1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp nhãn hiệu theo pháp luật việt nam

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ THƢỞNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HCM, 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THƢỞNG KHOÁ: 33 MSSV: 0855050164 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS PHAN NGỌC TÂM TP HỒ CHÍ MINH, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tác giả khẳng định cách chắn khóa luận cơng trình nghiên cứu độc lập nghiêm túc tác giả hướng dẫn tận tình Thầy Phan Ngọc Tâm Giảng viên khoa Luật Quốc tế Tất dẫn chiếu cơng trình nghiên cứu khác sử dụng khóa luận thích cách rõ ràng đầy đủ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTA - Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ BLDS - Bộ luật Dân BLHS - Bộ luật Hình BLTTDS - Bộ luật Tố tụng Dân BLTTHS - Bộ luật Tố tụng Hình BPKCTT - Biện pháp khẩn cấp tạm thời Công ƣớc Paris - Công ƣớc Paris bảo hộ Sở hữu công nghiệp năm 1883 Cục SHTT - Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam GATS – Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ GATT - Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại KH&CN - Khoa học Công nghệ Luật SHTT - Luật Sở hữu trí tuệ đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 19 tháng 11 năm 2005 kỳ họp thứ 8, khóa XI (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật TTHC – Luât Tố tụng Hành 2010 Nghị định 97/2010 - Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 thay Nghị định 106/2006 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Sở hữu công nghiệp Nghị định 103/2006 - Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ Sở hữu công nghiệp (đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31.12.2010 - gọi tắt Nghị định 122/2010) Nghị định 105/2006 - Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ (đƣợc sửa đổi bổ sung Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30.12.2010 - gọi tắt Nghị định 119/2010) Nghị định thƣ Madrid - Nghị định thƣ liên quan đến Thỏa ƣớc Madrid năm 1989 NH - Nhãn hiệu SHCN - Sở hữu công nghiệp SHTT - Sở hữu trí tuệ TAND - Tịa án nhân dân TANDTC - Tòa án nhân dân tối cao Thoả ƣớc Madrid - Thoả ƣớc Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hố năm 1891 Thơng tƣ 01/2007 - Thông tƣ số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ- CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp (đƣợc sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 13/2010 ngày 30/7/2010) Thông tƣ 10/2008 - Thông tƣ số 10/2008/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2008 Bộ Thông tin Truyền thông quy định giải tên miền quốc gia “.vn” Thông tƣ 37/2011 - Thông tƣ số 37/2011/TT-BKHCN ngày 27 tháng 12 năm 2011 Bộ Khoa học Công nghệ hƣớng dẫn thi hành số điều Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Thông tƣ liên tịch số 02/2008 - Thông tƣ liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BVHTTt&Dl-BKH&CN-BTP ngày tháng năm 2008 hƣớng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Toà án nhân dân TRIPs - Hiệp định khía cạnh thƣơng mại Quyền Sở hữu trí tuệ USPTO - Cơ quan sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ WIPO - Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới WTO - Tổ chức Thƣơng mại Thế giới MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ TRANH CHẤP VỀ NHÃN HIỆU 1.1 Lý luận nhãn hiệu 1.1.1 Nguồn gốc hình thành trình phát triển nhãn hiệu 1.1.2 Định nghĩa nhãn hiệu 1.1.3 Đặc điểm nhãn hiệu 10 1.1.4 Phân loại 12 1.1.5 Phân biệt nhãn hiệu với số khái niệm có liên quan 15 1.2 Pháp luật nhãn hiệu 18 1.2.1 Sơ lƣợc pháp luật nhãn hiệu 18 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật nhãn hiệu 21 1.3 Tranh chấp nhãn hiệu 23 1.3.1 Hành vi xâm phạm nhãn hiệu 23 1.3.2 Định nghĩa tranh chấp nhãn hiệu 25 1.3.3 Các loại tranh chấp nhãn hiệu 26 1.3.4 Tác động tranh chấp nhãn hiệu kinh tế xã hội 29 1.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 31 2.1 Giải tranh chấp nhãn hiệu theo hiệp định TRIPs 31 2.2 Giải tranh chấp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam 33 2.2.1 Giải tranh chấp nhãn hiệu thƣơng lƣợng, hòa giải 33 2.2.2 Giải tranh chấp nhãn hiệu biện pháp hành 34 2.2.3 Giải tranh chấp nhãn hiệu biện pháp hình 38 2.2.4 Giải tranh chấp nhãn hiệu biện pháp dân 40 2.2.5 Giải tranh chấp nhãn hiệu phƣơng thức Trọng tài thƣơng mại 47 2.3 Tình hình xâm phạm nhãn hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam 48 2.3.1 Tình hình xâm phạm nhãn hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu quan hành 48 2.3.2 Thực trạng giải tranh chấp nhãn hiệu Tòa án biện pháp dân 51 2.4 Một số vụ tranh chấp cụ thể 52 2.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU Ở VIỆT NAM 62 3.1 Những vƣớng mắc trình giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam 62 3.1.1 Bất cập hệ thống pháp luật nhãn hiệu pháp luật có liên quan đƣợc áp dụng để giải tranh chấp nhãn hiệu 62 3.1.2 Sự thiếu hiểu biết doanh nghiệp ngƣời dân nhãn hiệu nhƣ pháp luật nhãn hiệu 62 3.1.3 Yếu lĩnh vực quản lý lực giải tranh chấp 63 3.1.4 Ảnh hƣởng từ mặt trái q trình tồn cầu hóa 64 3.2 Giải pháp kiến nghị 64 3.2.1 Giải pháp tầm vĩ mô dành cho hệ thống pháp luật chế quản lý quan nhà nƣớc 64 3.2.2 Giải pháp mang tính vi mơ dành cho doanh nghiệp doanh nghiệp xuất 68 3.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN 73 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài NH có mặt từ lâu đời ngày chứng tỏ đƣợc vai trị quan trọng hoạt động thƣơng mại Nhà quản trị cao cấp Tập đoàn Quaker, John Stuart, cho rằng: “Nếu công ty tách cho bạn tài sản, nhà máy trang thiết bị, cịn tơi lấy nhãn hiệu nhãn hiệu hàng hóa tơi làm ăn tốt bạn”1 Giá trị kinh tế NH lớn, đặc biệt NH tiếng giá trị lại lớn Cụ thể, NH kem đánh Dạ Lan đƣợc bán cho Colgate năm 1995 với giá triệu USD2 năm kem đánh P/S đƣợc tập đoàn Unilever mua lại với giá triệu USD3; năm 2011, Google đƣợc định giá 55,317 tỷ USD 4… Chính giá trị kinh tế lớn NH môi trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ nên tình hình xâm phạm, tranh chấp NH diễn phổ biến Xâm phạm quyền SHTT nói chung quyền SHCN nói riêng mà cụ thể NH Việt Nam trở thành vấn đề xúc toàn xã hội Trong quan chức cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHCN nói chung pháp luật NH nói riêng tính chất, mức độ nhƣ số lƣợng vi phạm ngày gia tăng, diễn biến nghiêm trọng phức tạp Trên thị trƣờng vấn đề hàng hóa giả mạo, hàng hóa xâm phạm NH đƣợc đăng ký bảo hộ ngày nhiều khó phân biệt, đặc biệt việc xâm phạm cịn xuất nhóm hàng hóa có khả gây hậu nghiêm trọng, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời nhƣ dƣợc phẩm, thực phẩm, đồ uống Mặc dù pháp luật NH đời từ sớm nhƣng tồn bất cập việc tạo hành lang pháp lý an toàn cho NH Đối với nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam việc tạo hành lang pháp lý an toàn cho NH, bảo vệ lợi ích nhà sản xuất nhƣ ngƣời tiêu dùng quan trọng Các hãng, công ty nƣớc ngồi có ý định làm ăn nghiêm túc, lâu dài Việt Nam tìm cách đăng kí NH nƣớc ta để đƣợc đảm bảo sản phẩm họ hay sản phẩm mà họ hợp tác liên doanh sản xuất, xuất TS Lê Trung Đạo (2009), “Giáo trình bảo hộ quyền Sở hữu Trí tuệ”, Nxb.Tài chính, lời giới thiệu Trần Thủy, “Bán thương hiệu cho nước ngoài: học đắt giá”, http://vef.vn/2012-05-03-ban-thuong-hieucho-nuoc-ngoai-nhung-bai-hoc-dat-gia- (truy cập ngày 20/5/2012) Thanh Nhân, “Thắp lại hào quang thương hiệu Việt: từ P/S đến Hynos “ http://sonavi.com.vn/tranhchapthuonghieu?limit=7&start=7 (truy cập ngày 20/5/2012) Giá trị số thƣơng hiệu tiếng, http://www.interbrand.com/en/best-global-brands/best-global-brands2008/best-global-brands-2011.aspx (truy cập ngày 6/6/2012) thị trƣờng không bị xâm phạm NH Các cơng ty nƣớc ngồi đến Việt Nam tìm kiếm hội đầu tƣ sâu tìm hiểu hệ thống quy định pháp luật bảo hộ SHTT nói chung luật NH nói riêng Tuy nhiên thực tế hệ thống pháp luật NH Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, tồn chồng chéo quy định pháp luật nhƣ xung đột thẩm quyền giải tranh chấp NH quan có thẩm quyền Trong nhiều nƣớc giới, tranh chấp NH đƣợc giải chủ yếu biện pháp dân hệ thống tƣ pháp đảm trách, quan hành khác thực biện pháp ban đầu ngăn chặn hành vi xâm phạm NH để đảm bảo tính tức hoạt động giải thực tiễn Việt Nam nay, gần nhƣ tất tranh chấp NH đƣợc giải quan hành mà khơng phải quan tƣ pháp nhƣ Tòa án hay Trọng tài thƣơng mại tạo nên tƣợng “hành hóa” việc giải tranh chấp NH Việc giải tranh chấp NH cách nhanh chóng, hợp tình hợp lý có tác động lớn tồn xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng bối cảnh hội nhập kinh tế Việt Nam Chính vƣớng mắc quy định pháp luật nhƣ mâu thuẫn quy định pháp luật thực tiễn với tác động giải tranh chấp thúc tác giả chọn đề tài “GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN” Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu Với yêu cầu xác lập sở lý luận NH tranh chấp NH, khóa luận nghiên cứu định nghĩa NH đặc điểm bật lợi ích, giá trị kinh tế NH để qua phân biệt NH với khái niệm có liên quan gây nhầm lẫn nhƣ thƣơng hiệu, nhãn hàng hóa, tên thƣơng mại, dẫn địa lý hay tên miền Đây dạng tranh chấp NH mà khóa luận giải đồng thời tác động, thách thức tranh chấp hệ thống pháp luật NH nói riêng pháp luật SHTT nói chung nhƣ doanh nghiệp tồn xã hội Bên cạnh đó, khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn giải tranh chấp NH Việt Nam nhƣ biện pháp giải tranh chấp, thẩm quyền giải tranh chấp, thủ tục áp dụng tranh chấp NH phát sinh… bất cập xảy giải tranh chấp NH Trên sở đó, khóa luận kiến nghị giải pháp mang tính vĩ mơ nhằm hồn thiện sách quản lý quan hữu quan nhƣ hệ thống pháp luật NH giải pháp mang tính vi mơ dành cho doanh nghiệp nhằm hạn chế để xảy tranh chấp cách giải tranh chấp NH xảy Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận vấn đề tranh chấp NH nhƣ biện pháp giải để qua hƣớng tới thực tiễn giải tranh chấp Việt Nam mối liên hệ với pháp luật quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều tài liệu, viết nhƣ cơng trình nghiên cứu NH nhƣng nhiều vấn đề bảo hộ NH nói chung NH tiếng nói riêng; vấn đề hồn thiện hệ thống pháp luật SHTT nói chung SHCN nói riêng có đề cập đến hồn thiên hệ thống pháp luật NH Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu số tác giả nhƣ cuốn: “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa – Cẩm nang dành cho doanh nhân”; “Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ”; “Bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa hợp đồng thƣơng mại quốc tế”… Riêng vấn đề giải tranh chấp NH đƣợc nghiên cứu đƣợc đề cập tới nhƣng chƣa thực chuyên sâu, chƣa thể giải đƣợc vấn đề vƣớng mắc lý luận nhƣ thực tiễn Về đề tài kể đến luận văn cử nhân luật năm 2001 tác giả Nguyễn Thuý Hằng: “Giải tranh chấp nhãn hiệu hàng hóa kiểu dáng cơng nghiệp pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”; “Thực trạng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa kiểu dáng cơng nghiệp giải pháp hạn chế vi phạm” – luận văn cử nhân luật tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thuỳ năm 2002; “Toà án Nhân dân với việc giải tranh chấp, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ” tác giả Đỗ Cao Thắng – Thẩm phán TANDTC – Chánh tồ Kinh tế Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu đƣợc thực cách lâu, với phát triển không ngừng điều kiện kinh tế xã hội nhƣ mối quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực này, phát triển hệ thống pháp luật giới pháp luật Việt Nam cơng trình cịn giá trị Gần kể đến cơng trình có giá trị nghiên cứu lớn nhƣ: “Một số vấn đề giải tranh chấp sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng dân sự” Ths Nguyễn Nhƣ Quỳnh đăng Tạp chí Luật học số Đặc san BLTTDS năm 2005; Luận án Tiến sĩ Luật học năm 2006 cô Lê Mai Thanh (Viện Nhà nƣớc Pháp luật): “Những vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”; Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch, khả thi, đầy đủ hiệu pháp luật NH, hạn chế cách hợp lý văn hƣớng dẫn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành Pháp luật NH phải tạo đƣợc sở pháp lý đầy đủ để bảo hộ NH, bảo vệ lợi ích chủ thể, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, công bằng, chống hành vi cạnh tranh thiếu trung thực, làm hàng giả, hàng nhái, bảo vệ lợi ích chủ thể quyền, ngƣời tiêu dùng toàn xã hội Nhà nƣớc cần có sách thích hợp kiên việc chống buôn lậu, chống hàng giả, hàng nhái… nhằm bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp doanh nghiệp NH, NH tiếng, có uy tín cao với ngƣời tiêu dùng Đổi hoàn thiện quan quản lý quan tư pháp Các quan hành tƣ pháp chủ thể có vai trị quan trọng giải tranh chấp NH mà Tòa án Trong cần trọng nâng cao chất lƣợng quản lý nhƣ trình độ chun mơn, khả giải tranh chấp cán ngành Tòa án nhƣ quan quản lý, bên cạnh cần nâng cao vai trị Hội SHCN Đổi biện pháp thực quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể thông qua việc đổi thủ tục xử lý vi phạm hành thủ tục giải khiếu nại xử lý vi phạm hành vi phạm NH; trao quyền rộng rãi cho quan Hải quan việc kiểm soát biên giới nhằm bảo hộ quyền SHTT nói chung NH nói riêng; đổi nội dung quản lý Nhà nƣớc hoạt động bảo hộ NH ngành địa phƣơng, sở thơng qua việc theo dõi tình hình thi hành văn pháp luật NH ngành, địa phƣơng, sở, kiến nghị xây dựng biện pháp cụ thể nhằm tăng cƣờng hiệu hệ thống quản lý đó, phối hợp với quan bảo vệ pháp luật việc bảo vệ, chống lại hành vi xâm phạm NH Chất lƣợng cán vấn đề đƣợc đề cập nhiều bên cạnh bất cập hệ thống pháp luật Chính chất lƣợng cán ngành Tịa án cịn hạn chế ngun nhân khiến tính độc lập Tòa án quan quản lý hành bị giới hạn nhiều nên số lƣợng án tranh chấp NH đƣợc giải Nâng cao chất lƣợng đội ngũ Thẩm phán, Viện kiểm sát, Thƣ ký cán quan quản 66 lý nhà nƣớc vấn đề cần thiết điều kiện kinh tế xã hội nay, tình hình xâm phạm NH phổ biến ngày diễn biến phức tạp bối cảnh Việt Nam hội nhập với kinh tế giới, đòi hỏi Tòa án nên có Thẩm phán, cán chuyên SHTT Trình độ chun mơn đội ngũ cán Tịa án SHTT nói chung NH nói riêng quan trọng muốn thành lập Tòa án chuyên trách SHTT Việc thành lập Tòa án chuyên trách SHTT nhiều quan điểm124 nhƣng theo ý kiến tác giả cần thiết Hiện nay, tranh chấp NH đƣợc tiến hành giải Tòa dân sự, Tòa Kinh tế, Tịa Hành chính, Tịa Hình bên cạnh trình độ chun mơn Thẩm phán cịn hạn chế dẫn đến chất lƣợng giải không cao SHTT lĩnh vực phức tạp địi hỏi tính chun môn cao, biện pháp dân biện pháp đƣợc đánh giá hiệu việc giải tranh chấp, vi phạm SHTT Việt Nam biện pháp hành bị lạm dụng nhiều Tòa chuyên trách SHTT đời tránh tình trạng hành hóa quan hệ dân sự, giảm việc ôm đồm nhiều quan hành hạn chế tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi cịi” Cục SHTT Tun truyền rộng rãi sách, quy định pháp luật NH Các sách, quy định pháp luật NH cần đƣợc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho doanh nghiệp ngƣời dân để thấy đƣợc tầm quan trọng NH đăng kí bảo hộ NH Hỗ trợ doanh nghiệp việc bảo vệ NH nhƣ quyền lợi tham gia tranh chấp NH thƣơng mại quốc tế Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp việc xúc tiến thƣơng mại, giới thiệu hình ảnh doanh nghiệp, hình ảnh sản phẩm thƣơng hiệu Việt nƣớc Các quan nhà nƣớc cần ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp việc đăng ký, giải tranh chấp NH nƣớc Trên thực tế, việc giải tranh chấp NH nƣớc doanh nghiệp Việt Nam vấn đề mẻ, lạ lẫm Tại Việt Nam, doanh nghiệp tự giải quyết, song xảy tranh chấp nƣớc ngồi doanh nghiệp cần hỗ trợ pháp lý từ luật sƣ, từ quan nhà nƣớc có thẩm quyền 124 Hiện có nhiều học giả ủng hộ việc thành lập Tòa chuyên trách SHTT nhƣ Ts Lê Nết (2006), thích số 46, PGs Ts Nguyễn Bá Diến đồng Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu: Hoàn thiện chế thực thi pháp luật Sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội tháng 12/2005 nhƣng có quan điểm cho việc thành lập Tịa chuyên trách SHTT không cần thiết nhƣ Ts Lê Xuân Thảo (2006) sách “Hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ” 67 Chú trọng nâng cao vai trò luật sư chuyên SHTT mà cụ thể NH trình giải tranh chấp NH Lĩnh vực SHTT lĩnh vực phát triển Việt Nam mƣời năm số lƣợng nhƣ chun mơn luật sƣ, chun gia SHTT cịn hạn chế so với ngành khác, kể tới hãng luật có tiếng SHTT nhƣ Investconsult, Phuoc & Partners…Nhƣ biết tranh chấp NH phát sinh doanh nghiệp không tiến hành tra cứu tra cứu thiếu sót trƣớc đăng kí, điều dễ hiểu việc tra cứu không đơn giản, doanh nghiệp khơng thể tự thực mà cần có trợ giúp chuyên gia mà cụ thể luật sƣ chuyên NH Các luật sƣ giúp làm hạn chế tối đa khả xảy tranh chấp cho doanh nghiệp Hơn trình giải tranh chấp, luật sƣ với kiến thức pháp lý nhƣ kinh nghiệm thực tế hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp, thay mặt doanh nghiệp thực thủ tục, thu thập chứng hành vi xâm phạm, hỗ trợ tính tốn giá trị thiệt hại nhƣ u cầu mức bồi thƣờng tƣơng xứng… Tuy nhiên Việt Nam có thực tế có xảy tranh chấp thƣờng tranh chấp lớn đƣợc giải Tịa doanh nghiệp đề nghị giúp đỡ từ phía hãng luật, điều làm hạn chế lớn khả tham gia vào tranh chấp NH luật sƣ Do cần trọng nâng cao vai trò luật sƣ, chuyên gia tƣ vấn pháp lý NH, điều giúp ích nhiều cho doanh nghiệp nhƣ quan nhà nƣớc bối cảnh tranh chấp NH xảy phổ biến nhƣ 3.2.2 Giải pháp mang tính vi mơ dành cho doanh nghiệp doanh nghiệp xuất khẩu125 Đăng kí NH, kiểm sốt việc sử dụng NH - vấn đề khơng nhƣng không cũ, tƣởng chừng đơn giản nhƣng lại phức tạp doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp xuất TRUNG NGUYÊN, VINATABA, VIFON học kinh nghiệm cho doanh nghiệp xuất hay có ý định mở rộng thị trƣờng xuất hàng hóa nƣớc ngồi Bài học đƣợc rút thơng qua tranh chấp NH công ty doanh nghiệp cần trọng đến vấn đề NH để tránh tranh chấp khơng đáng có liên quan đến NH Bên cạnh đó, học APPLE bị 125 Về vấn đề này, tác giả tham khảo viết Ls Bạch Thanh Bình: “Kinh nghiệm giải tranh chấp quyền Sở hữu trí tuệ Doanh nghiệp Việt Nam nƣớc ngồi” Thơng tin Khoa học Pháp lý, số 1+2/2007 Tr.64 68 NH “IPAD” Trung Quốc học bổ ích cho doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tƣ vào thị trƣờng đầy tiềm nhƣng đầy rủi ro nƣớc này126 Để thực đƣợc điều ban đầu doanh nghiệp cần đề chiến lƣợc xây dựng, phát triển NH cho riêng Chiến lƣợc phải phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh, phải lấy ngƣời tiêu dùng trọng tâm NH phải hƣớng tới ngƣời tiêu dùng, dành cho ngƣời tiêu dùng, đồng thời NH phải tạo đƣợc sắc riêng Trong chiến lƣợc cần phân loại rõ loại NH để có kế hoạch xây dựng phát triển riêng cho loại NH Sau có đƣợc chiến lƣợc phát triển NH, doanh nghiệp cần tiến hành thiết kế, lựa chọn NH NH cần đáp ứng tiêu chuẩn pháp luật bảo hộ NH nhƣng cần thể ý tƣởng, giá trị tích cực tầm nhìn tƣơng lai mà doanh nghiệp muốn truyền tải đến ngƣời tiêu dùng Một NH đƣợc tạo cách ngẫu nhiên, từ ý tƣởng bất ngờ nhiên có đƣợc bảo hộ hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Việc tạo NH bảo hộ chúng ngày trở nên khó khăn phức tạp hơn, địi hỏi trình độ chun mơn ngày cao Việc tạo NH vấn đề quan trọng có liên quan đến sách sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trƣờng hợp doanh nghiệp nên nhờ đến trợ giúp chuyên gia thiết kế NH nhƣ luật sƣ, cố vấn pháp luật để tránh khả tƣơng tự, hay gây nhầm lẫn với đối tƣợng SHTT khác nhƣ tạo đƣợc sắc riêng cho NH doanh nghiệp Khi lựa chọn đƣợc NH, doanh nghiệp cần tiến hành tra cứu trƣớc nộp đơn đăng ký, sử dụng NH để tránh rủi ro, xung đột với quyền có trƣớc ngƣời khác, bao gồm đối tƣợng đƣợc bảo hộ theo luật SHTT, đối tƣợng đƣợc bảo hộ theo luật cạnh tranh đối tƣợng đƣợc bảo hộ theo luật Công nghệ thông tin số nhƣ tên miền Do đó, việc tra cứu khơng tiến hành giới hạn đăng bạ quốc gia NH, tên thƣơng mại, dẫn địa lý đƣợc bảo hộ, tên miền đƣợc đăng kí mà cịn phải tiến hành điều tra thị trƣờng qua doanh nghiệp khơng định hƣớng rõ thị trƣờng mà cịn có khả phát khả xung đột quyền sử dụng NH Mặc dù pháp luật hầu hết nƣớc không bắt buộc nhƣng doanh nghiệp nên tiến hành tra cứu khả bảo hộ NH trƣớc nộp đơn để tiết kiệm thời gian chi phí 126 An Huy, “Những học đắt giá qua vụ tranh chấp IPAD Trung quốc”, http://luatsuthuc.com/ipad-vu-tranhchap-nhan-hieu-o-trung-quoc.html (truy cập ngày 10/6/2012) 69 Đồng thời tiến hành tra cứu, doanh nghiệp phát thấy khả phát sinh tranh chấp Lúc doanh nghiệp cần tham chiếu lại chiến lƣợc phát triển NH mình, cân nhắc yếu tố liên quan để từ đề phƣơng án cụ thể nhƣ mở vụ kiện để huỷ bỏ đăng ký ngƣời luật pháp nƣớc có điều khoản chống lại hành vi đăng ký NH để trục lợi cạnh tranh không lành mạnh; chờ hết hạn cho phép (thƣờng đến năm) mà ngƣời đăng ký NH không sử dụng NH để u cầu đình hiệu lực NH theo luật pháp nƣớc thƣơng lƣợng với ngƣời đăng ký NH để nhƣợng lại đăng ký đó; chuyển sang sử dụng NH khác, NH thực tế chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi, chƣa đƣợc biết đến thị trƣờng Đối với tranh chấp NH với tên miền có liên quan tƣơng tự, chủ thể có quyền NH cần cân nhắc yếu tố trƣớc lựa chọn phƣơng án để lựa chọn phƣơng án mở vụ kiện đòi lại tên miền hay mua lại tên miền, tùy điều kiện cụ thể tranh chấp mà lựa chọn phƣơng án thích hợp Việc lựa chọn thực phƣơng án lựa chọn doanh nghiệp có NH tiến hành nhƣng doanh nghiệp nên tham vấn với quan quản lý sử dụng dịch vụ tổ chức đại diện SHCN, luật sƣ… để định phƣơng án hiệu Dựa kết tra cứu, doanh nghiệp nên nộp đơn đăng kí NH để củng cố quyền NH thị trƣờng Hiện có ba cách thức để doanh nghiệp tiến hành đăng kí bảo hộ NH cho doanh nghiệp mình, đăng kí theo đƣờng quốc gia, đăng kí theo đƣờng quốc tế đăng kí theo khu vực127 Thị trƣờng Liên minh Châu Âu (EU) ví dụ điển hình cho trƣờng hợp Theo đƣờng quốc gia trƣờng hợp doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hoá sang số nƣớc thành viên EU muốn đƣợc bảo vệ quyền Chọn cách đòi hỏi doanh nghiệp phải biết chắn thị trƣờng doanh nghiệp muốn bảo vệ quyền mình, muốn đăng ký quốc gia Theo đó, doanh nghiệp phí dịch thuật sang nƣớc định lựa chọn đƣợc bảo vệ khoản phí riêng quốc gia nhƣ chi phí để thực thủ tục đăng kí 127 Bảo hộ quyền SHTT doanh nghiệp nhỏ vừa bạn nước ngoài, (tài liệu của: phận doanh nghiệp vừa nhỏ - tổ chức sở hữu trí tuệ giới wipo - http://www.wipo.int/sme) http://freetech.com.vn/11/97/417/infodetail/bao-ho-cac-quyen-shtt-cua-doanh-nghiep-vua-va-nho-cua-ban-o-nuocngoai.aspx (truy cập ngày 9/6/2012) 70 Còn theo đƣờng quốc tế cho phép doanh nghiệp đến quan NH văn phòng WIPO châu Âu để bảo vệ NH toàn lãnh thổ châu Âu Điều có nghĩa thơng qua thủ tục NH doanh nghiệp đƣợc bảo hộ tất quốc gia mà đơn đăng ký doanh nghiệp đề nghị Tuy nhiên NH đƣợc bảo hộ lãnh thổ cụ thể phải chịu nối tiếp luật quốc gia thuộc EU, điều làm cho việc phức tạp phải tìm hiểu xem luật quốc gia Về nguyên tắc, chi phí cho đƣờng tuỳ thuộc vào xác suất vấn đề nảy sinh bao gồm phí luật sƣ phí cá nhân nộp lần cho WIPO Con đƣờng thứ ba qua cộng đồng, xét nguyên tắc, đƣờng làm cho việc đơn giản có thủ tục đăng ký, quan đăng ký, khoản phí nhƣng lại có văn có giá trị 27 quốc gia thành viên Doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí tiến hành đăng kí theo hình thức Sự tồn NH ln gắn bó mật thiết với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì thế, sau NH đƣợc đăng kí bảo hộ, doanh nghiệp cần phải nỗ lực kiểm sốt việc sử dụng NH Thiếu quan tâm đến việc kiểm soát theo dõi việc sử dụng NH dẫn đến hậu bất lợi nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải trả giá cho việc thiếu quan tâm mức Song song với việc kiểm soát việc sử dụng NH mình, doanh nghiệp cần theo dõi việc sử dụng NH đối thủ cạnh tranh, đối tác làm ăn với Mục đích đặt qua theo dõi, doanh nghiệp kịp thời ngăn chặn hành vi xâm phạm, ngăn ngừa nguy làm uy tín cho NH doanh nghiệp hay thu hẹp phạm vi bảo hộ NH, đối thủ cạnh tranh sử dụng NH doanh nghiệp với dấu hiệu tƣơng tự gây nhầm lẫn với NH doanh nghiệp Các doanh nghiệp có NH tiếng khơng quan tâm đến việc sử dụng NH đối thủ cạnh tranh mà phải quan tâm, theo dõi việc sử dụng NH tất ngƣời sản xuất thị trƣờng NH tiếng dễ bị xâm phạm Để thực hiện, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên triển khai theo dõi thu thập thông tin từ thị trƣờng, từ nguồn thông tin liên quan đến NH đƣợc công bố Ở Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, điều khơng có nghĩa doanh nghiệp không cần quan tâm đến NH mà ngƣợc lại NH lại cần đƣợc đề cao cần đƣợc quan tâm nhiều để từ tạo uy tín mở rộng thị trƣờng cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất phải trọng đến đăng 71 kí bảo hộ cho NH khơng thị trƣờng nƣớc cịn thị trƣờng nƣớc ngồi – nơi doanh nghiệp xuất hàng hóa tới Và hết thân doanh nghiệp phải thấy rõ cần thiết NH tồn doanh nghiệp lúc giải pháp đặt phát huy đƣợc hiệu cao KẾT LUẬN CHƢƠNG Có nhiều nguyên nhân để dẫn đến tình trạng xâm phạm NH ngày diễn biến nghiêm trọng Việt Nam nhƣ khác biệt thực tiễn giải tranh chấp NH nƣớc ta so với nƣớc khác nƣớc có hệ thống pháp luật NH phát triển nhƣng ngun nhân bất cập hệ thống pháp luật NH nhƣ giải tranh chấp NH yếu lực quản lý, giải tranh chấp NH quan, cán có thẩm quyền Bên cạnh đó, chủ quan nhƣ thiếu hiểu biết doanh nghiệp ngƣời dân quy định pháp luật NH nguyên nhân làm cho tình trạng tranh chấp, xâm phạm NH gia tăng Để khắc phục nguyên nhân tiến hành vội vã mà cần có phƣơng án cụ thể, cần trọng đến hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan, nâng cao trình độ, chuyên môn cán cán ngành Tòa án để tiến tới thành lập Tòa án chuyên trách SHTT Một vấn đề không phần quan trọng tuyên truyền pháp luật NH cho ngƣời dân, doanh nghiệp, để pháp luật sâu vào sống Nƣớc ta nƣớc xuất khẩu, việc đƣa giải pháp cụ thể để bảo vệ NH NH lớn vụ tranh chấp NH nƣớc ngồi có ý nghĩa Việc giải tranh chấp NH nƣớc thƣờng phức tạp doanh nghiệp Việt Nam lại chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa nên cần hỗ trợ từ phía quan, ban ngành Khi tranh chấp NH xảy tùy theo hoàn cảnh vụ việc mà doanh nghiệp lựa chọn những phƣơng án giải thích hợp Tuy nhiên, quan trọng việc doanh nghiệp cần có chiến lƣợc phát triển kiểm soát việc sử dụng NH giúp doanh nghiệp tránh đƣợc tranh chấp, xâm phạm NH khơng đáng có 72 KẾT LUẬN Trong nhiều hiệp định đa phƣơng hiệp định song phƣơng mà Việt Nam thành viên, lợi ích thuộc phạm vi SHTT đƣợc xác định trụ cột quan trọng hàng đầu cần có cam kết bảo hộ nghiêm ngặt NH tài sản trí tuệ việc đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể đã, gây khó khăn cho sách pháp luật nhƣ đƣờng lối quản lý Nhà nƣớc ta Nhƣ biết, NH đời từ sớm nhƣng phải đến cách mạng công nghiệp xuất với hỗ trợ khoa học cơng nghệ NH thực phát huy đƣợc vai trị NH xuất với mục đích giúp ngƣời tiêu dùng phân biệt đƣợc sản phẩm loại qua giúp lựa chọn sản phẩm mà họ mong muốn Chính gắn bó trung thành khách hàng góp phần tạo nên uy tín cho NH, cho sản phẩm mang NH cho ngƣời nắm giữ NH Đồng thời NH khuyến khích chủ thể quyền đầu tƣ vào NH, nâng cao chất lƣợng sản phẩm mang NH để khơng giữ vững uy tín NH mà gia tăng lƣợng khách hàng thân thiết Các quốc gia khác đƣa định nghĩa NH khác tùy theo trình độ phát triển nƣớc nhƣng hầu nhƣ xuất phát từ chức phân biệt NH Bên cạnh tính phân biệt thuộc tính đặc trƣng tính đa dạng tính giá trị thuộc tính quan trọng Tuy nhiên khơng phải yếu tố độc đáo đƣợc bảo hộ với tƣ cách NH mà yếu tố có khả phân biệt, khơng mang tính lừa dối, khơng vi phạm đạo đức xã hội không thuộc trƣờng hợp khơng đƣợc bảo hộ đƣợc xem NH NH gây nhầm lẫn tên gọi với thƣơng hiệu nhãn hàng hóa, bên cạnh NH gây nhầm lẫn với khái niệm tên thƣơng mại, dẫn địa lý tên miền gây nên tranh chấp, xung đột quyền lợi với chủ thể nắm giữ đối tƣợng Pháp luật NH đại bắt nguồn từ pháp luật NH hệ thống thơng luật với mục đích đời nhằm ngăn chặn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm NH Khi nghiên cứu NH nhƣ để có chế giải tranh chấp NH phù hợp bên cạnh pháp luật NH cần quan tâm đến pháp luật có liên quan, quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật NH Việt Nam đời muộn nhƣng bƣớc hoàn thiện, dần bƣớc tạo hành lang pháp lý tƣơng đối hoàn chỉnh cho NH nhƣ giải tranh chấp NH Đặc biệt giai đoạn toàn cầu hóa tranh chấp NH điều khơng thể tránh khỏi ngày diễn phổ biến Tranh 73 chấp NH diễn giai đoạn nào, từ giai đoạn tra cứu, đăng kí bảo hộ đến giai đoạn khai thác sử dụng NH Các tranh chấp NH tác động lớn xã hội đặt thách thức cho nhà quản lý, cho hệ thống pháp luật NH Thực tế từ vụ tranh chấp, xâm phạm NH cho thấy nhiều loại xung đột lợi ích khác diễn gây tác động khơng tích cực cho tồn kinh tế quốc dân Lợi ích chủ sở hữu NH bị khai thác bất hợp lý, gây thiệt hại lớn cải vật chất, cản trở tham gia hàng hóa Việt Nam vào thị trƣờng quốc tế Tranh chấp lợi ích từ NH ngày phổ biến cách thức tinh vi Nạn hàng giả, hàng nhái phát triển tràn lan mà chƣa có giải pháp hữu hiệu Chủ thể quyền khó thực quyền lợi cịn nhƣng ngƣời khác sẵn sàng xâm phạm để thu lợi cho thân Thậm chí có khiếu kiện nảy sinh từ nƣớc ngồi, nhƣng ngƣời bị khiếu kiện phía Việt Nam bên thứ ba nhƣng thực lãnh thổ Việt Nam, gây nhiều hệ lụy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế128 Các quy định giải tranh chấp NH nhƣ để xử lý hành vi làm giả NH, xâm phạm NH đƣợc ghi nhận pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Hiệp định TRIPs ghi nhận biện pháp hành chính, dân sự, hình nhƣng khơng quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải mà đặt tiêu chuẩn tối thiểu cần phải đáp ứng thơng qua trao quyền giải cụ thể cho quốc gia thành viên Để thực cam kết TRIPs, Việt Nam quy định cụ thể biện pháp giải tranh chấp thông qua việc đƣa định nghĩa, thẩm quyền giải quyết, trình tự, thủ tục nhƣ chế tài áp dụng Theo đó, xảy tranh chấp, chủ thể có quyền NH sử dụng phƣơng thức thƣơng lƣợng hòa giải, yêu cầu quan hành giải biện pháp hành khởi kiện Tòa án Trọng tài thƣơng mại để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân Tùy vào tranh chấp cụ thể mà áp dụng phƣơng thức cho phù hợp, đạt đƣợc hiệu cao Có điểm khác biệt việc áp dụng biện pháp giải tranh chấp Việt Nam giới, nƣớc ta, biện pháp hành bị lạm dụng nhiều Trong nƣớc, quan hành làm nhiệm vụ ngăn chặn ban đầu hành vi xâm phạm NH việc giải Tịa án áp dụng Việt Nam, quan hành kiêm ln chức giải tranh chấp Điều dẫn đến thực trạng quan hành phải giải nhiều việc Tịa án lại khơng có việc để làm, tạo nên tình 128 Xem Ngơ Tuấn Nghĩa (2011), “Bảo đảm quan hệ lợi ích hài hịa SHTT hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia Tr.7- 74 trạng hỗn độn, chồng chéo dẫn đến chất lƣợng giải tranh chấp cịn hạn chế tình hình xâm phạm NH ngày nghiêm trọng phức tạp, gây khó khăn việc thực tiến trình tồn cầu hóa nƣớc ta Vậy nên, thơng qua khóa luận này, tác giả tìm vƣớng mắc q trình giải tranh chấp để từ kiến nghị giải pháp vĩ mơ để hồn thiện chế giải tranh chấp nhƣ giải pháp vi mơ giúp ích cho doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp xuất Về phía Nhà nƣớc cần hoàn thiện hệ thống pháp luật NH nhƣ giải tranh chấp NH, nâng cao trình độ chun mơn quan, cán có thẩm quyền, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật cho ngƣời dân đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp doanh nghiệp xuất giải tranh chấp NH nƣớc ngoài, làm đƣợc nhƣ tiến trình hội nhập nƣớc ta thuận lợi nhiều nhƣ hình ảnh Việt Nam đƣợc nâng lên mắt cộng đồng giới Về phía cộng đồng doanh nghiệp, mong doanh nghiệp coi NH yếu tố then chốt sách phát triển mình, làm tăng giá trị NH đồng nghĩa với việc giữ thị phần hay chiếm lĩnh đƣợc thị phần, doanh nghiệp xuất Việt Nam quan tâm đến công tác tổ chức sản xuất mà cịn phải để ý đến việc phát triển NH Vì NH phƣơng tiện khơng thể thiếu để doanh nghiệp xuất Việt Nam đến gần với cơng chúng quốc tế Ngồi ra, toàn thể xã hội ngƣời tiêu dùng cần ý thức đƣợc việc góp phần đảm bảo hiệu thi hành quy định pháp luật NH góp phần nâng cao khả tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Để bảo vệ mình, khơng cách khác ngƣời tiêu dùng cần phải tự trang bị cho kiến thức, thông tin cần thiết tham gia tích cực vào cơng chống hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm NH Việc tham gia tích cực toàn xã hội lợi lớn cho Nhà nƣớc nhƣ doanh nghiệp việc thực chiến lƣợc phát triển kinh tế vi mô nhƣ vĩ mô 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều ƣớc quốc tế Công ƣớc Paris Hiệp định TRIPs Hiệp định BTA Văn pháp luật nƣớc Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 Luật Cơng nghệ thơng tin số năm 2008 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Thƣơng mại 2005 Luật Tố tụng Hành 2010 10 Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 08 năm 2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 11 Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 12 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp (đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31.12.2010) 13 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ (đƣợc sửa đổi bổ sung Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30.12.2010) 14 Thông tƣ số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ- CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp (đƣợc sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 13/2010) 76 15 Thông tƣ 09/2008/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2008 Bộ Thông tin Truyền thông Việt Nam hƣớng dẫn quản lý sử dụng tài nguyên Internet 16 Thông tƣ số 10/2008/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2008 Bộ Thông tin Truyền thông quy định giải tên miền quốc gia “.vn” 17 Thông tƣ số 37/2011/TT-BKHCN ngày 27 tháng 12 năm 2011 Bộ Khoa học Công nghệ hƣớng dẫn thi hành số điều Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 18 Thơng tƣ liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTTT&DLBKH&CN-BTP ngày tháng năm 2008 hƣớng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tồ án nhân dân Văn pháp luật nƣớc Luật Nhãn hiệu hàng hoá Liên bang Hoa Kỳ (Lanham Act năm 1946, đƣợc sửa đổi lần cuối năm 1998) Bộ luật Sở hữu trí tuệ Cộng hịa Pháp Sách tham khảo Ts Đinh Thị Mai Phƣơng (chủ biên) – Phan Thị Hải Anh – Điêu Ngọc Tuấn Cẩm nang pháp luật sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia năm 2004 Kamil Idris, “Sở Hữu Trí Tuệ - công cụ đắc lực để phát triển kinh tế”, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), năm 2005 Ts Lê Mai Thanh, luận án tiến sĩ “Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Viện nhà nƣớc pháp luật, năm 2006 Ts Lê Nết “Quyền Sở hữu trí tuệ”, tài liệu giảng, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 Ts Lê Trung Đạo “Giáo trình Bảo hộ quyền Sở Hữu Trí Tuệ”, Trƣờng Cao đẳng Tài – Hải quan, Nxb Tài năm 2009 Ts Lê Xuân Thảo “Đổi hồn thiện pháp luật Sở hữu trí tuệ”, Nxb Tƣ pháp năm 2005 77 Mary LaFrance “Understanding Trademark Law”, LexisNexis năm 2005 Ts Ngô Tuấn Nghĩa “Bảo đảm quan hệ lợi ích hài hịa Sở Hữu Trí Tuệ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” Học viện Chính trị - Hành Quốc Gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật năm 2011 Nguyễn Thị Phƣơng Thùy, luận văn cử nhân luật, “Thực trạng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp giải pháp hạn chế vi phạm” năm 2002 10 Nxb Từ điển Bách khoa, “Quyền Sở hữu trí tuệ” (Focus on Intellectual property rights) năm 2006 11 Ts Phan Ngọc Tâm, luận án tiến sĩ “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng nghiên cứu so sánh pháp luật Liên minh Châu Âu Việt Nam” năm 2011 12 Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục năm 1996 13 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới “Cẩm nang Sở Hữu Trí Tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng” (WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use) Cục Sở Hữu Trí Tuệ phát hành năm 2001 14 Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học năm 1994 Báo cáo, tạp chí Ls Bạch Thanh Bình: “Kinh nghiệm giải tranh chấp quyền Sở hữu trí tuệ Doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi”, Thông tin Khoa học Pháp lý, số 1+2/2007 Ls Đỗ Trọng Hải: “Rủi ro pháp lý hoạt động thương mại quốc tế”, Thông tin Khoa học Pháp lý, số 1+2/2007 PGs.Ts Nguyễn Bá Diến (chủ trì) tập thể tác giả, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu: Hoàn thiện chế thực thi pháp luật Sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội tháng 12/2005 Website http://archive.tcvn.vn/index.php?p=show_page&cid=&parent=83&sid=84&iid=144 http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/bao-ho-ten-thuong-mai-va-nhanhieu-nhung-tinh-huong-co-the-phat-sinh/469.html http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/tranh /301.html http://dddn.com.vn/33707cat85/thuong-hieu-la-gi.htm 78 http://khoahoc.baodatviet.vn/Home/KHCN/Luat-so-huu-tri-tue-di-vao-cuocsong/20126/214771.datviet http://khoahoc.baodatviet.vn/Home/KHCN/kh-shtt.datviet http://luatsuthuc.com/ipad-vu-tranh-chap-nhan-hieu-o-trung-quoc.html http://luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/so-huu-tri-tue/2010/9028/Phan-bietgiua-canh-tranh-khong-lanh-manh-va-vi-pham-quyen.aspx http://luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/so-huu-tri-tue/2009/8570/Tong-quanve-ten-mien-va-Tranh-chap-lien-quan-den-ten.aspx 10 http://phaply.net.vn/doanh-nghiep-va-phap-luat/dau-hien-canh-tranh-khong-lanhmanh-khi-lay-ten-du-an-cua-nguoi-khac-lam-nhan-hieu.html 11 http://phapluatvn.vn/nhipcaubandoc/dieu-tra/201203/Cuop-thuong-hieu-du-an-ximang-nghin-ty-So-KHdT-do-dau-vao-lua-2064158/ 12 http://thanhtra.most.gov.vn/vi/ 13 http://thanhtra.most.gov.vn/csdl/vn/components/com_ipcase_info/tcpdf/item/item.ph p?id=256&root=http://thanhtra.most.gov.vn/csdl/vn/ 14 http://thanhtra.most.gov.vn/vi/training/research/ 15 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/?s=%22TR%E1%BA%A6N+V%C4% 82N+H%E1%BA%A2I%22 16 http://vietnamnet.vn/kinhte/201004/Vietnam-Airlines-va-VietJet-bo-nhau-vi-thuonghieu-VietAir-903158/ 17 http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201112/Rac-roi-tranh-chap-nhan-hieu-buoiTan-Trieu-2115954/ 18 http://www.interbrand.com/en/best-global-brands/best-global-brands-2008/bestglobal-brands-2011.aspx 19 www.jpo.go.jp/ e/s /france /e_chiteki_zaisan.pdf711-1 20 www.nciec.gov.vn/downloads/BTA.pdf 21 http://www.noip.gov.vn/noip/cms_vn.nsf/vwDisplayContentNews/C93FFE85E9B41 5204725798B0014AE26?OpenDocument 22 http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/%28agntDi splayContent%29?OpenAgent&UNID=3C38155258903C45472579CF002BC8C3 79 23 http://www.phuoc-partners.com/xem-bai-viet/bai-viet/Cach-thuc-nao-de-giai-quyettranh-chap-giua-ten-mien-va-nhan-hieu-hang-hoa-theo-phap-luat-Viet-Nam/Default.aspx 24 http://www.pup.edu.vn/dien-dan-phap-luat/phan-tich-thieu-171-bo-luat-hinh-su-toixam-pham-quyen-so-huu-cong-nghiep/print_review 25 http://sonavi.com.vn/tranhchapthuonghieu?limit=7&start=7 26 http://www.tinmoi.vn/cong-bo-bao-cao-thuong-nien-doanh-nghiep-viet-nam-201106809160.html 27 www.toaan.gov.vn/ /02-%20IPR-HN%20-%20Bai%20viet%20cua% 28 http://www.tranhchaptenmien.vn/3-6-224-7-7-14-20110211.htm 29 www.uspto.gov/trademarks/law/tmlaw.pdf 30 http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_hi%E1%BB%87u 31 http://vef.vn/2012-05-03-ban-thuong-hieu-cho-nuoc-ngoai-nhung-bai-hoc-dat-gia- 80

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w