Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
58,94 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp hàng Khoa Tài Ngân LỜI MỞ ĐẦU Sau 10 năm đổi mới, lãnh đạo sáng suốt Đảng, đất nước ta dần khởi sắc phát triển cách bền vững Chính trị ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế 7,6% sau Trung Quốc đứng thứ Châu lục thúc đẩy hoạt động đầu tư, kinh doanh,… phát triển, tạo tiền đề cho việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Guồng máy Kinh tế quốc dân hoạt động với tốc độ ngày chóng mặt cho đời lượng hàng hoá, dịch vụ phong phú chủng loại, mẫu mã chất lượng phục vụ tốt cho nhu cầu toàn thể người dân Tuy nhiên, người tiêu dùng chi trả cho tất nhu cầu mua sắm lúc đặc biệt với vật dụng đắt tiền Đứng trước thực tế đó, ngân hàng cung cấp khoản tín dụng tiêu dùng nhiều hình thức phù hợp với nhiều đối tượng nhằm tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng sản phẩm trước có khả toán Khi sản phẩm đời tạo nguồn thu đáng kể cho ngân hàng Mặc dù vậy, tín dụng tiêu dùng chiếm tỷ trọng vô nhỏ bé doanh số cho vay lẫn dư nợ chưa thực phát huy vai trị vốn có Với vai trị trung gian tài quan trọng bậc kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải làm để mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng, từ tạo lợi nhuận cho cho phát triển chung tồn xã hội Nhận thấy tính cấp thiết việc đề phương hướng đường lối để phát triển hoạt động Tín dụng Tiêu dùng ngân hàng, nên trình thực tập nghiên cứu Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương,em chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương” (Techcombank) làm chuyên đề tốt nghiệp SV: Đỗ Hoài Thu -1- Lớp: VB2 - 5A1 Chuyên đề tốt nghiệp hàng Khoa Tài Ngân Đối tượng nghiên cứu chuyên đề hoạt động tín dụng tiêu dùng Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Phạm vi nghiên cứu thực tế tiến hành hoạt động toàn hệ thống ngân hàng thời gian từ năm 2006 đến tháng 12/2009 Kết cấu chuyên đề, Lời mở đầu, Kết luận, Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo, gồm chương : Chương : Hoạt động tín dụng tiêu dùng vai trị kinh tế thị trường Chương : Thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Chương : Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Mặc dù thân em cố gắng thiếu kinh nghiệm thực tế nên viết chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo thầy cô anh, chị công tác Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương (Techcombank) để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn anh, chị phịng tín dụng nhiệt tình giúp đỡ em thời gian thực tập SV: Đỗ Hoài Thu -2- Lớp: VB2 - 5A1 Chuyên đề tốt nghiệp hàng Khoa Tài Ngân CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Hoạt động chủ yếu Ngân hàng Thương mại tài trợ sở tín nhiệm (tín dụng) Hình thức tín dụng truyền thống Ngân hàng thương mại cho vay ngắn hạn có đảm bảo tài sản, giúp khách hàng mua hàng hoá, nguyên, nhiên vật liệu; sau mở rộng thành nhiều hình thức khác cho vay chấp bất động sản, chứng khoán, giấy tờ lưu kho khơng cần chấp (hình thức tín chấp) Các Ngân hàng Thương mại lớn thực đa dạng hình thức tín dụng từ cho vay ngắn, trung dài hạn, bảo lãnh cho khách hàng, mua tài sản cho thuê… Khi xem xét Tín dụng chức ngân hàng, Tín dụng hiểu : “Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiêm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán” (TS Hồ Diệu (chủ biên): Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội, 2001, trang 20) Từ khái niệm trên, ta có đặc trưng sau: SV: Đỗ Hoài Thu -3- Lớp: VB2 - 5A1 Chuyên đề tốt nghiệp hàng Khoa Tài Ngân Tài sản quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức tín dụng (bằng tiền) cho thuê (bất động sản động sản) Những năm 1960 trở trước Ngân hàng có tín dụng tiền Từ năm 1970 trở lại đây, dịch vụ cho thuê vận hành cho thuê tài ngân hàng định chế tài khác cung cấp cho khách hàng Đây sản phẩm kinh doanh ngân hàng, hình thức tín dụng tài sản thực: nhà ở, văn phịng làm việc, máy móc thiết bị Quan hệ tín dụng dựa sở tin tưởng người vay người cho vay Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác người vay phải trả thêm phần lãi ngồi vốn gốc Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay cấp sở cam kết hồn trả vơ điều kiện 1.1.2 Các loại hình tín dụng ngân hàng Có nhiều cách phân loại tín dụng khác tuỳ theo yêu cầu khách hàng mục tiêu quản lý ngân hàng Sau số cách phân loại: Căn theo thời hạn tín dụng: Phân theo thời hạn có ý nghĩa quan trọng ngân hàng liên quan mật thiết đến tính an tồn sinh lợi tín dụng khả hồn trả khách hàng Tín dụng phân thành: Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống Tín dụng trung hạn: từ 12 tháng đến 60 tháng Tín dụng dài hạn: 60 tháng Căn theo tài sản đảm bảo: SV: Đỗ Hoài Thu -4- Lớp: VB2 - 5A1 Chuyên đề tốt nghiệp hàng Khoa Tài Ngân Ngân hàng tài trợ dựa uy tín khách hàng Trong trường hợp khách hàng truyền thống, có uy tín, ngân hàng cho vay khơng cần ký kết hợp đồng đảm bảo Trong trường hợp độ an tồn người vay khơng chắn, ngân hàng địi hợp đồng đảm bảo Đảm bảo phương pháp cầm cố chấp Có thể phân chía tín dụng thành hai loại: Tín dụng khơng có tài sản đảm bảo: dựa sở tín chấp, loại tín dụng thường cấp cho khách hàng có uy tín, thường khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài vững mạnh, xảy tình trạng nợ nần dây dưa, vay tương đối nhỏ so với vốn người vay Ngoài ra, cịn có khoản cho vay theo thị Chính phủ mà Chính phủ yêu cầu, khoản cho vay thời gian ngắn mà ngân hàng có khả giám sát việc bán hàng … khơng cần tài sản đảm bảo Tín dụng có tài sản đảm bảo: Khi ký kết hợp đồng tín dụng, ngân hàng khách hàng phải ký kết hợp đồng đảm bảo Hợp đồng đảm bảo pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ thiếu chắn Căn theo mục đích sử dụng khoản vay: Nhằm mục đích phục vụ sản xuất - kinh doanh Nhằm phục vụ đời sống, tiêu dùng Căn theo phương thức tín dụng SV: Đỗ Hồi Thu -5- Lớp: VB2 - 5A1 Chuyên đề tốt nghiệp hàng Khoa Tài Ngân Tín dụng theo Hạn mức tín dụng: Trong hợp đồng hạn mức quy định khối lượng tiêu dùng mà khách hàng phép vay ngân hàng thời gian định, hết thời gian số cịn lại mà khách hàng khơng sử dung khơng cịn giá trị Trong thời gian hợp đồng hiệu lực, khách hàng có nhu cầu vay vốn mà khơng vượt q hạn mức ký cần nộp đơn xin vay lập hợp đồng vay ngân hàng xem xét với điều kiện vay vốn thoả thuận trước hợp đồng hạn mức Tín dụng lần: Ngân hàng khách hàng ký kết hợp đồng riêng khoản vay người vay có nhu cầu Mỗi lần khách hàng có nhu cầu vay vốn việc ký kết hợp đồng thực từ đầu thoả thuận riêng cho lần Căn theo khách hàng vay vốn: Cho vay định chế tài như: cơng ty tài chính, ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, cơng ty cho thuê tài chính,… Cho vay tổ chức, doanh nghiệp sản suất - kinh doanh Cho vay cá nhân 1.2 Lý luận tín dụng tiêu dùng 1.2.1 Sự hình thành phát triển tín dụng tiêu dùng Tín dụng tiêu dùng hình thành phát triển từ việc giải hai mâu thuẫn: Giữa nhu cầu tiêu dùng khả toán cá nhân người tiêu dùng Giữa sản xuất hàng hoá tiêu thụ hàng hoá tiêu dùng Với mâu thuẫn thứ nhất, thuật ngữ “nhu cầu” hiểu theo ba mức độ khác nhu cầu tự nhiên, mong muốn yêu cầu SV: Đỗ Hoài Thu -6- Lớp: VB2 - 5A1 Chuyên đề tốt nghiệp hàng Khoa Tài Ngân Nhu cầu tự nhiên gắn liền với trình tồn người như: ăn, mặc, … Mong muốn nhu cầu có dạng đặc thù tương ứng với trình độ văn hố, tích cách, sở thích, điều kiện người Yêu cầu mong muốn gắn liền với khả tốn Nhu cầu tự nhiên vơ hạn, nhu cầu có khả tốn hữu hạn Để biến nhu cầu tự nhiên thành nhu cầu có khả tốn phải tính đến tình trạng thu nhập tương lai người tiêu dùng Tuy nhiên, người tiêu dùng khơng thể có lúc khoản tiền lớn mà phải qua q trình tích luỹ lâu dài có gần đời người Trước thực tế đó, ngân hàng cấp tín dụng cho phép khách hàng sử dụng hàng hố trước có khả tốn Với mâu thuẫn thứ hai: Các cơng ty thương mại lớn đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng số loại hàng hố định cách cho phép cơng ty bán chịu hàng hoá cho khách hàng, chủ yếu bán trả góp Trong Tổ chức tín dụng đáp ứng nhu cầu nhiều loại hàng hố khác cơng ty thương mại khác cung cấp thông qua tài trợ trực tiếp gián tiếp cho người tiêu dùng việc mua phiếu tiêu dùng người bán lẻ hàng hố cho khách hàng tiêu dùng Chính tín dụng tiêu dùng đời 1.2.2 Khái niêm tín dụng tiêu dùng Có nhiều quan điểm khác tín dụng tiêu dùng: “Tín dụng tiêu dùng quan hệ kinh tế bên ngân hàng bên cá nhân người tiêu dùng, ngân hàng chuyển giao tiền cho khách hàng với nguyên tắc người vay (khách hàng) hoàn trả gốc lẫn lãi thời điểm xác định tương lai” SV: Đỗ Hoài Thu -7- Lớp: VB2 - 5A1 Chuyên đề tốt nghiệp hàng Khoa Tài Ngân Một quan điểm khác : “Tín dụng tiêu dùng hình thức cấp tín dụng người tiêu dùng nhằm tài trợ cho tiêu dùng” Cịn theo em em đồng ý với quan điểm cho rằng: “Tín dụng tiêu dùng hình thức cấp tín dụng ngân hàng thoả thuận để khách hàng cá nhân hay hộ gia đình sử dụng khoản tiền với mục đích tiêu dùng với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi sau thời gian định” Tín dụng tiêu dùng nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu người tiêu dùng, bao gồm cá nhân hộ gia đình Đây nguồn tài quan trọng giúp cá nhân hộ gia đình trang trải nhu cầu tiêu dùng : nhà ở, đồ dùng gia đình xe cộ … Bên cạnh đó, chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế, cưới hỏi du lịch … tài trợ dịch vụ tín dụng tiêu dùng Với dịch vụ này, khách hàng hưởng tiện ích trước tích luỹ đủ tiền điều quan trọng cần thiết cho trường hợp khách hàng có khoản chi tiêu mang tính cấp bách 1.2.3 Đặc điểm tín dụng tiêu dùng 1.2.3.1 Về quy mơ số lượng Quy mô khoản vay nhỏ số lượng khoản vay lớn Do đối tượng tín dụng tiêu dùng tầng lớp dân cư xã hội nên số khoản vay tiêu dùng lớn Khi khách hàng định mua vật dụng gì, họ có khoản tích luỹ từ trước ngân hàng khơng cho họ vay 100% nhu cầu vốn Vì thế, nhu cầu vốn người tiêu dùng thưịng khơng q lớn ngân hàng vay để mua nhà, xây nhà … 1.2.3.2 Về mức độ rủi ro SV: Đỗ Hoài Thu -8- Lớp: VB2 - 5A1 Chuyên đề tốt nghiệp hàng Khoa Tài Ngân Các khoản tín dụng tiêu dùng thường có độ rủi ro cao Tín dụng tiêu dùng chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan như: thiên tai, bệnh tật, mùa, thất nghiệp chu kỳ kinh tế Bên cạnh đó, cịn chịu ảnh hưởng yếu tố chủ quan từ phía người tiêu dùng họ muốn vay mượn để chi tiêu lại không muốn trả Do ngân hàng phải đối mặt với rủi ro giảm thu nhập Ngoài ra, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất chi phí huy động tăng lên 1.2.3.3 Lãi suất khoản tín dụng Các khoản vay kinh doanh nay, lãi suất thay đổi theo điều kiện thị trường Tuy nhiên, khoản vay tiêu dùng thường có lãi suất “cứng nhắc” hay lãi suất cố định, đặc biệt tín dụng tiêu dùng trả góp Trong suốt thời hạn vay lãi suất trì quan hệ tín dụng xác lập Nếu lãi suất có thay đổi quy định hợp đồng tín dụng ký kết 1.2.3.4 Chi phí cho khoản tín dụng tiêu dùng Ngân hàng phải tốn nhiều thời gian chi phí cho việc thẩm định tâm lý người vay không muốn công khai tình hình tài họ vay thời gian khơng dài Ngồi ra, ngân hàng cịn phải chịu chi phí khác như: chi phí quản lý khoản vay, theo dõi kiểm tra thường xuyên Do vậy, chi phí cho khoản tín dụng tiêu dùng lớn 1.2.3.5 Lợi nhuận thu từ tín dụng tiêu dùng SV: Đỗ Hồi Thu -9- Lớp: VB2 - 5A1 Chuyên đề tốt nghiệp hàng Khoa Tài Ngân Tín dụng tiêu dùng khoản mục tín dụng có chi phí lớn độ rủi ro cao nên định giá cao Khi vay, khách hàng thường không quan tâm đến lãi suất mà họ quan tâm đến lợi ích mà họ hưởng trước hết, sau đến tổng số tiền mà họ phải trả Chính triển vọng lợi nhuận hoạt động tín dụng tiêu dùng mang lại nên ngân hàng hướng quan tâm vào hoạt động cho dù phải đối mặt với nhiều thách thức 1.2.4 Đối tượng hoạt động tín dụng tiêu dùng Phân theo mức thu nhập: Những người có thu nhập thấp: Nhu cầu tín dụng họ thường thu nhập không đủ thoả mãn nhu cầu đa dạng họ Những người có thu nhập trung bình: Khoản tích luỹ nhóm thu nhập tương lai họ ổn định trả cho nhu cầu tiêu dùng Những người có thu nhập cao: Mặc dù, nhu cầu vay chiếm tỷ trọng tổng số tài sản họ sở hữu, song lại khoản tiền lớn so với nhóm khách hàng khác Do đó, ngân hàng quan tâm đến nhóm khách hàng SV: Đỗ Hoài Thu - 10 - Lớp: VB2 - 5A1