1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Nợ Nước Ngoài Ở Việt Nam Và Các Biện Pháp Quản Lý 1.Docx

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Nợ Nước Ngoài Ở Việt Nam Và Các Biện Pháp Quản Lý
Trường học Trường Đại Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 86,26 KB

Nội dung

b Lêi më ®Çu Nãi ®Õn kinh doanh th× yÕu tè ®Çu tiªn mµ ngêi ta nghÜ ®Õn lµ “vèn” Vèn ®ãng mét vai trß chñ chèt trong kinh doanh Ngêi kinh doanh gÆp nhiÒu khã kh¨n cã khi lµ thÊt b¹i nÕu kh«ng t¹o ®îc[.]

Lời mở đầu Nói đến kinh doanh yếu tố mà ngời ta nghĩ đến vốn Vốn ®ãng mét vai trß chđ chèt kinh doanh Ngêi kinh doanh gặp nhiều khó khăn có thất bại không tạo đợc nguồn vốn không làm cho nguồn vốn liên tục lu thông Tuy nhiên ngời kinh doanh có số vốn lớn cha kinh doanh hiệu ông ta sử dụng vốn cách hiệu hợp lý Trên giới, kinh tế quốc gia vận động mối tơng quan chặt chẽ với Trong điều kiện ấy, dòng hàng hoá, dòng công nghệ dòng vốn khổng lồ giới vận động với tốc độ ngày cao Sự mở cửa kinh tế luồng vốn quốc tế tạo nguồn lợi lớn, nhng đem lại nhiều rủi ro, vấn đề nóng bỏng lên gánh nặng nợ nần Trên thực tế, đÃ, xuất công ty quốc gia, dù muốn hay không, bị vớng vào vòng luẩn quẩn bẫy nợ mà khủng hoảng Tài Chính Tiền Tệ minh chứng Nợ làm sụp đổ kinh tế, thể chế trị quốc gia đợc coi vững lâu đời Tuy nhiên vay nợ nớc lại cần thiết để tạo vốn cho kinh tế không riêng nớc nghèo chậm phát triển mà nớc phát triển giàu có, nớc phát triển - có Việt Nam Vấn đề phải tính toán hiệu kinh tế để vay không tràn lan, tuỳ tiện Đó nguyên tắc bắt buộc ngời vay Một vấn đề nan giải mà nớc phát triển nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt vấn đề toán nợ quản lý nợ nớc Vậy thực chất vấn đề gì? Nó có tác động đến kinh tế? Xu hớng giải nh nào? Lý mà em định chọn đề tài Thực trạng nợ nớc Việt Nam biện pháp quản lý cho luận văn nghiệp qua đề tài em mong muốn tìm hiểu đợc nhiều khía cạnh nhiều vấn đề mà cho em thêm hiểu biết thực trạng tín dụng mà cụ thể vấn đề vay trả nợ nớc nớc ta Em mong đóng góp số ý kiến, giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý nợ nớc thời gian tới Bài viết đợc dựa mốc thời gian quan trọng để phân chia bố cục nội dung Đó năm 1993, thời điểm ban hành Nghị định 58/CP năm Khoá luận tốt nghiêp 1998, thời điểm Nghị định 58/CP đợc thay Nghị định 90/CP việc ban hành Quy chế quản lý vay trả nợ nớc Theo khoá luận đợc trình bày theo chơng: Chơng I Khái quát vay trả nợ nớc ngoàI Chơng trình bày lý luận chung nợ nớc ngoài, tác động nợ nớc đến kinh tế kinh nghiệm quản lý nợ nớc số quốc gia giới Chơng II Thực trạng vay trả nợ nớc Việt Nam Chơng trình bày đánh giá trình đổi công tác quản lý nợ nớc ngoàI Việt Nam theo mốc thời gian sau: I Thực trạng vay trả nợ nớc ngoàI Việt Nam trớc Nghị định 58/ CP Chính Phủ đợc ban hành II Thực trạng vay trả nợ nớc Việt Nam từ sau ban hành Nghị định 58/CP đến trớc ban hành Nghị định 90/CP III Quản lý vay trả nợ nớc theo Nghị định 90/1998/CP IV Đánh giá tổng quát công tác quản lý vay trả nợ níc ngoµI cđa ViƯt Nam thêi gian qua V Những thách thức triển vọng Chơng III Giảp pháp nâng cao hiệu công tác quản lý vay trả nợ nớc Việt Nam Do điều kiện hạn chế mặt thời gian kiến thức trớc đề tài lớn nên không tránh khỏi nhiều thiếu xót, em mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp thầy cô bạn đọc Em xin chân thành cám ơn Chơng I Khái quát vay, trả nợ nớc I Nợ nớc Khái niệm nợ nớc Khái niệm "Nợ nớc ngoài" đợc nhóm tổ chức quốc tế nghiên cứu thống kê nợ nớc ngoài, viết tắt IWGEDS (International Working Group on External Debt Statistics) ®a nh sau : "Nợ nớc quốc gia thời điểm định tổng số nợ theo hợp đồng cha đợc toán mà ngời c trú quốc gia có trách nhiệm phải toán cho ngời không c Khoá luận tốt nghiêp trú, bao gồm việc hoàn trả nợ gốc (hoặc không cùng) với lÃi, trả nợ lÃi (hoặc không cùng) nợ gốc Căn theo khái niệm ta thấy "nợ nớc ngoài" đà bao hàm tính chất pháp lý tổng số tiền nợ mà quốc gia có trách nhiệm phải trả, phải toán cho hay nhiều quốc gia khác tổ chức tài quốc tế Có thể hiểu nợ nớc khoản cam kết đà đợc đa vào nớc (đà giải ngân) phải đa nớc để hoàn trả gốc và/hoặc lÃi Nó bao gồm khoản vay (u đÃi hay thơng mại), ngắn hạn (bao gồm L/ C trả chậm) hay trung dài hạn, trái phiếu phủ hay công ty kể khoản thuê mua tài lợi nhuận mang nớc công ty hay nhà đầu t nớc Khi quốc gia vay nớc hiểu thỏa thuận bên nớc cho vay bên nớc vay việc bên vay đợc sử dụng lợng vốn bên cho vay với thời hạn, lÃi suất vấn đề liên quan khác nh điều khoản đà thỏa thuận Vốn vay nớc với vốn đầu t trực tiếp nớc cần đợc phân biệt rõ nh sau: vèn vay níc ngoµi lµ sè vèn mµ chÝnh phđ, công ty t nhân quốc gia vay tổ chức đầu t quốc tế, phủ, công ty t nhân quốc gia khác để thoả mÃn nhu cầu đầu t, tiêu dùng có trách nhiệm phải thực nghĩa vụ trả nợ bao gồm nợ gốc nợ lÃi Trong trờng hợp ngời bỏ vốn ngời tiếp nhận, quản lý sử dụng vốn hai chủ thể khác Trái lại, vốn đầu t trực tiếp nớc nguồn vốn nhà đầu t nớc đa vào trực tiếp quản lý, sử dụng chịu trách nhiệm rủi ro trả nợ vốn vay ngời khác Nh ngời bỏ vốn ngời quản lý, sử dụng vốn chủ thể Nợ nớc khác với vay nớc điểm vay nớc không chịu điều chỉnh mét hƯ thèng ph¸p lý nhÊt Chóng ta biÕt ngời vay nớc phải đối mặt với ngời cho vay nớc mà ngời theo đuổi quyền hợp pháp đợc quy định rõ ràng trờng hợp ngời vay không trả nợ Trong trờng hợp xấu nhất, ngời cho vay thông qua án để phát mại ngời vay Trong ngời cho vay nớc áp dụng trừng phạt ngời vay nớc không trả nợ, nhng trừng phạt thờng không đem lại lợi ích trực tiếp cho ngêi cho vay (nh viƯc rót l¹i tÝn dơng thơng mại gián đoạn quan hệ thơng mại với nớc không trả đợc nợ) Khoá luận tốt nghiêp Phân loại nợ nớc 2.1 Phân loại theo đối tợng nợ Đây hình thức phân loại quan trọng nhằm phân biệt nợ nớc Chính phủ nợ nớc t nhân (của doanh nghiệp) Trên sở đó, nớc đa hình thức tổ chức quản lý phù hợp có hiệu loại hình vay nợ 2.1.1 Nợ nớc Chính phủ Vay nớc Chính phủ khoản vay Chính phủ vay cam kết thực nghĩa vụ với nớc khoản vay ChÝnh phđ ủ qun cho c¸c doanh nghiƯp vay, đợc Bộ Tài Chính (hoặc ngân hàng) bảo lÃnh Vay nớc Chính phủ bao gồm khoản vay u đÃi hỗ trợ phát triển thức (ODA), vay thơng mại tín dụng xuất vay từ thị trờng vốn quốc tế thông qua việc phát hành trái phiếu dới danh nghĩa Nhà nớc Chính phủ (kể trái phiếu chuyển đổi nợ) nớc Nh Chính phủ vay nợ nớc từ tổ chức tài Quốc tế, từ Chính phủ, Ngân hàng Quốc tế tổ chức cá nhân nớc Một quốc gia có khoản nợ phủ lớn, tồn đọng lâu dài hội vơn thơng trờng quốc tế để thu hút vốn đầu t hay khó có hiệp định hoÃn giảm nợ Chính việc hoạch định sách quản lý vay trả nợ nớc chiến lợc quan trọng đợc phủ đặc biệt quan tâm, để nợ nớc không gánh nặng trầm trọng cho quốc gia 2.1.2 Nợ nớc doanh nghiệp Vay nớc doanh nghiệp khoản vay doanh nghiệp đợc thành lập hoạt động theo pháp luật hành nớc sở trực tiếp ký vay với bên cho vay nớc theo phơng thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ, vay thông qua phát hành trái phiếu nớc Khoản vay nớc doanh nghiệp bao gồm việc vay dới hình thức nh vay tµi chÝnh (b»ng tiỊn), nhËp khÈu hµng hãa, dịch vụ trả chậm theo phơng thức trả chậm đợc phép, thuê tài nớc ngoài, phát hành trái phiếu nớc loại hình vay nớc khác Đây khoản vay có bảo lÃnh Chính phủ, có bảo lÃnh Ngân hàng, vay bảo lÃnh hay đảm bảo Khoá luận tốt nghiêp Việc quản lý, kiểm soát khoản vay nớc doanh nghiệp phức tạp khó khăn, đòi hỏi phải có thông tin chi tiết tổng hợp, xác kịp thời Điều phụ thuộc nhiều vào hiệu hoạt động máy quản lý nh tính trung thực, đáng tin cậy doanh nghiệp vay vốn nớc 2.2 Phân loại theo nguồn vốn vay Nợ nớc đợc vay từ nhiều chủ nợ khác nh Tổ chức tài quốc tế, Chính phủ Ngân hàng nớc ngoài, tổ chức cá nhân nớc 2.2.1 Vay tổ chức tài quốc tế Các tổ chøc tµi chÝnh qc tÕ nh Q tiỊn tƯ Qc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu (ADB), Chơng trình phát triển liên hợp qc (UNDP), Q xt khÈu dÇu lưa (OPEC) cho nớc vay vốn với quy định riêng hình thức vay, trả nợ nhằm thực mục ®Ých kh¸c a/ Q tiỊn tƯ Qc tÕ (IMF) IMF lµ mét tỉ chøc tµi chÝnh - tiỊn tƯ quốc tế đóng vai trò quan trọng thị trờng tài quốc tế Mục đích trực tiếp IMF phát triển mà khuyến khích hợp tác tiền tệ quốc tế, tạo điều kiện phát triển cân đối mậu dịch quốc tế, tăng cờng ổn định tỷ giá, hạn chế cạnh tranh tỷ giá đồng tiền có tác dụng xấu đến việc giải cán cân toán đến thịnh vợng quốc gia, cho vay để bù đắp thiếu hụt cán cân toán với điều kiện an toàn hợp lý Trên thực tế, IMF đóng vai trò ổn định hệ thống tài quốc tế thông qua việc ngăn chặn khắc phục khủng hoảng Bên cạnh công tác giám sát, trợ giúp kỹ thuật cung cấp thông tin, việc IMF cho vay để hỗ trợ chơng trình điều chỉnh quốc gia góp phần khắc phục hậu khủng hoảng b/ Ngân hàng Thế giới (WB) WB bao gồm Ngân hàng tái thiết phát triển Quốc tế (IBRD), Hiệp hội phát triển Quốc tế (IDA), Tổ chức bảo lÃnh đầu t đa phơng (IMGA), công ty tài Quốc tế (IFC) Trung tâm quốc tế giải vấn đề tranh chấp đầu t (ICSID) Các dự án cho vay Ngân hàng Thế giới chủ yếu nhằm mục Khoá luận tốt nghiêp đích phát triển, xây dựng cấu, hỗ trợ kỹ thuật, tăng cờng khả cạnh tranh cho nớc Trong năm 1998-1999, khoản cho vay WB 29 tỷ USD (tăng 1,5 tỷ USD so với tài khoá trớc) Dự kiến tài khoá 1999-2000 khoản cho vay WB tăng lên 30,9 tỷ USD, Đông Đông Nam khu vực đợc vay nhiều (khoảng 10,13 tỷ USD) c/ Ngân hàng phát triển Châu (ADB) ADB đợc thành lập năm 1966, hoạt động nhằm mục đích trợ giúp cho nớc phát triển nớc khu vực Châu á, nớc Viễn Đông nớc Nam Thái Bình Dơng Các hình thức cho vay cđa ADB chđ u lµ cung cÊp tµi chÝnh, kỹ thuật tập trung vào dự án xây dựng sở hạ tầng (năng lợng, giao thông ) u tiên cho vay hỗ trợ cho khu vực phát triển dịch vụ nh Ngân hàng tài chính, giáo dục, cấp thoát nớc, phát triển đô thị, Theo kế hoạch năm 2000, ADB thực nhiều dự án hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam với tổng trị giá 9.569 triệu USD Nh vậy, mục đích WB ADB cho nớc phát triển vay để thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao suất lao động họ, giúp nớc thoát khỏi tình trạng nghèo nàn Đây khoản vay có thời hạn tơng đối dài lÃi suất u đÃi 2.2.2 Vay Chính phủ nớc Các Chính phủ nớc đối tợng cung cấp chủ yếu nguồn vốn vay với điều kiện u đÃi thời hạn lÃi suất nh quy mô vốn vay Các nớc chủ yếu nớc Tổ Chức Hợp Tác Phát Triển Kinh Tế OECO Đến khoản vay phủ đà đóng góp khoảng 50% tổng số 1000 tỷ USD nợ nớc phát triển Chiếm phần lớn số khoản vay Chính phủ nớc khoản vay khuôn khổ ODA nhằm hỗ trợ nớc nghèo thực chơng trình phát triển tăng phúc lợi Tuy nhiên kèm với tính u đÃi thờng ràng buộc tơng đối khắt khe trị, xà hội chí quân Do đó, để nhận đợc loại tài trợ hấp dẫn cần phải xem xét dự án điều kiện tài tổng thể để việc tiếp nhận viện trợ không trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho kinh tế 2.2.3 Vay tổ chức, cá nhân nớc Nguồn vốn vay nµy thêng chiÕm mét tû träng lín ngn vèn nớc vay tổ chức, cá nhân nớc có Khoá luận tốt nghiêp quy định lÃi suất cao thời gian toán khắt khe Tuy nhiên lại hầu nh không gắn với ràng buộc trị, xà hội Chủ nợ nguồn vốn thờng ngân hàng thơng nhân nớc ngoài, họ cho doanh nghiệp vay vốn Cũng có họ cho Chính phủ vay thêm để đầu t để góp vào xí nghiệp liên doanh Tuy nhiên nguồn vốn chuyển giao từ t nhân thông thờng mang tính chất đầu cơ, không ổn định nhằm tăng tối đa lợi nhuận ngắn hạn hỗ trợ mục tiêu phát triển dài hạn 2.3 Phân loại theo thời hạn vay Theo cách phân loại này, vay nớc bao gồm vay ngắn hạn, vay trung hạn dài hạn Thông thờng ngời ta quy định : - Vay ngắn hạn khoản vay dới năm - Vay trung hạn từ 1-5 năm - Vay dài hạn năm Nợ vay nớc phần lớn dài hạn Tóm lại, tùy theo điều kiện cụ thể quốc gia mà nợ nớc có đặc điểm tính chất khác Nguyên nhân phát sinh nợ nớc 3.1 Nguyên nhân phát sinh nợ nớc Hầu hết nớc đạt đợc bớc phát triển nhanh chóng vợt bậc phải dựa vào nguồn vốn bên giai đoạn đầu trình phát triển Trong giai đoạn thờng tồn khoảng cách lớn tiết kiệm đầu t Nguyên nhân thu nhập thấp dẫn đến khả tiêu dïng cịng nh tÝch lịy ®Ịu u kÐm Trong đó, để dịch chuyển lên nấc thang phát triển phía nớc cần phải có khoản vốn lớn để đầu t xây dựng sở hạ tầng, xây dựng công trình tảng cho phát triển kinh tế lâu dài Thêm vào công nghiệp đất nớc cha phát triển nên xuất yếu, nhu cầu phát triển đòi hỏi phải nhập hàng cao cấp gồm máy móc, kỹ thuật, công nghệ đắt tiền Điều làm cho cán cân thơng mại cán cân toán hầu nh nằm tình trạng thâm hụt nặng nề Đây thách thức khó khăn chặng đờng phát triển nớc mà để vợt qua điều đó, việc cần có sách kinh tế vĩ mô nớc hợp lý giải pháp chiến lợc quan trọng huy động vốn từ bên ngoài, có vay nợ nớc Tất nhiên tơng ứng với vay nớc phải cho vay nớc Ngời cho vay nớc giàu có sẵn sàng cho vay dự án đầu t nớc phát triển thiếu vốn thờng đem lại tỷ Khoá luận tốt nghiêp suất lợi tức cao so với dự án nớc dồi vốn Việc vay vµ cho vay níc ngoµi sÏ cho phÐp vèn đợc sử dụng nơi sản sinh nhiều lợi nhn nhÊt Ngµy nay, nỊn kinh tÕ qc tÕ đại khó tìm thấy quốc gia cho vay mà không vay, tức đóng vai trò chủ nợ túy nh Mỹ thời kỳ sau đại chiến Thế giới thứ II Vay nợ nớc trở thành vấn đề tất yếu quốc gia Ngay nh nớc Nhật Mỹ - hai cêng qc kinh tÕ ThÕ giíi cịng ®ang cã số nợ nớc lớn Đó phát triển xu hớng tự hóa toàn cầu hóa, yêu cầu chuyển đổi hoàn thiện chế kinh tế thị trờng, yêu cầu đổi công nghệ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm kinh tế vừa đòi hỏi nhu cầu to lớn vốn đầu t mà riêng nguồn vốn nớc không đáp ứng đủ, vừa đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển vốn dễ dàng dòng vốn đầu t quốc tế toàn cầu Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ thị trờng vốn nớc khu vực, gia tăng tỷ lệ tích lũy tiết kiệm nớc phát triển, mở rộng quy mô quỹ hu trí bảo hiểm nớc giàu có, nh phát triển nhanh thuận lợi hệ thống dịch vụ tài toàn cầu đà cho phép thực thao tác dịch vụ huy động cho vay khối lợng vốn lớn thời gian ngắn nhất, với chi phí thấp không bị giới hạn không gian Chính điều khiến cho lợng cung vốn cho vay nớc có xu hớng gia tăng Và kết " kinh tế nợ " trở thành đặc trng cho quốc gia trình phát triển Từ vấn đề trình bày khái quát đây, ®Õn mét kÕt luËn chung r»ng : Mét quèc gia vay nớc khả tự tài trợ khả vay nớc không đủ vợt số tiết kiệm có sẵn dân chúng Một cách cụ thể hơn, nợ nớc phát sinh nhu cầu chủ yếu sau : 3.1.1 Vay nớc để đảm bảo tiêu dùng Lý việc quốc gia vay nớc điều hòa tiêu dùng qua thời gian Từ nguồn thu nhập thân quốc gia, dân c nớc phải lựa chọn tiêu dùng nớc đầu t nớc (hoặc đầu t nớc ngoài) Nếu nớc mức độ phát triển tơng đối thấp mức tiêu dùng có xu hớng nhỏ để tập trung cho đầu t phát triển Vì vay bên cho phép quốc gia đầu t thời điểm nhiều giảm bớt hy sinh cho tiêu dùng Khoá luận tốt nghiêp 3.1.2 Vay để tham gia vào thơng mại quốc tế với chi phí hợp lý Các nớc sử dụng tín dụng thơng mại ngắn hạn để mua hàng điều kiện đổi hàng toán tiền Thực loại nhằm giải tình trạng thiếu ngoại tệ tạm thời không nên coi nguồn để toán toàn chi phí nhập để sản xuất vận chuyển hàng hoá xuất Có nhiều nớc công ty đôi lúc muốn sử dụng khoản vay thơng mại ngắn hạn để tài trợ cho dự án dài hạn Điều nguy hiểm Bài học vừa qua cho thấy ngòi nổ khủng hoảng tài Châu bắt nguồn từ nớc có hớng đầu t sai lầm nh Do vậy, để tránh tình trạng này, nhà quản lý phải theo dõi chặt chẽ khoản nợ thơng mại bao gồm nhập theo L/C trả chậm trì chúng mức độ phù hợp với kim ngạch ngoại thơng, đặc biệt kim ngạch xuất 3.1.3 Vay nớc để đầu t Giải nhu cầu vốn cho đầu t phát triển đất nớc vấn đề đợc đặt lên hàng đầu quốc gia - đặc biệt nớc phát triển Trong giới biến đổi nhanh nh nay, trông chờ vào tích lũy nội bộ, phơng thức " thắt lng buộc bụng " khó tránh khỏi bị tụt hậu phát triển Vì huy động sử dụng nguồn lực từ bên - từ nớc phát triển cao để nâng cao lực đầu t cho kinh tế giải pháp chiến lợc quan trọng nớc nói chung nớc phát triển nói riêng Xuất phát từ nguyên nhân phát sinh đây, thấy nợ nớc có vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia đợc sử dụng có hiệu 3.2 Vai trò nợ nớc kinh tế 3.2.1 Nợ nớc tăng trởng kinh tế Trong trình phát triển hầu hết quốc gia, không phủ định đợc cần thiết tất yếu nguồn vốn nớc Đây nguồn tài quan trọng để chi trả khoản đầu t phát triển Thêm vào đó, đầu t nguồn nớc có lựa chọn đắn kéo theo chuyển giao công nghệ góp phần vào mức tăng trởng GDP, hớng tới phát triển bền vững Thông thờng giai đoạn khởi động kinh tế, nớc phát triển có tỷ lệ tích luỹ néi bé chØ trªn díi 10 % GDP muốn tăng trởng nhanh tỷ lệ đầu t phải 20% so với GDP nh khoản thiếu hụt phải đóc bổ sung nguồn vốn nớc (nếu không dùng biện pháp phát hành để Khoá luận tốt nghiêp bù đắp thiếu hụt nh biện pháp ngắn hạn với không hậu quả) Nhìn chung tỷ lệ tích luỹ nội cao, nguồn nớc mạng tính chất bổ sung kinh tế phát triển nhanh mà đảm bảo phát triển ổn định Tuy nhiên, coi nguồn nớc thứ bổ sung từ bên cho kinh tế nớc chúng phải đợc hệ thống chuyển hoá thành sức mạnh bên kinh tế Xử lý tốt nguồn nớc đến tăng trởng nhanh kinh tế, ngợc lại không đợc sử dụng tốt khoản trở thành gánh nặng cho đất nớc hệ mai sau 3.2.2 Nợ nớc phát triển kinh tế đối ngoại Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại mũi nhọn lớn mà quốc gia cần phải khai thác để mở rộng quan hệ hợp tác với nớc tổ chức quốc tế nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trợ giúp kỹ thuật từ bên Để thực đợc theo phơng châm đó, nớc cần xây dựng lòng tin, chỗ đứng vững thị trờng quốc tế Cần phải giải vấn đề nợ tồn đọng, vấn đề phải ®ỵc coi nh mét nhiƯm vơ träng u chÝnh sách phát triển kinh tế sách đối ngoại nói chung đất nớc Nếu nớc nợ nớc nhiều nhng đợc xử lý tốt vấn đề giải nợ đến hạn trở nên đơn giản Các khoản nợ nần đợc toán đầy đủ cho chủ nợ gây đợc niềm tin uy tín thơng trờng quốc tế, tạo điều kiện cho việc thu hút thêm nguồn vốn bên ngoài, tạo đà cho bớc phát triển Ngợc lại, việc vay, trả nợ không đợc xử lý tốt, gánh nặng nợ nần chồng chất mà khả trả nợ đến hạn nớc vay phải chịu trừng phạt chủ nợ, thờng phải chịu gián đoạn quan hệ thơng mại với nớc Điều bất lợi lớn cho trình phát triển kinh tế - xà hội quốc gia mà hội nhập hợp tác phát triển xu chung kinh tế toàn cầu Đây xu hớng khách quan, mét sù lùa chän cho phÐp c¸c níc nghÌo thoát khỏi lạc hậu để gia nhập vào quỹ đạo phát triển đại Việt Nam không nằm xu hớng chung II Quản lý vay trả nợ nớc Tầm quan trọng quản lý vay trả nợ nớc Quản lý vay trả nợ nớc việc xem xét, giám sát thống kê để có biện pháp điều chỉnh kịp thời hoạt động vay trả nợ nớc 10

Ngày đăng: 11/08/2023, 16:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   1:  Một  số   chỉ   tiêu   đánh   giá   mức   độ   nợ   của   Việt   Nam   đến 31/12/1992 - Thực Trạng Nợ Nước Ngoài Ở Việt Nam Và Các Biện Pháp Quản Lý 1.Docx
ng 1: Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ của Việt Nam đến 31/12/1992 (Trang 18)
Bảng 2.   Vốn ODA dành cho Việt Nam giai đoạn 1993-1998 - Thực Trạng Nợ Nước Ngoài Ở Việt Nam Và Các Biện Pháp Quản Lý 1.Docx
Bảng 2. Vốn ODA dành cho Việt Nam giai đoạn 1993-1998 (Trang 24)
Bảng 9.   Tình hình vốn vay nớc ngoài trung - dài hạn của doanh nghiệp. - Thực Trạng Nợ Nước Ngoài Ở Việt Nam Và Các Biện Pháp Quản Lý 1.Docx
Bảng 9. Tình hình vốn vay nớc ngoài trung - dài hạn của doanh nghiệp (Trang 29)
Bảng 10.   Tình hình phân bổ vốn vay nớc ngoài trung - dài hạn theo khu vực kinh tế và theo kỳ hạn vay. - Thực Trạng Nợ Nước Ngoài Ở Việt Nam Và Các Biện Pháp Quản Lý 1.Docx
Bảng 10. Tình hình phân bổ vốn vay nớc ngoài trung - dài hạn theo khu vực kinh tế và theo kỳ hạn vay (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w