Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
11,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC KHÁNH DẤU HIỆU HÀNH HUNG ĐỂ TẨU THOÁT TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DẤU HIỆU HÀNH HUNG ĐỂ TẨU THOÁT TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Anh Tuấn Học viên: Nguyễn Ngọc Khánh Lớp: Cao học Luật, khóa - Kon Tum TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật học: “Dấu hiệu hành để tẩu thoát tội xâm phạm sở hữu theo luật hình Việt Nam” hồn tồn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Phan Anh Tuấn Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Khánh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình HĐXX Hội đồng xét xử NQHĐTPTANDTC Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao TTLT Thông tư liên tịch MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG PHÂN BIỆT DẤU HIỆU “HÀNH HUNG ĐỂ TẨU THOÁT” TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU VỚI TRƯỜNG HỢP CHUYỂN HÓA SANG TỘI CƯỚP TÀI SẢN 1.1 Quy định Bộ luật hình năm 2015 dấu hiệu “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu 1.2 Những vướng mắc từ thực tiễn đặt áp dụng tình tiết “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu phân biệt với trường hợp chuyển hóa sang tội cướp tài sản 1.3 Giải pháp nhằm áp dụng tình tiết “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu 12 Kết luận Chương 18 CHƯƠNG ĐỊNH TỘI DANH VÀ ĐỊNH KHUNG HÌNH PHẠT KHI ÁP DỤNG DẤU HIỆU HÀNH HUNG ĐỂ TẨU THOÁT TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 19 2.2 Quy định Bộ luật hình năm 2015 dấu hiệu “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu định tội danh, định khung hình phạt dấu hiệu 19 2.2 Những vướng mắc từ thực tiễn định tội danh định khung hình phạt áp dụng dấu hiệu hành để tẩu thoát tội xâm phạm sở hữu 21 2.3 Giải pháp nhằm định tội danh định khung hình phạt áp dụng dấu hiệu “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu26 Kết luận Chương 33 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền sở hữu quyền bản, quan trọng công dân nên pháp luật quốc gia có quy định để bảo vệ quyền sở hữu Ở nước ta, quyền sở hữu bảo vệ quy định Hiến pháp luật lĩnh vực: hình sự, hành chính, dân Hiến pháp năm 2013 Điều 32 qui định: “1 Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ.” Trong pháp luật hình Việt Nam nay, quyền sở hữu bảo vệ thông qua quy định tập trung Chương XVI (các tội xâm phạm sở hữu) gồm 13 tội, từ Điều 168 đến Điều 180 Các qui định BLHS năm 2015 thể vai trò quan trọng pháp luật việc bảo vệ quyền sở hữu nhà nước, tổ chức, cá nhân Hiến pháp năm 2013 qui định Thực tiễn xét xử tội xâm phạm sở hữu cho thấy tội phạm chiếm số lượng lớn số tội mà Tòa án cấp thụ lý, giải quyết; qui mơ, tính chất, thủ đoạn phạm tội ngày diễn biến phức tạp, gây hậu tác hại lớn cho xã hội Một vướng mắc trình xử lý hình tội xâm phạm sở hữu hiểu áp dụng dấu hiệu “hành để tẩu thoát” quy định dấu hiệu định khung tội: tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS), tội chiếm đoạt tài sản (Điều 172 BLHS), tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) như: xác định nội hàm dấu hiệu “hành để tẩu thoát”; phân biệt dấu hiệu với trường hợp chuyển hóa sang tội cướp tài sản; định tội danh định khung hình phạt áp dụng dấu hiệu “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu v.v… Xuất phát từ vướng mắc thực tiễn nêu trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Dấu hiệu hành để tấu thoát tội xâm phạm sở hữu theo Luật hình Việt Nam” để làm Luận văn Thạc sĩ Luật học theo định hướng ứng dụng, với mong muốn sâu nghiên cứu để giải vấn đề vướng mắc pháp luật trình áp dụng dấu hiệu thực tiễn, nâng cao hiệu xét xử đấu tranh phòng chống tội xâm phạm sở hữu địa phương nước Tình hình nghiên cứu: Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đề cập nhiều nhóm tài liệu khác nhau: - Các Giáo trình Luật hình sở đào tạo như: Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học Luật TP.HCM (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Nxb Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, TP.HCM; Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt NamPhần Các tội phạm, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Những giáo trình nêu có đề cập đến dấu hiệu “hành để tẩu thoát” dấu hiệu định khung số tội xâm phạm sở hữu tội cướp giật tài sản, tội chiếm đoạt tài sản, tội trộm cắp tài sản Đây tài liệu quan trọng cho luận văn tham khảo nghiên cứu dấu hiệu “hành để tẩu thoát” số tội xâm phạm sở hữu nêu luật hình Việt Nam - Các luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, khóa luận tốt nghiệp có liên quan đến tội xâm phạm sở hữu có đề cập đến dấu hiệu “hành để tầu thoát” như: + Hoàng Văn Hùng (2008), Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng, chống tội Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội + Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sỹ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật + Trần Văn Hiệp (2014), Tội cướp giật tài sản luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh + Nguyễn Ngọc Ảnh (2017), Tội trộm cắp tài sản luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh + Lê Thị Linh Sương (2011), Tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Gia Lai- thực trạng, ngun nhân biện pháp phịng chống, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Các cơng trình này, dấu hiệu “hành đề tẩu thốt” có đề cập nội dung đến khơng nghiên cứu sâu dấu hiệu vấn đề định tội danh định khung hình phạt áp dụng dấu hiệu “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu… lẽ vấn đề nghiên cứu cơng trình nêu Tuy nhiên, kết nghiên cứu dấu hiệu “hành để tầu thốt” khóa luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sỹ nêu tài liệu tham khảo cho đề tài luận văn đến: + Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học BLHS, phần tội phạm, tập III, tội xâm phạm sở hữu, Nxb TP.HCM Tài liệu đề cập đến đến dấu hiệu “hành để tẩu thoát” số tội xâm phạm sở hữu theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT –TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 + Trần Mạnh Hà (2006), Định tội danh tội “ Trộm cắp tài sản” qua số dấu hiệu đặc trưng, Tạp chí Nghề luật số 5/2006 Trong viết này, tác giả đề cập đến vụ án cụ thể tội trộm cắp tài sản có tranh chấp tình tiết “hành để tẩu thốt” với chuyển hóa sang tội cướp tài sản trình bày đánh giá vụ án + Phạm Vũ Ngọc Quang (2007), “Một số ý kiến việc chuyển hố hình thức chiếm đoạt tài sản tình tiết hành để tẩu thoát”, Kiểm sát, 3/2007, số 5, tr.32-34 Trong viết này, tác giả phân tích khái niệm chiếm đoạt tài sản hành để tẩu thoát dựa quy định BLHS năm 1999 thực tiễn áp dụng hai vụ án xử lý Quan điểm tác giả hai vu án dựa quy định Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT –TANDTC-VKSNDTC-BCABTP ngày 25/12/2001 + Phạm Minh Tuyên (2017), “Tội cướp giật tài sản vấn đề chuyển hóa tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam”, Tòa án nhân dân, Số 19, tr 20 23; 47 Trong viết tác giả xuất phát từ lý luận thời điểm tội phạm hoàn thành thời điểm chấm dứt hành vi chiếm đoạt để có ý kiến cá nhân tình thực tế có nhiều ý kiến khác tranh chấp hành để tẩu chuyển hóa từ tội cướp giật tài sản sang cướp tài sản Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu góc độ khác nghiên cứu dấu hiệu “hành để tẩu thoát” số tội xâm phạm sở hữu luận văn tham khảo quan điểm, kết nghiên cứu tài liệu Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu nghiên cứu tồn diện, đầy đủ mặt, khía cạnh khác dấu hiệu “hành để tẩu thoát” Mặt khác, cơng trình nghiên cứu dấu hiệu “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu theo quy định BLHS năm 1999 nên có số nội dung khơng cịn phù hợp với BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Ở cấp độ Luận văn Thạc sỹ Luật học, tác giả nhận thấy chưa có luận văn thạc sỹ nghiên cứu chuyên sâu dấu hiệu “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu Các vướng mắc Luận văn áp dụng dấu hiệu thực tế xuất phát từ việc nghiên cứu án cụ thể tác giả sưu tầm nên có tính đặc thù Do vậy, Luận văn không trùng lặp nội dung với luận văn thạc sỹ Luật học khác theo định hướng ứng dụng cơng bố có ý nghĩa thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn thơng qua việc xác định vướng mắc thực tiễn áp dụng dấu hiệu “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu, tìm nguyên nhân vướng mắc Từ đó, đưa giải pháp hình thức kiến nghị hướng dẫn áp dụng dấu hiệu “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu để khắc phục vướng mắc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích, đánh giá việc áp dụng dấu hiệu “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu thông qua án cụ thể Từ đó, tìm vấn đề mà Cơ quan tiến hành tố tụng vướng phải việc áp dụng dấu hiệu “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu - Từ việc tìm vướng mắc thực tiễn áp dụng, tác giả luận văn kiến nghị giải pháp để áp dụng dấu hiệu “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực tiễn áp dụng dấu hiệu “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu theo luật hình Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả nghiên cứu thực tiễn dấu hiệu “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu Tòa án số địa phương nước Gia Lai, Bình Định, Đồng Tháp …trong năm gần Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phịng, chống tội phạm Trong q trình nghiên cứu đề tài, học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng Luận văn nhằm làm rõ hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng dấu hiệu “hành để tẩu thoát” tội xâm phạm sở hữu theo luật hình Việt Nam - Phương pháp so sánh tác giả sử dụng để làm rõ điểm giống khác dấu hiệu “hành để tẩu thoát” với trường hợp chuyển hóa sang tội cướp tài sản