1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của gia đình trong hoạt động phòng ngừa tội phạm

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM  NGUYỄN THỊ HƯỜNG VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT K29 Niên khóa : 2004 – 2008 Người hướng dẫn : Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh Giảng viên, thạc sĩ luật học Tp.HCM tháng 7/2008 Lời cảm ơn! Tác giả kính gửi lời cảm ơn chân thành đến: Cơ Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh, người tận tình giúp đõ, hướng dẫn em thực đề tài Đồng kính gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giáo trường đại học luật Tp.HCM năm qua tận tâm giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức q báu để em hồn thành khóa học Tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, người quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hồn thành khóa luận NHỮNG TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHĨA LUẬN Phịng ngừa tội phạm : PNTP Tình hình tội phạm : THTP Công An thành phố : CATP Viện Kiểm Sát Nhân Dân: VKSND Tòa Án Nhân Dân : TAND Nguyên nhân điều kiện : NN&ĐK Phòng chống tội phạm : PCTP MỤC LỤC  Lời nói đầ u Chương 1: Khái quát chung hoạ t độ ng PNTP 1.1 Đị nh nghĩ a PNTP 1.2 Chủ thể PNTP 1.3 Biệ n pháp PNTP 1.4 1.3.1 Theo cấ p độ phòng ngừ a 1.3.2 Theo nộ i dung biệ n pháp 1.3.3 Dự a vào chủ thể phòng ngừ a 12 Tình hình PNTP thời gian qua tạ i tp.HCM mộ t số đị a phương nước 13 1.4.1 Tình hình PNTP thờ i gian qua tạ i tp.HCM mộ t số đị a phư ng nư c 13 1.4.2 Mộ t số kế t thự c tiễ n đạ t đư ợ c cơng tác PNTP 17 Chương 2: Vai trị củ a gia đình hoạ t độ ng PNTP 2.1 Khái niệ m gia đình 25 2.1.1 Đ ị nh nghĩ a gia đình 25 2.1.2 Các c nă ng bả n củ a gia đình 26 2.2 Gia đình – chủ thể PNTP 2.2.1 Hoạ t độ ng PNTP củ a gia đình từ ng giai đoạ n củ a hành vi phạ m tộ i 28 2.2.1.1 Vai trị PNTP củ a gia đình q trình hình thành khuynh hư ng chố ng đố i xã hộ i củ a cá nhân 28 2.2.1.2 Vai trò PNTP củ a gia đình trình hình thành quyế t đị nh phạ m tộ i (khâu kế hoạ ch hóa việ c thự c hiệ n tộ i phạ m) 33 2.2.1.3 Vai trò PNTP củ a gia đình khâu thự c hiệ n hành vi phạ m tộ i 36 2.2.2 Gia đình thự c hiệ n vai trị PNTP thông qua thự c hiệ n c nă ng xã hộ i củ a 39 2.2.2.1 Gia đình thự c hiệ n vai trị PNTP thơng qua việ c thự c hiệ n c nă ng kinh tế tổ c đờ i số ng 39 2.2.2.2 Gia đình thự c hiệ n vai trị PNTP thơng qua việ c thự c hiệ n c nă ng giáo dụ c 45 2.2.2.3 Gia đình thự c hiệ n vai trị PNTP thơng qua việ c thự c hiệ n c nă ng thỏ a mãn nhu cầ u tâm sinh lý, tình m 51 2.2.3 Gia đình thự c hiệ n vai trị PNTP thơng qua phố i hợ p vớ i hoạ t độ ng củ a chủ thể PNTP khác 55 2.3 Thực trạ ng giả i pháp tă ng cường vai trị củ a gia đình hoạ t độ ng PNTP 2.3.1 Thự c trạ ng việ c thự c hiệ n vai trò củ a gia đình hoạ t độ ng PNTP thờ i gian qua 59 2.3.1.1 Nhữ ng kế t đạ t đư ợ c 59 2.3.1.2 Nhữ ng điể m hạ n chế 61 2.3.2 Các giả i pháp tă ng cư ng vai trị củ a gia đình hoạ t độ ng PNTP 65 2.3.2.1 Giả i pháp tiế p tụ c hoàn thiệ n hệ thố ng sách, pháp luậ t 66 2.3.2.2 Các giả i pháp xã hộ i 70 2.3.2.3 Các giả i pháp hư ng đế n gia đình cá nhân ngư i phạ m tộ i 72 2.3.2.4 Các giả i pháp hư ng đế n nạ n nhân gia đình nạ n nhân 75 2.3.2.5 Mộ t số biệ n pháp phòng ngừ a tộ i phạ m cụ thể tệ nạ n xã hộ i 77 Kế t luậ n Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Phịng ngừa tội phạm vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Phòng ngừa tội phạm công việc cần thực thường xuyên, liên tục với tham gia toàn xã hội Trong thời gian gần đây, tình hình tội phạm nói chung có chiều hướng gia tăng “lượng”(số lượng vụ phạm tội, người phạm tội) “chất”(tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội) Vì vấn đề xem xét lại cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm cần đặt để xem xét, đánh giá lại hiệu quả, qua tìm giải pháp nâng cao hiệu cơng tác Trong đặc biệt trọng hoạt động PNTP: “chủ động phòng ngừa đấu tranh”, …chủ động tham gia phòng ngừa chống tội phạm”…[2] Gia đình – thiết chế xã hội, môi trường gần gũi nhất, dễ tác động đến cá nhân người phạm tội, coi có khả PNTP đạt hiệu cao, nhiên, thời gian qua, vai trò chủ thể hoạt động PNTP chưa trọng mức, dẫn đến tình trạng chưa phát huy hiệu PNTP từ gia đình Gia đình tế bào xã hội Gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc yếu tố quan trọng việc xây dựng xã hội văn minh Để đạt hiệu cơng tác PNTP việc cần thiết có ý nghĩa quan trọng nhận thức đắn nâng cao vai trò – trách nhiệm, nghĩa vụ - gia đình hoạt động PNTP Tình hình nghiên cứu đề tài Đây đề tài có tính mới, tính cấp thiết thực tiễn cao Tính đến nay, có lẽ chưa có cơng trình nghiên cứu thức đề cập đến “vai trị gia đình hoạt động PNTP” Theo hiểu biết tác giả có số sách, cơng trình nghiên cứu chủ thể PNTP cách chung hoạt động PNTP chủ thể cụ thể Tòa Án, Viện Kiểm Sát, quan tư pháp…hoặc đề cập đến gia đình với nhân tố nguyên nhân phát sinh tội phạm phân tích chức giáo dục gia đình PNTP Như vậy, nói “vai trị gia đình hoạt động PNTP” đề tài thức đề cập đến gia đình với vai trị quan trọng hoạt động PNTP Mục đích nhiệm vụ luận văn Để tìm hiếu vai trị gia đình hoạt động PNTP, luận văn vào phân tích tác động gia đình đến hành vi phạm tội, chức gia đình phối hợp gia đình hoạt động với chủ thể PNTP khác để chứng minh rằng: gia đình có vai trị quan trọng hoạt động PNTP gia đình hồn tồn thực vai trị thơng qua hoạt động cụ thể thiết thực Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận CN Mác– Lênin, Tư tưởng HCM, quan điểm Đảng Nhà nước nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta Đồng thời, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học như: thống kê, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp, quy nạp…nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Dưới hình thức cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn muốn đóng góp số nhận thức hoạt động PNTP nói chung hoạt động PNTP gia đình nói riêng Về mặt thực tiễn, luận văn cung cấp số số liệu hoạt động PNTP gia đình đồng thời tổng hợp số giải pháp đề xuất số kiến nghị để nâng cao vai trò gia đình hoạt động PNTP Cơ cấu luận văn Luận văn có cấu gồm: Lời nói đầu Chương 1: Khái quát chung PNTP Chương 2: Vai trị gia đình hoạt động PNTP Kết luận Chương 1: Khái quát chung PNTP 1.1 Định nghĩa PNTP Phòng ngừa tội phạm vấn đề lý luận thực tiễn phức tạp quan trọng, hoạt động nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: khoa học tội phạm học, khoa học luật hình sự, khoa học luật tố tụng hình sự, khoa học pháp luật thi hành án, khoa học tâm lý học, khoa học xã hội học… Phòng ngừa tội phạm coi biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm hiệu phương diện trị, kinh tế, xã hội Để đạt mục đích ngăn chặn loại trừ tình hình tội phạm khỏi đời sống xã hội, Nhà nước cần coi trọng cơng tác PNTP, tăng cường vai trị tính hiệu cơng tác PNTP cơng đấu tranh phòng chống tội phạm Về mặt thực tiễn, hầu hết hiểu rằng: PNTP ngăn ngừa, đề phịng, phịng trước khơng tội phạm xảy ra…Nhưng góc độ khoa học, PNTP khái niệm tồn nhiều cách hiểu khác chưa có định nghĩa thống Theo từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ phòng ngừa định nghĩa “phịng trước khơng xấu, khơng hay xảy ra” [25] Theo đó, hiểu PNTP phịng trước, ngăn ngừa trước khơng tội phạm xảy Từ điển luật học định nghĩa PNTP “ngăn ngừa tội phạm loại trừ nguyên nhân phát sinh tội phạm toàn biện pháp liên quan với quan nhà nước tổ chức xã hội tiến hành” [18 – tr373] Hay PNTP “là hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, tồn thể cộng đồng cơng dân nhằm nhanh chóng sớm phát hiện, ngăn chặn, khắc phục nguyên nhân điều kiện tình trạng phạm tội, làm giảm tội phạm” [19] Như xuất khác biệt (tuy không lớn) cách định nghĩa hướng đến cách hiểu chung: PNTP phòng trước không để tội phạm xảy tiến đến loại trừ tội phạm khỏi xã hội thông qua loại trừ nguyên nhân điều kiện phạm tội Dưới góc độ khoa học tội phạm học khái niệm PNTP hiểu theo hai nghĩa khác nhau: - Theo nghĩa thứ nhất: PNTP bao hàm toàn hoạt động nhằm khắc phục, loại trừ nguyên nhân điều kiện tội phạm biện pháp phát ngăn chặn, xử lý tội phạm xảy Theo nghĩa này, PNTP bao hàm hoạt động phòng ngừa chống tội phạm - Theo nghĩa thứ hai: PNTP ngăn ngừa tội phạm xảy ra, bảo vệ xã hội, nhà nước công dân khỏi xâm hại tội phạm Theo nghĩa này, PNTP túy hoạt động phịng ngừa khơng bao hàm hoạt động chống tội phạm Giáo trình tội phạm học định nghĩa: “PNTP việc áp dụng cách tổng thể biện pháp kinh tế trị, tư tưởng, pháp luật…do quan, tổ chức công dân tiến hành lãnh đạo Đảng nhằm xóa bỏ vơ hiệu hóa ngun nhân điều kiện phạm tội, không tội phạm xảy ra, làm giảm tội phạm tiến tới loại trừ hoàn tồn tình hình tội phạm khỏi đời sống xã hội [23 – tr203] Như vậy, đề cập đến nhiều nguồn khác nhau, hiểu theo nhiều cách khác nhau, nêu khái niệm PNTP nhiều người chấp nhận xem quan điểm thống nay: PNTP hệ thống biện pháp Nhà nước xã hội nhằm khắc phục nguyên nhân điều kiện tội phạm làm giảm bớt tiến đến loại trừ tội phạm khỏi đời sống xã hội Với khái niệm này, công tác PNTP gắn liền với việc phát hiện, khắc phục, loại trừ nguyên nhân điều kiện tội phạm tiến hành chủ thể PNTP, biện pháp nhà nước xã hội PNTP hiểu PN không cho tội phạm phát sinh, phịng ngừa khơng để tội phạm xảy hậu nặng nề, phòng ngừa tái phạm…phòng ngừa riêng với cá nhân phịng ngừa chung cho tồn xã hội 1.2 Chủ thể PNTP Chủ thể hoạt động người đại diện quyền lợi trách nhiệm hoạt động đó, thực nhiệm vụ định để đạt đến mục đích cuối có thẩm quyền tham gia hoạt động [25] Chủ thể hoạt động PNTP hệ thống quan, tổ chức, cá nhân…thực nhiệm vụ định khuôn khổ chức năng, thẩm quyền để nhằm khắc phục, loại trừ nguyên nhân điều kiện phạm tội Với chất hoạt động xã hội, PNTP đòi hỏi hợp tác chặt chẽ quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân công dân phạm vi chức hoạt động mình, chủ thể thực PNTP cách chủ động Phòng ngừa THTP cần thực tất lĩnh vực đời sống xã hội – tham gia toàn xã hội Trước đây, số quan niệm cho PNTP nhiệm vụ quan nhà nước Viện Kiểm Sát, Tịa Án, quan Cơng An…quan điểm khơng xác THTP nói chung tội phạm cụ thể nói riêng tượng xã hội 10 phim ảnh, báo tường, thi tìm hiểu có thưởng… để thiếu niên tìm hiểu có nhận thức nghiêm túc với tội phạm tệ nạn xã hội Cần phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình tổ chức xã hội nơi thiếu niên sinh sống để tạo nên sức mạnh tổng hợp, hút thiếu niên không để họ bị ma tuý lôi kéo Cần xây dựng hệ thống phịng ngừa liên hồn ba mơi trường: gia đình – nhà trường – xã hội Bạo lực gia đình trở thành vấn đề quan tâm Năm 2008 thực mục tiêu “không bạo lực” gia đình, 1/7/2008 thời điểm luật phịng chống bạo lực gia đình có hiệu lực Ngồi việc thực luật, để phịng ngừa bạo lực gia đình, cần thành lập phịng tư vấn tâm lý trường học, quan hành nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh Tùy theo số người tổ chức, chuyên viên tư vấn chuyên trách kiêm nhiệm Họ lắng nghe, chia sẻ, giúp người tư vấn giải tỏa ức chế vượt qua bế tắc, nhờ tránh nguy bạo lực Ngoài ra, khu phố nên thành lập tổ hịa giải, chọn người có lực, uy tín giúp dân giải va chạm, xung đột xảy gia đình, chịm xóm Để thực giải pháp cần có kết hợp hành động quan chức năng, tổ chức xã hội địa phương với hộ gia đình địa phương Vì vậy, cơng tác tuyên truyền phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội phải tiến hành đồng biện pháp gia đình; kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Điển gương người cao tuổi phường Nguyễn Trung Trực, Hà Nội tích cực giúp đỡ người nghiện ma tuý tìm định hướng sống cho tương lai Hội Người cao tuổi phát động hội viên tham gia hưởng ứng cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội từ gia đình, thường xuyên tuyên truyền nhắc nhở cháu tránh xa tệ nạn xã hội, đồng thời phân tích tác hại tệ nạn xã hội để chúng không mắc vào tệ nạn xã hội Nếu cháu mắc phải nghiện ngập vận động cai, sau cai tham gia sinh hoạt Câu lạc B93 (câu lạc thành lập nhằm mục đích hỗ trợ, giúp đỡ người sau tù, sau cải tạo, sau cai nghiện…) Hội Chữ thập đỏ phường quan tâm chăm 82 lo sức khoẻ cho hội viên Hội phối hợp với Trạm y tế tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho hội viên quý lần, thường xuyên thăm hỏi, tặng quà cho đối tượng cai cộng đồng thành công người nhiễm HIV [62] 2.3.2.4 - Các giải pháp hướng đến nạn nhân gia đình nạn nhân Về phía nạn nhân, người bị hại, người dân nên tự ý thức bảo vệ thân tài sản để khỏi bị tội phạm xâm hại, nâng cao ý thức cảnh giác, tăng cường bảo vệ tài sản cá nhân, tổ chức thơng qua tn thủ quy tắc an tồn sống Đồng thời để chống trả hành vi vi phạm: nạn nhân cần phải bình tĩnh, tận dụng mạnh sức khỏe, trí thơng minh lòng dũng cảm, báo CATP thường xuyên đăng tải câu chuyện gan lòng dũng cảm người dân góp phần giúp quan chức bắt nhiều băng nhóm tội phạm, đặc biệt tội phạm cướp, cướp giật đường phố như: câu chuyện chị Hồng, chị Tâm gan tri hô, ngã xe cản đường bọn cướp trang 4, báo CATP ngày 27/5/2008, gương dũng cảm bắt cướp anh Thái số báo ngày 29/4/2008 Bên cạnh cần có giúp đỡ hàng xóm, bạn bè, quan chức công an, dân phịng tích cực, chủ động chống trả xâm hại hành vi xâm phạm sở hữu gây  Cách thức thực hiện: luôn rèn luyện sức khỏe, tham gia diễn tập, bình tĩnh xử lý tình huống, khơng thờ trước nguy hiểm người khác, củng cố thêm kiến thức tội phạm phòng ngừa tội phạm…các thành viên gia đình thường xuyên tự bồi dưỡng kiến thức xã hội, đặc biệt kiến thức phòng chống tội phạm tình hình tội phạm ln thay đổi với thay đổi va phát triển không ngừng xã hội Để tránh lạc hậu, sau thời đại, để lường trước, phịng ngừa tội phạm mới, hình thái tội phạm tồn Có hiểu biết cần thiết thủ đoạn bọn tội phạm để bảo vệ người thân gia đình - Về phía gia đình, cần giáo dục người thân có thói quen đề cao cảnh giác, tuân thủ quy tắc an toàn sống như: không mang đồ trang sức đắt tiền 83 đường, nơi đơng người, khóa cửa cẩn thận trước khỏi nhà, trước ngủ, cẩn trọng vận chuyển tiền, tài sản có giá trị lớn phương tiện có khả an tồn cao xe tơ có người bảo vệ, tài sản cất giữ kín đáo …mặt khác khuyến khích sử dụng phương tiện phòng chống tội phạm như: loại khóa chất lượng cao, hệ thống báo động, két sắt, số điện thoại khẩn, xây dựng mơ hình “tự phòng, tự quản, tự bảo vệ”, “các hộ tự phòng, nhà tự quản”…  Cách thức thực hiện: phải tuyên truyền, giáo dục thói quen sinh hoạt tốt, nhằm đảm bảo an toàn sống cộng đồng dân cư phương tiện truyền thông như: phát thanh, truyền hình, báo chí…tạo thói quen sinh hoạt cộng đồng, chương trình phải tiến hành thường xuyên vào khoảng thời gian thích hợp người dân có ý thức quy tắc đảm bảo an toàn sống đặc biệt nâng cao cảnh giác có hoạt động phịng ngừa tội phạm nơi công cộng, nơi đông người, số bến xe, nhà ga, hội chợ, siêu thị, chợ đêm… thực việc gắn loa phóng thanh, biển báo… thơng báo tình hình nhắc nhở cảnh giác Bên cạnh đó, phải phổ biến cho người dân biết thông tin tội phạm mới, thủ đoạn phạm tội mới, để họ tự cảnh giác PNTP, chẳng hạn, nên có chương trình: “tội phạm ngày, tội phạm tuần cách phòng ngừa” phát tivi, radio…để người dân nắm bắt THTP cách thức tự bảo vệ trước tội phạm ngồi ra, quan chun mơn nên tổ chức tư vấn giúp đỡ nhân dân cách tích cực việc phổ biến khuyến khích họ thiết lập sử dụng phương tiện chống trộm”… [43] 2.3.2.5 Một số biện pháp phòng ngừa số tội phạm cụ thể tệ nạn xã hội - Tội phạm buôn bán người, đối tượng phụ nữ trẻ em: Một loại tội phạm quan tâm, đề cập nhiều thời gian qua, tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Theo báo cáo địa phương, kết tổng điều tra rà soát năm 1998 đến nay, nước phát 4.527 phụ nữ, trẻ em bị bn bán (trong có 3.862 phụ nữ, trẻ em bị bán nước ngoài), với 70% bị bán sang Trung Quốc, 84 phần bị bán sang Campuchia Gần đây, qua đấu tranh, ta cịn phát số đường dây bn bán phụ nữ, trẻ em sang Cộng hoà Czech, Nga, Malaysia, Thái Lan, Ma Cao, Hàn Quốc Riêng năm 2005 có 209 vụ với 344 đối tượng, 449 phụ nữ, trẻ bị bn bán nước ngồi [45], năm 2007 tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em tăng 13,2% so với năm 2006 [34] Ngành lao động, thương binh- xã hội phối hợp với Bộ đội Biên phòng, Hội Liên hiệp phụ nữ địa phương thực lồng ghép việc tiếp nhận hỗ trợ nạn nhân trở với chương trình kinh tế - xã hội Tuy nhiên, có bất cập chưa có quy trình thống việc tiếp nhận, tái hịa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị bn bán trở Tại địa phương, cửa cần có cách thức xác định nạn nhân cách thức tiếp nhận khác Chế độ sách nguồn tài cho việc tiếp nhận, sàng lọc nạn nhân hạn hẹp, gây nhiều khó khăn cho quan chức việc đón tiếp nạn nhân Đấu tranh ngăn chặn tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em không công tác thường xuyên liên tục quan chức mà đề cao cảnh giác, ý thức phòng chống tội phạm gia đình, cá nhân Mỗi gia đình phải cảnh giác đề phịng, tìm hiểu phương thức thủ đoạn hoạt động bọn tội phạm để không bị mắc lừa thủ đoạn hoạt động buôn bán phụ nữ trẻ em bọn tội phạm Để phòng ngừa tội phạm tăng cường mạng lưới bảo vệ cộng đồng, tạo hội giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm, tín dụng lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất ổn định sống, nâng cao kỹ sống cho phụ nữ trẻ em có nguy cao bị xâm phạm để họ tự bảo vệ mình; tăng cường biện pháp nhằm hỗ trợ di cư an toàn (giám sát việc tuyển dụng lao động, cung cấp thông tin cho người lao động di cư, phụ nữ lấy chồng nước ngoài, tạo kênh di cư an toàn) Đặc biệt, thành phố lớn, khu công nghiệp, khu du lịch, khu vực biên giới, cần phải nâng cao nhận thức chủ sử dụng lao động người lao động vấn đề buôn bán người quyền người lao động; tăng cường biện pháp, mạng lưới bảo vệ hỗ trợ người lao động nhập cư Đồng thời, tổ chức sử dụng lao động người lao động phải đóng vai trị tích cực hợp tác chặt chẽ với ngành du 85 lịch, giao thông hoạt động phịng ngừa tội phạm chống bn bán người Về lâu dài cần phải xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ em hoạt động có hiệu để giải vấn đề phát sinh liên quan trình đất nước hội nhập phát triển, vấn đề buôn bán trẻ em - Tội phạm giết người: Trong vài năm gần đây, tội phạm giết người gia tăng liên tục (theo số liệu TAND tối cao năm 2007 tăng 12,3% so với năm 2006), đặc biệt xuất phát từ nguyên nhân thù tức cá nhân, tức giận thời…(chiếm 41%) Trong số công trình nghiên cứu tội phạm học, tác giả cho thấy xét nhân thân người phạm tội, số đối tượng trước gây án có nhân thân hồn tồn lương thiện, bột phát mà trở thành kẻ sát nhân, thực tế nước ta có ngày địa bàn Tp HCM xảy hai, ba vụ án mạng kiểu ''bột phát'' Nhưng đáng lo ngại hơn, loại án mạng có chiều hướng mở rộng địa bàn, không tập trung thành phố lớn, đơng dân cư mà vùng nơng thơn có Số vụ án mạng mâu thuẫn gia đình, mâu thuẫn tranh chấp tài sản thừa kế; chí từ chỗ thân tình chung mâm rượu đám cưới, đám ma “lời qua, tiếng lại” “cơn điên” lên giết Có nhiều vụ sát hại từ mâu thuẫn với hàng xóm, chuyện “mất gà, chửi đổng'' đến chuyện ngoại tình sát hại chồng vợ cho “rảnh nợ'' Chưa có thống kê phân loại nhóm tuổi, giới tính, vùng dân cư xảy nhiều loại án mạng này, gần xuất nhiều vụ, đối tượng thủ ác phụ nữ, thiếu niên Thực trạng đau lòng khiến dư luận xôn xao, lo ngại an nguy tính mạng người lúc nơi Biện pháp phịng ngừa tốt người có ý thức bảo vệ thân, tránh để vướng vào rắc rối dẫn đến phát sinh tội phạm, ngăn chặn việc phát sinh tội phạm từ đầu - Phòng ngừa tội phạm tái phạm: Để ngăn chặn tình trạng tái phạm, cần phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng người chấp hành xong hình phạt tù, người hưởng đặc xá tha địa phương tái phạm tội, từ tìm giải pháp khắc phục Ngoài nguyên nhân chủ quan phạm tội 86 nguyên nhân khách quan từ xã hội phải nói đến gia đình: người trở gia đình khơng gặp thuận lợi, tức gia đình họ gặp bất trắc: vợ chồng ly tán, hư đốn, bất hiếu…hoặc không khí gia đình căng thẳng khiến họ chỗ dựa tinh thần, dẫn đến hoang mang dao động, tiêu cực nảy sinh, họ tự giải cách tìm đến với bạn bè cũ, bị số người xấu lôi kéo trở lại đường tái phạm tội Vì vậy, để ngăn chặn tình trạng cần phải có kết hợp hài hồ chặt chẽ gia đình tổ chức quyền, đồn thể nơi người tha tù tham gia tiếp tục quản lý, giám sát không để họ tái phạm tội Một biện pháp đơn giản hiệu thực mời niên hết hạn tù, niên sau cải tạo, sau cai nghiện tham gia đội niên tuyên truyền đấu tranh phòng chống tội phạm, phòng chống ma tuý, HIV/AIDS địa phương Thực tế cho thấy niên tham gia hoạt động hiệu tuyên truyền lớn Và cách thiết thực để tổ chức đoàn, hội quan tâm giúp đỡ họ, giúp họ xoá mặc cảm tội lỗi, tự tin hoà nhập cộng đồng, từ phịng ngừa nguy tái nghiện, tái phạm tội người có thời lầm lỗi hòa nhập trở lại với sống lương thiện Về phía gia đình, sau đón người tha tù về, cần động viên, giúp đỡ họ đến trình báo quyền địa phương, nhắc nhở họ chưa có cơng ăn việc làm khơng nên lang thang, la cà tránh gặp gỡ tiếp xúc với bạn bè cũ chưa biết rõ thời gian xa cách họ làm Những thành viên gia đình nên mở rộng lịng vị tha nhân ái, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tạo điều kiện để người tha tái hồ nhập gia đình Nên xây dựng khơng khí gia đình đầm ấm, khơng khí gia đình liều thuốc tinh thần tốt tạo suy nghĩ hành động đắn cho người tha tù trở Cần xóa mặc cảm hành vi tội lỗi họ trước kia, tạo điều kiện cho họ sớm bình ổn sống Nên tin tưởng, cấp vốn cho họ kinh doanh hay xin việc làm cho họ mội trường tốt, có điều kiện giám sát, uốn nắn, động viên Nếu phát kẻ xấu lôi kéo người thân tiếp tục làm điều xấu, báo cáo quyền tìm cách ngăn chặn kịp thời [24] 87  Tệ nạn xã hội tượng xấu gây tác hại xấu đến đời sống người xã hội Tệ nạn xã hội mầm mống, xuất phát điểm tội phạm Vì PNTP khơng thể tách rời phịng ngừa tệ nạn xã hội, nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta gắn liền trách nhiệm PNTP tệ nạn xã hội với đặc biệt tệ nạn mại dâm, ma túy, cờ bạc, nghiện rượu…dưới góc độ PNTP từ phía gia đình, đưa số giải pháp phịng ngừa số tệ nạn điển hình sau đây: - Phòng ngừa tệ nạn mại dâm: Song song với việc nỗ lực có biện pháp đấu tranh phịng chống quan chức cá nhân, gia đình phải nâng cao ý thức trách nhiệm việc phịng chống tệ nạn mại dâm Phải xác định tác hại tệ nạn mại dâm làm tha hoá đạo đức, phong mỹ tục dân tộc, phá vỡ hạnh phúc gia đình bạn đồng hành với HIV/AIDS cần phải tránh xa Phải có ý thức trừ tệ nạn này, khơng tham gia, bao che, tiếp tay chúng hoạt động Muốn làm gia đình phải tự bảo vệ hạnh phúc khơng để mại dâm thâm nhập vào gia đình Gia đình hạnh phúc, hồ thuận vũ khí chống lại mại dâm Để bảo vệ trẻ em trước tệ nạn này, phía gia đình, cần làm tốt chức tình cảm cần quan tâm chăm sóc nhiều Mỗi gia đình cần trọng việc giáo dục nhân cách cho Đó giáo dục đạo đức, luân lý quan niệm giá trị xã hội phù hợp với thời kỳ phát triển định xã hội Bởi vì, giáo dục gia đình nói chung, thái độ ứng xử cha mẹ nói riêng có ảnh hưởng lâu dài đến nhân cách người, trọng giáo dục nhân cách cho trẻ song phải giáo dục có phương hướng đắn khoa học nội dung phù hợp với độ tuổi em Bên cạnh đó, cần phải vận hành tốt chức kinh tế gia đình Khi chức kinh tế gia đình coi trọng mức chưa hẳn đem lại kết cục tốt Nếu gia đình nng chiều thái q, để chúng tự tiêu tiền không chừng mực dẫn đến tình trạng trẻ em nhiễm thói tiêu thụ q mức đến có hành vi sa đoạ phạm tội Xây dựng gia đình truyền thống bền vững, hạnh phúc mơi trường giáo dục tích cực để thiếu nhi hình thành nhân cách, bậc cha mẹ cần phải 88 tư vấn, bồi dưỡng kiến thức tâm lý, giáo dục, chăm sóc, quản lý cái, chí pháp luật cần quy định biện pháp chế tài bậc cha mẹ chưa đủ tư cách để nuôi, dạy Tiến hành hoạt động tư vấn gia đình sở, cần làm cho thành viên gia đình ý thức rõ trách nhiệm nghĩa vụ phịng ngừa tội phạm - Phịng ngừa tệ nạn ma túy: Cơ quan chức thông qua phối hợp với gia đình để gia đình có biện pháp ngăn chặn em đến với ma tuý, tác động đến gia đình để gia đình cần quan tâm đến đời sống em mà có phương pháp giáo dục đắn Khi em nghiện gia đình phải có trách nhiệm với cán Công an giúp đỡ cán Công an giúp em cai nghiện Bố mẹ phải làm gương tốt lối sống, cách ứng xử, tránh để xảy xung đột trước mặt trẻ Nếu gia đình hồ thuận tạo cho trẻ ổn định tâm lý hình thành nhân cách tốt cho trẻ Khơng bậc phụ huynh phải có giải pháp đắn để định hướng cho trẻ từ tuổi chưa học tiếp tục hoàn thiện sau Tác động tâm sinh lý, tình cảm giữ vai trị quan trọng phòng ngừa tệ nạn ma túy Cần xây dựng mối liên kết chặt chẽ lòng tin u thương, tăng cường lịng tự tin, tính tự lập đứa trẻ, khơng chúng có cảm giác bị lệ thuộc, tự cách hướng cho tự chọn cho thích (tất nhiên khn khổ- tự khuôn khổ) Điều làm cho việc từ chối ma tuý trở nên dễ dàng Mặc dù vị thành niên khơng quan tâm cha mẹ ln giúp chúng định hình sâu sắc lựa chọn với ma tuý Hãy tận dụng hội để cho chúng tác hại ma tuý Khi đứa trẻ bước sang tuổi dậy thì, bố mẹ nên quan tâm đến đời tư để hướng cho cách định hướng mối quan hệ, cần phải biết quan hệ với ai, bạn bè tốt hay xấu Đứa trẻ có tất bạn bè dùng ma t có khả chúng dùng ma tuý Song song với việc quan tâm đến để kịp thời uốn nắn, ngăn chặn thói hư tật xấu chúng việc khen ngợi, khuyến khích em làm việc tốt 89 cần thiết tạo cho đứa trẻ hưng phấn lòng tự tin, quên cảm giác bị ràng buộc, tự nhằm ngăn chặn “bột phát” đứa trẻ Cần phải thấy đứa trẻ bỏ học nhỏ, hay khơng có điều kiện tiếp tục cắp sách tới trường nguy nghiện ma tuý dễ dàng Vì cịn học tập nhà trường, trẻ em có điều kiện tìm hiểu ma tuý Vậy, gia đình quan tâm đến nghiệp học tập em không để chúng bỏ học chừng Đối với niên chưa có cơng ăn việc làm việc làm khơng ổn định gia đình cần phải tiếp tục quan tâm để động viên chia sẻ khó khăn giúp cho chúng vượt lên, hướng tới tương lai tốt đẹp - Phòng ngừa nạn cờ bạc, nghiện rượu Ngày với xu hướng phát triển nhanh chóng xã hội, việc đánh bạc thực với thủ đoạn tinh vi, đại, khó kiểm sốt Vì vậy, từ phía gia đình, thành viên cần nhận thức vấn đề để tìm giải pháp phịng ngừa cho hiệu Chẳng hạn tránh việc tiếp xúc với thành phần chuyên bạc, lơ đề, cá độ dễ bị dụ dỗ, lôi kéo tham gia họ Nhiều gia đình rơi vào cảnh ly tán, đổ vỡ nạn cờ bạc kéo theo sụp đổ kinh tế gia đình, sứt mẻ tình cảm thành viên Phá vỡ gia đình nguyên nhân cản trở phát triển chung gia đình gia đình tế bào xã hội, gia đình có tốt xã hội tốt Nhận thức điều vấn đề PNTP mang tính thực tiễn ý nghĩa thiết thực Một ngun nhân từ phía gia đình làm xuất tội phạm kể đến tình trạng nghiện rượu, say rượu dẫn đến bạo lực gia đình Một phận người cha, người chồng gia đình nhiều nguyên nhân khác dẫn đến bị “ma men” lôi kéo, say rượu bia, họ khơng cịn làm chủ thân, nhiều đấng trượng phu trở nên tàn bạo, dữ, chửi mắng, đánh đập vợ Ngày nhiều vụ án người thân gia đình: giết cha, vợ giết chồng xuất nhiều mặt báo Vụ án người trai quẫn bách giết cha – sâu rượu, người cha ăn bám biết say sưa đánh đập, chửi mắng, hành hạ vợ mẹ hai đứa 90 vất vả cực để tồn tại…tại phiên tòa, nước mắt người phụ nữ với thân hình tiều tụy khơng khóc thương cho người chống vắn số, người tù tội mà cịn khóc cho ngày mai mình, bà cực hành trình tìm ăn, mặc lao động gia đình vướng vào vòng lao lý [32] Từ thực tiễn đau lòng vậy, đòi hỏi cấp bách giải pháp phòng ngừa tội phạm trước nạn nghiện rượu, say rượu tác hại khơng tiêu tốn tiền bạc, thời gian, hạn chế khả lao động, mà nguy hiểm nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình – mầm mống tội phạm gia đình KẾ T LUẬN Thơng qua nhữ ng sở lý luậ n thự c tiễ n nêu cho thấ y, gia đình có vai trị quan trọ ng hoạ t độ ng PNTP Chủ thể đặ c biệ t thể hiệ n vai trị PNTP củ a thông qua hoạ t độ ng cụ thể : - Tác độ ng tích cự c, kị p thờ i tớ i giai đoạ n củ a hành vi phạ m tộ i - Thự c hiệ n việ c PNTP thông qua c nă ng xã hộ i củ a mình:  Gia đình thự c hiệ n việ c PNTP thông qua việ c thự c hiệ n c nă ng kinh tế , tổ c đờ i số ng gia đình  Gia đình thự c hiệ n việ c PNTP thông qua việ c thự c hiệ n c nă ng giáo dụ c  Gia đình thự c hiệ n việ c PNTP thông qua việ c thự c hiệ n c nă ng thỏ a mãn nhu cầ u tâm sinh lý - tình m - Đ ng thờ i gia đình phố i hợ p vớ i hoạ t độ ng củ a chủ thể PNTP khác để thự c hiệ n vai trị PNTP củ a Thự c trạ ng việ c thự c hiệ n vai trò củ a gia đình thờ i gian qua cịn chư a đư ợ c trọ ng nhiề u nguyên nhân khách quan từ xã hộ i nguyên nhân chủ quan từ gia đình, đặ c biệ t nguyên nhân bả n thân gia đình chư a ý thứ c 91 đư ợ c vai trò, trách nhiệ m củ a hoạ t độ ng PNTP Vì , để nâng cao hiệ u hoạ t độ ng PNTP củ a gia đình, cầ n có nhiề u giả i pháp mang tính thiế t thự c hơ n nữ a: - Giả i pháp tiế p tụ c hoàn thiệ n hệ thố ng sách, pháp luậ t - Các giả i pháp xã hộ i : Nâng cao nhậ n thứ c pháp luậ t phát huy phong trào quầ n chúng tham gia phát hiệ n, tố giác tộ i phạ m; Giả i pháp phòng ngừ a tộ i phạ m ngư i chư a thành niên - Các giả i pháp hư ng đế n gia đình cá nhân ngư i phạ m tộ i : Giả i pháp tự phòng ngừ a; Giả i pháp phố i hợ p giữ a gia đình giữ a gia đình vớ i chủ thể PNTP khác - Giả i pháp hư ng đế n nạ n nhân gia đình nạ n nhân - Mộ t số biệ n pháp phòng ngừ a tộ i phạ m cụ thể tệ nạ n xã hộ i: Tộ i phạ m buôn bán ngư i, đố i tư ợ ng phụ nữ trẻ em; Tộ i phạ m giế t ngư i; Phòng ngừ a tộ i phạ m tái phạ m; Phòng ngừ a tệ nạ n mạ i dâm; Phòng ngừ a tệ nạ n ma túy; Phòng ngừ a nạ n cờ bạ c, nghiệ n rư ợ u… Đ ể nhữ ng giả i pháp nêu mớ i phát huy đư ợ c tác dụ ng, gia đình cầ n ý thứ c vai trị PNTP củ a nhậ n thứ c đư ợ c trách nhiệ m, nghĩ a vụ đó, gia đình tự giác thự c hiệ n hoạ t độ ng PNTP, từ hiệ u hoạ t độ ng PNTP từ phía chủ thể đư ợ c đả m bả o ngày nâng cao, góp phầ n nâng cao hiệ u hoạ t độ ng PNTP nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn pháp luật Hiến pháp nước CHXHCNVN Bộ luật hình nước CHXHCNVN Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam Luật Hơn Nhân Gia Đình 92 Nghị Quyết Liên Tịch hội LHPN Việt Nam Bộ Công An “quản lý, giáo dục em gia đình khơng phạm tội tệ nạn xã hội” (Số: 01/2002/NQLT, ngày 08 tháng năm 2002) Từ điển - sách – giáo trình Bộ giáo dục đào tạo – Gíao trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, nxb Chính Trị Quốc Gia Bộ tư pháp – viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bình Luận Khoa Học BLHS việt nam 1999, tập 1, Phần Chung, nxb trị quốc gia, Uông Chu Lưu chủ biên Các Mác & Ph.Angghen tồn tập, nxb Chính Trị Quốc Gia, H.1995 Nguyễn Văn Cừ - Một số vấn đề phòng ngừa tội phạm giai đoạn nay, Học viện CSND 10 Phạm Hồng Cử - phòng ngừa đấu tranh với tội phạm giết người tỉnh, thành phố phía Nam, nxb CAND/2005 11 Trần Đức Châm – phòng ngừa tệ nạn xã hội, nxb CAND 12 ĐCSVN, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VII, nxb thật H.1991 13 Gia đình trẻ việc hình thành nhân cách niên, nxb Thanh Niên 14 Thanh Lê – Xã hội học tội phạm, nxb CAND 15 Thanh Lê – Xã hội học đại Việt Nam, , nxb Tư Pháp 16 V.I Lênin toàn tập, nxb Chính Trị Quốc Gia, H.1995 17 Nguyễn Đình Đặng Lực – vai trò pháp luật trình hình thành nhân cách, nxb Tư Pháp 18 Những vấn đề lý luận tội phạm LHSVN, nxbKHXH 19 Đinh Văn Quế - Bình luận khoa học BLHS phần chung, nxb Tp.HCM 20 Đinh Văn Quế - Bình luận khoa học BLHS phần tội phạm, nxb Tp.HCM 21 Từ điển Tiếng Việt – viện ngôn ngữ học 22 Từ điển luật học, nxb từ điển Bách Khoa 23 Từ điển luật học, nxb Tư Pháp 93 24 Nguyễn Văn Tỉnh - Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, nxb Tư Pháp 25 Trần Phương Đạt, Phạm Ngọc Cường, Phạm Văn Long – sổ tay phòng chống tội phạm, nxb CAND 2006 26 Trung Tâm Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Quốc Gia – từ điển Tiếng Việt, nxb Văn Hóa Sài Gịn 27 Trường đại học luật Hà Nội – giáo trình tội phạm học, nxb CAND 28 VKUĐRIAVSEV – Nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội phạm, người dịch Nguyễn Xuân Yêm – Lưu Vinh, nxb CAND, Hà Nội 1987 29 Nguyễn Xuân Yêm – phòng ngừa thiếu niên phạm tội – trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội, nxb CAND 30 Nguyễn Xuân Yêm – tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, nxb CAND Báo – tạp chí – cơng trình nghiên cứu khoa học 30 Báo niên 31 Báo tuổi trẻ 32 Báo tiếp thị gia đình 33 Báo CATP.HCM 34 Báo cáo tổng kết ngành tịa 2007, TAND tối cao 35 Có nên làm người bạn đồng hành con? – Báo giáo dục thời đại số 72, 16/6/2001 36 Trần Thị Thu Hiệp – Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp k.25, 2005 37 Phan Thị Xuân Huế - Tòa án hoạt động phịng ngừa tình hình tội phạm, khóa luận tốt nghiệp, k23 38 Mai Thanh Loan – có nên làm người bạn đồng hành con, báo giáo dục thời đại số 72, ngày 16/6/2001 94 39 Bùi Văn Khanh – vấn đề PNTP chế định phần chung BLHS 1999, luận văn cử nhân luật K.27 40 Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh – Vai trò chủ thể việc phịng ngừa tội phạm tình dục người chưa thành niên tỉnh phía Nam, luận văn thạc sĩ luật học, 2004 41 Nguyễn Mạnh Kháng – Bàn thêm vấn đề đấu tranh phòng chống tham nhũng, tạp chí NN&PL số 11/1997) 42 Lê Thị Minh Ngọc – Phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên Tp.HCM giai đoạn Luận văn thạc sĩ luật học 43 Đoàn Thị Nguyên – Hệ thống chủ thể phòng ngừa tội phạm Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp k.25 44 Nguyễn Thị Minh Nguyệt – Khía cạnh nạn nhân tội xâm phạm sở hữu vấn đề PNTP, luận văn thạc sĩ luật học 45 Số liệu CATP.HCM (PC14) 46 Số liệu Bộ Công An 47 Số liệu TAND TP.HCM 48 Số liệu VKSND TP.HCM 49 Số liệu đưa hội thảo “phịng ngừa án mạng, thương tích mâu thuẫn, thù tức” Tổng cục cảnh sát báo niên phối hợp tổ chức 50 Tạp chí tâm lý học 51 Tạp chí xã hội học 52 Đào Trí Úc – phòng ngừa tội phạm, đấu tranh chống tội phạm – định hướng nguyên tắc Tạp chí NN&PL số 11/1997 53 Vai trị gia đình xã hội đại – báo sài gịn giải phóng ngày 22/12/1995 54 Dương Bích Việt – Cơ chế tâm lý xã hội hành vi phạm tội, khóa luận tốt nghiệp k.25 55 Nguyễn Hồng Vinh, Đinh Xuân Nam, Trần Thanh Văn: vị trí, vai trị VKSNDTC cơng tác PNTP, đề tài khoa học cấp bộ, VKSNDTC, H.2003 95 Internet 56 http://www.dangcongsan.vn 57 http://giadinh.net.vn 58 http://www.sgtt.com.vn 59 http://vnexpress.net.vn 60 http://vietnamnet.vn 61 http://www.tuoitre.com.vn 62 http://vasc.com.vn/xahoi/doisong 63 http://congan.com.vn 64 http://www6.thanhnien.com.vn 65 http://phapluat.com.vn 66 http://www.cpv.org.vn 96 ... hiếu vai trị gia đình hoạt động PNTP, luận văn vào phân tích tác động gia đình đến hành vi phạm tội, chức gia đình phối hợp gia đình hoạt động với chủ thể PNTP khác để chứng minh rằng: gia đình. .. giải cứu 960 nạn nhân [56] 31 Chương 2: VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM 2.1 Khái niệm gia đình 2.1.1 Định nghĩa gia đình Gia đình “tập hợp người sống chung thành đơn... hội hoạt động PNTP, gia đình thể vai trị quan trọng hoạt động PNTP 35 Vai trị: “phận mà phải gánh vác hoạt động, phát triển đó” [24] Theo đó, vai trị gia đình hoạt động PNTP phận mà gia đình

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w