Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ HỒ THỊ DIỄM PHÚC MSSV: 1155020198 MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐỒN CƠNG N TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Đồn Cơng n, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan SINH VIÊN THỰC HIỆN HỒ THỊ DIỄM PHÚC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm vai trò mức lương tối thiểu vùng 1.1.1 Khái niệm mức lương tối thiểu vùng .5 1.1.2 Vai trò mức lương tối thiểu vùng 12 1.2 Quá trình phát triển quy định pháp luật mức lương tối thiểu vùng .16 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1986 .16 1.2.2 Giai đoạn 1986 đến 17 1.3 Quy định pháp luật hành mức lương tối thiểu vùng 21 1.3.1 Đối tượng áp dụng 21 1.3.2 Căn xác định mức lương tối thiểu vùng 24 1.3.3 Vai trò Hội đồng Tiền lương Quốc gia Chính phủ việc xây dựng ban hành mức lương tối thiểu vùng 30 1.3.4 Trình tự, thủ tục xây dựng điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng .31 1.3.5 Xử lý vi phạm liên quan đến mức lương tối thiểu vùng 33 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG 36 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định mức lương tối thiểu vùng .36 2.1.1 Những thành tựu đạt 36 2.1.2 Một số tồn việc áp dụng pháp luật mức lương tối thiểu vùng 42 2.1.3 Nguyên nhân tồn trình áp dụng mức lương tối thiểu vùng 50 2.2 Kinh nghiệm số quốc gia 54 2.2.1 Kinh nghiệm từ Singapore .54 2.2.2 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc .57 2.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật mức lương tối thiểu vùng Việt Nam .60 2.3.1 Mức lương tối thiểu vùng phải quy định sát với thực tế, loại bỏ dần số gánh nặng MLTT vùng với cân đối ngân sách nhà nước 60 2.3.2 Cần xây dựng lại phương pháp phân định vùng để điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng phù hợp 62 2.3.3 Thành lập Ủy ban Năng Suất Lao động Quốc gia 63 2.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực điều chỉnh MLTT vùng, đặc biệt giao cho địa phương theo dõi, nghiên cứu báo cáo chuyển vùng tỉnh, thành phố đủ điều kiện 64 2.3.5 Tăng cường phối hợp chế ba bên ban hành sách tiền lương tối thiểu .66 2.3.6 Tăng cường hoạt động thương lượng tập thể để đem lại lợi ích cho người lao động 70 2.3.7 Xây dựng lại hệ thống thang, bảng lương 73 2.3.8 Xây dựng Luật Tiền lương tối thiểu 74 2.3.9 Xử lý vi phạm pháp luật tiền lương tối thiểu vùng .79 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Bộ LĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội BLLĐ Bộ luật Lao động năm 2012 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/6/2012 có hiệu lực ngày 01/5/2013 NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động DN Doanh nghiệp FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign director investment) HĐTLQG Hội đồng Tiền lương Quốc gia MLTT Mức lương Tối thiểu ILO Tổ chức Lao động Quốc tế TLTT Thương lượng Tập thể TƯLĐTT Thỏa ước Lao động Tập thể LỜI NĨI ĐẦU Lý chọn đề tài Chính sách tiền lương không phạm trù kinh tế mà cịn phận quan trọng, khơng nói quan trọng bậc hệ thống sách kinh tế - xã hội đất nước, có liên quan chặt chẽ đến động lực phát triển tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quản lý nhà nước, khai thác phát huy tiềm vô hạn từ người lao động (sau gọi tắt “NLĐ”) Tiền lương tối thiểu nội dung quan trọng sách tiền lương kinh tế thị trường Nó tham gia vào trình phân phối, điều tiết vĩ mơ tiền lương thu nhập phạm vi toàn xã hội; đồng thời yếu tố tham gia vào hình thành chi phí đầu vào doanh nghiệp (sau gọi tắt “DN”) phân phối theo kết quản đầu sản xuất kinh doanh Trải qua thời kỳ, sách tiền lương nói chung sách tiền lương tối thiểu nói riêng qua nhiều lần cải cách cải tiến khơng ngừng hồn thiện, phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, để thực cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) kinh tế nước ta phải vận hành theo nguyên tắc thị trường không phân biệt đối xử Do đó, sách tiền lương tối thiểu bước đổi theo định hướng thị trường, góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển dựa nguyên tắc coi tiền lương yếu tố sản xuất, giá sức lao động, phù hợp với quan hệ cung – cầu thị trường lao động Tuy nhiên, bối cảnh nay, tình hình lạm phát mức cao, sách tiền lương thể nhiều bất cập, điển hàng năm, Nhà nước điều chỉnh mức lương tối thiểu (sau gọi tắt “MLTT”) vùng, song chưa thật phù hợp với tình hình thực tế, chủ yếu nâng MLTT vùng áp lực giá cả, hệ số trượt giá đồng tiền, điều kiện kinh tế thay đổi dẫn đến chuyển dịch vùng, mà chưa bảo đảm tiền lương thực tế cho NLĐ dẫn đến tiền lương chưa đáp ứng mức sống tối thiểu NLĐ tác động nâng cao chất lượng NLĐ Đó nguyên nhân lý giải hàng loạt đình cơng khu vực DN, DN có vốn đầu tư nước (sau gọi tắt “FDI”) đòi tăng lương Mặt khác, mặt lý luận tiêu chí để làm sở xây dựng MLTT vùng quy định chung chung, bao gồm từ chế nguyên tắc hình thành, xác định MLTT vùng chưa luật hóa rõ ràng, đầy đủ thống nhất, đồng bộ, cứ, tiêu chí điều chỉnh MLTT vùng chưa lượng hóa cụ thể dẫn đến việc điều chỉnh MLTT vùng thực tế chưa thực dựa nguyên tắc kinh tế thị trường, thực tiễn áp dụng DN khơng thực nghiêm túc cịn thực trạng thỏa thuận Hợp đồng lao động mức quy định, việc xây dựng thang, bảng lương mang tính hình thức, chế ba bên để thương lượng tập thể (sau gọi tắt “TLTT”) tăng cường quyền lợi cho NLĐ chưa thật hiệu quả, chưa góp phần xây dựng mối quan hệ lao động DN ổn định, lành mạnh phát triển Ở nhiều nước giới, vấn đề sách lương tối thiểu nói chung, đặc biệt MLTT vùng nói riêng nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ, chí ban hành Luật Tiền lương Tối thiểu để điều chỉnh Ngược lại, Việt Nam, MLTT vùng quan tâm cách xác đáng gần nên vấn đề đặt cần có nghiên cứu toàn diện mặt lý luận thực tiễn để hoàn thiện lĩnh vực pháp luật mang tính ứng dụng cao, khơng phải “luật giấy” Vì lý tác giả chọn đề tài “Mức lương tối thiểu vùng theo quy định pháp luật Việt Nam” để làm khóa luận tốt nghiệp cho Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong phạm vi trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tác giả tìm đọc số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: 1) Huỳnh Văn Dân (2008), “Pháp luật tiền lương doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: thực trạng hướng hồn thiện (từ thực tiễn Bình Dương)”, Luận văn thạc sỹ; 2) Nguyễn Hải Phượng (2011), “Tiền lương tối thiểu hoạt động doanh nghiệp có vơn đầu tư trực tiếp nước ngoài”, Luận văn Thạc sỹ Trong phạm vi nước, tác giả tra cứu số cơng trình nghiên cứu sau: 1) Mai Văn Đời (2011), “Lương tối thiểu chung, Lương tối thiểu vùng Vấn đề lý luận thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ; 2) Đào Duy Phương (2010),“Chế độ pháp lý tiền lương tối thiểu hướng hoàn thiện”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội; 3) Cơng trình nghiên cứu (2007), “Chính sách tiền lương tối thiểu Việt Nam”, Viện Khoa học Lao động Xã hội; 4) Đề tài nghiên cứu khoa học (2007), “Căn lý luận thực tiễn để xây dựng phương án tiền lương tối thiểu giải pháp thực hiện”, Vụ Tiền lươngTiền công, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nghiên cứu sách tiền lương tối thiểu góc độ kinh tế, mang tầm vĩ mơ để thực sách chung phân tích khía cạnh định MLTT mà chưa có đề tài nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện MLTT vùng, đặc biệt từ Bộ luật Lao động 2012 có hiệu lực với chế việc điều chỉnh MLTT vùng đặt hàng năm, điều tạo cần thiết phải nghiên cứu hoàn chỉnh nhằm hoàn thiện chế định pháp luật lao động liên quan đến việc điều chỉnh MLTT vùng Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu hướng đến mục đích cụ thể sau: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận MLTT vùng như: Khái niệm, đặc điểm, vai trị MLTT vùng, lịch sử hình thành phát triển khác biệt với MLTT khác, khái quát chung quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh MLTT vùng; Trình bày thành tựu đạt tồn việc áp dụng pháp luật MLTT vùng thực tế nguyên nhân tồn đó; Đưa số kinh nghiệm quốc gia đề số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật MLTT vùng để đảm bảo tính hiệu áp dụng vào thực tế đời sống 3.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng sau: Một số vấn đề lý luận MLTT vùng; quy định pháp luật Việt Nam MLTT vùng; thực trạng áp dụng quy định MLTT vùng thực tế Về phạm vi nghiên cứu: Để đảm bảo tính chuyên sâu đề tài, tác giả xác định phạm vi nghiên cứu sau: Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam MLTT vùng doanh nghiệp Đề tài không nghiên cứu quy định MLTT vùng hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động để đảm bảo tính chuyên sâu Đề tài tập trung vào nghiên cứu quy định MLTT vùng DN Bộ Luật Lao động Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam khóa 13, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/6/2012 (sau gọi tắt “BLLĐ”), văn hướng dẫn BLLĐ quy định cụ thể Chính phủ MLTT vùng có liên quan trực tiếp đến MLTT vùng áp dụng DN quy định Tổ chức Lao động Quốc tế (sau gọi tắt “ILO”), pháp luật Singapore Hàn Quốc có liên quan đến MLTT Trong giới hạn đề tài, tác giả tập trung vào số kiến nghị hoàn thiện pháp luật MLTT vùng DN Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Đề tài thực sở áp dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Marx-Lenin, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích để nghiên cứu Những phương pháp không sử dụng độc lập mà đan xen kết hợp với Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đề tài nghiên cứu đóng góp phần vào ý nghĩa lý luận thực tiễn viêc nhận thức cách hệ thống, đầy đủ pháp luật, bất cập pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam MLTT vùng DN Vì lý đó, tác giả kỳ vọng khả ứng dụng đề tài là: Khả ứng dụng cao trình điều chỉnh thay đổi MLTT vùng cho hợp lý phù hợp với thực tiễn Là tài liệu nghiên cứu, tham khảo hữu ích sinh viên, giảng viên tất quan tâm đến lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài Bên cạnh lời nói đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung cơng trình bố cục thành 02 chương: Chương 1: Khái quát mức lương tối thiểu vùng theo quy định pháp luật Việt Nam Chương 2: Thực tiễn thực kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật mức lương tối thiểu vùng CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm vai trò mức lương tối thiểu vùng 1.1.1 Khái niệm mức lương tối thiểu vùng a) Định nghĩa tiền lương Tiền lương thước đo giá trị sức lao động dùng để kích thích NLĐ nâng cao lực làm việc mình, phát huy khả thúc đẩy phát triển kinh tế Do đó, tiền lương khơng phạm trù kinh tế mà yếu tố hàng đầu sách xã hội liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội Có thể xem xét khái niệm tiền lương nhiều góc độ: Dưới góc độ kinh tế, tiền lương hình thái chuyển hóa giá trị sức lao động giá sức lao động Do vậy, tiền lương thuộc phạm trù giá trị, phạm trù trao đổi chịu tác động quy luật cung - cầu sức lao động hình thành sở thương lượng, thỏa thuận NLĐ NSDLĐ, phần chi phí sản xuất NSDLĐ Tiền lương gọi nhiều thành ngữ khác như: tiền lương, tiền công, tiền thù lao lao động Theo lý luận giá trị thặng dư Karl Marx (C Mác) ra: “Tiền lương giá hàng hóa sức lao động, phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu lao động, lên xuống xoay quanh giá trị - giá trị sức lao động”1 Cũng loại hàng hóa khác, giá trị hàng hóa sức lao động thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất nó, tức giá trị tư liệu sinh hoạt nhằm bù đắp lại sức lao động hao phí NLĐ, gồm loại chi phí sau: (1) chi phí để ni sống trì khả lao động thân NLĐ với tư cách người công dân tự do, tự nguyện bán sức lao động (ký kết hợp đồng lao động); (2) chi phí để học tập đào tạo để trở thành NLĐ (3) chi phí để ni sống gia đình NLĐ2 Dưới góc độ pháp lý, Điều Cơng ước số 95 năm 1949 bảo vệ tiền lương quy định: Tiền lương trả công thu nhập, tên gọi, cách tính nào, mà biểu tiền mặt ấn định thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động pháp luật, pháp quy quốc gia, người sử dụng lao động trả cho Karl Marx (1976), Lao động làm thuê tư bản, Nxb Sự Thật, Hà Nội, tr 38 - 39 Karl Marx, tlđd (1), tr.40 2015-can-thuc-hien-dung-ket-luan-so-23kltu-926265.htm, [cập nhật ngày 30/6/2015]; 81 VietnamPlus, “Cách tính lương tối thiểu khơng tránh khỏi khác biệt lợi ích”, http://www.baomoi.com/Cach-tinh-luong-toi-thieu-Khong-tranh-khoikhac-biet-ve-loi-ich/47/14579224.epi, [cập nhật ngày 30/6/2015]; 82 VTV, “Đánh giá thực mức lương tối thiểu vùng”, http://cafef.vn/thoi-su/danh-gia-thuc-hien-muc-luong-toi-thieu-vung20150324084136613.chn, [cập nhật ngày 30/6/2015]; 83 Nguyên Vũ, “Tăng lương tối thiểu năm 2016 mức nào”, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/247672/tang-luong-toi-thieu-nam-2016-se-o-mucnao-.html, [cập nhật ngày 15/6/2015]; 84 Nguyên Vũ, “Đề xuất trả lương tối thiểu http://vneconomy.vn/thoi-su/de-xuat-tra-luong-toi-thieu-theo-gio- theo giờ”, 20111215103916709.htm, [truy cập ngày 10/6/2015] B TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI I CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC GIA Công ước 26 ngày 30/5/1928 Tổ chức Lao động Thế giới quy định mức lương tối thiểu; Công ước 131 ngày 3/6/1970 Tổ chức Lao động Thế giới ấn định lương tối thiểu nước phát triển; Công ước số 95 năm 1949 ngày 1/7/1949 Tổ chức Lao động Thế giới bảo vệ tiền lương; Luật Tiền lương Tối thiểu Hàn Quốc II TÀI LIỆU THAM KHẢO Richart Anker, “Estimating a living wage: A methodological review”, Conditions of Work and Employment Seties No.29, International Labour OfficeGeneva; Sng Hui Ying (2011), “Tripartism in Singapore: The wage guideline system”, Lecture given to Nanyang Technological University, Singapore; Taimyun Jung (2011), “The Minium Wage System in Korea”, An Introductory, Korea Labour Institute, Korean PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC I CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH LƯƠNG TỐI THIỂU SSố hiệu STT Văn 29-SL 202-HĐBT Loại Văn Sắc lệnh Quyết định Nội dung văn Ngày Ngày có ban hành hiệu lực Mức lương tối thiểu Những Quy định chế độ lao động toàn cõi 12/03/1947 Việt Nam QĐ Quyết Tiền lương công nhân, viên chức sản xuất kinh doanh khu 28/12/1988 1/1/1989 vực quốc doanh 22.500 đồng định giao Áp dụng đơn vị sản xuất Hết quốc doanh lực công ty hợp hiệu hiệu danh Mức lương tối thiểu người lao động xí nghiệp 29/8/1990 có vốn đầu tư nước Ghi dịch việc Hết làm công ăn lực lương công ty hợp danh 3365/LĐTBXH/ Đặc điểm 1/9/1990 50 USD Các doanh Hết nghiệp FDI hiệu lực 4242/LĐTBXHQĐ Quyết định Mức lương tối thiểu người lao 5/5/1992 động xí nghiệp có vốn đầu tư 5/5/1992 35 USD 30USD Các doanh nghiệp FDI Hết tùy vùng lực khác hiệu nước tương ứng với mức lương khác áp dụng cho HĐ ký từ ngày 1/5/1992 26/CP 197/CP Nghị định Nghị định Quy định tạm thời chế độ tiền 23/5/1993 lương doanh nghiệp VNĐ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều 31/12/1994 1/1/1995 10/2000/NĐ-CP lương tối thiểu 27/3/2000 doanh nghiệp 853/1999/QĐ/TT g Quyết định 1/1/2001 hiệu 180.000VNĐ nước, DN hoạt Hết động theo Luật lực hiệu Doanh Nghiệp Lương số biện pháp khuyến 26/3/1999 khích đầu tư trực tiếp nước hiệu DN nhà Quy định tiền Nghị định Doanh Hết nghiệp lực nước Quy Hết định chung lực tiền lương Bộ luật Lao động tiền lương Về 01/4/1993 120.000 2/5/1999 tối thiểu áp Hết dụng cho NLĐ lực làm việc hiệu DN FDI quy đổi theo giá ngoại tệ liên ngân hàng điều chỉnh số giá tiêu dùng tăng từ 10% trở lên 1708/1999/QĐBLĐTBXH Quyết định Quy định mức lương tối thiểu áp dụng cho 15/6/1999 khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 626.000VNĐ 1/7/1999 556.000VNĐ Các DN FDI 487.000VNĐ Hết lực hiệu Quy định chi tiết 10 1114/2002/NĐCP Nghị định hướng dẫn thi hành số điều Bộ 31/12/2002 1/1/2003 luật Lao động tiền lương Điều 11 03/2003/NĐ-CP Nghị định Quy chung lương định Hết lực hiệu chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội đổi 15/01/2003 30/01/2003 290.000VNĐ bước chế quản lý Các DN Việt Hết Nam lực hiệu Mức lương tối Hết hiệu tiền lương 1203/2004/NĐ- Nghị định Quy định 14/12/2004 21/01/2005 290.000VNĐ 12 13 14 lương tối thiểu CP 1118/2005/NĐCP 03/2006/NĐ-CP Nghị định Nghị định Điều chỉnh lương tối thiểu thiểu chung mức 15/9/2005 Quy định mức lương tối thiểu NLĐ Việt Nam làm 6/01/2006 1/10/2005 350.000VNĐ lực Mức lương tối Hết thiểu chung lực hiệu Hết hiệu 870.000VNĐ 01/02/2007 790.000VNĐ việc cho DN có vốn 710.000VNĐ Các DN FDI lực đầu tư nước 15 16 17 94/2006/NĐ-CP Nghị định Điều chỉnh lương tối mức thiểu 7/9/2006 1/10/2006 450.000VNĐ Mức lương tối Hết thiểu chung lực hiệu 540.000VNĐ Mức lương tối Hết thiểu chung lực hiệu Các DN Việt Hết Nam lực hiệu chung 166/2007/ Nghị định NĐ-CP 1167/2007/NĐCP Nghị định Quy định mức lương 16/11/2007 1/1/2008 tối thiểu chung Quy định mức lương tối thiểu vùng NLĐ làm việc công ty, doanh 620.000VNĐ nghiệp, hợp tác xã, tổ 16/11/2007 01/01/2008 580.000VNĐ hợp tác, trang trại, hộ 540.000VNĐ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động Quy định mức lương tối thiểu vùng NLĐ làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, 1168/2007/NĐ18 quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức CP 1.000.000VNĐ 16/11/2007 01/01/2008 900.000VNĐ Các DN FDI 800.000VNĐ Hết hiệu lực quốc tế cá nhân người nước Việt Nam Quy định mức lương tối thiểu vùng NLĐ làm việc công ty, doanh 19 110/2008/NĐCP Nghị định nghiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân 800.000VNĐ 10/10/2008 01/01/2009 740.000VNĐ Các DN Việt Hết 690.000VNĐ Nam hiệu lực 650.000VNĐ tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động Quy định mức lương 20 2111/2008/NĐCP Nghị định 1.200.000VNĐ tối thiểu vùng 10/10/2008 01/01/2009 1.080.000VNĐ Các DN FDI NLĐ làm việc cho 950.000VNĐ doanh nghiệp có vốn Hết lực hiệu đầu tư nước ngồi, quan, tổ chức 920.000VNĐ nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam 21 33/2009/NĐ-CP 22 97/2009/ NĐ-CP Nghị định Nghị định Quy định mức lương 6/4/2009 tối thiểu chung Quy định mức lương tối thiểu vùng NLĐ làm việc công ty, doanh nghiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động 01/5/2009 980.000VNĐ 30/10/2009 01/01/2010 23 Nghị định NLĐ làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức 880.000VNĐ 810.000VNĐ Mức lương tối Hết thiểu chung lực Mức lương tối thiểu vùng cho Hết DN Việt Nam lực hiệu hiệu 730.000VNĐ Quy định mức lương tối thiểu vùng 98/2009/ ND-CP 650.000VNĐ 1.340.000VNĐ Mức lương tối 30/10/2009 01/01/2010 1.190.000VNĐ thiểu vùng cho Hết lực 1.040.000VNĐ DN FDI 1.000.000VNĐ hiệu nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam 24 28/2010/NĐ-CP Nghị định Quy định mức lương 25/3/2010 tối thiểu chung 01/5/2010 730.000VNĐ Mức lương tối Hết thiểu chung lực hiệu Quy định mức lương 25 2107/2010/NĐCP Nghị định tối thiểu vùng NLĐ làm việc cho 1.550.000VNĐ Mức lương tối doanh nghiệp có vốn 1.350.000VNĐ thiểu vùng cho Hết đầu tư nước ngoài, 29/10/2009 01/01/2011 quan, tổ chức lực 1.170.000VNĐ DN FDI nước ngoài, tổ chức 1.100.000VNĐ quốc tế cá nhân người nước Việt Nam hiệu Quy định mức lương tối thiểu vùng 2108/2010/NĐ26 CP Nghị định 1.350.000VNĐ Mức lương tối 1.200.000VNĐ thiểu vùng cho Hết 29/10/2010 01/01/2011 nghiệp hợp tác xã, tổ 1.050.000VNĐ DN Việt Nam lực NLĐ làm việc công ty, doanh hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác 830.000VNĐ hiệu Việt Nam có thuê mướn lao động 27 22/2011/NĐ-CP Nghị định Quy định mức lương 4/4/2011 tối thiểu chung 01/5/2011 830.000VNĐ Mức lương tối Hết thiểu chung hiệu lực Quy định mức lương tối thiểu vùng NLĐ làm việc 28 70/2011/NĐ-CP Nghị định công ty, doanh nghiệp hợp tác xã, tổ 22/8/2010 hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê Mức lương tối thiểu vùng cho 1.780.000VNĐ Hết loại hình lực 1.550.000VNĐ DN 1.400.000VNĐ 2.000.000VNĐ 5/10/2011 hiệu mướn lao động 29 31/2012/NĐ-CP Nghị định Quy định mức lương 12/04/2012 01/6/2012 tối thiểu chung 1.050.000VNĐ Mức lương tối Hết thiểu chung lực hiệu Quy định mức lương tối thiểu vùng 30 3103/2012/NĐCP Nghị định 2.350.000VNĐ Mức lương tối NLĐ làm việc 2.100.000VNĐ thiểu vùng cho Hết 04/12/2012 20/01/2013 cơng ty, doanh 1.800.000VNĐ loại hình lực nghiệp hợp tác xã, tổ 1.650.000VNĐ DN hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân hiệu tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động 31 32 49/2013/NĐ-CP 66/2013/NĐ-CP Nghị định Quy định chi tiết thi hành số điều 14/05/2013 01/7/2013 Bộ luật Lao động 2012 tiền lương Nghị định Quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức 27/6/2013 lực lượng vũ trang 15/8/2013 Còn lực Thay mức lương tối thiểu định Còn 1.150.000VNĐ văn lực chế độ tiền lương Quy định mức lương tối thiểu vùng NLĐ làm việc 3182/2013/NĐ33 CP Nghị định công ty, doanh nghiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động 2.700.000VNĐ 14/11/2013 31/12/2013 2.400.000VNĐ Mức lương tối thiểu vùng cho Hết loại hình lực 2.100.000VNĐ DN 1.900.000VNĐ hiệu hiệu hiệu Quy định mức lương tối thiểu vùng 3103/2014/NĐ34 CP Nghị định NLĐ làm việc công ty, doanh nghiệp hợp tác xã, tổ Mức lương tối thiểu vùng cho 2.750.000VNĐ Cịn loại hình 11/11/2014 01/01/2015 hợp tác, trang trại, hộ lực 2.400.000VNĐ DN gia đình, cá nhân 2.150.000VNĐ tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động 3.100.000VNĐ hiệu 11 PHỤ LỤC II DANH MỤC ĐỊA BÀN ÁP DỤNG MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG TỪ NGÀY 01 THÁNG 01 NĂM 2015 THEO NGHỊ ĐỊNH 103/2014/NĐ-CP Vùng I, gồm địa bàn: - Các quận huyện Gia Lâm, Đơng Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Thường Tín, Hồi Đức, Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Oai, Mê Linh, Chương Mỹ thị xã Sơn Tây thuộc thành phố Hà Nội; - Các quận huyện Thủy Nguyên, An Dương, An Lão, Vĩnh Bảo thuộc thành phố Hải Phòng; - Các quận huyện Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè thuộc thành phố Hồ Chí Minh; - Thành phố Biên Hòa huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu, Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; - Thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Uyên huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương; - Thành phố Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Vùng II, gồm địa bàn: - Các huyện lại thuộc thành phố Hà Nội; - Các huyện lại thuộc thành phố Hải Phòng; - Thành phố Hải Dương thuộc tỉnh Hải Dương; - Thành phố Hưng Yên huyện Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ thuộc tỉnh Hưng Yên; - Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên huyện Bình Xuyên, Yên Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc; - Thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn huyện Quế Võ, Tiên Du, Yên Phong, Thuận Thành thuộc tỉnh Bắc Ninh; - Các thành phố Hạ Long, Cẩm Phả, ng Bí, Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh; - Thành phố Thái Nguyên thuộc tỉnh Thái Nguyên; - Thành phố Việt Trì thuộc tỉnh Phú Thọ; - Thành phố Lào Cai thuộc tỉnh Lào Cai; - Thành phố Nam Định huyện Mỹ Lộc thuộc tỉnh Nam Định; - Thành phố Ninh Bình thuộc tỉnh Ninh Bình; 12 - Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; - Các quận, huyện thuộc thành phố Đà Nẵng; - Các Thành phố Nha Trang, Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa; - Các Thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng; - Thành phố Phan Thiết thuộc tỉnh Bình Thuận; - Huyện Cần Giờ thuộc thành phố Hồ Chí Minh; - Thành phố Tây Ninh huyện Trảng Bàng, Gò Dầu thuộc tỉnh Tây Ninh; - Thị xã Long Khánh huyện Định Quán, Xuân Lộc thuộc tỉnh Đồng Nai; - Các huyện cịn lại thuộc tỉnh Bình Dương; - Thị xã Đồng Xồi huyện Chơn Thành thuộc tỉnh Bình Phước; - Thành phố Bà Rịa huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; - Thành phố Tân An huyện Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An; - Thành phố Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang; - Các quận thuộc thành phố Cần Thơ; - Thành phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên huyện Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang; - Thành phố Long Xuyên thuộc tỉnh An Giang; - Thành phố Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau Vùng III, gồm địa bàn: - Các thành phố trực thuộc tỉnh lại (trừ thành phố trực thuộc tỉnh nêu vùng I, vùng II); - Thị xã Chí Linh huyện Cẩm Giàng, Nam Sách, Kim Thành, Kinh Mơn, Gia Lộc, Bình Giang, Tứ Kỳ thuộc tỉnh Hải Dương; - Các huyện Vĩnh Tường, Tam Đảo, Tam Dương, Lập Thạch, Sông Lô thuộc tỉnh Vĩnh Phúc; - Thị xã Phú Thọ huyện Phù Ninh, Lâm Thao, Thanh Ba, Tam Nông thuộc tỉnh Phú Thọ; - Các huyện Gia Bình, Lương Tài thuộc tỉnh Bắc Ninh; - Các huyện Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hòa, Tân Yên, Lạng Giang thuộc tỉnh Bắc Giang; 13 - Các huyện Hồnh Bồ, Đơng Triều thuộc tỉnh Quảng Ninh; - Các huyện Bảo Thắng, Sa Pa thuộc tỉnh Lào Cai; - Các huyện lại thuộc tỉnh Hưng Yên; - Thị xã Sông Công huyện Phổ Yên, Phú Bình, Phú Lương, Đồng Hỷ, Đại Từ thuộc tỉnh Thái Nguyên; - Các huyện lại thuộc tỉnh Nam Định; - Các huyện Duy Tiên, Kim Bảng thuộc tỉnh Hà Nam; - Thị xã Tam Điệp huyện Gia Viễn, Yên Khánh, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình; - Huyện Lương Sơn thuộc tỉnh Hịa Bình; - Thị xã Bỉm Sơn huyện Tĩnh Gia thuộc tỉnh Thanh Hóa; - Huyện Kỳ Anh thuộc tỉnh Hà Tĩnh; - Các thị xã Hương Thủy, Hương Trà huyện Phú Lộc, Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; - Các huyện Điện Bàn, Đại Lộc, Duy Xuyên, Núi Thành thuộc tỉnh Quảng Nam; - Các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh thuộc tỉnh Quảng Ngãi; - Thị xã Sơng Cầu huyện Đơng Hịa thuộc tỉnh Phú Yên; - Các huyện Ninh Hải, Thuận Bắc thuộc tỉnh Ninh Thuận; - Thị xã Ninh Hòa huyện Cam Lâm, Diên Khánh, Vạn Ninh thuộc tỉnh Khánh Hòa; - Huyện Đăk Hà thuộc tỉnh Kon Tum; - Các huyện Đức Trọng, Di Linh thuộc tỉnh Lâm Đồng; - Thị xã La Gi huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam thuộc tỉnh Bình Thuận; - Các thị xã Phước Long, Bình Long huyện Đồng Phú, Hớn Quản thuộc tỉnh Bình Phước; - Các huyện lại thuộc tỉnh Tây Ninh; - Các huyện lại thuộc tỉnh Đồng Nai; - Các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc, Châu Đức, Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; - Thị xã Kiến Tường huyện Thủ Thừa, Đức Huệ, Châu Thành, Tân Trụ, Thạnh Hóa thuộc tỉnh Long An; 14 - Thị xã Gị Cơng huyện Châu Thành thuộc tỉnh Tiền Giang; - Huyện Châu Thành thuộc tỉnh Bến Tre; - Thị xã Bình Minh huyện Long Hồ thuộc tỉnh Vĩnh Long; - Các huyện thuộc thành phố Cần Thơ; - Các huyện Kiên Lương, Kiên Hải, Giang Thành, Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang; - Thị xã Tân Châu thuộc tỉnh An Giang; - Thị xã Ngã Bảy huyện Châu Thành, Châu Thành A thuộc tỉnh Hậu Giang; - Các huyện Năm Căn, Cái Nước, U Minh, Trần Văn Thời thuộc tỉnh Cà Mau Vùng IV, gồm địa bàn lại./