1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng giáo dục môi trường cho du khách và người dân địa phương tại một số khu rừng đặc dụng ở các tỉnh phía bắc việt nam

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trƣờng, tơi thực khóa luận ―Đánh giá trạng giáo dục môi trường cho du khách người dân địa phương số khu rừng đặc dụng tỉnh phía Bắc Việt Nam” Trong thời gian thực hiền đề tài, cố gắng thân, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, cô giáo tổ chức, cá nhân ngồi trƣờng Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Lƣu Quang Vinh định hƣớng giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cán Vƣờn quốc gia Ba Vì, Vƣờn quốc gia Tam Đảo, Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, Ban quản lý vƣờn quốc gia cô bác, anh chị hộ gia đình khu vực tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do thân cịn nhiều hạn chế chun mơn nhƣ kinh nghiệm thực tế, thời gian thực đề tài không nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý q thầy, giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Xuân Mai, ngày….tháng….năm 2019 Sinh viên thực Hà Thái Công MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Rừng gì? 1.1.2 Phân loại rừng 1.1.3 Vai trò rừng 1.1.4 Du lịch sinh thái 1.2 Những vấn đề chung tr uyền thông môi trƣờng 1.2.1 Khái niệm truyền thông môi trƣờng 1.2.2 Vai trị truyền thơng mơi trƣờng Quản lý môi trƣờng 1.3 Các hoạt động truyền thông bảo vệ rừng VN 1.3.1 Các hoạt động tuyên truyền thƣờng niên chi cục Kiểm lâm, Ban quản lý rừng, Khu bảo tồn CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỆM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 11 2.2 Tài nguyên 14 CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 3.1.1 Mục tiêu chung 27 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 27 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 30 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 31 3.4.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 32 3.4.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 33 3.4.5 Phƣơng pháp phân tích SWOT 35 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 36 4.1.1 Thực trạng quản lý VQG Ba Vì 36 4.1.2 Thực trạng quản lý rừng khu du lịch sinh thái Tam Đảo 36 4.1.3 Thực trạng quản lý rừng VQG Cúc phƣơng 38 4.2 Hiện trạng công tác truyền thông môi trƣờng du lịch sinh thái khu vực nghiên cứu 39 4.2.2 Hoạt động du Lịch sinh thái dịch vụ khu vực nghiên cứu 40 4.2.3 Hiện trạng công tác truyền thông 43 4.3 Kết xây dựng số chƣơng trình truyền thơng bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 45 4.3.1 Đặc điểm đổi tƣợng mục tiêu truyền thông 45 4.3.2 Lựa chọn phƣơng tiện truyền thông lập kế hoạch thực chƣơng 46 4.3.3 Các bên liên quan vai trò cá bên hoạt động giáo dục môi trƣờng du lịch sinh thái: 48 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác truyền thông bảo quản rùng khu vực nghiên cứu 54 KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phiếu vấn nhằm đánh giá nhận thức cộng đồng trƣớc thực chƣơng trình truyền thông .30 Bảng 3.2: Phiếu vấn phát sau thục chƣơng trình truyền thơng khu vực nghiên cứu .30 Bảng 3.3: Khung chƣơng trình buổi họp cộng đồng 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ phía Bắc Việt Nam 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm trở lại đây, cơng nghiệp hóa ngày phát triển du lịch lại đóng vai trị quan trọng đƣợc coi trọng đƣợc coi ngành kinh tế mũi nhọn hàng đầu nhiều quốc gia, khu vực Hoạt động du lịch phát triển khơng góp phần bảo tồn thiên nhiên, mang lại nhiều giá trị nghệ thuật, văn hóa dân tộc đặc sắc mà mạng lại nhiều nguồn lợi kinh tế to lớn, đóng góp quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Theo UNWTO (tổ chức du lịch giới) cho biết hoạt động du lịch tăng trƣởng mạnh mẽ nữa, tạo nhiều hội lớn cho phát triển kinh tế toàn cầu song du lịch phát triển mạng lại nhiều thách thức mối đe dọa tiềm ẩn mơi trƣờng ngày bị suy thoái, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống ngƣời ngày nghiêm trọng Nhiều khu du lịch, khu bảo tồn rừng đặc dụng ô nhiễm mức báo động, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời, đến phát triển kinh tế - xã hội bền vững Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhận thức thái độ ngƣời cịn nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng suy giảm thiên nhiên môi trƣờng Miền Bắc Việt Nam, khu vực đƣợc thiên nhiên ƣu với nhiều cảnh quan kỳ vĩ nhiều khu rừng núi đồi trùng điệp, nơi có nhiều khu bảo tồn, khu rừng đặc dụng vùng có tiềm phát triển du lịch kết hợp với bảo tồn thiên nhiên hoang dã lớn Việt Nam Trong số phải kể đến khu rừng đặc dụng nhƣ Vƣờn quốc gia Tam Đảo, vƣờn quốc gia Ba Vì, vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, hàng năm thu hút đến hàng vạn du khách nƣớc đến tham quan nghiên cứu Hiện đứng dƣới phát triển du lịch quy mô lớn , tốc độ nhanh, dịch vụ phát triển mạnh mẽ làm cho khu rừng, khu bảo tồn thiên nhiên phải đối phó với nhiều vấn đề nan giải đặc biệt môi trƣờng Môi trƣờng ngày suy thối, nhiễm đặc biệt ý thức du khách nhƣ ngƣời dân địa phƣơng cịn đơi chút yếu chƣa có giải pháp đối phó triệt để Xuất phát từ thực trạng lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: ―Đánh giá trạng giáo dục môi trường cho du khách người dân địa phương số khu rừng đặc dụng tỉnh phía Bắc Việt Nam” Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Rừng gì? Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật môi trƣờng, thành phần quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hoàn cảnh khác (Nguồn: Wikipedia) Định nghĩa: Ngay từ thuở sơ khai, ngƣời có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ sống họ Lịch sử phát triển, khái niệm rừng đƣợc tích lũy, hồn thiện thành học thuyết rừng Năm 1817, H.Cotta (ngƣời Đức) xuất tác phẩm Những dẫn lâm học, trình bày tổng hợp khái niệm rừng Ơng có cơng xây dựng học thuyết rừng có ảnh hƣởng đến nƣớc Đức châu Âu kỷ 19 Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết rừng Sự phát triển hoàn thiện học thuyết rừng gắn liền với thành tựu sinh thái học Năm 1930, Morozov đƣa khái niệm: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi khơng gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong q trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hƣởng lẫn với hồn cảnh bên ngồi Năm 1974, I.S Mê-lê-khơp cho rằng: Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu 1.1.2 Phân loại rừng Phân loại rừng công tác quan trọng quản lý tài nguyên rừng quốc gia Tại Việt Nam, công tác phân loại rừng gắn liền với lịch sử phát triển sử dụng rừng từ xa xƣa Phân loại theo chức sử dụng: Tại Việt Nam, để thuận tiện cho công tác quản lý quy hoạch cho công tác lâm nghiệp,chính phủ sử dụng hệ thống phân loại rừng đất sản xuất lâm nghiệp theo chức năng:  Rừng đặc dụng: Là loại rừng đƣợc thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phịng hộ bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Xem thêm Rừng đặc dụng  Rừng phòng hộ: Là rừng đƣợc sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trƣờng Xem thêm Rừng phòng hộ  Rừng sản xuất: Là rừng đƣợc dùng chủ yếu sản xuất gỗ,lâm sản,đặc sản Xem thêm Rừng sản xuất  Trên thực tế, cộng đồng địa phƣơng đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu qua nhiều hệ trì khu đất rừng tâm linh Phân loại rừng theo trữ lƣợng  Rừng giàu: trữ lƣợng đứng 300 m³/ha;  Rừng giàu: trữ lƣợng đứng từ 201– 300 m³/ha;  Rừng trung bình: trữ lƣợng đứng từ 101 – 200 m³/ha;  Rừng nghèo kiệt: trữ lƣợng đứng từ 10 đến 100 m³/ha;  Rừng chƣa có trữ lƣợng: rừng gỗ đƣờng kính bình qn

Ngày đăng: 11/08/2023, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN