Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ - DƢƠNG THỊ HOÀI THU MSSV: 0855030195 CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2008 – 2012 GVHD: PHAN THỊ PHƢƠNG HIỀN Giảng viên Khoa Luật hình TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2012 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLDS: Bộ luật dân BCA: Bộ công an BTP: Bộ tư pháp BLĐTBXH: Bộ lao động thương binh xã hội CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam TAND: Tịa án nhân dân TTLT: Thơng tư liên tịch TNHS: Trách nhiệm hình 10 UBND: Ủy ban nhân dân 11 VKSTC: Viện kiểm sát tối cao 12 XHCN: Xã hội chủ nghĩa CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 1.1 Những vấn đề lý luận chủ thể tội phạm 1.1.1 Khái niệm chủ thể tội phạm 1.1.2 Các quan điểm chủ thể tội phạm 1.1.3 Các dấu hiệu chủ thể tội phạm 1.1.3.1 Năng lực TNHS 1.1.3.2 Tuổi chịu TNHS 13 1.1.4 Các dấu hiệu chủ thể đặc biệt .14 1.2 Quy định pháp Luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm 16 1.2.1 Sơ lược quan điểm chủ thể tội phạm lịch sử phát triển Luật hình Việt Nam .16 1.2.2 Quy định BLHS hành chủ thể tội phạm 20 1.2.2.1 Khái niệm chủ thể tội phạm 20 1.2.2.2 Các dấu hiệu chủ thể tội phạm 22 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 2.1 Một số bât cập lý luận, thực tiễn áp dụng chủ thể tội phạm 36 2.1.1 Bất cập vấn đề lý luận quy định tuổi chịu TNHS 36 2.1.2 Bất cập vấn đề xác định tuổi chịu TNHS 40 2.1.3 Bât cập sở lý luận để áp dụng Điều 14 BLHS 42 2.1.3 Bất cập quy định chủ thể đặc biệt tội phạm 45 2.1.4 Vấn đề TNHS pháp nhân .49 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam chủ thể tội phạm 55 2.2.1 Một số kiến nghị chủ thể tội phạm cá nhân 55 2.2.1.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định tuổi chịu TNHS 55 2.2.1.2 Kiến nghị xác định tuổi chịu TNHS 57 2.2.1.3 Kiến nghị hoàn thiện sở lý luận để áp dụng Điều 14 BLHS 58 2.2.1.4 Một số kiến nghị liên quan đến chủ thể đặc biệt tội phạm 59 2.2.2 Một số kiến nghị cho việc quy định TNHS pháp nhân 61 KẾT LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta trình hội nhập phát triển với giới, bắt nhịp với vận động nhân loại Do đó, giai đoạn định hình đứng có nhiều thay đổi, theo hướng tích cực tiêu cực Một ảnh hưởng tiêu cực phát triển tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp, khó lường, xuất tồn nhiều vấn đề, vướng mắc hệ thống pháp Luật hình hành, làm xuất vấn đề cần phải giải Một thay đổi tình hình tội phạm có góp mặt vấn đề chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm vấn đề lớn phức tạp Luật hình Bởi vì, phận thiếu cấu thành tội phạm, sở pháp lý TNHS định tội danh ngồi cịn liên quan đến nhiều ngành khoa học khác tâm lý học, xã hội học, tội phạm học, y học… Cùng với vận động phát triển khoa học Luật hình đặt lý luận lập pháp hình nhiều vấn đề cần giải có nên coi pháp nhân chủ thể tội phạm hay không, sở TNHS người say rượu, say ma túy…như nào, độ tuổi chịu TNHS có hợp lý khơng cách tính độ tuổi dựa sở nào…Những vấn đề nêu trên, khơng liên quan trực tiếp đến chủ thể tội phạm mà quyền nhân thân họ Giải thấu đáo vấn đề trên, khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa quan trọng thực tiễn áp dụng pháp Luật hình sự, đấu tranh phịng chống tội phạm, đặc biệt tội phạm người chưa thành niên, tổ chức thực Vấn đề chủ thể tội phạm vấn đề mới, mà vấn đề đề cập, nghiên cứu nhiều gốc độ, khía cạnh khác nhau, xuất tạp chí, sách báo, giáo trình Luật hình sự…Tuy nhiên khơng phải mà xem điều giải quyết, mà điều đồng nghĩa với việc chủ thể tội phạm phải nghiên cứu nhiều hơn, sâu hơn, Trước thiếu sót, bất cập tồn lý luận thực tiễn áp dụng nêu tác giả định chọn đề tài: “Chủ thể tội phạm Luật hình Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn” để nghiên cứu từ đem định hướng hồn thiện quy định pháp Luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích quy định pháp luật hành nghiên cứu thực tiễn hoạt động điều tra, truy tố, xét xử số địa phương, xuất phát từ tính cấp thiết đề tài Tơi đưa kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp Luật hình liên quan đến chế định chủ thể tội phạm, hướng dẫn, đảm bảo cho pháp luật nhận thức áp dụng đắn, thống nhất, nâng cao hiệu hoạt động tư pháp Phạm vi nghiên cứu Đề tài “Chủ thể tội phạm Luật hình Việt Nam, lý luận thực tiễn” có phạm vi nghiên cứu rộng Do đó, khả tác giả khơng thể giải tất vấn đề liên quan đến đề tài, tác giả tập trung làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài Do đó, khóa luận nghiên cứu bao gồm nội dung sau: - Lý luận chủ thể tội phạm - Khái quát chung quy định pháp Luật hình chủ thể tội phạm lịch sử phát triển Bộ Luật hình Việt Nam - Phân tích quy định Bộ Luật hình hành liên quan đến chủ thể tội phạm - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định liên quan đến chủ thể tội phạm - Đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp Luật hình hành có liên quan đến vấn đề chủ thể tội phạm Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp luật Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, giải thích… để chọn lọc tri thức khoa học, kinh nghiệm nước Cơ cấu đề tài Ngoài phần: Danh mục từ viết tắt, mục lục, phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quy định Bộ Luật hình hành chủ thể tội phạm Chương 2: Thực tiễn áp dụng kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định chủ thể tội phạm Khóa luận tốt nghiệp Chủ thể tội phạm LHSVN CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 1.1 Những vấn đề lý luận chủ thể tội phạm 1.1.1 Khái niệm chủ thể tội phạm Tội phạm hiểu hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu hình phạt Tội phạm trước hết hành vi Chính thế, tội phạm thực chủ thể xác định Khơng thể có hành vi xuất ngồi giới khách quan mà khơng có chủ thể Các tác động giới vật chất gây thiệt hại đáng kể sấm sét, lũ lụt, núi lửa, động đất…xảy tự nhiên khơng coi hành vi Theo từ điển giải thích thuật ngữ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội thì: Hành vi hiểu toàn phản ứng, cách cư xử biểu bên người hoàn cảnh cụ thể [50-tr.23] Như vậy, tội phạm phải có chủ thể thực Luật hình thời điểm lịch sử xây dựng nguyên tắc Chủ thể tội phạm với yếu tố khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan tội phạm cấu thành nên tội phạm Do để xác định hành vi có tội phạm hay khơng phải xét đến việc hành vi có đủ yếu tố cấu thành tội phạm không? Nếu thiếu yếu tố khó coi tội phạm truy cứu TNHS người thực hành vi nói Trong đó, chủ thể yếu tố bắt buộc CTTP Trong điều kiện lịch sử khác nhau, chủ thể tội phạm xem khác nhau, phụ thuộc vào ý chí giai cấp thống trị Ở quốc gia khác giới quy định có khác khái niệm chủ thể tội phạm Luật hình Theo quan điểm truyền thống thì: Chủ thể tội phạm người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội tình trạng có lực TNHS đạt độ tuổi Luật hình quy định [82-tr.2] SVTH: Dương Thị Hồi Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp Chủ thể tội phạm LHSVN Theo quan điểm này, tội phạm thực người cụ thể, có người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Luật hình sự, thể yếu tố lỗi, chịu trách nhiệm cá nhân thực biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng trị giáo dục, cải tạo mà Nhà nước quy định Do vậy, người cụ thể thực tội phạm gọi chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm người cụ thể, sống Như để coi chủ thể tội phạm, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội cách cố ý hay vơ ý phải: (1) có đủ lực TNHS, (2) đạt độ tuổi định theo Luật hình quy định Đây hai dấu hiệu pháp lý bắt buộc chủ thể tội phạm cấu thành tội phạm, thiếu hai dấu hiệu khơng thể coi chủ thể tội phạm mà khơng có chủ thể khơng thể cấu thành tội phạm Bên cạnh quan điểm truyền thống thừa nhận chủ thể tội phạm thể nhân, xuất số học thuyết học thuyết trách nhiệm thay thế, học thuyết đồng hóa học thuyết văn hóa pháp nhân pháp nhân chủ thể tội phạm Theo đó, pháp nhân thực thể pháp lý trừu tượng mà pháp nhân thực thể xã hội Do đó, pháp Luật hình số nước giới không dừng lại việc xem xét chủ thể tội phạm cá nhân người mà họ xem xét tổ chức (organization) Theo họ, tổ chức mà pháp luật gọi pháp nhân (legal person) có đủ tư cách điều kiện trở thành chủ thể tội phạm phải chịu hình phạt Trên thực tế, nhiều quốc gia Trung Quốc, Xingapo, Úc, Pháp, Mỹ….đã xem pháp nhân chủ thể tội phạm Điều 2.07 BLHS mẫu Mĩ quy định trừ công ti hiệp hội thành lập với tư cách quan Nhà nước Nhà nước thành lập nhằm thực chương trình Nhà nước cịn cơng ti hiệp hội khác trở thành chủ thể tội phạm Pháp nhân bao gồm cơng ti hiệp hội bị truy cứu TNHS không thực nghĩa vụ, nhiệm vụ mà luật quy SVTH: Dương Thị Hoài Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp Chủ thể tội phạm LHSVN định pháp nhân phải thực hiện; ban lãnh đạo đại diện pháp nhân thiếu thận trọng hành vi nhân danh pháp nhân dẫn tới phạm tội Bộ Luật hình Cộng hịa Pháp 1994 Điều 121.2 có quy định trừ Nhà nước, pháp nhân phải chịu TNHS trường hợp quy định luật tội phạm thực lợi ích họ quan, đại diện họ Các pháp nhân phải chịu TNHS tội phạm thực có thoả thuận ủy quyền cơng vụ để thi hành hoạt động pháp nhân Luật hình Cộng hịa Pháp phân chia tội phạm thành ba loại: Trọng tội, khinh tội tội vi cảnh nên pháp nhân phạm tội loại có hình phạt tương ứng, phù hợp với loại tội Ở Cộng hịa nhân dân Trung Hoa trước đây, pháp Luật hình khơng quy định pháp nhân chủ thể tội phạm Tuy nhiên, Bộ Luật hình thơng qua tháng năm 1997 có quy định pháp nhân chủ thể tội phạm Tiết chương III BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa với tên gọi “Tội phạm có chủ thể quan, đơn vị tổ chức” có hai Điều luật quy định TNHS pháp nhân Điều 30 quy định: “Cơng ti, xí nghiệp, quan, tổ chức, đồn thể thực hành vi nguy hiểm cho x1 hội bị coi phạm tội phải chịu TNHS“; Điều 31 quy định: “Cơng ti, xí nghiệp, quan tổ chức, đoàn thể phạm tội bị phạt tiền; Người phụ trách người có trách nhiệm trực tiếp khác đơn vị phải chịu TNHS Phần riêng Bộ luật luật khác có quy định liên quan phải dựa quy định này“ Qua thực tế thấy rằng, quan điểm coi pháp nhân chủ thể tội phạm có từ lâu thức thừa nhận số quốc gia có quốc gia từ trước tới khơng khơng thừa nhận mà cịn chí cịn phê phán Những quốc gia có pháp Luật hình coi pháp nhân chủ thể tội phạm quốc gia có kinh tế phát triển phát triển Việc truy cứu trách nhiệm pháp nhân xuất phát từ thực tế: số công ty, tập đồn tư mục tiêu lợi nhuận, làm giàu cách nhanh chóng sẵn sàng phạm tội (gây ô nhiễm môi trường, trốn thuế, buôn lậu…) Nếu xử lý SVTH: Dương Thị Hoài Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp Chủ thể tội phạm LHSVN chức mục đích hoạt động pháp nhân, người thực hành vi phạm tội phạm vi chức năng, quyền hạn hành vi lợi ích pháp nhân lúc pháp nhân xem chịu trách nhiệm hành vi lỗi chịu thay người khác Pháp nhân với tư cách chủ thể tội phạm hồn tồn có lỗi hình sự, đồng hành vi lỗi hành vi phải đồng lỗi pháp nhân Lỗi pháp nhân lỗi người đại diện cho pháp nhân, lỗi pháp nhân gồm hai loại: Lỗi cố ý lỗi vô ý Giải vấn đề hành vi khách quan lỗi pháp nhân, vấn đề điều kiện áp dụng TNHS pháp nhân giải Từ phân tích hành vi khách quan pháp nhân lỗi pháp nhân, đưa điều kiện áp dụng TNHS cho pháp nhân sau: pháp nhân phải chịu TNHS hành vi phạm tội thực người đại diện pháp nhân, hành vi nguy hiểm cho xã hội thực lợi ích pháp nhân, người đại diện pháp nhân phải hành động không hành động khuôn khổ quyền nghĩa vụ pháp nhân giao cho Pháp nhân chịu TNHS trường hợp người đại diện thực hành vi vượt thẩm quyền đại diện hành vi khơng lợi ích pháp nhân [40-tr.89] Phạm vi pháp nhân chịu TNHS: Về ngun tắc, để đảm bảo tính cơng xử lý hình địi hỏi phải quy định TNHS loại hình pháp nhân phạm tội, dù pháp nhân cơng hay pháp nhân tư Tuy nhiên, theo tác giả phạm vi thể chịu TNHS rộng có tính khả thi việc truy cứu TNHS Do thiết nghĩ nên có phân loại gồm pháp nhân không chịu TNHS pháp nhân phải chịu TNHS Phân tích chất, chức năng, nhiệm vụ, mục đích loại pháp nhân giúp tìm hiểu xem pháp nhân thực tội phạm tiến hành hoạt động nhằm thỏa mãn lợi ích hay khơng, có hay không khả gánh chịu biện pháp TNHS tài sản việc áp dụng biện pháp hình pháp nhân có đáp ứng mục đích truy cứu TNHS với SVTH: Dương Thị Hồi Thu Trang 64 Khóa luận tốt nghiệp Chủ thể tội phạm LHSVN chủ thể không Theo quy định Điều 100 Bộ luật dân 2005 loại pháp nhân bao gồm: Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, tổ chức khác có đủ điều kiện quy định Điều 84 Bộ luật dân 2005 Nhóm pháp nhân khơng bị truy cứu TNHS Nhà nước, Nhà nước pháp nhân đặc biệt pháp nhân nhân dân bầu để quản lý xã hội mối quan hệ với pháp Luật hình Nhà nước (là người bảo vệ luật pháp, bảo vệ lợi ích tồn xã hội ) cá nhân, pháp nhân phạm tội cá nhân pháp nhân thực tội phạm Chính chất mối quan hệ pháp lý giới hạn phạm vi pháp nhân chủ thể tội phạm pháp nhân Nhà nước (vì khơng có chuyện chủ thể mang quyền lực cao nhất, mang quyền lực trị tồn xã hội, chủ sở hữu lớn lại bị quan lập phán xét lúc trật tự thiết lập bị loạn thêm vào quan hệ pháp Luật hình nhà nước chủ thể khác trở nên vô nghĩa) Và vô lý Nhà nước – đại diện cho nhân dân, quản lý toàn tài sản nhân dân, hoạt động hướng lợi ích nhân dân, dân dân xét chất khơng thể chủ thể tội phạm Nhóm pháp nhân bị truy cứu TNHS: Gồm Pháp nhân quan nhà nước, pháp nhân tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị, pháp nhân tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, pháp nhân quỹ xã hội, quỹ từ thiện, pháp nhân tổ chức kinh tế, pháp nhân nước Các pháp nhân chức năng, nhiệm vụ, mục đích tồn khác nhiên chúng thỏa mãn dấu hiệu theo Điều 84 BLHS nên có khả chịu TNHS Tuy nhiên, tổ chức có tư cách pháp nhân có khả gánh chịu TNHS, nhiên loại pháp nhân lại có chức năng, nhiệm vụ, mục đích hoạt động khác nhau, mức độ gánh chịu TNHS loại pháp nhân khác Do đó, cần phải xem xét kỹ tất vấn đề liên quan để quy định TNHS pháp nhân phù hợp với loại pháp nhân SVTH: Dương Thị Hồi Thu Trang 65 Khóa luận tốt nghiệp Chủ thể tội phạm LHSVN Các tội phạm cụ thể quy kết cho pháp nhân: Pháp luật nước Bỉ, Hà Lan, Thụy Sỹ, Canada quy định nguyên tắc TNHS pháp nhân áp dụng tội phạm, cách quy định gây số khó khăn định cho thẩm phán, áp dụng pháp luật thẩm phán phải đưa tiêu chuẩn cụ thể để xác định tội phạm pháp nhân thực Trong pháp luật Pháp lựa chọn cách liệt kê tội phạm cụ thể mà pháp nhân thực phần riêng BLHS luật riêng biệt nghị định Trung Quốc quy định theo ngun tắc khơng có luật khơng có tội, tội phạm pháp nhân thực liệt kê phần tội phạm xen kẽ với tội phạm cụ thể dành cho thể nhân Luật hình Việt Nam tuân theo nguyên tắc pháp chế, tội phạm hình phạt phải quy định đạo luật dân chúng biết đến theo ý muốn người có chức, quyền Vì quan lập pháp phải dự liệu tội phạm pháp nhân thực quy định cụ thể Luật hình theo cách liệt kê, xây dựng thành chương riêng quy định tội phạm dành cho pháp nhân bổ sung quy định TNHS pháp nhân vào điều luật tương ứng phần chung phần tội phạm.Trên sở nghiên cứu chế định TNHS pháp nhân pháp luật Pháp Trung Quốc, vào tình hình thực tế nước ta, phạm vi áp dụng TNHS pháp nhân bao gồm lĩnh vực sau: tội xâm phạm an ninh quốc gia; số tội xâm phạm quyền tự dân chủ công dân; tội xâm phạm tài sản; tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; tội phạm mội trường; tội phạm ma túy; tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng; tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính; tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh Những hành vi nguy hiểm cho xã hội cá nhân thực với mục đích cho riêng cá nhân mà khơng phải nhằm mục đích đem lại lợi ích cho pháp nhân chất tội phạm thực cá nhân như: tội liên quan đến tình dục, tội vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng, tội đăng ký kết hôn trái pháp luật, tội loạn luân… số tội phạm đòi hỏi yếu tố SVTH: Dương Thị Hồi Thu Trang 66 Khóa luận tốt nghiệp Chủ thể tội phạm LHSVN chủ thể đặc biệt pháp nhân thực như: tội giết đẻ, tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm qn nhân khơng thể quy định dành cho pháp nhân Theo quan điểm cá nhân tác giả, việc quy định TNHS pháp nhân Luật hình Việt Nam phải trải qua thời gian dài với bước phù hợp, trước tiên vấn đề TNHS pháp nhân nên ghi nhận luật vấn đề ghi nhận số hành vi nguy hiểm cho xã hội có xu hướng tăng số lượng mức độ mà pháp nhân thực để răn đe, giáo dục, để đạt mục đích phịng ngừa chung phịng ngừa riêng Luật hình Sau dần hồn thiện chế định TNHS pháp nhân Luật hình theo yêu cầu xã hội TNHS hình phạt hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội Hình phạt pháp nhân phạm tội phải Luật hình quy định, Tòa án áp dụng cho pháp nhân phạm tội mà thơi Mục đích hình phạt dành cho pháp nhân trước hết nhằm trừng trị hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm vào quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ Bên cạnh hình phạt cịn có mục đích giáo dục pháp nhân, mà cụ thể thành viên pháp nhân đó, để pháp nhân trở thành pháp nhân hoạt động lành mạnh, tuân thủ quy định pháp luật Ngồi hình phạt dành cho pháp nhân cịn có ý nghĩa việc phịng ngừa tội phạm mới, ngăn ngừa pháp nhân khác phạm tội Hệ thống hình phạt dành cho pháp nhân hệ thống hình phạt độc lập với cá nhân, chất khác Có hình phạt dành cho cá nhân mà khơng thể dành cho pháp nhân ngươc lại Hệ thống hình phạt dành cho pháp nhân có đầy đủ hình phạt nhằm mục đích trừng trị, giáo dục, cải tạo Cịn hình phạt bổ sung có mục đích ngăn ngừa pháp nhân phạm tội chủ yếu Thứ hai: hình phạt áp dụng pháp nhân: Hình phạt hình thức TNHS, “nếu hình phạt dành cho cá nhân thể tính nghiêm khắc chỗ người bị kết án bị tước bỏ hạn chế quyền tự do, quyền tài SVTH: Dương Thị Hoài Thu Trang 67 Khóa luận tốt nghiệp Chủ thể tội phạm LHSVN sản, chí quyền sống tính nghiêm khắc hình phạt dành cho pháp nhân thể việc tước bỏ hạn chế pháp nhân quyền tự hoạt động kinh doanh, quyền tài sản quyền tồn mặt pháp lý pháp nhân” [35-tr.97] Hình phạt dành cho pháp nhân nhằm hướng đến mục đích trừng trị pháp nhân thực hành vi phạm tội, để pháp nhân hoạt động lành mạnh, tuân thủ quy định pháp luật đóng góp có ích cho xã hội, ngăn ngừa pháp nhân phạm tội mới, ngồi hình phạt cịn góp phần giáo dục pháp nhân khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phịng ngừa tội phạm Hệ thống hình phạt dành cho pháp nhân hệ thống hình phạt độc lập với hệ thống hình phạt cá nhân, có hình phạt cá nhân áp dụng cho pháp nhân ngược lại, hình phạt áp dụng cho cá nhân pháp nhân mức độ áp dụng có khác biệt Do hình phạt dành cho pháp nhân bao gồm hình phạt sau: Hình phạt chính: cảnh cáo; phạt tiền; giải thể; thu hồi giấy phép hoạt động Hình phạt bổ sung: phạt tiền (nếu khơng áp dụng hình phạt chính), cấm tiến hành hoạt động định; đóng cửa nhiều sở pháp nhân; tịch thu tài sản pháp nhân Hình phạt cảnh cáo: áp dụng hành vi phạm tội nghiêm trọng, hình phạt cảnh cáo đủ sức răn đe pháp nhân Hình phạt áp dụng pháp nhân Hình phạt tiền: Phạt tiền áp dụng cho pháp nhân cao gấp mười lần so với thể nhân tội phạm tương ứng tùy theo tính chất mức độ nghiêm trọng tội phạm pháp nhân thực đồng thời xét đến tình hình tài pháp nhân phạm tội mà Tòa án áp dụng mức hình phạt thích hợp Giải thể pháp nhân: Giải thể hình phạt nghiêm khắc pháp nhân, làm chấm dứt tồn pháp nhân, hình phạt tương tự hình phạt tử hình tước sống thể nhân Hình phạt giải thể nên áp dụng pháp nhân thành lập để phạm tội pháp nhân thay đổi mục đích ban SVTH: Dương Thị Hồi Thu Trang 68 Khóa luận tốt nghiệp Chủ thể tội phạm LHSVN đầu vào hoạt động phạm tội Hình phạt khơng nên áp dụng pháp nhân quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội Thu hồi giấy phép hoạt động: Khi pháp nhân nước ngồi có hành vi phạm tội mức độ nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Việc thu hồi giấy phép hoạt động làm chấm dứt hoạt động pháp nhân nước lãnh thổ Việt Nam, nhằm tránh thiệt hại mà pháp nhân nước ngồi tiếp tục gây cho Việt Nam răn đe pháp nhân nước khác Cấm tiến hành hoạt động định: Là hình phạt không cho phép pháp nhân tiến hành nhiều hoạt động nghề nghiệp khoảng thời gian, ví dụ như: cấm huy động vốn, cấm phát hành cổ phiếu, trái phiếu… hình phạt áp dụng hoạt động pháp nhân pháp nhân sử dụng để thực hành vi phạm tội Đóng cửa nhiều sở pháp nhân: Tòa án áp dụng hình phạt buộc nhiều sở pháp nhân ngừng hoạt động thời hạn định vĩnh viễn Tịch thu tài sản pháp nhân: Tịch thu tài sản pháp nhân hình phạt tước pháp nhân phần tài sản để sung quỹ Nhà nước Phạm vi tài sản bị tịch thu tài sản dùng vào việc phạm tội tài sản có từ việc phạm tội Thứ ba: Án tích pháp nhân: TNHS pháp nhân hậu pháp lý việc phạm tội thể trách nhiệm pháp nhân thực hành vi phạm tội trước Nhà nước, phải chịu tác động pháp lý bất lợi Tòa án áp dụng Trong khoa học Luật hình tác động pháp lý bất lợi chủ thể tội phạm gọi hình thức TNHS bao gồm hình phạt, biện pháp tư pháp án tích Do đó, án tích hình thức TNHS, hậu pháp lý việc bị kết án Tương tự án tích cá nhân, án tích pháp nhân tồn suốt thời gian pháp nhân bị kết án chấp hành SVTH: Dương Thị Hồi Thu Trang 69 Khóa luận tốt nghiệp Chủ thể tội phạm LHSVN hình phạt khoảng thời gian định sau pháp nhân chấp hành xong hình phạt Việc xác định án tích pháp nhân kéo dài khoảng thời gian dựa vào loại hình phạt mức độ nặng hay nhẹ hình phạt mà Tịa án áp dụng cho pháp nhân phạm tội Theo quan điểm cá nhân tác giả, hình phạt cảnh cáo thời gian chịu án tích áp dụng pháp nhân năm Hình phạt tiền hình phạt chủ yếu pháp nhân phạm tội, hình phạt áp dụng nhiều mức độ khác nên thời gian chịu án tích pháp nhân bị áp dụng hình phạt xác định khoảng từ đến năm năm, tùy theo mức phạt tiền mà pháp nhân phải chịu Những pháp nhân bị áp dụng hình phạt giải thể mặt pháp lý mặt thực tế pháp nhân chấm dứt tồn mình, án tích khơng tồn hình phạt Hình phạt thu hồi giấy phép hoạt động áp dụng chi nhánh văn phịng đại diện pháp nhân nước ngồi, bị Tịa án áp dụng hình phạt thu hồi giấy phép hoạt động quy định mức án tích hình phạt từ ba đến năm năm, hết thời hạn chịu án tích pháp nhân nước ngồi có quyền xin cấp giấy phép hoạt động trở lại Pháp nhân phạm tội, bị kết án phải chịu án tích, pháp nhân khơng phải cá nhân cụ thể pháp nhân tồn xã hội, có quyền nghĩa vụ mình, có mối quan hệ cá nhân pháp nhân khác… nhằm mục đích xóa bỏ định kiến xã hội pháp nhân phạm tội, để pháp nhân tồn cách bình đẳng với chủ thể khác pháp nhân cần phải xóa án tích Theo pháp nhân sau chấp hành xong án, trải qua thời gian định hội đủ điều luật định xóa án tích Pháp nhân xóa án tích cấp giấy chứng nhận coi chưa bị kết án SVTH: Dương Thị Hoài Thu Trang 70 KẾT LUẬN Chủ thể tội phạm bốn yếu tố cấu thành nên cấu thành tội phạm (khách thể tội phạm, mặt khách quan tội phạm, chủ thể tội phạm, mặt chủ quan tội phạm), yếu tố mang ý nghĩa định, thiếu bốn yếu tố đó, hành vi bị coi tội phạm Chủ thể tội phạm khoa học Luật hình vấn đề lớn phức tạp, liên quan khơng đến Khoa học Luật hình sự, mà cịn đến tội phạm học, tâm lý học, sinh học, khoa học điều tra hình sự…Với khả điều kiện nghiên cứu đề tài “Chủ thể tội phạm Luật hình Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả ngồi việc tìm hiểu vấn đề lý luận chung chủ thể tội phạm, đem vướng mắc, vấn đề tồn lý luận thực tiễn áp dụng Luật hình sự, từ nêu kiến nghị nhằm đến việc hoàn thiện chế định chủ thể tội phạm Đảm bảo tính phù hợp, tính thống pháp Luật hình liên quan đến yếu tố chủ thể tội phạm Cụ thể kết khóa luận nghiên cứu có đề xuất kể đến sau: Căn vào tình hình thực trạng phạm tội thiếu niên hậu hành vi xã hội, kiến nghị nên quy định trường hợp ngoại lệ Điều 12 BLHS Và thực trạng xung đột việc xác định tuổi chủ thể thực tế giấy khai sinh kiến nghị nên sử dụng phương pháp giám định y học để giải Về vấn đề say rượu bệnh lý khơng có lổi tình trạng say nên khơng truy cứu TNHS họ Về vấn đề xác định lực TNHS người say rượu hay say chất kích thích khác Điều 14 BLHS 1999, nên có điều chỉnh sở lý luận truy cứu TNHS người theo hướng quy tội khách quan hợp pháp Do vậy, thiết nghĩ nên xây dựng văn pháp luật để hướng dẫn chi tiết Điều 14 BLHS, văn giải tất vấn đề liên quan gây tranh cải theo hướng đề xuất, kiến nghị Vấn đề chủ thể đặc biệt: số tội phạm tội hiếp dâm theo Điều 111 BLHS, nên quy định chủ thể phải nam giới Ngồi nên có xem xét chủ thể phạm tội mà thân họ có khuyết tật bị bệnh điếc, mù, câm…nên bổ sung tình tiết giảm nhẹ cụ thể luật cho người họ phạm tội Vấn đề truy cứu TNHS pháp nhân cịn nhiều tranh cải Và với phạm vi giới hạn cho phép nên khóa luận xem xét, giải vấn đề gốc độ hẹp đem thực trạng phạm tội phổ biến pháp nhân, giải vấn đề lý luận có liên quan để làm tiền đề, sở cho việc quy kết TNHS pháp nhân Những nghiên cứu khóa luận nghiên cứu bước đầu cho q trình dài hồn thiện chủ thể tội phạm Luật hình Việt Nam Những nghiên cứu đề xuất tác giả chắn khơng tránh khỏi thiếu sót cần phải thiện Việc nghiên cứu đề tài mang lại cho tác giả hiểu biết định chủ thể tội phạm vấn đề liên quan Hy vọng khóa luận có giá trị, giúp ích quan tâm đến vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh - “Vấn đề chủ thể phạm tội trường hợp doanh nghiệp phạm tội”, Luận văn cử nhân , giáo viên hướng dẫn Ts Trần Thị Quang Vinh, năm 2006; Tiến sĩ Phạm Văn Beo – “Luật hình Việt Nam (Quyển 1- phần chung)”, Nhà xuất trị quốc gia; Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005; Bộ Luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009; Bộ Hình luật – ngày 20 tháng 12 năm 1972 phủ Việt Nam Cộng Hịa; Bộ Luật hình Nhật Bản – Bộ tư pháp dịch; Bộ Luật hình Thụy Điển – Bộ tư pháp dịch; Bộ Luật hình Đức – Bộ tư pháp dịch; Bộ luật Gia Long, NXB Văn hóa thơng tin, năm 1994; 10 Bộ Luật hình Tây Ban Nha– Bộ tư pháp dịch; 11 Báo cáo tổng kết Phòng Cảnh sát môi trường, công an tỉnh Đăk Nông; 12 Báo cáo định kỳ Sở Tài nguyên môi trường Tp Hồ Chí Minh năm 2010; 13 Báo cáo năm 2009, năm 2010 Chi cục Quản lý thị trường Tp Hồ Chí Minh; 14 Báo cáo Hội nghị 10 năm triển khai công tác chống hàng giả gian lận thương mại Ban đạo 127/TƯ tổ chức tháng 9/2010 Hà Nội Tp.HCM; 15 Báo cáo phủ trước quốc hội phần chung Bộ Luật hình luật HSVN vấn đề lý luận thực tiễn – trường đại học luật Hà Nội nxb CAND 1997; 16 Lê Cảm – “TNHS pháp nhân, số vấn đề lý luận thực tiễn”, tạp chí Tịa án nhân dân, số 03/2000; 17 Nguyễn Quý Công –“ Về vấn đề TNHS pháp nhân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 năm 2010; 18 Công văn số 81/2002/TAND ngày 16.06.2002; 19 Chuyên đề Luật hình số nước giới, tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ tư pháp, Hà Nội , 1988; 20 Lê Đăng Doanh - “Chủ thể tội phạm theo Luật hình VN”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại Học Luật Hà Nội; 21 PGS.Ts Trần Văn Độ - “Cơ sở thực tiễn việc quy định trách nhiệm tổ chức, pháp nhân”; 22 Ths Bùi Kiên Điện – “Phạm vi chủ thể tội phạm BLHS năm 1999 số vấn đề cần ý cơng tác điều tra hình sự”, Tạp chí Luật học; 23 Bùi Kiên Điện - “Phạm vi chủ thể tội phạm BLHS 1999 số vấn đề cần ý cơng tác điều tra hình sự”, tạp chí Luật học, số 8/2000; 24 “Giáo trình LHSV tập 1”, Trường đại học luật Hà Nội, NXB Cơng An Nhân dân, năm 2006; 25 “Giáo trình Luật hình Việt Nam”, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, khoa luật, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 1997; 26 “Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung)”, Đại học Huế (Trung tâm đào tạo từ xa), Nhà xuất Công an nhân dân năm 2008; 27 “Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1”, NXB Cơng an nhân dân , Giáo trình Luật hình Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội nam 2001; 28 Đỗ Đức Hồng Hà - “Chủ thể tội giết người số vấn đề lý luận thực tiễn”, tạp chí Tịa án nhân dân số 23 tháng 12/2004; 29 Phạm Hồng Hải - “Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng”, tạp chí Luật học, số 12/1999; 30 TS Nguyễn Ngọc Hòa PGS.TS Lê Thị Sơn – “Từ điển pháp Luật hình sự”, Nhà xuất Tư pháp Hà Nội năm 2006; 31 Hướng dẫn Nghị 02/HĐTP ngày 05/01/1986 TANDTC; 32 Luật số 100/SL/L002 ngày 20/05/1957 quy định mức phạt dành cho tổ chức báo chí vi phạm quy định pháp luật báo chí; 33 Luật hình Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn – Trường đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất Công an nhân dân năm 1997; 34 Luật sư Phạm bá Phát – “Việc xác định lỗi người phạm tội rong tình trạng say rượu”, Tạp chi TAND, số 12/2001; 35 A.B XA –KHA-NỐP – “Về nhân thân người phạm tội nguyên nhân tình hình phạm tội”, NXB Pháp lý quốc gia 1961, trường đại học luật Hà Nội - NXB CAND 1997; 36 Sơ-mi-rơ-nốp V.G – “TNHS hình phạt với tội phạm đựơc thực tình trạng say”, thơng tin khoa học Trường Tổng hợp Lê-nin-grat; 37 Nghị định 158/2005/NĐ - CP phủ đăng ký quản lý hộ tịch; 38 Lưu Đình Nghĩa – “Xác định tuổi người chưa thành niên thê cho đúng” – Tạp chí TAND số năm 2001; 39 Hoàng Thị Tuệ Phương - “TNHS pháp nhân – Luận văn” Thạc sĩ Luật học, Đai học Luật TP Hồ Chí Minh; 40 Đinh Văn Quế - “Bình luận khoa học Bộ Luật hình (phần chung)”, NXB TP Hồ Chí Minh năm 2006; 41 Quốc triều hình luật – Viện sử học Việt Nam, NXB Pháp lý, Hà Nội năm 1991; 42 Hồ Sỹ Sơn – “Chủ thể tội phạm qua so sánh pháp Luật hình nước ta với pháp Luật hình số nước thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa”, Luật học – 12/1999, tạp chí Luật học 8/2000, tạp chí nhà nước pháp luật 2/2008 số 238; 43 Sắc lệnh số 282/SL ngày 14/12/1956 chủ tịch Hồ Chí minh; 44 Tập giảng “Chủ thể kinh doanh”, Khoa Luật Thương Mại, trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 45 “Tập giảng Luật HSVN”, trường đại học Luật HCM, năm 2010; 46 Tập giảng “những vấn đề chung luật dân sự” , khoa luật, Dân sự, trường Đại học luật TP HCM , năm 2008 – 2009”; 47 Thông tin khoa học pháp lý, chuyên đề “ Những vấn đề TNHS pháp nhân Luật hình số nước”, Bộ Tư Pháp, Viên Khoa học Pháp lý, năm 2005; 48 “Tâm thần học”, NXB Mir – Matcov NXB Y học Hà Nội năm 1989; 49 “Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (Luật hình bà luật tố tụng hình sự)” Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 50 PTS Kiều Đình Thụ – “Tìm hiểu Luật hình Việt Nam”, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh; 51 Nguyễn Thị Thu – “Chủ thể tội phạm Luật hình Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn: KLTN”, Người hướng dẫn: Ths Trần Đức Thìn, Hà Nội năm 2010; 52 Nguyễn Thị Anh Thư - “TNHS pháp nhân vấn đề lý luận – KLTN”, người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Ánh Hồng – Tp Hồ Chí Minh 2011; 53 Thơng tư số 2795 HCTP ngày 22 tháng 12/1956 Liên tư pháp y tế; 54 Thống kê hàng năm Viện Kiểm Sát Nhân dân Hà Nội; 55 Trần Quang Tiệp (2003) “Lịch sử Luật hình Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội”; 56 Phan Anh Tuấn – “Tội phạm hóa luật hính VN”, tạp chí khoa học pháp lý, số 5/210, Đại học luật Tp Hồ Chí Minh; 57 Trịnh Quốc Toản (2003) “TNHS pháp nhân theo Luật hình Vương Quốc Bỉ”, tạp chí nhà nước pháp luật, số 3, năm 2003; 58 Trịnh Quốc Toản (2003) “TNHS pháp nhân theo Luật hình Hà Lan” tạp chí kiểm sát, số 5, năm 2003; 59 Trịnh Quốc Toản (2003) “TNHS pháp nhân theo Luật hình Pháp”, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3, năm 2003; 60 Trịnh Quốc Toản (2003) “TNHS pháp nhân Luật số nước theo truyền thống Luật Châu Âu lục địa” tạp chí nhà nước pháp luật, số 11, năm 2003; 61 PTS Trần Quang Vinh - “Hệ thống hình phạt theo pháp Luật hình số nước Châu Á, Châu Âu, Hoa Kỳ”, tạp chí Luật học, số 1, năm 1999; 62 Nguyễn Chí Việt – “Phó cục trưởng Cục cảnh sát Hình Sự Bộ cơng an (Hội thảo chương trìh Hành động Quốc gia trẻ em giai đoạn 2011-2020”, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tổ chức Đà Nẳng; 63 http://luathinhsu.wordpress.com (cập nhật lúc 06/06/2012); 64 http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/46153-Chu-the-cua-toi-pham (cập nhập lúc 08/06/2012); 65 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chu-the-cua-toi-pham.779102.html (cập nhập lúc 10 08/06/2012); 66 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=14C8aWQ9Mz MyNTAmZ3JvdXBpZD0xMCZraW5kPSZrZXl3b3JkPQ==&page=2 (cập nhập lúc 12 08/06/2012); 67 http://www.hslaw.vn/diendan/default.aspx?g=posts&m=873 (cập nhập lúc 10/06/2012); 68 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?It emID=4407 (cập nhập lúc 11/06/2012); 69 http://www.baomoi.com/Home/HinhSu/www.anninhthudo.vn/Bao‐dong‐tin h‐trang‐tre‐em‐phamtoi/2040067.epi (cập nhập lúc 11 12/06/2012); 70 http://baoquangnam.com.vn/quoc-phong-an-ninh/37/21153-bao-dong-vetoi-pham-tre-em.html (cập nhập lúc 12/06/2012); 71 http://d.violet.vn/uploads/resources/530/557620/CNHBOTNHTRNGTHA NHTHIUNINPHMTI.doc (cập nhập lúc 12/06/2012); 72 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_ cateid=1751909&article_details=1&item_id=12735529 (cập nhập lúc 13/06/2012); 73 http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2011/10/toi-pham-vi-thanh-nien-ngay-canggia-tang/ (cập nhập lúc 11giờ 09/07/2012) 74 http://www.anninhthudo.vn/An-ninh-doi-song/Noi-dau-khong-cua-riengai/394862.antd (cập nhập lúc 10/07/2012); 75 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com (cập nhập lúc 11/07/2012); 76 http://vnexpress.net/gl/suc-khoe/2012/01/8-nham-lan-ve-thuoc-kich-duc-vathuoc-cuong-duong/ (cập nhập lúc 10 12/07/2012); 77 http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Chinh-tri/539815/phap-nhan-phai-chiutrach-nhiem-hinh-su.htm (cập nhập lúc 11 14/07/2012); 78 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/08/100820_child_safety.sht m (cập nhập lúc 17/07/2012); 79 http://mps.gov.vn (cập nhập lúc 20/07/2012); 80 http://vnexpress.net/gl/phap-luat/tu-van/2010/07/3ba1e2dd/ (cập nhập lúc 21/07/2012); 81 http://moj.gov.vn/hoidappl/Lists/DanhSachCauHoi/View_Detail.aspx?ItemID =6594 (cập nhập lúc 24/07/2012); 82 http://phapluattp.vn/20120413105425135p1060c1104/thuc-hu-thuoc-kich-ducbai-3-ao-tuong-va-ngo-nhan.htm (cập nhập lúc 16 26/07/2012); 83 http://suckhoedoisong.vn/20100817094057583p0c14/thuoc-kich-duc.htm (cập nhập lúc 16 26/07/2012); 84 http://vi.wikipedia.org/wiki/Thu%E1%BB%91c_k%C3%ADch_d%E1%BB%A5 c (cập nhập lúc 16 26/07/2012);