gia Xuân Thủy”, http://dulichgiaothuy.namdinh.gov.vn/Home/tiemnang/2011/27/Du-lich-sinh-thaiVuon-Quoc-gia-Xuan-Thuy.aspx, truy cập ngày 6/6/2017 11 “Khu bảo tồn thiên nhiên Vườn Chim, Bạc Liêu”, http://www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/1296, truy cập ngày 6/6/2017 12 Hương Cát, “Sinh kế bền vững cho người dân đất ngập nước”, http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Sinh-ke-ben-vung-cho-nguoi-dan-dat-ngapnuoc/20545060/197/, truy cập ngày 3/6/2017 13 “Tình hình sản xuất lúa gạo năm 2016 triển vọng năm 2017 nước xuất lớn”, https://gappingworld.wordpress.com/2017/04/25/fao-tinh-hinh-sanxuat-lua-gao-nam-2016-va-trien-vong-nam-2017-cua-cac-nuoc-xuat-khau-lon/, truy cập ngày 3/6/2017 14 “Kim ngạch xuất gạo Việt Nam năm 2016 đạt 2,2 tỷ USD”, http://www.vegetexcovn.com.vn/tin-tuc/261/kim-ngach-xuat-khau-gao-viet-nam-nam2016-dat-2-2-t-usd, truy cập ngày 3/6/2017 15 “Đồng sông Cửu Long tăng nuôi trồng thủy sản lên 800.000 ha”, http://www.vietnamplus.vn/xuat-khau-thuy-san-duy-tri-toc-do-tang-truong-va-vi-trichu-luc/240420.vnp, truy cập ngày 3/6/2017 16 “Nâng cao lực bảo tồn sử dụng tài nguyên chia sẻ lợi ích đất ngập nước phục vụ phát triển bền vững đất nước”, http://tnmtphutho.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Moi-truong/Nangcao-nang-luc-bao-ton-su-dung-tai-nguyen-va-chia-se-loi-ich-dat-ngap-nuoc-phuc-vuphat-trien-ben-vung-dat-nuoc-2409, truy cập ngày 4/6/2017 17 “Mỏ than 210 tỷ lịng đồng sơng Hồng”, http://www.nangluongnhiet.vn/index.php/nangluong/334-mo-than-210-ty-tan-duoilong-dong-bang-song-hong, truy cập ngày 5/6/2017 54 18 Nguyên Hằng, “Ngày Đất ngập nước giới 2015: Hãy bảo vệ Đất ngập nước tương lai chúng ta”, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Ng%C3%A0y%C4%90%E1%BA%A5t-ng%E1%BA%ADp-n%C6%B0%E1%BB%9Bcth%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi-2015:-H%C3%A3y-b%E1%BA%A3ov%E1%BB%87-%C4%91%E1%BA%A5t-ng%E1%BA%ADpn%C6%B0%E1%BB%9Bc-v%C3%AC-t%C6%B0%C6%A1ng-lai-ch%C3%BAng-ta38779, truy cập ngày 22/5/2017 19 Mạnh Cường, “Rừng ngập mặn mang lại giá trị to lớn”, http://moitruong.com.vn/tai-nguyen-thien-nhien/rung-ngap-man-mang-lai-gia-tri-tolon-8698.htm, truy cập ngày 23/6/2017 20 Amelia Meyer, “The Pantanal”, http://www.brazil.org.za/pantanal.html, truy cập ngày 22/6/2017 21 “Vườn quốc gia vùng đất ngập nước Kushiro”, https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB%91c_gia_V% C3%B9ng_%C4%91%E1%BA%A5t_ng%E1%BA%ADp_n%C6%B0%E1%BB%9Bc _Kushiro, truy cập ngày 22/6/2017 22 Trần Ngọc Cường, Nguyễn Tự Nam, “Những giá trị đa dạng sinh học bật Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen Vườn quốc gia U Minh Thượng”, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Nh%E1%BB%AFng-gi%C3%A1tr%E1%BB%8B-%C4%91a-d%E1%BA%A1ng-sinh-h%E1%BB%8Dcn%E1%BB%95i-b%E1%BA%ADt-t%E1%BA%A1i-Khu-b%E1%BA%A3ot%E1%BB%93n %C4%91%E1%BA%A5t-ng%E1%BA%ADpn%C6%B0%E1%BB%9Bc-L%C3%A1ng-Sen-v%C3%A0V%C6%B0%E1%BB%9Dn-qu%E1%BB%91c-gia-U-MinhTh%C6%B0%E1%BB%A3ng 40531, truy cập ngày 22/6/2017 23 “Các khu Ramsar giới Việt Nam”, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=C%C3%A1c-khu-Ramsarc%E1%BB%A7a-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi-t%E1%BA%A1iVi%E1%BB%87t-Nam-41607, truy cập ngày 8/7/2017 24 “Các khu dự trữ sinh giới Việt Nam”, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=C%C3%A1c-khu-d%E1%BB%B155 tr%E1%BB%AF-sinh-quy%E1%BB%83n-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi%E1%BB%9F-Vi%E1%BB%87t-Nam-41609, truy cập ngày 8/7/2017 25 “San hô biển Việt Nam bị hủy diệt nghiêm http://khoahoc.tv/san-ho-bien-viet-nam-dang-bi-huy-diet-nghiem-trong-54369, trọng”, truy cập ngày 8/7/2017 26 Minh Phượng, “Phát triển bền vững Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen – Long An”, http://www.monre.gov.vn/wps/portal/tintuc/!ut/p/c5/RclLDoIwFADAs3CC90AsuqwE odBEC0WxG1JJRD5C44cop9edmeWAgp9BT02tn8046B4KUKT0Qxq5HkdEFtjIxDZ dRCF3MHTgBMr7_4qkBFm0PsjY9h1EGyQU6JZZi-OLZyaZsktK7yvC5m2s0AUVdL34mgoVyxUn0vvxvnGfShHdecbMS0ZY9PkSzYHE5_zSHf6d ZUB2wlG2Z6OSW1ZYDpNvwzJ-Oc!/, truy cập ngày 8/7/2017 27 “Đánh giá liên ngành sách, pháp luật thể chế quản lý đất ngập nước Việt Nam”, https://vnwa.wordpress.com/2011/09/29/danh-gia-lien-nganhchinh-sach-phap-lu%E1%BA%ADt-va-th%E1%BB%83-ch%E1%BA%BFqu%E1%BA%A3n-ly-d%E1%BA%A5t-ng%E1%BA%ADpn%C6%B0%E1%BB%9Bc-%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87t-nam/, truy cập ngày 23/5/2017 28 “Các khu Ramsar giới Việt Nam”, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=C%C3%A1c-khu-Ramsarc%E1%BB%A7a-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi-t%E1%BA%A1iVi%E1%BB%87t-Nam-41607, truy cập ngày 7/7/2017 29 Hoàng Trường, “Nhiều bệnh viện đổ nước thải sông Đồng Nai”, https://vnn.online/nhieu-benh-vien-do-nuoc-thai-ra-song-dong-nai, truy cập ngày 5/6/2017 30 “Đề xuất Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long trở thành khu Ramsar”, http://vea.gov.vn/vn/tintuc/tintuchangngay/Pages/%C4%90%E1%BB%81xu%E1%BA%A5t-Khu-B%E1%BA%A3o-t%E1%BB%93n-thi%C3%AAnnhi%C3%AAn-%C4%91%E1%BA%A5t-ng%E1%BA%ADpn%C6%B0%E1%BB%9Bc-V%C3%A2n-Long-tr%E1%BB%9F-th%C3%A0nh-khuRamsar.aspx, truy cập ngày 17/6/2017 56 31 Minh Phượng, “Phát triển bền vững Khu bảo tồn đất ngập nước Láng SenLong An”, http://www.monre.gov.vn/wps/portal/tintuc/!ut/p/c5/RclLDoIwFADAs3CC90AsuqwE odBEC0WxG1JJRD5C44cop9edmeWAgp9BT02tn8046B4KUKT0Qxq5HkdEFtjIxDZ dRCF3MHTgBMr7_4qkBFm0PsjY9h1EGyQU6JZZi-OLZyaZsktK7yvC5m2s0AUVdL34mgoVyxUn0vvxvnGfShHdecbMS0ZY9PkSzYHE5_zSHf6d ZUB2wlG2Z6OSW1ZYDpNvwzJ-Oc!/, truy cập ngày 8/7/2017 32 Huỳnh Kim, “Tham gia Công ước Ramsar Tràm Chim gì?”, http://www.thesaigontimes.vn/73122/Tham-gia-Cong-uoc-Ramsar-Tram-Chim-duocgi.html, truy cập ngày 17/6/2017 33 Todd H Votteler, “Wetland management and research – Wetland Protection Legisnation”, https://water.usgs.gov/nwsum/WSP2425/legislation.html, truy cập ngày 30/6/2017 34 “BĐKH ĐDSH đất ngập nước Đồng sông Cửu Long: Sự thiếu hụt thích ứng”, http://tinmientay.net/bdkh-va-da-dang-sinh-hoc-dat-ngap-nuoc-dbsclsu-thieu-hut-trong-thich-ung/, truy cập ngày 9/7/2017 57 PHỤ LỤC (09 tiêu chí lựa chọn vùng đất ngập nước mang tầm quan trọng quốc tế Công ước Ramsar) Theo tiêu chí Cơng ước Ramsar 01/08/1999 tiêu chí nhằm xác định nhận dạng đất ngập nước có tầm quan quốc tế Đặc biệt tiêu chí dùng cho việc khoanh định khu Ramsar tiêu chí sau: Nhóm A tiêu chí, điểm có tính chất tiêu biểu, loại hình Đất Ngập nước hay độc đáo Tiêu chí 1: Một vùng Đất Ngập nước coi có tầm quan trọng quốc tế mang tính chất tiêu biểu, hình mẫu độc đáo loại hình Đất ngập nước tự nhiên bán tự nhiên vùng sinh - địa thích hợp Nhóm B tiêu chí Điểm có tầm quan trọng quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học Tiêu chí dựa lồi quần xã sinh thái Tiêu chí 2: Một vùng Đất Ngập nước coi có tầm quan trọng quốc tế loài nguy cấp, dễ tổn thương loài nguy cấp khẩn cấp quần xã sinh thái bị đe doạ Tiêu chí 3: Một vùng Đất Ngập nước coi có tầm quan trọng quốc tế hỗ trợ quần thể thực vật và/hay lồi động vật quan trọng cho trì đa dạng sinh học vùng sinh - địa lý cụ thể Tiêu chí 4: Một vùng Đất Ngập nước coi có tầm quan trọng quốc tế hỗ trợ lồi thực vật và/hay động vật giai đoạn quan trọng chu kỳ sống chúng cung cấp nơi trú ẩn điều kiện khó khăn Tiêu chí cụ thể dựa chim nước Tiêu chí 5: Một vùng Đất Ngập nước coi có tầm quan trọng quốc tế thường xuyên hỗ trợ 20.000 chim nước Tiêu chí 6: Một vùng Đất Ngập nước coi có tầm quan trọng quốc tế thường xuyên hỗ trợ 1% quần thể lồi hay phụ lồi chim nước Tiêu chí cụ thể dựa cá 58 Tiêu chí 7: Một vùng Đất Ngập nước coi có tầm quan trọng quốc tế hỗ trợ phận quan trọng loài, phụ loài cá họ, giai đoạn sống cá địa, tương tác loài và/hoặc quần thể tiêu biểu cho lợi ích ĐNN và/hoặc giá trị đóng góp cho đa dạng sinh học tồn cầu Tiêu chí 8: Một vùng Đất Ngập nước coi có tầm quan trọng quốc tế nguồn thức ăn quan trọng cho cá, nơi đẻ trứng, ương giống và/hoặc đường di cư mà cá Đất Ngập nước từ nơi khác phải phụ thuộc Tiêu chí cụ thể đựa đơn vị phân loại khác Tiêu chí 9: Một vùng Đất Ngập nước coi có tầm quan trọng quốc tế thường xuyên hỗ trợ 1% cá thể quần thể loài hay phụ loài loài động vật chim phụ thuộc vào Đất Ngập nước (Nguồn: Các tiêu chí xác định đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, https://vnwa.wordpress.com/2011/10/18/cac-tieu-chi-xac-d%E1%BB%8Bnh-dnn-cot%E1%BA%A7m-quan-tr%E1%BB%8Dng-qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF/, truy cập ngày 11/7/2017) 59

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:35

w