Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH TRẦN THỊ KIM YẾN MSSV: 3250233 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ THÁI THỊ TUYẾT DUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Từ viết tắt Nội dung đầy đủ QPPL Quy phạm pháp luật VBQPPL Văn quy phạm pháp luật HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới PMU1 Ban quản lý dự án Bộ Giao thông vận tải MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC TRONG KHÓA LUẬN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT………5 1.1 Các vấn đề lý luận 1.1.1 Văn quy phạm pháp luật 1.1.2 Xung đột pháp luật 1.1.3 Giải xung đột pháp luật 1.1.4 Xung đột văn quy phạm pháp luật giải xung đột văn quy phạm pháp luật 12 1.2 Quy định pháp luật giải xung đột văn quy phạm pháp luật 14 1.2.1 Nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật vào hiệu lực pháp lý 14 1.2.2 Nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật vào thời điểm ban hành văn 17 1.2.3 Nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật trước thời điểm có hiệu lực 21 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 25 2.1 Thực tiễn việc giải xung đột văn quy phạm pháp luật Việt Nam 25 2.1.1 Thực tiễn thực nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật 26 2.1.1.1 Nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật vào hiệu lực pháp lý 26 2.1.1.2 Nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật vào thời điểm ban hành văn 29 2.1.1.3 Nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật trước thời điểm có hiệu lực 31 2.1.2 Những vấn đề chưa pháp luật quy định rõ 32 2.1.2.1 Quy định khác văn quy phạm pháp luật ……………………………………………… 32 2.1.2.2 Hiệu lực pháp lý văn quy định chi tiết văn quy định chi tiết chấm dứt hiệu lực 34 2.1.2.3 Giải mâu thuẫn Nghị Quốc hội Luật, văn bộ, quan ngang 39 2.1.2.4 Mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành 42 2.2 Một số kiến nghị 46 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, với lên phát triển mạnh mẽ kinh tế, mở rộng quan hệ giao lưu với nước, quan hệ xã hội nước ta ngày trở nên đa dạng, phong phú Bên cạnh quan hệ xã hội truyền thống quan hệ người thân gia đình, quan hệ bạn bè… xã hội xuất nhiều quan hệ Nhu cầu phát triển kinh tế, nâng cao đời sống làm cho quan hệ xã hội phổ biến quan hệ xã hội liên quan đến lĩnh vực kinh tế quan hệ hợp đồng, quan hệ mua bán, quan hệ lao động… Đây quan hệ phức tạp, nội dung quan hệ liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích chủ thể Vì vậy, cần thiết phải có thiết chế ổn định, thống để điều chỉnh quan hệ đảm bảo trật tự xã hội Thiết chế pháp luật Để thực tốt chức điều chỉnh xã hội, pháp luật cần phải có thay đổi theo hướng tích cực, đến hoàn thiện hệ thống Đây vấn đề mà Đảng Nhà nước quan tâm Đặc biệt sau nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO u cầu hồn thiện pháp luật ngày trở nên cấp thiết, điều kiện thành viên WTO Nghị 48-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nêu rõ mục tiêu:“Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Pháp luật nước ta pháp luật thành văn Hệ thống pháp luật gồm có hai phận hệ thống cấu trúc văn QPPL hệ thống văn QPPL Trong đó, văn QPPL đóng vai trị quan trọng, phương tiện để thể ý chí giai cấp cầm quyền, thơng qua thấy chất Nhà nước Quy phạm văn QPPL có giá trị điều chỉnh chung bắt buộc áp dụng chủ thể có liên quan Như vậy, muốn hồn thiện hệ thống pháp luật việc cần phải thực hoàn thiện hệ thống văn QPPL, hoàn thiện nội dung quy phạm thể văn QPPL Sau Luật Ban hành VBQPPL 2008 có hiệu lực, hệ thống văn QPPL có nhiều điểm tiến Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy nhiều hạn chế hệ thống văn nước ta tồn Hệ thống văn chưa có tính thống nhất, đồng Số lượng văn ban hành nhiều nhiều việc không giải triệt để Sự rườm rà, chồng chéo quy định văn vấn đề gây búc xúc cho người dân Điều chứng tỏ biện pháp hoàn thiện hệ thống văn thời gian qua chưa khắc phục hết bất cập hệ thống văn Nhận thấy tồn cần thiết phải có giải pháp tốt để hoàn thiện hệ thống văn QPPL, tác giả chọn đề tài “GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Mục đích nghiên cứu Những bất cập văn QPPL nhận thấy trình áp dụng pháp luật Cơ sở pháp lý việc áp dụng văn quy phạm pháp luật quy định Luật Ban hành VBQPPL Tuy nhiên, quy định chưa thể đầy đủ bất cập văn QPPL Do đó, khóa luận tập trung nghiên cứu vào: (i) phân tích vấn đề lý luận liên quan đến xung đột văn QPPL quy định pháp luật hành lựa chọn văn áp dụng có mâu thuẫn xảy ra; (ii) việc giải xung đột văn QPPL thực tế Tình hình nghiên cứu phạm vi đề tài So với xung đột pháp luật tư pháp quốc tế xung đột pháp luật quốc gia lĩnh vực quan tâm thời gian gần nước ta, nên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Nội dung chủ yếu thể viết, bình luận báo, tạp chí số hội thảo Trong nước giới, vấn đề đưa vào nghiên cứu trước Việt Nam khoảng thời gian dài, nên hầu hết vấn đề tồn pháp luật quốc gia quy định biện pháp giải Do tư tưởng pháp luật khác nhau, kinh nghiệm nước việc giải xung đột pháp luật quốc gia mang tính chất tham khảo áp dụng vào nước ta Việc nghiên cứu đề tài chủ yếu dựa vào quy định pháp luật hành áp dụng văn QPPL, thực tiễn áp dụng pháp luật, tham khảo ý kiến nhận xét nhìn nhận chun gia pháp lý thơng qua viết, bình luận báo, tạp chí số diễn đàn Xung đột pháp luật nước ta biểu hệ thống văn bản, bao gồm văn QPPL, văn áp dụng pháp luật văn hành thơng thường Thực tiễn áp dụng pháp luật, cho thấy vấn đề tồn hệ thống pháp luật không dừng lại việc mâu thuẫn, xung đột văn mà pháp luật bộc lộ nhiều lỗ hổng Tuy nhiên, lực hạn chế nên khóa luận tập trung nghiên cứu xung đột văn QPPL thể mâu thuẫn, chồng chéo nội dung văn vấn đề chưa quy định rõ khiến cho việc áp dụng gặp khó khăn Tập trung vào hai vấn đề: Các vấn đề lý luận quy định pháp luật hành giải xung đột văn QPPL Thực tiễn việc thực nguyên tắc giải xung đột văn QPPL số kiến nghị Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp lý luận phân tích, so sánh… kết hợp với việc nêu ví dụ từ thực tiễn áp dụng để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu Kết cấu đề tài Để thuận lợi cho việc nghiên cứu việc đánh giá nhận xét chất lượng làm, đề tài chia thành chương với nội dung chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý việc giải xung đột văn quy phạm pháp luật Chương 2: Thực tiễn việc giải xung đột văn quy phạm pháp luật Việt Nam số kiến nghị Ngồi chương nội dung chính, khóa luận cịn có phần mở đầu nội dung xung quanh đề tài: tính cấp thiết đề tài, mục đích nghiên cứu, tình hình nghiên cứu phạm vi đề tài, phương pháp nghiên cứu, kết cấu đề tài Sau phần nội dung phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Các vấn đề lý luận Hoàn thiện hệ thống pháp luật yêu cầu cho phát triển quốc gia Khắc phục nhược điểm, tạo thông thoáng thuận lợi cho việc vận dụng pháp luật vào sống việc làm nước ưu tiên thực tiến hành sách phát triển Ở Việt Nam, hồn thiện hệ thống pháp luật ln vấn đề mà Đảng Nhà nước quan tâm hàng đầu Nhà nước cố gắng đưa nhiều biện pháp cải tiến để nâng cao hiệu cho việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy pháp luật nước ta tồn nhiều vấn đề, đặc biệt hệ thống văn QPPL Tình trạng văn chồng chéo, mâu thuẫn bất cập lớn gây khó khăn cho hoạt động áp dụng Đây xung đột chủ yếu hệ thống pháp luật nước ta Do khoa học pháp lý nước ta chưa có nhiều đề tài, viết nghiên cứu vấn đề nên chưa có khái niệm thống “xung đột văn quy phạm pháp luật” Để có nhìn khái qt loại xung đột cần phải xem xét số khái niệm có liên quan Văn quy phạm pháp luật Văn QPPL yếu tố tạo nên hệ thống văn QPPL, hai thành phần cấu thành nên hệ thống pháp luật Xuất phát từ chế độ trị đặc thù Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo mà văn QPPL phương tiện quan trọng để thể chế hóa đường lối chủ trương sách Đảng cầm quyền1 Do nhóm văn giữ vai trò chủ yếu tạo nên hệ thống pháp luật khoa học pháp lý nước ta sớm có cách hiểu thống khái niệm văn QPPL Theo đó, văn QPPL hiểu văn chủ thể có thẩm quyền Nguyễn Thị Minh Hà, Vị trí văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 5/2006 ban hành theo thủ tục, hình thức pháp luật quy định có chứa đựng QPPL2 Từ khái niệm nhận thấy tính quyền lực Nhà nước thể thơng qua đặc điểm văn QPPL: (i) chủ thể ban hành phải người quan có thẩm quyền; (ii) trình tự thủ tục ban hành pháp luật quy định; (iii) nội dung văn chứa đựng quy phạm pháp luật Văn QPPL có ý nghĩa định việc điều chỉnh quan hệ xã hội, yếu tố định việc thiết lập trật tự tổ chức hoạt động quản lý xã hội nhà nước3 Vì vậy, mà văn QPPL có đối tượng tác động nhóm chủ thể lớn có chung yếu tố như: quốc tịch, địa bàn cư trú, nghề nghiệp, thành phần xã hội… Hầu hết quan hệ xã hội cần điều chỉnh QPPL để bảo đảm trật tự, quyền lợi hợp pháp đáng người dân QPPL đưa tình dự kiến, đối tượng tác động quy phạm rơi vào tình phải xử theo cách thức quy phạm định Tình có tính lặp lại nhiều thực tế quy phạm sử dụng lại nhiều lần4 Văn QPPL phương tiện để chứa đựng quy phạm văn QPPL sử dụng nhiều thực tế Pháp luật nước ta pháp luật thành văn, hình thức văn QPPL phương tiện để thể ý chí Nhà nước Vai trò văn QPPL thể rõ hoạt động quản lý, đảm bảo trật tự xã hội quan Nhà nước Cho nên chất lượng văn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động máy Nhà nước, đến người dân vận động phát triển xã hội Để đảm bảo thống tạo sở pháp lý cho tính quyền lực văn QPPL, nội dung liên quan đến văn QPPL TS Nguyễn Thế Quyền chủ biên, Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản, Nxb công an nhân dân Hà Nội, 2007, trang 18 Như thích Như thích cấp thiết hệ thống pháp luật nước ta Sớm có quy định vấn đề giải nhiều vấn đề tồn hệ thống văn QPPL Một số kiến nghị Từ thực tiễn việc giải xung đột văn QPPL, cho thấy quy định pháp lý Luật Ban hành VBQPPL chưa giải hết xung đột văn QPPL Để khắc phục hạn chế hoàn thiện hệ thống pháp luật, phần đưa số kiến nghị với mong muốn ứng dụng vào thực tiễn, góp phần giải xung đột pháp luật tồn Thứ nhất, cần phải bổ sung số quy định Luật Ban hành VBQPPL 2008 Luật Ban hành VBQPPL phải thể vai trị “Luật làm luật” Vẫn trì xu hướng gọn nhẹ hệ thống văn cần phải quy định thêm nội dung cịn thiếu sót, quy định chưa rõ Luật Ghi nhận thêm vấn đề mà chưa có pháp luật quy định, tạo sở pháp lý vững cho hoạt động áp dụng pháp luật vào thực tiễn Cụ thể sau: Các nguyên tắc áp dụng văn QPPL cần phải quy định cụ thể số nội dung: Một là, xác định rõ hiệu lực pháp lý văn QPPL Hiệu lực pháp lý Quyết định Tổng kiểm toán Nhà nước so với văn Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài quy định vấn đề Hai là, khắc phục nhược điểm làm cho hệ thống văn thiếu đồng nguyên tắc áp dụng văn ban hành sau Cụ thể nguyên tắc cần ghi nhận thêm điều kiện: “Văn ban hành sau phải phản ánh quan hệ xã hội diễn ra” Ba là, xác định rõ ràng trách nhiệm pháp lý nhẹ quy định văn QPPL để áp dụng hiệu lực trở trước văn Quy định rõ ràng loại trách nhiệm pháp lý áp dụng quy định Ngoài ra, 46 nên mở rộng thêm phạm vi hưởng ngoại lệ trên, không giới hạn văn quy định trách nhiệm pháp lý mà văn có nội dung quy định có lợi cho quyền lợi người dân áp dụng Luật Ban hành VBQPPL cần quy định thêm nội dung mà pháp luật bỏ ngỏ: Một là, thuật ngữ sử dụng văn phải rõ ràng, thống Không để xảy trường hợp ngôn ngữ văn lại gây nhiều cách hiểu khác Bên cạnh bốn yêu cầu quy định sẵn, Luật Ban hành VBQPPL cần quy định thêm u cầu tính “thống nhất” ngơn ngữ Hai là, quy định hiệu lực văn quy định chi tiết văn quy định chấm dứt hiệu lực Khi văn có hiệu lực văn cũ văn hướng dẫn thi hành chấm dứt hiệu lực Trừ trường hợp quan ban hành văn quy định lại hiệu lực pháp lý văn quy định chi tiết văn cũ văn tiếp tục áp dụng Ba là, xác định rõ ràng giá trị pháp lý nguyên tắc áp dụng Nghị Quốc hội Luật, văn bộ, quan ngang Đối với Nghị Quốc hội Luật, ban hành Nghị quyết, Quốc hội cần ghi nhận rõ giá trị pháp lý Nghị Luật vào nội dung văn Căn để lựa chọn văn áp dụng có mâu thuẫn hai văn hiệu lực pháp lý văn Như vậy, văn có hiệu lực pháp lý cao áp dụng Trường hợp hai văn có hiệu lực pháp lý ngang văn phản ánh đúng, xác thực tiễn ưu tiên áp dụng 47 Đối với văn bộ, quan ngang bộ, có mâu thuẫn quy định vấn đề có liên quan, vấn đề thuộc quyền quản lý ưu tiên áp dụng quy định văn Trong trường hợp, bộ, quan ngang có mâu thuẫn với vấn đề không thuộc thẩm quyền quản lý hai áp dụng quy định quan quản lý chuyên ngành vấn đề Nếu chưa có quan quản lý chun ngành vấn đề giải theo định Thủ tướng Chính phủ Bốn là, quy định nguyên tắc ưu tiên áp dụng văn chuyên ngành mối quan hệ văn quy định chung văn chuyên ngành Từ đó, liên hệ đến mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành Cần đưa khái niệm thống luật chung luật chuyên ngành Từ đó, xây dựng tiêu chí để phân định hai loại luật Theo đó, luật chung luật quy định vấn đề chung có đặc điểm sau: (i) phải thể đặc trưng nhóm quan hệ xã hội cụ thể, (ii) quy định chung nhất, khái quát nhất, có khả áp dụng cho hầu hết quan hệ xã hội, (iii) phải có tính ổn định Luật chuyên ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội đặc thù nên có đặc điểm: (i) nội dung quy định không vượt khỏi nguyên tắc chung luật định, (ii) không nên lặp lại nội dung mà luật chung quy định, (iii) quy định chi tiết loại quan hệ xã hội đặc thù mà điều chỉnh phù hợp với đặc trưng quan hệ xã hội quy định mà ưu tiên áp dụng so với luật chung Thứ hai, nâng cao trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền hoạt động ban hành áp dụng văn 48 Đối với chủ thể ban hành văn bản, cần phải đảm bảo cho văn ban hành trình tự, thủ tục, điều chỉnh kịp thời quan hệ xã hội Quy định trách nhiệm rõ ràng chủ thể việc ban hành văn bản, khơng để tình trạng đùn đẩy trách nhiệm cho quan phát có sai phạm Chính phủ phải có phối hợp chặt chẽ với Quốc hội việc ban hành văn Khi luật cần hướng dẫn thi hành Nghị định, Chính phủ phải đảm bảo Nghị định hướng dẫn có hiệu lực thời điểm với luật Các bộ, quan ngang cần phải có liên hệ với nhau vấn đề có liên quan, phối hợp chặt chẽ với Chính phủ việc ban hành văn hướng dẫn thi hành Ở địa phương, HĐND UBND phải có gắn kết với nhau, văn UBND phải đảm bảo tính chấp hành với văn HĐND Văn HĐND, UBND phải có thống với văn trung ương Đối với chủ thể áp dụng văn bản, phải đảm bảo cho việc áp dụng văn phù hợp dựa sở pháp lý rõ ràng, không áp dụng văn cách tùy tiện, ngẫu hứng Chủ thể có thẩm quyền phải tuân thủ tuyệt đối quy định Luật, thực đúng, nghiêm túc chức năng, nhiệm vụ Cần đặt biện pháp chế tài để khắc phục tình trạng “văn chờ nhau” Hình thức chế tài khiển trách, cảnh cáo trước Quốc hội trước nhân dân hình thức khác tùy theo mức độ vi phạm chủ thể Thứ ba, cần xây dựng chế giải xung đột pháp luật hệ thống pháp luật quốc gia Trong đó, giao cho quan chuyên trách thực việc kiểm tra, phát hiện, giải xung đột pháp luật hệ thống pháp luật Như vậy, giải tình trạng chồng chéo, chờ đợi 49 Cơ quan tiến hành rà soát lại văn có, hủy bỏ quy định khơng cịn hiệu lực, khơng cịn phù hợp với thực tiễn, sửa chữa, bổ sung quy định cho rõ, hạn chế tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn văn bản, tạo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hội34 Khi giao việc kiểm tra, phát giải xung đột pháp luật cho quan chuyên trách quan vào chức nhiệm vụ quyền hạn thực việc kiểm tra, xử lý hệ thống văn Việc không thực trước văn ban hành, mà phải thực định kỳ theo thời gian luật định sau văn có hiệu lực pháp lý, tháng tháng để kiểm tra văn có phù hợp với thực tiễn, có mâu thuẫn, xung đột với văn khác Thứ tư, bám sát thực tiễn nảy sinh quan hệ pháp lý thực xây dựng văn quy phạm pháp luật Để làm việc cần phải có nghiên cứu đánh giá thực tiễn35 Thường xuyên tổ chức hội thảo cho thành viên ban soạn thảo để phân tích, đánh giá yêu cầu xã hội thời điểm thực tế pháp luật Tạo nhiều hội cho họ tiếp cận với kinh nghiệm lập pháp nước tiến giới Từ đó, đưa vận dụng phù hợp với thực tiễn nước Trước cho đời văn bản, thành viên ban soạn thảo cần có nhiều thảo luận, tổng hợp phân tích ý kiến đóng góp đưa kết luận phù hợp cho nội dung văn Không để xảy tình trạng nhiều văn pháp luật, thiếu tìm hiểu cặn kẽ, chưa khảo sát chu đáo, ban hành vấp phải phản đối từ phía người dân hiệu thực thấp Ngọc Hà, Nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật, Tạp chí cộng sản, số 11 (155) năm 2008 34 35 Như 50 Trước cho ban hành văn mới, quan có thẩm quyền cần phải kiểm tra, rà sốt văn có nội dung liên quan với văn ban hành, đối chiếu vấn đề có đến hai văn điều chỉnh để phát sớm xung đột pháp luật trước đưa áp dụng thực tiễn Nếu văn ban hành liên quan đến phạm vi quản lý nhiều quan quan phải có phối hợp gắn kết, xác định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ thể Thứ năm, tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật Đảm bảo cho tất người dân vùng, miền biết đến quy định pháp luật thể văn QPPL, đặc biệt văn quan Nhà nước trung ương Luật, Pháp lệnh… Hoạt động tuyên truyền phải mang tính sâu rộng, trải dài tất tỉnh thành nước Khi có văn ban hành, cần phải đăng tải nội dung văn phương tiện thông tin đại chúng Ở vùng điều kiện thơng tin khó khăn, nên niêm yết văn UBND phường, xã thôn, ấp Đảm bảo cho người dân biết đến nội dung văn Thứ sáu, phát huy vai trò người dân Khi ban hành văn cần phải tham khảo ý kiến người dân nội dung văn Vì họ đối tượng chịu điều chỉnh trực tiếp ý kiến đóng góp họ có giá trị thực tế Tạo kênh thơng tin để người dân đóng góp ý kiến Khi phát bất cập văn thực tế người dân phản ánh Kênh thơng tin việc thiết lập nên tổng đài điện thoại mục bình luận website quan Nhà nước, hay thiết thực gần gũi với tầng lớp người dân xây dựng phịng đóng góp ý kiến UBND phường, xã Thứ bảy, việc kiểm tra xử lý văn nước ta cần phải tiến hành nghiêm khắc, triệt để 51 Xác định rõ mục đích việc kiểm tra xử lý văn bản, khơng phải để kiểm tra tính phù hợp với văn ban hành, mà quan có thẩm quyền kiểm tra xử lý văn cịn phải thực hoạt động để đảm bảo tính thống quy định pháp luật, khơng có mâu thuẫn quy định sai trái tồn hệ thống văn nước ta Cần có quy định nghiêm khắc để quan ban hành văn có trách nhiệm văn ban hành Phải xác định rõ, cho phép quan ban hành tự sửa chữa văn quan tùy tiện ban hành văn mà giải pháp để quan ban hành tự khắc phục thiếu sót, vi phạm Quy định khoảng thời gian cụ thể từ phát văn vi phạm để quan ban hành tự xử lý Nếu sau khoảng thời gian mà quan ban hành khơng tự sửa chữa quan cấp thực việc này, quan ban hành phải chịu trách nhiệm cụ thể Đồng thời, phải nêu rõ thời gian chờ quan ban hành sửa chữa quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh văn nào, văn sai trái chắn tiếp tục áp dụng, khơng có quy định cụ thể tạo lỗ hổng tạm thời Vì vậy, địi hỏi việc sửa sai quan phải tiến hành khẩn trương, nghiêm túc để hạn chế thấp ảnh hưởng thực tế 52 KẾT LUẬN Qua vấn đề lý luận cho thấy xung đột văn QPPL lĩnh vực quan tâm nghiên cứu khoa học pháp lý đại Nó xuất nhu cầu ban hành văn QPPL điều chỉnh để theo kịp phát triển xã hội Với số lượng lớn văn ban hành khoảng thời gian ngắn việc xung đột, mâu thuẫn điều tất yếu xảy Ảnh hưởng xung đột văn QPPL hệ thống pháp luật quốc gia không nhỏ, làm cho hệ thống pháp luật khơng thống nhất, nặng nề, cồng kềnh, thiếu đồng không phát huy triệt để vai trò điều chỉnh quan hệ xã hội Do đó, cần thiết để đưa biện pháp giải xung đột hiệu Việc giải tốt mâu thuẫn góp phần đáng kể cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Ở nước ta, biện pháp giải xung đột văn QPPL nguyên tắc áp dụng văn QPPL quy định Luật Ban hành VBQPPL 2008, Luật Ban hành VBQPPL HĐND UBND 2004 Tuy nhiên, thực tế nguyên tắc lại gặp phải nhiều trở ngại, vướng mắt pháp luật cịn nhiều thiếu sót quy định, nhiều vấn đề chưa quy định cụ thể rõ ràng Pháp luật nước ta cần phải có nhiều biện pháp để thay đổi theo hướng tích cực Quy định rõ ràng, cụ thể, chi tiết vấn đề thiếu sót Đồng thời nâng cao trách nhiệm chủ thể có liên quan đến hoạt động ban hành, áp dụng văn Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân Nghiên cứu sâu xung đột văn QPPL từ liên hệ đến xung đột pháp luật quốc gia để đưa biện pháp giải hiệu hoàn thiện hệ thống pháp luật 53 Trong phạm vi khóa luận này, với lực hạn chế, tài liệu nghiên cứu hạn hẹp, tác giả đưa số vấn đề tồn văn QPPL nước ta Rất mong bỏ qua sai sót có làm, nhiệt tình đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè để nội dung làm tốt 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 theo nghị 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội khóa X Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999 sửa đổi bổ sung luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Bộ luật Tố tụng hình số 19/2003/QH11 ngày Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 sửa đổi bổ sung năm 2002 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 ngày 3/6/2008 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND 2004 số 31/2004/QH11 ngày 3/12/2004 Luật Cán công chức 2008 số 22/2008/QH12 Quốc hội thông qua ngày Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 3/12/2004 10 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 11 Luật Tổ chức HĐND UBND số 11/2003/QH11 ngày 26/11/2003 12 Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008 13 Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 3/6/2008 14 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 15 Pháp lệnh quảng cáo số 39/2001/PL – UBTVQH ngày 16/11/2001 55 16 Nghị 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới (WTO) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 17 Nghị định 55/2001/NĐ – CP ngày 23/8/2001 Nghị định quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet 18 Nghị định 117/2003/NĐ – CP ngày 10/10/2003 Nghị định việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán công chức quan nhà nước 19 Nghị định 142/2004/NĐ-CP ngày 8/7/2004 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành bưu viễn thơng tần số vô tuyến 20 Nghị định 46/2005/NĐ – CP ngày 6/4/2005 Nghị định tra chuyên ngành xây dựng 21 Nghị định 56/2006/NĐ – CP ngày 6/6/2006 Nghị định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa thơng tin 22 Nghị định 111/2006/NĐ - CP ngày 29/9/2006 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng 23 Nghị định 97/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007 Nghị định quy định việc xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành Quyết định hành lĩnh vực hải quan 24 Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16/1/2008 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 25 Nghị định 26/2008/NĐ – CP ngày 16/3/2008 Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 26.Nghị định 97/2008/NĐ – CP ngày 28/8/2008 Nghị định quản lý cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 27 Nghị định 88/2009/NĐ - CP ngày 19/10/2009 Nghị định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 28 Nghị định 24/2010/NĐ – CP ngày 15/3/2010 Nghị định quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 56 29 Thông tư 43/2003/TT – BVHTT ngày 16/7/2003 Thông tư hướng dẫn thực Nghị định 24/2003/NĐ – CP ngày 13/3/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo 30 Thông tư liên tịch 12/2007/TTLT – BTC – BTM – BCA ngày 28/2/2007 thơng tư hướng dẫn chế độ hóa đơn, chứng từ hàng hóa xuất lưu thơng thị trường 31 Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21-10-2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 32 Thông tư 16/2010/TT-BXD ngày 1/9/2010 Thông tư Bộ Xây dựng quy định cụ thể hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 71/2010/NĐ – CP ngày 23/6/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà 33 Quyết định 54/2007/QĐ-UBND ngày 30/3/2007 Quyết định UBND thành phố Hồ Chí Minh quy định thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất Văn khác 34 Nghị 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Nghị Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 35 Tờ trình 102/TTr – CP ngày 25/7/2007 Chính phủ trình Quốc hội dự thảo sửa đổi Luật Ban hành VBQPPL 1996 Sách tham khảo 36 Bùi Xuân Nhự chủ biên, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb cơng an nhân dân, 2008 37 Lê Minh Tâm chủ biên, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb công an nhân dân, 2007 57 38 Lê Thị Nam Giang, Tư pháp quốc tế, Nxb đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2009 39 Mai Hồng Qùy chủ biên, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2009 40 Nguyễn Như Ý chủ biên, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thơng tin, 1998 41 Nguyễn Quốc Hồn chủ biên, Giáo trình luật so sánh, Nxb cơng an nhân dân Hà Nội, 2009 42.Nguyễn Thế Quyền chủ biên – Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản, Nxb công an nhân dân Hà Nội, 2007 43 Phạm Duy Nghĩa, Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 1999 44 Tập giảng trách nhiệm hình hình phạt, Khoa luật hình ĐH Luật TPHCM năm học 2008 – 2009 45.Từ điển luật học Nxb từ điển bách khoa - Nxb tư pháp, 2006 Bài báo, tạp chí, viết hội thảo, viết Internet 46 Chần chừ với quy định khơng cịn phù hợp, Http://tuoitre.vn/Chinh-triXa-hoi/437944/Chan-chu-voi-quy-dinh-khong-con-phu-hop.htm 47 Đề nghị Thanh tra Chính phủ làm trọng tài phân xử, www.phapluattp.vn/De-nghi-Thanh-tra-Chinh-phu-lam-trong-tai-phanxu/6421961.epi 48 “Đá” nhau, Http://www.sggp.org.vn/xaydungdiaoc/2011/6/261134/ 49 Luật mâu thuẫn, khó thực thi, Http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=101368 50.Ngọc Hà, Nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật, Tạp chí cộng sản, số 11 (155) năm 2008 58 51.Ngơ Việt Hịa, Nghị định “chết” Thơng tư “sống”, Http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/bandocviet/42468/ 52 Nguyễn Minh Đức, Khắc phục xung đột lỗ hổng pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 24 (161) tháng 12/2009, trang 38 53 Nguyễn Quang Lộc, Bàn sử dụng thuật ngữ pháp lý số luật hành, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 01/2008 54 Nguyễn Thị Minh Hà, Vị trí văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 5/2006 55 Thanh tra sai phạm PMU1: Hai “tố” nhau, Http://nld.com.vn/2011060811481393p0c1002/thanh-tra-sai-pham-taipmu1-hai-bo-to-nhau.htm 56 Thái Thị Tuyết Dung, Áp dụng văn lúc lúc “giao thời”, Báo Tuổi trẻ, số ngày 13/7/2010 Http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phapluat/389859/Ap-dung-van-ban-phap-luat-nao-luc-%E2%80%9Cgiaothoi%E2%80%9D.html 57 Vũ Xuân Tiền, Thấy từ việc doanh nghiệp kiện trưởng?, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 43/2010 ngày 21/10/2010 58 Vụ Bộ GTVT phản đối Thanh tra Bộ Xây dựng: Kết luận tra phải thi hành, Http://phapluattp.vn/20110609125233109p0c1013/bo-gtvtto-bo-xd-thanh-tra-sai-tham-quyen.htm Tài liệu nƣớc 59 Morozova L.A, Lý luận nhà nước pháp luật, Mátxcơva, 2005 (bản tiếng Nga) 60 Zykov A.I, Những xung đột pháp luật: Cơ sở hiến pháp nguyên tắc khắc phục, Tạp chí Pháp luật lý luận thực tiễn, Mátxcơva, 2005, số 14 (bản tiếng Nga) 59 60