Ở Việt Nam, hiện nay việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe trẻ em đã tiến một bước lớn, việc phòng chống bệnh tật đã làm giảm được tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tử vong và các bệnh nhiễm khuẩn khác, nhưng việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe tâm thần chưa được chú ý đầy đủ. Các nghiên cứu tâm lí về trầm cảm ở trẻ em và thanh thiếu niên còn ít và chưa được quan tâm đến đúng với mức ảnh hưởng và gánh nặng mà nó gây ra cho học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội. Đối với những học sinh bị trầm cảm, nếu chúng ta có những biện pháp phát hiện sớm, chẩn đoán đúng, can thiệp kịp thời sẽ tránh được những hậu quả xấu để lại trong quá trình phát triển tâm lí của các em, giúp các em tránh được những vấp váp ở lứa tuổi mới lớn, làm giảm đi ảnh hưởng mà nó có thể gây ra cho gia đình, nhà trường và xã hội. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Trầm cảm ở học sinh THPT”. 2. Mục đích nghiên cứu
Tổngquannghiêncứutrầmcảmởhọcsinhtrunghọcphổthông
Hướng nghiêncứudịchtễhọc vềtrầm cảm
Có rất nhiều công trình nghiên cứu nước ngoài chỉ ra rằng: trầm cảm là mộtbệnh lý rất phổ biến Theo J Angst (1992), L.Judd (1994) và một số tác giả khác,trầm cảm chiếm tỷ lệ 4 – 6,5% dân số [79] Ở Pháp 10% dân số mắc bệnh này, tỷ lệmắc bệnh chung tại một thời điểm là 2 – 3% dân số; ở nhiều nước khác là 3 – 5%dân số [7] Theo Golbeng và Huxley (1999) 20 – 30% dân số Úc có biểu hiện trầmcảm, trong đó 3 – 4% là trầm cảm vừa và nặng [80] Trầm cảm là một bệnh lýthườnggặptạicáctrungtâmchămsócsứckhoẻ tâmthần,gặpở41%bệnhnhâ ntâmthầnnộitrú vàchiếm20%sốbệnhnhântâmthầnnặng[112].
Năm 1992, A.L Smith và M.M Weissman đã tiến hành khảo sát trên diệnrộng ở một số nơi trên thế giới như Mỹ, Anh, New Zealand, Beirut, Hàn Quốc,Canada,P h á p , Đ ứ c , F l o r e n c e , Đ à i L o a n , …
C ô n g c ụ đ o l à c h u ẩ n c h ẩ n đ o á n c ủ a Hiệphội Tâm thầnMỹ,Tổchứcsức khỏe thếg i ớ i v à B a n g K i ể m t r a A n h K ế t quảchothấyởChâuÂusốngườibịtrầmcảmdaođộngtừ4.6%đến 7,4%,ởMỹtừ1 , 5 % đ ế n 4 , 9 % , t r o n g đ ó , t ỉ l ệ n ữ b ị t r ầ m c ả m c a o g ấ p đ ô i s o v ớ i n a m [ 5 1 ]
Nhómn h à n g h i ê n c ứ u c ũ n g đ ư a r a m ộ t s ố n g u y ê n n h â n v ề m ặ t s i n h h ọ c , t â m l í và xã hội để giải thích tỉ lệ như trên, như do nữ chịu ảnh hưởng của sự thay đổihormonvàochukỳkinhnguyệt,thờigianmangthaivàsinhcon,dovịtríxãhội củan ữ t h ấ p h ơ n n a m , c ơ h ộ i l à m v i ệ c , t h ă n g t i ế n , t ă n g l ư ơ n g c ũ n g í t h ơ n n a m , đặcbiệthọphảicùnglúcgánhvác2vaitrò:làmmẹvàlàmviệcngoàixãhội… Thếnh ưn g đâ y vẫnl à m ột ng hi ênc ứu t h u ộ c về d ị c h tễ h ọc n ê n đã k h ô n g đ isâ u vàobảnchấtcủatrầmcảm.
Cácn g h i ê n c ứ u c ộ n g đ ồ n g s o s á n h x u y ê n q u ố c g i a c h o t h ấ y t ỷ l ệ t r ầ m cảm suốt đời ở Đài Loan và Hàn Quốc lần lượt là 1,5% và 2,9%, trái ngược với5,2% ở Hoa Kỳ Các tỉ lệ khá thấp ở Đài Loan và Hàn Quốc có thể chỉ ra sự khácnhau trong báo cáo của đau khổ hoặc có thể cácy ế u t ố b ả o v ệ c ủ a g i a đ ì n h v à h ỗ trợxãhội.Gầnđây,Hiệphộidịchtễhọctâmthầnquốctếđãkiểmtradữliệutừ 10quốc gi a và th ấy rằngcác nước ch âu Ábá ocá ot ỷ lệt hấ pn hất (3,0%ở N hật Bản)t r o n g k h i c á c n ư ớ c p h ư ơ n g T â y báoc á o t ỷ l ệ m ắ c c a o n h ấ t ( 1 6 , 9 % ở H o a Kỳ,15,7%ởHàLan)[118].
Không có nghiên cứu dịch tễ học đại diện trên toàn quốc về các rối loạn tâmthần ở trẻ em và thanh thiếu niên được tiến hành tại Hoa Kỳ, tuy nhiên, những pháthiện từ một số nghiên cứu nhỏ hơn cho thấy tỉ lệ trầm cảm tăng từ thời thơ ấu (2%)đến tuổi thiếu niên (4% đến 7%; ví dụ, Costelle và cộng sự, 2002; Hankin và cộngsự, 1998) Đến năm 18 tuổi, gần một phần tư thanh thiếu niên sẽ trải qua một giaiđoạn trầm cảm trong suốt cuộc đời, làm cho nó trở thành một trong những rối loạnsức khỏe tâm thần phổ biến nhất ở những người trẻ tuổi (Clarke, Hawkins, Murphy,&Sheeber, 1993;Lewinsohn,Hops,Robert,Seeley,%Andrew,1993)[96].
Nghiêncứ ut r ầ m cả mở l ứ a t u ổ i t h a n h t h i ế u n i ê n , chú ng t a ch ú ý đ ế n c á c côngt r ì n h n g h i ê n c ứ u của c á c t á c giản g ư ờ i Pháp M ộ t điềutra v ề s ứ c khoẻcủ a các thanh thiếu niên trên 14.000 học sinh phổthông trung họcở C h o q u e t , n ă m 1994,k ế t q u ả ch ỉ r a r ằ n g c á c r ố i l o ạ n t â m th ể ( đ a u đầ u, đ au b ụ n g , đ a u l ư n g , r ố i loạn giấc ngủ, thức đêm) và các rối nhiễu xã hội khác (giảm đột ngột kết quả họctập,trốnhọc, cắtđứtđột ng ột qu an hệ b ạ n bè )chophépxá c đ ị n h m ột cách có hiệuquảtínhtrầmcảmvàmức độtrầmcảmởthanhthiếuniêncũng nhưcácrốilo ạnk h á c c ó l i ê n q u a n đ ế n v ấ n đ ề t ự s á t [ 9 2 ] B ả n g d ư ớ i đ â y ch ot h ấ y t ỉ l ệ r ố i loạntrầmcảmởthanhthiếuniênrấtcao:
2 1 5 0 t h a n h thiếu niên Trung Quốc Hồng Kông, Shek (1991a) đã báo cáo rằng hơn 50% nhómđó đã báo cáo mức độ nhẹ, trung bình hoặc mức độ nghiêm trọng của các triệuchứng cảm giácthất bại, thiếu sựhài lòng trong cuộcs ố n g , s ự c á u k ỉ n h v à m ệ t mỏi Hơn 20%mẫu báo cáorằng họ có mức độ buồn bã vừa phải hoặc nghiêmtrọng,b i q u a n , c ả m g i á c t h ấ t b ạ i , t ự g h ê t ở m v à k h ó c T r o n g m ộ t n g h i ê n c ứ u khácv ề t r ầ m c ả m ở t h a n h t h i ế u n i ê n T r u n g Q u ố c ( S t e w a r t e t a l , 1 9 9 9 ) , C B D I đượcq u ả n lý cù n g v ớ i n h i ề u c â u hỏ ik hác ( v í d ụ , n hậ n t h ứ c về m ố i q u a n h ệ gi a đìnhv à đ ồ n g đ ẳ n g , c h ứ c n ă n g v à á p l ự c c ủ a t r ư ờ n g h ọ c , v à s ứ c k h ỏ e c h ủ q u a n ) cho9 9 6 h ọ c s i n h t r u n g h ọ c ( tu ổi t ừ 1 4 -
1 7 ) t ạ i H ồ n g K ô n g Nhậ nt h ứ c củ a ch a mẹt h i ế u h i ể u b i ế t v à c h ấ p n h ậ n n g a n g h à n g l à y ế u t ố d ự b á o m ạ n h n h ấ t c ủ a triệuc h ứ n g t r ầ m c ả m , đ ó l à p h ù h ợ p v ớ i p h á t h i ệ n c ủ a S h e k ( 1 9 9 1 a ) v ề m ố i quan hệ giữaCBDI vàphong cáchg i á o d ụ c c ủ a c h a m ẹ ở H ồ n g K ô n g v ớ i d ữ liệul à 2 1 5 0 v ị t h à n h n i ê n n g ư ờ i T r u n g Q u ố c S t e w a r t v à c ộ n g s ự l ư u ý t h ê m rằngđ i ể m s ố C B D I c ủ a t h a n h t h i ế u n i ê n T r u n g Q u ố c t ạ i H ồ n g K ô n g ( 1 1 , 0 đ ố i vớinam,13,3đốivớinữ)caohơnđ á n g k ể s o v ớ i c á c b á o c á o v ề m ẫ u t h a n h thiếuniênCanadacóthểsosánhđược[122].
Vềđộtuổikhởipháttrầmcảm,cácnhànghiêncứukhôngcósựthốngnhất, bởi trong các công trình nghiên cứu dịch tễ học chỉ ra rằng: trầm cảm xuất hiện ởmọi lứa tuổi khác nhau từ người cao tuổi, đến người trung niên, thanh niên, thiếuniênv à c ả t r ẻ e m V ớ i n g ư ờ i g i à b ịt r ầ m cả md o c h ị u n h i ề u s ứ c ép c ủ a t u ổ i t á c , bệnh tật và sựcô đơn; người trung niên dochịu sức ép từs ự t h à n h c ô n g h a y t h ấ t bại của sự nghiệp; thanh niên bị trầm cảmdo thường xuyênp h ả i c ố g ắ n g h o à n thànhn h i ệ m v ụ t r o n g c á c c ô n g v i ệ c c ă n g t h ẳ n g ; v ớ i t h i ế u n i ê n t r ầ m c ả m d o t r ả i quasựcăngthẳngngoàixãhộivànhữngthayđổilớncủa cơthểmà th ườngdẫnđến sự thay đổi lớn về tâm trạng; trẻ em thậm chí cả trẻ sơ sinh đều có thể bị đauđớntừtrầmcảmdomâuthuẫntronggiađình[43].
TheobácsỹLãThịBưởivàcộngsự(1999),rốiloạntrầmcảmchiếm4,2%dânsốkhiđiềutraởp hườngLêĐạiHành(thànhthị,HàNội),trongđócó0,87%ởđộtuổi15-
29.NghiêncứucủabácsỹNguyễnVănSiêmvàcộngsựchothấycó8,35%dânsốởxãQuấtĐộ ng(nôngthôn,ThườngTín)bịrốiloạntrầmcảm,trongđócó1,84%ởđộtuổi 15-29 [51] Nghiên cứu về trầm cảm ở học sinh có nghiên cứu của tác giả ĐặngThanh Tùng“Bước đầu phát hiện rối nhiễu trầm cảm và một số yếu tố tâm lý xã hộiliênquanđếnrốinhiễutrầmcảmởhọcsinhtrunghọcphổthôngtrênđịabànHàNội”năm20
%córốinhiễutrầmcảmnhẹ,có7%làcódấuhiệurốinhiễutrầmcảmvừavà2,1%làcóbiểuhiệnrốin hiễutrầmcảmnặng.Trầmcảmcómốiquanhệ chặt chẽ với các yếu tố tâm lý xã hội như rối nhiễu lo âu, thu mình, thiếu hụt kỹnăngxãhội,mâuthuẫngiađình cácrốinhiễutâmlýcóthểlànguyênnhânlàmphátsinhrốinhiễutr ầmcảm.
MộtcuộckhảosátđượctiếnhànhởcáctrườngTHPTnộithànhthànhphốHồChíMinhdo TrungtâmTruyềnthôngGiáodụcSứckhỏe(SởYtếthànhphốHồChíMinh) phối hợp với Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ Y tế thành phố Hồ
Theo bác sỹ Cao Văn Tuân (2002), tình trạng trầm cảm ở lứa tuổi thanh thiếuniên chiếm tỉ lệ 5 – 7%, trong khi đó theo TS Hoàng Cẩm Tú, tỉ lệ này là 10%;theoTS.NgôThanhHồi,tỉlệnàychiếmhơn15%[33,tr101].
Theo nghiên cứu của Trần Viết Nghị, Lã Thị Bưởi và cộng sự trên 60 họcsinh(14–
19tuổi)tạitrườngPTTHvùngcao ViệtBắchọcsinhdântộcthiểusốcho thấy23,33%họcsinhbịtrầmcảm[40].
Theo nghiên cứu “Xây dựng mô hình chăm sóc sức khỏe tâm lí – tâm thầncho học sinh phổ thông ở Đồng Nai” do bác sỹ Nguyễn Văn Thọ và cộng sự thựchiện(1999-2000)chothấyloâu–trầmcảmchiếmtỉlệtừ10–
Theonghiêncứu của NguyễnBáĐạtt ỷ l ệ h ọ c s i n h t r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g HàNộibịtrầm cảm trongnăm học2001-
2002ởmứcđột r u n g b ì n h ( 8 , 8 % ) Trongđócó6,7%trầmcảmnhẹ;1,7%trầmcả mvừa;0,5%trầmcảmnặng[9].
Một nghiên cứu cắt ngang của 972 học sinh trung học, từ 13 đến 16 tuổi, ởmiền bắc Việt Nam cho thấy tỷ lệ cao có sức khỏe tâm thần kém, với 17,6% cảmthấybuồnvàvôvọngmỗingàytronghaituầntrong12thángqua[142].Ngoàira, số lượng học sinh được coi là tự tử rất cao, với 6,6% học sinh đã cân nhắc tự tửnghiêm trọng trong 12 tháng qua, 1,2% đã thực hiện kế hoạch tự sát và 0,4% đã cốgắng tự tử [132] Ba nghiên cứu gần đây về thanh niên thành thị - 2591 thanh thiếuniêntạiHàNội(2006) [133],khoảng1000thanhthiếuniêntạiHàNội(2007),
[113],chothấyphạmvi của ý tưởng tự sát từ 9,2-10,6% Một nghiên cứu khác của 1226 học sinh cấp haiđược thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh chỉ ra rằng tỷ lệ phần trăm học sinhnghiêmtúccânnhắctựtử,dựđịnhtựtửhoặcthựcsựcốtựtửtrong12thángqualầ n lượt là 6,3%, 4,6% và 5,8% [141] Ngoài ra, tỷ lệ trầm cảm, lo lắng và đau khổtâmlýlầnlượtlà26,3%,16,2%và36%.
Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 1260 học sinh THPT từ tháng9 đến tháng 12 năm 2011 tại 3 trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơchỉ ra rằng, gần một phần tư (22,8%) học sinh THPT ở Cần Thơ có nguy cơ lo lắng,và hai phần năm (41,1%) có nguy cơ bị trầm cảm Nữ sinh báo cáo mức độ lo lắngvàtrầmcảmcaohơn [131].
Nhữngn g h i ê n c ứ u v ề t r ầ m c ả m ở h ọ c s i n h T H P T t ạ i V i ệ t N a m c h o t h ấ y tỉl ệ t r ầ m c ả m c a o ở c á c e m , c ũ n g n h ư m ố i l i ê n h ệ c h ặ t c h ẽ g i ữ a c ă n g t h ẳ n g giáo dụcvàsứckhỏetâm thầnkém.T u y n h i ê n c á c y ế u t ố l i ê n q u a n đ ế n t r ầ m cảm,cách thức ứngphóvớitrầm cảm, chươngtrìnhp h ò n g n g ừ a t r ầ m c ả m v ẫ n chưađượcnghiêncứu.
Nhìn chung kết quả từ các nghiên cứu dịch tễ học về trầm cảm ở học sinhTHPTởcácnướcvà ViệtNam chothấy trầm cảmở h ọ c s i n h T H P T k h á p h ổ biếnv ớ i t ỷ lệk h á c n h a u S ự k h á c n h a u n à y t h ư ờ n g đ ư ợ c l í g i ả i t ừ cá c k há c b i ệ t trongmẫunghiêncứu.Việcnghiêncứutrêncá cmẫucókhácbiệtvềthờigiancóthểdẫntớitỉlệmắctrầm cảmđượccông bốl à r ấ t k h á c n h a u P h ư ơ n g p h á p nghiêncứuvềtrầm cảm cũngcónhữngk h á c b i ệ t d ẫ n t ớ i t ỉ l ệ m ắ c t r ầ m c ả m đượccôngbốlàkhácnhau: cótácgiảchỉnghiêncứutheophươngphápđi ềutraxã hội, số khác nghiên cứu qua phương pháp hỏi chuyện lâm sàng, và các thangđánhg i á t r ầ m c ả m c ũ n g c ó n h ữ n g đ i ể m k h á c n h a u v ề đ ộ d à i c ủ a n ộ i d u n g h ỏ i Đặcb i ệ t , m ô i t r ư ờ n g n g h i ê n c ứ u k h á c n h a u đ ã t ạ o r a n h ữ n g k ế t q u ả k h á c b i ệ t , như một số nghiên cứu trong môi trường sống thường nhập của người tham gianghiênc ứ u , s ố k h á c l ạ i n g h i ê n c ứ u t r o n g b ệ n h v i ệ n – t ậ p t r u n g v à o n h ữ n g đ ố i tượngc ó v ấ n đ ề t â m – b ệ n h l í đ ế n t ư v ấ n N g o à i r a , s ố l ư ợ n g m ẫ u n g h i ê n c ứ u cũngrấtđadạng,có những nghiêncứulâmsàngtrênvài chục thânchủ, sốkhác lạiđ ư a r a k ế t q u ả t ừ k h ả o s á t t r ê n h à n g t r ă m , h à n g n g à n n g ư ờ i , …
Hướngnghiêncứuvềcácliệuphápcanthiệptrầmcảm
TheoE ll en Gr ee nla w, l i ệ u p háp t â m lý( l i ệ u p h á p t r ò chu yệ n) có t hể c u n g cấp cho thân chủ những kỹ năng để xử lý trầm cảm Các liệu pháp can thiệp tâm lýcó thể được sử dụng trong trầm cảm đó là: liệu pháp nhận thức, liệu pháp nhận thứchành vi và liệu pháp liên cá nhân.Ngoài ra,can thiệp qua trị liệut â m l í c ò n b a o gồm giáo dục tâm lí, tham vấn cá nhân, tham vấn gia đình, tham vấn nhóm, trao đổigiảitỏa…[13].
Liệuphápgiáodụctâmlí:Nhàchuyênmôntròchuyệnvớingườibệnh,tìm hiểu những khó khăn của họ, tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, giúp người bệnh bộclộbảnthân,vàkhicầnthiếtdùnglờilẽhợplý,logicgiảithíchchongườibệnhvề cơ chế bệnh của họ, hay giúp học điều chỉnh các mối quan hệ và điều chỉnh thái độchophùhợpvớichuẩnmực.
Liệupháp nhận thức hànhv i ( C B T ) : t ậ p t r u n g v à o c á c h n h ì n , k i ể u s u y nghĩ tiêu cực có thể ảnh hưởng đến tâm trạng của thân chủ Nhà trị liệu tâm lí sẽgiúpt h â n c h ủ t h ự c h i ệ n n h ữ n g t h a y đ ổ i t í c h c ự c t r o n g s u y n g h ĩ v à h à n h v i c ủ a thânc h ủ , h ì n h t h à n h n h ữ n g k ý n ă n g m ớ i , đ ặ c b i ệ t l à k ỹ n ă n g g i ả i q u y ế t n h ữ n g cảmxúccủabảnthân.
Kroll và các đồng nghiệp đã điều tra liệu pháp CBT duy trì hàng tuần trong 6tháng ở 17 thanh thiếu niên Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng nguy cơ tái phát thấphơn ở thanh thiếu niên đã tiếp tục điều trị CBT (6%) so với những người không(50%).CácnghiêncứucộngđồngcủathanhthiếuniênđãchỉrarằngnhómC BTkết hợp với liệu pháp thư giãn và giải quyết vấn đề nhóm có thể ngăn ngừa tái pháttrầm cảm trong 9 đến 24 tháng sau điều trị Trẻ em và thanh thiếu niên bị rối loạntrầm cảm nghiêm trọng dường như không đáp ứng với CBT, so với những người bịtrầmcảmnhẹ vàtrungbình[126].
Liệup h á p n h ó m : t r ị l i ệ u n à y t ậ p t r u n g v à o c á c h t h â n c h ủ t ư ơ n g t á c v ớ i những người khác và giúp các thân chủ thực hiện những thay đổi tích cực trong mốiquanhệliêncánhâncủahọ.Chia sẻtrong nhómrấthiệuquả,vìngườibệnhtì mthấy sự đồng cảm với những người có cùng hoàn cảnh giống mình Các nhà trị liệucũng khuyến khích thân chủ áp dụng phương pháp này, vì thường có hiệu quảnhanh,ítcócơhộibệnhtáiphát.
Trongđó,liệuphápnhậnthức–hànhviđượcchútrọngnhiềunhất.S.D.Hollon cùng các đồng sự đã tiến hành thực nghiệm dùng liệu pháp hành vi –nhận thức, thuốc và một số liệu pháp tâm lí khác trong chữa trị trầm cảm Kết quảnghiên cứu chứng minh liệu pháp nhận thức – hành vi đạt hiệu quả cao nhất vì thờigianchữatrịngắn(20buổitrong12tuần),tỉlệkhỏibệnhkhácao(71%)vàtỉlệtái phát thấp (30%) Các liệu pháp khác được dùng với vai trò liệu pháp hỗ trợ trongchữatrị,nhưmộthìnhthứcduytrìsự ổnđịnh.
Hai liệu pháp tham vấn nhận thức – hành vi và liệu pháp nhóm được các nhàtâm lí học sử dụng phổ biến với những bệnh nhân trầm cảm nói chung và học sinhTHPT nói riêng bởi nó đáp ứng được mục tiêu là giải quyết những vấn đề chính màhọc sinh THPT bị trầm cảm gặp phải, đó là những sự kiện mới có thể làm thay đổinhậnthức,thayđổivaitròvàmốiquanhệcủahọc sinh.
Hướng nghiêncứuvềứngphóvớitrầm cảm
Mối quan hệ giữa đối phó và trầm cảm ở trẻ em và thanh thiếu niên là mộtlĩnh vực cụthểđãbắt đầunhậnđược sựchú ýngày càng tăng.Trongm ộ t v à i nghiên cứu về trầm cảm và khả năng ứng phó với khó khăn cho thấy một mối tươngquan nghịch giữa khả năng ứng phó và trầm cảm Điều này chứng tỏ rằng khả năngđối phó cao hơn thìm ứ c đ ộ t r ầ m c ả m c à n g t h ấ p , v à n g ư ợ c l ạ i , k h ả n ă n g đ ố i p h ó thấphơnthìmức độtrầmcảmcàngcao.Họpháthiệnrarằngnhữngngười đanggặp khó khăn trong việc ứng phó với căng thẳng có nhiều khả năng trải nghiệm cảmgiáctrầmcảmhơnbaogồmtuyệtvọngvànỗi buồn[94],[137],[138].
Trong quá trình phát triển và xác nhận chiến lược đối phó cho trẻ em, Dise- Lewis (1988) đã kiểm tra mối quan hệ giữa các sự kiện tiêu cực trong cuộc sống,chiếnlượcđốiphóvàtrầmcảm.TrẻemđãhoànthànhBảnkiểmkêtrầmcảmtr ẻem (CDI; Kovacs, 1985) và các sự kiện cuộc sống và chiếm lược đối phó (Dise-Lewis, 1988) Trong các chiến lược đối phó, một số chiến lược đối phó được kiểmtra bao gồm gây hấn (tức là đánh ai đó, ném đồ hoặc phá vỡ đồ đạc), nhận biết căngthẳng (tức là khóc, viết cho người khác về nó), đánh lạc hướng (ví dụ: đi bộ hoặc đixeđạp),tựhủy(nghĩalàhútthuốclá,uốngthuốc)vàsứcchịuđựng(nghĩalàchỉ cầng iữ n ó t r o n g , c ố gắ n g q u ê n n ó ) K ế t quả c h ỉ r a r ằ n g t rầ m c ả mc ó m ố i tư ơn g quanthuậnvớicácchiếnlược đốiphógâyhấnvàtự hủyhoại[81].
Wierzbicki (1989) đãkiểm tra khảnăng của những đứa trẻđểt ạ o r a c á c chiến lược đốiphó đểđ ố i p h ó v ớ i c h ứ n g t r ầ m c ả m T r o n g n g h i ê n c ứ u n à y , t r ẻ e m đãhoànthànhCDI(Kovacs,1985)vàđượchỏichúngsẽlàmgìđểchúngcảmthấy tốt hơn nếu chúng cảm thấy buồn hay chán nản Kết quả chỉ ra rằng trẻ em có điểmtrầm cảm thấp hơn tạo ra nhiều chiến lược đối phó hơn Sự khác biệt về giới tính vàtuổi tác cũng được tìm thấy với nhiều lựa chọn hơn được tạo ra bởi trẻ em và trẻ emgáilớnhơn[81].
Theo N.Garnefski và cộng sự, ở cả thanh thiếu niên và người lớn có một tỷ lệphầntrămđángkểtrongcáctriệuchứngtrầmcảmvàloâucóthểđượcgiảithíchbằngcách sử dụng các chiến lược đối phó nhận thức Các chiến lược đối phó nhận thứckhôngthíchhợptạothànhmộtyếutốnguycơquantrọngđốivớitrầmcảmvàloâuởthanh thiếu niên và người lớn Do đó, mục tiêu quan trọng để can thiệp phòng ngừatrầm cảm là ngăn chặn các chiến lược đối phó nhận thức không hiệu quả và giúp cóđượccácchiếnlượcthíchứnghơn[128].
Theo E Dimiceli và cộng sự, chia ra 2 nhóm ứng phó chính là ứng phó tậptrung vào vấn đề và ứng phó tập trung vào cảm xúc Trong đó,ứ n g p h ó t ậ p t r u n g vào cảm xúc có liên quan mật thiết với tăng trầm cảm, và ứng phó tập trung vào vấnđềliênquanmậtthiếtđếngiảmtrầmcảm[107].
Nhìn chung, có vẻ như những người cố gắng tự tử và những đứa trẻ bị trầmcảm có nhiều khả năng hơn những người bạn không bị khuất phục trong việc sửdụng biện pháp tránh né Hơn nữa, mức độ trầm cảm lớn hơn dường như có liênquan đến việc tăng cường sử dụng phương pháp đối phó xả cảm xúc (tức là, hành vixâmphạm,tựđốiphó)[81].
Tổng hợp các công trình nghiên cứu cho thấy một mối tương quan nghịchgiữa khả năng ứng phó và trầm cảm Tuy nhiên, có thể dễ dàng nhận thấy nhữngcông trình trên đều của nước ngoài, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu về tương quangiữakhảnăng ứngphóvàtrầmcảm.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về trầm cảm theo các hướng nghiêncứu là rất đa dạng ở nước ngoài, tuy nhiên trong nước thì còn khá ít và chủ yếu tậptrung vào điều tra dịch tễ, còn hướng nghiên cứu những biểu hiện trầm cảm ở họcsinhTHPT, n hữ ng y ế u tố l i ê n qua nđ ến tr ầm cảm, nh ữn gc ách t h ứ c ứ n g ph óv ới khókhăncủahọcsinhtrầmcảmcònchưanhiều,việcxâydựngchươngtrìnhphòng ngừa trầm cảm trong trường THPT ở Việt Nam chưa được đi sâu vào khai thác.Dođó, còn nhiều khó khăn trong việc chăm sóc, giúp đỡ và xây dựng chiến lược phòngngừa trầm cảm có hiệu quả cho học sinh THPT Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài“Trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông”, với mục đích góp phần hoàn thiện hơncác vấn đề lí luận về trầm cảm ở học sinh THPT và xác định biểu hiện trầm cảm ởhọc sinh THPT trong thực tế, các yếu tố liên quan đến trầm cảm và cách thức ứngphóvớikhókhăncủa học sinhtrầmcảm.
Trầmcảm
Kháiniệmtrầm cảm
Ở nước ta, từ “trầm cảm” hoặc còn gọi là “trầm nhược”, “trầm uất” được sửdụng khá phổ biến Trong cuộc sống hàng ngày, một người được gọi là “trầm cảm”hay “trầm nhược” là người đang trong tâm trạng buồn bã, chán nản, không thíchgiao tiếp với ai, ít nói… Tâm trạng này có thể xuất hiện sau một biến cố nào đó nhưmất đi người thân, chia tay ngườiyêu, thấtbại trong công việc…T ừ đ i ể n
T i ế n g Việtđịnhnghĩa:“Trầm uấtlàbuồnuuấttronglòng”.Vớinội hàm trầ mcảmchỉđơn thuần là một trạng thái cảm xúc buồn, ủ rũ… thì có lẽ hầu như ai trong cuộc đờimình cũng từng trải qua thời gian bị trầm cảm vì cuộc sống là những cung bậc thăngtrầmmuônmầumuônvẻ Tuynhiên,khisựtrầmcảmnàykéodàivàảnh hưởn gđến các chức năng hoạt động của con người thì trở thành rối loạn trầm cảm, mộtthuật ngữ khoa học được nghiên cứu nhiều về mặt lí thuyết trong tâm bệnh học hoặcphươngdiện chữa trịtrongtâmlíhọclâmsàng,tâmlíhọc trịliệu.
Thật ra, thuật ngữ trầm cảm hay trầm uất là thuật ngữ được Hippocrate dùngtronghọcthuyếtthểdịchcủaông,đượcgọilà“Melancholia”.Ôngmôtả“Melancholia
” là tình trạng mất cân bằng của chất mật đen trong cơ thể, khiến chotinhthầnco nn g ư ờ i tr ở nênủ rũ,b u ồ n bã, “ t ố i đen”.Đế nt h ế kỷ18,Pinelm ô t ả trầm uất là một trong bốn loại loạn thần Sau đó, Esquirol tách ra từ các bệnh loạnthần bộ phận một thể trầm cảm mà ông gọi là lypémanie (cơn buồn rầu) và đi sâunghiêncứucácyếutốbệnhcăn,bácbỏthuyếtthểdịch.Thếkỷ19,ngườitađãmôtả lâm sàng rõ ràng hơn trong các bệnh: loạn thần có hai thể (Baillarger, 1854),loạnthầntuầnhoàn(Falret J P , 1854)v à loạnthầnhưngtrầmcảm(Kraepelin,1899).
Kraepelin cũng đã tách ra bệnh trầm cảm thoái triển thành một bệnh riêng Các tácgiả cổ điển nhấn mạnh các yếu tố nội sinh, thể tạng, di truyền, sinh học, v.v Songnhiều trạng thái trầm cảm còn phát sinh do các yếu tố ngoại sinh (thực tổn hay tâmlí).Lịchsửchữabệnhtrầmcảmđitừsốcđiện đếncácthuốcchống trầmcảm.
TrongT ừ đ i ể n T â m l í h ọ c c ủ a J P C h a p l i n ( 1 9 8 5 ) , “ t r ầ m c ả m ” đ ư ợ c p h â n làm 2 loại: một được xem như hiện tượng tâm lí có thể xuất hiện ở bất kỳ cá nhânbình thường nào, đặc trưng bởi tình trạng buồn bã, ít hy vọng, cảm xúc nghèo nàn,lười hoạt động và sự chán nản về tương lai; một được xét theo góc độ tâm bệnh học,trầm cảm là tình trạng nghiêm trọng của việc không phản ứng với những kích thíchbên ngoài cùng với việc tự hạ thấp giá trị bản thân, hoang tưởng về sự không thỏađángvàsự vôvọng.
Andrew M Colman (2015) định nghĩa rõ hơn: “Trầm cảm là một trạng tháibuồn bã, vô vọng và những ý nghĩ bi quan cùng với sự mất hứng thú hoặc mất sựthỏa mãn, hài lòng trong những hoạt động trước đây.” Ông nhấn mạnh thêm trongtrường hợp trầm cảm nghiêm trọng, nghĩa là vượt sang mức bệnh lí, có thể xảy ra“chứng biếng ăn và hậu quả sụt cân, mất ngủ (đặc biệt là chứng mất ngủ vào khoảnggiữa hoặc cuối của giấc ngủ) hoặc chứng ngủ nhiều, suy nhược, cảm giác vô giá trịhoặc tội lỗi, mất khả năng suy nghĩ hoặc tập trung, những ý nghĩ tái diễn về cái chếthoặctựtử.Nóxuấthiệnnhưnhiềutriệuchứngcủarốiloạntâmthần”.
Từ định nghĩa của J.P.Chaplin và Andrew M Colman có thể thấy trầm cảmthường có đặc trưng là tình trạng buồn bã, bi quan, mất hứng thú, chán nản. Nghiêmtrọng thì người bệnh không phản ứng được với những kích thích bên ngoài, tự hạthấp giá trị bản thân, vô vọng, ý nghĩ về cái chết, có thể kèm theo các triệu chứngsinh lí như mất ngủ, biếng ăn Định nghĩa này đã chỉ ra được những biểu hiện củatrầm cảm ở các mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi và sinh lí, nhưng chưa chỉ ra đượctính kéo dài liên tục của trầm cảm Bởi trầm cảm không chỉ là cảm thấy buồn, đaukhổtrongmộthayhaingày, mà thườnglàmộttrảinghiệmkéodài,daidẳng của mộttâmtrạngbuồnhaykhóchịu.
Nguyễn Khắc Viện đã dùng từ trầm nhược thay cho từ trầm cảm và xem nókhôngchỉlàmộttrạngtháitâmlímàcònbaogồmcảkhíacạnhthểchất.Ôngđịnh nghĩa như sau: “Trầm là chìm xuống, mất hào hứng, sôi nổi; tính khí buồn bã, chánchường, bi quan”, còn“nhược là suy yếu, uể oải, khôngm u ố n c ử đ ộ n g , c h â n t a y mỏi mệt,mặcdùkhôngcóbệnhgìrõrệt”.
Ngoài ra, trong Từ điển Tâm lí học, Nguyễn Khắc Viện (1995) còn đưa ranhững triệu chứng lâm sàng của trầm cảm: “Trầm cảm là tâm trạng lo buồn, kết hợpvới ức chế vận động và tâm trí Dễ có cảm tưởng tội lỗi, bản thân suy sụp, khôngchữa được, có khi dẫn đến tự sát Trong chứng loạn tâm hưng trầm hay xuất hiệnnhững cơn trầm muộn: mặt mũi đờ đẫn, vai rụt xuống, nét mặt đau khổ, ít nói, kêucal à k h ô n g c ò n c ả m g i á c g ì n ữ a , t h ờ ơ , đ a u k h ổ v ì t h ấ y c u ộ c s ố n g v à b ả n t h â n không còn ý nghĩa, thấy mình vô tích sự, bất lực, không còn khả năng suy nghĩ vềngày mai Ý nghĩ quanh quẩn với những đề tài đau ốm, tội lỗi, tai ương, suy sụp, cócảm tưởng bị truy bức, nếu là tín đồ một tôn giáo, nghĩ rằng đã phạm tội với đạo.Hoạt động thân thể và tâm trí bị ức chế nghiêm trọng” [70, tr294] Với cách địnhnghĩa trên, trầm cảm được xem xét biểu hiện ở các mặt: cảm xúc, nhận thức, cơ thểvà đôi khi ở cả hành vi Tuy nhiên, bác sỹ Nguyễn Khắc Viện đề cập đến khái niệmtrầm cảm với một loạt các triệu chứng về tâm lí và cơ thể trong cơn hưng trầm cảmchứkhôngcósự táchbiệtrõràng.
Tương tự, bác sỹ Nguyễn Minh Tuấn (2002) cũng xét trầm cảm dưới 3 khíacạnh nhận thức, cảm xúc và hành vi, đồng thời có thêm mặt sinh lí: “Trầm cảm làmột trạng thái rối loạn cảm xúc, có những đặc điểm sau: Một nỗi buồn sinh thể (đaukhổ tinh thần vô biên), ức chế tư duy và hoạt động (chậm chạp, mất ý chí), rối loạngiấcngủvàcácchứcnăngsinhhọc”.
Trên phương diện tâm lí học, tác giả Vũ Dũng cho rằng trầm cảm là
“trạngtháixúccảmxuấthiệntrêncơsởcảmxúcâmtính,thayđổiđộngcơ,trítuệ( gắnvới nhận thức) và sự thụ động nói chung của hành vi”, bao gồm một số biểu hiện vềcảm xúc, nhận thức và hành vi như: cảm xúc nặng nề, đau khổ và u uất, hứng thú,say mê, nỗ lực ý chí giảm,xuất hiện cảm giác tội lỗi, bất lực, vô vọng; tự đánh giágiảm sút; chậm chạp, mệt mỏi Như vậy, tác giả đã xem trầm cảm là một trạng tháitâmlívềmặtxúccảmvànóảnhhưởngđếnhànhvi,nhậnthức,xéttrầmcảmtrong cấu trúc toàn vẹn của 3 khía cạnh tâm lí của con người: nhận thức – tình cảm – hànhđộng Tuy nhiên trầm cảm không chỉ biểu hiện qua các mặt nhận thức, xúc cảm,hànhvi màcònđượcbiểuhiệnở mặtsinhhọcnhưmấtngủ,chánăn,mệtmỏi.
Theo tác giả Nguyễn Văn Siêm và tác giả Nguyễn Đăng Dung (1991), trầmcảm là một trạng thái giảm khí sắc, giảm năng lượng và giảm hoạt động Trong cáccơn điển hình, có biểu hiện ức chế toàn bộ tâm thần Bệnh nhân có khí sắc buồn bã,ủ rũ, giảm hứng thú và quan tâm, cảm thấy tương lai ảm đạm; tư duy chậm chạp,liên tưởng khó khăn, tự cho mình là hèn kém, giảm sút lòng tự tin, thường hoangtưởng bị phạm tội, dẫn đến tự sát; giảm vận động ít nói, thường nằm hoặc ngồi lâu ởmột tư thế, kèm theo sự rối loạn các chức năng sinh học (mất ngủ, chán ăn, mệtmỏi) Trong một số trường hợp, trạng thái lo âu buồn phiền và bị kích động có thểtừng lúc xuất hiện, nổi bật hơn trầm cảm, bệnh cũng có thể bị che lấp bởi các triệuchứng giống triệu trứng của một bệnh cơ thể Trong cơn trầm cảm, bệnh nhân có thểtự sát hoặc giết người thân rồi tự sát, bởi vậy người bệnh cần được chú ý đề phòngvàđiềutrịcấpcứukịpthời[7].
Qua một số định nghĩa trên, có thể thấy các tác giả tương đối thống nhất trầmcảm được gọi là bệnh tâm lí ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt cá nhân, quan hệ xãhộivàcôngviệccủachủthể.Trầmcảmphảiđượcquansátthấybiểuhiệnởcảmặttâmlílẫncơt hể,gồm4khíacạnh:cảmxúc,nhậnthức,hànhvivàchứcnăngsinhlícơthể. Tuy nhiên những định nghĩa này chưa chỉ ra được tính kéo dài liên tục kéodàicủa trầmcảm.
Tómlại:Từnhữngvấnđềlíluậnởtrên,chúngtôihiểu:Trầmcảmlàtrạngtháisuygiảm chứcnăngtâmsinhlíkéodài,gâyranhữngảnhhưởngtiêucựcđếnđờisốngvàđượcbiểuhiệnởc ácmặtnhậnthức,xúccảm,hànhvi,sinhlícủacánhân.
Tính suy giảmchức năng tâm sinh lí ở các mặt nhận thức, xúc cảm, hành vivàsinhlícủa cá nhân.
Ví dụ người bệnh giảm sút sự tập trung chú ý, giảm sút sự thích thú hay thúvui, cảm giác bị mất mát, mất giá trị, chậm chạp, mệt mỏi, mất ngủ nhiều, giảm cânhoặctăngcânđángkể…
Tínhkéodàiliêntụctrên2tuần.Nhữngdấuhiệusuygiảmởtrênphảikéodàiítnhất trên2tuầnmớiđượcxemlàbịtrầmcảm.
- Có mộttácđộngtiêu cựcđáng kểđối vớikinhtếgiađình
Trầmcảmtheocácquanđiểmtiếpcận
Những nhà tâm lí học theo lý thuyết phân tâm cho rằng những triệu chứngtrầm cảm hiện tại thường có nguyên nhân sâu xa “không được giải quyết” trước đó,những khó khăn đã gặp phải trong quá khứ Một trong những cách giải thích vềnguyên nhân gây ra trầm cảm là do cảm xúc tiêu cực chuyển thành (ví dụ cá nhângiận giữ người nào đó nhưng không được giải quyết, bị dồn nén quay vào bên trongtạothànhnguyênnhângâyratrầmcảm).
Trong tác phẩm“Tiếc nuối và trầm muộn”S Freud (1917) đã lý luận rằngkhả năng tiềm ẩn của trầm cảm được tạo ra từ rất sớm trong thời thơ ấu Trong suốtgiai đoạn môi miệng, nhu cầu của đứa trẻ có thể được thỏa mãn không đầy đủ hoặcquá thừa, dẫn đến việc chủ thể trở nên gắn bó với giai đoạn này và lệ thuộc vàonhữngđòihỏibảnnăngđặcthùcủanó Vớisựngưng lạinàytrongsựphát tri ểntâmt í n h d ụ c , v ớ i s ự g ắ n k ế t ở g i a i đ o ạ n m ô i m i ệ n g , c h ủ t h ể c ó t h ể p h á t t r i ể n khuynhhướnglệthuộcquánhiều vàongười khácđốivớiviệcduytrì lòngtựtrọng.
Trên cơ sở phân tích sự thiếu hụt tình cảm, S Freud đã giả thiết rằng đối vớimộtđứatrẻsausựmấtmátmộtngườithânyêuhoặcbởicáichết,hoặc bởisựl ytán, mất tình thương yêu đứa trẻ phóng chiếu, nhập tâm vào người đã mất hayđồnghoávớingườiđãmấtđểxoábỏsựmấtmát.Ôngđãkhẳngđịnh,ngườibệnh nuôi dưỡng một cách vô thức những cảm xúc âm tính đối với người mà họ yêu quý,từ đó họ trở thành đối tượng của sự thù ghét hay giận giữ của chính bản thân họ.Ngoài ra, người bệnh cảm thấy uất ức khi bị bỏ rơi và xuất hiện mặc cảm tội lỗi,nhữngtộilỗicóthựchaytưởngtượngratừ ngườiđã mất.
Tiếp sau giai đoạn phóng nội (period of introjection) là giai đoạn hồi tưởngtiếcn u ố i ( p e r i o d o f m o u r n i n g w o r k ) , n g ư ờ i b ệ n h h ồ i t ư ở n g l ạ i n h ữ n g k ý ứ c v ề người đã mất và bằng cách đó tách bản thân anh ta ra khỏi người đã mất hoặc ngườiđã làm cho anh ta thất vọng và nới lỏng những ràng buộc đã được tạo ra ở giai đoạnphóng chiếu Những người lệ thuộc thái quá, việc đau buồn có thể đi lạc lối và pháttriển theo một tiến trình của sự tự ngược đãi, tự buộc tội bản thân và trầm cảm.Những người này không những không nới lỏng những ràng buộc tình cảm của họvới người đã mất, mà hơn nữa còn tiếp tục trách cứ bản thân về những lỗi và nhượcđiểm được nhận thấy ở người thân yêu, người mà họ đồng nhất hoá Sự tức giận củangười bệnh đối với sự bỏ rơi của người mất đã tiếp tục bị chuyển vào bên trong bảnthân người bệnh (nhập tâm) Luận thuyết này là cơ sở cho cách nhìn động thái vềtrầmcảmnhư làsự giậndữchuyểnvàoghétbảnthân mình.
Học thuyết này của phân tâm học về trầm cảm đã không có được sự ủng hộmạnh mẽ Về mặt thực tiễn, Nietzet và Harris (1990) cho rằng một số người trầmcảmcótínhlệthuộccaocókhuynhhướngtrởnênsuysụpsaumộtsựhắthủi.Từ sựphântíchgiấcmơcủangườitrầmcảmBeckvàWardđãtìmrachủđềcủasựmất m á t v à t h ấ t b ạ i m à k h ô n g c ó s ự t ứ c g i ậ n v à t h ù g h é t
C á c p h ả n ứ n g t h u đ ư ợ c qua cáctest phóng chiếu chỉ ra rằng người trầm cảm đồng nhất hoáv ớ i n ạ n n h â n chứkhôngđồngnhấthoávớikẻxâmkích.Nhữngdữkiệnkháccũngtrái ngược,nếu trầm cảm bắt nguồn từ sự tức giận chuyển vào trong, thì chúng ta cho rằngngười trầm cảm ít biểu lộ sự thù ghét với người khác, nhưng thực tiễn người bệnhthườngbộclộcơngiậndữvàsựthùghétmãnhliệtvềphíanhữngngườigầnv ớihọ(Weissman,Klerman,Paykel,1971).
Mộtc á c h g i ả i t h í c h k h á c t h e o q u a n đ i ể m c ủ a p h â n t â m h ọ c l à r ố i n h i ề u tâmlílà b i ể u h i ệ n bênn g o à i của n h ữ n g sangc h ấ n b ê n t r o n g và những x ungđ ộ t
Cảm xúc tiêu cực Chủ thể mangtínhvô thức, bản năngk hô ng đư ợc giảiqu yết Những xungđộtnàycót h ể diễnratừthờithơấumàconngườiđãsửdụngcơchếtựvệđểthoátkhỏichúngvàđ ể t ồ n t ạ i T h ế n h ư n g , k h i c ơ c h ế t ự v ệ t r ở n ê n q u á t ả i h o ặ c b ị l ạ m d ụ n g s ẽ dẫ nđ ế n n h ữ n g r ố i n h i ễ u t â m l í T r ầ m c ả m c ũ n g t u â n t h e o c ơ t h ế n à y , n ó l à k ế t quả của việc sử dụng quá mức cơ chế tự vệ dồn nén những cảm xúc tiêu cực nhưgiậndữ, thù địch, khó chịu,… nảy sinhdo nhuc ầ u k h ô n g đ ư ợ c t h ỏ a m ã n t r o n g cácm ố i q ua n h ệ vớ ingười kháctừt h ờ i thơ ấuđ ế n lúctrưở ngthành T u y nhiên,vìsựk i ể m soátcủa cá isiêutô i– n h ữ n g ch uẩ nm ực của xãh ội, nh ữn gđ iề u cấ m kịcủanềnvănhóa…, nênnhữn gcảmxúctiêucựcnàythayvìphảiđượcbộc lộravới đối tượng đã gây racảm xúcấ y t h ì l ạ i b ị d ồ n n é n v à o v ô t h ứ c n h ằ m m ụ c đíchduytrìcácmốiquanhệtốtđẹpvàđểđượcthừanhậnlàngườituânthủth eoquyt ắ c x ã h ộ i B ị d ồ n n é n , n h ữ n g c ả m x ú c t i ê u c ự c đ ó c h u y ể n s a n g đ ố i t ư ợ n g khácc h í n h l à b ả n t h â n c h ủ t h ể ấ y , n g h ĩ a l à c h ủ t h ể t ự c h ỉ t r í c h , c ă m g h é t , g i ậ n giữv ớ i c h í n h m ì n h v à b i ể u h i ệ n r a b ê n n g o à i b ằ n g s ự t r ầ m c ả m K h i t r ầ m c ả m , chủt h ể c à n g í t t i ế p x ú c , g i a o t i ế p v ớ i b ê n n g o à i , c ả m x ú c c à n g b ị d ồ n n é n t h ì trầmcảmlạicàngnặng.
Như vậy, theo Phân tâm học, thực chất trầm cảm nảy sinh do cơ chế chuyểndicảmxúctiêucựcđốivớingườikhácvàochínhmình.
LuậnđềtrungtâmcủaAronBeck(1967,1985,1987)làcoiquátrìnhtưduy là yếu tố khởi phát trong trầm cảm Theo ông những người trầm cảm, tư duy của họthường hướng về phía những giải thích tiêu cực Ông cho rằng ngay từ thiếu thờingười trầm cảm đã có khuynh hướng này, nhìn nhận thế giới một cách tiêu cực, quasự mất mát cha mẹ, qua một chuỗi những thành công không được nhớ đến, qua việcbị cô lập khỏi nhóm bạn đồng lứa, những lời phê bình của giáo viên, hay sự suy sụptinhthầncủachamẹ.
Mô hình nhận thức đặt trọng tâm vào bộ ba nhận thức (Cognitive triad) baogồmviệcquykếtnhữngmặt:
Không có giá trị (Tôi không được tốt); không làm được gì (vô dụng, tôikhônglàmđược điềugìcả)vàthấtvọng(Cuộcđờiluônlàthếnàysao?)
Thứnhất,bằngchứng vềnhậnthức“khôngcógiátrị”đếntừnghiên cứ uvềmốiquanhệgiữatrầmcảmởtuổinhỏvàcảmnhậnvềlòngtựtrọngthấphoặcsự thành thạo Có một mối liên hệ mạnh mẽ giữa bản thân có giá trị và khí sắc.Nghiên cứu dọc cũng cho thấy rằng lòng tự trọng thấp là một yếu tố dự báo trướctrầmcảm.Hơnnữa,cáinhìntiêucựcvềbảnthânởtrẻdẫnđếnsựdiễndịchlệc hlạct h ô n g t i n t h e o các ht h ứ c “ k h ẳ n g đ ị n h ” n i ề m t in c ủ a t r ẻ v à o s ự k h ô n g đ ầ y đủcủac h í n h m ì n h V í d ụ , t r ẻ v ị t h à n h n i ê n b ị t r ầ m cả mt hư ờn g n h ớ l ạ i n h ữ n g t í n h từkhôngtốtdùngđểmôtảchínhmìnhtrongthửnghiệmvềtrínhớ(trongkhi đótrẻk h ô n g b ị t r ầ m c ả m t h ì l ạ i n h ớ v ề n h ữ n g n é t t í c h c ự c n h i ề u h ơ n ) , n h ữ n g t r ẻ trầm cảm cũngtìm kiếm thôngtinnhằm khẳngđ ị n h t h ê m c á i n h ì n t i ê u c ự c v ề bảnthântrẻ:“Đó,connóicósaiđâu,conlàmđiềugìcũngt hấtbại!”
Thứh a i,k h á i n i ệ m c ủ a B a n d u r a v ề “ b ả n t h â n c ó h i ệ u q u ả ” c h o c h ú n g t a hiểu biết về nhận thức “vô dụng” Cảm nhận bản thân có hiệu quả nói đến niềm tincủatrẻvềkhảnăngcủachínhtrẻảnhhưởngđượcđếnthếgiớixungquanhnhằ mđạt được kết quả như trẻ mong muốn Khi không có được cảm nhận rằng mình cóthể tạo ra được hiệu ứng bằng hành động của chính mình, trẻ sẽ có ít động cơ đểthực hiện hành động hoặc không đủ kiên nhẫn để đối mặt với những thách thức.Bandura và cộng sự cho rằng cảm nhận kém về bản thân có hiệu quả góp phần vàotrầmcảmtheobaconđường. Đầu tiên, liên quan đến cảm nhận về bản thân không có giá trị và sực h á n nản,n h ữ n g đ i ề u n à y x u ấ t h i ệ n k h i t r ẻ c ả m t h ấ y c h í n h m ì n h k h ô n g c ó k h ả n ă n g thựch i ệ n đ ư ợ c n h ữ n g m o n g đ ợ i v à đ á p ứ n g đ ư ợ c n h ữ n g k h á t v ọ n g c ủ a m ì n h Điềut h ứ h a i , l i ê n q u a n đ ế n c ả m n h ậ n k h ô n g h i ệ u q u ả v ề m ặ t x ã h ộ i , đ i ề u n à y xuấth i ệ n k h i t r ẻ t i n r ằ n g c h í n h t r ẻ k h ô n g c ó k h ả n ă n g h ì n h t h à n h n h ữ n g m ố i quanhệhàilòng,làmchotrẻ rútluikhỏi ng ườikhác vàtrẻ bịthiếucáctrợgiúpxã hội có thể làm giảm đi stress của trẻ Cơ chế thứ ba liên quan đến việc trẻ cảmnhận mình không có khả năng kiểm soát các suy nghĩ trầm cảm của chính mình.Những suy nghĩ tiêu cực góp phần vào trầm cảm, những can thiệp làm thay đổinhữngkiểusuy nghĩnày làm giảm đitrầmcảm,nhữngnghiêncứug ợ i ý r ằ n g nhữngc á n h â n b ị t r ầ m c ả m t h i ế u m ộ t c ả m n h ậ n v ề t í n h h i ệ u q u ả v ề k h ả n ă n g điềuchỉnhcácsuy nghĩtiêucựccủa chínhmình.Mộtnghiên cứutiềnc ứ u ở khoảng2 8 2 t r ẻ ở t r ư ờ n g t r u n g h ọ c , B a n d u r a v à c ộ n g s ự đ ã x á c đ ị n h r ằ n g c ả m nhận về sự không có hiệu quả về xã hội và học tập ảnh hưởng đến trầm cảm ở trẻtrongvòngkhoảng2năm.Trẻbịtrầmcảmcóniềmtinrằngmìnhkhôngcóhiệ uquảvềcáckỹnăngnhiềuhơnlàkhảnăngthựcsựtrẻthựchiệnđược.
Thứba,Seligmanvàcộngsựđãgópphầnthêmvàohiểubiếtcủachúngtavề nhận thức tuyệt vọng bằng cách thêm vào phần khác đó là quy kết nguyên nhân(Causala tt ri bu ti on ) B a c h i ề u kí ch n hậ n t h ứ c li ên q ua n đ ế n q u y kếtn g u y ên n hân dẫn đến trầm cảm là: ở bên trong nội tâm (đó là do chính tôi); có tính ổn định(stable) (Tôi sẽ luôn luôn là như thế) và có tính toàn thể (global) (Mọi thứ đến vớitôi đều theo cách này) Khi những sự kiện tiêu cực góp phần vào những đặc tính củacá nhân hơn là các tác nhân bên ngoài, lòng tự trọng giảm đi khi cảm nhận vô dụnggia tăng Khi các sự kiện tiêu cực góp phần vào các yếu tố tồn tại lâu dài thì nhậnthức vô dụng có tính ổn định Khi sự tiêu cực được khái quát hoá đối với nhiều tìnhhuống, cảm nhận vô dụng có tính toàn thể Các quy kết tiêu cực có tính toàn thể vàổn định liên kết một cách rõ ràng với nhận thức vô dụng,điều này có vai trò có ýnghĩatrongtrầmcảmởtrẻemvàtrẻvịthànhniên.
Làmthếnàomàcáckiểuquykếtnàypháttriển?TheohọcthuyếtcủaRosevà Abramson (1991), những sự kiện tiêu cực xảy ra trong suốt thời kỳ ấu thơ nhưmất mát gây sang chấn, đối xử tệ, cách chăm sóc của cha mẹ tạo ra tội lỗi - nhữngyếu tố này tạo thành một chu kỳ luẩn quẩn Khi trẻ cố gắng diễn dịch những sự kiệnnày và đi tìm ý nghĩa của chúng, nhận thức được tạo ra có liên quan đến nguyênnhân và giải pháp của các sự kiện đó Khi các sự kiện có tính tiêu cực, không kiểmsoát được, lặp đi lặp lại, các nhận thức kiểu vô dụng được tạo ra. Một số các yếu tốkhác có thể tạo điều kiện hoặc ngăn chặn sự phát triển của các nhận thức tiêu cực,bao gồm cả những sự kiện tiêu cực thử thách lòng tự trọng của trẻ, các phản ứng vàdiễn dịch của cha mẹ về các sự kiện đó Trẻ em có bộ ba nhận thức trầm cảm cũngcó cha mẹ có kiểu quy kết trầm cảm và những cha mẹ này giao tiếp với trẻ bằngnhững thông điệp tiêu cực về bản thân, thế giới và tương lai Khi cha mẹ phản đốinhững nhận thức có tính hy vọng, khi những sự kiện tiêu cực được lặp lại, chính làlúc mộttâmtrítrầmcảmđượchìnhthành.
Các sơ đồ nhận thức tiêu cực này ảnh hưởng không chỉ đến trạng thái tâm tríhiệntạicủatrẻmàcòn đếnđịnhhướngtươnglaivềthếgiớicủa trẻ.
Cácsơđồlànhữngcấutrúctinhthầnổnđịnhthốngnhấtđượctrigiáccủatrẻ về bản thân, những kinh nghiệm trong quá khứ, các mong đợi ở tương lai(Dodge, 1993) Vì thế dựavàocácbài học trẻvẽr a t ừ n h ữ n g k i n h n g h i ệ m q u á khứ mà tri giác về hiện tại của trẻ và những sự kiện ở tương lai được tô màu sắcbằngn h ữ n g s ơ đ ồ t r ầ m cả mnhư t h ể l à đ e o m ột c ặ p k í n h x á m bámđầ ybụib ẩ n Trẻnhìnthếgiớiquacặpkínhtrầmcảmsẽtậptrungsựchúývàobấtkỳđiềugìlàt iêucựcvàtươngứngvớiquanđiểm biquanc ủ a t r ẻ , p h ớ t l ờ n h ữ n g b ằ n g chứngv ề c á c s ự k i ệ n t í c h c ự c K h i t r ẻ p h á t t r i ể n c á c k i ể u s u y n g h ĩ t i ê u c ự c v à thựchànhtrongthếgiới,cùng vớikiểun h ậ n t h ứ c t i ê u c ự c ổ n đ ị n h , k h ả n ă n g trầmcảmxuấthiệnhầunhưkhôngtránhkhỏi.
Một trong những điểm mạnh của mô hình nhận thức là những kiểu quy kếttiêu cực dường như đặc hiệu đối với sự phát triển của những rối loạn có tính nội hoábaogồmlo âuvàtrầmcảmvàkhôngphải làđặctínhcủatâmbệnhởtrẻnóichung.
Tuy nhiên cũng có những giới hạn quan trọng đối với mô hình nhận thức ởtrầm cảm trẻ em Một số những nghiên cứu về những kiểu quy kết của trẻ em chonhững kết quả khác nhau Ví dụ, một số nghiên cứu dọc thấy rằng những quy kếttiêucựclàtươngquancủatrầmcảmởtrẻvịthànhniênhơnlàcácyếutốdựbáo của nó Các nhận thức trầm cảm dường như phụ thuộc vào trạng thái, đến rồi đi khitrầm cảm lên hoặc xuống hơn là bao gồm một tính chất nền tảng có nhiệm vụ như làmột “yếu tố chỉ dẫn” về khả năng dễ bị bệnh Vẫn còn có nhiều điều để học về vaitrònguyênnhâncủabộbanhậnthứctrongnguyênnhâncủatrầmcảm.
Tiêu chíchẩnđoántrầmcảmtheoICD-10
Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm theo ICD-10 của Tổ chứcy t ế t h ế g i ớ i (1992) có giá trị lâm sàng để chẩn đoán các mức độ RLTC (nhẹ, vừa và nặng) vàđượcsử dụngchonhiềunghiêncứucộngđồng[129].
Trong ICD-10, RLTC được xếp tại mục F.32, nằm trong phần rối loạn khísắc,RLTCgồmcáctriệuchứngđặctrưngvàphổbiếnsau[63]:
3triệuchứngđặctrưngcủatrầmcảm: o Giảmkhísắc. o Mất mọiquantâmthíchthú. o Giảmnăng lượngdẫnđếntăng mệt mỏivàgiảmhoạtđộng.
7triệuchứngphổbiến củaRLTC: o Giảmsútsựtậptrung,chúý. o Giảmsúttínhtựtrọng vàlòngtựtin. o Nhữngýtưởng bịtội,khôngxứngđáng. o Nhìnvàotươnglaithấyảmđạm, biquan. o Ýtưởngvàhànhvitựhuỷhoạihoặctựsát. o Rốiloạngiấcngủ. o Ănítngon miệng.
Trầmcảmmứcđộnhẹ(F32.0): o Có2 / 3 t r i ệ u c h ứ n g đ ặ c t r ư n g c ủ a t r ầ m c ả m v à 2 / 7 t r i ệ u c h ứ n g p h ổ biến,kéodàiítnhất2tuần. o Khó tiếp tục công việc thường ngày và hoạt động xã hội nhưng có khảnăng khôngngừng hoạt động (có hoặc không kèm theoc á c t r i ệ u chứngcơthểcủatrầmcảm).
Trầmcảmmứcđộvừa(F32.1): o Có 2/3 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm và 3/7 triệu chứng phổbiến,kéodàiítnhất2tuần. o Gây nhiều trở ngại trong sinh hoạt gia đình, nghề nghiệp (có thể cóhoặckhôngkèmtheocáctriệuchứngcơthểcủatrầmcảm).
Trầmcảmmứcđộnặng(F32.2): o Có 3/3 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm và ít nhất 4/7 triệu chứngphổbiến,kéodàiítnhất2tuần. o Hội chứng cơ thể hầu như luôn luôn có mặt Người bệnh ít khả năngtiếptụccôngviệcgiađình,xãhộivànghềnghiệp.
Giaiđoạntrầmcảmnặngcótriệuchứngloạn thần(F32.3): o Thoảmãncáctiêuchuẩnđãnêutronggiaiđoạntrầmcảmnặng. o Có các hoang tưởng, ảo giác hoặc sững sờ trầm cảm (hoang tưởng,ảogiáccóthểphùhợphoặc khôngphùhợpvớikhísắc).
Tiêu chíchẩnđoántrầmcảmtheoDSM–V
A Năm (hoặc hơn) trong số các triệu chứng sau được biểu hiện trong thờigian2tuầnvàbiểuhiệnmộtsốsựthayđổimứcđộchứcnăngtrướcđây,cóítnhất1tro ngcáctriệuchứng hoặclà(1) khísắcgiảm, hoặclà(2)mấtthíchthú,sởthích.
Ghi chú: Không bao gồm các triệu chứng là hậu quả rõ ràng của bệnh cơ thểhoặchoangtưởnghoặcảogiáckhôngphù hợpvớikhísắc.
1 Khí sắc giảm ở phần lớn thời gian trong ngày, hầu như hàng ngày, nhậnbiết bởichínhbệnhnhân (vídụ: cảm giácb u ồ n h o ặ c c ả m x ú c t r ố n g r ỗ n g ) h o ặ c được quan sát bởi người khác (ví dụ: thấy bệnh nhân khóc) Ghi chú: ở trẻ em và vịthànhniênkhísắccóthểbịkíchthích.
2 Giảmsútrõràngcácthíchthú/sởthíchởtấtcảhoặchầunhưtấtcảcác hoạt động, có phần lớn thời gian trong ngày, hầu như hàng ngày (được chỉ ra hoặcbởibệnhnhân,hoặctừsự quansátcủangườikhác).
3 Giảm cân rõ ràng, cả khi không ăn kiêng, hoặc tăng cân (ví dụ: thay đổihơn 5% trọng lượng cơ thể trong một tháng), giảm hoặc tăng cảm giác ngon miệnghầunhưhàngngày.Lưuý:trẻemmấtkhảnăng đạtđượccânnặngcầnthiết.
( đ ư ợ c quansátbởingười khác,không chỉ cảm giáccủab ệ n h n h â n l à k h ô n g y ê n t ĩ n h hoặcchậmchạp).
7 Cảmgiácvôdụnghoặctộilỗiquámức(cóthểlàhoangtưởng)hầunhưhàngngày(kh ôngchỉlàtựkhiểntráchhoặckếttộiliênquanđếncácvấnđềmắcphải).
8 Giảm khả năng suy nghĩ, tập trung chú ý hoặc khó đưa ra quyết định hầunhưhàngngày(bệnhnhântự thấy,hoặc ngườikhácnhậnthấy).
9 Ý nghĩ tiếp tục về cái chết (không chỉ là sợ chết), ý định tự sát tái diễnkhông có một kế hoạch trước, một hành vi tự sát hoặc một kế hoạch cụ thể để tự sátthànhcông.
C Các triệu chứng được biểu hiện rõ ràng, là nguyên nhân ảnh hưởng đếncáclĩnhvựcxãhội,nghềnghiệphoặctrongcáclĩnhvựcquantrọngkhác.
D Các triệu chứng không phải là hậu quả sinh lí trực tiếp của một chất (vídụ: matúy, thuốc)hoặcdomộtbệnhcơthể(vídụ:bệnhnhượcgiáp).
E Cáctriệu chứng không đượcgiải thích tốt bởi có tang, nghĩa làs a u k h i mất người thân, các triệu chứng bền vững hơn 2 tháng, được đặc trưng bởi rối loạnchức năng rõ ràng, có ý nghĩ mình là vô dụng, ý tưởng tự sát, các triệu chứng loạnthầnhoặctâmthầnphânliệt.
Như vậy, tiêu chí chẩn đoán trầm cảm theo ICD-10 và DSM-V đều đưa ranhững triệu chứng khá giống nhau, và thể hiện ở các mặt nhận thức, xúc cảm,hànhvivàsinhlí.
Trầmcảmở họcsinhTHPT
Đặcđiểmpháttriểntâmsinhlícủa họcsinhTHPT
Theo tâm lí học phát triển, lứa tuổi học sinh THPT được nằm trong giai đoạnđầu tuổi thanh niên và thường được gọi là thanh niên học sinh Thời kỳ này từ 15đến18tuổi.
Hoàn cảnh xã hội của tuổi thanh niên thường khó xác định và phụ thuộc vàomôi trường văn hóa, xã hội và vào hoạt động chủ đạo của đa số thanh niên trongcùngđộtuổi[16,tr199].
Nhìn chung, các em ở tuổi thanh niên học sinh đã đạt đến mức trưởng thànhvề mặt cơ thể Vào lứa tuổi này, chấm dứt giai đoạn khủng hoảng của thời kỳ phátdục để chuyển sang thời kỳ ổn định hơn, cân bằng hơn xét trên bình diện hoạt độnghưng phấn và ức chế của cơ quan thần kinh cũng như các mặt khác về phát triển thểchất Các em có sức lực dồi dào, bắp thịt nở nang, thân hình cân đối, rất khỏe mạnhvà đẹp Sự phát triển về mặt cơ thể như vậy có ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lílứa tuổinày[16].
Hoạtđộngcủathanhniênhọc sinhngày càngphongphúvàphứctạp, nê nvai trò xã hội và hứng thú xã hội của thanh niên không chỉ mở rộng về số lượng vàphạm vi, mà còn biến đổi cả về chất lượng Ở thanh niên học sinh ngày càng xuấthiện nhiều vai trò củan g ư ờ i l ớ n v à h ọ t h ự c h i ệ n c á c v a i t r ò đ ó n g à y c à n g c ó t í n h độclậpvàtinhthầntráchnhiệmhơn [16].
Thanh niên học sinh còn phụ thuộc vào người lớn, người lớn quyết định nộidung và xu hướng chính của hoạt động của họ Cả người lớn và thanh niên đều nhậnthấy rằng, các vai trò mà thanh niên mới lớn thực hiện khác về chất so với vai tròcủa người lớn Các em vẫn đến trường học tập dưới sự lãnh đạo của người lớn, vẫnphụ thuộc vào cha mẹ về vật chất Ở trường và ngoài xã hội, thái độ của người lớnthường thể hiện tính chất hai mặt: một mặt, nhắc nhở rằng họ đã là người lớn, đòihỏi ở họ tính độc lập, ý thức trách nhiệm và thái độ hợp lí; mặt khác, lại đòi hỏi họthíchứngvớichamẹ,giáoviên…
Vị trí của học sinh THPT có tính chất không xác định (ở mặt này họ được coilà người lớn, mặt khác lại không) Tính chất đó và những yêu cầu đề ra cho thanhniên được phản ánh một cách độc đáo vào tâm lí học sinh THPT Nếu người lớnkhông khéo léo trong ứng xử sẽ dễ dẫn đến sự mâu thuẫn ở học sinh THPT, đây cóthểlàmộttrongnhữngyếutốliênquan đếntrầmcảmcủacácem.
C Một số đặc điểm tâm lí chủ yếu của học sinh
THPTSựpháttriểntự ý thức Ý thức và tự ý thức của tuổi thanh niên đã phát triển ở mức độ cao Điều nàyđược bộc lộ qua sự ý thức về thân thể; tự đánh giá các phẩm chất tâm lí cá nhân vàtínhtự trọng.
+ Hình ảnhvề thân thể: Các em rấtquan tâm đến vấnđ ề l i ê n q u a n t ớ i t h â n thể của mình, hình ảnh thân thể của mình trong mắt người khác, nhất là trong mắtbạn.C á c e m t h ư ờ n g x u y ê n n g ắ m n h ì n g ư ơ n g , k i ể m t r a c ơ t h ể m ì n h , l o l ắ n g v ề tầmv ó c n h ỏ b é h a y b é o p h ệ , m ụ n t r ứ n g c á , n ố t r u ồ i t r ê n m ặ t K h ô n g í t t h a n h niênx â y dựngv à t h ự c h i ệ n r ấ t n g h i ê m kế h o ạ c h r è n l u y ệ n t h â n t h ể v à c á c h à n h vi ứng xử, không phải chủ yếu để tăng cường sức khỏe mà để tạo ra hình ảnh hấpdẫn,u y t í n v à s ự m ế n p h ụ c c ủ a b ạ n b è [ 1 6 ] N h ữ n g t h a n h t h i ế u n i ê n c h ậ m l ớ n hoặc quá béo, chậm xuất hiện những dấu hiệu giới tính phụ thường cảm thấy bănkhoăn,k h ổ t â m , m ặ c c ả m t ự t i t r ư ớ c b ạ n b è T h ư ờ n g c á c t r ả i n g h i ệ m n à y đ ư ợ c giấukínnhưngcũngcónhiềutrườnghợpđượcbộclộquacácphảnứngtiê ucựcvềă n u ố n g n h ư b i ế n g ă n h o ặ c ă n u ố n g v ô đ ộ , v ề h à n h v i ứ n g x ử n h ư l à m d á n g quám ứ c …
N ó i c h u n g , h ì n h ả n h v ề t h â n t h ể l à m ộ t t h à n h t ố q u a n t r ọ n g t r o n g ý thức của tuổi thanh niên và là một trong những đặc trưng tâm lí điển hình của lứatuổinày.Hìnhảnhvềthânthểkhôngđượcnhưmongmuốncóthểtrởthànhyế utốliênquanđếntrầmcảmcủahọcsinhTHPT.
+ Khả năng tự đánh giá bản thân: Tự đánh giá là một nét tâm lí điển hình củalứa tuổi này Tự đánh giá của các em có chủ kiến rõ ràng và đã có sự đối chiếu vớicác chuẩn chung của xã hội.Các em không chỉ ý thức được rõ hơn “cái tôi” của bảnthân,màcònýthứcrõhơnđịavịxãhộicủamìnhtronggiađình,nhàtrườngvàxã hội.DùtựđánhgiácủahọcsinhTHPTđãcótínhđộclập,cóchiềusâuvàmangtính khái quát, nhưng do ít dựa vào ý kiến người khác, nên không phải bao giờ cũngphù hợp với cái thực có của mình [16] Nhiều thanh niên học sinh đánh giá quá caobản thân mình, dẫn đến tự cao, coi thường người khác hoặc đánh giá quá thấp, coimình là bất tài vô dụng Sự tự đánh giá của thanh niên học sinh được thực hiện theohaicách:cáchthứnhấtlàsosánhmứcđộkỳvọng,mongmuốncủabảnthânv ớikếtq u ả đ ạ t đ ư ợ c T u y n h i ê n t r o n g t h ự c t i ễ n , k h ô n g p h ả i b a o g i ờ c ũ n g p h ù h ợ p giữak ỳ v ọ n g v ề b ả n t h â n v ớ i k ế t q u ả h à n h đ ộ n g T r o n g n h i ề u t r ư ờ n g h ợ p , d o khảnăng vàkinhnghiệm cònhạnchếnên thanhn i ê n c ó t h ể t h ấ t b ạ i ( t h e o k ỳ vọng của họ và của xã hội) Từ đó thường xuất hiện sự tiêu cực khi đánh giá bảnthân,làyếu tốdẫnđếntrầmcảm,hoặckhiđãbịtrầmcảmthìcácemcàngđán hgiá tiêu cực về bản thân hơn khi gặp thất bại Cách thứ hai để học sinh THPT tựđánhg iá l à sos á n h, đốichiếuv ớ i ýk i ế n đán hg i á củangườixu ng q ua n h vềbả nthân Các em rất nhạy cảm với các ý kiến của người khác đánh giá về mình vàthườngcoiđólàcáctiêuchuẩnđểđánhgiávàđánhgiálại.Vìvậy,khiđánhgiác ủa người lớn không đúng hoặc không thống nhất (giữa lời nói và việc làm) sẽ tạonêntổnthấtlớnvềniềmtintrongcácem.
+ Tính tự trọng: Một trong những đặc trưng nổi bật của tuổi thanh niên họcsinh so với các lứa tuổi khác là sự phát triển đến mức độ cao, ổn định của tính tựtrọng Mức độ tự trọng của học sinh THPT có phổ rất rộng, từ mức độ thấp nhất làcá nhân hầu như không có sự tôn trọng bản thân (thiếu tự trọng) đến tự trọng cao.Thiếu tự trọng thể hiện thái độ tiêu cực của cá nhân đối với bản thân [16] Nó là mộtyếu tố dẫn đến sự thiếu tôn trọng của người khác đối với mình Những học sinhTPHT có tính tự trọng thấp thường gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp và cản trở sựpháttriểnnhâncáchcủamình Cũngcầnphânbiệttínhtựtrọng vớitínhtựkiê u,thái độ nhút nhát hay sự thiếu phê phán đối với bản thân của thanh niên Nhiềungười trong số họ đánh giá không đúng bản thân mình (quá cao hoặc quá thấp) Từđó cótháiđộkhôngđúngđốivớibản thân vàvới ngườikhác.Sựtintưởng bảnthân một mực và thiếu căn cứ thường gây khó chịu, xung đột và thất vọng từ phía ngườilớn Cách tốt nhất để giúp những thanh niên này không phải là phê phán họ mà cầntổ chức cho họ hoạt động giao tiếp, để thông qua đó họ trải nghiệm thực tế. Bằngconđườngtrảinghiệmhọsẽcótháiđộđúngvềbảnthân.
+ Theo đúng nghĩa của nó, lí tưởng sống được hình thành và phát triển mạnhở tuổi thanh niên học sinh Ở lứa tuổi này, “hình mẫu người lý tưởng” không còngắn liền với các cá nhân cụ thể mà có tính khái quát cao về các phẩm chất tâm lí,nhân cách điển hình của nhiều cá nhân trong các lĩnh vực hoạt động, nghề nghiệp,được thanh niên quý trọng, ngưỡng mộ, noi theo… Một đặc trưng trong lí tưởng củahọc sinh THPT là lí tưởng nghề và lí tưởng đạo đức cao cả Điều cần lưu ý là trongthanh niên học sinh, vẫn còn một bộ phận lệch lạc về lí tưởng sống Những bạn nàythường tôn thờ một số tính cách riêng biệt của các cá nhân xấu như ngang tàng, cànquấy… và coi đó là biểu hiện của anh hùng, hảo hán… Việc giáo dục lí tưởng củacácemcầnđặcbiệtlưuýtớinhậnthứcvà trình độpháttriểntâmlícủacácem.
+ Kế hoạch đường đời: Vấn đề quan trọng nhất và là sự bận tâm nhất củathanh niên học sinh trong việc xây dựng kế hoạch đường đời là vấn đề nghề và chọnnghề, chọn trường học nghề Việc chọn nghề và trường học nghề luôn luôn là mốiquan tâm lớn nhất vàl à s ự k h ó k h ă n c ủ a đ a s ố h ọ c s i n h T H P T V ề c h ủ q u a n , s ự hiểu biết về nghề của thanh niên còn hạn chế, mặc dù các em ý thức được tầm quantrọng của việc chọn nghề nhưng hành vi lựa chọn của các em vẫn cảm tính Có thểgặpmâuthuẫngiữamongmuốn,nguyệnvọngvớikhảnăngthựctếcủahọcs inhlàm các em chán nản, buồn phiền, thất vọng Về khách quan, trong nền kinh tế hiệnđại, mạng lưới nghề rất đa dạng, phong phú và biến động, nên việc định hướng vàlựachọngiátrịnghềcủathanhniêntrởnênrấtkhó[16].Nếukhônggiảiquyếttốtsự băn khoăn này của học sinh THPT sẽ khiến các em ngày càng lo lắng, bi quan vềtương lai của mình Việc giáo dục nghề và hướng nghiệp cho học sinh luôn là việclàmrấtquantrọngcủatrườngphổ thôngvàcủa toàn xãhội.
Nội dung các môn học ở trường THPT có tính lí luận cao hơn, khối lượngkiến thức nhiều hơn so với nội dung học trung học cơ sở, đòi hỏi sự nỗ lực, tính độclập và sự phát triển cao của tư duy lí luận Các em có tính tự giác cao hơn, tích cựchơn so với các lứa tuổi trước Việc học tập của các em có tính lựa chọn rõ ràng.Động cơ học tập của thanh niên học sinh có tính hiện thực, gắn liền với nhu cầu vàxu hướng nghề nghiệp Có sự phân hóa rõở học sinh THPT trongh ọ c t ậ p T r o n g lứa tuổi này xuất hiện nhiều nhóm học sinh, trong đó có hai nhóm cần được chú ýnhiều: Nhóm học sinh có năng khiếu trong lĩnh vực nào đó, có năng lực tốt và hứngthúc a o t r o n g h ọ c t ậ p , t h ư ờ n g đ ạ t t h à n h t í c h c a o t r o n g h ọ c t ậ p
N g ư ợ c l ạ i v ớ i nhóm trên,cókhông íthọcsinhcó kếtq u ả h ọ c k h ô n g t ố t , n g ạ i h ọ c , c ó t h á i đ ộ họcđ ối ph ó, t hậ m chícón h ữ n g hàn hv i tiêuc ự c nhưbỏhọc, t r ố n h ọc [
18] Đố ivớihọcsinhlớp12,cácemcóáplựchọctậplớnvớinhữngkỳthiquantrọ nglàthitốtnghiệp THPT vàthi đạihọc.C ó n h ữ n g e m đ ặ t r a k ỳ v ọ n g , y ê u c ầ u q u á caosovớinănglực củabảnthânlàm chocáce m l u ô n t r o n g t ì n h t r ạ n g c ă n g thẳng,loâu.Vànếukhôngđápứngđượckỳvọ ngđóthìcácemcóthểchánnản,đổ lỗi, thất vọng về bản thân, bi quan về tương lai của mình Đối với học sinh bịtrầm cảm, các em giảm sút sự tập trung và chú ý nên hoạt động học tập cũng gặpnhiềuk h ó k h ă n h ơ n c á c b ạ n k h á c , d ẫ n đ ế n k ế t q u ả h ọ c t ậ p g i ả m s ú t , đ i ề u n à y cànglàmchocácemchánnản,thấtvọng,tựti…
Phạm vi đối tượng nhận thức của học sinh THPT rất rộng, các em quan tâmtìm hiểunhiều lĩnh vực, kể cả cáclĩnhvựcbên ngoàin ộ i d u n g h ọ c t ậ p
T í n h đ ộ c lập,ch ủđ ộ n g , s á n g t ạ o t r o n g n h ậ n t h ứ c l à p h ẩ m chấtt â m líđ ặ c t r ư n g c ủ a t ha n h niên học sinh Hứng thú học tập của các em sâu sắc hơn so với các lứa tuổi trước,thậm chí trở thành niềm đam mê ở nhiều em Năng lực nhận thức của học sinhTHPT cũng phát triển ở mức độ cao và đa dạng Các quá trình nhận thức cảm tínhpháttriểntheochiềuhướngthànhphầnchủđịnhngàycàngchiếmưuthế[18].
Trầmcảmở họcsinhTHPT
Từ kết quả nghiên cứu lí luận khái niệm chung về trầm cảm, và các đặc điểmtâm lí của học sinh THPT, chúng tôi xem “Trầm cảm ở học sinh THPT là trạng tháisuy giảm các chức năng tâm sinh lý kéo dài, gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đếnđời sống và được biểu hiện ở các mặt nhận thức, xúc cảm, hành vi, sinh lí của họcsinhTHPT”.
Như vậy, trầm cảm ở học sinh THPT cũng có các đặc điểm là tính suy giảmcác chức năng tâm sinh lí, tính kéo dài, tính hậu quả, và được biểu hiện ở các mặtnhậnthức, cảmxúc,hànhvi,sinhlí.
Với sự lớn lên về tâm lý – sinh lý – xã hội, đòi hỏi ở trẻ vị thành niên nóichung và học sinh THPT nói riêng phải có những cách ứng xử được xã hội chấpnhận để biểu lộ những phản ứng của mình đối với sự hẫng hụt, nếu không họ sẽ tìmnhững cách ứng xử không lành mạnh bằng cách hướng ra ngoài với những hànhđộng đả kích xã hội, như các hành vi chống đối xã hội, hoặc bằng cách hướng vàotrongvớicáchànhđộngđảkíchchínhbản thân,như trầmcảm,tự sát.
Theom ô t ả c ủ a P r i e t o , C o l e v à T a g e s o n ( 1 9 9 2 ) , t r ầ m c ả m ở t r ẻ v ị t h à n h niên(trongđó có họcsinh THPT)cũngc ó c á c t r i ệ u c h ứ n g g i ố n g n h ư ở n g ư ờ i lớn:k h í s ắ c t r ầ m , m ấ t s ự h ứ n g t h ú t r o n g h o ạ t đ ộ n g , d ễ m ệ t m ỏ i , h ọ c t ậ p g i ả m sút,mấtsựtậptrungchúý,cómặccảmtộilỗi,cóýtưởngtựsá tvàmưutoantựsát,c ó b i ể u h i ệ n t r ố n t r á n h t h ự c t ạ i , r ố i l o ạ n g i ấ c n g ủ ; m ấ t n g ủ h o ặ c n g ủ n h i ề u , mấtc ả m g i á c n g o n m i ệ n g h o ặ c s ú t c â n Đ ặ c b i ệ t c á c e m t h ư ờ n g c ó n h ậ n t h ứ c tiêucựcvềcuộcsốngvàtháiđộphủđịnhbảnthân.
Các nhà nghiên cứu cho rằng trầm cảm ở lứa tuổi vị thành niênthường cótính đa dạng,đi kèm với nó còn có một số rối nhiễu tâm lý khác Theo kết quả điềutra về sức khoẻ của các thanh thiếu niên trên 14000 học sinh phổ thông trung họcvùng Choquet ở Pháp năm 1994 chỉ ra rằng các rối loạn tâm thể (đau đầu, đau bụng,đau lưng, rối loạn giấc ngủ, thức đêm) và các rối loạn xã hội (giảm đột ngột kết quảhọc tập, trốn học, cắt đứt đột ngột quan hệ bạn bè) cho phép xác định một cách cóhiệuquảtínhtrầmcảmvàmứcđộ trầmcảmởthanhthiếuniên[92].
Joffe và Sauller đã chỉ ra các cung bậc thái độ khác nhau của trầm cảm ở lứatuổi vị thành niên như sau: trẻ thường có thái độ rút lui, bề ngoài chán nản, bất mãnvới sự chăm sóc của người thân xung quanh, ít có thể tìm được cảm giác hài lòngvới ai, có cảm giác bị ruồng bỏ, hoặc không được yêu thương với xu hướng tránh nénhữngnguyênnhângâythấtvọng,khôngcókhảnăngtiếpnhậnsựgiúpđỡvàanủi, đồng thời cũng không thể hiện sự bực mình một cách nhanh chóng được, xuhướngchunglàthoái luiđếnmộttháiđộthụđộng.
Theokếtquảnghiêncứutrongvàngoàinước,chochúngtathấyrằngtrầm cảm ở lứa tuổi vị thành niên nổi bật lên một số triệu chứng sau: buồn rầu, ủ rũ,không thích tiếp xúc, đặc biệt với người lạ, chán nản hay mệt nhọc, thường thườngtrẻ đứng ngoài rìa các hoạt động mà không chủ động nhập cuộc, kèm theo các triệuchứng như đau đầu, khó ngủ,mất ngủ, đaub ụ n g , c h á n ă n Đ ặ c b i ệ t l à t r ầ m c ả m ở lứa tuổi này thường đi kèm với một số rối nhiễu tâm lý khác như rối nhiễu lo âu, rốinhiễu hành vi (không vâng lời, trốn nhà, bỏ học, sử dụng ma tuý ), ở một số trườnghợp nặng trẻ còn có ý tưởng tự sát Đặc điểm này cho phép xác định mức độ trầmcảm ở thanh thiếu niên cũng như báo hiệu các rối nhiễu tâm lý khác có liên quan,nhưngđócũngchínhlàmộtcảntrởkhókhăntrongviệcchẩnđoánbệnh.
Trầm cảm và thất bại trong học tập thường đi đôi với nhau Trẻ trầm cảmthấy mình không có khả năng đương đầu với những yêu cầu của đời sống xã hội vàcủa học đường Các em không chịu đượcsựcạnh tranh của bạnb è N h ữ n g k h ó khăn, những thay đổi hành vi và tính khí của các em lại càng khiến bạn bè chú ý.Một đứa trẻ có khó khăn thường chọn cách phản kháng để tránh hoặc phản đối việchọc Bị xâm lấn bởi cảm giác chán nản, không hài lòng, trẻ không có hứng thú học.Nếu người lớn không nhanh chóng phát hiện và tìm cách giúp đỡ trẻ thì thất bạitronghọc tậpsẽcàngtrởnênhiển nhiên.
Trầm cảm có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, từ mức độ nhẹ nhất đến mức độnặng nề nhất (Cahn, 1991) Trầm cảm ở học sinh THPT có những biểu hiện giốngnhưtrầmcảmchungởngườilớnvàcócảnhữngbiểuhiệnkhácsovớingườil ớn[3],[5],[7],[13],[19],[21],[34],[36],[52],[55],[59], [63],[134],[144],đólà:
Suynghĩt i ê u c ự c : đây là t ư d u y đặct r ư n g c ủ a n g ư ờ i mắc t r ầ m cảm C h ủ thểthườngcónhữngvấnđềnhậnthứctiêucựcđốivớibảnthân,vớingườikhác, vớinhữngsựviệchiệntượngxảy raxungquanhvàv ớ i t ư ơ n g l a i ; h ọ k h ô n g mongm u ố n đ ấ u t r a n h , c h o r ằ n g m ì n h v ô g i á t r ị , t ự c h ỉ t r í c h n h ữ n g h à n h đ ộ n g v à đặcđiểm nhâncách củabản thân,chorằng mìnhl à n g ư ờ i k h ô n g c ó k h ả n ă n g quảnlýcuộcsốngvàgiảiquyếtnhữngvấnđềkhókhăncủabảnthâ n.Họthường biq u a n , l ò n g t ự t r ọ n g t h ấ p , c ả m g i á c t ộ i l ỗ i , v à t ự t r á c h b ả n t h â n , d ằ n v ặ t , h ố i tiếc.Mộtsốngườicósuy nghĩtựhủy hoạikhib ị s u y s ụ p n ặ n g M ộ t n ử a s ố ngườit r ầ m c ả m t ự đ á n h g i á t h ấ p b ả n t h â n , t ự t r á c h b ả n t h â n v à k h u ế c h đ ạ i c á c lỗilầmnhỏnhặtcủamình,nặnghơncóthểđiđếnh oangtưởnghoặcthậmchícócả ảo giác Tự ti là một biểu hiện tâm lí mặc cảm về thân phận, về gia thế, về sựkhôngh o à n h ả o c ủ a g i a đ ì n h , c ó t h ể d o c ơ t h ể k h i ế m k h u y ế t v ề m ặ t t h ẩ m m ỹ , hay thất bại trong cuộc sống Do vậy cá nhân hay thu mình, không dám thể hiệnmìnhtrước người khác,t h ư ờ n g c ả m t h ấ y m ì n h k é m c ỏ i t r ư ớ c n g ư ờ i k h á c T ự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin trong công việc Vì sợ thất bại nên cá nhânkhôngc ó s ự m ạ n h d ạ n t r o n g c ô n g v i ệ c T r á n h x a c h ỗ đ ô n g n g ư ờ i n ê n h ọ r ấ t í t bạnvà k h ô n g n hậ n đ ư ợ c s ự g i ú p đ ỡ c ủa m ọ i ng ườ ik hi gặ p k h ó k h ă n T hậ m chínặnghơn,cá nhân“thurút tâm lí” đóng cửag i a o t i ế p , k h ó k h ă n t r o n g g i a o t i ế p vớin g ư ờ i k h á c C ả m g i á c t ộ i l ỗ i c ó t h ể l à t h ứ p h á t c ủ a t r ầ m c ả m
Nghiên cứu của Hughes và cộng sự (2011) đã chỉ ra trẻ em và thanh thiếuniên có triệu chứng trầm cảm cao báo cáomức độ xấu hổ vàm ứ c đ ộ c ả m g i á c t ộ i lỗicaohơnđángkểsovớinhómcótriệu chứngtrầmcảmthấp[111].
Học sinh THPT trầm cảm có cảm nghĩ tự ti, thất bại, tội lỗi quá đáng [52].Trầm cảm tác động mạnh đến cách thức học sinh THPT suy nghĩ, tư duy về bảnthân, về tương lai, về nghề nghiệp và về thế giới xung quanh Thông thường, khitrầmcảm,cácemsuynghĩ,hìnhdungbảnthântheoxuhướngtiêucựcnhưtươngl ai tôi tồi tệ, tôi vô dụng, tôi yếu kém, tôi thất bại, tôi thua kém hơn người khác, mọingười khinh thường tôi… Thường nghĩ về tương lai là một màu xám xịt, vô vọng,khôngcóýnghĩasống,mụcđích sốngkhôngrõràng,mangtínhcựcđoan. Ức chế về tư duy: đây làmộtt r o n g n h ữ n g b i ể u h i ệ n đ i ể n h ì n h n h ấ t c ủ a trầm cảm.Họbộclộ rõsựchậm chạp trongs u y n g h ĩ , l i ê n t ư ở n g k h ó k h ă n H ọ gặpk h ó k h ă n k h i p h ả i g i ả i q u y ế t m ộ t v ấ n đ ề , n g a y c ả n h ữ n g v ấ n đ ề n h ỏ Đ i ề u nàyx ả y r a b ở i k h ả n ă n g p h á n đ o á n , p h â n t í c h g i ả i q u y ế t t ì n h h u ố n g c ủ a h ọ b ị giảm.Cánhânbịtrầmcảmcóthểgặpvấnđềvớisựtậptrun gvàquátrìnhraquyết định Một số người gặp khó khăn với trí nhớ ngắn hạn Ở học sinh THPT, biểu hiệnnày thể hiện nhiều ở việc trẻ thường giảm sút kết quả học tập Các em than phiền bịgiảm tập trung chú ý,s u y l u ậ n c h ậ m c h ạ p , t r í n h ớ g i ả m , t ư ở n g t ư ợ n g n g h è o n à n Lời nói rất chậm, hầu như mất nói, học bài làm bài rất khó khăn [52] Quá trình nàycó thể diễn ra từ từ hoặc nhanh chóng Học sinh THPT trầm cảm còn cảm thấy rấtkhókhănk hi đư a raquyếtđ ị n h , đặcb iệ tlànhữngquyết đ ị n h quantr ọn g Ví dụ, đas ố v ớ i c á c e m h ọ c s i n h l ớ p 1 2 r ấ t p h â n v â n , k h ô n g b i ế t m ì n h n ê n c h ọ n đ ă n g kívàot r ư ờ n g đ ạ i h ọ c n à o đ ể h ọ c , t h ì v ớ i n h ữ n g h ọ c s i n h t r ầ m c ả m v i ệ c n à y càngk h ó k h ă n , g i a n n a n h ơ n n ữ a H ọ c s i n h T H P T t r ầ m c ả m t h ư ờ n g s u y n g h ĩ , nói, hoặc chuyển động chậm Vì thế các em thường giải quyết nhiệm vụ học tậpchậmhơnsovớicácbạnkhác.
Các biểu hiện trên có thể tác động đến việc học tập của học sinh Ví dụ, mộthọc sinh bị trầm cảm có thể bị phân tâm bởi những suy nghĩ trầm cảm, hoặc có thểthiếu năng lượng để tập trung vào việc học Ngoài ra, học sinh bị trầm cảm có thểnhận được sự chú ý tiêu cực và không mong muốn từ giáo viên hoặc bạn bè, thúcđẩycảmgiácvôgiátrị,ảnhhưởngđếnsự thamgiacủa họởtrường.
Cảm xúc tiêu cực: buồn không rõ nguyên nhân, cảm thấy trống rỗng, cáukỉnh,m ấ t h ứ n g t h ú t r o n g n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g y ê u t h í c h t r ư ớ c đ â y , t h i ế u đ ộ n g c ơ đốivới côngviệc và những hoạtđộng hàngngày (thểthao, vui chơi,họct ậ p … ) cũng như trong tương tác xã hội, trong hoạtđ ộ n g t ì n h d ụ c ; c ả m x ú c t r ơ l ỳ Ở nhữngtrườnghợpnặng,chủthểsẽcócảmxúcthấtvọng,chánnản.
Những cảm xúc thường thấy ở học sinh THPT trầm cảm: cảm xúc chánchường,b u ồ n b ã , v ô v ọ n g , m ấ t h ứ n g t h ú l à n h ữ n g c ả m x ú c n ổ i b ậ t T u y n h i ê n những biểu hiện này chỉ là một phần, ngoài ra còn có những cảm xúc “bị trơ” khác,nghĩa làmất khả năngtrải nghiệm bấtc ứ n i ề m v u i t h ú n à o C ả m x ú c v à x ú c c ả m tích cực bị giảm xuống, những cảm xúc tiêu cực như nóng nảy, giận hờn, ganh tịtănglên.Trẻgiảmthíchthúrõrệttrongcáchoạtđộngmàtrướckiamìnhthườn gđầu tư nhiều tâm năng, giảm thích thú học tập, công việc được giao phó, cả trongsinhhoạtnhómvàđoànthể. Ở học sinh THPT, đặc biệt thường có các biểu hiện bẳn gắt, giận dữ, cáukỉnh:bi ểu h i ệ n nà y đượcx e m là t ư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i tr ạn g t h á i b u ồ n r ầ u [ 5 2 ]
B iể u hiện này thể hiện ở sựk h ó c h ị u , b ự c t ứ c , c ó n h ữ n g p h ả n ứ n g g a y g ắ t t r ư ớ c m ộ t a i đó hay một sự việc nào đó Khi đó, các em thường dễ gây nên xung đột với mọingườixungquanhtrước cácsự việcdùrấtnhỏ.
So với những người có triệu chứng trầm cảm thấp, trẻ em và thanh thiếu niêncót r i ệ u c h ứ n g t r ầ m c ả m c a o b á o c á o E R ( đ i ề u t i ế t c ả m x ú c ) k é m h ơ n ( n g h ĩ a l à kiểm soát cảm xúc thấp hơn, tự nhận thức về cảm xúc và phản ứng với tình huốngkém hơn), sử dụng chiến lược ER kém lành mạnh (nghĩa là đánh giá lại nhận thức íthơnvàức chếcảmxúclớnhơn)[111].
Do trải nghiệm những cảm xúc tiêu cực và có những nhận thức sai lệch, chủthể cảm thấy không thoải mái khi tiếp xúc với người khác nên sẽ rút lui khỏi xã hội,thay đổi cả những hành vi đặc trưng của mình trước đây (như một người trước đâyđất chỉnh chu thì nay lại không ăn diện, ăn mặc lôi thôi) Nếu ở trường hợp nặng, họcóthểnằmlìsuốtngàytrêngiườnghoặccóhànhvitựtử.Trongtươngtácxãhội,họ né tránh vì mất động cơ và hứng thú, cho rằng những người xung quanh ghétmình hoặc bản thân cảm thấy ghét những người xung quanh, nói chuyện và chuyểnđộng chậm hoặc nhucầu nói giảm sútmộtc á c h t r ầ m t r ọ n g … N g ư ợ c l ạ i , m ộ t s ố khác lại bày tỏ sự kích động (cử động tay, chân…), khóc nhiều, than phiền về mọithứ xung quanh Về mặt hành động ý chí, khả năng ra quyết định của họ kém đi khánhiều,thiếuquyếtđoántronghầuhếtcácvấn đề.
Cácyếutốliênquan đếntrầmcảmởhọcsinhTHPT
Liên quan được hiểu là “có mối quan hệ nào đó, có dính dáng đến” [46]. Mộtsố từ điểm tâm lí học bằng tiếng Anh định nghĩa khái niệm của từ “liên quan” nhưsau: “Liên quan là cách mà hai hoặc nhiều hơn hai quan điểm, đối tượng hoặc conngười có kết nối hoặc ở tình trạng được kết nối [99] hoặc “Liên quan nói lên mốiquan hệ mà xu hướng biến đổi của một biến có thể sẽ kéo theo sự biến đổi của mộtbiến hoặc những biến khác”
[124] Từ những khái niệm trên, chúng tôi cho rằng“Liên quan là sự tác động qua lại hoặc đồng thời giữa hai hay nhiều yếu tố với nhaumàmộtyếutốthayđổi cóthểsẽkéotheo sựthayđổicủacácyếutốcònlại”.
Luận án này nghiên cứu về mối liên quan giữa một vài yếu tố tâm lí – xã hộivới trầm cảm ở học sinh THPT, có nghĩa là xem xét một số yếu tố tâm lí xã hội nhưlà yếu tố tác động và chịu tác động tới sự hình thành và phát triển của trầm cảm ởhọcsinhTHPT.
Do đặc điểm sự phát triển hệ thần kinh ở học sinh THPT chưa hoàn hảo nhưngười lớn, chức năng hoạt động dưới vỏ chiếm ưu thế, vỏ não chưa hoàn thiện, cảmxúc tình cảm trẻ em chưa thuần thục nên khả năng tham gia điều chỉnh hoạt độngdưới vỏ chưa hợp lý để tạo ra những phản ứng lệch lạc [34] Ngoài ra, ở lứa tuổi vịthành niên cũng diễn ra sự thiếu hụt và không cân bằng một số chất dẫn truyền thầnkinh, điều này đã ảnh hưởng đến quá trình điều khiển của hệ thần kinh. Các chấtMonamie, norepinephrine và Serotomin đã ảnh hưởng trực tiếp đến các xináp làmgiảmvàmấtkhảnăngcăngtrươnglựccơ,dẫnđếncơthểmệtmỏi,mấtkhảnăn g hoạt động, không đáp ứng được các yêu cầu của gia đình, nhà trường, xã hội từ đónảysinh ở trẻ những cảmnghĩvềsự thiếukhảnăngvàsựthấtvọng[29].
- Đặc điểm nhân cách của trẻ:Đã có một số nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệgiữaxuhướngnhâncáchcủaconngườivớicácrốiloạncảmxúc,theoA.Beckthườngnhữngngư ờibịtrầmcảm,ngaytừthờithơấuvàgiaiđoạnthanhthiếuniênđãcómộtkhuynh hướng nhìn nhận cuộc sống một cách tiêu cực, sai lệch trước những sự kiệncủa cuộc sống, như sự mất mát cha mẹ, người thân, những thất bại, bị cô lập với bạncùnglứa,trướcsựphêpháncủathầycô,bạnbè… Ferreri.M(1997)chorằng:“nhữngnétnhâncáchdễbịtổnthươngđượccoilàyếutốnguycơliênqua nđếntrầmcảm,đólànhâncáchkhôngổnđịnhvềcảmxúc,nhâncáchphânli,nhân cáchloâunétránh,nhâncáchlệthuộc”.
Trong nhân cách của cá nhân, có thể có một vài đặc điểm ảnh hưởng đếnnhững trải nghiệm trầm cảm một cách dữ dội hơn hoặc kéo dài lâu hơn Những đặcđiểmnhâncáchnàycóthểbaogồmkhuynhhướnghủyhoại,tựchỉtríchbảnthân,t ự khiển trách bản thân, trải nghiệm cảm giác tội lỗi và xấu hổ, khó bộc lộ sự giậndữ, kỹ năng ứng phó nghèo nàn. Những nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan giữanhân cách và trầm cảm đã cho thấy những tính cách nêu trên thường phổ biến ởngườibệnhtrầmcảm[61,tr11-12].
Khảnăngcácđặcđiểmtínhcáchcóthểđóngmộtvaitròtrongnguyênnhâncủatrầmcảm đượcchứngminhmộtphầnbởibằngchứngvềsựditruyềnđángkểđốivớicáctriệuchứngtrầmcảm ởthờithơấuvàthanhthiếuniên(vídụ,Happonenvàcộngsự,2002;Rice,Harold,&Thapar,200 2;Silberg,Rutter,&Eaves,2001).Cảmxúctiêucực(liênquanđếnxuhướngkhóchịu,sợhãi,giậ ndữ,buồnbã, lolắngvànhạycảm)là phổ biến với cả trầm cảm và lo âu, có tương quan dương tính đến các triệu chứngtrầmcảm,làmtăngnguycơtrầmcảm,cùngvớinguycơmắccácvấnđềvềcảmxúcvàhànhvi khác[96].
Cũng có sự tương tác giữa sự bốc đồng ở trẻ em (kiểm soát sự chú ý kém) và kỷ luậtkhôngnhấtquáncủachamẹ,dođósựliênquangiữakỷluậtkhôngnhấtquánvàcáctriệu chứng trầm cảm ở trẻ em là cao nhất đối với trẻ em cũng có độ bốc đồng cao(Lenguaetal.,2000).
Cao Vũ Hùng trong luận án Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở trẻ vị thành niênđiều trị tại bệnh viện nhi trung ương đã chỉ ra 70% trong nhóm trẻ bị trầm cảm cónhữngđặcđiểmtínhcáchnhưquácẩnthận,cầutoàn,chili,sốngkínđáo,nộitâm,hayxemxétsự việchiệntượngmộtcáchquáchitiết(tínhcáchhướngnội),trongkhiđóởnhómtrẻbìnhthườngchỉcó 36,25%sốtrẻcónhữngđặcđiểmnày.Đốilậplànhữngtrẻcócácđặcđiểmtínhcáchnhưsôinổi,vui vẻ,đạikhái,dễhòađồngvớimọingườihay môi trường mới… (xu hướng tính cách hướng ngoại) ở nhóm bệnh là 12,5% vànhómbìnhthườnglà38,75%[19].
Nhiều nghiên cứu trầm cảm ở trẻ vị thành niên đã phát hiện ra rằng trẻ emtrầmcả m v à c h a m ẹ c ủ a c h ú n g c ó m ố i q u a n h ệ t h i ế u c â n b ằ n g v ề m ặ t t ì n h c ả m theo hai hướng: người cha không quan tâm đến đứa trẻ, bỏ bẵng vai trò của mìnhtrongg i a đ ì n h , n g ư ờ i mẹ l ạ i q u a n t â m đế nđ ứ a t r ẻ m ộ t c á c h t h á i q u á , q u a n t â m , baob ọ c l ấ y đứat r ẻ N g oà i r a c h a m ẹ l y hôn,x u n g đ ột, b ấ t hoà, mẫ u t h u ẫ n g i ữ a ông bà, bố mẹ, con cái cũng là nhữngy ế u t ố n g u y c ơ đ ố i v ớ i t r ầ m c ả m ở t r ẻ v ị thànhniên,lúcđótỷlệmắcbệnhtănglêngấp4lần(Gurrison1992).
Tần số thiếu hụt bố mẹ, nhất là mẹ, sự tiếp xúc bố mẹ - con tồi tệ, ít ỏi, thiếusự kích thích tình cảm, lời nói hoặc dạy dỗ Một trong hai bố mẹ công khai bị gạt: bịlàm mất giá trị, hung tính, thù địch hoặc hoàn toàn thờ ơ với trẻ, có thể dẫn đến sựgạtbỏhoàntoàn.
Sự mất mát tình cảm Sự chia ly: rất hay gặp Sự mất mát có thể là thực sựkéod à i : m ộ t h o ặ c c ả h a i b ố m ẹ c h ế t h o ặ c m ấ t m ộ t a n h c h ị e m , m ộ t n g ư ờ i l ớ n thânt h i ế t ( ô n g n ộ i , b à n ộ i , n g ư ờ i v ú n u ô i ) , s ự c h i a l y đ ộ t n g ộ t v à h o à n t o à n hoặcdosựbiếnmấtcủamộtngườithân(bốmẹchialy )hoặcdođứabé bịcáchly( n ằ m v i ệ n h o ặ c đ ư a đ ế n n ơ i n u ô i d ư ỡ n g k h ô n g đ ư ợ c c h u ẩ n b ị t r ư ớ c ) S ự chial y c ó t h ể t ạ m t h ờ i ( b ệ n h t ậ t , n ằ m v i ệ n t h ờ i g i a n n g ắ n , v ắ n g m ặ t n h ấ t t h ờ i một trong hai bố mẹ) nhưng gợi lên sự lo hãi bị từ bỏ dai dẳng mai sau khi tìnhhuốngđãbìnhthườngtrởlại.
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa trẻ vị thành niên với bố mẹ, cho thấy trongnhóm trẻ vị thành niên bị trầm cảm thường có xung đột với bố/mẹ cao hơn nhiều sovới nhóm trẻ không bị trầm cảm Theo C.Z.Garrison và cộng sự (1992), tỉ lệ mắcgiai đoạn trầm cảm nặng tăng có ý nghĩa ở những trẻ vị thành niên không sống cùngbốmẹđẻ,cácmốiquanhệgiađìnhlỏnglẻocũnglàyếutốnguycơlàmgiatăngtỉlệ mắc trầm cảm Brad Jackson cho rằng, môi trường gia đình xấu làm tăng tỉl ệ trầm cảm ở trẻ vị thành niên, đó là những xung đột trong gia đình, tình hình kinh tếxãhộithấp,bốmẹlithânhoặclidị,mấtmátbốmẹvà ngườithân.
Ngoài ra, các yếu tố như tình trạng nghề nghiệp của cha mẹ, trình độ học vấncủa cha mẹ, điều kiệnk i n h t ế x ã h ộ i c ủ a g i a đ ì n h c ũ n g l à n h ữ n g y ế u t ố n g u y c ơ quantrọngđốivớitrầmcảmởthanhthiếuniên[127].
Các mối quan hệ của học sinh THPT với bạn bè: Trong nhóm trẻ vị thànhniênb ị r ố i l o ạ n t r ầ m c ả m , 3 5 % c ó c á c v ấ n đ ề t r o n g v i ệ c t ổ c h ứ c v à d u y tr ì c á c mốiquanhệvớibạnbè,trongkhiởnhómtrẻbìnhthườngtỉlệnàychỉlà6,25
%.Đó là những xung đột, mâu thuẫn với bạn bè cùng lớp hay cùng trang lứa chiếm10%,thấtbạivềtìnhcảmđôilứa5%và20%trẻvịthànhniênbịtrầmcảmc ó rấtít bạn Những vấn đề này có thể chưa phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến trầmcảm,n h ư n g c ó t h ể đ ã gó pp h ầ n t h ú c đ ẩ y quát r ì n h x u ấ t h i ệ n v à d u y trìc á c b i ể u hiệntrầmcảm.
Có tình bạn tích cực và lành mạnh là một phần quan trọng của việc trưởngthành Mối quan hệ như vậy thúc đẩy hành vi tích cực và điều chỉnh cảm xúc.
Ứng phócủahọcsinhTHPTvớitrầmcảm
Kháin i ệ m ứ n g p h ó x u ấ t p h á t t ừ t i ế n g A n h “ c o p e ” c ó n g h ĩ a l à ứ n g p h ó , đương đầu, đốim ặ t , t h ư ờ n g l à t r o n g n h ữ n g t ì n h h u ố n g b ấ t t h ư ờ n g , n h ữ n g t ì n h huốngkhókhănvàstress.
Trongtâmlíhọc, có rấ tn hiề uq ua nn iệm vềứ n g ph ó, n hư ng tr on gn gh iê ncứunàychúngt ô i s ử d ụ n g kháiniệm ứngp h ó của t á c g iả P h a n T h ị MaiH ư ơ n g :Ứng phó là cách mà cá nhân thể hiện sự tương tác của mình với hoàn cảnh tươngứng với logic của riêng họ, với ý nghĩa trong cuộc sống của con người và với nhữngkhảnăngtâmlícủahọ[22,tr46].
Như vậy, khái niệm ứng phó bao trùm một phạm vi rộng, bao gồm cả nhữngphản ứng nội tâm trước hoàn cảnh xảy ra (suy nghĩ và tình cảm), cả những hànhđộng bên ngoài nhằm đáp lạiyêu cầu của hoàn cảnh.Ở đây,ứ n g p h ó b a o h à m c ả nộid u n g c ủ a h o à n c ả n h m à c o n n g ư ờ i t r i g i á c đ ư ợ c v à k h ả n ă n g t â m l í c ủ a c á nhân.Ý n g h ĩ a t â m l í c ủ a ứ n g p h ó l à ở c h ỗ l à m t h ế n à o đ ể c o n n g ư ờ i t h í c h ứ n g nhanh chóng với những yêu cầu của hoàn cảnh, cho phép họ nắm bắt và làm chủchúng, làm những yêu cầu của hoàn cảnh trở nên suy yếu, làm cho con người cốgắngthoát khỏi, hoặc làm quenvớichúng vàb ằ n g c á c h đ ó c ả i h ó a đ ư ợ c n h ữ n g tác động gây stress của hoàn cảnh Nhiệm vụ chủ yếu của ứng phó là cung cấp vàủnghộsự bề n v ữn gc ủac on người, sứ ck hỏe thể chấ t cũngnh ư t â m lí,l àm th ỏamãncácquanhệcủacánhân.
Cónhiềucáchphânloạiứngphókhácnhau.LazarusvàFolkmanchorằng có2 c h i ế n l ư ợ c ứ n g p h ó v ớ i h o à n c ả n h Đ ó l àt ậ p t r u n g v à o t r ọ n g t â m v ấ n đ ề (hànhv i h ư ớ n g t ớ i v ấ n đ ề c ầ n g i ả i q u y ế t , g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề ) v àt ậ p t r u n g t r ọ n g tâm vào cảm xúc(thay đổi thái độ, tâm thế của mình trong mối quan hệ với hoàncảnh)[22,tr49].
Theo Cox và Ferguson (1991) thì có 3 chiến lược ứng phó: ứng phá đặt trọngtâmvàovấnđề,ứngphóđặttrọngtâmvàocảmxúcvàlảngtránh.
A Billing và R Moos xem xét 3 cách ứng phó đó là: đánh giá hoàn cảnh,thamdự sâuvàohoàncảnhvàchạytrốn.
H Weber cho rằng có 8 cách ứng phó cụ thể như sau: 1) giải quyết vấn đềthực tế (nhận thức và hành vi); 2) tìm kiếm chỗ dựa xã hội; 3)cải tạo hoàn cảnh theohướng có lợi cho mình; 4) tự vệ và từ chối vấn đề; 5) lảng tránh và khuất phục; 6) tựgiầyvò;7)đánhgiáthấpbảnthân;8)thểhiện cảmxúc.
Trầm cảm ở thời thơ ấu và thanh thiếu niên có liên quan đến một loạt các yếutốrủiro,baog ồ m c á c n g u ồ n r ủ i r o t â m l í , s i n h h ọ c v à x ã h ộ i M ộ t t r o n g n h ữ n g yếut ố d ự b á o n h ấ t q u á n v à m ạ n h m ẽ c ủ a t r ầ m c ả m l à c á c s ự k i ệ n c ă n g t h ẳ n g trongcu ộ c s ố n g H ơ n nữa,c á c h t r ẻ e m và t h a n h t h i ế u n i ê n p h ả n ứ n g v à đ ố i ph óvớică ng t h ẳ n g rấ t q u a n t rọ ng t r o n g v i ệ c p h á t t r i ể n hay kìmhãm cáct r i ệ u chứng trầmcảmởngườitrẻtuổi[96].
Nghiênc ứ u c ủ a E b a t a v à c ộ n g s ự c h ỉ r a r ằ n g , n h ữ n g t h a n h t h i ế u n i ê n đ ã được xác định có vấn đề về tâm lý hoặc tâm thần có nhiều khả năng đáp ứng với cácyếu tố gây căng thẳng bằng cách sử dụng các cách thức ứng phó né tránh so vớithanh thiếu niên không có các triệu chứng đó So với bệnh lý và thanh thiếu niênbình thường, những người mắc chứng rối loạn trầm cảm và hành vi có nhiều khảnăng dựa vào việc né tránh nhận thức, tìm kiếm nguồn thỏa mãn thay thế và bày tỏcảm xúc hoặc giải tỏa căng thẳng [102] Cũng theo nghiên cứu này, ứng phó đãkhông được nghiên cứu trong các nhóm thanh thiếu niên được xác định lâm sàng.Tuy nhiên, các nghiên cứu ở những người trưởng thành đã chỉ ra rằng những ngườibìnhthườngbịtrầmcảmbáocáocáccách thứcứngphótránhné hơnsovớ icác biện pháp kiểm soát không bị ức chế và những người trưởng thành sử dụng cácchiến lược đối phó tránh né có nguy cơ mắc trầm cảm nặng hơn (ví dụ như Billings,Cronkite, & Moos, 1983; Billings & Moos,
1984) Thanh thiếu niên đau khổ cónhiềukhảnăngthamgiavàoviệcứngphótránhné,vàthanhthiếuniênthamgi a vào việc ứng phó tránh né liên tục có nhiều khả năng điều chỉnh kém khi phải đốimặt với những khủng hoảng và căng thẳng trong cuộc sống tiếp theo Dise – Lewis(1988) cũng phát hiện ra rằng sự ứng phó tập trung vào tình cảm lớn hơn có liênquanđếnchứngtrầmcảmnhiềuhơn.
Nghiên cứu sau này của Dumont và Provost (1999) cũng đã tìm thấy mốiquan hệ tích cực tương đối mạnh mẽ giữa các chiến lược tránh né và căng thẳnghoặc đau khổ và mối tương quan tiêu cực với lòng tự trọng Cần nhấn mạnh rằngkiểu đối phó này (hy vọng có phép màu, chấp nhận số phận của mình, hành độngnhư thể không có gì thực sự xảy ra, chỉ đơn giản là cố quên, v.v.) được sử dụng đểlàm giảm sự khó chịu tâm lý nhưng không phải là công cụ để giải quyết vấn đề Cóvẻ như khá rõ ràng rằng một thanh thiếu niên áp dụng loại chiến lược này sẽ khônghiệu quả trong việc bảo vệ bản thân khỏi căng thẳng và sẽ có nguy cơ phát triển cáctriệu chứng trầm cảm.Đ i ề u n à y p h ù h ợ p v ớ i c á c q u a n s á t c ủ a E b a t a v à M o o s (1995), Herman-Stahl et at (1995) và Seiffge-Krenke (1994b) đã phát hiện ra rằngthanh thiếu niên có chiến lược ứng phó tránh né có nhiều khả năng hơn thanh thiếuniên với cách ứng phó giải quyết vấn đề trong việc phát triển tâm lý đau khổ hoặccác vấn đề trong thích ứng Điều này dường như đúng với các nền văn hóa khác vìkết quả tương tự đã được báo cáo ở thanh thiếu niên Trung Quốc (Chan, 1995) Gầnđây hơn, Hasting et at (1996) đã báo cáo một mối quan hệ tích cực giữa các chiếnlược tránh và rối loạn bên ngoài [101] Nghiên cứu này cũng cung cấp thông tin vềtầm quan trọng tương đối của một số yếu tố bảo vệ chống lại căng thẳng và trầmcảmởthanhthiếuniên,trongđóchiếnlượcứngphólàcông cụgiúpthanh thiếuniênvượtquanhiềucăngthẳngvàthậmchílàtrầmcảm[101].
Vì thế, nghiên cứu cách thức ứng phó với căng thẳng, trầm cảm của học sinhTHPT là điều cần thiết để xem xétm ố i t ư ơ n g q u a n g i ữ a c á c h p h ứ c ứ n g p h ó v ớ i trầm cảm, từ đó có thể đưa ra một số biện pháp phòng ngừa trầm cảm ở học sinhTHPT Trong nghiên cứu này, chúng tôi chia ra 3 cách ứng phó với trầm cảm củahọc sinh THPT: ứng phó tập trung vào tình cảm, ứng phó tập trung vào suy nghĩ vàứngphótậptrungvàohànhđộng.Nhómứngphótậptrungvàoxúccảmcủahọ c sinh THPT có 3 cách thức biểu hiện: những cảm giác bên trong, xúc cảm thể hiện rabênngoàivàtìmkiếmchỗdựatìnhcảm.Nhómứngphótậptrungvàosuynghĩcó5 cách thức biểu hiện: phủ nhận, chấp nhận, lí giải theo hướng tích cực, đổ lỗi chohoàn cảnh và lảng tránh Nhóm ứng phótập trung vào hành độngcó 6 cách thứcbiểu hiện: kiềm chế bản thân, thay thế bằng những hành vi tiêu cực, thay thế bằngnhữnghànhvi tíchcực,tìmlờikhuyên,lênkếhoạch vàứngphóchủđộng.
Với tiêu chí là giảm stress trên bình diện cá nhân, các cách ứng phó có thểchia thành tích cực (chủ động hành động, xúc cảm và suy nghĩ theo hướng tích cựcđể thoát khỏi vấn đề) và tiêu cực (thể hiện xúc cảm âm tính, có những suy nghĩ vàhànhđộngâmtính).
Qua nghiên cứu cơ sở lí luận về trầm cảm ở học sinh THPT, chúng tôi nhậnthấy việc nghiên cứu trầm cảm ở học sinh THPT trong xã hội hiện đại Việt Nam làrấtcầnthiết.
Trầmcảm ở h ọ c s i n h T H P T l à t r ạ n g t h á i s u y g i ả m k é o d à i , g â y ran h ữ n g ảnhhưởng tiêu cựcđếnđời sống vàđược biểuh i ệ n ở c á c m ặ t n h ậ n t h ứ c , x ú c cảm,hànhvi,sinhlícủahọcsinhTHPT.
Trầmc ả m ở h ọ c s i n h T H P T đ ư ợ c b i ể u h i ệ n q u a c á c m ặ t n h ậ n t h ứ c , c ả m xúc, hành vi và sinh lí.B i ể u h i ệ n ở m ặ t n h ậ n t h ứ c là trẻ có suy nghĩ tiêu cực, ứcchếvềtưduy.Biểuhiệnởmặtcảmxúclàcácemcóthểcónhữngcảmxúctiêu cực,giảmthíchthú,haycáukỉnh.Biểuhiệnởmặthànhvilàtrẻthumìnhcôlập,ítq u a n t â m đ ế n n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g x u n g q u a n h , c ó t h ể c ó n h ữ n g r ố i l o ạ n h à n h v i như quậy phá, chống đối, trộm cắp…Biểu hiện ởm ặ t s i n h l í l à r ố i l o ạ n g i ấ c n g ủ ,rốiloạnănuống,mệt mỏi,cảm thấy khôngcònsứclựcm ặ c d ù k h ô n g l à m g ì nhiều.C á n h â n c ò n c ó m ộ t s ố d ấ u h i ệ u c ơ t h ể đ i k è m n h ư đ a u đ ầ u , đ a u l ư n g , chuột rút, buồn nôn, nôn, táo bón, thở nhanh, thở sâu, đau ngực Với các đặc thùphát triển ở lứa tuổi học sinh THPT, ngoài những biểu hiện chung, các biểu hiệntrầmcảmởlứatuổinàycũngcónhữngđặcđiểmkhácsovớingườilớn.
T H P T n h ư m ô i trườnghọctập,giađình,đặcđiểmsinhlýlứatuổi,đặcđiểmnhâncách. Ứng phó là cách mà cá nhân thể hiện sự tương tác của mình với hoàn cảnhtươngứngvớilogic củariênghọ, với ýnghĩatrongcuộcsống củaconngư ờivà với những khả năng tâm lí của họ Có 3 cách ứng phó với khó khăn của học sinhTHPT:ứ n g p h ó t ậ p t r u n g v à o x ú c c ả m , ứ n g p h ó t ậ p t r u n g v à o s u y n g h ĩ v à ứ n g phótậptrungvàohànhđộng.
Tất cả những vấn đề được đề cập ở trên đềulà tiền đề lí luận cầnt h i ế t đ ể triểnkhainghiêncứu, giảiquyếtcácvấnđềtiếptheocủaluậnán.
Tổchứcnghiêncứu
Giai đoạn1:Nghiêncứulýluận
+ Tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu, xác định khái niệm cơ bản có liênquan đến luận án như: trầm cảm, trầm cảm ở học sinh THPT, biểu hiện của trầmcảm,cácyếu tốliênquanđếntrầmcảm,ứngphóvớitrầmcảm.
+ Xác định những yếu tố liên quan đến trầm cảm, ứng phó với trầm cảm ởhọcsinhTHPT.
+ Đề xuất nội dung thực nghiệm tâm lý nhằm trợ giúp học sinh ứng phó vớitrầmcảm.
* Thời gian thực hiện: Sau khi kết thúc các môn học phần cơ sở bắt buộc,nhóm tác giả tập trung thực hiện giai đoạn 1 từ khoảng tháng 10/2015 đến tháng12/2016.
* Các hoạt động: Phân tích tài liệu tiếng Việt và tiếng nước ngoài liên quanđếnđốitượngnghiêncứucủa luậnán.
Giai đoạn2:Xâydựngbộcôngcụnghiêncứu
Giai đoạn3:Khảosátthử vàkhảosátchínhthức
Tìmhiểubiểuhiệntrầmcảmvàcácyếutốliênquan đếntrầmcảmởhọcsinhtrunghọcphổthông,cáchthứcứngphóvớiloâu,căngthẳngcủahọcsinh THPT.
- Bước 1: Khảo sát bằng bảng hỏi nhằm tìm hiểu biểu hiện trầm cảm và cácyếu tố liên quan đến trầm cảm ở học sinh THPT, cách thức ứng phó với lo âu, căngthẳngcủa họcsinhTHPT.
Số lượng: 708 học sinh THPT tại tỉnh Ninh Bình và thành phố Hà Nội đượclựa chọn để nghiên cứu Mẫu khách thể gồm 3 khối lớp 10, 11, 12 tại 6 trườngTHPT đặc trưng cho các vùng miền: miền núi, nông thôn, thành phố; dân tộc: Kinhvàdântộcthiểusố,tươngđốiđồngđềuvềmặtgiớitính.
- Bước 2: Xử lý kết quả ban đầu ở thang đo Beck, rút các phiếu có dấu hiệutrầm cảm ở thang đo này và đề nghị gặp, phỏng vấn các em học sinh cũng như giáoviênchủnhiệm.
Sốlượng:05 giáoviênchủnhiệm,10họcsinh códấuhiệu trầmcảm.
- Bước 3: Phân tích kết quả nghiên cứu thực tiễn về biểu hiện trầm cảm vàcác yếu tố liên quan đến trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông, cách thức ứngphóvớiloâu,căngthẳngcủahọcsinh THPT.
Trêncơsởphântích líluậnvàcác sốliệu thuđược,chúng tôi đề xuấtmộtsốchươngtrìnhhỗtrợtâmlínhằmphòngngừatrầmcảmchohọcsinhTHPT.
* Nộidung:Tổchứccácchươngtrìnhtácđộngnângcaonhậnthứccủahọcsinhv ềbảnthân,thếgiới,tươnglai vàcáchthứcứngphóvớikhókhăn.
Giai đoạn4:Đánhgiákếtquảkhảo sát thựctiễn,viếtluậnán
án.Thờigian: Từ khoảng tháng12/2018đến tháng04/2019.
Kháchthểvàphươngphápnghiêncứu
Địa bànvàkháchthểnghiêncứu
- Tỉnh Ninh Bình:Tại Ninh Bình chúng tôi nghiên cứu 4 trường:
TrườngTHPT Nho Quan A, trường THPT Dân tộc nội trú, trường THPT Bình Minh, trườngTHPTTrầnHưngĐạo.
+ Trường THPT Dân tộc nội trú được thành lập năm 1992 Tháng 11 năm2017, trường được công nhận đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2017-2022 Quy mô củatrường từ năm học 2016-2017 đến nay là 9 lớp với 296 học sinh; năm học 2017- 2018với296bìnhquân35họcsinh/lớp.Trườngcó2khókhănnổi bậtsau: oĐời sống của đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn, sống bằngnhiều nghề khác nhau, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, chủ yếu các em sống trên địa bàn cácxãvùng135như: CúcPhương,KỳPhú, PhúLong,Quảng Lạc,ThạchBình,.Việc quantâmđếnhọc tậpcủaconemởnhiều giađìnhcònhạnchế. oĐộin g ũ g i á o v i ê n c ơ b ả n đ ủ v ề s ố l ư ợ n g n h ư n g c ò n t h i ế u k i n h n g h i ệ m tronggiảngdạy,việc đổi mớiphươngphápgiảngdạycònhạnchế.
+ Trường THPT Nho Quan A: Trường THPT Nho Quan A được thành lậpnăm 1963 tại xã Quỳnh Lưu, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Học sinh của nhàtrườngchủyếuthuộc9xãphíanamhuyệnNhoQuan,tiếpgiápvớithànhphốTam Điệp, huyệnThạch Thành, tỉnh Thanh Hóav à h u y ệ n G i a V i ễ n T ỷ l ệ h ọ c s i n h l à con em dân tộc thiểu số chiếm khoảng hơn 10%, chủ yếu là dân tộc Mường Nhândân trên địa bàn chủ yếu sinh sống dựa vào nông nghiệp, mức thu nhập rất thấp; mặtbằng dân trí thấp hơn nhiều so với các huyện đồng bằng và thành phố Trường cónhữngkhókhănnổibậtsau: oNhàtrườngthuộcđịabànmiềnnúi,nhiềux ã t h u ộ c v ù n g đ ặ c b i ệ t k h ó khăn, xãAntoànkhu.Đờisốngnhândânc ò n t h i ế u t h ố n , v ì v ậ y ả n h h ư ở n g khôngnhỏđếnchấtlượnggiáodụctoàndiện;cơsở vật chấtđãxu ốngcấp,kinhphíb ổ s u n g c á c t r a n g t h i ế t b ị d ạ y - h ọ c t r o n g c á c p h ò n g h ọ c h ạ n c h ế ả n h h ư ở n g nhiềuđếncáchoạtđộnggiáodụctron gnhàtrường.N g o à i r a , c ò n t h i ế u c á c phòng chức năng như: thí nghiệm – thực hành, phòng học bộ môn Mức học phíthấp,sốhọcsinhgiảmdovậynênnguồnkinhphíhàngnămrấtkhókhăn. oĐiểm tuyển sinh đầu vào thấp thường thấp nhất tỉnh nên ảnh hưởng lớn đếnchấtlượnggiáodục của nhà trường.
+ Trường THPT Bình Minh : được thành lập năm 1994, đặt tại thị trấn
BìnhMinh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Trường nằm ở vị trí xa trung tâm tỉnh nhấtso với các đơn vị trực thuộc Dân cư ở đây chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp,nuôi trồng thuỷ sản và buôn bán nhỏ, nhìn chung các điều kiện về kinh tế thấp, còngặp nhiều khó khăn Có 05 xã đặc biệt khó khăn thuộc dự án 135 và 03 xã, thị trấnthuộc xã,thị trấn biêngiới Trường cáchtrung tâm huyện 15km,giao thôngh i ệ n nay tương đối thuận lợi hơn những năm trước Có khoảng 70% đồng bào theo đạoThiênchúa,mặtbằngdântríthấpsovớimộtsốnơikhácthuộchuyệnKimS ơn.Một số xã trong khu vực ở cách xa trường nên học sinh đi học còn gặp nhiều khókhăn Năm 2012, trường THPT Bình Minh đã được công nhận trường THPT đạtchuẩnquốcgia. Trườngcónhữngkhókhănnổibậtsau: o Vìđasốthầy/ côgiáocòntrẻtuổi,đangthửviệchoặcvừaxongthửviệcnênkinhnghiệmgiảngdạyvàgiáodụcđạođ ứchọcsinhcònnhiềuhạnchế. oTrườngn ằ m t r o n g k h u v ự c c ó đ i ề u k i ệ n k i n h t ế - x ã h ộ i c ò n n h i ề u k h ó khăn (Có 05 xã đặc biệt khó khăn thuộc dự án 135 và 03 xã, thị trấn thuộc xã, thịtrấnbiêngiới). o Nhà trường nằm trên địa bàn có đông đồng bào theo đạo thiên chúa, đờisống một bộ phận nhân dân địa phương còn gặp nhiều khó khăn, sống bằng nhiềunghề khác nhau, nhiều cha mẹ đi làm ăn xa, mức sống không đồng đều Việc quantâmđếnhọctậpcủaconemởnhiềugiađìnhcònhạnchế.
+ Trường THPT Trần Hưng Đạo: tiền thân là trường THPT Kỹ Thuật BHoa
Lư được thành lập tháng 9 năm 1987 trên địa bàn xã Ninh Phong, huyện HoaLư. Tháng 3 năm 2004 theo Nghị định 58/NĐ-CP của Chính phủ, xã Ninh Phonghuyện Hoa Lư được điều chỉnh địa giới về thị xã Ninh Bình (nay là thành phố NinhBình) và trường đượcđ ổ i t ê n t h à n h t r ư ờ n g T H P T T r ầ n H ư n g Đ ạ o
T u y đ ó n g t r ê n địabànthànhphốNinhBình,làtrungtâmchínhtrị,kinhtế,vănhóa,khoahọc vàdu lịch củatỉnh; là đơn vị được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lựclượng vũ trang nhân dân”, hiện là đô thị loại II,theo quy hoạch đô thị Ninh Bình,thành phố đang đượcxây dựng trở thành đô thị loại I, nhưng học sinh của trườngbao gồm cả học sinh của huyện Hoa lư và học sinh của thành phố Ninh Bình. Nhàtrườngcónhữngkhókhănsau: o Đời sống một bộ phận nhân dân địa phương còn gặp nhiều khó khăn, sốngbằng nhiều nghề khác nhau, mức sống không đồng đều Việc quan tâm đến học tậpcủaconemởmộtsốítgiađìnhcònhạnchế. o Công tác quản lý chỉ đạo có lúc chưa được sâu sát, chặt chẽ, việc phối hợpvới gia đình, xã hội để quản lý học sinh đôi khi còn hạn chế, công tác bảo quản, sửdụngđồd ù n g th iế tb ị dạyhọcch ưa th ườ ng x u y ê n , ýt hứ cb ảo vệcơs ởvậ tc h ất, thựchành tiếtkiệmcólúcchưatốt. o Học sinh trong trường có hộ khẩu thuộc cảk h u v ự c n ô n g t h ô n v à t h à n h phố nên ít nhiều có sựk h á c n h a u v ề n h ậ n t h ứ c v à đ i ề u k i ệ n k i n h t ế H ọ c s i n h h ọ c lực khá và giỏi đa số được tuyển vào trường THPT chuyên Lương Văn Tụy do vậyhọc sinh được tuyển vào trường năng lực học tập số đông còn nhiều hạn chế, đặcbiệtlàkhôngcónhiềuhọc sinhgiỏi.
TrênđịabànHàNộichúngtôitiếnhànhnghiêncứutại2trường:THPTHồngThái(ĐanPh ượng)vàtrườngTHPTdânlậpNguyễnBỉnhKhiêm.
+Trường THPT Hồng Thái, Xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, TP Hà
Nộiđược thành lập Quyết định số: 789-QĐ/UB, ngày 30 tháng 10 năm 1996 của Ủy bannhândânTỉnhHàTây.Năm2017,trườngđượccôngnhậnđạtchuẩnQuốcgiacấpđộ
1 Nămhọc2017-2018,độingũcánbộ,giáoviên,nhânviênnhà trườnggồmcó 85trong đó có 3 cán bộ quản lý (BGH), 71 giáo viên trong đó có 23 thạc sỹ và 11 nhânviên;nhàtrườngcó06tổchuyênmôn,01tổvănphòng.Nhàtrườngcótổngsố36lớpvới 1466 học sinh. Trong đó 12 lớp 12 (với 473 học sinh), 12 lớp 11 (với 503 họcsinh),12lớp10(với490họcsinh).Trườngcónhữngkhókhănnổibậtsau: o Chấtlượngđầuvàocủatrườngchưacao,họcsinhdàntrảinhiềuđịaphương. o Nhà trường đặt ở khu vực xa trung tâm nên chưa thu hút được nhiều sựquantâmcủa các banngànhđoànthểcũngnhư củacác doanhnghiệp.
+ Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm : được thành lập ngày 19 tháng 8 năm1993, theo quyết định thành lập trường có tên là trường phổ thông cấp 2-3 NguyễnBỉnh Khiêm do nhà giáo dục – tiến sỹ Nguyễn Văn Hòa làm chủ Từ năm
2005 Sởgiáo dục Hà Nội thống nhất đổi tên thành trường Trung học phổ thông Dân lậpNguyễn Bỉnh Khiêm và theo quyết định số 218/ QĐ-UBND ngày 13 tháng 1 năm2011c ủ a U B N D t h à n h p h ố H à N ộ i , t r ư ờ n g T H P T d â n l ậ p N g u y ễ n B ỉ n h K h i ê m được chuyển đổi từ loại hình trường dân lập sang loại hình trường tư thục, có tên làtrường THCS&THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Cầu Giấy gồm 2 cấp: Trung học cơ sởvàTrunghọc phổthông,dạyhọcsinhtừ lớp6đếnlớp12.
Trường thuộc loại hình trường ngoài công lập Ngay từ năm đầu thành lập,trường đã xác định mục tiêu là trường bán trú (100% học sinh ngày học 02 buổi, ănvà nghỉ trưa tại trường Tháng 5 năm 2006 trường THPT Dân lập Nguyễn BỉnhKhiêm–CầuGiấyđược công nhậnlàtrường chuẩnQuốcgia.
Giai đoạn từ năm 2016-2018 nhà trường thực hiện chương trình đổi mới họcphí để tăng nguồn thu nhằm tiếp tục đầu tư xây dựng và nâng cao chất lượng dạyhọc, tuy nhiên công tác tuyển sinh vẫn gặp nhiều thuận lợi, số lượng học sinh toàntrường hàng năm duy trì ở mức 2200 học sinh Học sinh lớp 12 tham gia kỳ thiTHPT Quốc Gia đạt tỷ lệ đỗ cao, môn Văn luôn nằm trong tốp 5 trường dẫn đầuHàNội.Nhàtrườngtiếptụcmởrộnghợptácquốctếvớicáctrường thuộc cácnư ớc trong khu vực và các trường Quốc tế ở Việt Nam Việc xây dựng và thực hiện quyước văn hóa NguyễnBỉnh Khiêm cùng vớit r i ể n k h a i p h o n g t r à o v ậ n đ ộ n g : “ T h ầ y cô thay đổi”, “Chấp nhận sự khác biệt” để học sinh thay đổi, cha mẹ học sinh thayđổi tạo ra một sự phối hợp đồng bộ các hoạt động giáo dục giáo dục nhằm mang lạihạnh phúc cho học sinh đã góp phần làm tỏa sáng những giá trị tạo nên sự khác biệtcủatrườngNguyễnBỉnhKhiêm.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu thăm dò 95 học sinh tại trường THPT TrầnHưngĐạo–tỉnhNinhBình.
Mẫu điều tra thăm dò này chúng tôi sử dụng trước khi tiến hành điều trachínhthức, vớimụcđíchchínhxáchóacôngcụnghiêncứu.
Cáchthức tiến hành: Chúngtôiliênhệ với Bangiám hiệu nhà trườngv à đượcgiớithiệuvớigiáoviênchủnhiệmđểgặpcácemhọcsinhởcảbakh ốilớp10,11và12vàđềnghịcácemhọcsinhtrảlờibảnghỏi.Sauđókếthợpvớimộts ốl ầ n t r ò c h u y ệ n t r a o đ ổ i ( n h ữ n g k h ó k h ă n k h i t r ả l ờ i b ả n g h ỏ i , n ộ i d u n g , c â u chữnàokhóhiểu)…từđóđiềuchỉnhlạicôngcụnghiêncứucủađềtài.
Sau khi khảo sát thử, chúng tôi bổ sung thêm nội dung về mã số phiếu cũngnhư xin sơ đồ lớp học từ giáo viên chủ nhiệm nhằm mục đích có thể xác định nhữnghọcsinhcóbiểuhiệntrầmcảmđểxửlýsâuhơncácthangđovềtrầmcảmcũ ngnhưtạothuậnlợichoviệcxácđịnhhọcsinhcóbiểuhiệntrầmcảmđểphỏngvấn sâuvàtiếnhànhthựcnghiệmtácđộngsaunày.
Mẫu khách thể chính thức là 775 học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 Trong quátrìnhxửlícácthôngtin,chúngtôiloạibỏ67họcsinhdokhôngđápứngyêucầu của việc nghiên cứu Vì vậy, số lượng mẫu cuối cùng để rút ra các nhận định khoahọclà708 họcsinh.Đặcđiểmcủatừng nhómkháchthểđượcthểhiệnởbảngsau:
THPTTr ần Hư ng Đạ o – t h à n h ph ốN i n h B ìn h–
Phương phápnghiêncứu
Mục đích: Hệ thống hóa những vấn đề nghiên cứu trầm cảm ở nước ngoài vàở Việt Nam, trên cơ sở đó, làm sáng tỏ cơ sở lý luận tâm lí học về trầm cảm ở họcsinhTHPT.
Nộidung:Thuthậptàiliệuvănbảncóliênquan,phântích,tổnghợpvàkhái quát hóa vấn đề tổng quan lịch sử nghiên cứu trầm cảm và cơ sở lí luận nghiên cứutrầmcảmởhọcsinhTHPT.
Cách tiến hành: Xác định vấn đề cần nghiênc ứ u c ủ a l u ậ n á n , l ự a c h ọ n t à i liệu có liên quan Trên cơ sở những tài liệu văn bản, tác giả luận án phân tích, tổnghợp hệ thống hóa và khái quát hóa theo từng vấn đề mà luận án quan tâm theo mộttrìnhtự vànộidungriêngcủa luận án.
- Mục đích: Nghiên cứu tỉ lệ, mức độ và biểu hiện của trầm cảm ở học sinhTHPT,nghiêncứunhậnthứccủahọcsinhTHPTvềbảnthân,thếgiớivàtươnglai.
Các trắc nghiệm được sử dụng: Đề tài lựa chọn trắc nghiệm trầm cảm của A.Beck (Beck Depression Inventory second version – BDI- II, 1996) đã được thíchnghi ở Việt Nam (Nguyễn Công Khanh, 2000) và bảng khảo sát bộ 3 nhận thức CTIdo E.E Beckham, W.R Leber cùng cộng sự tạo ra để tiến hành khảo sát, chẩn đoántrầmcảmởhọcsinhTHPT.
- Mục đích:T r ắ c n g h i ệ m n à y đ ư ợ c x â y d ự n g d ự a t r ê n t i ê u c h í c h ẩ n đ o á n trầm cảm ICD-10 nhằm đánh giá tỉ lệ, mức độ và biểu hiện của trầm cảm thông quatự đánh giá của bệnh nhân Đây là công cụ nhằm sàng lọc các dấuh i ệ u t r ầ m c ả m chứkhôngphảivớimụcđích chẩnđoántrầmcảm.
- Trắc nghiệm được dùng trong nghiên cứu là bản đầy đủ gồm 21 câu. Nộidung cụ thể của thang đo trầm cảm Beck xin xem ở phần phụ lục Các mặt biểu hiệnvàitemcụthểcủathangđotrầmcảmBecknhư sau:
- Cách tiến hành: Hướng dẫn khách thể: “Trong bảng này có 21 item đánh sốtừ 1 đến 21, ở mỗi item có ghi một số câu phát biểu Bạn hãy đọc cẩn thận tất cả cáccâu và chọn ra một câu mô tả gần nhất tình trạng mà bạn cảm thấy trong ít nhất haituầntrởlạiđây.Bạnhãychắcchắnlàđãđọctấtcảcáccâutrướckhilựachọn.Bạn hãy khoanh tròn vào các chữ số tương ứng ở đầu câu của mỗi item mà bạn đã chọn(xin đừng bỏ sót item nào) Bạn cũng có thể đánh dấu các câu khác trong item, nếunhưnhữngcâuđócũngphùhợpvớimình”.
- Xửl ý k ế t q u ả : K h i t í n h đ i ể m , t h ì p h ả i g i ữ l ạ i đ i ể m c a o n h ấ t đ ư ợ c c h ọ n trong mỗi loạt câu trả lời Cộng những điểm cho tất cả 21 item, thì sẽ đạt được điểmtổng cộng cho từng trường hợp Điểm tổng cộng càng cao thì đối tượng được thửnghiệmcàngbịtrầmcảmnặnghơn.
A Beck, đó là những cách nhìn tiêu cực về bản thân, thế giới và tương lai Từ lýthuyết nhận thức, E.E Beckham, W.R.Leber và cộng sự đã tạo ra thang CTI. Thangnày gồm 36 câu với mục đích đánh giá về bộ ba nhận thức thường gặp trong trầmcảmđólànhữngcáinhìntiêucực vềbảnthân,vềthếgiớivàtươnglai.
Thang CTI được xem là một thang hữu ích trong việc nghiên cứu vai trò củabộ3nhậnthức,xácđịnhnguyênnhâncủatrầmcảmcũngnhưđánhgiáhiệuquảđiềutrị trầm cảm. Thang CTI gồm có 3 thang đánh giá nhỏ, đó là thang đánh giá nhữngquan điểm của bệnh nhân về bản thân, về thế giới và về tương lai Mỗi thang đều cónhữngitemthểhiệnýnghĩatíchcựchoặctiêucực.
- Thang CTI gồm 36 item, nhưng đối với các item 1, 2, 4, 7, 14, 22 khôngđược tính điểm Thang gồm có 3 thang nhỏ, mỗi thang đều có những item về nhậnthức tích cực hoặc tiêu cực Nếu quan điểm đó là tích cực sẽ được kí hiệu là dấucộng(+)trướcitemđó,nếuthangđiểmđólàtiêucựcsẽđượckíhiệulàdấutrừ() trướcitemđó Nhữngitemđólà:
CáchtínhđiểmcủathangCTI:MỗiitemcủaCTIsẽđượctínhđiểmtheo7mứcđộ,cáchcho điểmtheokiểucủathangLinkertnhư sau:
1: Hoàn toàn không đồng ý2:Rấtkhôngđồngý
Không có ý kiến5:Đồngý 6:Rấtđồngý 7:Hoàntoànđồngý Thang đo có 7 mức độ lựa chọn nên chúng tôi xử lý theo ĐTB của từng item.Những item dương tính chúng tôi để chữ thường, những item biểu thị kết quả âmtínhchúngtôiđểchữnghiêng
Nộidungphiếu hỏigồm32câu,đượcchiathành4nhómyế utốliênquan đếntrầmcảm ởhọcsinhTHPT(Phụlục)
Câu1 –12: Nhóm yếu tố Môi trường học tậpCâu13 –22:NhómyếutốGiađình
Câu28–32:NhómyếutốĐặcđiểmnhân cách b Mẫuphiếuđiềutrathứhai:CáchthứcứngphóvớikhókhăncủahọcsinhTHPT
Bảng hỏi về cách thức ứng phó được tác giả Phan Thị Mai Hương và cộng sựxây dựng gồm 56 cách ứng xử khác nhau, tương ứng với 56 item, được chia thành 3nhómứngphóchính:ứngphótậptrungvàoxúccảm(nhữngcảmgiácbêntrong,xúccảm thể hiện ra bên ngoài và tìm kiếm chỗ dựa tình cảm); ứng phó tập trung vào suynghĩ(phủnhận,chấpnhận,lýgiảitheohướngtíchcực,đổlỗichohoàncảnhvàlảngtránh),ứng phótậptrungvàohànhđộng(kiềmchếbảnthân,thaythếbằngnhữnghànhvitiêucực,thaythếb ằngnhữnghànhvitíchcực,tìmkiếmlờikhuyên,lênkếhoạchvàứngphóchủđộng)[22].
Khách thể đánh giá các cách ứng xử đó theo 4 mức độ từ thường xuyên (4điểm), thỉnh thoảng (3 điểm), hiếm khi (2 điểm), chưa bao giờ (1 điểm) Như vậy,trong nghiên cứu này, nếu học sinh THPT đạt điểm càng cao trong một thang đánhgiá nào đó thì càng có xu hướng lựa chọn cách ứng phó của thang đánh giá đó, vàngược lại nếu trẻ đạt điểm càng thấp thì càng có xu hướng không bao giờ lựa chọncáchứngphómàthangđiểmđịnhđo.
- Nêuramộtcáchkhéoléocácnộidungcầnphỏngvấn,đồngthờiđặtracáccâuhỏibá msátnhữngvấnđề,nội dungcầntìmhiểu.
- ĐốivớihọcsinhTHPT,chúngtôikếthợpphỏngvấnvàocácgiờrachơi,cácb uổingoạikhóa,sinhhoạtlớp
- Mộtt r o n g c á c n g u y ê n t ắ c c h ú n g t ô i h ế t s ứ c l ư u ý t r o n g q u á t r ì n h p h ỏ n g vấnđ ó l à t ạ o c h o k h á c h t h ể m ộ t t â m t r ạ n g t h ậ t t h o ả i m á i B u ổ i p h ỏ n g v ấ n n h ư mộtcu ộ c t r ò c h u y ệ n t h â n t ì n h , cởim ở C á c câuh ỏ i x oa y quanhn h ữ n g nộidu ngcầnt ì m h i ể u , n h ư n g l u ô n c ơ đ ộ n g l i n h h o ạ t , p h á t t r i ể n t h e o d i ễ n b i ế n c ủ a c u ộ c traođổivớikháchthể.
+ Tìm hiểu một số thông tin về lớp chủ nhiệm (những gia đình và những họcsinh có hoàn cảnh đặc biệt như ly dị, ly thân, bố hoặc mẹ mất sớm, học sinh giỏi, cónăngkhiếuđặcbiệthoặcnhữngthànhphầncábiệtcủalớp )
+Nhậnđịnhcủagiáoviênvềmộtsốnéttính cách,đặc điểmcơbản(tình hìnhh ọ c t ậ p , q u a n h ệ b ạ n b è , c á c h t h ứ c g i a o t i ế p , ứ n g x ử v ớ i t h ầ y c ô , b ạ n b è ) củahọcsinhtrầmcảm.
+ Cảm nhận của phụ huynhvề những khó khăn của con mìnhn ó i r i ê n g v à củahọcsinhTHPTngàynaynóichung.
+ Nhận định của phụ huynh về một số nét tính cách, đặc điểm cơ bản (tìnhhìnhh ọ c t ậ p , q u a n h ệ b ạ n b è , c á c h t h ứ c g i a o t i ế p , ứ n g x ử v ớ i t h ầ y c ô , b ạ n b è ) củaconmình.
Chúng tôi tập trung phỏng vấn sâu 10 học sinh, 5 giáo viên chủ nhiệm, 5 phụhuynhhọcsinh.
2.2.2.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợpMụcđích
Phươngphápnàysửdụngnhằmxâydựngnhữngchândunghọcsinhđạidiệnbị trầmcảm.Từviệctìmhiểutoàndiệnđờisốngtâmlícủamộtsốtrườnghợpđạidiệnđểcókiếngiải sâusắcvàchínhxáchơnvềbiểuhiệntrầmcảmởhọcsinhTHPT,cácyếutốảnhhưởngđếntrầmcảm,c áchứngphóvớikhókhăncủacácem.Kếtquảnàysẽbổsungthêmchonhữngsốliệuthuđượcởbảnghỏ i,trêncơsởđóđềxuấthệthốngbiệnphápphòngngừatrầmcảmchocácem.
Nộidungnghiêncứutậptrungvàochândungtâmlíđại diện,độcđáovềbiểuhiệntrầmcảmởhọcsinhTHPT,cácyếutốảnhhưởngđếntrầmcảm,cáchứ ngphóvớikhókhăncủacácem.
Kiểm định tính hiệu quả của biện pháp tác động nâng cao nhận thức của họcsinhT H P T v ề b ả n t h â n , t h ế g i ớ i , t ư ơ n g l a i v à c á c h t h ứ c ứ n g p h ó v ớ i k h ó k h ă n đốivớiviệcphòngngừatrầmcảmởhọcsinhTHPT. b Giảthuyếtkhoahọccủathựcnghiệm
Thựch i ệ n b i ệ n p h á p t á c đ ộ n g n â n g c a o n h ậ n t h ứ c c ủ a h ọ c s i n h T H P T v ề bản thân, thế giới, tương lai và cách thức ứng phó với khó khăn thì sẽ làm giảmnhững suy nghĩ tiêu cực và phi lí, tăng cường khả năng ứng phó tích cực cho họcsinhT H P T , t ừ đ ó g ó p p h ầ n g i ả m t ỉ l ệ t r ầ m c ả m v à c ó n g u y cơ t r ầ m c ả m ở h ọ c sinhTHPT. c Cơsởđềxuấtthựcnghiệm
Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng biểu hiện trầm cảm ở học sinhTHPTtrongdiệnkhảosát,chúngtôilựachọnvàtiếnhànhkiểmchứngtính hiệuquảcủabiệnpháptácđộngnângcaonhậnthứccủahọcsinhTHPTv ề bảnt hân,thếgiới,tươnglaivàcáchthứcứngphóvớikhókhăn.Sựlựachọnnàyxuấtphá ttừcácluậncứsauđây:
ThựctrạngbiểuhiệntrầmcảmởhọcsinhTHPTtrênđịabànnghiêncứu
TỉlệbiểuhiệntrầmcảmởhọcsinhTHPTtheothangđotrầmcảmBeck
Quansátbảng3.1chothấy:đasố(79,9%)họcsinhthamgiađềtàinghiêncứucho thấy không có biểu hiện trầm cảm Có khoảng 20,1% số học sinh tự báo cáo cóbiểu hiện trầm cảm ở các mức độ khác nhau Trong số những học sinh có biểu hiệntrầmcảm,đasốcácemởmứcbiểuhiệntrầmcảmnhẹ,tỷlệbiểuhiệntrầmcảmnặngkhoảng1%t rongtổngsốkháchthểnghiêncứu.
Cóthểnói,dùchỉtrên20%sốhọcsinhtựtrảlờicóbiểuhiệntrầmcảmvàtỷlệtr ầmcảmnặngkhôngchiếmđasốnhưngrõràngđâylàconsốrấtđánglưuýđểđảm bảocácemhọcsinhcóđượctrạngtháisứckhỏetâmthầntốtnhất.
Khách thể nghiên cứu của đề tài này là học sinh THPT, độ tuổi từ 16 – 18tuổi.Đ â y l à g i a i đ o ạ n c á c e m đ a n g c ó n h ữ n g q u y ế t đ ị n h q u a n t r ọ n g , m a n g t í n h bước ngoặt của đời người như lựa chọn ngành nghề, học tiếp lên các bậc cao hơnhayđ i l à m , đ i h ọ c n g h ề ; v ề m ặ t t ì n h c ả m , c á c e m b ắ t đ ầ u c ó n h ữ n g r u n g đ ộ n g đầuđ ờ i , t ì n h y ê u t h u ở h ọ c t r ò v à s ẽ đ ể l ạ i d ấ u ấ n s â u đ ậ m t r o n g c u ộ c s ố n g c ủ a cácemsaunày…
Mặtkhác, vềmặtsinhlý cácemhọcsinhtronggiaiđoạntuổinàytuyđãhoànthiệ nnhưngcácemchưacónhiềunhữngtrảinghiệmtrongcuộc sống,t ư d u y v à n h ì n n h ậ n d ễ b ị c ự c đ o a n …
Phântícht rê n chothấytỷlệgần20%sốemhọcsinhthamgiatrảlờichođề tàicó biểuhiệntrầm cảm làconsốđángbáođộng,c ầ n t h i ế t p h ả i c ó c á c chương trình tư vấn học đường, hỗ trợ tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trongcuộcs ố n g đ ể c á c e m c ó t h ể c ó s ứ c k h ỏ e t â m t h ầ n v à c h ấ t l ư ợ n g c u ộ c s ố n g t ố t hơn, tránh rơi vào các tình huống gây ra khó khăn cho hạnh phúc gia đình, chấtlượngcuộcsốngthậmchícónhữnghànhđộngcựcđoannhưtựsát…
Năm 2000, Viện Tâm lý học Việt Nam đã nghiên cứu đề tài “Rối nhiễu tâmlý–
Năm 2011, tác giả Bradley T Erford và các đồng nghiệp đã chỉ ra tỷ lệ trầmcảmcủathanhniênđộtuổi18làkhoảng20–
25%vàRyan(2005)dựtínhconsốtrẻ vị thành niên (adolescents) có biểu hiện trầm cảm là 30% Nhiều người trẻ bịtrầm cảm sẽ trải nghiệm cảm giác này khi trưởng thành Trầm cảm có thể khiếnngườitasử dụng chấtgâynghiện,tự sátvàcácrốiloạntâmlýkhác[89].
MộtnghiêncứutrênthếgiớidohaitácgiảCarmenR.WilsonVanVoorhisvàTracie L. Blumentritt thực hiện năm 2007 đã căn cứ vào kết quả của các tác giả Doi,Roberts, Takeuchi, and Suzuki (2001) và chỉ ra có khoảng 16,9% số trẻ em Mỹ gốcMê Hi Cô có biểu hiện trầm cảm [91] Điều lưu ý là các tác giả nói trên đều dùng bộcông cụ là thang đo BDI-II để đánh giá về tỷ lệ trầm cảm của trẻ vị thành niên. Điềuđóchứngtỏkếtquảnghiêncứucủachúngtôiítnhiềuđãchoranhữngđiểmtươngtựnhất định với các tác giả nói trên và thang đo trầm cảm BDI là phù hợp ở Việt Nam.Tuy nhiên, tỉ lệ biểu hiện trầm cảm trong nghiên cứu này nên được coi là một sànglọc,cầnkiểmtralâmsàngnhiềuhơn.
Tiếp theo, luận án sẽ phân tích biểu hiện trầm cảm của học sinh THPT phântheocác nhóm nhânkhẩu–xãhội:
Bảng 3.2 Biểu hiện trầm cảm của học sinh
Bảng3 2 chot hấ ysốl ư ợ n g và tỷ lệcác m ứ c đ ộb iể u hiệntrầmcảmphân theo c á c n h ó m Đ ể t i ệ n c h o v i ệ c q u a n s á t v à s o s á n h s ự k h á c b i ệ t t r o n g 0 3 m ứ c độb i ể u hi ện t r ầ m cảm( tr ầm cảmn hẹ, t rầ mcả m vừa, tr ầm cảmnặn g) , ch ún gt ôi tách nhóm có các biểu hiện trầm cảm riêng ra và tính điểm trung bình của nhómtrầmc ả m v ớ i c á c m ứ c đ ộ n h ư s a u : T r ầ m c ả m n ặ n g : 3 đ i ể m , t r ầ m c ả m v ừ a : 2 điểm và trầm cảm nhẹ: 1 điểm Sau đó, chúng tôi tính điểm trung bình chung cácnhómđể c ó t h ể s o s á n h m ứ c đ ộ t r ầ m cảmg i ữ a c á c n h ó m B i ể u đ ồd ư ớ i đ â y t hểhiệnkếtquảđiểmtrungbìnhchungmứcđộbiểuhiệntrầmcảmgiữacácnhóm.
Nhìn chung, nhóm các em học sinh có biểu hiện trầm cảm (N= 142, chiếm20,1% tổng số học sinh tham gia đề tài nghiên cứu này) đều không ở mức độ nặng.Điều đó thể hiện ở việc hầu hết các nhóm đều mức trầm cảm từ 1,3 điểm đến 1,6điểm(dướimứctrầmcảmvừa và trênmứctrầmcảmnhẹ). Đối với mỗi nhóm cụ thể, có thể thấy nhóm các em học sinh nam có mức độbiểu hiện trầm cảm cao hơn nữ (ĐTB = 2,07 so với ĐTB = 1,30) Điểm trung bìnhbiểu hiện trầm cảm ở học sinh nam cũng cao nhất trong tất cả các nhóm được xemxét và trình bày trong biểu đồ này Theo chúng tôi, điều đó xuất phát từ đặc thù sựphát triển tâm sinh lý của các em học sinh theo giới tính Các em học sinh nữ trongđộ tuổi THPT nhìn chung có sự trưởng thành hơn các em học sinh nam cả về tâmsinhlývàcáckỹnăngxãhội.Theonhữngnghiêncứuvềgiớitính,ngườitath ấy rằng các em gái bộc lộ sớm hơn các em trai, ít lúng túng hơn và cũng thường gặp ítxung đột hơn trong khi ở các em trai biểu hiện của tình cảm khác giới này thườngthể hiện sự khó khăn, lúng túng [42] Kinh nghiệm dân gian cũng đã đúc kết
“nữthập tam, nam thập lục” để nói tới sự phát triển dậy thì ở các em học sinh. Cũngchính vì sự phát triển,t r ư ở n g t h à n h v ề t â m s i n h l ý c ủ a c á c e m h ọ c s i n h n a m t r o n g độ tuổi này chậm hơn nên các em có thể thấy mình vụng về, kém các kỹ năng giaotiếp xã hội hơn các bạn nữ khác Điều đó ít nhiều cũng tạo nên sự căng thẳng, rốiloạntâmlýở cácemhọc sinhnam.
Theo tiêu chí năm học, có thể thấy điểm trung bình mức độ biểu hiện trầmcảm tăngdầntheonăm học,cao nhất là lớp1 2 v ớ i đ i ể m t r u n g b ì n h b i ể u h i ệ n trầmcảmlà 1 , 6 N g u y ê n n h â n c ủ a t ì n h t r ạ n g t r ê n c ó t h ể l i ê n q u a n đ ế n q u á t r ì n h họctậpcủacácemhọcsinhTHPT.Nămlớp12lànămhọccác emhọcsinhphảilol ắ n g , c h u ẩ n b ị c h o k ỳ t h i c u ố i c ấ p , v i ệ c q u a n t r ọ n g b ậ c n h ấ t t r o n g c u ộ c đ ờ i mỗingười,vìvậy,cóemcóthểloâucăngthẳngvàtrầmcả mnhiềuhơn.Áplựchọctập đểt h i đ ỗ , c ũ n g đ ư ợ c t h ể h i ệ n r õ t r o n g p h ầ n đ i ể m t r u n g b ì n h b i ể u h i ệ n trầmcảmtheotiêuchíhọclực.
Có thể thấy, các em có kết quả học tập trung bình và yếu kém phản ảnh rõnhất tình trạng trầm cảm Điều này hoàn toàn dễ hiểu khi với các em, học tập lànhiệmvụq u a n t r ọ n g b ậ c n hấ t , t h à n h t í c h h ọ c t ậ p đ ô i k h i l à n iề m t ự h à o c ủ a g i a đình, không đạt được kết quả cao trong học tập là áp lực lớn, chưa kể đến những lolắng về kết quả thi cử trong tương lai… Phân tích như vậy ta sẽ thấy được sự kỳvọng của gia đình, nhà trường, áp lực thi cử… đôi khi tạo ra cho các em những lolắng, căng thẳng thái quá Việc khuyến khích, động viên các em tự tin phát triểnchính mình, chấp nhận năng lực của bản thân và tìm những công việc, ngành nghề,hướng đi phù hợp là việc cần thiết nhằm tránh cho các em những hậu quả đáng tiếcvề mặt tâm lý, sức khỏe Phân tích này càng có cơ sở hơn khi chúng tôi thu thậpthông tin tại trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm và nhận thấy trường này có tỷ lệbiểu hiện trầm cảm thấp hơn các trường cònlại Hiện nay trườngn à y đ a n g t h ự c hiệncácchươngtrìnhtâmlínhằmgiáodụckĩnăngsống,chămsócsứckhỏe tâm thần cho học sinh Do đó, khi học sinh có khó khăn sẽ được thầy cô giáo và nhữngchuyên viên tâm lí học đường trợ giúp kịp thời để có thể hạn chế tối đa tỉ lệ học sinhmắcbệnhtâmlínóichungvàbệnhtrầmcảmnóiriêng.
Quá trình phỏng vấnsâu với các em họcsinh, chúng tôi cũngt h u đ ư ợ c những kết quả tương tự: Emrất buồn về kết quả học tập của mình, dù cố gắng rấtnhiều nhưng vẫn không thể học tốt hơn được Bố mẹ lại hay trách mắng mình vì họckémcànglàmembuồn hơn(họcsinhnam,lớp12,trường THPTBìnhMinh)
- Em học yếu nên hay bị giáo viên mang ra trêu chọc trước lớp làm em rấtbuồn và xấu hổ với các bạn, em cảm thấy mình thật kém cỏi” (nam, lớp 11, trườngTHPTBìnhMinh)
- Em cảm thấy rất khó khăn khi tập trung học hay làm việc gì đó dù đã cốgắng,ngồitronglớphọcmàđầuócemcứsuynghĩlinhtinhnênkếtquảhọctậpc ủa em ngày càng giảm sút, năm học trước em học khá mà năm nay lại học trungbìnhnênemrấtbuồn (nữ,lớp10,trườngTHPTDântộc nộitrú)
Theo tiêu chí địa bàn, học sinh ở nông thôn có mức độ biểu hiện trầm cảmcaohơnhọcsinhởthànhphố.Kếtquảnàytươngđồngvớinghiêncứutrước đâycủa Đặng Hoàng Minh và cộng sự rằng: Nhóm nông thôn có điểm trung bình caohơn nhóm ven đô và đô thị ở thang Lo âu/Trầm cảm, có thể là yếu tố nguy cơ đếnvấn đề lo âu/trầm cảm [38]. Cũng theo nghiên cứu này, có mối tương tác có ý nghĩagiữa thu nhập gia đình và
Lo âu/trầm cảm, thu nhập gia đình càng cao, trẻ càng ít loâu/trầm cảm Thu nhập của các gia đình ở nông thôn ít hơn thành phố, họ phải dànhnhiều thời gian kiếm sống nên ít quan tâm đến con cái hơn và cũng không tạo đượcđiều kiện tốt cho con như những gia đình ở thành phố Vì vậy học sinh nông thôn cónguy cơ trầm cảm cao hơn học sinh thành phố Mặt khác, khi phỏng vấn giáo viêntrường Bình Minh được biết, rất nhiều gia đình học sinh của trường có thu nhậpthấp, cha mẹ phải đi làm xa nhà, không về nhà thường xuyên nên không có nhiềuthời gian quan tâm đến con mình Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiếntỉlệbiểuhiện trầmcảmtạitrườngnàykhácao.
Biểu hiệntrầmcảmở họcsinhTHPT
Từ kết quả chung về biểu hiện trầm cảm ở trên, nghiên cứu sẽ làm rõ các mặtbiểuhiệncủatrầmcảmtheothangđocủaBeck.Kếtquảđiểmnhưsau:
Biểuhiện ĐTB nhóm có biểu hiệntrầmcảm(N2) ĐLC
Biểuhiện ĐTB nhóm có biểu hiệntrầmcảm(N2) ĐLC
Bảng 3.3 là tổng hợp các mặt biểu hiện trong thang đo trầm cảm Beck theotừngbiểuhiện(item).Điểmsốcủasựlựachọnsẽdaođộngtừ0–
3điểmcho4mức độ biểu hiện trong từng item.0 là không có biểu hiện nào(víd ụ v ớ i c â u
1 : “Tôi không cảm thấy buồn”) và 3 là mức cao nhất (ví dụ với câu 1: “Tôi buồn vàkhổ sở đến mức không thể chịu được”) Trên cơ sở đó, có thể chia ra 4 mức độ biểuhiệntrầmcủa cho từngitemnhư sau:
Từ0đến0,74–mức1 từ0,75đến1,50–mức2 từ1,50đến2,25–mức3 từ2,25đến3,0–mức4.
Từ góc độ các item biểu hiện, có thể thấy các biểu hiện đều ở mức 1 và 2.Trong tổng số 21 biểuh i ệ n , b i ể u h i ệ n Tự chỉ tríchcó ĐTB cao nhất, tiếp theo làbiểu hiệnThất bại trong quá khứvàCảm giác tội lỗi Cả 3 biểu hiện này đều nằmtrongnhómnhậnthức. Ở chiều ngược lại, những item có điểm số thấp nhất nằm ở nhóm sinh lý vàhành vi Biểu hiệnMất hứng thú tình dụcvà biểu hiệnKhó tập trung chú ýlà nhữngbiểu hiện có ĐTB thấp nhất Tự tử cũng là biểu hiện có ĐTB thấp, nói chung, đây làđiểm tích cực và cho thấy các biểu hiện nguy hiểm như tự làm tổn hại bản thân haytựsátđềucóbiểuhiệnkhôngcao.
Về các nhóm biểu hiện, có thể thấy nhận thức là nhóm có ĐTB cao hơn hẳncác nhóm còn lại Điều đó phản ánh trong các biểu hiện trầm cảm của học sinh thamgia đề tài nghiên cứu này, mặt nhận thức là “có vấn đề” nhiều nhất trong các mặtđưa ra Kết quả đó cũng đồng thời khẳng định đề tài tiếp tục sử dụng thang đo CTIvềbộbanhậnthứclàđúngđắn.
Trong phần phỏng vấn sâu, chúng tôi tập trung nhiều hơn vào nhóm các emcó biểu hiện trầm cảm ở thang Beck và cũng cho những kết quả khá giống với cácmặt biểu hiện nói trên dù trong phần phỏng vấn sâu, chúng tôi để các em tự bộc lộbản thân nhiều hơn và không tập trung vào từng mặt (nhận thức, cảm xúc, hành vihay sinh lý) Ví dụ, khi chúng tôi hỏi các em học sinh có biểu hiện trầm cảm vềnhững lo lắng căng thẳng trong học tập của mình Trong số 10 em tham gia trả lờiphỏng vấn, có tới 6 em chia sẻ sâu hơn về những buồn bã, thấy vọng của bản thânliênquanđếntươnglai,cảmthấymìnhlàngườivôdụng,thấtbại.
- Emhọckhôngđượcnhưbốmẹmơước,nêncũngchán.Cólầnembỏđichơigamevềmuộ n.Bốemvàthầygiáochủnhiệmphảiđitìmnhưngemngồitronggóckhónhìnthấy.Emkhôngbiế tsaunàyemlàmgìnữa.Thithìemsợkhôngđượccànglàmbốmẹbuồn.Bốemcũnghaychửimắng em.Emdằnvặtlắm.Emcólỗivớiôngbà,giađình.Emkhôngbiếtmìnhsẽnhưthếnào.Muốnlàmngư ờitốtmàkhóvậy.Khôngaihiểuem,càngcốcàngkhôngaihiểu.
- Em thấy mình vô dụng Các bạn thì hay trêu chọc Có đứa bạn em, nó thânmà thỉnh thoảng cũng nói xấu em Chúng nóhay chê em gầy.N h i ề u đ ê m e m s u y nghĩ và khóc Em học thì bình thường, không giỏi, cũng không xinh nên các bạncũng không đểý nhiều Nhiềulúc em thấy mình nhưlạc lõng,v ô d ụ n g
H ì n h n h ư mọingườichỉchúýđếnngườixinhsaovậy.Cácbạncóđiềukiện,emthìlạibìn h thường.Họcgiỏivới xinh,làmđẹpnhiều nhưcácbạntrênđôthịthì mớiđược chúý
- Em hãy nghĩ về cái tôi của mình Em nghĩ nó đặc biệt Nhưng em cũngngượng khi trước mọi người, như lên bảng, em không đọc được Em cứ quên đi làcắn móng tay, làm sao ấy Làm gì cũng vụng về, cả lớp cứ nhìn em cười, khi học thểdụcthìmọingườicứcườicườiem.Thầycôgiáocũngvậy.Emkhôngbiếtrồis ẽlàm được gì nữa Nhưng em cũng thấy mình nỗ lực mà Em vẫn mong mình thi đỗtrường nào đấy Em hay xấu hổ vì những việc em làm trước kia Nhớ lại là em lạinhư đau ấy, và xấu hổ về mình, chắc mọi người cũng thấy vậy.(Nam, học sinh lớp10,trườngTHPTDântộc nộitrú)
Tóm lại, kết quả đánh giá từ thang đo trầm cảm Beck về các mặt biểu hiệncủa trầm cảm cho thấy học sinh THPT có biểu hiện trầm cảm tuy không ở mức caonhưng vẫn cần phải có sự hỗ trợ, tham vấn tâm lý để các em cân bằng hơn. Nhậnthức về tương lai, về bản thân mình của các em còn nhiều bất cập, các em cũng haycó biểu hiện phán xét, lo lắng về mình Kết quả phỏng vấn sâu của chúng tôi cũngphản ánh kết quả tương tự Từ kết quả đó, chúng tôi sẽ tìm hiểu sâu hơn nhận thứcvề bản thân, về thế giới và tương lai ở thang đo CTI để có thể hiểu sâu hơn nhữngkhó khăn, vướng mắc của các em từ mặt nhận thức vì đây là mặt biểu hiện có nhiềukếtquảkhôngtíchcực nhất.
Cũng như thang đo trầm cảm Beck, thang đo nhận thức CTI được chúng tôikhảo sát trên toàn bộ mẫu học sinh được lựa chọn Kết quả thang đo được phản ánhquabảngsau:
Bảng 3.4 Nhận thức về bản thân, thế giới và tương lai của học sinhcóbiểuhiệntrầmcảm
Nhóm nộidung ĐTB chung Cácchỉbáo ĐTB ĐLC
Nhóm nộidung ĐTB chung Cácchỉbáo ĐTB ĐLC bảnthân 33.Tôithíchchínhmình 3,57 1,36
18.Thếgiớilàmột nơi đầythùđịch 3,97 1,53 23.Quánhiềuđiều tệhạixảyrađếnvớitôi 4,35 1,38
Nhóm nộidung ĐTB chung Cácchỉbáo ĐTB ĐLC tươnglai 9.Tôimongđợimọiviệcsẽxảy rasuônsẻđốivớitôitrongvàinămnữa 3,83 1,49 11.Tươnglai đốivớitôiđầynhữngđiềuthúvị 3,34 1,35
Bảng 3.4 cho thấy ở cả 3 mặt, các biểu hiện tích cực, dương tính đều có ĐTBchung thấp hơn những biểu hiện tiêu cực, âm tính So sánh 03 mặt biểu hiện (bảnthân, thế giới và tương lai) trong bảng số liệu thang đo CTI ở 142 học sinh nói trêncó thể thấy mặt quan niệm về bản thân của các em học sinh là có biểu hiện tiêu cựcnhất Cụ thể những item dương tính, tích cực có ĐTB = 3,15 và những item tiêu cựcĐTB = 4,34 Điều đó phản ánh các em có sự đánh giá về bản thân mình tương đốitiêu cực Trong các item tích cực của nhóm quan điểm về bản thân, item có điểm sốthấp nhất là 17 “Tôi cảm thấy đầy đủ như những người khác”, ĐTB = 2,75, ở mức“không đồng ý” Điều đó cho thấy các em cảm thấy nhìn nhận bản thân mình theoxu hướng mặc cảm, tự cảm thấy thiệt thòi so với những người xung quanh Cũngtương tự như vậy là item số 25 “tôi có thể làm tốt nhiều việc”, ĐTB = 3,23 Điểm sốthấpởđâychothấycácemđánhgiánănglựcmìnhthấp,khôngtinmìnhcóthểlàm tốt công việc của mình Từ kết quả này, có thể thấy ở các item tiêu cực về bản thân,ĐTB cao là điều dễ hiểu Item có điểm số cao nhất ở toàn thang đoC T I c ũ n g r ơ i vào nhóm quan điểm về bản thân và theo chiều âm tính, item số 5
“Tôi là người thấtbại”,ĐTB=5,06.Cóthểnói,đâylàcáchnhìnnhậnbảnthânmìnhrấttiêucựcởc ácemhọcsinhtrongnhómnày.Sựmấttựtinvàonănglựcbảnthân,khônglàmtốt công việc củam ì n h , l à n g ư ờ i t h ấ t b ạ i đ ề u l à n h ữ n g b i ể u h i ệ n c h o t h ấ y c á c e m gặpn h i ề u k h ó k h ă n , l ú n g t ú n g t r o n g n h ậ n t h ứ c , k h á m p h á t i ề m n ă n g c ủ a c h í n h mình.Điềuđórấtdễkhiếncácemcomìnhlại,lúngtúngtrước mọivấn đề,kémtựt i n t r o n g c ô n g v i ệ c , g i a o t i ế p … ả n h h ư ở n g t ớ i q u á t r ì n h h ọ c t ậ p , h ì n h t h à n h cáckỹnăngtrong côngviệc, c uộc sốngnóichung.Ởlứa tuổiTHPT,nhấtlàvớicáce m n a m , n h ư đ ã p h â n t í c h ở t r ê n , c á c e m m ớ i b ắ t đ ầ u b ư ớ c v à o g i a i đ o ạ n được coi là “người lớn” Nhưng kinh nghiệm thực tiễn cuộc sống của các em cònnhiềuhạnchế, “chỉbiếtcóhọc”… vìvậy, việc các emkhôngthực hiệntốtcôngviệcc ũ n g l à đ i ề u b ì n h t h ư ờ n g M ặ t k h á c , m ỗ i n g ư ờ i t r o n g c u ộ c s ố n g đ ề u s ẽ c ó nănglực, khảnăngđểthànhcôngtrongm ộ t l ĩ n h v ự c n h ấ t đ ị n h V i ệ c c á c e m khámp h á r a n ă n g l ự c c ủ a b ả n t h â n đ ể t ự t i n p h á t h u y m ì n h , h ư ớ n g t ớ i t h à n h công trong tương lai là rất quan trọng, có ý nghĩa cho sựtrưởng thành, lựa chọnnghền g h i ệ p , t ự t i n v ớ i c h í n h m ì n h t r o n g t ư ơ n g l a i …
G i a đ ì n h , n h à t r ư ờ n g c ầ n giúp các em phát hiện khả năng của bản thân để tự tin trong cuộc sống, hướng tớithànhcông,hạnhphúctrongcuộcđời.
Trong quá trình tiếpx ú c v ớ i c á c e m h ọ c s i n h , b ê n c ạ n h n h ữ n g c â u h ỏ i chung,c h ú n g t ô i c ũ n g t ì m h i ể u , h ỏ i c á c e m v ề n h ữ n g c â u h ỏ i , s u y n g h ĩ v ề b ả n thân,đánhgiákếtquảcôngviệccủabảnthânđanglàmvàthuđượcnhữn gthôngtinrấtquýtrongviệcgiúpđỡcácemnângcaohìnhảnhbảnthân.Tựtintrướch ếtvề mình rồi mới đến các lĩnh vực khác, bởi không tin vào chính mình, nhìn nhậnmình còn tiêu cực thì liệu các em có thể làm được những việc khác, có quan điểmtích cực về người khác, về thế giới,tương lai tươi sáng được hay sao? Dưới đây làmột số đoạn phỏng vấn trao đổi của chúng tôi, dù ít hay nhiều đều phản ánh cáchđánhgiácủacácemvềnănglựcbảnthânmình.
- Khi làm bài trước lớp, em thường không tập trung được như ở nhà. Emkhông nghĩ được, không hiểu những gì mình đang đọc Ở nhà thì em hiểu được. Lúcđó, em khô hết miệng và đọc thì cố gắng mới được, mà không mở miệng ra tự nhiênđược.Khivềnhà,nhớlạiviệcmìnhlàmtrênlớp,emrấtxấuhổ.Mỗikhithầygọi em lên bảng hay đọc bài, em lại như vậy Giờ chắc thầy và mọi người đều cười em(Nữ,lớp10,trườngTHPTBình Minh).
- Em chỉ nói với chị thôi nhé Chị hứa nhé, bí mật của chị em mình nhé Vì bốmẹ em không cho ra nói ra Trước em chia sẻ nhưng giờ thì không Mỗi lần em làmgì như đổ vỡ, bố mẹ em sẽ chửi em rất thậm tệ Bố em cứ gọi em là con chó, em runlắm, giờ có làm hỏng hay sai, em thường giấu Mà cũng không được nói ra Chỉ bốmẹe m b i ế t t h ô i E m c h ỉ n ó i v ớ i c h ị t h ô i đ ấ y N h i ề u k h i e m g ặ p b ố m ẹ ở n h à l à không biết nên làm gì nữa Em kiểu gì cũng sai Em không được như bạn bè, bố mẹembiếtvậynêncũnghaythấtvọngvớiem,bựcmìnhvớiem,nhất làkhicácbạn đềulàmtốt(Nam,họcsinhlớp12,trườngTHPTDântộcnộitrú).
Hai trích dẫn về kết quả phỏng vấn nói trênk h i h ỏ i c á c e m v ề e m đ á n h g i á thế nào về bản thân mình cho thấy sự đánh giá của các em về mình ít nhiều đều cóvấnđ ề , l o l ắ n g và k h ô n g t i n t ư ở n g v à o c h í n h m ì n h C h ú n g t a đ ề u b i ế t , h ì n h ả n h bản thân các em tích cực hay không, có tự tin vào mình hay không không chỉ phụthuộcv à o c á c e m m à c ò n p h ụ t h u ộ c v à o c á c h đ á n h g i á , n h ì n n h ậ n c ủ a n h ữ n g ngườix u n g q u a n h H a i e m h ọ c s i n h đ ư ợ c p h ỏ n g v ấ n n ê u t r ê n , n ằ m t r o n g n h ó m 142 các em có biểu hiện cao ở thang đo Beck và được chúng tôi lựa chọn tiếp xúc,cũngđãchỉraviệcchamẹkhôngđộngviênkhuyếnkhíchkhicácemlàmkhôn gtốt, khi các em còn vụng về làm hỏng việc, đổ vỡ đồ, hay khi thầy cô giáo yêu cầucác nhiệm vụ học tập trước đám đông và các em lúng túng, không làm tốt… đềukhiếncácemmấttựtin,nhìnmìnhnhưtrởnênvôdụng,kémcỏi.Phântíchn hưvậys ẽ t h ấ y đ ư ợ c s ự t ô n t r ọ n g c ủ a g i a đ ì n h , v à n h à t r ư ờ n g , đ ộ n g v i ê n k h u y ế n khích các em dù các em làm không tốt sẽ là động lực mạnh mẽ để các em cố gắnghơn.Trongquátrìnhtiếpxúc,mộtemhọcsinhđãnóivớichúngtôivềkhảnăn gcủab ả n t h â n n h ư n g đ i ề u đ ó d ư ờ n g n h ư l ạ i k h ô n g đ ư ợ c n h ậ n r a : Emt h ấ y g h é t mìnhv ì e m c h ỉ h ọ c g i ỏ i m ô n t h ể d ụ c C ứ đ ế n g i ờ t o á n l à e m r ấ t c h á n B ố e m thườngdèbỉuemthitrườngthểdụccũngkhôngđậu.Emchạynhanhvànhảycao,nhảyxađ ềutốt.Thếthôi,họccácmônchínhemlạikhônggiỏi.Cứđếncáckỳthilàb ọ n n ó l ạ i c ư ờ i e m c h ỉ g i ỏ i m ô n p h ụ B ố m ẹ t h ì b ả o g i ỏ i t o á n v ă n n g o ạ i n g ữ chứgiỏithểdụcth ìlàmđượcgì(Nam,họcsinhlớp12,trườngTHPTBìnhMinh). Đoạnt r ò c h u y ệ n v ừ a t r í c h d ẫ n n ó i t r ê n t i ế p t ụ c c h o t h ấ y c á c e m k h ô n g được khuyến khích phát huy những thế mạnh của bản thân mình, khiến các emkhông có sự tự tin cần thiết Vai trò của cha mẹ, của hội phụ huynh cũng như nhàtrườngm à t r ự c t i ế p n h ấ t l à g i á o v i ê n c h ủ n h i ệ m t r o n g v i ệ c h ư ớ n g d ẫ n , t ổ c h ứ c , động viên, tạo động lực để các em học sinh phát huy hết năng lực, sở trường củamìnhlàđiềucầnthiết.
Bên cạnh những đánh giá về bản thân, chú ý nhiều tới bản thân mình và lolắng, hay tự hào, tự tin về mình cả hình thể và năng lực đã đề cập ở trên thì quanđiểm về tương lai của các em cũng là mặt quan trọng bởi các em học sinh THPTđang ở giai đoạn nhiều tương lai phía trước Bảng kết quả nghiên cứu ở góc độ quanđiểm về tương lai của 142 học sinh cho thấy ở cả hai góc độ tích cực và tiêu cực vềtương lai đều không có kết quảcao.C á c i t e m d ư ơ n g t í n h , t h ể h i ệ n c á c h n h ì n t í c h cực về tương lai đều không có ĐTB cao (ĐTB = 3,23); nhưng ngược lại, các itemthểhiệntháiđộbiquan,khôngtựtinvàotươnglaicủabảnthâncũngkhôn gthểhiện thái độ tiêu cực rõ rệt như 2 mặt quan điểm về bản thân và thế giới (ĐTB =3,8) Theo chúng tôi, điều đó có thể liên quan đến việc các em đều còn trẻ tuổi vớinhiều tương lai tươi sáng Nếu như các em có sự vụng về, đánh giá không tích cựcvề chính bản thân mình thì điều đó cũng không ảnh hưởng đến việc các em vẫn cóchiều hướng nhìn nhận tích cực về tương lai của mình Sự thu mình vì năng lực bảnthân còn chưa được như mong đợi, lóng ngóng trong công việc, bàn bè trêu chọckhiến các em có thể mất tự tin khi trước mọi người, tập thể lớp nhưng trong tâm thếvà suy nghĩ của mình, các em vẫn mong chờ những kết quả tích cực, khẳng địnhmình một cách rõ nét hơn Điều đó khiến cho điểm số đánh giá chung các mặt tiêucực về tương lai của các em không cao, chỉ 3,8 nếu so với 4,18 và 4,34 ở hai mặttiêucực vềthếgiớivàbảnthânở trên.
CácyếutốliênquanđếntrầmcảmởhọcsinhTHPT
Trong bảng hỏi dành cho các em học sinh (Np8), chúng tôi đã đặt câu hỏivề nhữngy ế u t ố k h i ế n c á c e m b u ồ n p h i ề n , l o l ắ n g v à c ă n g t h ẳ n g ; c á c i t e m đ ư a r a tập trung vào 04 nhóm yếu tố gồm môi trường học tập (12 item), môi trường giađình (10 item), đặc điểm sinh lý lứa tuổi (5 item) và đặc điểm nhân cách (5 item).Mỗi item đều có 4 mức độ lựa chọn từ 1 – không lo lắng đến 4 – rất lo lắng Kết quảkhảosátthểhiệntrongbảngsau:
Thờigian họctập quátải 566 2,20 0,82 Áplựckiểmtra,thicử 566 1,97 0,94 Áplựcđịnhhướngnghềnghiệptươnglai 566 1,93 0,98 Áplựcphảithi đỗđại học 566 2,59 1,06
Mâut h u ẫ n vớ i g i á o v i ê n h o ặc t h ấ y sợ g i á o viên
Xungđột,mâuthuẫnvớicha mẹ 566 2,15 0,88 ĐTBchungmôitrườnggiađình 2,30 Đặc điểmsinh lý
Mặccảmvềhìnhthứcbênngoài 566 2,65 0,91 ĐTBchungđặcđiểmsinhlý 2,38 Đặc điểmnhânc ách
Bảng 3.7 cho thấy môi trường học tập là những yếu tố ảnh hưởng nhiều nhấtđến sự căng thẳng, lo lắng của các em học sinh (NV6) với ĐTB là 2,53, tiếp theolàđặcđiểmnhâncách2,47;đặcđiểmsinhlý 2,38vàmôitrườnggia đình2,30.
Cót h ể n ó i , n h ữ n g v ấ n đ ề l i ê n q u a n đ ế n h ọ c t ậ p l à y ế u t ố c ó ả n h h ư ở n g nhiều nhất đến sự lo lắng, căng thẳng của các em học sinh là điều tất yếu vì tronggiaiđ o ạ n n g ồ i t r ê n g h ế n h à t r ư ờ n g , h o ạ t đ ộ n g c h ủ đ ạ o c ủ a c á c e m l à h ọ c t ậ p Điềuđó quy địnhcác mốiquanhệ xãhội, lolắng hay hàilòngcủac á c e m n ó i chung.V i ệ c n g ư ờ i k h á c đ á n h g i á n h ì n n h ậ n c á c e m t í c h c ự c h a y k h ô n g , c á c e m cótựtin,lạcquanhaykhôngphụthuộcnhiềuvàoviệchọctập.
Từcác item của môit r ư ờ n g h ọ c t ậ p n ó i c h u n g , c h ú n g t a t h ấ y c ó t h ể p h â n rahainhómnhỏ.Nhóm thứnhất làcác item đềcập đến các mốiq u a n h ệ x ã h ộ i trongmôitrườnghọc tập,ĐTBcácitem này đềuc a o , v í d ụ “ k h ó k h ă n t r o n g quanhệvớibạnkhác giới”ĐTB3,02,“ k h ô n g h o ặ c c ó r ấ t í t b ạ n ” , Đ T B 2 , 9 0 Cáci t e m nàychot h ấ y cáce m luônđ á n h g i á c a o c á c m ố i q u a n hệ t ì n h b ạ n , t ì n h yêunhưngkỹnăngsống,thiếtlậpcácmốiquanhệxãhộic ủacácemởgiaiđoạnlứa tuổi này còntiếp tụcđượchoànthiện hơnnữa khiếncácem thấy mìnhk h ó khăn, bối rối Trong giai đoạn này, các em đã bắt đầu xuất hiện những rung độngđầuđ ờ i, m ố i t ìn h đ ầ u Nhữngtình c ả m nàysẽl à n h ữ n g kỷniệmvà đ ô i k hi theosuốtcuộcđờimỗingười.Tuyvậy,nhưchúngtôiđãphântích,cáckỹnăngtro ngcác mối quan hệ xã hội của các em còn hạn chế, cuộc sống của các em còn nhiềubiếnđộng,chưahoàn toàntáchkhỏi sựchăm locủagiađình… điềuđ ó k h i ế n nhữngr u n g đ ộ n g b a n đ ầ u c ủ a c á c e m d ễ k h ô n g đ ư ợ c n h ư m o n g đ ợ i , k h i ế n c á c emmấtđisựtựti n, gâyrasực ă n g thẳng.Vídụvềđoạnphỏn gvấnsâusa uđâyvớimộtemhọcsinh(códấuhiệntrầm cảmởthangđoBeck)liê nquanđếntìnhyêuc ủ a c á c e m b ị c h a m ẹ c ấ m đ o á n : Bọne m c ũ n g m ế n n h a u
H a y l a i n h a u đ i học,vớiđichơicùng,điănnữa.Cácbạnlớpemthìkhôngsao,bìn hthườngmà,cô giáo của em cũng không nói gìạ C h ỉ b ả o b ọ n e m c ố g ắ n g h ọ c t h ô i N h ư n g b ố mẹe m b i ế t v à c ấ m e m B ố e m k i ể m t r a t ấ t c ả đ i ệ n t h o ạ i c ủ a e m S a u đ ó k h ô n g cho em dùng mạng ở nhà Khi em trang điểm, bố em ghét, bảo em không đượcnhuộm tóc, không đua đòi.
Em buồn… Nói chung bố mẹ em đều khó tính,khôngthươngem(Nữ,họcsinhlớp10,trườngTHPTBìnhMinh).
Nhóm thứ hai trong môi trường học tập là những item đề cập đến việc họctập, kết quả học tập, áp lực thi cử… Nói chung, cả hai áp lực, lo lắng này nếu cóxuất hiện cũng là điều hoàn toàn bình thường trong độ tuổi của các em Từ kết quảđó ta thấy được nhiệm vụ của công tác tư vấn học đường là nâng cao hơn nữa kỹnăng thiết lập và duy trì các mối quan hệ xã hội, kỹ năng giải quyết các mâu thuẫn,xung đột trong nhà trường, không để xảy ra bao lực học đường… Mặt khác, nhữngáp lực lo lắng trong thi cử, học hành là điềuđ ư ơ n g n h i ê n , s ẽ l à t ố t n ế u n h ữ n g l o lắng đó không làm ảnh hưởng tới cuộc sống của các em, hơn nữa còn tạo động lựccho các em học tập, cố gắng cho các mục tiêu trong tương lai Tuy vậy, những lolắngđónếubiểuhiệntháiquá,đếnmứcgâyraáplựckhiếncácemtrầmcảmthìc ầnphảicósự trợgiúpđểcácemcócuộc sốngcânbằng hơn.
Nhóm các ĐTB chung cao thứ hai là các yếu tố nhân cách của các em họcsinh.C á c i t e m ở n h ó m n à y k h á t ư ơ n g đ ồ n g v ề Đ T B , g i a o đ ộ n g t ừ
2 , 6 Nhữngitemnàytuylàmặtnhâncáchcủacácemnhưngcũngđặttrongmốiqua nhệv ớ i n g ư ờ i k h á c n h ư “ n g ạ i q u a n h ệ g i a o t i ế p ” , “ t h i ế u t ự t i n , n h ú t n h á t ” N h ư vậyta t h ấ y cós ự l i ê n q u a n t r o n g đ á n h g i á n h ữ n g y ế u t ố k h i ế n c á c e m h ọ c s i n h căng thẳng lo lắng Cũng chính vì vậy nênnhững đặc điểm sinh lý như“sựp h á t triểncơthể”hay“mặccảmvềhìnhthướcbênngoài”cũnglànhữngy ếutốkhiếncácemcảmthấylolắng.
Nhìn chung, xem xét các item những yếu tố ảnh hưởng đến sự lo lắng, căngthẳng của các em học sinh THPT ở đây, ta thấy sự lo lắng của các em thể hiện nhiềuở các mối quan hệ xã hội, tự ti về khả năng giao tiếp, ngoại hình của bản thân; bêncạnh đó là sự lo lắng về học tập, thi cử Những lo lắng, căng thẳng này ít nhiều sẽkhiến các em kém đi trong bộc lộ bản thân, phát huy mình trong học tập, giao tiếp.Kếtquảđóđặtranhiệmvụhỗtrợcácem,chấpnhậnvàhiểubiếtđầyđủvềquátrìnhphát triển của bản thân cả về tâm lý và sinh lý, cả về hoạt động học tập và các mốiquanhệxãhộiđểgiúpcácemcóđờisốngtinhthầnhạnhphúc,khỏemạnhhơn.
Từcái nhìnchungvềnhữngyếutố khiếncác em họcsinhl o l ắ n g , c ă n g thẳng,phầntiếptheo,đề tàisẽphântíchnhữngyếutốnàyởcácem họcsi nhcóbiểuhiệntrầmcảmởthangđoBeck.
Bảng 3.8 Đánh giá của HS có biểu hiện trầm cảm về các yếu tố liên quan đếnloâu(N2)
Thờigian họctập quátải 142 2,55 0,98 Áplựckiểmtra,thicử 142 2,47 0,76 Áplựcđịnhhướngnghềnghiệptươnglai 142 2,27 0,92 Áplựcphảithi đỗđại học 142 3,15 0,75
Xungđột,mâuthuẫnvớicha mẹ 142 3,17 1,15 ĐTBchungmôitrườnggiađình 2,60 Đặcđiểm Cơthểmệtmỏi, mấtkhảnănghoạtđộng 142 2,69 1,19
0 Học tập Gia đình Sinh lý Nhân cách
Nhóm bình thường (566)Nhóm trầm cảm (142)
Nhómitem Cácchỉbáo N ĐTB ĐLC sinhlý Sựpháttriểncơthể em 142 2,72 0,81
Mặccảmvềhìnhthứcbênngoài 142 2,76 0,97 ĐTBchungđặcđiểmsinhlý 2,70 Đặc điểmnhânc ách
Từbảngsốliệutrên,cóthểnhậnxét:ĐTBchungcácmặthọctập,giađình,sinhlývànhân cáchởnhómcóbiểuhiệntrầmcảmđềucaohơnởnhómkhôngtrầmcảm.Điềunàyhoàntoàncóthể hiểuđượckhibảngsốliệunàylàtừnhữngemhọcsinhcóbiểuhiệntrầmcảmtheothangđoBeck.
Sosánhgiữa04nhómyếutố,cóthểthấynếuởnhómtoànthể,họctập làyế utốkhiến các em lo lắng căng thẳng nhiều nhấtthìởnhóm cób i ể u h i ệ n t r ầ m cảm, nhân cách lại là điều khiến các em lo lắng căng thẳng Trong các item thuộcnhóm đặc điểm nhân cách, “cảm xúc không ổn định” là item có điểm số lo lắng caonhất (ĐTB = 3,14) Điều này cho thấy bên cạnh những yếu tố khách quan như họctập, gia đình thì nhân cách học sinh cũng là yếu tố quan trọng khiến các em lo lắng,căng thẳng và trầm cảm Yếu tố quan trọng thứ hai chính là học tập Điều này chúngta đã phân tích ở các phần trên Từ hai yếu tố này, chúng ta có thể thấy cùng nhữngkhó khăn, áp lực như nhau trong học tập, nhưng có thể nhân cách các em, sự lo lắngthái quácủacácem lại làyếutốkhiến cácem bịc ă n g t h ẳ n g h a y k h ô n g , í t h a y nhiều Một em học sinh nam có biểu hiện trầm cảm ở mức độ vừa trong quá trìnhphỏngvấnđãchiasẻvớichúngtôinhư sau:
Emnhậnthấycảmxúcmìnhkhôngổnđịnh,thựcrathìemthấyemhaylolắng,toátmồhôivàd ễnổinóng,emkhônghiểuđược.Emhaymuốnchửibậy.Emthấychửibậydễchịuhơn.Nhữnglúcquê nđiemhaycắnmóngtay.Vềnhàemthấymìnhkhôngmuốnnóigìnữa.Bạn cùnglớpcũnghaybảoemnhưthờitiếtvậy(haythayđổi,thấtthường).Việchọctậpcókhiếnemlolắn g,buồnphiềnkhông?
Emhọctốtmôntoánạ.Cácmônkhácthìkhônggiỏi.Cómấyđứalàmemkhóchịuemkhôngchơi,nóic hungghétlàemkhôngchơi…(Nam,họcsinhlớp11,trườngTHPTBìnhMinh)
Một em học sinh khác chia sẻ về mình:Em cố gắng bao nhiêu mà mọi ngườikhôngaihiểu.Điểmthithìthấp.Nhiềulúcemmuốnvứthếtsách,đậphếtluôn.Cólúcnghĩlạithư ơngmẹem.Mẹmuốnemhọcgiỏi.Nhưngkhôngaihiểuemcả.Hômtrướcemviếtlênfacebook“Đ.a ihiểutaohết,taocũngđ.cần.Miễnlàtaothấytốtlàđược”thếlàcôgiaochủnhiệmnhắntinhỏieml àmsao.Aicũngthấyemkhôngtốt,dùemrấtcố gắng để làm tốt Mà em không làm gì sai Em xăm trên tay có sai đâu, sao bà emcũngghét,bạnemcũngnhìnnhìn.Cònemchămhọcthìcôgiáocũngkhôngquantâm.Cứnh ưemcábiệtvậy(K,Nam,họcsinhlớp12,trườngTHPTBìnhMinh).
Nhưvậy,mộtvàiđoạnphỏngvấnnóitrênchothấynhữngrắcrốitronghọctập,trongviệc thểhiệncảmxúcbảnthân…luônlànhữngkhókhăncủacácemhọcsinh.
Trongthựctếtiếpxúcvàphỏngvấncácemhọcsinh,chúngtôinhậnthấynhữngkhókhăn,lolắngcủ acácemkhôngcósựtáchbiệtrõràng.Cóthểlàhọctập,quanhệbạnbè, gia đình, có thể là những cảm xúc hay cách nhìn nhận tiêu cực của chính các em.Cũng vậy nên, để có thể hỗ trợ các em học sinh gặp lo lắng, căng thẳng trong cuộcsống,thìsự thamgiacủanhiềuphía,vớitưcáchnhư nhântốkhiếncácemlolắnglàcầnthiết.Dướiđâylàmộtđoạnphỏngvấngiáoviênchủnhiệmvềhọ csinhcủamìnhcótriệuchứngtrầmcảm,hayphápháchmàchúngtôiđãtríchdẫnởtrên.
CôcónhậnxétgìvềemK(nam,lớp12,trườngTHPTBìnhMinh)?Chịthừakhổ với nó đấy em Bố em ấy cũng lên nhà chị chơi mấy lần, đặt vấn đề nhờ cô giáogiúp đỡ Trước thì nó ngoan, chị biết nó từ hồi học cấp 2 Nhưng giờ nó khác hẳn.Đánh nhau thường xuyên Rời ra là trốn đi chơi điện tử Học hành cũng khá đấy,nhưnggiờsasút.Bạnthìtoànchơivớimấyđứabênngoài.Hỏi:Côcóthườngxuyênliênlạcvới phụhuynhcủaemấyđểcùngbànbạccáchgiảiquyếtvấnđềkhôngạ?Cóđấy Nhiều hôm chị gọi cho bố nó luôn khi nó không đi học Thực ra gia đình em ấyvừalàmtrangtrạichănnuôikếthợplàmkinhdoanh,bậnlắm.Bốnóđánhnónhiềunólì đòn thì phải Nói không được Chị không muốn coi nó là học sinh cá biệt, tự dưnglàm nó không đẹp, nhưng đúng là nó ngỗ ngược thật Nhiều lúc muốn đưa nó ra hộiđồng trường xem xét xử lý Nhưng cũng phải cố gắng thêm Có hôm đêm rồi bạn nócòngọiđiệnhỏicôơicôsaocôlàmbạnKbuồn.Giọnglènhèlắm.Chịđoánchắclànó lại la cà, chơi với đám bạn nào đấy rồi kể cho chúng nó nghe nên bạn nó gọi chochị… (côgiáocủaK,côngtáctạitrườngTHPTBìnhMinh)
Từ trường hợp của em học sinh K nói trên, có thể thấy, em có nhiều nhữngbiểu hiện căng thẳng cả trong môi trường học tập (đánh nhau với bạn, cố gắng họctập nhưng không đạt kết quả như mong đợi), môi trường gia đình (bố mẹ bận rộn,đánh con), đặc điểm sinh lý nhân cách (dễ bốc đồng, khó kiềm chế…) Kết quả đóphần nào khẳng định để có thể hiểu và có những biện pháp can thiệp, giúp đỡ emphảicósự đồngbộ,nhiềuyếutốtácđộng.
Bảng3.9 ĐánhgiácủaHScóbiểuhiệntrầm cảm vềcácyếutốliênquan đếnloâu theocácmứcđộ(N= 142)
Thờigian họctập quátải 2,63 2,27 2,34 Áplựckiểmtra,thicử 2,57 2,13 2,29 Áplựcđịnhhướngnghềnghiệptươnglai 2,39 2,01 2,16 Áplựcphảithi đỗđại học 3,22 2,89 2,67
Xungđột,mâuthuẫnvớicha mẹ 2,88 3,47 3,29 Đặcđiểm sinhlý
Bảng số liệu nói trên tiếp tục làm rõ hơn các yếu tố gây lo lắng căng thẳng ở142 học sinh theo các mức độ trầm cảm Kết quả chỉ ra xu hướng chung là điểm sốcàngc a o ở t h a n g đ o B e c k ( x u h ư ớ n g b i ể u h i ệ n t r ầ m c ả m n ặ n g h ơ n ) t h ì c à n g c ó điểmsốcaoở cácyếutốgâyrachocácemsựcăng thẳnglolắng.
Nhìn vào các nhóm yếu tố gây căng thẳng và nhóm mức độ trầm cảm theothang Beck, ta có thể thấy nhóm các em học sinh có biểu hiện trầm cảm nhẹ và vừacó kết quả cao hơn ở các yếu tố như học tập, thi cử; trong khi đó, nhóm trầm cảmnặng lại có điểm số cao hơn ở nhóm đặc điểm nhân cách, sinh lý Ví dụ cụ thể: cácitem liên quan đến quá nhiều bài tập, áp lực thi đỗ, bài kiểm tra… điểm số của cácem học sinh thuộc nhóm trầm cảm nhẹ đều cao hơn các nhóm còn lại Luận án cũngtừng phân tích áp lực thi cử, học hành là vấn đề chung của độ tuổi THPT trong cácphần trước; và kết quả nghiên cứu ở phần này tiếp tục khẳng định xu hướng đó Ởchiều ngược lại, nhóm các em học sinh trầm cảm vừa và nặng lại có kết quả cao hơnở những phương án thuộc về nhân cách như dễ tổn thương, cảm xúc không ổn định,dễ bốc đồng… Điều đó ít nhiều cho thấy các yếu tố khách quan bên ngoài như họctập, áp lực đỗ đại học cũng tạo nên cho các em học sinh sựl o l ắ n g , á p l ự c t r o n g cuộcsống,côngviệccủamình.Tuyvậy,điềukhiếncácembịáplực,căn gthẳng nhiều lại xuất phát từchính bản thân các em Kết quả này khôngđ ồ n g n g h ĩ a v ớ i việc chúng ta “quy chụp”, đổ lỗi cho các em học sinh mà chỉ nhằm chỉ ra những yếutố tác động tới các em và hướng đến cách thức để các em cũng như nhà trường, giađình hỗ trợ các em ứng phó, điều chỉnh mình trong công việc, cuộc sống Thực tếnhư đã từng phân tích, cùng những yếu tố gây lo lắng căng thẳng như nhau như họctập, mối quan hệ bạn bè, nhưng có những em ít bị căng thẳng hơn, thậm chí giảiquyếttốtnhữngvấnđềđặtravớimình.
Tiểu kết: Qua sự phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lo lắng, căng thẳng củahọc sinh THPT như trên, có thể thấy học sinh THPT về cơ bản gặp nhiều lo lắng áplực trong học tập Điều đó xuất phát từ hoạt động chủ đạo, công việc chính của cácem trong giai đoạn này chính là học tập Bên cạnh đó, những em học sinh có biểuhiện trầm cảm đều có những khó khăn ở các mặt nói trên nhưng các yếu tố đặc điểmnhân cách và áp lực học hành, quan hệ xã hội được các em lựa chọn nhiều hơn Kếtquả này cũng đồng thời cho thấy trong công tác tư vấn học đường, giúp đỡ các emđể tránh những căng thẳng, lo lắng không cần thiết cần có sự phối hợp, tác động từnhiều phíanhằm giúpcác em học sinhcó được sựcân bằngtrongtâm lý, tựt i n tronghoạtđộnghọc tậpvàcuộc sốngcủamình.
Cáchthứcứng phóvớikhó khăncủahọcsinhTHPT
Sau khi tìm hiểu các nguyên nhân khiến học sinh lo lắng, căng thẳng, nghiêncứunàytiếptụctìmhiểuvềcáchthứcứngphócủacácem. Đểcót h ể s o s á n h r õ r à n g n h ấ t k h ả n ă n g ứ n g p h ó c ủ a h a i n h ó m h ọ c s i n h trầmcảm và k h ô n g t r ầ m cả m , c h ú n g t ô i x ử l ý Đ T B c ủ a h a i n h ó m này m ộ t c á c h táchbiệtbằngthao tác“ s e l e c t c a s e ” t r o n g p h ầ n m ề m S P S S V ì đ â y l à c â u h ỏ i cón h i ề u i te m(56) nên ch ú n g t ô i k h ô n g tr ìn h bà y bảngk ế t q u ả x ử lý tr on g p hầ n nàymàchỉnêuĐTBchungcủac á c i t e m t r o n g m ộ t n h ó m Đ T B t ừ n g i t e m chúngtôiđểtrongphầnphụlục.
Nhómứng phó ĐTB nhómbìnht hường (NV6) ĐTB nhómtrầ mcảm (N142) Ứngph ó tậptrung vàoxúc cảm
Tìmkiếmchỗdựatìnhcảm Tíchcực 2,38 2,17 ĐTBchungứng phótậptrung vàotìnhcảm Tíchcực 2,38 2,17
Tiêucực 2,48 2,52 Ứngph ótậptrun gvào suynghĩ
Lýgiảitheohướngtíchcực Tíchcực 1,68 1,79 Đỗlỗicho hoàncảnh Tiêucực 2,84 2,79
Tiêucực 2,44 2,57 Ứngph ótậptrun gvàohà nhvi
Lênkếhoạch Tíchcực 1,99 1,95 Ứngphóchủđộng Tíchcực 1,98 1,96 ĐTBchungứng phótậptrung vàohànhvi Tíchcực 2,04 2,03
Biểu đồ dưới đây sẽ cung cấp số liệu so sánh chung nhất về ứng phó của hainhóm học sinh có biểu hiện trầm cảm và nhóm không có biểu hiện trầm cảm ở cả 03mặt cảmxúc,suynghĩvàhànhvi.
Bảng3 1 0 v à b i ể u đ ồ 3 3 c h o t h ấ y n h ì n c h u n g n h ó m h ọ c s i n h k h ô n g c ó dấuh i ệ u t r ầ m c ả m t r o n g t h a n g đ o B e c k c ó c á c h ứ n g p h ó v ớ i k h ó k h ă n , l o l ắ n g tốth ơ n s o v ớ i n h ó m h ọ c s i n h c ó b i ể u h i ệ n t r ầ m c ả m T r o n g b ả n g s ố l i ệ u c h u n g vềc á c h t h ứ c ứ n g p h ó , v ẫ n c ó n h ữ n g n h ó m i t e m h ọ c s i n h b ì n h t h ư ờ n g t h ể h i ệ n ứngp h ó k h ô n g t í c h c ự c n h ư n g Đ T B c h u n g c h o t h ấ y nh óm h ọ c s i n h k h ô n g t r ầ m cảm có điểm sốcao hơnở n h ữ n g c á c h ứ n g p h ó t í c h c ự c v à đ i ể m s ố t h ấ p h ơ n ở cácht h ứ c ứ n g p h ó t i ê u c ự c Đ i ề u đ ó c h o t a t h ấ y cá c h t h ứ c ứ n g p h ó v ớ i l o l ắ n g căngthẳngvừanhưmộtbiểuhiệncủanhữnglolắng,trầm cảmnhưng đồngthờiđócóthểcũnglànguyênnhâ nkhiếncácemrơivàotrạngtháikhủng hoảngtâmlý,t r ầ m c ả m B ở i n h ư đ ã đ ề c ậ p , n h ữ n g k h ó k h ă n t r o n g h ọ c t ậ p h a y c á c m ố i quanhệx ã h ộ i , t r ư ờ n g l ớ p b ạ n b è n ó i c h u n g t h ì m ọ i h ọ c s i n h đ ề u g ặ p p h ả i , nhưngcáchthứcgiảiquyếtnhữngkhókhăn,lolắngđónhưthếnàothìtùy thuộcvàokỹnăngsống,khảnăngcủatừngemhọcsinh.
So sánh hai mặt ứng phó tích cực và tiêu cực, nhìn chung cả hai nhóm họcsinh đều thể hiện mặt ứng phó tiêu cực rõ hơn, ĐTB cao hơn mặt ứng phó tích cực.Rõ ràng, trong độ tuổi từ 16 đến 18, những kỹ năng sống, sự chín chắn trong suynghĩ, hành động, trải nghiệm cuộc sống chưa thể nói là nhiều nên cách thức ứng phóvớikhókhăn,lolắngcủacácemcònnhiềuhạnchế.Từgócnhìnnày,cóthểthấy vai trò quan trọng của việc rèn luyện, hình thành cho các em kỹ năng ứng phó vớikhó khăntrong cuộc sống, không để các em khi rơivào khó khăn,l o l ắ n g l ạ i t ì m đến những ứng phó tiêu cực khiến cho khó khăn lo lắng không được giải quyết màhậuquảcókhicònlớnhơn.
Tiếp tục phân tích ứng phó tích cực và tiêu cực ở hai nhóm học sinh, thì ứngphó tích cực có ĐTB chung các item cao nhất là mặt xúc cảm (ĐTB: 2,38 – 2,17) vàứng phótiêucựccóĐTB chungcaonhấtlàởnhómcácitemvềhànhvi (ĐTB:2,67
–2,84) Việc giải thích kết quả này dựa vào đặc thù tâm lý, lứa tuổi của các em họcsinh THPT Ở độ tuổi của các em, tình bạn có vai trò rất quan trọng Những vuibuồn, khó khăn trong cuộc sống các em có thể không tâm sự, không chia sẻ vớingườithântronggiađìnhnhưanhchịemruột,côchú,ôngbà… nhưnghoàntoàncó thể chia sẻ, tâm sự với bạn Cũng chính vì vậy nên item số 9 thể hiện sự ứng phótích cực về mặt xúc “Em kể với bạn bè về cảm nghĩ của mình” ở nhóm các em họcsinh có biểu hiện bình thường có ĐTB cao nhất trong các item ứng phó xúc cảm:2,44 Trong khi đó, các em ở nhóm học sinh có dấu hiện trầm cảm lại không đượcnhưvậy, Đ T B itemnàyởnhómnàychỉ2, 09(xếpthứhai từdư ới lên).Từđ óta thấy được vai trò của giao lưu bạn bè, chia sẻ với bạn bè những vui buồn, khó khăntrong cuộc sống, học tập, cảm nghĩ của mình có vai trò rất quan trọng Mặt khác, ởcác ứng phó về hành vi, khi lo lắng, các em ứng phó tiêu cực như uống rượu, hútthuốc,bỏnhàđilangthang,đánhnhauvớibạn… lạicóĐTBcaonổitrội,nhấtlàvới các em học sinh có biểu hiện trầm cảm Khi phỏng vấn các em học sinh có dấuhiệu trầm cảm, chúng tôi cũng đặt câu hỏi:Khi gặp khó khăn, buồn bực, em thườnglàm gì?Trong số 10 em tham gia trả lời phỏng vấn của chúng tôi có tới 6 em nói vềcác biểu hiện ứng phó bằng hành vi tiêu cực, trong khi những biểu hiện tích cực lạikhôngnhiều.Dướiđâylàmộtsốcâutrảlờitiêubiểu:
- Em bỏ đi Có khi vài ba hôm em mới về nhà Em ngủ lại nhà đứa bạn em.Bố em cũng không tìm, có lần thì gọi điện hỏi thăm bố mẹ bạn em xem có em ở đókhông Có lần em với đứa bạn chán đời xong làm thịt gà nhà nó rồi uống rượu.Embịsaynhiềuhơnnhưngthấykhôngbuồnbựcnữa Ngoàiracácemcódùngchất kícht h í c h h a y g â y n g h i ệ n g ì k h ô n g ?
- Em buồn chán vì bị điểm thấp, tuần trước, em xé nát quyển sách môn hóaluôn.E m đ ấ m t a y v à o t ư ờ n g t h â m c ả t a y Đ ê m e m n g ủ e m c ũ n g k h ó c N h ư n g trước mặt bạn thì em không vậy Bạn em cũng quý em Chúng nó hay rủ em cùngđánh phỏm Tiền ở đâu mà em chơi như vậy? Em xin được mà chị, khi cần thì emvay,vớinhịnănsáng…(Namhọcsinhlớp12,trườngTHPTBìnhMinh).
- Tùy mà chị, bực là em chơi luôn, hôm lâu lâu rồi em phát hiện bạn em nhắntin cho đứa khác Bạn trai à em? – Vâng Xong em cãi nhau với bạn trai Hôm saugọi cho mấy đứa nữa chờ ở ngoài thị trấn chặn đường con kia Em cho ăn tát luôn(Nữ,họcsinhlớp10,trườngTHPTBìnhMinh).
Tóm lại, việc phân tích những mặt tích cực rõ nhất và tiêu cực rõ nhất nhưtrên sẽ cung cấp cái nhìn đầy đủ hơn, hướng các em học sinh đến những biểu hiệntích cực, mặt mạnh của mình và phát hiện, khắc phục đi những tiêu cực, những biểuhiện chưa hoàn thiện ở các em Hơn nữa, việc xem xét cách ứng phó với khó khăn ởcả hai nhóm cũng đồng thời là cơ sở quan trọng để giúp đỡ, hướng dẫn các em họcsinhcóbiểuhiệntrầmcảmcóthểứngphóvớikhókhăncủamìnhtốt hơn.
Tiếp theo, nghiên cứu sẽ tập trung vào ứng phó của nhóm học sinh có biểuhiệnt r ầ m c ả m k h i g ặ p k h ó k h ă n , l o l ắ n g C ó t h ể n ó i , n g a y cảv ớ i n h ó m c á c e m họcs i n h b ì n h t h ư ờ n g t h ì c á c e m cũ n g g ặ p í t h a y nhiềun h ữ n g k h ó k h ă n , l o l ắ n g cũngnhưcách thứcứngvớichúng,nhưngvới cácemhọcsinhcódấuhiệu trầmcảmởthangđoBeckkểtrênthìnhữngkhókhăn,lolắngnàydườngnhưrõrà nghơnvàviệc cácemứngphóvớinónhưthế nàođểthoátkhỏitìnhtrạng hiệntạ ilàvấnđềcầnlàmrõ. Ứng phó tập trung vào xúc cảm ở học sinh THPT có dấu hiệu trầm cảm:những ứng phó tiêu cực của các em rõ nét nhất ở các mặt bên trong với sự đồng ýcao ở những item như không còn tin vào bản thân (3,21) và thế giới dường như sụpđổ (3,24) Điều đó cho thấy đối với các em có dấu hiện trầm cảm, một mặt các emthiếuvắngđisựchiasẻ,chỗdựatìnhcảmtíchcực(cácitemứngphótíchcựcvề mặtt ì n h c ả m đ ề u c ó k ế t q u ả t h ấ p ) m ặ t k h á c , c á c e m l ạ i k h ó k h ă n t r o n g b ộ c l ộ bảnthân,biquanvềtươnglaivàđánhgiábảnthânmìnhthấp.Chúngtôiđãtín hhệs ố t ư ơ n g q u a n g i ữ a i t e m s ố 3 ( e m k h ô n g c ò n t i n v à o b ả n t h â n m ì n h v à c u ộ c sốngnữa)ởcâuhỏivềứngphókhigặpkhókhănvớicácitemsố5(tôilàngườithất bại ), số 2 1 ( t ô i ghé tc hí nh m ì n h ) và s ố 3 5 ( t ô i có n h i ề u đ i ể m y ế u t r o n g t í n h cá ch của mình)ở câu hỏi về bộ ba nhận thức CTI và có kết quả hệ số tương quancủacácitemnàynhưsau:
Item5,CTI Item21,CTI Item35,CTI
Kết quảthể hiện ởbảng nói trên chothấy các câu hỏi đềucó hệs ố t ư ơ n g quan khá chặt chẽ với nhau Điều đó phản ảnh sự thống nhất trong việc nhìn nhậntiêu cực về bản thân mình cũng như cách ứng phó tiêu cực về mặt tình cảm Kết quảnày cũng cho thấy sự cần thiết của việc giúp các em có đánh giá tích cực về bảnthân, giúp các em phát hiện ra những tiềm năng của mình để các em tự tin phát huytrongcuộcsốngcủamìnhsaunày. Ứng phó tập trung vào suy nghĩở nhóm có dấu hiệu trầm cảm: nhóm cácitemc ó Đ T B c a o n h ấ t l à c á c ứ n g p h ó đ ổ l ỗ i c h o h o à n c ả n h k h á c h q u a n K h i đứngt r ư ớ c n h ữ n g k h ó k h ă n , l o l ắ n g , n ế u c ó c á c h n h ì n n h ậ n t h e o c h i ề u h ư ớ n g tíchc ự c , c á c e m c ó t h ể c o i đ ó n h ư m ộ t t r ả i n g h i ệ m đ ể v ữ n g b ư ớ c h ơ n t r o n g cuộcs ố n g , c h ấ p n h ậ n k h ả n ă n g c ủ a b ả n t h â n C ó n h ữ n g v i ệ c l à m đ ư ợ c v à c ó những việc khản ă n g c ủ a b ả n t h â n m ì n h c h ư a c h o p h é p l à m đ ư ợ c … C á c h ứ n g phó đổl ỗ i c h o h o à n c ả n h s ẽ k h i ế n c á c e m k h ô n g n h ì n n h ậ n r õ c h í n h b ả n t h â n mình,c ũ n g n h ư r ú t r a n h ữ n g k i n h n g h i ệ m c ầ n t h i ế t t r o n g c u ộ c s ố n g đ ể t i ế p t ụ c rènl u y ệ n b ả n t h â n T r o n g c á c i t e m c ủ a n h ó m ứ n g p h ó n à y , i t e m s ố 2 7 ( k h ô n g aimuốngiúpemcả)cósựđồngýcaonhấttừcácemhọcsinh códấuhiệutrầm cảm.Ở p h ầ n ứ n g p h ó t ậ p t r u n g v à o x ú c c ả m , c á c e m đ ã t h ể h i ệ n m ấ t t i n t ư ở n g vàob ả n t h â n , c ó c ả m x ú c t i ê u c ự c v ề m ì n h t h ì ở đ â y , c á c e m d ư ờ n g n h ư c ó x u thếc ô l ậ p m ì n h , c o i m ìn h b ị b ỏ r ơ i Ở đ â y , m ộ t l ầ n n ữ a ta t h ấ y được s ự h ỗ t r ợ , giúpđ ỡ c á c e m h ọ c s i n h g ặ p k h ó k h ă n , t r ầ m c ả m c ầ n c ó s ự t h a m g i a c ủ a n h i ề u phía,n h i ề u n h ó m x ã h ộ i đ ể c á c e m c ó t h ể c ả m t h ấ y s ựq u a n t â m , g i ú p đ ỡ c h â n thànhtừmọingườixungquanh.
Bảng3.12.Biểu hiện ứngphócủahọcsinhtheocácmứcđộbiểu hiệntrầmcảm
Nhómứng phó Nhẹ Vừa Nặng Ứngphótậptr ung vàoxúccảm
Tìmkiếmchỗdựatìnhcảm Tíchcực 2,31 1,71 1,74 Ứngphótậptr ung vàosuynghĩ
Lýgiảitheohướngtích cực Tíchcực 1,91 1,46 1,42 Đỗlỗicho hoàncảnh Tiêucực 2,75 2,87 2,90
Lảngtránh Tiêucực 2,28 2,65 2,59 Ứngphótậptr ung vàohànhvi
Bảngs o s á n h c á c h t h ứ c ứ n g p h ó c ủ a 3 n h ó m th eo m ứ c đ ộ b i ể u h i ệ n t r ầ m cảm cho thấy các em học sinh có mức độ biểu hiện trầm cảm nhẹ hơn thể hiện cáchthức ứng phó tốt hơn Điều đó thể hiện qua việc điểm số của các cách ứng phó tíchcực ở các em trầm cảm nhẹ cao hơn và ứng phó tiêu cực thấp hơn so với nhóm biểuhiệntrầmcảmnặng.Xuhướngnàyhầunhư thểhiệnởtấtcảcácitem.
Qua kết quả này, có thể thấy ứng phó của các em học sinh trung học phổthông có liên quan tới việc các em có bị căng thẳng, trầm cảm hay không Như đãphân tích ở các phần trước, khó khăn căng thẳng trong học tập cuộc sống là điềukhông tránh khỏi, các em học sinh bị trầm cảm có xu hướng nhìn nhận thế giới,tương lai và bản thân tiêu cực hơn; các em gặp khó khăn trong thể hiện cảm xúc bảnthân, kiềm chế mình… và ở phần ứng phó này, các em cũng cho thấy kỹ năng ứngphó,đươngđầuvớikhókhănítnhiều“cóvấnđề”.
Kết quả này mộtm ặ t c h o t h ấ y s ự t h ố n g n h ấ t t r o n g c á c c h i ề u c ạ n h t ừ k ế t quả trầm cảm theo thang Beck đến nhận thức CTI và các nhân tố khiến các em lolắng, căng thẳng cũng như cách thức ứng phó với các lo lắng, căng thẳng đó Mặtkhác, cách nhìn nhận nhưvậy cũngcung cấpchot a c á i n h ì n k h á i q u á t , n h i ề u chiềuc ạ n h đ ể c ô n g t á c h ỗ t r ợ , g i ú p đ ỡ c á c e m t r o n g c u ộ c s ố n g đ ư ợ c h i ệ u q u ả hơn.M ỗ i m ặ t c ủ a c á c t h a n g đ o , c á c v ấ n đ ề n ó i t r ê n đ ồ n g t h ờ i đ ã l à m ộ t m ả n h ghépc h o q u á t r ì n h h ỗ t r ợ , h ư ớ n g d ẫ n c á c e m p h á t t r i ể n c á c k ỹ n ă n g s ố n g c ủ a mình.Đồngthời,toànbộcácthangđođólạinhưbứctranht ổngthểđểgiúpcác nhà tâm lý học đường, giáo viên, nhà trường… có cái nhìn khái quát, nhiều chiềunhữngkhókhăn,áplựcmàcácemđangphảitrảiqua.
Bên cạnh đó, đểcó cáin h ì n s â u h ơ n ứ n g p h ó c ủ a n h ó m h ọ c s i n h c ó b i ể u hiệntrầmcảmởthangBeck,l uậ nántiếptục phântíchmốitươngquangi ữa cácnộidunggồm:
- Các yếu tố gây căng thẳng (item C1-HT4 (áp lực kiểm tra, thi cử), C1 – GDD9(Chamẹkhông quantâm)vàC1–NC4(Nhìncuộcsống một cáchtiêucực))
- Ứng phó bằng suy nghĩ tiêu cực, gồm item số 27 (không ai muốn giúp em)vàitem28(dohoàncảnhnhư thế)
- Nhận thức về tương lai, về thế giới ở thang CTI, gồm: item 16 (những rắcrối luôn xảy ra với tôi), item 23 (quá nhiều điều tệ hại xảy ra với tôi) và item 27 (giađìnhtôikhôngquantâmnhữngđiềuxảyravớitôi).
Bảng 3.13 Tương quan giữa các yếu tố gây lo âu, ứng phó bằng suy nghĩ tiêucựcvànhậnthứctiêucực vềthếgiới,tươnglai
Phântíchtrườnghợpđiểnhình
- TheonghiệmphápBeck:kếtquảNđược39điểm,chothấyNđangtrongtrạn gtháitrầmcảmnặng.
Nhómứng phó ĐTB Ứngphótập trungvàoxúccảm Tíchcực 2,00
* Sức khỏe hiện nay: tuần trước mới đi bệnh viện về do “bị ngộ độc” màtrước đó đã bị nhưng chưa điều trị dứt điểm Bây giờ cảm thấy không được khỏelắm,đườngruộtcóvấnđề.
* Học tập: lo lắng vì không hiểu được một số bài quan trọng, cảm thấy mìnhcònmảichơi.
* Các hoạt động của lớp, của trường: tham gia các tiết mục văn nghệ trongnhữngdịplễ như 20/11,26/03
- Vớibạnbè:emcó2ngườibạnthân,vàkhoảng10bạnhaychơicùng.Lúc đầu mới vào lớp 10, các bạn chơi với em rất vui và thân, nhưng sau một thời gianchơi cùng các bạn lại thấy em “điên” và bắt đầu xa cách, không chơi thân với emnữa, điều này làm em rất hụt hẫng Năm lớp 10 chơi thân cùng với một bạn, bạn nàyghen khi N chơi thân với cả những bạn khác nên quay ra “sỉa sói”, nói xấu N khiếncho N cảmthấykhôngtinvàoaiđược nữa.
- Với giáo viên: một số giáo viên có cư xử quá đáng, nhiều khi chửi mắng,trách móc học sinh như “ngu như bò”, “ngu như vịt” Dù là giáo viên chửi cả lớpnhưng N vấn thấy lo lắng và sợ giáo viên ấy N kể N sợ nhất giáov i ê n d ạ y t i ế n g anh, hay chửi học sinh một cách vô lí, nếu hỏi cô cái gì thì cô mắng là ngu, cái đơngiảnn h ư v ậ y cũn gk h ô n g b i ế t N h ư n g n ế u k h ô n g h ỏ i t h ì k h ô n g b i ế t , r ồ i đ ế n l ú c kiểmtrabàilạibị0điểmvàlạibịmắng.
- Ăn không ngon miệng, chán ăn, bụng lúc nào cũng thấy no do bụng kém,đườngtiêuhóakém.
- Ngủ: thỉnh thoảng không ngủ được, sáng thường không muốn dậy, dậy thìcảmthấyrấtmệtmỏi.
Mấy năm trước đây bố mẹ hay cãi nhau do bố hay cờ bạc, lúc thua về thìthườngcãinhauvớimẹ,giađìnhhayxíchmíchkhiếnchoNrấttủithân.
2nămgầnđâythìbốkhôngchơicờbạcnữadocũngđãnhiềutuổihơnvàconcáicũngđãlớn hơn.Ncònchobiết,nhữngnămtrướcđây,cứ29,30Tếtthìbốmẹemlạicãinhauto,rồimùng1lạibìn hthường.Cónămnaythìkhôngcãinhaunữa.
- Mối quan hệ anh chị em trong nhà: tình cảm vẫn tốt, có em gái đang tuổibướng, đôi khi không nghe lời nên hai chị em cãi nhau, nhưng hôm sau lại bìnhthườngluôn.
LúcđầukhitôiphỏngvấnthìNcònngạichiasẻ,emchỉnóirằngquanhệ của em với bốmẹ bình thường, đôi khi cũngkhó chịu khi bốmẹ cứ so sánhm ì n h với những bạn khác gần nhà Lần thứ 2 tôi phỏng vấn thì em đã thoải mái hơn đểchia sẻ với tôi Em nói từ nhỏ đến giờ em đã nghĩ đến tự tử rất nhiều lần, tất cả làđều vì chuyện gia đình Em nói nhiều lúc bố mẹ rất quá đáng, chửi em những lờithậm tệ khiến em rất ấm ức, chỉ mong được giải thoát Năm lớp 10, em thường tự tửbằng cách lấy tất cả các loại thuốc tây uống cùng một lúc, nhưng em chỉ bị dị ứng,choáng váng, mẩn đỏ chứ không chết được, em làm cách này rất nhiều lần Sangnăm lớp 11, sau khi thấy cách kia không hiệu quả thì em chuyển sang uống bột sắncùngvớimậtong, nhưngemcũngkhông thấydấuhiệugìhết. Đếngiữanămlớp11,cómộtlầnemnóidốibốmẹđểđichơinhưngsauđóbịbốmẹbiết,bố mẹđãđánhNmộttrận,dùNđãbiếtlỗirồinhưngbốmẹvẫnlàmcăng,mắngchửiNrấtnhiềulàmNthấy rấttứcvàcảmthấybịxúcphạm.Nquyếtđịnhlàmcho bố mẹ hối hận bằng cách tự tử Em mua 2 gói thuốc chuột và uống từ từ 9 ngàysauthìembịđaubụng,bốmẹđưađikhámtưnhânkhôngpháthiệnratạisao,sauđóđưađibệnhvi ệntỉnhNinhBìnhcũngkhôngbiếtnguyênnhângì.SauđóbốmẹpháthiệnnguyênnhândoNuốn gthuốcchuộtthìđưaNlênbệnhviệnHàNộicấpcứuluôn(bố mẹ cũng không nói cho N biết rằng bố mẹ đã biết nguyên nhân) Sau đó thì N vềsớmđểtiếptụchọcdùchưađiềutrịkhỏihẳn.Bâygiờ,saukhibiếtNtựtử,bốmẹcũngđãítgâyápl ựcchoemhơn,ítmắngchửiemhơn.
* Suy nghĩ của N về tương lai của mình: em cảm thấy bi quan về việc học,khôngbiếtsẽthivàotrườngđạihọcnào,ralàmviệcgì.Emchorằngvớilựchọccủamình thi vào những trường tốt thì khó, còn những trường trong khả năng thi đỗ thìkhôngtốt,mainàyratrườngkhóxinviệc.Emcũnglolắngrằngviệchọcđạihọccủamìnhlàmột gánhnặngcủagiađình,bốmẹcònphảinuôi2emănhọc.Emdựđịnhnếukhôngthiđỗđạihọcthìsẽ ởnhàđilàmkiếmtiềnphụgiúpbốmẹnuôicácemănhọc.Cònnếuđỗđạihọcthìemcũngcầnphảicâ nnhắcxemcóhọchaykhông.
* NhữngbiệnphápNsửdụngđểứngphóvớitrầmcảm:lúcđầuthìemthườngtâmsựvới bạnkhi gặp nhữnglolắng, căngthẳng,nhưng sau đóem cảmthấykhông còntintưởngvàobạnnhưtrướcnênđãíttâmsựvớibạnhơn.Nhữngvấnđềkhókhănemcũngkhôngnó ivớibốmẹdosợbịbốmẹtráchphạtvàbốmẹcũngbậncôngviệc,không có thời gian quan tâm đến em Em chỉ còn biết tự giải quyết những khó khăntheocáccáchkhácnhaunhưngồimộtmìnhyêntĩnhvàsuynghĩvềvấnđềcủamình.Ntựnhậnt hấyrằnghiệuquảcủabiệnphápnàykhôngcaodosuynghĩcủamìnhcònchưađượcchínchắn,kin hnghiệmchưanhiều.Mặcdùbiếtđượcđiềunàynhưngemcũngkhôngcócáchgiảiquyếtnàotốthơ n,nênđôikhiNcảmthấybếtắctrongvấnđềnàođóvàemđànhtìmđếncáchgiảiquyếttiêucựclàtựtử.
Kếtq u ả n g h i ê n c ứ u t r ư ờ n g h ợ p n à y đ ã p h ầ n n à o l à m r õ t h ê m b i ể u h i ệ n trầmcảmởhọcsinhTHPT,nhậnthứcvềbảnthân,thếgiới,tươnglai,quanđiể mvềnhữngy ế u t ố l i ê n q u a n đ ế n l o â u c ũ n g n h ư c á c h t h ứ c ứ n g p h ó v ớ i k h ó k h ă n củahọcsinhTHPT.
Kếtquảthựcnghiệmtácđộng
Từ kết quả khảo sát thực trạng biểu hiện trầm cảm, các yếu tố liên quan đếntrầm cảm cũng như cách ứng phó với khó khăn của học sinh THPT được trình bàytrong phần trên, cho thấy: 1) Biểu hiện trầm cảm ở học sinh THPT rõ nét nhất ở mặtnhận thức với việc đánh giá tiêu cực về bản thân mình; 2) Yếu tố liên quan đến biểuhiệntrâmcảmởhọcsinhTHPTlànhómyếutốnhâncách;3)Ứngphóvớikhókhăncủahọcsinh THPT,nhấtlàhọcsinhtrầmcảmthiênvềmặttiêucựcnhiềuhơn.
Với lý do đó, chúng tôi cho rằng để phòng ngừa trầm cảm ở học sinh THPT,cần nâng cao nhận thức về bản thân, thế giới, tương lai và cách thức ứng phó vớikhó khăn của học sinh THPT Đây là cơ sở để tiến hành thực nghiệm tác động theomộtchutrìnhbaogồm3nộidung chínhđượcthực hiệntrong 10buổi.
Nội dung và quy trình thực nghiệm được trình bày trong chương 2 của luậnán.Quaquátrìnhquansátcácgiờhọctrênlớpchothấyđasốhọcsinhthamg iathựcnghiệmnghiêmtúc,hứngthú.
Nhưv ậ y , c ó t h ể k h ẳ n g đ ị n h m ẫ u t h ự c n g h i ệ m đ ư ợ c c h ọ n t ư ơ n g đ ố i đ ồ n g đều, thực nghiệm mang tính khách quan Sau quá trình tổ chức 10 buổi phòng ngừatrầmcảmkếtquảthuđượcnhư sau:
Bảng3.14.TỉlệbiểuhiệntrầmcảmcủahọcsinhTHPTthamgiathựcnghiệm(TN)ởhainhómtheo thangBeck
Bảng3 1 4 c h ỉ r a k h ô n g c ó s ự k h á c b i ệ t n h i ề u v ề m ứ c đ ộ b i ể u h i ệ n t r ầ m cảmởha i l ầ n đ o b ở i th an g B e c k C ó m ộ t sốt h a y đổith eo c h i ề u h ư ớ n g t í c h c ự c nhưgiảm sốtrầm cảm vừa (nhóm đối chứng) và giảm sốl ư ợ n g t r ầ m c ả m n h ẹ (nhómt h ự c n g h i ệ m ) n h ư n g đ â y l à s ự t h a y đ ổ i ở c ả h a i n h ó m T h e o c h ú n g t ô i , điềuđóx u ấ t p h á t t ừ v i ệ c t r ầ m c ả m l à t r ạ n g t h á i s u y g i ả m k é o d à i n ê n m ộ t s ố buổi tiến hành thực nghiệm dù giáo viên và người làm thực nghiệm đã thực sự cốgắngt ổ c h ứ c v à t r u y ề n t ả i c á c n ộ i d u n g t â m l ý t í c h c ự c n h ư n g c ũ n g c h ư a t h ể manglạihiệuquảrõnétvớinhómcácemhọcsinhtrầmcảm.Tuynhiê n,sovớibuổi tiếp xúc đầu tiên thì các em học sinh tham gia thực nghiệm đã cởi mở, thoảimái hơn, các biểu hiện về áp lực trong học tập, gia đình, bạn bè, cuộc sống nóichungdườngnhưíthơn.
Dưới đây là kết quả đánh giá nhìn nhận về bản thân, thế giới và tương lai củahainhómthực nghiệmtheothangđoCTI.
TrướcTN SauTN TrướcTN SauTN ĐTBchung ĐTBchung ĐTBchung ĐTBchung
Bảng 3.15 khẳng định sự khác biệt rõ nét ở nhóm 30 học sinh tham gia thựcnghiệm Nếu như bảng số liệu trước cho thấy sự khác biệt trong tỷ lệ học sinh trầmcảm không nhiều (giảm 02 em ở mức trầm cảm nhẹ, các mức khác không có gì thayđổi) thì bảng số liệu này cho thấy sau khi tham gia khóa thực nghiệm, các em đã cónhìn nhận tích cực hơn về bản thân, thế giới và tương lai của mình Điều đó thể hiệnởviệccácnhómitemnhìnnhậntíchcựcđềucóĐTBchungcaolênvàitemt iêucực về bản thân, thế giới và tương lai đều có ĐTB chung giảm xuống Điều này cònđược thể hiện rõ thông qua từng buổi tham gia thực nghiệm, từ việc các em đánh giácao những điểm yếu của mình và xem nhẹ những điểm mạnh của mình chuyển sangviệc đánh giá đúng bản thân mình hơn, tập trung vào những điều tích cực và pháthuy những điểm mạnh của mình hơn Ví dụ như từ việc suy nghĩ rằng “em khônggiỏi cái gì hết ngoài môn thể dục, ai cũng chê em ngu si tứ chi phát triển, sau này sẽkhông làm gì ra hồn cả”, thì em học sinh đó đã suy nghĩ rằng “điểm mạnh của em lànhững môn thể thao, sau này em sẽ thi vào trường thể dục thể thao, hoặc trường sưphạmkhoagiáodục thểchất”.
Mặt khác, 20/36 item trong thang đo CTI cho kết quả t – test p ≤ 0,05, khẳngđịnh sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai lần đo trước và sau thực nghiệm Sốliệu cụ thể xin xem phần phụ lục Kết quả đó cho thấy tác dụng tích cực của các nộidung màchúngtôitiến hànhthựcnghiệmtácđộngvàocácemhọcsinh.
Bên cạnh cách nhìn nhận về bản thân, thế giới và tương lai, thì cách thức ứngphó với khó khăn của học sinh THPT cũng là nội dung quan trọng mà chúng tôiquantâmtrongquátrìnhthực nghiệm.Kếtquảsosánhtrướcvàsauthựcnghiệ mcủa hai nhóm về vấn đề này được thể hiện qua bảng số liệu so sánh ứng phó của hainhóm trước và sau thực nghiệm (Phụ lục 7, trang….) Bảng số liệu này đã thể hiệnứng phó với khó khăn tốt hơn hẳn nhóm đối chứng Điều đó thể hiện ở việc hầu hếtcác item ứng phó tích cực đều có điểm số cao hơn ở nhóm thực nghiệm và nhữngitem thể hiện ứng phó tiêu cực ở nhóm thực nghiệm đều có kết quả giảm xuống. Kếtquảđóphảnảnhhiệuq uả tíchcực củachươngtrìnhthực nghiệm đốivớicác emhọc sinh thuộc nhóm ứng phó 39/56 item ở bảng số liệu trên có kết quả kiểm định t-test p ≤ 0,05 chứng tỏ sự khác biệt có ý nghĩa trong ứng phó trước và sau khi thamgiathực nghiệmcủacácemhọcsinh.
Cóthểnói,kỹnăngứngphóvớikhókhăn,căngthẳngcủahọcsinhTHPTn ói riêng và học sinh nói chung là rất quan trọng để đảm bảo cho các em có thểđương đầu với nhữngkhó khăn, thách thứckhông chỉ hiện tạim à c ò n c ả t r o n g tương lai Công tác tham vấn học đường, trị liệu tâm lý cho học sinh… sẽ đạt hiệuquả cao khi các em đã được trang bị cho mình cách nhìn nhận bản thân, thế giới,tương lai cũng như biết cách ứng phó với những khó khăn mình gặp phải Điều nàycũng tương tự như phương châm
“phòng bệnh hơn chữa bệnh” trong công tác y tế,chămlosức khỏe cộngđồng…
So sánh nhóm các item ứng phó, có thể thấy nhóm các item liên quan đếnhành vi ứng phó thực tế có kết quả tích cực nhất, thể hiện sự thay đổi rõ nét nhấttrong các học sinh sau khi tham gia thực nghiệm Ví dụ, item số 37 (dùng chất gâynghiệnn h ư b i a r ư ợ u , t h u ố c l á , t h u ố c a n t h ầ n … ) Đ T B g i ả m t ừ 3 , 8 5 x u ố n g 2 , 8 3 ; itemsố38(gâygổ,đánhnhau):3,29–
– 3,13.Ở c h i ề u n g ư ợ c l ạ i , n h ữ n g i t e m t h ể h i ệ n h à n h v i đ ố i p h ó t í c h c ự c đ ề u c ó ĐTB tăng lên, tiêu biểu như item 42 (nói ra để cảm thấy dễ chịu hơn): 1,50 – 2,53;item 46 (nói chuyện với người có thể làm gì đó giúp em): 2,00 – 2,86 Kết quả đóchot h ấ y n h ữ n g h à n h v i ứ n g p h ó t í c h c ự c , s ự c h i a s ẻ n h ữ n g k h ó k h ă n đ ã đ ư ợ c nhữnghọcsinhthựcnghiệmsửdụngnhiềuhơn.
Bên cạnh đó, bảngsốliệu kết quảt h ự c n g h i ệ m c ũ n g c h o t h ấ y m ộ t v à i k ế t quả trái với xu hướng chung Ví dụ nhóm hành vi ứng phó tiêu cực thể hiện sự kiềmchế bản thân (item từ 33 – 36) có ĐTB không thay đổi rõ nét, thậm chị có hành vitiêucựcởnhómnàylạicókếtquảcaohơnsauthựcnghiệmnhưitem33(cốgắngđể không quá buồn): ĐTB 1,62 – 2,03, p = 0,003 Theo chúng tôi, điều này khôngthể hiện kết quả tiêu cực mà thể hiện việc các em học sinh đã biết kiềm chế cảm xúcvà hành vi của mình nhiều hơn Thể hiện việc các em tự chủ hơn với những khókhăn của mình Việc các em cố gắng làm chủ cảm xúc, tránh hành vi bột phát và đợiđến thời điểm thích hợp mới giải thích với mọi người rõ ràng là những hành vi thểhiệnsựtrưởngthành,“lựalời”trongcưxửcũngnhư thểhiệncảmxúccủamình.
Tiểu kết: thông qua quá trình thực nghiệm tác động tới học sinh ở trườngTHPT Bình Minh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, có thể thấy đa số các em đã cónhững thay đổi tích cực trong việc nhìn nhận bản thân, thế giới và tương lai. Thayđổi này rõ nét nhất ở nhóm các em học sinh có điểm số gần ở mức trầm cảm nhẹ vànhóm các em trầm cảm nhẹ, gần ở mức không trầm cảm Bên cạnh đó, các kỹ năngứng phó với khó khăn, căng thẳng của các em học sinh tham gia thực nghiệm đãđược cải thiện rõ nét Các em đã thể hiện sự tự chủ của bản thân không chỉ ở nhữnghành vi tránh xa chất kích thích, gây gổ mà còn biết kiềm chế mình, lựa chọn thờiđiểm phù hợp để thể hiện suy nghĩ, giải thích với mọi người… Đối với những họcsinh trầm cảm vừa và nặng thì chương trình thực nghiệm sẽ không đạt hiệu quả nhưmongmuốn Đốivớinhững học sinhtrầm cảm,ngoàinhững chươngtrình hỗtrợtâmlínhưnhữnghọcsinhkhác,cácemcầncóđượcsựhỗtrợ,canthiệpsâuh ơncủanhữngnhàtâmlí,trướchếtlànhữngnhàtâmlíhọcđường,sauđólànhữngnhà tâm lí chuyên sâu về trầm cảm Do đó, nhu cầu mở phòng tâm lí học đường tại cáctrườnghọcngàycàngcấpthiếthơn.
Kếtquảtíchcựcsauquátrìnhthựcnghiệmnghiêmtúc,tỉmỉtạinhàtrườnglà cơ sở để khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của công tác tư vấn tâmlý trong nhà trường, hỗ trợ các em nhiều hơn trong hoạt động hướng nghiệp, chọnnghề,giúpcác emkhámphánănglực bảnthân, nângcaokỹ nănggiaotiếp,ứngphóvớikhókhăn,thử tháchtrongcuộc sống.
Kết quả thực trạng: 20,1% số học sinh THPT có các biểu hiện trầm cảmnhưngchủyếuởmứcđộnhẹvàbiểuhiệnởmặtnhậnthứclàrõnhất,phảnánhsựlo lắng của các em về tương lai, cái nhìn không tích cực về bản thân khi năng lực vàkhả năng hoàn thành công việc còn chưa tốt Các em nam, đang học lớp 12 và cóhọclực trungbình –yếucó biểuhiệntrầmcảmnhiềuhơncácnhómkhác.
Các yếu tố liên quan đến lo âu, căng thẳng của học sinh THPT nhiều nhất làmôi trường học tập, trong đó nhóm các yếu tố về các mối quan hệ xã hội trong môitrườnghọctậpkhiếnhọcsinhthấylolắngnhiềunhất.Đốivớinhữnghọcsinhcóbiểuhiện trầm cảm thì những yếu tố về đặc điểm nhân cách lại liên quan nhiều nhất đếntrầmcảm,trongđó,cảmxúckhôngổnđịnhkhiếncácemlolắng,căngthẳngnhất.
Học sinh không có dấu hiệu trầm cảm có cách ứng phó với khó khăn, lo lắngtốt hơn so với nhóm học sinh có biểu hiện trầm cảm So sánh hai mặt ứng phó tíchcực và tiêu cực, nhìn chung cả hai nhóm học sinh đều thể hiện mặt ứng phó tiêu cựcrõ hơn Ứng phó tập trung vào xúc cảm ở học sinh THPT có dấu hiệu trầm cảm:những ứng phó tiêu cực của các em rõ nét nhất ở các cảm giác bên trong (không còntin vào bản thân và thế giới dường như sụp đổ) Ứng phó tập trung vào suy nghĩ ởnhóm có dấu hiệu trầm cảm: học sinh có biểu hiện trầm cảm thường ứng phó đổ lỗicho hoàn cảnh khách quan hơn cả Ứng phó tập trung vào hành vi: học sinh có biểuhiện trầm cảm trung nhiều vào những hành vi tiêu cực. Học sinh có mức độ biểuhiệntrầmcảmnhẹhơnthểhiệncáchthứcứngphótốthơn