1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kn Thiết Kế Tcht Nhằm Phát Triển Biểu Tượng Về Không Gian Cho Trẻ Mgl 5 6 Tuổi.docx

183 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KN Thiết Kế TCHT Nhằm Phát Triển Biểu Tượng Về Không Gian Cho Trẻ MGL (5-6 Tuổi)
Trường học Trường Mầm Non Hoa Sữa
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 306,95 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhân loại đang bước vào một kỉ nguyên mới kỉ nguên của sự bùng nổ thông tin và công nghệ Để thích ứng và làm chủ được xã hội trong thời đại mới, con người phả[.]

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhân loại bước vào kỉ nguyên - kỉ nguên bùng nổ thông tin công nghệ Để thích ứng làm chủ xã hội thời đại mới, người phải nắm thông tin, sử dụng cơng nghệ Đó áp lực xã hội - thời đại ngành Giáo dục Áp lực giải toả ngành Giáo dục phải đổi nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học tập cách toàn diện có hệ thống bậc học Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non xây dựng tảng ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện phù hợp với xu hướng phát triển thời đại Đó người thơng minh, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tịi, khoẻ mạnh, linh hoạt, sáng tạo, giàu lịng nhân ái….làm chủ xã hội Để hồn thành sứ mệnh mình, ngành học Mầm non tích cực đổi nội dung, phương pháp, hình thức ni dạy trẻ Một đổi trình tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ hướng vào đứa trẻ, lấy trẻ em trung tâm trình tổ chức hoạt động học tập, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ hoạt động Trong xu hướng này, hoạt động chủ đạo giai đoạn tuổi phát huy cách tối đa Hoạt động vui chơi xem phương tiện, đường để tổ chức hoạt động học tập giáo dục trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Trong TCHT xem phương tiện, biện pháp tổ chức hoạt động học tập có hiệu quả, việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo Tuy nhiên, thực tế hoạt động tổ chức cho trẻ trường mầm non nói chung hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng toán học nói riêng vấn đề sử dụng TCHT cịn nhiều bất cập như: Nội dung TCHT thường khơng phù hợp với mục đích học tập nội dung trò chơi thấp so với khả nhận thức trẻ; TCHT đơn điệu, nghèo nàn; GV chưa có KN thiết kế TCHT phù hợp với biểu tượng toán học nhằm nâng cao TTCNT trẻ Xuất phát từ điều nói trên, chúng tơi cho việc nghiên cứu “KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi)” vấn đề cần thiết nhằm nâng cao hiệu việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ trường mầm non MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề xuất hệ thống KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) 3.2 Khách thể nghiên cứu Để triển đề tài này, khảo sát KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) 50 GV mầm non trường mầm non tỉnh Bắc Giang (Hoa Sữa, Sơn Ca - Huyện Lục Nam ) Thủ đô Hà Nội ( Hoa Hồng- Quận Cầu Giấy, Đống Đa- Quận Đống Đa ) Trên sở đánh giá thực trạng KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) GV, chọn GV tham gia thực nghiệm theo đối tượng nghiên cứu đề tài Để có sở đánh giá hệ thống KN thiết kế TCHT, chọn 80 trẻ MGL (5 – tuổi) trường mầm non Hoa Sữa tỉnh Bắc Giang trường mầm non Hoa Hồng Tại Thủ đô Hà Nội làm đối tượng triển khai thực nghiệm GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Trong khuôn khổ đề tài tập trung xây dựng hệ thống KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) hoạt động học tập có chủ đích trẻ trường mầm non - Công việc thực nghiệm sư phạm kiểm chứng tính khả thi đề tài tiến hành số trường mầm non địa bàn Thủ đô Hà Nội tỉnh Bắc Giang GIẢ THIẾT KHOA HỌC TCHT phương tiện nhằm phát triển biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo Hiệu TCHT việc phát triển biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo phụ thuộc lớn vào việc thiết kế TCHT GV mầm non Nếu có KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) nâng cao hiệu việc phát triển biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo trường mầm non NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1 Xây dựng sở lý luận KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) 6.2 Đánh giá thực trạng KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) GV mầm non 6.3 Đề xuất hệ thống KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) 6.4 Thực nghiệm kiểm chứng tính đắn hệ thống KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố nguồn tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Phương pháp sử dụng để khảo sát thực trạng việc tổ chức TCHT trường mầm non, khảo sát mức độ hình thành biểu tượng không gian trẻ MGL theo dõi trình thực nghiệm 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi, trò chuyện, vấn cán quản lý mầm non, GV mầm non trẻ để thu thập thơng tin có liên quan tới đề tài, phát thực trạng, giải thích nguyên nhân làm sáng tỏ thông tin nhận từ điều tra phiếu 7.2.3 Phương pháp điều tra viết Bằng hệ thống câu hỏi in sẵn tiến hành điều tra cán quản lý GV mầm non nhằm thu thập thông tin cần thiết liên quan tới KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu, phân tích giáo án kế hoạch tổ chức TCHT cho trẻ nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) GV sản phẩm trẻ có liên quan tới đề tài 7.2.5 Phương pháp thực nghiện sư phạm Phương pháp sử dụng để kiểm chứng tính đắn hệ thống KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL 7.3 Phương pháp toán học thống kê Sử dụng cơng thức tốn thống kê như: Tính phần trăm, tính điểm trung bình, tính độ lệch chuẩn, tính giá trị kiểm định Tstudent hệ số tương quan nhằm xử lý, phân tích kết nghiên cứu NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 8.1 Những đóng góp lý luận Làm phong phú lý luận KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) 8.2 Những đóng góp thực tiễn - Chỉ thực trạng KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) số trường mầm non - Đề xuất hệ thống KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng khơng gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) Góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động học tập cho trẻ trường mầm non CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Mở đầu Chương I : Cơ sở lý luận đề tài Chương II: Nội dung phương pháp nghiên cứu Chương III: Kết nghiên cứu thực tiễn Kết luận kiến nghị sư phạm Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ KN vấn đề nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Nhìn chung, nghiên cứu xem xét KN hoạt động cụ thể Đồng thời nghiên cứu KN người ta ln gắn với kĩ xảo điều kiện hình thành KN, kĩ xảo 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu KN, KN thiết kế TCHT cho trẻ MGL (5-6 tuổi) nước ngồi Những cơng trình nghiên cứu B.Ph.Lomov, E.N.Kabanova – Meller, V.I.Dưcova… KN, kĩ xảo, phân định nội hàm khái niệm KN, kĩ xảo đường hình thành chúng Các tác giả nhấn mạnh điều kiện hình thành KN tri thức kinh nghiệm chủ thể hoạt động Theo họ, muốn hình thành KN lĩnh vực hoạt động đó, trước hết phải cung cấp tri thức hoạt động cho người học Dưới góc độ Tâm lý học lao động, có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề KN, kĩ xảo; vai trị KN lao động; vấn đề hình thành KN cho người lao động…V.G.Loox [111] nêu rõ vai trị KN nghề nghiệp hình thành chúng hoạt động, có KN nghề nghiệp hành nghề có kết V.V.Tsebưseva [89] nghiên cứu sâu KN, kĩ xảo lao động Theo bà, huấn luyện KN, rút dần vai trò nhà giáo dục để người học tự làm lấy KN hình thành nhanh chóng ổn định Tức là, vấn đề tự giác, tích cực “khổ luyện” cá nhân giữ vai trị quan trọng việc hình thành KN E.A.Milerian nghiên cứu hoạt động lao động cho rằng, KN thành phần, mức dộ lực cuả người Khi thực hành động người ta sử dụng tri thức hành động kĩ xảo thao tác hành động Ơng khơng đồng KN với lực, KN biểu lực [81] Cơng trình giúp ta hiểu cách khái quát KN lao động nói chung Các nhà tâm lý học phương Tây nghiên cứu KN lao động người cơng nhân q trình vận hành máy móc coi trọng mặt kĩ thuật hành động [47], quy hoạt động tâm lý người, kể tư vào việc hình thành kĩ xảo Đó q trình rèn luyện cơng phu có phương pháp q trình thao tác với máy móc Trong số lĩnh vực hoạt động chuyên mơn, người cơng nhân có trình độ cao thao tác máy Xét phương diện đó, thành thạo thao tác hiệu quan trọng để cao hiệu lao động Song điều khơng có nghĩa là, hoạt động người cần phải đạt đến kĩ xảo Trên thực tế, nhiều hoạt động đòi hỏi người lao động phải linh hoạt, mềm dẻo để thích ứng với hồn cảnh mới, điều kiện Nghĩa là, trình hoạt động lao động, lĩnh vực lao động phức tạp điều kiện biến động, địi hỏi người khơng phải thành thạo thao tác nghề nghiệp, mà cần phải có linh hoạt, sáng tạo Dưới góc độ Tâm lý học quản lý, có nhiều tác giả đề cập đến vấn đề KN, nhóm KN cần thiết để cơng tác tổ chức, quản lý có hiệu P.M.Kecgientxev [40] phân tích đề xuất yếu tố công tác tổ chức mục đích kiểu tổ chức, phương pháp tổ chức, phương tiện, điều kiện tổ chức, đặc điểm tâm lý quần chúng tổ chức… yêu cầu phẩm chất người làm công tác tổ chức Tất yếu tố cần thiết cho hoạt động Nhưng để vận dụng vào tổ chức hoạt động cụ thể, người làm công tác tổ chức phải nắm vững tri thức lĩnh vực hoạt động cụ thể phải có mềm dẻo, sáng tạo q trình tỏ chức đạt kết Có thể nói cơng trình nghiên cứu KN tổ chức tầm vĩ mô, khái quát cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoạt động V.I.Mikheev [62], L.Umanxki [97], A.I.Kitov [41], nghiên cứu lực tổ chức, coi KN tổ chức yếu tố, dấu hiệu hoạt động tổ chức Theo tác giả này, điều kiện việc hình thành KN tổ chức vấn đề học tập rèn luyện thường xuyên người học Đồng thời, tác giả bàn đến quy tắc, yêu cầu, giai đoạn trình hình thành KN tổ chức Mức độ KN tổ chức phụ thuộc vào thông thạo thông tin lĩnh vực quản lý, phụ thuộc vào hiểu biết công việc quản lý thể công tác tổ chức thực tế, hiệu sản xuất tập thể lao động mà quản lý Như để cơng tác tổ chức có hiệu quả, người làm cơng tác tổ chức phải có lực chuyên môn lĩnh vực hoạt động lao động mà quản lý, nắm vững tri thức công tác quản lý thường xuyên rèn luyện thực tiễn Điều hoàn toàn cần thiết cho hoạt động, công tác tổ chức hoạt động học tập người GV Tuy nhiên, lĩnh vực có đặc điểm đặc trưng, kết nghiên cứu mang tính nguyên lý chung trình tổ chức hoạt động thực tiễn Về KN hoạt động SP nói chung KN thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng khơng gian cho trẻ MGL nói riêng đề tài lôi quan tâm nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học G.X.Catxchuc, V.A.Menchinxkaia sâu nghiên cứu KN học tập, đặc biệt KN học tập độc lập vận dụng sáng tạo kiến thức vào thực tiễn Các tác giả đề cập đến điều kiện hình thành KN trình tổ chức hoạt động học tập [42] Cùng chung quan điểm với nhiều nhà tâm lý học khác, nhà tâm lý học SP coi KN biểu lực, làm rõ khái niệm KN, kĩ xảo, mối quan hệ KN kĩ xảo Theo tác giả này, sở KN tri thức kinh nghiệm cá nhân Theo A.V.Petropxki [70], V.A.Cruchetxki [13], N.Đ.Lêvitov [55] KN có hai loại: KN bậc thấp KN bậc cao Các tác giả sâu vào nghiên cứu KN bậc cao hành động phức tạp, điều kiện hành động không ổn định Theo họ kĩ xảo có thành phần KN Nếu khơng xác định rõ mối quan hệ KN kĩ xảo khó xác định việc tổ chức hoạt động học tập phải bắt đầu kết thúc X.I.Kixengof [42] tiến hành nghiên cứu KN hoạt động SP sinh viên Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước, ông tiến hành thực nghiệm sinh viên SP Tác giả nhấn mạnh khác biệt KN hoạt động SP với KN lao động sản xuất hoạt động khác Theo ông, đối tượng hoạt động SP người phát triển Do vậy, hoạt động sư phạm dạng hoạt động phức tạp, địi hỏi phải mềm dẻo, sáng tạo khơng thể hành động theo khn mẫu cứng nhắc Việc hình thành KN lao động SP có tính phức tạp nó, khơng đơn giản việc hình thành KN lao động sản xuất Theo ơng, q trình hình thành KN lao động SP gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Sinh viên giới thiệu hoạt động phải thực ? Giai đoạn 2: Diễn đạt quy tắc lĩnh hội tái lại hiểu biết mà dựa vào KN, kĩ xảo hình thành Giai đoạn 3: Trình bày mẫu hành động (không bắt trước mù quáng) Giai đoạn 4: Sinh viên tiếp thu hành động cách thực tiễn Nghĩa sinh viên bắt đầu vận dụng q trình cách có ý thức Giai đoạn 5: Đưa tập độc lập có hệ thống N.V.Cudơmina [110] có nhiều cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực hoạt động SP Bà xây dựng cấu trúc hoạt động SP gồm thành phần: nhận thức, thiết kế, giao tiếp tổ chức Tác giả coi tổ chức thành phần tất yếu phải có hoạt động sư phạm Xavier Roegiers, Meiriew [75] xem KN biểu lực Theo tác giả này, khơng có KN tồn dạng khiết KN thể qua nội dung cụ thể Họ phân KN thành hai nhóm: KN nhận thức KN hoạt động chân tay Sự phân chia mang tính chất tương đối Bởi vì, người trình lao động, dù lao động chân tay, hành động họ nhận thức mức độ Kevin Barry Len King [106] coi KN lực thực hành GV Các tác giả xếp hệ thống KN tổ chức hoạt động học tập Đó nhóm KN xây dựng kế hoạch giảng dạy (cho chương trình, phần hay học cụ thể), nhóm KN giảng dạy nhóm KN đánh giá Tác giả đặc biệt nhấn mạnh KN giao tiếp SP trình truyền thụ kiến thức cho học sinh Có thể nói cơng trình có nhiều đóng góp việc xây dựng hệ thống KN tổ chức hoạt động học tập nhà trường phổ thông Công tác tổ chức hoạt động học tập trường mầm non nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học quan tâm nghiên cứu: L.X.Vưgôtxki [103], D.B.Usôva, M.N.Skatkin, N.P Xaculina-T.X.Kômarôva [104], I.In.Lecne, A.V.Daporojetx (14), N.N.Pốtđiacốv [74], A.I.Xôrôkina [105], D.B.Elkonin [115]… Các công trình nghiên cứu tác giả phần lớn tập trung vào việc xác định sở khoa học để xây dựng nội dung tổ chức hoạt động học tập, hình thức phương pháp tổ chức hoạt động học tập trường mầm non Các tác giả đưa nhiều PPDH khác nhau: tổ chức hoạt động học tập dựa vào vùng phát triển gần nhất, tổ chức hoạt 10

Ngày đăng: 11/08/2023, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w