Hoạt động phòng ngừa tội phạm trên địa bàn quân khu 5

97 4 0
Hoạt động phòng ngừa tội phạm trên địa bàn quân khu 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH VĂN TRƠNG HOẠT ĐỘNG PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM CỦAVIỆN KIỂM SÁT QUÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH VĂN TRƠNG HOẠT ĐỘNG PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM CỦAVIỆN KIỂM SÁT QUÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 60380104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Hoạt động phòng ngừa tội phạm địa bàn Qn khu 5” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Nguyễn Thị Phương Hoa Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực trích dẫn nguồn đầy đủ Việc trích dẫn, sử dụng thơng tin, số liệu có luận văn nhằm mục đích nghiên cứu học tập Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 11 năm 2012 Tác giả Huỳnh Văn Trông DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS: BLHS: CQĐT: KSĐT: KSXX: TAQS: Bộ luật tố tụng hình Bộ luật hình Cơ quan điều tra Kiểm sát điều tra Kiểm sát xét xử Tòa án quân THQCT: VKSND: VKSNDTC: VKSQS: XHCN: Thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát quân Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng 1: Trình độ cán làm công tác nghiệp VKSQS địa bàn Quân khu 27 Bảng 2: Tình hình tội phạm địa bàn Quân khu từ năm 2007 đến năm 2011 30 Bảng 3: Số liệu thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu từ năm 2007 đến năm 2011 34 Bảng 4: Số vụ án Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung từ năm 2007 đến năm 2011 35 Bảng : Số liệu đình điều tra vụ án, bị can địa bàn Quân khu từ năm 2007 đến năm 2011 36 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA VIỆN KIỂM SÁT QUÂN SỰ 1.1 Khái niệm phòng ngừa tội phạm 1.2 Cơ sở pháp lý đặc điểm hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát quân 1.3 Các hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát quân 16 1.3.1 Phòng ngừa tội phạm thông qua thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp 16 1.3.2 Phịng ngừa tội phạm thơng qua việc phát ngun nhân, điều kiện phạm tội kiến nghị áp dụng biện pháp phòng ngừa 18 1.3.3 Phịng ngừa tội phạm thơng qua hoạt động tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 20 1.3.4 Phịng ngừa tội phạm thơng qua hoạt động phối hợp với quan, đơn vị có liên quan 21 1.3.5 Phịng ngừa tội phạm thơng qua hoạt động khác 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA VIỆN KIỂM SÁT QUÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011 26 2.1 Cơ cấu tổ chức địa bàn hoạt động Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu 26 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu 26 2.1.2 Địa bàn hoạt động Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu 27 2.2 Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu 28 2.2.1 Phịng ngừa tội phạm thơng qua thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp 29 2.2.2 Phịng ngừa tội phạm thơng qua cơng tác thực tiễn tìm nguyên nhân điều kiện phạm tội, kiến nghị biện pháp phòng ngừa 39 2.2.3 Phịng ngừa tội phạm thơng qua công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 40 2.2.4 Phịng ngừa tội phạm thơng qua công tác phối hợp với quan, đơn vị có liên quan 42 2.2.5 Phòng ngừa tội phạm thông qua hoạt động khác 44 2.3 Đánh giá hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu 46 2.3.1 Những kết đạt 46 2.3.2 Những mặt hạn chế 48 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 51 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA VIỆN KIỂM SÁT QUÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU 57 3.1 Các định hƣớng việc nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu thời gian tới 57 3.1.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng; tham gia tích cực tồn xã hội hoạt động phòng ngừa tội phạm 57 3.1.2 Hoạt động phòng ngừa tội phạm phải tiến hành với việc thực chức Viện kiểm sát 59 3.1.3 Phối hợp chặt chẽ với quan tư pháp quân đội, đơn vị lực lượng vũ trang quyền địa phương 61 3.1.4 Tiến hành tổng hợp, đồng biện pháp tổ chức quản lý, giáo dục, kinh tế pháp luật 62 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu 64 3.2.1 Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ cán 64 3.2.2 Hoàn thiện chế phối hợp hoạt động nắm thông tin, tiếp nhận giải tin báo, tố giác tội phạm 66 3.2.3 Hoàn thiện chế phối hợp điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự….……………………….…………………… …………………………… 67 3.2.4 Tăng cường phối hợp với quan, tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm 70 3.2.5 Đổi tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 72 3.2.6 Nâng cao hiệu hoạt động tìm nguyên nhân điều kiện phạm tội kiến nghị quan, đơn vị, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm 73 3.2.7 Đảm bảo sở vật chất, phương tiện cho hoạt động phòng ngừa tội phạm 74 KẾT LUẬN 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quân đội nhân dân Việt Nam lực lượng trị, lực lượng vũ trang cách mạng Đảng ta sáng lập, lãnh đạo, giáo dục rèn luyện Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước, Quân đội nhân dân Việt Nam sức xây dựng quân đội cách mạng, quy, tinh nhuệ bước khơng ngừng tăng cường quốc phịng, nâng cao khả sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhằm giữ vững ổn định an ninh trị để phát triển đất nước Quân khu đơn vị vũ trang nhân dân thuộc Bộ Quốc phòng, địa bàn quản lý tỉnh duyên hải Trung Bộ Tây Nguyên bao gồm: thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk Đăk Nông Quân khu địa bàn chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng - an ninh khu vực nước; trọng điểm chiến lược “diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch, đặc biệt khu vực Tây Nguyên Nhận thức rõ điều đó, cấp uỷ, huy cấp Quân khu ln quan tâm mặt, tích cực đổi cơng tác quản lý huấn luyện, nâng cao trình độ sẵn sàng chiến đấu chất lượng tổng hợp, xây dựng lực lượng vũ trang Quân khu vững mạnh tồn diện thật nịng cốt xây dựng quốc phịng tồn dân, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn lực thù địch chống phá cách mạng nước ta địa bàn Quân khu Tuy nhiên, tình hình tội phạm xảy liên quan đến quân nhân có tác động, ảnh hưởng xấu đến phát triển vững mạnh đơn vị toàn Quân khu đơn vị quân đội khác đóng quân địa bàn Các loại tội phạm xảy quân nhân người quân đội gây cho quân nhân đơn vị quân đội với tính chất mức độ nguy hiểm khác để lại hậu khó lường, gây thiệt hại nhiều mặt, ảnh hưởng đến chất lượng huấn luyện, chiến đấu, xây dựng quan vững mạnh đơn vị quân đội bị thiệt hại tội phạm gây Các Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu (gồm cấp Quân khu cấp khu vực) quan thuộc hệ thống Viện kiểm sát nhân dân tổ chức Quân đội nhân dân, biên chế trực thuộc Quân khu để thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án liên quan đến quan, đơn vị thuộc Quân khu đơn vị quân đội khác đóng quân địa bàn; chủ thể chủ yếu hoạt động phòng ngừa tội phạm xảy liên quan đến đơn vị quân đội địa bàn Quân khu Thông qua hoạt động phịng ngừa tội phạm mình, Viện kiểm sát quân thuộc Quân khu góp phần làm giảm tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật xảy liên quan đến đơn vị quân đội địa bàn góp phần bảo vệ pháp chế, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ an ninh quốc phòng, kỷ luật sức mạnh chiến đấu quân đội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp qn nhân, cơng chức cơng nhân viên quốc phịng công dân khác…tạo điều kiện cho đơn vị xây dựng vững mạnh toàn diện, nâng cao sức mạnh khả sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc tình hình Bên cạnh mặt tích cực đạt được, hoạt động phịng ngừa tội phạm Viện kiểm sát quân thuộc Qn khu thời gian qua cịn khơng vướng mắc, bất cập áp dụng quy định pháp luật có liên quan; lực, trình độ đội ngũ cán chưa thật đồng đều; phối hợp quan, đơn vị có liên quan đặc biệt phối hợp quan tư pháp quân đội cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm liên quan đến quân đội chưa chặt chẽ nên ảnh hưởng đến hoạt động phòng ngừa tội phạm Xuất phát từ tình hình trên, việc nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu 5, để từ đề giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thời gian tới nhiệm vụ cần thiết, đáp ứng yêu cầu cơng cải cách tư pháp, phịng chống tội phạm nước ta nay, tạo điều kiện cho quan, đơn vị quân đội đóng chân địa bàn Qn khu phịng, chống có hiệu hành vi tội phạm, vi phạm pháp luật xảy góp phần xây dựng quan, đơn vị vững mạnh tồn diện bảo đảm tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu 5” làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ thể hoạt động phòng ngừa tội phạm luận văn thạc sỹ Nguyễn Văn Thiềm (2010), “Hoạt động phòng ngừa tội phạm Hải quan thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sỹ Phạm Thị Duyên (2011), “Hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sỹ Nguyễn Hoài Nam (2011), “Hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án quân Quân khu 7”, luận văn thạc sỹ Nguyễn Văn Lam (2001), “Hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án quân Quân khu 9” Đối với hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân có sách chuyên khảo Tiến sỹ Nguyễn Hồng Vinh, “Hoạt động phịng ngừa tội phạm 75 KẾT LUẬN Cơng tác phòng ngừa tội phạm phận quan trọng toàn nghiệp cách mạng toàn Đảng, tồn qn tồn dân ta Phịng ngừa tội phạm nói chung hoạt động phịng ngừa tội phạm Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu nói riêng nhân tố quan trọng để ổn định trị, góp phần đẩy mạnh q trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, xây dựng lực lượng vũ trang Quân khu vững mạnh tồn diện, đáp ứng u cầu nhiệm vụ trị tình hình mới, thật nịng cốt xây dựng quốc phịng tồn dân, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn lực thù địch chống phá cách mạng nước ta địa bàn Quân khu Việc nghiên cứu đề tài: “Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu 5” nhằm xác định rõ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ VKSQS hai cấp cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm thực tế hoạt động đấu tranh, phòng ngừa tội phạm VKSQS hai cấp thời gian qua thực Thông qua nội dung đề tài nghiên cứu, tìm giải pháp nhằm đảm bảo hoạt động phòng ngừa tội phạm VKSQS địa bàn Quân khu đạt hiệu cao: Một là, cần tăng cường thêm biên chế nhiều cách khác trang bị kiến thức cho cán bộ, Kiểm sát viên trọng đến kiến thức Tội phạm học để qua giúp cho họ tầm quan trọng cơng tác phịng ngừa tội phạm trình thực chức THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp ngành kiểm sát quân Hai là, cần có chế phối hợp quan tiến hành tố tụng Quân đội địa bàn việc cung cấp, phối hợp việc nắm thông tin, giải tin báo, tố giác tội phạm cần có chế đảm bảo huy đơn vị quân đội cung cấp thông tin tội phạm cho quan tư pháp có thẩm quyền theo quy chế, quy định, thị Đảng pháp luật Nhà nước Ba là, hoàn thiện chế phối hợp điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình CQĐT, VKSQS TAQS để phịng ngừa tội phạm có hiệu Bốn là, tăng cường phối hợp với quan, tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm quan tư pháp, đơn vị, quyền địa phương để tìm giải pháp đấu tranh, phịng ngừa tội phạm có hiệu Năm là, đổi tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Cần đổi phương pháp, khai thác ứng dụng công nghệ buổi tuyên truyền, giáo dục pháp luật Kiểm sát viên thêm sinh động, thu hút người nghe Ngoài ra, cần trọng đến việc tuyên truyền, giáo dục pháp 76 luật địa phương cho nhân dân không trọng đơn vị quân đội trước Sáu là, nâng cao hiệu hoạt động tìm nguyên nhân điều kiện phạm tội kiến nghị quan, đơn vị, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm Bên cạnh việc phát xử lý tội phạm, VKSQS hai cấp cần trọng đến hoạt động tìm nguyên nhân điều kiện phạm tội để kiến nghị huy đơn vị, quan, tổ chức, cá nhân áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm cần có chế để đảm bảo kiến nghị VKSQS thực thi thực tế Bảy là, cần trang bị, đảm bảo sở vật chất, phương tiện cho VKSQS hoạt động phòng ngừa tội phạm Khi thực tốt vấn đề trên, hoạt động phòng ngừa tội phạm VKSQS hai cấp địa bàn Quân khu đạt hiệu cao hơn, góp phần thủ tiêu nguyên nhân điều kiện để tội phạm thực bước đẩy lùi tội phạm khỏi đời sống xã hội Để làm vấn đề đòi hỏi VKSQS hai cấp phải thực chức THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp cách tồn diện, sở phối kết hợp chặt chẽ với quan, đơn vị, quyền địa phương tầng lớp nhân dân Phải phối hợp biện pháp cụ thể với biện pháp phịng ngừa chung hoạt động phịng ngừa tội phạm thật mang lại kết cao DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật hình Việt Nam 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam 2003 Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg ngày 08/11/2004 Chính phủ việc tiếp tục thực Nghị số 09/1998/NQ-CP Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm Chính phủ đến năm 2010 Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21/3/2000 Bộ Chính trị số công việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000 Hiến pháp Việt Nam 1992 sửa đổi, bổ sung 2001 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ tăng cường cơng tác phịng chống tội phạm tình hình 10 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 11 Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân 2002 12 Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân 2002 13 Quy chế số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 02/01/2008 Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình 14 Quy chế số 424/ĐUQSTW ngày 29/9/2005 Đảng ủy Quân Trung ương lãnh đạo Đảng ủy cấp Viện kiểm sát quân 15 Quy chế số 960/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình 16 Quyết định số 37-QĐ/ĐU ngày 13/9/2006 Đảng ủy Quân khu việc ban hành Quy chế lãnh đạo Đảng ủy Quân khu quan tư pháp lực lượng vũ trang Quân khu 17 Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình quốc gia phịng chống tội phạm 18 Quyết định số 768/2006/QĐ-BCA ngày 20/6/2006 Bộ trưởng Bộ Công an quy định phân công trách nhiệm công tác điều tra giải tai nạn giao thông lực lượng Cảnh sát nhân dân 19 Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA ngày 18/4/2005 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an hướng dẫn thẩm quyền xét xử Tịa án qn 20 Thơng tư liên tịch số 01/2008/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BQP-BCA ngày 20/10/2008 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an quan hệ phối hợp số hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình quan tiến hành tố tụng Quân đội Quân đội 21 Thông tư số 76/2011/TT-BCA ngày 22/11/2011 Bộ Công an quy định phân công trách nhiệm quan hệ phối hợp công tác điều tra, giải tai nạn giao thông lực lượng cảnh sát nhân dân SÁCH, GIÁO TRÌNH, LUẬN VĂN, BÁO CÁO… 22 Báo cáo tổng kết công tác năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Viện kiểm sát quân Quân khu 23 Phạm Thị Duyên (2011), Hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án nhân dân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thị Lệ Huyền (2011), Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa bàn tỉnh Long An, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Văn Lam (2011), Hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án quân Quân khu 9, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 26 Dương Tuyết Miên (2009), Tội phạm học nhập môn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 27 Dương Tuyết Miên (2010), Giáo trình tội phạm học, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Hoài Nam (2011), Hoạt động phòng ngừa tội phạm Tòa án quân Quân khu 7, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 29 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình tội phạm học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thiềm (2010), Hoạt động phòng ngừa tội phạm Hải quan thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Hữu Tiến (2011), Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân địa bàn tỉnh Long An, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình tội phạm học, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Tập giảng tội phạm học 34 Đào Trí Úc (1994), Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Hồng Vinh (2007), Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân, NXB Tư pháp, Hà Nội WEBSITE 37 www.qdnd.vn PHỤ LỤC 01: BẢNG THỐNG KÊ CÁC SỐ VỤ, NGƢỜI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011 CÁC TỘI PHẠM ĐÃ XẢY RA Năm Xâm phạm Xâm phạm tính mạng, Sở hữu sức khỏe Kinh tế, môi trƣờng Vụ Ngƣời Vụ Ngƣời Vụ Ngƣời 2007 18 15 27 2008 10 11 11 2009 19 19 2010 15 15 11 18 2011 Tổng cộng 16 26 12 18 69 89 50 79 An tồn cơng cộng, trật tự công cộng Vụ Tội phạm Chức vụ Nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân Ngƣời Vụ Ngƣời Vụ Ngƣời Tổng cộng Vụ Ngƣời 44 54 69 102 23 24 1 44 51 11 13 1 37 44 22 29 48 62 25 39 3 2 59 91 12 125 159 4 257 350 (Nguồn: Viện kiểm sát quân Quân khu 5) 1 PHỤ LỤC 02: BẢNG THỐNG KÊ ĐỐI TƢỢNG THỰC HIỆN HÀNH VI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011 Xâm phạm tính mạng, sức khỏe Xâm phạm Sở hữu Kinh tế, môi trƣờng Năm Quân nhân Dân Quân nhân Dân 2007 10 19 2008 2009 13 2010 10 12 2011 22 12 Tổng cộng 28 61 24 55 Qn nhân An tồn cơng cộng, trật tự công cộng Tội phạm Chức vụ Nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân Quân nhân Quân nhân Quân nhân Dân 25 29 11 13 12 17 18 21 12 72 87 Dân Dân Tổng cộng Quân nhân Dân 44 58 20 31 15 29 23 39 33 58 135 215 Dân PHỤ LỤC 03: BẢNG THỐNG KÊ CÁC SỐ VỤ, NGƢỜI BỊ KHỞI TỐ TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011 Năm Xâm phạm tính mạng, sức khỏe Xâm phạm Sở hữu Kinh tế, môi trƣờng Vụ Ngƣời Vụ Ngƣời 2007 16 11 24 2008 7 2009 16 17 2010 12 12 13 20 10 12 2011 Tổng cộng Vụ Tội phạm Chức vụ Nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân Vụ Vụ Ngƣời Vụ Ngƣời Ngƣời 35 45 55 88 19 20 1 35 41 10 11 1 33 40 19 24 37 48 20 34 3 2 49 74 53 72 40 62 12 (Nguồn: Viện kiểm sát quân Quân khu 5) 103 134 4 5 209 291 Ngƣời Tổng cộng Vụ Ngƣời An tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng PHỤ LỤC SỐ VỤ ÁN VIỆN KIỂM SÁT QUÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN QK5 KIỂM SÁT ĐiỀU TRA, XỬ LÝ VÀ QUYẾT ĐỊNH TRUY TỐ TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011 Năm Số án thụ lý KSĐT Sô án xử lý Đã truy tố chuyển Tòa vụ Bị can vụ Bị can Tỷ lệ% vụ Bị can Tỷ lệ% 2007 74 118 67 108 91 61 93 91 2008 65 91 51 83 78 48 80 94 2009 50 67 38 61 76 33 46 87 2010 46 64 39 56 85 33 47 85 2011 54 107 42 82 78 39 76 93 Tổng cộng 289 447 237 390 82 214 342 90 (Nguồn: Báo cáo Viện kiểm sát quân Quân khu 5) PHỤ LỤC 04: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ VIỆC KHỞI TỐ CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011 Năm Số vụ 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng cộng 10 19 15 16 69 Số ngƣời Đã khởi tố Quân nhân Dân Vụ Ngƣời 10 16 7 13 16 17 10 12 22 13 20 28 61 53 72 (Nguồn: Viện kiểm sát quân Quân khu 5) PHỤ LỤC 05: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ VIỆC KHỞI TỐ CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011 Năm Số vụ 2007 2008 2009 2010 2011 15 11 12 50 Tổng cộng Số ngƣời Đã khởi tố Quân nhân Dân Vụ Ngƣời 19 11 24 4 12 12 12 10 12 24 55 40 62 (Nguồn: Viện kiểm sát quân Quân khu 5) PHỤ LỤC 06: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ VIỆC KHỞI TỐ CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ, MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011 Số ngƣời Đã khởi tố Năm Số vụ Quân nhân Dân Vụ Ngƣời 2007 2008 4 2009 5 2010 2011 3 Tổng cộng 12 12 (Nguồn: Viện kiểm sát quân Quân khu 5) PHỤ LỤC 07: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ VIỆC KHỞI TỐ CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM AN TỒN CƠNG CỘNG, TRẬT TỰ CƠNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011 Năm Số vụ 2007 2008 2009 2010 2011 44 23 11 22 25 125 Tổng cộng Số ngƣời Đã khởi tố Quân nhân Dân Vụ Ngƣời 25 29 35 45 11 13 19 20 10 11 12 17 19 24 18 21 20 34 72 87 103 134 (Nguồn: Viện kiểm sát quân Quân khu 5) PHỤ LỤC 08: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ VIỆC KHỞI TỐ CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM VỀ CHỨC VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011 Số ngƣời Quân nhân Dân Đã khởi tố Vụ Ngƣời Năm Số vụ 2007 2008 2009 2010 2011 1 3 4 (Nguồn: Viện kiểm sát quân Quân khu 5) Tổng cộng 1 PHỤ LỤC 09: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ VIỆC KHỞI TỐ CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN NHÂNTRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011 Số ngƣời Đã khởi tố Năm Số vụ Quân nhân Dân Vụ Ngƣời 2007 3 2008 1 1 2009 1 1 2010 2011 2 2 Tổng cộng 7 (Nguồn: Viện kiểm sát quân Quân khu 5) ... chức địa bàn hoạt động Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu 26 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu 26 2.1.2 Địa bàn hoạt động Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu. .. ninh, trị địa bàn Quân khu Và thách thức lớn cho VKSQS địa bàn QK5 việc đấu tranh phòng chống tội phạm địa bàn 2.2 Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu http://www.qdnd.vn/qkqd/vi-vn/116/348/quan -khu- 5- %E2%80%93-dia-ban-chien-luoc-quan-trong... HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA VIỆN KIỂM SÁT QUÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU 57 3.1 Các định hƣớng việc nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát quân địa bàn Quân khu thời

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan