Căn cứ ly hôn theo quy định pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam hiện hành

69 0 0
Căn cứ ly hôn theo quy định pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ NGUYỄN THỊ KIM OANH MSSV: 1155020192 CĂN CỨ LY HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN HÀNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS LÊ VĨNH CHÂU TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Lê Vĩnh Châu, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này” SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ KIM OANH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLDS Pháp Bộ luật dân Pháp BLDS & TM Thái Lan Bộ luật dân thương mại Thái Lan HN & GĐ Hôn nhân gia đình Luật PCBLGĐ 2007 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 NQ 02/2000 Nghị số 02/2000/NQ- HĐTP ngày 23/12/2000 HĐTP TANDTC hướng dẫn áp dụng số qui định Luật HN & GĐ năm 2000 TAND TTLT 01/2001 Tòa án nhân dân Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTPBCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25 tháng năm 2001 việc hướng dẫn áp dụng quy định Chương XV “các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình” Bộ luật hình năm 1999 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ CĂN CỨ LY HÔN 1.1 Khái niệm ly hôn 1.2 Khái niệm, ý nghĩa ly hôn 1.2.1 Khái niệm ly hôn 1.2.2 Ý nghĩa ly hôn 1.3 Lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam ly hôn 1.3.1 Căn ly hôn giai đoạn trước tháng năm 1945 1.3.2 Căn ly hôn giai đoạn từ tháng năm 1945 đến 14 1.4 Căn ly hôn theo pháp luật số quốc gia giới 22 1.4.1 Căn ly theo Pháp luật Cộng hịa Pháp 22 1.4.2 Căn ly hôn theo Pháp luật Thái Lan 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH VỀ CĂN CỨ LY HƠN 27 2.1 Các ly hôn theo pháp luật Hôn nhân gia đình Việt Nam hành 27 2.1.1 Sự tự nguyện trường hợp thuận tình ly 27 2.1.2 Tình trạng hôn nhân 28 2.1.3 Quyết định tuyên bố vợ chồng tích 32 2.1.4 Yếu tố lỗi 34 2.2 Thực tiễn áp dụng 36 2.2.1 Thuận lợi việc áp dụng ly hôn 37 2.2.2 Khó khăn, vướng mắc q trình áp dụng ly 37 2.3 Tình hình ly ngun nhân ly hôn nước ta 44 2.3.1 Tình hình ly 44 2.3.2 Nguyên nhân ly hôn nước ta 45 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH VỀ CĂN CỨ LY HƠN 49 3.1 Phương hướng hồn thiện 49 3.2 Giải pháp hoàn thiện 50 KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Gia đình tế bào xã hội, tổ ấm người, môi trường quan trọng thiết yếu, tảng cho việc giáo dục nếp sống hình thành nhân cách nơi người; gia đình góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh, nói: “Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt” Quan hệ nhân gia đình (HN & GĐ), thực tế không tồn phát triển theo ý hướng mong muốn người, xã hội; vấn đề tồn xã hội, không hồn hảo theo người tưởng tượng cho là; thất bại hôn nhân, tan vỡ gia đình, nằm ngồi mong muốn thân họ Xuất phát từ mặt trái quan hệ HN & GĐ, tượng ly tồn mặt trái tượng thực tế xã hội, đặt nhu cầu đòi hỏi ngành khoa học xã hội, đó, có ngành khoa học luật phải nghiên cứu Thất bại hôn nhân, đưa đến việc kết thúc đường ly hôn, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tạo ảnh hưởng lớn không trực tiếp tới cá nhân, mà cịn rộng gia đình xã hội Hậu ly hôn, không việc chấm dứt quan hệ nhân thân, tình cảm vợ chồng mà làm phát sinh hàng loạt vấn đề quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản, cái, cấp dưỡng… tất vấn đề đó, có tác động phần ảnh hưởng đến ổn định xã hội; đó, khơng có điều chỉnh cách xác, hợp tình, hợp lý quy định pháp luật, mà cụ thể luật HN & GĐ tình trạng ly ảnh hưởng lớn đến ổn định phát triển chung xã hội Hơn nữa, ly cịn vấn đề xã hội thời đại, việc nghiên cứu lúc, khía cạnh ln cần thiết, ngày nay, điều kiện kinh tế, xã hội, người ta đề cao cá nhân, đề cao tính cá thể ly lại lên vấn đề đáng quan tâm Luật HN & GĐ năm 2014 có hiệu lực từ ngày 1/1/2015, việc kế thừa quy định ly hôn Luật HN & GĐ năm 2000 Pháp luật HN & GĐ hành quy định để Toà án định cho ly hôn, ly hôn theo Luật HN & GĐ 2014 hoàn thiện Luật HN & GĐ trước Thừa nhận rằng, ly thường dẫn đến nhiều hậu không tốt cho đời sống gia đình, xã hội, nhiên, nhiều trường hợp việc ly hôn lại cần thiết vợ chồng gia đình họ; mặt khác, để giải ly xác, hợp lý, đảm bảo quyền tự ly hôn cá nhân vợ chồng, đồng thời bảo vệ lợi ích chung gia đình, pháp luật cần có quy định ly hôn; quy định ly hôn đề cập nhiều pháp luật HN & GĐ trước đây, cụ thể Luật HN & GĐ 2000 Tuy nhiên, trình áp dụng gặp nhiều khó khăn Luật HN & GĐ 2014 có sửa đổi, bổ sung quy định chưa rõ ràng Mặt khác, kể từ Luật HN & GĐ 2014 có hiệu lực, chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu ly hôn Nên việc sâu nghiên cứu “căn ly hôn theo Luật HN & GĐ năm 2014” góp phần làm sáng tỏ thêm góc độ lý luận thực tiễn áp dụng ly hơn, giúp cho Tồ án giải vụ ly xác, góp phần củng cố gia đình xã hội Ngồi ra, chừng mực định, việc nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện quy định pháp luật ly Với tình hình trên, tác giả định chọn đề tài “Căn ly hôn theo quy định Pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam hành” Tình hình nghiên cứu đề tài Luật HN & GĐ 2014 có hiệu lực ngày 01/01/2015 Với quy định mới, đó, có điểm ly hôn bên cạnh điểm kế thừa từ Luật HN & GĐ 2000 Từ quy định ly hôn Luật HN & GĐ 2000, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, nhiều đề tài đề cập đến bàn luận cách cụ thể viết: "Căn ly hôn cổ luật Việt Nam" tác giả Nguyễn Thị Thu Vân đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2005, Khóa luận tốt nghiệp: "căn ly hôn: Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng" tác giả Dương Thị Hồng Cẩm Nhưng đến Luật HN & GĐ 2014 tính chất vừa ban hành nên chưa có nhiều ý kiến nghiên cứu, hay viết, công trình nghiên cứu sâu vấn đề Với đề tài này, tác giả dựa sở lý luận cơng trình nghiên cứu trước đây, với sở thực tiễn từ ngành Tòa án người có kinh nghiệm ngành Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài a Mục đích nghiên cứu đề tài • Nghiên cứu đề tài nhằm đưa luận khoa học giúp nhà làm luật xây dựng lại ly hôn theo hướng hồn thiện hơn; • Nghiên cứu đề tài cịn nhằm giúp hồn thiện nâng cao cơng tác xét xử Tịa án, thơng qua việc nâng cao lực đội ngũ xét xử, thực tiễn cơng tác hịa giải b Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài • Làm rõ số vấn đề ly hôn khái niệm ly hôn, ly hôn qua giai đoạn lịch sử, so sánh với ly số nước giới; • Nghiên cứu quy định Luật HN & GĐ năm 2014 ly hơn; • Nghiên cứu thực tiễn giải ly Tịa án nhân dân (TAND), từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quy định ly c Phạm vi nghiên cứu đề tài • Xác định phân tích ly theo pháp luật Việt Nam kể từ có pháp luật thành văn, có so sánh với pháp luật số nước giới; • Đánh giá phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải vụ án ly hôn TAND Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài: “Căn ly hôn theo quy định Pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam hành” nghiên cứu sở nhận thức luận vật biện chứng, vật lịch sử Có phân tích tổng hợp, sử dụng phương pháp so sánh phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn để làm rõ vấn đề cần chứng minh Lấy thực tiễn để kiểm tra lý luận Cụ thể: Phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu Chương khái quát lý luận ly hôn, đặc biệt phần ly hôn qua trình lịch sử Phương pháp so sánh, sử dụng chủ yếu phần so sánh với ly hôn số nước giới Phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn áp dụng cụ thể chủ yếu chương 2, chương đề cập thực trạng pháp luật nhân gia đình ly hôn, thông qua công tác xét xử thực tiễn Tòa án ý kiến cán ngành Cơ cấu khóa luận Ngồi phần: mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận gồm có 03 chương: Chương 1: Khái quát lý luận ly hôn Chương 2: Thực trạng pháp luật hôn nhân gia đình hành ly Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện Pháp luật nhân gia đình hành ly hôn CHƯƠNG KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ CĂN CỨ LY HƠN 1.1 Khái niệm ly Hơn nhân liên kết vợ chồng không mặt tình cảm, tình u thương mà cịn ràng buộc mặt pháp lý nghĩa vụ Sự liên kết để tạo nên gia đình hồn thiện mặt xã hội tình cảm, khơng riêng hai vợ chồng mà Nhà nước xã hội mong muốn Nhưng sau kết hôn, vợ chồng phát sinh mâu thuẫn trầm trọng, tình cảm yêu thương hết, mục đích nhân nhằm tạo lập cho xã hội gia đình - tế bào xã hội tốt đẹp khơng thể đạt được, việc chấm dứt hôn nhân việc ly hôn giải pháp cuối tất yếu Ly hôn kết hôn xem hai mặt hôn nhân Nếu kết tượng bình thường nhằm xác lập quan hệ vợ chồng, ly mặt trái quan hệ hôn nhân thiếu được, quan hệ hôn nhân thực tan vỡ, trường hợp đó, ly giải pháp cần thiết cho hai vợ chồng Ly hôn chấm dứt quan hệ hôn nhân (về mặt pháp lý) lúc vợ chồng sống Đây biện pháp cuối mà luật cho phép thực trường hợp quan hệ hôn nhân vợ, chồng lâm vào tình trạng khủng hoảng, mà khắc phục biện pháp khác Nguyên nhân khủng hoảng đa dạng: Bất đồng ý kiến kéo dài, đối nghịch quan niệm sống, thần tượng sụp đổ, ngoại tình, hai người tích 1,… Dưới góc độ xã hội, quan điểm chủ nghĩa Mác xác định "ly hôn việc xác nhận kiện: Cuộc hôn nhân hôn nhân "chết", tồn bề ngồi giả tạo Đương nhiên, tùy tiện nhà lập pháp, tùy tiện cá nhân, mà chất kiện định hôn nhân chết hay chưa chết, vì, biết, việc xác nhận kiện chết tùy thuộc vào chất vấn đề, vào nguyện vọng bên hữu quan… Nhà lập pháp xác định điều kiện nhân phép tan vỡ, nghĩa thực chất hôn nhân bị tan vỡ Tòa án cho phép phá bỏ hôn nhân việc ghi biên công nhận tan rã bên mà thơi" Điều khác với việc Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình, tập - Gia đình”, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, tr 294 -295 C.Mác Ăngghen: Toàn tập, NXB trị quốc gia, Hà Nội – 1995, tập 1, tr 231- 235 giải ly hôn nhà nước phong kiến hay nhà nước tư sản dựa vào lỗi vợ chồng Dưới góc độ pháp lý, ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng, hai bên chủ thể quan hệ sống bên yêu cầu hai bên thuận tình, theo án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án Theo đó, ly việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án Quan điểm tác giả cho rằng, ly hôn việc Tòa án nhân dân (TAND) định cơng nhận có u cầu ly vợ chồng hai vợ chồng người đại diện cha, mẹ người thân thích khác, dựa pháp luật quy định nhằm chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý vợ, chồng Theo quy định hành Nhà nước ta có TAND có quyền cho ly hơn, xuất phát từ ly vấn đề phức tạp đụng chạm đến tình cảm vợ chồng, lợi ích gia đình xã hội 1.2 Khái niệm, ý nghĩa ly hôn 1.2.1 Khái niệm ly hôn Thừa nhận rằng, ly hôn giúp giải thoát vợ, chồng khỏi ràng buộc quyền nghĩa vụ, thực xác định mối quan hệ hôn nhân tồn Nhưng mặt khác, việc ly hôn kéo theo nhiều hệ lụy tình trạng bất ổn đời sống, ảnh hưởng đến phát triển xã hội, đến quản lý nhà nước nói chung cách riêng ảnh hưởng đặc biệt đến đời sống tâm sinh lý người đứa trẻ nạn nhân đỗ vỡ Xuất phát từ chất tầm quan hôn nhân đặc biệt từ mặt tiêu cực vấn đề ly Cũng để tránh khó khăn q trình giải việc ly Địi hỏi thời kỳ định nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, pháp luật phải có quy định định ly hôn làm sở, điều kiện cho việc giải vấn đề ly hôn Quan điểm nhà nước ta cho phép vợ chồng có quyền tự ly hơn, khơng có nghĩa giải ly hôn tuỳ theo nguyện vọng vợ chồng Giải ly mặt phải bảo đảm lợi ích vợ chồng, mặt khác lợi ích cái, thành viên khác gia đình lợi ích xã hội Do đó, Nhà nước phải kiểm sốt việc ly cách xác định điều kiện cần đủ phép chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Khoản 14 Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014  Dưới góc độ lý luận: Căn ly sở pháp lý, thể quan điểm Nhà nước việc đưa điều kiện ly hơn, có điều kiện Tịa án giải ly  Dưới góc độ pháp lý: Căn cho ly quy định pháp luật xác định rõ điều kiện, Tòa án phải vào điều kiện trình giải việc ly hôn vợ chồng Tác giả cho rằng: Căn ly hôn quy định, điều kiện góc độ chung pháp luật quy định mà qua Tịa án giải việc ly hôn hay pháp luật điều chỉnh vụ việc ly Đó yếu tố để xác định tình trạng tan vỡ thực tình cảm, đời sống vợ chồng, mục đích nhân từ Tồ án cho phép vợ chồng ly Ý chí bên đương khơng ảnh hưởng đến kết hủy bỏ nhân hay nói cách khác ý chí khơng điều kiện định việc ly hôn, không ly hôn Việc Tịa án xét xử cho ly việc công nhận thực tế khách quan hôn nhân khơng tồn Với phân tích sở quy định pháp luật, hiểu: “Căn ly hôn yếu tố để xác định tình trạng tan vỡ thực tình cảm, đời sống vợ chồng, mục đích nhân từ Tồ án cho phép vợ chồng ly hôn” Từ hiểu biết ly hơn, rút đặc điểm ly hôn áp dụng vào việc giải vụ việc ly Qua đó, giúp phân biệt ly hôn với hủy hôn trường hợp kết hôn trái pháp luật, thể qua đặc điểm:  Đối tượng áp dụng: Căn ly hôn áp dụng quan hệ hôn nhân xác lập hợp pháp trường hợp, thuận tình ly hơn; hay trường hợp ly theo theo yêu cầu bên hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Cịn hủy hơn, áp dụng trường hợp nam nữ kết hôn vi phạm quy định pháp luật điều kiện kết hôn độ tuổi, tự nguyện, lực hành vi dân trường hợp cấm kết hôn kết hôn giả tạo, tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết 5…  Tình trạng nhân: Căn ly áp dụng tình trạng nhân trầm trọng, đời sống chung kéo dài, không hạnh phúc; có hành vi bạo lực gia đình từ phía vợ, chồng, bên vợ chồng yêu cầu ly Giáo trình luật HN & GĐ Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, tr 407 Điều 10, khoản Điều Luật HN & GĐ 2014 mức chịu đựng nữa, quan hệ vợ chồng khó lịng tiếp tục trì, vợ chồng khơng thể sống chung bình thường với 78 Như tìm hiểu, nay, ly hôn xuất phát từ nhiều nguyên nhân phức tạp khác Để giải vụ, việc ly hôn thấu tình đạt lý, Tịa án cần phải điều tra đầy đủ, làm rõ nguyên nhân mâu thuẫn vợ chồng, đánh giá mức tình trạng nhân Tịa án giải cho vợ chồng ly hôn trường hợp quy định Khoản 1, Điều 56 Luật HN & GĐ 2014, xét thấy thực quan hệ hôn nhân đến mức trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Tuy nhiên, để Thẩm phán nhìn nhận tình trạng nhân cách khách quan thống nhất, pháp luật quy định nguyên nhân dẫn đến tình trạng trầm trọng nhân Nhưng việc xác định nguyên nhân mức độ khiến cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, chưa hướng dẫn rõ ràng nên phần làm cho việc áp dụng pháp luật Tòa án trở nên lúng túng thiếu tính thống Do đó, cần có hướng dẫn cụ thể việc xác định tình trạng trầm trọng nhân theo ngun nhân khác Cụ thể: Đối với nhóm nguyên nhân vi phạm quyền nghĩa vụ vợ chồng: Vi phạm nghiêm trọng quyền nghĩa vụ vợ chồng, việc vợ chồng có hành vi ngược lại với quy định pháp luật dạng hành động không hành động, hành vi có tính lặp lại nhiều lần, gây xáo trộn đời sống nhân gia đình mặt tình cảm, sinh hoạt, kinh tế đời sống tinh thần Những vi phạm nghiêm trọng quyền nghĩa vụ vợ chồng cụ thể hóa ngun nhân dẫn đến ly sau: Vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng_Ngoại tình, nhiều nguyên nhân dẫn đến ly Nhưng việc xác định tình trạng trầm trọng phải dựa vào hành vi ngoại tình đến mức nghiêm trọng hai bên hai bên vợ chồng Cụ thể: hành vi ngoại tình dẫn đến tình trạng khơng thể hàn gắn quan hệ vợ chồng, gia đình hai bên tan vỡ, người vợ chồng có hành vi ngoại tình khơng có thiện chí từ bỏ mối quan hệ bất mình, hay có thái độ đối xử với người vợ chồng theo cách khơng phù hợp với mối quan hệ mà pháp luật thừa nhận vợ chồng như: Từ cách xưng hô, tình cảm, thái độ Hoặc hành vi bị xử phạt hành mà cịn tiếp tục vi phạm 78 Nguyễn Thế Giai (1999), "150 câu hỏi trả lời pháp luật Hôn nhân gia đình", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 106 51 Ngun nhân ly mâu thuẫn gia đình tình trạng nhân xem trầm trọng khi: Mối quan hệ thành viên gia đình trở nên bất hòa, vợ chồng thường xuyên cãi vã thời gian dài (có xác nhận quyền đại phương người khác chứng kiến) khơng tìm biện pháp khắc phục, thành viên gia đình khơng cón quan tâm, giúp đỡ Vi phạm nghĩa vụ chung sống _ vấn đề ly thân Thực ra, nói, ly thân tiền ly hơn, phát triển theo hướng tan vỡ gia đình sau thời gian vợ chồng sống ly thân theo chiều hướng đồn tụ gia đình Trường hợp ly thân kéo theo hậu việc vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng, quyền lợi ích hợp pháp vợ chồng, khơng bảo đảm,… nhân coi lâm vào tình trạng trầm trọng Nguyên nhân từ mâu thuẫn kinh tế, nghiện ma túy, rượu chè, cờ bạc Nguyên nhân này, thường ảnh hưởng đến thu nhập gia đình Tình trạng nhân xem trầm trọng bên có hành vi sai trái khơng thể khắc phục hay tình trạng ngày trầm trọng (cai nghiện lại tiếp tục tái nghiện, hành vi phá hoại tài sản gia đình,…) Trên đây, số kiến nghị mức độ nghiêm trọng số hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ vợ chồng trình áp dụng nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân không đạt Nguyên nhân xuất phát từ hành vi bạo lực gia đình Hành vi bạo lực gia đình xuất phát từ bên vợ chồng hai bên vợ chồng Tuy nhiên, hành vi bạo lực gia đình làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng người có hành vi bạo lực gia đình bị xử phạt hành hành vi bạo lực mình, hành vi bạo lực xảy nhiều lần thời gian dài khiến bên vợ chồng lại phải đưa định ly Thực tế, q trình giải ly Tịa án thường dựa vào lời trình bày đương lý ly hôn thông qua công tác điều tra, đánh giá để định giải cho ly hôn hay không Cụ thể: Tại Bản án ly hôn số 02/2015/ HNGĐ – ST ngày 22/01/2015 Tịa án nhân dân huyện Bn Đơn, tỉnh Đăk Lăk xét xử sơ thẩm vụ án hôn nhân gia đình thụ lý số 58/2014/TLST – HNGĐ ngày 01/12/2014 việc “ kiện ly hôn” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 01/2015/QĐST – HNGĐ ngày 05/01/2015 Giữa anh Nguyễn Xuân Quang chị Đinh Thị Như Phương Theo lời trình bày anh Nguyễn Xuân Quang (nguyên đơn): "Vợ chồng phát sinh mâu thuẫn, nguyên nhân lối sống không hợp, dẫn đến bất đồng quan điểm Chị Phương đối xử không tế nhị với cha, mẹ 52 anh, chị em bên chồng Mặt khác, chị Phương có quan hệ ngoại tình với người đàn ơng khác Bản thân anh tình tình nóng nảy đánh chị Phương, thể mà nhiều lần chị Phương bỏ ngoại sống,…"; theo lời trình bày chị Đinh Thị Như Phương (Bị đơn): "mâu thuẫn vợ chồng xảy ra, tính tình anh Quang độc đốn gia trưởng, thường xun ghen tng vơ cớ, anh đánh đạp chị dã man có lần chị phải nằm viện điều trị, nhiều lần chị nhờ quyền địa phương can thiệp anh Quang không sửa đổi mà chứng tật đó…." Từ lời trình bày hai đương sự, qua q trình đánh giá, xem xét, Tịa án xét thấy: "mâu thuẫn vợ chồng kéo dài mức trầm trọng, mục đích nhân khơng đạt được…" nhận định Tịa án xuất phát từ việc đánh giá mức độ nghiêm trọng vi phạm nghĩa vụ, tính nghiêm trọng hành vi bạo lực gia đình "hành vi đánh đập gây trật tự địa phương, nhiều lần quyền địa phương hịa giải khơng thành" Thứ hai, quyền xin ly hôn người bị truy nã Vợ chồng người bị truy nã, có quyền nộp đơn u cầu xin ly hết thời hạn hai năm, kể từ ngày có định truy nã quan có thẩm quyền, mà chưa tìm thấy tung tích người vợ chồng bị truy nã, sau áp dụng đầy đủ biện pháp tìm kiếm luật định Và định trun bố tích khơng làm hiệu lực Quyết định truy nã trước Theo tác giả, hai năm khoảng thời gian phù hợp với quy định BLDS 2005 khoảng thời gian hợp lý đủ để bên áp dụng hết biện pháp tìm kiếm người vợ người chồng bị truy nã Hơn thế, khoảng thời gian hai năm không dài không ngắn giúp cho việc đảm bảo vụ liên quan Thứ ba, thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần Luật HN & GĐ 2014 chưa có quy định việc đánh giá thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần hành vi bạo lực gia đình gây Tuy nhiên, số ngành luật khác có quy định định vấn đề cụ thể Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTCVKSNDTC ngày 25 tháng năm 2001 việc hướng dẫn áp dụng quy định Chương XV “các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình” Bộ luật hình năm 1999 (TTLT 01/2001): “Hành vi ngược đãi, hành hạ gây hậu nghiêm trọng, tức làm cho người bị ngược đãi, hành hạ luôn bị giày vị mặt tình cảm, bị tổn thất danh dự, đau khổ tinh thần bị thương tích, tổn hại đến sức khỏe.” 53 Thiết nghĩ, Pháp luật HN & GĐ Việt Nam cần có quy định nhằm hướng hướng dẫn quy định theo hướng dẫn TTLT 01/2001 Thứ tư, hoàn thiện phát huy hiệu cơng tác hịa giải Pháp luật HN & GĐ quy định hai trình tự hịa giải: hịa giải sở hòa giải bắt buộc Tịa án Cơng tác hịa giải sở quy định Điều 52 Luật HN & GĐ Có thể nói hịa giải sở việc ly vợ chồng có vai trị quan trọng việc đồn tụ gia đình, tổ hịa giải tổ chức quần chúng nhân dân, nhân dân cử thành lập theo đơn vị xã, phường, tổ dân phố,… có số lượng thành viên phong phú giới tính, cấu xã hội 79 Nên việc điều tra, tìm hiểu mâu thuẫn vợ chồng đánh giá tình trạng nhân khách quan hơn, năm bắt vấn đề dễ dàng có cách thức hịa giải phù hợp Từ đó, kéo vợ chồng từ chỗ nhìn nhận vấn đề sai lệch đến việc thông cảm, bỏ qua cho nhau: " Nhận tin báo, tổ hịa giải thơn Rùa Thượng nhanh chóng phân tích tình hình tìm hướng xử lý Các hịa giải viên (HGV) phân cơng mời người có tiếng nói địa phương họ hàng hai bên gia đình đến phân tích, góp ý sai hai vợ chồng; đồng thời hậu sau ly hôn mà hai vợ chồng phải gánh chịu Sau nhiều tiếng đồng hồ phân tích, khuyên nhủ, nỗ lực Hịa giải viên thơn Rùa Thượng đền đáp Vợ chồng ông bà H – B nhận sai đồng ý gắn kết lại tình nghĩa vợ chồng trước Từ đến nửa năm trơi qua, sống hai vợ chồng ông bà êm đềm Hạnh phúc có lẽ lại trở bên gia đình họ" 80 Xuất phát từ cần thiết việc hòa giải sở, đòi hỏi pháp luật cần phải có quy định cụ thể cơng tác hòa giải sở, trách nhiệm cán làm cơng tác hịa giải để phát huy vai trò hoạt động hòa giải sở Do đó, việc khuyến khích hịa giải sở khơng phát huy hết tác dụng Theo tác giả, nên sửa đổi theo hướng vừa khuyến khích, vừa bắt buộc Khuyến khích trường hợp thuận tình ly hơn, cịn trường hợp ly theo u cầu bên nên bắt phải qua hịa giải sở Còn việc hòa giải bắt buộc Tòa án Thẩm phán trung gian hòa giải giúp bên đạt thỏa thuận Nếu việc hòa giải thành giúp giảm bớt công sức, tiền bạc đương sự, Nhà nước, đảm bảo đoàn tụ vợ chồng Trường hợp hịa giải khơng thành lần tạo điều kiện cho Tòa án Khoản 5, Điều Điều Luật Hòa giải sở 2013 Mai Hiền, "Tái sinh hạnh phúc nhờ hòa giải sở", http://baophapluat.vn/bai-du-thi-cuoc-thi-viet-guongsang-tu-phap/tai-sinh-hanh-phuc-nho-hoa-giai-o-co-so-213490.html, số ngày 02/4/2015, truy cập ngày 29/06/2015 79 80 54 nắm vững nội dung vụ án, phục vụ cho công tác xét xử sau thuận lợi xác Theo đó, pháp luật khơng quy định hòa giải bắt buộc Tòa án cho trường hợp thuận tình ly gây khó khăn Thứ năm, nâng cao hiệu xét xử Tịa án vụ án ly Bên cạnh công tác xây dựng pháp luật phù hợp với đòi hỏi thực tiễn việc áp dụng pháp luật Đây hai mặt vấn đề lý luận thực tiễn Do đó, cần thiết có đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử có trình độ chun mơn cao Thơng qua việc nâng cao trình độ xét xử Hội đồng xét xử, góp phần hạn chế việc giải vụ án ly hôn không pháp luật Tuy nhiên, để đảm bảo nâng cao trình độ xét xử, điều trước tiên phải trọng đến chất lượng Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử Các án kiện ly hôn ngày phức tạp đòi hỏi Thẩm phán - người trực tiếp điều khiển buổi xét xử phải người có trình độ chun mơn cao, có kiến thức pháp luật vững Đối với vụ án ly hôn, Thẩm phán phải sử dụng kỹ định tiến hành xét xử lĩnh vực chuyên ngành lĩnh vực khác tâm sinh lý Việc xác định ly hôn việc quan trọng, người Thẩm phán phải có nhìn xác để nắm vững nội dung vụ án phục vụ cho việc xét xử Nhiều việc HN & GĐ không dễ phơi bày trước phiên tồ, việc cố tình che đậy đương hay ngại, khéo léo, tinh tế khả biến báo người Thẩm phán tiếp xúc với đương điều cần thiết, để tìm tính chất vụ án, loại bỏ ly hôn giả tạo Nhiều người cho quy định ly hôn khó áp dụng thực tế Theo quan điểm tác giả, việc khó áp dụng khơng phải hoàn toàn quy định pháp luật thiếu cụ thể, mà phần chất quan hệ hôn nhân khả biến báo người áp dụng pháp luật cụ thể Thẩm phán việc áp dụng ly hôn cho với trường hợp cụ thể Hiểu đánh quan hệ vợ chồng vào “tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được” để Tồ án xét xử cho ly hơn, điều ngồi việc phụ thuộc vào quy định pháp luật cộng với kiến nghị phụ thuộc nhiều vào lực, trách nhiệm cán xét xử Bằng niềm tin nội tâm người Thẩm phán qua thủ tục điều tra hoà giải nhằm nắm thực trạng đời sống vợ chồng nào, mâu thuẫn sâu sắc chưa, tình cảm u thương vợ chồng cịn hay hết, mục đích nhân nhằm xây dựng gia đình - tế bào tốt đẹp cho xã hội có đạt hay khơng Do đó, thủ tục điều tra hồ giải góp phần quan trọng đặc biệt 55 án kiện ly giúp Tồ án nắm bắt thực trạng đời sống tình cảm, hồn cảnh vợ chồng để có đường lối giải đắn qua q trình hịa giải sở thủ tục hòa giải bắt buộc 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ vướng mắc qua trình áp dụng pháp luật HN & GĐ thực tế Tác giả đưa số giải pháp, dựa định hướng Đảng Nhà nước ta q trình hồn thiện pháp luật việc xác định "tình trạng trầm trọng" quan hệ nhân gia đình thơng qua việc hồn thiện quy định pháp luật nâng cao công tác xét xử Tịa án, hồn thiện quy định cịn thiếu chưa quy định rõ ràng việc xác định mức độ nghiêm trọng, thiệt hại nghiêm trọng hay trường hợp yêu cầu ly hôn với người bị truy nã nhằm hoàn thiện quy định Pháp luật HN & GĐ giúp trình áp dụng pháp luật thực tiễn thống nhất, dễ dàng hiệu 57 KẾT LUẬN Căn ly hôn quy định thiếu pháp luật HN & GĐ nói chung chế định ly nói riêng Căn ly theo quy định pháp luật Việt Nam thể tính khoa học pháp lý cao việc xây dựng áp dụng quy định để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực HN & GĐ Đề tài: “Căn ly hôn theo pháp luật Hôn nhân gia đình Việt Nam hành” nghiên cứu lý luận thực tiễn điều kiện có nhiều biến đổi kinh tế, xã hội điểm quy định pháp luật Với mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu, đề tài sâu phân tích lý luận ly hơn, phân tích ly hôn tương ứng với trường hợp ly hôn luật thực định nhìn nhận vấn đề ly ly theo tiến trình phát triển lịch sử Căn ly cịn làm rõ việc đối chiếu, so sánh với pháp luật số nước giới; nghiên cứu tình hình ly hơn, ngun nhân ly điều kiện ngày Việc thực quy định ly hôn mang lại hiệu tốt đẹp cho xã hội, có ý nghĩa quan trọng phương diện khoa học pháp lý thực tiễn xã hội sâu sắc Việc hoàn thiện thực các quy định ly, tạo trật tự xã hội môi trường pháp lý lành mạnh quan hệ HN & GĐ, tạo tiền đề cho trình vận động lên xã hội, từ bỏ hoàn toàn quan niệm lạc hậu chế độ phong kiến bất bình đẳng, tiến lên xã hội cơng bằng, văn minh, khuyến khích gia đình phát triển tồn diện mặt văn hố, tinh thần, tình cảm hạnh phúc Mặt khác, áp dụng thực tốt quy định pháp luật ly nhằm mục đích củng cố niềm tin cho thành viên gia đình chỗ dựa vững để họ phát huy khả sáng tạo, tạo điều kiện ổn định cho xã hội, thể tính ưu việt, nhân đạo pháp luật Nhà nước ta Việc hoàn thiện quy định cụ thể chặt chẽ ly hơn, cịn tạo sở để việc thực luật thống Việc áp dụng luật để giải vụ án ly hôn dễ dàng, đảm bảo lợi ích đáng bên đương đảm bảo trật tự nước nhà 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Bộ dân luật Bắc 1931 Bộ dân luật Trung 1936 Bộ Giáo luật Tòa Thánh Vatican 1983 Bộ luật dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 10 Bộ luật dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 11 Bộ Dân luật Giản yếu 1883 12 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015 13 Luật Hòa giải sở (Luật số 35/2013/QH13) ngày 20/6/2013 14 Luật Hôn nhân gia đình 1959 15 Luật Hơn nhân gia đình (Luật số 21-LCT/HĐNN7) ngày 29/12/1986 16 Luật Hơn nhân gia đình (Luật số 22/2000/QH10) ngày 09/06/2000 17 Luật Hơn nhân gia đình (Luật số 52/2014/QH13) ngày 19/06/2014 18 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (Luật số 02/2007/QH12) ngày 21/11/ 2007 19 Sắc lệnh số 97/SL Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa 20 Sắc lệnh số 159/SL Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngày 17/11/1950 quy định vấn đề ly hôn 21 Nghị số 02/2000/NQ- HĐTP ngày 23/12/2000 HĐTP TANDTC hướng dẫn áp dụng số qui định Luật HN & GĐ năm 2000 22 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25 tháng năm 2001 việc hướng dẫn áp dụng quy định Chương XV “các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình” Bộ luật hình năm 1999 II DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Sách, giáo trình, cơng trình khoa học Bộ tư pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, “Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc”, Nxb Chính trị quốc gia C.Mac Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dương Thị Hồng Cẩm (2013), “Căn ly hôn: Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đinh Thị Kiều Dung (2011), “Ly hôn: Thực trạng giải pháp hạn chế”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), " Bộ luật dân cũ nước Cộng hòa Pháp", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1995), "Bộ luật dân thương mại Thái Lan (1995) – I-VI", Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật HN & GĐ Việt Nam tập 1, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Giai (1999), “150 câu hỏi trả lời pháp luật Hơn nhân gia đình”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần IV Đảng cộng sản (1978), Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh (1995), "Quốc triều Hình luật" 12 Phan Đăng Thanh Trương Thị Hịa(2012), “Các chế độ nhân gia đình xưa nay”, Nxb tổng hợp Thp Hồ Chí Minh 13 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Hồng Đức_Hội luật gia Việt Nam Các viết tạp chí, báo, báo cáo khoa học 14 Bùi Thị Mừng (2011), “Quyền kết hôn ly hôn phụ nữ Thái Lan Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh luật”, Tạp chí Luật học (02) 15 Nguyễn Thị Thu Vân (2005), “Căn ly hôn cổ luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (08) 16 Phan Thị Luyện (2013), “Nguyên nhân ly hôn số giải pháp hạn chế ly hơn”, Tạp chí Luật học (09) 17 Phan Thị Luyện (2009), “Ý thức pháp luật cá nhân, cộng đồng vấn đề bạo lực, phòng chống bạo lực phụ nữ trẻ em_thực trạng giải pháp”, Tạp chí Luật học (02) 18 Tịa án nhân dân thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, Báo cáo Thống kê thụ lý vụ việc nhân gia đình sơ thẩm 05 tháng đầu năm 2015 19 Vũ Thị Yến (2012), “Nho giáo vấn đề gia đình”, Tạp chí Luật học (10) Các trang mạng: 20 http://infonet.vn/ 21 http://vksdanang.gov.vn/index.php 22 http://phapluattp.vn/phap-luat/ 23 http://baophapluat.vn PHỤ LỤC Bảng thơng kê tình hình giải ly Tịa án nhân dân quận Hải Châu, Tp Đã Nẵng Tòa án nhân dân thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 05 tháng đầu năm 2005 Biểu đồ thể Tình hình giải cho ly Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, 05 tháng đầu năm 2015 (từ ngày 01/01/2015 đến ngày 30/04/2015) Bản án ly hôn số 02/2015/ HNGĐ – ST ngày 22/01/2015 Tịa án nhân dân huyện Bn Đơn, tỉnh Đăk Lăk xét xử sơ thẩm vụ án hôn nhân gia đình thụ lý số 58/2014/TLST – HNGĐ ngày 01/12/2014 việc “ kiện ly hôn” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 01/2015/QĐST – HNGĐ ngày 05/01/2015 Bản án số 03/2015/ST – HNGĐ ngày 07/01/2015 Tòa án nhân dân Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương xét xử sơ thẩm vụ án nhân gia đình thụ lý số 492/2015/TLST – HNGĐ ngày 02/10/2014 việc “ tranh chấp ly hôn” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 98/2015/QĐST – XX ngày 26/11/2015 Bản án số 69/2015/ST – HNGĐ ngày 28/01/2015 Tòa án nhân dân Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm vụ án nhân gia đình thụ lý số 1021/2014/TLST – HNGĐ ngày 26/11/2014 việc “Ly hôn” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 06/2015/QĐST – XX ngày 06/01/2015 Bản án số 274/2015/ST – HNGĐ ngày 23/4/2015 Tòa án nhân dân Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm vụ án nhân gia đình thụ lý số 908/2014/TLST – HNGĐ ngày 27/10/2014 việc “Ly hôn” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 41/2015/QĐST – XX ngày 04/3/2015 Quyết định công nhân thuận tình ly số 02/2015/QĐST-VHNGĐ Tịa án nhân dân (TAND) thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương ngày 13 tháng năm 2015 Quyết định công nhận thuận tình ly thỏa thuận đương số 379/2015/QĐST – HNGĐ ngày 24/4/2015 Tòa án nhân dân Quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh PHỤ LỤC I Tình hình giải ly Tòa án nhân dân quận Hải Châu, Thp Đà Nẵng 81 Tòa án nhân dân thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 82, 05 tháng đầu năm 2015 LOẠI VỤ ÁN VÀ VIỆC HN & GĐ Số vụ cũ Số vụ thụ lý TAND quận Hải Châu TAND thị xã Dĩ An Vụ án ly hôn 110 48 Thuận tình ly 34 Tổng 144 TAND quận Hải Châu Số vụ giải Số vụ lại TAND thị xã Dĩ An TAND quận Hải Châu TAND thị xã Dĩ An TAND quận Hải Châu TAND thị xã Dĩ An 107 232 116 213 101 67 98 92 40 49 205 237 208 217 141 69 số 81 Xem Trần Nhã Minh Hoàng (68), tlđd 82 Tòa án nhân dân thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, Báo cáo Thống kê thụ lý vụ việc nhân gia đình sơ thẩm 05 tháng đầu năm 2015 PHỤ LỤC II Biểu đồ: Tình hình giải cho ly Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, 05 tháng đầu năm 2015 (từ ngày 01/01/2015 đến ngày 30/04/2015) 83 90 84 80 70 63 58 60 50 ngoại tình 40 30 20 10 797 11 10 352 343 tháng 2/2015 tháng 3/2015 tháng 4/2014 tháng 1/2015 83 bị đánh đập, ngược đãi Tòa án nhân dân thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, tlđd (82) nghiện ma túy, rượu che, cờ bạc nguyên nhân khác PHỤ LỤC III CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan