1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tội xâm phạm sở hữu trong luật hình sự việt nam

104 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 9,18 MB

Nội dung

BỘ G IÁ O D ỤC V À Đ À O TẠ O - BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ CÁC TỘI X Ã M PHẠM SỎ HỮU T R O N G L U Ậ T • I I Ì M I s ự• V I Ệ• T N A M CHUN NGÀNH LUẬT HÌNH s ụ M Ã SƠ : 5.05.14 *ềể LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PTS TRAN văn độ trường €'H l.i.À' HANv THƯVÍÊN G!ẬO VIÊN ị so LK LẢ ĩ Hà Nội -1997 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRƯỚC KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH S ự 1.1 Quy định pháp luật tội xâm phạm sở hữu trước ban hành BLHS 1.1.1 Hệ thống tội xâm phạm sở hữu quy định 1.1.2 Phân loại tội xâm phạm sở hữu 1.1.3 Dấu hiệu đặc trưng cấu thành tội phạm nhóm tơi 1.2 Đường lối xử lý 1.2.1 Về hình phạt 1.2.2 Vể hình phat phu CHƯƠNG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU THEO BỘ LUẬT HÌNH s ự HIỆN HÀNH 2.1 Các dấu hiệu đặc trưng tội xâm phạm sở hữu 2.1.1 Khách thể 2.1.2 Mặt khách quan 2.1.3 Mặt chủ quan 2.1.4 Chủ thể 2.2 Đường lối xử lý 2.2.1 Hình phạt 2.2.2 Hình phạt bổ sung 2.3 Những vướng mắc nhận thức thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình tội xâm phạm sở hữu 2.3.1 Về định tội 2.3.2 Về định hình phạt CHƯƠNG VẤN ĐỂ HỒN THIỆN PH Á P LUẬT HÌNH s ự VỂ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 3.1 Các sở xã hội, pháp lý thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật vê tội xâm phạm sở hữu 3.2 Các nội dung cụ thể việc hoàn thiện 3.2.1 Cơ cấu pháp luật tội xâm phạm sở hữu 3.2.2 Một số vấn đề khác liên quan đến việc quy định tội xâm hữu 3.3 Đường lối xử lý tội xâm phạm sở hữu 3.3.1 Về hình phạt 3.3.2 Về hình phạt bổ sung PHẦN KẾT LUẬN D A N H M U C C Á C T À I LIÊU T H A M KHẢO PHAN MỞ DAU TÍNH cfi> THlếĩ củn Đế TỊI: Với ý nghĩa íà yếu tố hạ tầng quy định yếu tố thượng tầng kiến trúc xã hội, chế độ sở hữu vấn đề quan trọng quốc gia Vì vậy, việc bảo vệ chế độ sở hữu nhiệm vụ trọng tâm Nhà nước Trong số biện pháp bảo vệ chế độ sở hữu Nhà nước áp dụng, biện pháp pháp lý hình đóng vai trị đặc biệt quan trọng Các tội xâm phạm sở hữu nhóm tội quy định sớm pháp luật hình nước ta Từ ngày đầu thành lập nước đến nay, Tòa án nước ta xét xử nghiêm khắc hành vi phạm tội xâm phạm sở hữu, góp phần đấu tranh chống phịng ngừa loại tội phạm Mặc dù vậy, tội xâm phạm sở hữu loại tội xảy phổ biến tình hình tội phạm nước ta, gây hậu nặng nề cho xã hội Trong BLHS hành nước ta, quy định tương đối đầy đủ cụ thể tội xâm phạm sở hữu Các quy định sở pháp lý vững cho việc xét xử hành vi xâm phạm sở hữu Để việc xử lý đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, quy định tội xâm phạm sở hữu qua lần sửa đổi, bổ sung bước hoàn thiện, tiiy nhiên thực tiễn xét xử cho thấv, nhiều lần sửa đổi, bổ sung, quy định BLHS nhiều điều bất cập, cịn gây khó khăn cho việc áp dụng Điều cấp bách đất nước ta tiến hành đổi toàn diện mặt đời sốns, xã hội, đổi kinh tế tiến hành nhanh chóng Một số quy định BLHS trở nên khơng cịn phù hợp với đường lối đổi Đảng Nhà nước ta Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu tồn diện, đồng bộ, có hệ thống tội xâm phạm sở hữu để từ có đề xuất hồn thiện BLHS địi hỏi tất yếu khách quan Về tình hình nghiên cứu: Trong khoa học luật hình có số cơng trình nghiên cửu tội xâm phạm sở hữu Thế Luận án phố tiến sỹ luật học tác giả Trịnh Hồng Dương công bố từ đầu năm 1980 (trước ban hành BLHS) chưa có cơng trình chun khảo đề cập cách đầy đủ có hệ thống loại tội Các tội xâm phạm sở hữu đề cập, nghiên cứu giáo trình giảng dạy trường Đại học chuyên ngành (trường Đại học Luật, Đại học An ninh )- Đề cập Các tội xâm phạm sở hữu - Trường Đại học Luật Hà nội - 1991, Mơ hình Luật Hình Việt Nam - Nhà xuất Cơng an nhân dân - 1995 tác giả Nguyễn Ngọc Hòa Chúng cịn đối tượng nghiên cứu cũa việc bình luận khoa học (cuốn Bình luận khoa học BLHS Viện Khoa học Pháp lý, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - 1993), đối tượng việc hướng dẫn áp dụng pháp luật (các Nghị Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao, kết luận Chánh án TAND Tối cao hội nghị tổng kết ngành Tịa án V.V.) Ngồi ra, tội xâm phạm sở hữu nghiên cứu đăng tải tạp chí khoa học chuyên ngành Tạp chí TAND, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Luật học,Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tác Trần Văn Độ, Nguyễn Ngọc Hòa, Đinh Văn Quế, Mai Bộ, Trần Phàn, Đặng Quang Phương.v.v Tình hình cho thấy: có nhiều cơng trình lớn nhỏ nghiên cứu tội xâm phạm sở hữu cơng trình chủ yếu đề cập đến vấn đề chung tội phạm hành vi xâm phạm sở hữu đến tội phạm cụ thể loại tội Một số viết nêu số kiến nghị để xây dựng, hoàn thiện pháp luật, chủ yếu tập trung vào phản ánh vấn đề mang tính cục Cho đến chưa cố cơng trình nghiên cứu chuyên khảo đề cập cách đầy đủ, toàn diện tội xâm phạm sở hữu điều kiện kinh tế - xã hội Toàn tình hình lý luận, pháp luật thực tiễn lý giải cho tính cấp thiết đề tài luận án Cao học Luật "Các tội xâm phạm sở hữu luật hình Việt nam" mà chúng tơi chọn thực mục ĐÍCH,• NHléM vu, • • • " p n •m VI NGHIỈN cứu : Mục đích nghiên cứu luận án sở quy định BLHS hành, thực tiễn áp dụng quy định đó, tham khảo pháp luật số nước quan điểm lý luận khác nhau, nghiên cứu tồn diện, có hệ thống tội xâm phạm sở hữu Qua nghiên cứu đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật Hình tội xâm phạm sở hữu Để đạt mục đích , nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Nghiên cứu tội xâm phạm sở hữu trước ban hành BLHS - Phân tích quy định BLHS hành tội xâm phạm sở hữu, giới hạn khách quan chủ quan loại tội - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định BLHS hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội xâm phạm sở hữu - Nghiên cứu quan niệm chế độ sở hữu nước ta việc hoàn thiện quy định pháp luật Hình phù hợp với quan niệm đố Phạm vi nghiên cứu: Do phạm vi đề tài rộng, tác giả sâu nghiên cứu tổng quát tội xâm phạm sở hữu, nghiên cứu yếu tố đặc trưng loại tội phạm mà không sâu phân tích yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể Đối với tội phạm cụ thể, tác giả đề cập đến vấn đề tranh luận vướng mắc thực tiễn để có giải pháp hoàn thiện luật phù hợp PHƯƠNG PHỔP NGHlễN CỨU: Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa MácLê nin, tư tưởng Hổ Chí Minh Văn kiện Đảng cộng sản Việt nam Nhà nước pháp quyền Phương pháp nghiên cửu cụ thể phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh.v.v Trên sở quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật nước ta Đồng thời xem xét đến dự báo tình hình tội phạm thời gian tới Ngoài ra, tác giả nghiên cứu số vụ án cụ thể đề tài, tham khảo ý kiến số cán làm công tác nghiên cứu, công tác thực tiễn tham khảo pháp luật hình số nước giới Đlể/vt MỚI Và V NGHĨA củn D Í TỊI: Có thể nói cơng trình chun khảo nghiên cứu cách toàn diện, tổng hợp tội xâm phạm sở hữu sau BLHS ban hành Trên sở pháp luật hành, thực tiễn xét xử điều kiện kinh tế xã hội nay, iác giả đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật tội xâm phạm sở hữu Với kết khiêm tốn thu trình nghiên cửu đề tài, tác giả mong luận án tài liệu cho q trình học tập , giảng dạy, nghiên círu mơn Luật Hình Giúp ích phần cho cán làm cơng tác thực tiễn việc tìm hiểu vận dụng quy định pháp luật việc xử lý tội xâm phạm sở hữu Kết nghiên cứu đề tài cân nhắc trình xây dựng BLHS sửa đổi Cơ Cấu củn luAn án : Luận án cấu gồm phần mở đầu, ba chương phần kết luận Phần mở đầu: Phần trình bày tính cấp thiết đề tài, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; phạm vi nghiên cứu điểm ý nghĩa luận án Chương CÁC TỘI XÂM PHẠM sở Hữu TRƯỚC KHI BAN HÀNH BLHS Trong chương phân tíchcác quy định pháp luật tội xâm phạm sở hữu, đường lối xử lý loại tội phạm trước có BLHS Nội dung phân tích chủ yếu vào quy định hai Pháp lệnh ngày 21.10.1970: Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm sở hữu XHCN Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản công dân Chương : CÁC TỘI XÂM PHẠM sở Hữu THEO BLHS HIỆN HÀNH Chương trình bày giới hạn khách quan chủ quan quy định BLHS tội xâm phạm sở hữu, phân tích đường lối xử lý loại tội phạm trên, đồng thời xem xét vướng mắc thực tiễn xét xử số tội xâm phạm sở hữu Chương : VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH v ẽ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU Chương phân tích sở xã hội, pháp lý thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu Nội dung cụdddd thể việc hoàn thiện tập trung vào vấn đề lớn: Cơ cấu pháp luật tội xâm phạm sở hữu, số vấn đề liên quan đường lối xử lý tội xâm phạm sở hữu Phần kết luận : Hệ thống lại kết nghiên cứu đạt được, kiến nghị rút trình nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu luận án vấn đề phức tạp rộng lớn Giữa lý luận thực tiễn đặt vấn đề cần nghiên cứu tỉ mỉ toàn diện mà phạm vi đề tài chưa có điều kiện để giải triệt để Vì vậy, nội dung luận án không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả xin chân thành cám ơn mong đón nhận ý kiến đóng góp, xây dựng quý báu tất quan tâm đến nội dung luận án tăng nặng định khung hình phạt tội hủy hoại tài sản tội cố ý làm hư hỏng tài sản - Tình tiết "tài sản cố giá trị lớn đặc biệt lớn" coi tình tiết tăng nặng định khung hình phạt số tội xâm phạm sở hữu tội lừa đảo, tội trộm cắp Các tình tiết cần phải tiếp tục quy định số tội : bắt cóc, cưỡng đoạt, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, sử dụng trái phép tài sản, hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản Hơn tình tiết cần cụ thể hóa số tội vừa Luật sửa đổi, bổ sung quy định (tội tham ô, tội lợi dụng chức vụ quyền hạn lừa đảo w )- Việc quy định cụ thể tài sản bị xâm hại đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm giải việc cá thể hóa hình phạt - Trong Bộ luật Hình hành, tội cướp tài sản tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản xâm hại đến khách thể trực tiếp quan hệ sở hữu quan hệ nhân thân, có tội cướp có quy định yếu tố "gây thương tích nặng, gây tổn hại nặng cho sức khỏe gây chết người" tình tiết tăng nặng định khung hình phạt Bắt cóc bắt giữ người trái phép, thực tiễn cho thấy việc bắt cóc thực nhiều thủ đoạn khác nhau, có việc dùng vũ lực, q trình bị bắt giữ, người bị bắt cịn gặp nguy hiểm khác tính mạng, sức khỏe Do cần quy định yếu tố tình tiết tăng nặng định khung hình phat tội bắt cốc nhằm chiếm đoạt tài sản Tính mạng, sức khỏe người, kể quyền tự dân chủ khách thể quan trọng Luật hình bảo vệ, với tội cần quy định "Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe " người khác đủ yếu tố tăng nặng trách nhiệm hình người phạm tội, khơng cần phải "Gây thương tích nặng, gây tổn hại nặng cho sức khỏe người khác" tình tiết tăng nặng định khung hình phạt 86 Yếu tố cần phải thể cấu thành tăng nặng tội cướp giật tài sản Bởi thực tội phạm, kẻ phạm tội có thủ đoạn gây nguy hiểm đến tính mạng sức khọẻ chủ tài sản trình giằng giật, hành để tẩu thốt, kẻ phạm tội gây nguy hại đến tính mạng sức khỏe người khác - Cùng với việc quy định tài sản bị xâm hại "có giá trị lớn'' "đặc biệt lớn” cần quy đinh yếu tố "gây hậu nghiêm trọng" "gây hậu đặc biệt nghiêm trọng" tình tiết tăng nặng định khung hình phạt số tội cướp, sử dụng trái phép tài sản, vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản - Đa số tình tiết ''phạm tội có tổ chức", "có tính chất chun nghiệp'' coi tình tiết tăng nặng định khung hình phạt số tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Thực tế cho thấy phạm tội có tổ chức xảy tội cưỡng đoạt lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản.Vì cần quy định tội cưỡng đoạt yếu tố "phạm tội có tổ chức", ''có tính chất chun nghiệp'' Trong tội lạm dụng chức vụ quyền hạn cố yếu tố ''phạm tội có tổ chức'' tình tiết tăng nặng định khung hình phạt - Đối với tội hủy hoại tài sản, tội cố ý làm hư hỏng tài sản, chủ sở hữu không quyền định đoạt quyền chiếm hữu sử dụng bị xâm hại, thiệt hại tài sản thường nghiêm trọng Vì vậy, tình tiết làm tăng tính nguy hiểm cho xã hội hành vi "tái phạm nguy hiểm" cần quy định vào tội phạm với ý nghĩa tình tiết tăng nặng định khung hình phạt - Hiện tình trạng phạm tội với người chưa thành niên có chiều hướng gia tăng, đe dọa tính mạng sức khỏe, nhân phẩm trẻ em, gây nhiều 87 bất bình nhân dân Do cần phải ngăn chặn tiến tới trừ tệ nạn khỏi đời sống cộng Trong tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, người bị bắt làm tin thường người chưa thành niên Để có đủ sở pháp lý đấu tranh phòng chống tệ nạn trên, thiết nghĩ cần quy định : "Người bị bắt cóc trẻ em” tình tiết tăng nặng định khung hình phạt tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản - Thực tế nay, nhiều người Đảng Nhà nước giao cho trọng trách lớn lợi dụng chức vụ để phạm tội Những người có chức vụ cao mà thối hóa biến chất hậu ảnh hưởng tội phạm thường nghiêm trọng Trong lần sửa đổi BLHS ngày 15.5.1997, yếu tố "lợi dụng chức vụ cao đ ể phạm tội'' quy định tình tiết tăng nặng Theo chúng tôi, cần xa : quy định yếu tố tình tiết tăng nặng định khung số tội tham nhũng (như tham ô, lợi dụng chức vụ quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt, tài sản, lợi dụng chức vu quyền hạn sử dụng trái phép tài sản, lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản) đáp ứng đòi hỏi tình hình 3.2.2.2 Thu hẹp phạm vi xử lý hình số tội phạm: Một số hành vi nguy hiểm không cao, đấu tranh ngăn ngừa biện pháp hành chính, kỷ luật giáo dục cần thu hẹp phạm vi xử lý hình - Tội chiếm giữ trái phép tài sản quy định hành vi khách quan không trả lại tài sản khơng giao nộp cho quan có trách nhiệm tài sản giao nhầm hay tìm được, bắt Đây tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt, người phạm tội có tài sản cách ngẫu 88 nhiên, hành vi chiếm giữ trái phép ln coi nghiêm trọng Với trường hợp lần đầu vi phạm, tài sản có giá trị nhỏ, khơng gây hậu nghiêm trọng khơng nên truy cứu trách nhiệm hình sự, trừ trường hợp người phạm tội chủ sở hữu quan có trách nhiệm đề nghị yêu cầu trả lại họ cố tình khơng trả.Vì vậy, nên cấu thành tội chiếm giữ trái phép tài sản cần quy định thêm dấu hiệu không trả lại tài sản " Sau có yêu cầu chủ sở hữu quan có trách nhiệm '' -Tội sử dụng trái phép tài sản XHCN bổ sung dấu hiệu "Hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành mà cịn vi phạm" dấu hiệu định tội Trong cấu thành tội này, động vụ lợi dấu hiệu bắt buộc, người phạm tội khai thác giá trị sử dụng tài sản không làm tài sản Thực tế nay, việc sử dụng trái phép tài sản nói chung, viêc khai thác giá trị sử dụng đồng tiền tượng phổ biến Người phạm tội sử dụng tài sản để giải khó khăn trước mắt sử dụng vào việc có yếu tố tích cực liên doanh liên kết, phát triển sản xuất Vì khơng nên coi có động vụ lợi dấu hiệu cấu thành tội phạm Theo cần quy định thêm dấu hiệu "Thu lợi bất lớn", dấu hiệu phản ánh đầy đủ chất hành vi 3.3 - ĐƯỜNG LỐI XỬ IV TỘI XỈỈM PHẠM SỞ HỮU : Việc xử lý tội xâm phạm sở hữu tuân thủ nguyên tắc Điều BLHS Kẻ chủ mưu, cầm đầu, huy, kẻ ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm, kẻ biến chất, sa đọa, lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội, kẻ phạm tội có tổ chức, cố ý gây hậu nghiêm trọng phải bị nghiêm trị Đối với người tự thú, thật khai báo, tố giác đồng bọn, 89 lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyên sửa chữa bồi thường thiệt hại xem xét khoan hồng Đánh giá tình hình tội phạm qua xét xử mốt số năm gần cho thấy tội xâm phạm sở hữu có xu hướng tăng Trong cấu tình hình tội phạm nước ta, tội xâm phạm sở hữu chiếm tỷ trọng lớn : chiếm 60,4% số vụ 58,11% số bị cáo (27) Trong tình hình phát triển kinh tế xã hội khuynh hướng phạm tội động vụ lợi tiếp tục gia tăng, thiệt hại tài sản ngày nghiêm trọng Vì vậy, theo chúng tơi cần nghiêm khắc hóa việc xử lý tội xâm phạm sở hữu, tội có tính chiếm đoạt Việc nghiêm khắc hóa phải tiếp tục tập trung vào trường hợp lợi dụng chức vụ, nghề nghiệp để phạm tội, trường hợp gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng không tài sản mà tính mạng, sức khỏe, quyền tự thân thể người Ví dụ tội cướp, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cướp giật, tham ô, lạm dụng chức vụ quyền hạn v.v Từ nguyên tắc trên, việc hồn thiện quy định hình phạt tội xâm phạm sở hữu cần xem xét số góc độ sau : 3.3.1 - VỀ HÌNH PHẠT CHÍNH : Điều 21 - BLHS quy định hình phạt tiền hình phạt hình phạt bổ sung Phạt tiền áp dụng người phạm tội có tính chất vụ lợi, tham nhũng, tội có dùng tiền làm phương tiện hoạt động trường hợp khác pháp luật quy định Đối chiếu với quy định trên, tội xâm phạm sở hữu có đủ điều kiện để quy định hình phạt tiền hình phạt Thế BLHS hành lại quy định phạt tiền hình phạt bổ sung số tội xâm phạm sở (27>Phạm Văn Tỉnh Tình hình tội phạm qua xét xử Tạp chí kiểm sát'Sơ' 5/1994, Tr 27 90 hữu XHCN, tội xâm phạm sở hữu cơng dân lại khơng quy định Đó bất họp lý cần xem xét sửa đổi Cùng trường hợp phạm tội có tính chất vụ lợi có tội quy định hình phạt tiền hình phạt chính, có tội quy định hình phạt bổ sung Điều khó lý giải mặt lý luận đồng thời gây khơng khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật Xem xét tội xâm phạm sở hữu cho thấy đa số trường hợp phạm tội thực với mục đích tư lợi, làm giàu bất cho cá nhân, cần tác động mạnh vào đặc điểm xấu họ Tham khảo Luật HS số nước phát triển kinh tế thị trường thấy phạt tiền hình phạt bổ sung hình phạt tội nghiêm trọng Bộ Tổng Luật Hoa kỳ coi hình phạt tiền hình phạt tù hình phạt tội nghiêm trọng nghiêm trọng, luật cho phép Tịa án áp dụng hình phạt tù tiền (28) Từ sở trên, vào tình hình thực tiễn tình trạng phạm tội yêu cầu hoạt động lập pháp, đấu tranh phòng chống tội xâm phạm sở hữu, thấy phạt tiền cần quy định hình phạt chế tài lựa chọn tội nghiêm trọng tội sử dụng trái phép tài sản, tội chiếm giữ trái phép tài sản tội sử dụng trái phép tài sản Phạt tịền hình phạt bổ sung tội nghiêm trọng, với tội tham nhũng, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng phạt tiền hình phạt bổ sung bắt buộc với mức phạt thật nghiêm khắc + Về xây dựng khung hình phạt : Việc xây dựng khung hình phạt tội xâm phạm sở hữu cần phải đáp ứng số đòi hỏi Thứ việc xây dựng khung (28)Nguyễn Tiến Đạm Một vài ý kiến hình phạt tiên.Tạp chí TAND Sơ' 1/1995, Tr21 91 hình phạt, mức độ nghiêm khắc chế tài phải tương xứng với mức độ nghiêm trọng tội phạm Theo chúng tôi, phải đánh giá lại mức độ nguy hiểm cho xã hội số hành vi xâm phạm sở hữu, đồng thời cần xem xét thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật số năm gần để quy định khung hình phạt hợp lý Chúng đồng ý với quan điểm cho cần nghiêm khắc hóa việc xử lý hành vi xâm phạm sở hữu Vì vậy, hình phạt số tội xem xét theo hướng sau : Đối với tội tham nhũng, tội chiếm đoạt có tính trắng trợn cần giữ ngun hình phạt có mức án tối đa tù 20 năm, tù chung thân tử hình Cụ thể tội tham ô, lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản, lợi dụng chức vụ quyền hạn lừa đảo, lợi dụng chức vụ quyền hạn sử dụng trái phép tài sản, tội cướp, tội lừa đảo Đối với tội cướp giật bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, phân tích phần trên, hành vi phạm tội lúc xâm hại đến nhiều khách thể, có an tồn tính mạng, quyền tự thân thể Vì cần nâng cao mức tối đa hình phạt cũ 20 năm lên chung thân Nghiêm khắc hóa việc xử lý hành vi xâm phạm sở hữu vấn đề cần thiết, nghiêm khắc hóa khơng việc nâng cao hình phạt Thực tiễn cho thấy có nhiều tội có mức án cao 20 năm, chung thân tử hình hình phạt áp dụng Điều cho thấy cần phải xem Ị xét lại tính khả thi số quy định nhằm nâng cao khả áp dụng vào thực tiễn Tính chất mức độ nguy hiểm số hành vi phạm tội cưỡng đoạt, trộm cắp, lạm dụng tín nhiệm, cơng nhiên chiếm đoạt tài sản, sử dụng trái phép tài sản chưa tương ứng với mức hình phạt Theo cần quy định tội xuống loại hình phạt 92 Vấn đề thứ hai việc xây dựng khung hình phạt phải phù hợp với việc nhập hai chương sở hữu làm Do khách thể đánh giá khác nên BLHS hành việc quy định mức chế tài loại hình sở hữu có cách biệt lớn Ví dụ khung tội cướp tài sản XHCN có mức hình phạt từ năm đến 15 năm tù, hành vi tội xâm phạm sở hữu cơng dân mức hình phạt từ năm đến năm tù Tội trộm cắp tài sản XHCN, mức tối đa khung hình phạt tử hình, cịn tội trộm cắp tài sản công dân, mức tối đa 20 năm tù Việc quy định khung hình phạt phải có hài hịa bối cảnh khơng có phân biệt loại hình sở hữu, đồng thời có cân xứng định loại tội phạm khác Việc phân hóa trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu cần nâng cao thơng qua việc quy định nhiều khung hình phạt Trong điểu kiện cho phép chia thành khung : Việc quy định nhiéu khung đảm bảo việc xác định xác mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi để quy định mức hình phạt thích đáng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi hoạt động áp dụng pháp luật Luật sửa đổi bổ sung số diều củạ BLHS ngày 10.5.1997 thể rõ xu hướng lập pháp 3.3.2 - VỀ HlNH PHẠT Bổ SUNG : Trong BLHS hành, hầu hết tộị xâm phạm sở hữu XHCN có hình phạt bổ sung phạt tiền, trừ tội : chiếm giữ trái phép tài sản, thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản tội vô ý gây thiệt hại đến tài sản Trong tội xâm phạm sở hữu cơng dân khơng có hình phạt bổ sung phạt tiền Với việc sáp nhập chương sở hữu, cần quy định phạt tiền hình phạt bổ sung cho tội xâm phạm sở hữu nói chung Trong điều kiện kinh tế xã hội nay, với gia tăng xu hướng phạm tội vụ 93 lợi mà tội xâm phạm sở hữu chiếm đa số việc quy định phạt tiền hình phạt bổ sung cho tất tội cần thiết BLHS hành quy định phạt tiền "có thể' ấp dụng dạng tùy nghi Theo chúng tôi, phải coi hình phạt bổ sung bắt buộc với tội xâm phạm sở hữu có tính tham nhũng tội đặc biệt nghiêm trọng Với tính cách hình phạt bổ sung, trường hợp phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, việc tịch thu phần toàn tài sản cần phải áp dụng đồng thời với việc phạt tiền phải coi hình phạt bổ sung bắt buộc số trường hợp định với phạm vi hẹp phạt tiền Điều 142 BLHS quy định số tội phạm bị áp dụng hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản từ năm đến năm Đó tội phạm tham ô, tội lợi dụng chức vụ quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản XHCN, tội lạm dụng tín nhiệm v.v Hình phạt áp dụng tội thực hiện'do việc lợi dụng chức vụ quyền hạn mà xét thấy để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, có quyền hạn định gây nguy hại cho xã hội Như phân tích, với tội phạm trên, hành vi phạm tội không thực lợi dụng chức vụ quyền hạn mà lợi dụng nghề nghiệp Do hình phạt bổ sung số tội phạm cần bổ sung quy định "Cấm làm nghề định'' bên cạnh quy định "Cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản" Trong BLHS hành, cuối chương sở hữu có điều luật quy định việc áp dụng hình phạt bổ sung Chúng tơi ý với quan điểm cho cần quy định loại mức hình phạt bổ sung vào điều luật Việc quy định thuận tiện cho kỹ thuật lập pháp tạo điều kiện dễ dàng cho hoạt động áp dụng pháp luật 94 PÌ-IAN KẾT LUÂN * Với mục đích nghiên cứu tồn diện, có hệ thống tội xâm phạm sở hữu để từ đề xuất phương hướng hồn thiện pháp luật, chúng tơi tập trung phân tích tội phạm sở hữu trước có BLHS, phân tích quy định BLHS hành quan điểm vướng mắc lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Kết nghiên cứu khiêm tốn mà đạt thể qua số mặt sau : 1- Trước có BLHS, tội phạm sở hữu quy định sớm hệ thống hoàn chỉnh hai Pháp lệnh ngày 21.10.1970 Pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu thời kỳ có nhiều ưu điểm bật, việc đáp ứng nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm qua nhiều giai đoạn cách mạng Tuy nhiên, việc quy định tội xâm phạm sở hữu bộc lộ tổn định, đặc biệt kỹ thuật lập pháp đường lối xử lý Những ưu, khuyết điểm góp phần tích cực cho việc xem xét, rút kinh nghiệm việc xây dựng BLHS 2- Bộ luật Hình hành sau số lần sửa đổi, bổ sung khắc phục hạn chế văn pháp luật trước Với việc quy định tội xâm phạm sở hữu BLHS, tình trạng phân tán, chắp vá quy định pháp luật trước khắc phục Chính sách hình Đảng Nhà nước ta thể cách tập trung, vấn đề tội phạm đường lối xử lý quy định cách thống 95 văn pháp luật BLHS hành thể rõ sách hình Nhà nước ta lúc ban hành tội xâm phạm sở hữu sở phân biệt loại khách thể: sở hữu XHCN sở hữu riêng công dân, tội xâm phạm sở hữu XHCN xử lý nghiêm khắc ; hành vi phạm tội quy định tương đối đầy đủ có phân hóa trách nhiệm hình rõ ràng, việc định lượng cụ thể BLHS số tội phạm vừa sửa đổi, bổ sung phương pháp làm luật tốt Việc xử lý tội xâm phạm sở hữu thể đường lối xử lý chung quy định BLHS Tuy nhiên, với phát triển xã hội, ban hành chế xã hội cũ, BLHS biểu hạn chế định việc thể đường lối đổi Nhà nước ta đấu traiih chống tội phạm nói chung, chống tham nhũng nói riêng, đường lối xử lý cụ thể tội phạm Vì vậy, thực tiễn xét xử gặp khơng vướng mắc Điều địi hỏi phải có nghiên cửu, hồn thiện BLHS hành 3- Việc hoàn thiện BLHS hành cần nghiên cứu thực cách bản, toàn diện m ặ t: - Về cấu : Việc cơng nhận bình đẳng trước pháp luật hình thức sở hữu địi hỏi việc sáp nhập tội xâm phạm sở hữu XHCN sở hữu riêng công dân vào chương "Các tội xâm phạm sở hữu" ; Trên sở cấu chung cố thể hồn thiện quy định vẻ tội phạm cụ thể ; - Tội phạm hóa số hành vi phạm tội bắt cóc chiếm đoạt tài sản XHCN, lợi dụng chức vụ quyền hạn, nghề nghiệp chiếm đoạt tài sản công dân, sử dụng trái phép tài sản cơng dân Và từ kết hợp với quy định hành để xây dựng cấu thành tội xâm phạm sở hữu chung Chúng cho rằng, điều kiện nay, tội đặc trưng riêng cho sở hữu XHCN sở hữu riêng công dân ; 96 - Cùng với cấu thành bản, số yếu tố định khung tăng nặng "Lợi dụng chức vụ cao ", "gây hậu đặc biệt nghiêm t r ọ n g ' " p h m tội có tổ chức" nghiên cứu đề xuất bổ sung số tội - Hình phạt quy định đảm bảo tính nghiêm khắc phù hợp với tính nguy hiểm tội phạm.Thế hình phạt cần phù hợp với động cơ, mục đích phạm tội cố tính phịng ngừa cao Vì cần xem xét tăng cường hình phạt tiền (cả góc độ hình phạt bổ sung), hình phạt cấm làm nghề định 4- Việc xây dựng khung hình phạt phải phù hợp với việc sáp nhập hai chương sở hữu làm một, có hài hòa việc xử lý tội xâm phạm sở hữu nói chung điều kiện khơng có phân biệt loại hình sở hữu Cũng cần quy định lại khung hình phạt theo hướng chia thành nhiều khung hình phạt Có việc xử lý tội phạm xác, bảo đảm áp dụng thống pháp luật, tránh tùy tiện thực tiễn áp dụng luật 5- Trong bối cảnh kinh tế xã hội nay, việc xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện, có BLHS vấn đề mang tính cấp thiết Việc nghiên cứu tồn diện tội xâm phạm sở hữu để từ có đề xuất hồn thiện BLHS mà chúng tơi thực khơng nằm ngồi địi hỏi Chúng tập trung nghiên cứu, chắt lọc kinh nghiệm pháp luật sở hữu trước có BLHS BLHS hành để tìm tịi giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật Hy vọng kết nghiên cứu Luận án có đóng góp nhỏ cho hoạt động nghiên cứu học tập mơn Luật hình tham khảo trình xây dựng BLHS sửa đổi, thực tiễn áp dụng BLHS tội xâm phạm sở hữu quan điều tra, truy tố, xét xử./ 97 / DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình nước Cộng hịa XHCN Việt nam NXB Chính trị Quốc gia Hà nội, 1994 Bộ luật Hình sự(dự thảo 6) Ban soạn thảo BLHS(sửa đổi) HN, 1996 Bình luận khoa học BLHS Viện Khoa học Pháp lý NXB Chính trị Quốc gia Hà nội, 1993 'Bộ luật Dân nước Cơng hịa XHCN Việt nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà nội, 1996 Các văn Hình sự, Dân tố tụng Tập I, II, III TANDTC Hà nội,1990, 1992, 1995 Các tội tham nhũng, ma túy tội phạm tình dục người chưa thành niên Bộ Tư pháp Hà nơi, 1997 7.Giáo trình Luậl Hình Việt nam-Phần tội phạm Trường Đại học Luật Hà nội, 1994 Hiến pháp Việt nam( năm 1946, 1959, 1980 1992) NXB Chính trị Quốc gia Hà nội, 1995 Hộ thống hóa văn cần thiết cho cơng tác Kiểm sát- Tập IHình VKSND Tối cao, 1991 10 Luật sửa đổi, hổ sung số điều BLHS Báo Nhân dân ngày 28/5/1997 11 Tạp chí Tịa án nhân dân số 5/1994, SỐ3/1995, số 2/1996 ,số 2/1997 12 Tập Hệ thống hóa Luật lệ Hĩnh TANDTC Hà nội, 1975 98 13 Tài liệu nghiên cứu Văn kiên Đại hội VIII Đảng Ban Tư tưởng Văn hóa TW NXB Chính trị Quốc gia Hà nội, 1996 14 Tập Hệ thống hóa luật lệ Hình Sự-Tập II-TANDTC Hà nội, 1978 15.Mai Bộ.Một số ý kiến điều 33,34 BLHS Tạp chí TAND,SỐ 2/1994 16 Mai Bộ Phân biột tội lừa đảo với tội lạm dụng tín nhiệm Tạp chí TAND SỐ 11/1994 17 Trần Văn Độ Vân đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội Tạp chí Nhà nước Pháp luật Số 4/1993 18 Trần Văn Đỏ Phạm tội chưa đạt tội cướp tài sán Tạp chí TAND Số 5/1994 19 Nguyễn Tiến Đạm Một vài ý kiến hình phạt tiền Tạp chí TAND Số 1/ 1995 20 Nguyễn Ngọc Hịa Một số ý kiến vể tình tiết hành để tẩu BLHS Tạp chí TAND số 10/1990 21 Nguyẻn Ngọc Hịa Các tơi xâm phạm sở hữu Trường Đại học Luật Hà nội, 1991 22 Nguyên Ngọc Hòa Mơ hình Luật Hình Việt nam NXB Cơng an nhân dân Hà nội, 1995 23.Nguyễn Ngọc Hòa Về chương IV VI phần tơi phạm BLHS Tạp chí Luật học Số 4/1995 24 Nguyễn Thanh Mận Phạm vi chủ thể tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến lài sản XHCN Tạp chí TAND số 10/1995 25 Dương Tuyết Miôn Một vài suy nghĩ Bô luật Hình Tạp chí TAND SỐ3/ 1995 99 26 Trần Phàn Những đổi Irong Luật sửa đổi bổsung mội số điéu cua BLHS Tạp chí Kiểm sát Số 6/1997 27 Trần Phàn- Lô Minh Tuấn Một số vấn đề liên quan đến sách HS cần quán triệl soạn thảo BLHS (sửa đổi) Tạp chí Kiểm sát Số 11/1996 28 Đặng Quang Phương Vế loại cướp tài sán dấu hiệu đặc trưng Tạp chí TAND Số I 1994 29 Đinh Văn Quế Một số vấn đề khái niêm chiếmđoạt Tạp chí TAND Số 6/1983 30 Đinh Văn Quế Tơi cướp tài sản XHCN tội cướp tài sản cơng dân có giai đoạn phạm tội chưa đạt khơng? Tạp chí TAND Số 3/1993 31 Đinh Văn Q Trơm cắp, chiếm giữ trái phép hay cồng nhiên chiếm đoạt? Tạp chí TAND Số 6/1995 32 Đinh Văn Quế Cần xác định hành vi chiếm đoạt trường hợp khổng có khả trả nợ Tạp chí TAND Số 12/1995 33 Phan Hữu Thức Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cổng dản hay vi phạm hợp đồng vay tài sản Tạp chí TAND số 5/1996 34 Nguyễn Trọng Tỵ Vài ý kiến việc sửa đổi, bổ sung BLHS Tạp chí TAND SỐ 2/1994 35 Võ Khánh Vinh Vài suy nghĩ phương hướng sửa đổi BLHS nước ta Tạp chí TAND Số 9/1993 100 ... CHƯƠNG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRƯỚC KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH S ự 1.1 Quy định pháp luật tội xâm phạm sở hữu trước ban hành BLHS 1.1.1 Hệ thống tội xâm phạm sở hữu quy định 1.1.2 Phân loại tội xâm. .. áp dụng quy định Bộ luật Hình tội xâm phạm sở hữu 2.3.1 Về định tội 2.3.2 Về định hình phạt CHƯƠNG VẤN ĐỂ HỒN THIỆN PH Á P LUẬT HÌNH s ự VỂ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 3.1 Các sở xã hội, pháp lý thực... người phạm tội cịn phải có thêm dấu hiệu khác thực tội phạm Đó chủ thể đặc biệt tội xâm phạm sở hữu Cơ sở để xác định chủ thể đặc biệt khả phạm tội người họ vị trí định Trong tội xâm phạm sở hữu

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w