Thực trạng và biện pháp quản lý nợ nước ngoài tại Việt Nam

MỤC LỤC

Kinh nghiệm quản lý nợ nớc ngoài của các quốc gia 1. Khủng hoảng nợ nớc ngoài do thất bại trong quản lý

Việc sử dụng nợ không có hiệu quả, cơ cấu phân bổ mất hợp lý, sử dụng không đúng mục đích kèm theo sự thất bại trong một số chính sách kinh tế vĩ mô khác là những nguyên nhân chủ yếu làm tăng gánh nặng nợ nớc ngoài. Kinh nghiệm quản lý nợ của Trung Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc Trên thực tế nhiều quốc gia đã có những phơng thức quản lý nợ nớc ngoài có hiệu quả, điển hình là Trung quốc, Đài Loan và Hàn Quốc. Chúng ta biết rằng việc sử dụng vốn nớc ngoài phụ thuộc quá nhiều vào các khoản nợ nớc ngoài trong quá trình phát triển kinh tế là nguyên nhân chủ yếu gây nên cuộc khủng hoảng ở Đông Nam á.

Trong cơ cấu nợ nớc ngoài của Trung Quốc thì 85% là các khoản nợ trung và dài hạn (trong khi các nớc. đang chịu khủng hoảng có tỷ lệ nợ ngắn hạn hơn 50%), Chính phủ lại thực thi những cải cách đúng đắn, triệt để nên đã ngăn chặn đợc khủng hoảng, giữ.  Trong giai đoạn đầu sẽ sử dụng vốn tín dụng ngắn hạn Chính phủ để có thể tự chủ trong việc sử dụng vốn vay, tập trung đầu t cho các mục tiêu kinh tế theo sát với kế hoạch đã đợc soạn thảo vì nếu sử dụng FDI thì sẽ phụ thuộc vào mục tiêu sử dụng vốn của chủ đầu t bên ngoài.  Sử dụng vốn tín dụng ngắn hạn bắt buộc phải có quyết tâm cao, có sự lựa chọn chính xác, phải tính toán cẩn thận và chi tiết hiệu quả các dự án đầu t vì tín dụng ngắn hạn có lãi suất cao, thời hạn ngắn.

Do đó trong thời kỳ tăng tốc kinh tế, Đài Loan và Hàn Quốc đã tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu có giá trị kinh tế cao (công nghiệp điện tử, dệt may, chế biến thực phẩm..), nhanh chóng nhập công nghệ hiện đại kết hợp các chính sách chuyển dịch cơ cấu công nghiệp linh hoạt nhằm tăng khả năng cạnh tranh. Sau đó, khi vốn đã tích luỹ đủ lớn thì các nớc trên đã tập trung vào hình thức FDI để tránh làm tăng số nợ vốn đã lớn, để thu hút kỹ thuật và công nghệ mũi nhọn, tăng sức cạnh tranh quốc tế, có thặng d thơng mại để trả nợ nớc ngoài trong thời gian ngắn.

Thực trạng vay và trả nợ nớc ngoàI của Việt nam

Thực trạng vay, trả nợ và quản lý nợ nớc ngoài trớc khi nghị định của Chính phủ số 58/CP đợc ban hành

Trong số lợng vay cho đầu t phát triển ít ỏi thì chủ yếu lại để phục vụ cho định hớng tạo dựng một cơ cấu kinh tế mang nặng tính chất khép kín, tự cung tự cấp mà không chú trọng đến các công trình nhằm phục vụ mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu (trái ng- ợc với Đài Loan và Hàn Quốc). Nh vậy trong khuôn khổ cơ chế kế hoạch tập trung - bao cấp - khép kín, việc huy động và sử dụng vốn nớc ngoài không thể đem lại hiệu quả cao, thậm chí tạo ra sự phụ thuộc mạnh mẽ vào nguồn vốn từ bên ngoài. Để phát triển kinh tế, vấn đề mấu chốt là phải thay đổi cơ chế vận hành nền kinh tế, phải định hớng phát triển đảm bảo cho đất nớc có khả năng trả nợ nớc ngoài.

Nhiều cơ quan cùng tham gia quản lý điều hành, chức năng nhiệm vụ khụng rừ ràng, chồng chộo, khụng cú cơ quan nào đợc giao nhiệm vụ theo dừi tổng hợp, đôn đốc việc thực hiện vay, sử dụng và trả nợ cũng nh định kỳ báo cáo cho Chính phủ để kịp thời chỉ đạo. Biểu hiện rõ nhất là ngời đi vay và ngời sử dụng vốn vay tách rời nhau gây nên tình trạng thiêú trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay cũng nh trong việc theo dừi, quản lý việc trả nợ gốc và lói đỳng thời hạn. Nguồn: Báo cáo vay trả nợ nớc ngoàI- Vụ quản lý ngoại hối-NHNN Việt Nam Xét về giá trị tuyệt đối và tính theo chỉ số bình quân nợ trên đầu ngời (khoảng trên 100 USD) thì số nợ nớc ngoài của Việt Nam không phải là lớn so vơí nhiều nớc đang phát triển khác.

Nhng điều quan trọng là do chúng ta sử dụng vốn kém hiệu quả, quản lý vốn vay với cơ chế lỏng lẻo, bất hợp lý dựa trên chiến lợc tăng trởng hớng nội là chính. Bớc vào thời kỳ đổi mới với cơ chế quản lý kinh tế mới, việc tạo lập một cơ chế quản lý vay và trả nợ nớc ngoài hợp lý, rừ ràng, hiệu quả là một đũi hỏi tất yếu khách quan.

Bảng   1:  Một  số   chỉ   tiêu   đánh   giá   mức   độ   nợ   của   Việt   Nam   đến 31/12/1992
Bảng 1: Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ của Việt Nam đến 31/12/1992