Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
749,97 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ****************** PHẠM THỊ DUYÊN HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 201 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ****************** PHẠM THỊ DUYÊN HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Mã số: 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học: TS.VÕ THỊ KIM OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Thị Duyên, ngày sinh 28/11/1971 học viên lớp Cao học Luật khóa 13, Trường Đại Học Luật TP.HCM Tơi Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh phân cơng thực luận văn thạc sỹ Luật học với đề tài “Hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Nay tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu giáo viên hướng dẫn Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm thắc mắc khiếu nại sau DANH MỤC BẢNG Bảng Tên Bảng Tình hình xét xử vụ án hình ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010 Tình hình xét xử vụ án trật tự xã hội ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010 Tình hình xét sử lưu động vụ án hình ngành Tòa án Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010 Tình hình công tác thi hành án hình ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010 Tình hình giải loại án dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh – thương mại, lao động hành ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010 Tình hình biên chế lực lượng Thẩm phán Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM VÀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, nội dung ý nghĩa phòng ngừa tội phạm 1.1.1 Khái niệm, biện pháp phòng ngừa tội phạm 1.1.2 Nội dung hoạt động phòng ngừa tội phạm 15 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động phòng ngừa tội phạm .19 1.2 Tòa án nhân dân hoạt động phòng ngừa tội phạm 21 1.2.1 Vai trò Tòa án nhân dân hoạt động phòng ngừa tội phạm 21 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân hoạt động phòng ngừa tội phạm 24 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .30 2.1 Đặc điểm cấu tổ chức, biên chế Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.1.1 Đặc điểm cấu tổ chức Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.1.2 Cán biên chế Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 32 2.2 Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động xét xử 34 2.2.1 Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm vụ án hình 34 2.2.2 Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xét xử vụ án phi hình 41 2.2.3 Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua hoạt động xét xử phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm 42 2.2.4 Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua giải vụ án thời hạn luật định 44 2.3 Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động thi hành án hình .45 2.4 Thực trạng hoạt động phịng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua hoạt động khác 49 2.4.1 Thông qua công tác thống kê báo cáo .49 2.4.2 Tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền .53 2.4.3 Thông qua hoạt động tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, giải thích pháp luật.55 2.5 Thành cơng hạn chế hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 56 2.5.1 Những thành công đạt hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 56 2.5.2 Những hạn chế hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .58 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 59 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .62 3.1 Dự báo tình hình tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 62 3.1.1 Cơ sở dự báo tình hình tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 62 3.1.2 Nội dung dự báo tình hình tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm tới 64 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu phịng ngừa tình hình tội phạm Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 66 3.2.1 Tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo ngành Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh công tác cán nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động phòng ngừa tội phạm .66 3.2.2 Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác xét xử góp phần phịng ngừa tội phạm 68 3.2.3 Nâng cao vai trò tham mưu tuyên truyền, hướng dẫn pháp luật phòng ngừa tội phạm cho hệ thống trị xã hội .70 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thi hành án, coi nội dung quan trọng hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân .72 3.2.5 Xây dựng chế phối hợp Tòa án nhân dân với quan bảo vệ pháp luật tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm .74 3.3 Kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm 76 3.3.1 Kiến nghị chuyên môn 76 3.3.2 Kiến nghị biên chế, tổ chức, máy Tòa án nhân dân 78 3.3.3 Kiến nghị chế độ lương thưởng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động Tòa án nhân dân .79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Thành phố Hồ Chí Minh nơi hoạt động kinh tế động nhất, đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao tạo mức đóng góp GDP lớn cho nước Điều thể với tỷ trọng đóng góp GDP thành phố chiếm 1/3 GDP nước Có thể nói Thành phố hạt nhân vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam trung tâm vùng Nam Bộ Với mức đóng góp GDP 66,1% vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đạt mức 30% tổng GDP khu vực Nam Bộ1 Như vậy, từ đất nước tiến hành phát triển kinh tế theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, Thành phố Hồ Chí Minh ln trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội lớn nước Song bên cạnh ảnh hưởng tích cực nền kinh tế thị trường, cịn nhiều tiêu cực, đặc biệt tình hình tội phạm Vì tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều diễn biến phức tạp tính chất, mức độ thủ đoạn phạm tội đối tượng gây án ngày tinh vi, xảo quyệt nên gây nhiều khó khăn cơng tác điều tra xử lý tội phạm, làm ảnh hưởng không nhỏ đến trật tự an toàn xã hội địa bàn Để thực tốt phong trào đấu tranh phòng chống tội phạm thời kỳ đổi nay, Thành phố Hồ Chí Minh xác định, phịng ngừa tội phạm coi phận quan trọng nhất, nhiệm vụ chung toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, tất quan, tổ chức quan bảo vệ pháp luật có ngành Tòa án nhân dân Ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chủ thể hoạt động phịng ngừa tội phạm địa bàn Thành phố nhằm góp phần thực hố văn kiện Đảng chương trình hành động phủ Xem: Trương Mạnh Hồi (2009), Thành phố Hồ Chí Minh – Trung tâm kinh tế nước, www.sggp.org.vn Trong thời gian qua, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có biện pháp tích cực đấu tranh phịng chống tội phạm xử lý nghiêm minh, kịp thời loại tội phạm hình sự, đặc biệt loại tội phạm an ninh quốc gia, tội phạm tham nhũng tội phạm có tổ chức Bảo vệ trật tự kỷ cương, bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cơng dân Bên cạnh ngành Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thông qua việc giải loại án khác án Dân sự, Hơn nhân gia đình, Kinh doanh thương mại, Lao động, Hành chính,… nhằm nâng cao trình độ nhận thức pháp luật, ý thức sống làm việc theo hiến pháp pháp luật cho người dân, thể vai trị tích cực chủ thể hoạt động phòng ngừa tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy hoạt động phòng ngừa tội phạm ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cịn bộc lộ nhiều thiếu sót như: thiếu chế phối hợp đồng cấp ngành địa bàn thành phố; số cán hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa đáp ứng nhu cầu công tác thực tế Vì việc nghiên cứu làm rõ thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tìm nguyên nhân hạn chế hoạt động phịng ngừa tội phạm, qua đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phòng ngừa tội phạm ngành Tòa án nhân dân thời gian tới yêu cầu cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Do vậy, định chọn nghiên cứu đề tài: “Hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn Thạc sĩ Luật học với mong muốn đóng góp phần vào q trình phịng ngừa tội phạm ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu luận văn Việc nghiên cứu hoạt động phòng ngừa tội phạm nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt có hệ thống hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mà chủ yếu cơng trình nghiên cứu hoạt động phòng ngừa tội phạm chủ thể nói chung xã hội, vai trị hệ thống trị ngành Cơng an hoạt động phịng ngừa tội phạm Nhưng nguồn tham khảo đáng quý trình nghiên cứu tác giả: – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nguyễn Mạnh Kháng thuộc Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật thực năm 1999: Phòng ngừa tội phạm Nội dung đề tài nghiên cứu tổng quan hoạt động phòng ngừa tội phạm tất chủ thể hệ thống máy trị, vai trị chủ thể nhìn nhận cách chung Khi đề cập đến vai trò ngành Tòa án để tài khẳng định Tòa án quan bảo vệ pháp luật, lại không sâu, nghiên cứu cụ thể hoạt động Tòa án phòng ngừa tội phạm – Tác phẩm: Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm Nguyễn Xuân Yêm Nhà xuất Công an Nhân dân ấn hành năm 2001 Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu có giá trị, trình bày theo cụ thể hoạt động phịng ngừa tội phạm Cơng trình phân tích lý luận tội phạm học nội dung cụ thể tội phạm học như: Tình hình tội phạm, nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm; nhân thân người phạm tội; biện pháp phòng ngừa tội phạm; tội phạm ẩn… phương pháp phòng ngừa tội phạm như: tội phạm kinh tế, tội phạm ma túy, tội phạm trật tự xã hội… Tuy nhiên cơng trình khơng đề cập chun sâu tới vai trò phòng ngừa tội phạm ngành Tòa án – Luận văn Thạc sĩ Luật học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Vai trị quy định phần chung Bộ luật hình phòng ngừa tội phạm tác giả Nguyễn Thị Ánh Hồng thực năm 2003 Nội dung luận văn trình bày số vấn đề lý luận chung vai trò phòng ngừa tội phạm luật hình Trong có đề cập đến Tịa án, nhiên với vai trò chủ thể thực quy định Bộ luật hình – Tác giả Đồn Thị Ngun với Khố luận tốt nghiệp Đại học về: Hệ thống chủ thể phòng ngừa tội phạm Việt Nam trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, cơng bố năm 2005 Cơng trình chủ thể từ hệ thống trị, đến quan bảo vệ pháp luật tổ chức trị – xã hội Tuy nhiên với Khóa luận tốt nghiệp Đại học nên dừng việc xác định đối tượng tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm chưa sâu vào nghiên cứu vai trò Tòa án hoạt động phòng ngừa tội phạm – Khóa luận tốt nghiệp Đại học tác giả Phan Thị Xuân Huế về: Tòa án hoạt động phòng ngừa tình hình tội phạm thuộc trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu vào năm 2003 Đây cơng trình nghiên cứu hệ thống vai trò ngành Tòa án hoạt động phòng ngừa tội phạm Tuy nhiên, cấp độ cử nhân nên cơng trình dừng lại phương pháp nhìn nhận hoạt động Tịa án nói chung thơng qua vai trị xét xử sơ thẩm phúc thẩm mà chưa thấy hoạt động khác Tòa án việc thể vai trị phịng ngừa tội phạm như: cơng tác tham mưu cho Đảng ủy, Ủy ban nhân dân cấp; công tác tuyên truyền, vận động phổ biến, hướng dẫn, giải thích pháp luật… Trên sơ lược tình hình nghiên cứu Hoạt động phịng ngừa tội phạm Tịa án Tuy nhiên thấy, với việc nghiên cứu hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cách hệ thống chưa có cơng trình nghiên cứu Với mong muốn cố gắng hồn thành mục đích nhiệm vụ Luận văn, tác giả hy vọng nghiên cứu góp phần nhỏ hoạt động phịng ngừa tội phạm ngành Tòa án địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài góp phần nhận thức rõ hoạt động phòng ngừa tội phạm, thực tiễn hoạt động phòng ngừa tội phạm ngành Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, từ tìm hạn chế nguyên nhân hoạt động phòng ngừa tội phạm ngành Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để đưa số giải pháp góp 79 3.3.3 Kiến nghị chế độ lương thưởng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động Tòa án nhân dân – Theo dánh giá chung, Tòa án quan bảo vệ pháp luật khác cho thấy tiền lương chế độ phụ cấp cán bộ, cơng chức ngành Tịa án cịn thấp Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Bộ Tài Chính nghiên cứu xây dựng khung lương phụ cấp hợp lý theo hướng bám sát biến động giá thị trường, nhằm đảm bảo đời sống cho cán ngành Tòa án, tạo điều kiện cho cán cơng chức ngành Tịa án nói chung cán ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng n tâm cơng tác, toàn tâm, toàn ý với nhiệm vụ, khắc phục hành vi tiêu cực ngành Tịa án, qua góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Tịa án nói chung, hoạt động phịng chống tội phạm nói riêng – Hiện nay, Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có trụ sở số 26 Lê Thanh Tơn, địa điểm có diện tích chật hẹp lại nơi làm việc Tịa chun trách: Tịa Hành chính, Tịa Lao động, Tịa Kinh tế với tổng số cán cơng chức 100 người Với điều kiện làm việc chật hẹp gây khó khăn hoạt động tổ chức tiếp xúc với đương sự, công tác nghiên cứu hoạt động chun mơn khác Tịa án Vì vậy, với tư cách cán làm ngành Tòa án, xin kiến nghị với Tòa án nhân dân tối cao, Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tạo thuận lợi để Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư xây mới, nâng cấp sở hạ tầng chuyển sang địa điểm khác có diện tích lớn Có vậy, cán bộ, viên chức ngành Tịa án có điều kiện thực tốt cơng tác góp phần vào việc phịng ngừa tội phạm – Kiến nghị với Tòa án nhân dân tối cao sớm ban hành tiêu chuẩn mang tính pháp lý, ổn định lâu dài diện tích, cấu trúc, thiết kế, đặc biệt màu sắc, chất liệu bàn ghế, cách thức trí, điều kiện ánh sáng, hệ thống âm phòng xét xử Thành phố Đối với phòng xét xử Tịa án hình cần có phịng như: phịng bảo vệ, phòng giam giữ bị cáo 80 Do thiếu thốn trên, nên trình xét xử, đặc biệt vụ án lớn ngành Tòa án Thành phố Hồ Chí Minh gặp phải khơng khó khăn xét xử – Kiến nghị với Tòa án nhân dân tối cao cần hỗ trợ mặt kinh phí để Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào xét xử cách toàn diện hiệu Trong năm gần việc triển khai ứng dụng công nghệ thơng tin góp phần cơng khai, minh bạch nhiều nội dung đông đảo quần chúng nhân dân lao động đồng tình, ủng hộ, song hạn hẹp kinh phí nên chưa thể thực cơng tác mở rộng toàn diện 81 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, với điều kiện lực tác giả, Luận văn cố gắng làm rõ vấn đề lý luận hoạt động phòng ngừa tội phạm Trên sở lý luận chung hoạt động phòng ngừa tội phạm ngành Tòa án nhân nhân sở để tác giả nghiên cứu làm rõ thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Thơng qua việc nghiên cứu tình hình tội phạm qua hệ thống số liệu ngành Tòa án thụ lý giải loại vụ án hình để xác định nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Nêu đặc điểm, tình hình ngành Tịa án Thành phố Hồ Chí Minh Từ tác giả sâu nghiên cứu nội dung cụ thể hoạt động phòng ngừa tội phạm ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Qua có nhận xét, đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân hoạt động phòng ngừa tội phạm ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Dựa kết nghiên cứu trên, tác giả đưa dự báo, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm ngành Tòa án nhân dân rên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Với tinh thần đề tài hướng tới: “Xét xử tốt, khơng phải xét xử tốt hơn”47 Từ q trình nghiên cứu mình, cịn nhiều khiếm khuyết, với tinh thần học hỏi xây dựng, tác giả xin rút số giải pháp mà q trình phịng ngừa tội phạm ngành Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cần quan tâm: Một là, tăng cường công tác lãnh đạo, đạo ngành Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh công tác cán nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động phòng ngừa tội phạm Hai là, nâng cao vai trò tham mưu, tuyên truyền, hướng dẫn pháp luật phòng ngừa tội phạm hệ thống trị – xã hội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.4, tr.43 82 Ba là, tiếp tục nâng cao chất lượng công tác xét xử nhằm góp phần phịng ngừa tội phạm Bốn là, đẩy mạnh công tác thi hành án, coi nội dung quan trọng hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân Năm là, xây dựng chế phối hợp Tòa án nhân dân với quan bảo vệ pháp luật tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm Bên cạnh giải pháp trên, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm như: kiến nghị chuyên môn; kiến nghị biên chế, tổ chức, máy Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; kiến nghị chế độ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động Tòa án nhân dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tuy vậy, để thực giải pháp kiến nghị đỏi hịi cần phải có nỗ lực tinh thần đoàn kết thống cao tập thể cán ngành Tòa án Thành phố Hồ Chí Minh; quan tâm sâu sắc Lãnh đạo Ban cán Đảng ngành Tòa án; Tòa án nhân dân tối cao; giúp đỡ tận tình Thành ủy, Ủy ban nhân dân cấp; phối hợp chặt chẽ tinh thần thống cao hệ thống quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt ngành toàn án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh với ngành Cơng an, Viện kiểm sát Ban ngành hữu quan; đồng tình ủng hộ xã hội Với việc nhận thức hệ thống hoạt động phịng ngừa tội phạm có ý nghĩa quan trọng cho việc định hướng tổ chức thực hiệu giải pháp đưa kiến nghị giúp cho ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động phịng ngừa tội phạm Đây vấn đề lớn, hệ trọng, việc kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế, đáp ứng xu phát triển xã hội tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục Văn kiện Đại hội Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lận thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Danh mục văn pháp luật Việt Nam Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc Hội Nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật số 33/2002/QH10 Ngày 02/4/2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình năm 1999 nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ Luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Số 19/2003/QH11, Ngày 26 Tháng 11 năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, số: 56/2005/QH11 Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Danh mục Nghị Báo cáo 10 Bộ Chính trị (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 11 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1998), Nghị số 09 ngày 31/7/11998 phê duyệt Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm 12 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1998), Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị, ngày tháng năm 2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 13 Tịa án nhân dân Huyện Bình Chánh (2010), Báo cáo tham luận Công tác quản lý điều hành Tòa án nhân dân huyện việc giải án tồn, án hạn 14 Tòa án nhân dân Quận (2010), Giải pháp nâng cao suất chất lượng xét xử, giải loại án 15 Tòa án nhân dân Quận Tân Phú (2009), Thực trạng giải quyến án tăng thẩm quyền Tòa án nhân dân quận Tân Phú năm 2009, khó khăn biện pháp khắc phục 16 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Báo cáo 2653/2006/BC-TA Ngày 31/10/2006 Tổng kết công tác năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ năm 2007 ngành Thành phố Hồ Chí Minh 17 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Báo cáo 4570/TATP-BC ngày 10/11/2008 Tổng kết công tác năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ năm 2009 18 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2008), Báo cáo số 276/BCTAND ngày 30/01/2008 Tổng kết công tác năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ năm 2008 ngành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 19 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo số 4511/ TATP-BC ngày 18/12/2009 Tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 20 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo số 3952/TATP-BC ngày 22/12/2010 Tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 21 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo số 3156/TATP-BC ngày 08/10/2010 Báo cáo tổng kết công tác thi đua năm năm 2010 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 22 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo tham luận kinh nghiệm xét xử tranh chấp đất đia tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất Danh mục tài liệu tham khảo 23 Trương Hịa Bình (2002), “Hoạt động thi hành án hình giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (6) 24 Nguyễn Chí Dũng (2004), Một số vấn đề tội phạm đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đỗ Ngọc Hải (2007), Pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.4 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.6 28 Nguyễn Thị Ánh Hồng (2003), Vai trò quy định phần chung luật hình phịng ngừa tội phạm, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 29 Phan Thị Xuân Huế (2003), Tịa án hoạt động phịng ngừa tình hình tội phạm, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), “Phòng ngừa tội phạm tội phạm học”, Tạp chí Luật học, (6) 31 Nguyễn Mạnh Kháng (1999), Phòng ngừa tội phạm, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật 32 Nguyễn Niên (1986), Những vấn đề lý luận tội phạm Luật Hình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Hồ Trọng Ngũ (2005), “Phòng ngừa tội phạm cộng đồng dân cư”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 34 Đặng Quang Phương (2005), “Thực trạng án số kiến nghị nhằm hồn thiện án”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (7) 35 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Tập giảng tội phạm học (2008), Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 37 Lê Thế Tiệm, Phạm Tự Phả tập thể tác giả (1994), Tội phạm Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Đề tài KX 04-14, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 38 Lê Nguyên Thanh (2007), “Vấn đề đánh giá hiệu phòng ngừa tội phạm”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (1) 39 Lê Thế Tiệm, Phạm Tự Phả tập thể tác giả (1994), Tội phạm Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 40 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 41 Từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb Đà nẵng 42 Viện ngôn ngữ học (1995), Từ điển tiếng việt phổ thơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Tội phạm học Việt nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 44 Nguyễn Hồng Vinh (2007), Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.43 46 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 47 Nguyễn Xuân Yêm, Nguyễn Hịa Bình (2003), Tội phạm kinh tế thời mở cửa, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Danh mục website 48 Trương Mạnh Hồi (2009), Thành phố Hồ Chí Minh – Trung tâm kinh tế nước, www.sggp.org.vn 49 www.en.wikipedia.org/wiki/criminology 50 www.tand.hochiminhcity.gov.vn 51 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh họp báo thơng báo kết thực công tác Quý I-2011, www.tand.hochiminhcity.gov.vn PHỤ LỤC Bảng 1: Tình hình xét xử vụ án hình ngành Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010 STT Tội phạm hình 01 02 03 04 05 Tội phạm TTXH Tội phạm ma túy Tội phạm TTQLKT chức vụ Tổng số Tỷ lệ % hàng năm Năm Năm Năm Năm Năm Tổng 2006 2007 2008 2009 2010 số 6750 6487 6974 6343 5970 32524 1026 987 1172 974 983 5142 243 236 254 267 284 1284 8019 7710 8400 7584 7237 38950 20.59% 19.79% 21.57% 19.47% 18.58% Tỷ lệ % 83.50% 13.20% 3.30% 100% Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010 Bảng 2: Tình hình xét xử vụ án trật tự x hội ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010 STT Tội danh Giết người Cố ý gây thương tích Hiếp dâm Giao cấu với trẻ em Chống người thi hành cơng vu Bắt cóc, mua bán trẻ em Cướp tài sản Cướp giật tài sản Lừa đảo 10 Bắt người trái pháp luật 11 Cưỡng đoạt tài sản 12 Trộm cắp tài sản 13 Án khác 14 Tổng số 15 Tỷ lệ % hàng năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 20086 Năm 2009 Năm 2010 172 199 168 104 142 301 340 353 303 321 26 36 41 42 43 15 17 14 29 32 26 36 41 41 56 1 380 384 346 412 406 1629 1672 1682 1546 1625 267 281 253 197 218 4 37 48 42 28 3729 3372 3899 3512 2985 197 110 124 109 104 6750 6487 6974 6343 5970 20.75% 19.95% 21.44% 19.50% 18.36% Tỷ lệ & tổng số tội danh 785 2.41% 1618 4.97% 188 0.58% 107 0.33% 200 0.61% 0.02% 1928 5.93% 8154 25.07% 1216 3.74% 22 0.07% 158 0.49% 17497 53.80% 644 1.98% 32524 100% Tổng số Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010 Bảng 3: Tình hình xét sử lưu động vụ án hình ngành Tịa án Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010 STT Năm Tổng số Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng số chung 180 315 253 276 206 1230 Toà án cấp thành phố Tỷ lệ % 83 80 71 65 37 336 46.11% 25.40% 28.06% 23.55% 17.96% 27.32% Tòa án quận, huyện 97 235 182 211 169 894 Tỷ lệ % 53.89% 74.60% 71.94% 76.45% 82.04% 72.68% Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010 Bảng 4: Tình hình cơng tác thi hành án hình ngành Tịa án nhân dân Thành phố Ho Chí Minh từ năm 2006 – 2010 STT Năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng số chung Tổng số định thi hàng án 8179 10148 9879 10403 8751 47360 Tòa cấp thành phố định 3759 2915 2300 1552 880 11406 Tỷ lệ % 45.96% 28.72% 23.28% 14.92% 10.06% 24.08% Tòa cấp quận, huyện định 4420 7233 7579 8851 7871 35954 Tỷ lệ % Xét giảm án 54.04% 71.28% 76.72% 85.08% 89.94% 75.92% 1404 1267 1169 722 773 5335 Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010 Bảng 5: Tình hình giải loại án dân sự, nhân gia đình, kinh doanh – thương mại, lao động hành ngành Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010 Dân S T T Năm HNGĐ Kinh doanh thương mại Lao động Hành Tổng án Thụ lý Giải Thụ lý Giải Thụ lý Giải Thụ lý Giải Thụ lý Giải Tổng thụ lý Tổng giải Tỷ lệ % 2006 14971 10724 13540 12224 1212 821 516 480 305 255 30544 24504 80.23% 2007 16607 12158 14302 13081 2169 1794 496 444 460 390 34034 27867 81.88% 2008 15564 11142 15746 14394 2271 1847 645 554 336 264 34562 28201 81.60% 2009 15660 10781 17362 15974 2878 2353 869 756 321 233 37090 30097 81.15% 2010 15145 9969 18061 16542 2980 2361 1266 1144 478 445 37930 30461 80.31% Tổng 77947 54774 79011 72215 11510 9176 3792 3378 1900 1587 174160 141130 81.03% Tỷ lệ % nhóm 100% 70.27% 100% 91.40% 100% 79.72% 100% 89.08% 100% 83.53% 100% 81.03% Tỷ lệ % chung 44.76% 38.81% 45.37% 51.17% 6.61% 6.50% 2.18% 2.39% 1.35% 1.12% 100% 100% Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010 Bảng 6: Tình hình biên chế lực lượng Thẩm phán Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 2010 Giới tính Trình độ Tổng số Tòa tỉnh Tòa quận, huyện 425 102 323 207 218 100.00% 24% 76% 48,71% 51,29% 0.71% Độ tuổi Cử nhân Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 40 tuổi Từ 41 tuổi trở lên 49 425 13 115 297 11,53% 100% Nam nữ Tiến sĩ Thạc sĩ 3.06% 27,06% 69.88% Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010