1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực về lĩnh vực du lịch sinh thái tại một số khu rừng đặc dụng ở khu vực miền bắc

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng , trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Th.S Lƣu Quang Vinh, ngƣời thầy dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xuân Mai, ngày 31 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực NGUYỄN KIM ANH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DẠNH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Các khái niệm II Du lịch sinh thái hệ thống rừng đặc dụng III Du lịch sinh thái giới IV: Du lịch sinh thái Việt Nam CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1.Mục tiêu 14 2.1.1.Mục tiêu chung 14 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 14 2.2.Phạm vi, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.2.1.Phạm vi nghiên cứu 14 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu 15 CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỆM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 19 3.1.1.Vị trí địa lý 19 3.1.2.Địa hình 21 3.1.3.Khí hậu 21 3.2 Tài nguyên 22 3.3 Văn hóa xã hội 23 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Hiện trạng hoạt động du lịch VQG Miền Bắc Việt Nam 25 4.1.1 Hiện trạng hoạt động du lịch sinh thái VQG Cúc Phƣơng 25 4.1.2 Hiện trạng hoạt động du lịch VQG Ba Vì 29 4.1.3 Hiện trạng hoạt động du lịch VQG Tam Đảo 32 4.2 Đánh giá nhu cầu đào tạo cán DLST 03 VQG 35 4.2.1 Về số lƣợng chất lƣợng đội ngũ cán du lịch hƣớng dẫn viên du lịch khu vực nghiên cứu 35 4.2.2 Thực trạng nội dung chƣơng trình đào tạo cán du lịch sinh khu vực nghiên cứu 37 4.2.3.Đánh giá công việc cán rừng đặc dụng sau đƣợc tập huấn 45 4.2.4.Đánh giá điểm mạnh điểm yếu việc đào tạo cán DLST khu rừng đăc dụng 47 4.2.5 Công tác tuyển dụng 48 4.3 Đê xuất giải pháp nâng cao hiệu việc đào tạo cán 49 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Bảng số lƣợng khách đến VQG Cúc Phƣơng 28 Bảng 4.2 : Bảng thống kê lƣợng khách du lịch đến VQG Ba Vì 30 Bảng 4.3: Số lƣợng đội ngũ cán du lịch, 35 hƣớng dẫn viên khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.4: Chất lƣợng đội ngũ cán du lịch khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.5 : Đánh giá chất lƣợng nội dung buổi tập huấn 37 cán DLST VQG Tam Đảo 37 Bảng 4.6 Đánh giá chất lƣợng nội dung buổi tập huấn 39 cán DLST VQG Ba Vì 39 Bảng 4.7: Đánh giá chất lƣợng nội dung buổi tập huấn 40 cán DLST Ba Vì 40 Bảng 8: Danh sách lớp tập huấn 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Bản đồ khu vực miền bắc Việt Nam 19 Hình 4.1 Cơ cấu khách du lịch đến VQG Tam Đảo năm 2015 33 Hình 4.2 Biến động khách du lịch đến VQG Tam Đảo theo đối tƣợng 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần với phát kinh tế xã hội ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Hoạt động du lịch đem lại nhiều thu nhập cho quốc gia nhƣ nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân tham gia nhiều loại hình du lịch đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao phong phú du khách nhƣ: Du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch tín ngƣỡng tơn giáo, du lịch sinh thái Trong loại hình du lịch sinh thái đƣợc hình thành phát triển mạnh mẽ nhằm thu hút đc quan tâm nhiều quốc gia mục tiêu chiến lƣợc ngành du lịch nƣớc ta bƣớc đƣờng phát triển Đây loại hình du lịch thiên nhiên góp phần bảo tồn tự nhiên bảo vệ đa dạng sinh học văn hóa cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, cần đội ngũ cán chuyên sâu nhằm phục vụ bảo vệ khu rừng đặng dụng quốc gia Du lịch sinh thái đƣợc xem loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa có giáo dục mơi trƣờng, đóng góp cho bảo tồn với tham gia tích cực cộng đồng địa phƣơng Do du lịch sinh thái đƣợc xác định loại hình ƣu tiên Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 (Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, 2012) dƣới góc độ bảo tồn thiên nhiên mơi trƣờng nói chung đa dạng sinh học nói riêng Trong số tiềm hấp dẫn khách du lịch VN, vai trò Vƣờn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên ngày bật đƣợc quan tâm Trong năm gần số khu rừng đặc dụng vùng tây bắc không nơi bảo tồn giá trị môi trƣờng tự nhiên, nghiên cứu khoa học mà cịn mơi trƣờng để ngƣời thăm quan, giải trí nâng cao nhận thức môi trƣờng Tại số khu rừng đặc dụng vùng tây bắc có giá trị khoa học, kinh tế xã hội du lịch sinh thái Hiện hoạt động đào tạo cán khu quản lý rừng đặc dụng cịn có nhiều hạn chế hiệu chƣa cao, hoạt đông mới bƣớc đầu định hƣớng cho phát triển chƣa có chế cụ thể nhƣ biện pháp quản lý hiệu cao đƣợc đáp ứng Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “Đánh giá nhu cầu đào tạo nâng cao lực lĩnh vực du lịch sinh thái số khu rừng đặc dụng khu vực Miền Bắc” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Các khái niệm a Khái niệm du lịch sinh thái Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hố địa gắn với giáo dục mơi trƣờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phƣơng Du lịch sinh thái loại hình du lịch có trách nhiệm mơi trƣờng khu thiên nhiên tƣơng đối hoang sơ với mục đích thƣởng ngoạn thiên nhiên cá giá trị văn hóa kèm theo khứ tại, thúc đẩy cơng tác bảo tồn, có tác động tiêu cƣc đến mơi trƣờng tạo ảnh hƣởng tích cực mặt kinh tế- xã hội cho cộng đồng địa phƣơng (Nguồn: Wikipedia) b Rừng đặc rụng Rừng đặc dụng mơ hình rừng đƣợc thành lập với mục đích bảo tồn vẻ đẹp thiên nhiên Để hiểu loại rừng đặc dụng công dụng hữu ích nó, mời ngƣời tìm hiểu viết sau Rừng đặc dụng dạng rừng đƣợc hình thành với mục đích: Bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia Bảo vệ nguồn gen sinh vật rừng Nghiên cứu khoa học Bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cản Phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phịng hộ bảo vệ mơi trƣờng sinh thái II Du lịch sinh thái hệ thống rừng đặc dụng a Các loại hình du lịch sinh thái Cho đến chƣa có xác định hồn hảo loại hình du lịch sinh thái Loại hình du lịch mẻ, năm 1997-1998 Tổ chức Du lịch giới Liên Hợp Quốc nêu số quan điểm chuyển mạnh sang loại hình du lịch sinh thái phù hợp với điều kiện phát triển du lịch Một số nhà khoa học du lịch kết luận có loại hình du lịch sinh thái nhƣ sau: Du lịch xanh, du lịch dã ngoại Du lịch nhạy cảm, du thuyền sông, hồ, biển… Du lịch thiên nhiên, tham quan miệt vƣờn, làng bản… Du lịch môi trƣờng Du lịch thám hiểm, mạo hiểm,lặn biển, thăm hang động… b.Du lịch sinh thái rừng đặc dụng - Phát triển du lịch rừng đặc dụng (RĐD) loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, có tính giáo dục mơi trƣờng - Hầu hết khu rừng đặc dụng thiếu quy hoạch phát triển du lịch (chƣa có chế đánh giá giám sát du lịch, quy chế khách tham quan, sức chứa môi trƣờng); số liệu điều tra Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2007) cho thấy có khoảng 33% VQG, KBT có thực quy hoạch phát triển du lịch, 23% có quy hoạch sử dụng đất khoảng 70% VQG, KBT có quy hoạch bảo tồn - Đặt vai trò DLST khu Rừng đặc dụng nhƣ giải pháp bảo tồn tổng hợp xuyên suốt trình xây dựng phát triển khu RĐD Vì, DLST hoạt động mang lại tài bền vững , giáo dục môi trƣờng, phát triển sinh kế cộng đồng, phục vụ dịch vụ NCKH ,… phục vụ cho công tác bảo tồn - Giải vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng phân khu hành dịch vụ nhằm thu hút vốn đầu tƣ (Thủ tƣớng Chính phủ) c Đặc điểm du lịch sinh thái Trong thực tế, có số hình thức du lịch có đặc điểm tính chất tƣơng tự nhƣ du lịch sinh thái yếu tố tiền đề loại hình du lịch dựa vào nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhƣ du lịch thiên nhiên, du lịch mạo hiểm, du lịch hoang dã, du lịch nông thôn… Thực chất, du lịch sinh thái có đặc điểm khác biệt định so với loại hình khác Bên cạnh đặc điểm, tính chất chung hoạt động du lịch nhƣ tính đa ngành, đa thành phần, đa mục tiêu, tính liên vùng, tính liên quốc gia, tính mùa vụ, …, du lịch sinh thái cịn có đặc tính riêng sau: - Tính thân thiện với mơi trƣờng: Các hình thức hoạt động du lịch sinh thái mang tính thân thiện mơi trƣờng cao Ngay từ khâu quy hoạch xây dựng khâu tổ chức hoạt động tuân thủ nguyên tắc không can thiệp vào thô bạo đến môi trƣờng tự nhiên, hạn chế tối đa tác động xấu đến môi trƣờng Điều liên quan đến công nghệ vật liệu sử dụng xây dựng quản lý hoạt động du lịch sinh thái - Tính giáo dục cao mơi trƣờng, sinh thái, văn hóa: Các hoạt động du lịch sinh thái thƣờng mang lại kiến thức đa dạng hệ sinh thái, đa dạng sinh học giá trị văn hóa truyền thống Qua đó, khách du lịch sinh thái nâng cao nhận thức mơi trƣờng có trách nhiệm với việc bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên văn hóa truyền thống - Tính chuyên nghiệp cao: Hoạt động du lịch sinh thái yêu cầu trình độ quản lý chuyên nghiệp đội ngũ nhân viên đƣợc đào tạo kỹ càng, có kiến thức nghiệp vụ chun mơn cao kiến thức sinh thái mơi trƣờng bao qt Tính chuyên nghiệp đƣợc thể trƣớc hết trình độ, lực nhà quản lý Yêu cầu nhà quản lý du lịch sinh thái không giỏi nghiệp vụ quản trị du lịch, lực quản lý tốt mà phải am hiểu hệ sinh thái, văn hóa nghiệp vụ bảo tồn - Tính định hƣớng thị trƣờng: Do đặc điểm mình, du lịch sinh thái có tính định hƣớng thị trƣờng cao Thƣờng du lịch sinh thái có phân khúc thị trƣờng riêng, ngƣời ƣa khám phá, tìm hiểu có trình độ định Do vậy, để phát triển du lịch sinh thái, vấn đề nghiên cứu thị trƣờng quảng bá xúc tiến có vai trò đặc biệt quan trọng PGS.TS Phạm - Những văn có liên quan đến cơng tác quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Tác phong, đạo đức công chức Kiểm lâm trình thực nhiệm vụ địa phƣơng - Việc thực nghiệp vụ chuyên ngành: Kỹ thuật bảo vệ rừng; kỹ lập biên lập hồ sơ ban đầu vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng; truyền thông bảo vệ rừng; công tác tham mƣu UBND cấp việc xây dựng, triển khai Phƣơng án bảo vệ rừng, PCCCR hàng năm; công tác kiểm tra thừa hành pháp luật lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; sử dụng phần mềm chuyên ngành (phần mềm cảnh báo cháy rừng; phần mềm báo cáo; phần mềm quản lý trồng phân tán) - Tham quan học tập huyện Ba Vì, Tam Đảo, Nho Quan phƣơng tiện chữa cháy rừng; kinh nghiệm trồng rừng khu vực liên quan khác Nhìn chung, với việc đổi phƣơng pháp tập huấn; đó, chủ yếu nêu vấn đề để học viên thảo luận, bàn bạc, trao đổi kinh nghiệm thực công tác nghiệp vụ sở…; học viên tích cực học tập so với đợt tập huấn năm trƣớc theo đánh giá Ban tổ chức Lớp học đợt tập huấn nghiệp vụ cho lực lƣợng Kiểm lâm năm 2018 thực đạt đƣợc hiệu quả, công chức Kiểm lâm sở đƣợc nâng cao bƣớc công tác nghiệp vụ, nhằm triển khai thực tốt đơn vị sở thời gian tới Kết thúc đợt tấp huấn, Ban quản lý lớp lấy phiếu đánh giá từ học viên, theo đó: 93% học viên cho đợt tập huấn nên tiếp tục tổ chức thời gian tới; 95% cho nội dung chƣơng trình tập huấn phù hợp; 70% học viên đánh giá tốt 30% đánh giá tinh thần, thái độ, phƣơng pháp giảng dạy giảng viên; 100% học viên cho nên tiếp tục thực việc phối hợp giảng viên trƣờng Đại học Lâm nghiệp Cơ sở với cán phụ trách chuyên môn Chi cục Kiểm lâm việc tập huấn chuyên môn nghiệp vụ Kiểm lâm thời gian tới 43 Kết thúc đợt tập huấn nghiệp vụ Kiểm lâm 2018, học viên đƣợc tổ chức giao lƣu tinh thần thoải mái, phấn khởi, đoàn kết; tất học viên cảm thấy hài lòng với đợt tập huấn Hiện cấp ngành địa bàn trọng đến công tác bảo vệ phát triển du lịch rừng Nhƣng qua hoạt động diễn công tác quản lý du lịch sinh thái rừng địa bàn cho thấy trình độ cán du lịch địa bàn chƣa bắt kịp ñƣợc với phát triển xã hội yêu cầu ngành đặt Đặc biệt công tác đào tạo, tập huấn cán du lịch cần đƣợc quan tâm, nịng cốt cơng tác quản lý phát triển du lịch sinh thái rừng Chính thế, trình vấn cán khách du lịch, tổng hợp đề xuất thêm số lớp tập huấn để đáp ứng nhu cầu du khách , cần bổ sung nhƣ sau: STT 10 11 12 13 Lớp tập huấn Cháy rừng Giáo dục quản lý môi trƣờng du lịch Nghiệp vụ hƣớng dẫn du lịch sinh thái Kiểm lâm động Quản lý động thực vật hoang dã Tuyên truyền sử dụng vô tuyến Nâng cao kỹ định vị GPS Nhận biết thực vật quý Đa dạng sinh học Cháy rừng Nâng cao kỹ định vị GPS Quản lý du lịch sinh thái Kỹ giải vấn đề 44 4.2.3.Đánh giá công việc cán rừng đặc dụng sau tập huấn  Tổ chức hoạt động - Hồn thiện sách cán tƣơng tự nhƣ Kiểm Lâm thực chức nhiệm vụ bảo đảm chấp hành pháp luật quản lý bảo vệ rừng đặc dụng quản lý tài nguyên rừng, dịch vụ rừng; - Đổi phƣơng thức hoạt động lực lƣợng cán rừng đặc dụng theo hƣớng hoạt động kiểm sốt lƣu thơng tuyến quốc lộ để tăng cƣờng lực lƣợng cho sở, bảo vệ rừng tận gốc kiểm soát chặt chẽ tài nguyên rừng nơi tiêu thụ; - Từng bƣớc ổn định tổ chức hoạt động cán xã, đảm bảo xã có rừng đặc dụng có kiểm lâm địa bàn thực tồn diện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng, dịch vụ công cho chủ rừng ngƣời dân Gắn hoạt động Kiểm lâm địa bàn sở, tham mƣu cho Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức thực toàn diện hoạt động lâm nghiệp; - Tăng cƣờng lực kiểm tra, kiểm soát quản lý rừng đặc dụng ảnh vệ tinh, hệ thống thông tin địa lý để nhanh chóng phát diễn biến trạng rừng; - Kiểm soát dịch vụ rừng gốc, từ chủ rừng, đồng thời tăng cƣờng kiểm soát lâm sản nơi chế biến điểm tập kết, tiêu thụ theo nguyên tắc bảo đảm lâm sản phải có nguồn gốc hợp pháp thơng qua việc truy suất nguồn gốc gỗ, lâm sản  Về nhu cầu cán du lịch sinh thái rừng đặc dụng khu vực nghiên cứu - Tăng hợp lý biên chế kiểm lâm địa bàn cấp xã, kiểm lâm động phòng cháy, chữa cháy rừng, đảm bảo tổng biên chế kiểm lâm tồn quốc bình qn 1.000 rừng có 01 biên chế kiểm lâm, đến năm 2015 bổ sung thêm khoảng 3.000 biên chế kiểm lâm 45 - Tuỳ theo diện tích, trạng rừng, nhu cầu bảo vệ phát triển rừng địa bàn bố trí số lƣợng kiểm lâm phù hợp theo định mức: xã có dƣới 1000 rừng, bố trí 01 cán kiểm lâm địa bàn; xã có từ 1.000 đến 3.000 rừng bố trí tối thiểu 02 cán kiểm lâm địa bàn; xã có từ 3.000 đến 5.000 rừng bố trí tối thiểu 03 cán kiểm lâm địa bàn; xã có từ 5.000 đến 10.000 rừng bố trí tối thiểu 05 cán kiểm lâm địa bàn; xã có 10.000 ha rừng bố trí tối đa 10 cán kiểm lâm địa bàn Trƣờng hợp, địa bàn cấp xã có kiểm lâm Ban quản lý rừng phịng hộ, rừng đặc dụng tổng số lƣợng kiểm lâm địa bàn xã không định biên 01 kiểm lâm/500ha rừng Ƣu tiên tuyển dụng ngƣời địa phƣơng, đặc biệt ngƣời đồng bào đân tộc chỗ làm kiểm lâm xã; bƣớc chuyển kiểm lâm địa bàn xã thành cơng chức xã có điều kiện phù hợp Uỷ ban nhân dân cấp xã đạo toàn diện trực tiếp hoạt động kiểm lâm địa bàn xã Hạt Kiểm lâm huyện đạo chuyên môn, nghiệp vụ trực tiếp trả lƣơng, trang cấp phƣơng tiện, trang thiết bị phục vụ công tác cho cán kiểm lâm địa bàn xã  Kinh nghiệm làm việc lĩnh vực du lịch sinh thái Kiến thức Am hiểu rừng, giống trồng Có kiến thức ngoại ngữ tin học Các kiến thức chuyên ngành liên ngành lĩnh vực nông - lâm nghiệp phát triển nông thôn Kỹ Kỹ giao tiếp tốt, biết hoà đồng thân thiện Các kỹ ứng dụng công nghệ, kỹ thuật, kỹ giao tiếp, làm việc hiệu Khả Có khả làm việc tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực 46 Có khả làm việc theo nhóm Thái độ Yêu thiên nhiên, yêu rừng giới động thực vật nói chung Năng động, u thích tìm tịi, khám phá tự nhiên Có sức khoẻ tốt, kiên trì trung thực Cởi mở, hồ nhập ln biết lắng nghe 4.2.4.Đánh giá điểm mạnh điểm yếu việc đào tạo cán DLST khu rừng đăc dụng  - Điểm mạnh: Thu hút đƣợc nhiều du khách nƣớc nƣớc tới du lịch rừng đặc dụng - Phát triển king tế địa phƣơng, vùng miền - Tăng thu nhập cho rừng đặc dụng giúp nâng cao sở hạ tầng - Mang lại tài bền vững , giáo dục mơi trƣờng, phát triển sinh kế cộng đồng, phục vụ dịch vụ NCKH ,… phục vụ cho công tác bảo tồn - Giải vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng phân khu hành dịch vụ nhằm thu hút vốn đầu tƣ (Thủ tƣớng Chính phủ) - Bảo vệ chuẩn mực hệ sinh thái, bảo vệ cấp độ đa dạng gen, loài hệ sinh thái - Chống phá nạn săn bắn động vật hoang dã trái phép, khai thác nguồn tài nguyên rừng bừa bãi - Bảo vệ môi trƣờng khu du lịch sinh thái rừng đặc dụng - Đảm bảo an toàn cho khách du lịch  Điểm yếu: - Mất thời gian đào tạo cán - Kinh phí cao - Nhìn chung đội ngũ nhân viên du lịch thiếu kỹ nghiệp vụ phục vụ du lịch ngoại ngữ 47 - Hƣớng dẫn DLST khó du lịch thông thƣờng phải hiểu biết tƣờng tận quy luật tự nhiên, phải ngƣời diễn giải môi trƣờng, giải thích thiên nhiên cho du khách 4.2.5 Cơng tác tuyển dụng Tại khu vực nghiên cứu, không thiếu số lƣợng, cấu nhân lực du lịch chƣa đồng bộ, lực thực tiễn hạn chế Nhân lực có trình độ, tay nghề cao chƣa nhiều ngày thiếu cán đầu đàn làm nòng cốt tạo nhân lực trẻ Kiến thức quản trị nhà hàng, khách sạn đội ngũ lãnh đạo, quản lý kinh nghiệm thực tiễn hạn chế chƣa tƣơng ứng với yêu cầu phát triển ngành Một phận nhỏ chƣa tích cực tự học, cịn ngại học, kết làm việc khơng cao Để phát triển du lịch bền vững, góp phần hồn thành mục tiêu đề phát triển du lịch, thời gian tới, khu vực nghiên cứu có kế hoạch đẩy mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ thuật du lịch bổ sung kịp thời cho quan quản lý sở kinh doanh du lịch địa bàn Tại Ba Vì: Căn công văn số 1265/TCLN-VP ngày 03/8/2018 Tổng cục Lâm nghiệp việc phê duyệt tuyển dụng viên chức năm 2018 Căn Kế hoạch số 198/KH-VBV-TC ngày 06/8/2018 Vƣờn quốc gia Ba Vì Thơng báo số 199/TB-VBV-TC ngày 07/8/2018 Vƣờn quốc gia Ba Vì Vƣờn quốc gia Ba Vì thơng báo tuyển dụng 06 viên chức năm 2018 - 2019: Vị trí xét tuyển: Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm – Ngạch tuyển dụng: Kiểm lâm viên phục vụ công tác du lịch sinh thái – Mã nghạch: 10.226 – Số lƣợng cần tuyển: 02, đó: + 01 viên chức làm việc Trạm kiểm lâm cốt 1100 48 + 01 viên chức làm việc Trạm kiểm lâm động Tại VQG Cúc Phƣơng: Hiện vƣờn có thơng tin tuyển dụng vị trí phục vụ cơng tác bảo vệ rừng phát triển du lịch sinh thái rừng nhƣ sau : - Kiểm lâm viên phụ trách công tác du lịch tổng hợp Mã ngạch 10.226 (CT 01) - Kiểm lâm viên phụ trách công tác quản lý sở liệu quản lý bảo vệ rừng, phát triển du lịch rừng, PCCCR dự báo nguy cháy rừng Mã ngạch 10.226 (CT 01) Tại khu du lịch Tam Đảo: Vƣờn quốc gia Tam Đảo có thông tin tuyển dụng khoảng -10 cán bộ, phục vụ du lịch sinh thái kiểm lâm – Ngạch tuyển dụng: Kiểm lâm viên cán tổng hợp – Mã nghạch: 10.226 – Số lƣợng cần tuyển: 10, đó: + 05 viên chức làm việc Trạm kiểm lâm cốt 1100 + 05 viên chức làm việc Trạm kiểm lâm động 4.3 Đê xuất giải pháp nâng cao hiệu việc đào tạo cán Cần có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phát triển DLST với đối tƣợng: cán quản lý hoạt động, hƣớng dẫn viên nhân viên phục vụ, nhân dân sống hợp pháp vùng đệm khu rừng đặc dụng Trên sở xây dựng chức danh, tiêu chuẩn, vị trí việc làm cấu công chức, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cụ thể, khả thi, thiết thực, đảm bảo hoàn thành yêu cầu đào tạo, bồi dƣỡng chuẩn chức danh cán ngạch công chức theo quy định; đào tạo, bồi dƣỡng gắn với sử dụng có trọng tâm trọng điểm Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng phải bảo đảm trang bị đủ kiến thức, kỹ nghiệp vụ theo yêu cầu công việc du lịch sinh thái 49 Quan tâm công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho cán lâm nghiệp cán trực tiếp vùng rừng; Tiếp tục trì thực quy chế phối hợp lực lƣợng: Công an – Quân đội – Kiểm lâm – Dân quân tự vệ…trong công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng quản lý lâm sản; Để nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng, cần phải có liên kết nghiên cứu khoa học, tƣ vấn ứng dụng Trƣờng quản lý với quan kiểm lâm lâm nghiệp nói chung nhƣ: Tƣ vấn: + Tƣ vấn thiết kế sở hạ tầng công nghệ thông tin; + Phần mềm quản lý liệu tài nguyên rừng; + Thiết kế chuyển giao phần mềm quản lý; + Tƣ vấn pháp luật bảo vệ rừng; 50 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu, khóa luận đạt đƣợc số kết nhƣ sau: Về trạng hoạt động du lịch khu vực nghiên cứu điều tra cho thấy: Các VQG khu vực phía Bắc có giá trị ĐDSH cao với lồi chim thú đặc hữu, có nhiều loại địa hình để phục vụ cho du lịch đa dạng văn hóa dân tộc vùng đệm Kết đánh giá giá trị tài nguyên tiềm DLST VQG Ba Vì, Tam Đảo, Cúc Phƣơng cho thấy, nơi thuận lợi cho việc phát triển DLST Về đánh giá nhu cầu đào tạo cán sinh thái, địa bàn VQG Tam Đảo cán bộ, có cán chuyên trách quản lý nhà nƣớc du lịch nghỉ dƣỡng, cán phụ trách du lịch tham quan Số lƣợng cán đƣợc tập huấn từ – 10 ngƣời (trong 30% chọn ngƣời, 30% chọn 10 ngƣời, 20% chọn ngƣời, 20% chọn ngƣời) hàng năm số lƣợng cán du lịch VQG Ba Vì đƣợc đƣa tập huấn khóa học phục vụ cơng tác du lịch sinh thái khoảng từ 10-20 ngƣời, cụ thể tính theo số phiếu điều tra có 30% chọn 15 ngƣời, 40% chọn 20 ngƣời, 30% chọn 10 ngƣời Tại VQG Cúc Phƣơng hàng năm có khoảng 20-54 cán đƣợc đƣa tập huấn Cụ thể 10 % chọn 40 ngƣời, 40% chọn 35 ngƣời, 20% chọn 54 ngƣời, 20% chọn 20 ngƣời, 10% chọn 45 ngƣời, nhiều so với VQG khác Ngồi số thơng tin tuyển dụng cán VQG đƣợc nên rõ Trong thời gian qua, địa phƣơng vùng tích cực triển khai hoạt động phát triển nguồn nhân lực để phục vụ cho phát triển ngành, đóng góp cho phát triển kinh tế địa phƣơng, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững Tuy nhiên, địa phƣơng khu vực cần có kế hoạch cụ thể thời gian tới để đẩy mạnh, tăng cƣờng hiệu liên kết sở nâng cao dần lực phát triển nguồn nhân lực cùa địa 51 phƣơng, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch vùng thời gian tới Một số giải pháp tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực du lịch rừng đặc dụng phía bắc giai đoạn Thứ nhất: Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng phải bảo đảm trang bị đủ kiến thức, kỹ nghiệp vụ theo yêu cầu công việc du lịch sinh thái Thứ hai: Rà soát, xác định nhu cầu phát triển nhân lực theo quy hoạch phát triển ngành du lịch vùng địa phƣơng vùng Trong xác định rõ nhu cầu số lƣợng, cấu chất lƣợng nguồn nhân lực vùng địa phƣơng để có kế hoạch, lộ trình cụ thể phát triển nguồn nhân lực du lịch cho vùng Thứ ba: Trên sở xây dựng chức danh, tiêu chuẩn, vị trí việc làm cấu công chức, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cụ thể, khả thi, thiết thực, đảm bảo hoàn thành yêu cầu đào tạo, bồi dƣỡng chuẩn chức danh cán ngạch công chức theo quy định; đào tạo, bồi dƣỡng gắn với sử dụng có trọng tâm trọng điểm Thứ tư: Cy trrì tăng cƣờng mối quan hệ liên kết với chủ thể vùng sở phát huy, nâng cao dần khả đáp ứng chỗ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực du lịch vùng địa phƣơng 5.2 Kiến nghị Do giới hạn thời gian không gian nên đề tài tập trung đánh giá nhu cầu đào tạo cán DLST điểm VQG Cúc phƣơng, Ba Vì, Tam Đảo Mặt khác, chƣa đƣa dự báo tác động DLST đến môi trƣờng CĐĐP tƣơng lai du lịch phát triển mạnh khu vực Vì nghiên cứu sau hoàn thiện dự báo tác động cho VQG 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Chi liệu tham khảo liệu tham khảoác động DLST đến môi trƣờng CĐĐP tƣơng lai du lịch phát triển mạnh khu vực Vì nghiên cứu sau 2.Quy hoệu tham khảo liệu tham khảốc động DLST đến mơi trƣờng CĐĐP tƣơng lai du lịch phát triển mạnh khu vực Vì vậy2013 Thủ tƣớng Chính phủ Nơng Thh tam khảo liệu tham khảoác động DLST đến môi trƣờng CĐĐP tƣơng lai theo Quy Quyh tam khảo liệu th Qung Thh tam khảo liệu tham khảốc động DLST đến mơi Luung Thh ta, Sng Thh tam khảo liệu th Lê Huy Bá (2006) DLST, NXB Khoa há (2006) iiB tham kh há PhKhoa há (2006) iiK thaDu lKhoa há (2006) iu tham kh há (2006) iệu tham khảoác động NXB Giáo Dá ( Nguyáo Dá (2006) i N tham kh Dá (2006) iệHưNguyáo Dá (2006) iưN tham kh Dá (200g DLST đến môi trường CĐĐP trong, Hà Náo Phùng Thá (2006) i P tham khThá (2006) i DLST đến môi trƣờng CĐĐP trongôi trƣờng CĐĐP tƣơng lai du lịch phát triển mạnh khu vực Kinh tg Thá (2006) iinsinh tg Thá (2006) itg tham Đinh Thhá (2006) iinKhai thác ti.2006) ith tham kh.2006) i) i DLST đến môi trưLuai thác ti.2006) iua tham khc ti.2006) i DLST đến môi trƣờng CĐĐP tro 10 Chi ti.2006) iii tham khti.2006) i iK Chi ti.2006) i C tham khc ti.2006) i DLST đến môi trường CĐĐP tr.ng tươngBan hành theo Quyết định nghiên cứu trường Chi ti.2006) iii tham khti.2006) i i DLST đến môi trƣờng CĐĐP tr.ng tƣơngBan hành the PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Ngƣời chụp: Nguyễn Kim Anh Ngày chụp: 11-15/6/2019 Khu bảo tồn linh trƣởng - VQG Ba Ảnh chụp cán VQG Ba Vì Thu thập số liệu VQG Ba Vì Ảnh chụp du khách nƣớc ngồi VQG Ba Vì Tuyến đƣờng điều tra VQG Ba Vì Bƣớm rừng Cúc Phƣơng Khu bảo tồn linh trƣởng VQG Cúc Phƣơng Bƣớm rừng Cúc Phƣơng

Ngày đăng: 09/08/2023, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w