Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH TRÌ *********** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ – TUỔI SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU TỰ NHIÊN AN TOÀN LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG TRƯỜNG MẦM NON” Lĩnh vực Cấp học Tác giả Đơn vị công tác Chức vụ : Giáo dục Mẫu giáo : Mầm non : Lê Thị Phượng : Trường mầm non A Vạn Phúc : Giáo viên NĂM HỌC 2019 – 2020 MỤC LỤC Stt Nội dung Phần I Đặt vấn đề Phần II Giải vấn đề I Những nội dung lý luận vấn đề cần nghiên cứu II Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu Đặc điểm tình hình 2.Thuận lợi 3.Khó khăn III Các biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Biện pháp 1: Giáo viên sưu tầm, tìm tịi ngun vật liệu, học hỏi bồi dưỡng thân Biện pháp 2: Giáo viên cho trẻ tiếp xúc dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên Biện pháp 3: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh học sinh việc dạy trẻ làm sử dụng nguyên vật liệu Kết chung IV Phần III Kết luận khuyến nghị 1.Kết luận Hiệu Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Trang 2 4 6 11 13 14 14 14 14 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Bác Hồ kính u nói: Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người Vì vậy, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non đồ chơi thiếu đứa trẻ nào, đặc biệt phát triển trí tuệ nhân cách, thể chất cho trẻ Hoạt động làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non đóng vai trị quan trọng Trong q trình trẻ làm địi hỏi trẻ phải tìm hiểu, khám phá, tính chất vật liệu làm đồ chơi khả tạo hình, từ trẻ có kĩ năng, kĩ xảo tạo hình, biết yêu quý giữ gìn sản phẩm làm Ngày gia đình có hai con, mà thường bố mẹ sống vất vả nên muốn cho sung sướng mình, thường làm giúp việc Bởi lẽ, bậc phụ huynh có quan niệm trẻ cần biết ăn, biết ngủ, biết chơi ngoan đủ đáp ứng nhu cầu, địi hỏi trẻ Vì vậy, việc cung cấp kiến thức hướng dẫn làm số đồ dùng đồ chơi đơn giản cho trẻ lứa tuổi, đặc biệt trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn có ý nghĩa vơ quan trọng Ngay từ đầu năm học tiến hành khảo sát trẻ lứa tuổi - tuổi lớp phụ trách như: khả thực số kĩ tạo hình,khả sử dụng nguyên vật liệuvà khả sáng tạo trẻ (Bảng khảo sát chi tiết khả trẻ: Bảng 1, – phụ lục) Từ kết khảo sát, nhận thấy việc cung cấp kiến thức hướng dẫn làm số đồ dùng đồ chơi đơn giản cho trẻ đặc biệt lứa tuổi giảng dạy trẻ 5-6 tuổi cần thiết Vì thế, tơi ln băn khoăn, suy nghĩ để có phương pháp hướng dẫn trẻ sử dụng nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi tốt nhất? Qua tìm hiểu kế hoạch nhiệm vụ năm học phòng giáo dục, nhà trường nhu cầu xã hội qua phương tiện truyền thông thực tế nhận thấy nên mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ – tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng đồ chơi trường mầm non” * Phạm vi nghiên cứu :Nghiên cứu việc cung cấp kiến thức hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi làm đồ dùng đồ chơi áp dụng cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo * Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non: Lớp A3 * Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát thực tế trẻ, trao đổi với đồng nghiệp, phương pháp thực hành sư phạm * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2019 đến tháng 4/2020 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những nội dung lý luận vấn đề cần nghiên cứu Chất lượng mục tiêu hàng đầu giáo dục, chất lượng đòi hỏi đầu tư thỏa đáng Trong vài thập niên tới nước ta chưa thể đòi hỏi đầu tư nhà nước cho bậc học (Mầm non) ngang với đầu tư nhiều nước khác giới, đặc biệt nước phát triển Cần tận dụng đầu tư nhà nước, đóng góp xã hội với nguồn lực hạn hẹp để đạt đến chất lượng giáo dục tốt nhất, chất lượng chưa so sánh với chất lượng giáo dục cao nhiều nước khác giới Việc tận dụng kinh nghiệm mơ hình giáo dục nước tiên tiến, tích cực đổi phương pháp dạy học, thực tiết kiệm, chống tiêu cực giáo dục, thu hút nhà khoa học, nhà giáo giỏi nước tham gia giảng dạy, đào tạo nghiên cứu khoa học…là giải pháp cần trọng nhằm sử dụng tối ưu nguồn đầu tư hỗ trợ để nâng cao chất lượng giáo dục Bên cạnh vấn đề làm đồ dùng dạy học đồ chơi cho trẻ quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ trường mầm non Nguyên vật liệu sử dụng cho ngành mầm non phong phú đa dạng Sự đa dạng nguyên vật liệu nhằm khuyến khích tính chủ động sáng tạo trẻ Những nguyên vật liệu thể màu sắc biểu tượng tô mầu, vẽ, nặn khuyến khích tự thể trẻ Những hoạt động giải toả căng thẳng tinh thần luyện tập tay, ngón tay cho trẻ, làm tăng phối hợp mắt tay, kích thích tính sáng tạo, tưởng tượng cho trẻ, sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên Đó thứ có sẵn, dễ kiếm, gần gũi gia đình trẻ có sẵn Bằng thứ thơng thường gần gũi trẻ tạo thành sản phẩm mà lớp trẻ sử dụng hàng ngày trẻ hứng thú học, chơi sản phẩm bàn tay làm II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Là giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo -6 tuổi, bước đầu tơi có thuận lợi khó khăn sau: Đặc điểm tình hình - Trường có hai điểm trường: Điểm trung tâm nằm thôn 2, điểm lẻ nằm thôn - Tháng 11 năm 2015 trường công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ Tháng 11 năm 2017 trường kiểm định chất lượng công nhận trường đạt tiêu chuẩn cấp độ III 15 2/22 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” - Tổng số học sinh toàn trường 402 trẻ, với 48 đồng chí cán bộ, giáo viên nhân viên Trong 85% giáo viên đứng lớp có trình độ chuẩn - Tồn trường có 13 lớp học đó: lớp mẫu giáo lớn, lớp mẫu giáo nhỡ, lớp mẫu giáo bé, lớp nhà trẻ - Năm học 2019 – 2020 phân công giảng dạy lớp MGL – A3, lớp có Thuận lợi * Ban Giám hiệu quan tâm đầu tư sở vật chất, sáng tạo thiết kế phịng chức năng, khu thành khơng gian nghệ thuật đẹp, lôi trẻ Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi họp chuyên môn, bồi dưỡng phương pháp, đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo điều kiện giúp thực tốt chương trình giáo dục mầm non - Ban giám hiệu trang bị đầy đủ tài liệu học, học liệu, thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên mơn cho giáo viên, ln khuyến khích, động viên giáo viên chủ động, sáng tạo việc đổi hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ * Giáo viên: Lớp có giáo viên, có trình độ đạt chuẩn trở lên, có lịng nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, tận tình với cơng việc Ln ln có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xun tìm tịi, nghiên cứu tài liệu tạp chí, thơng tin mạng có liên quan đến việc chăm sóc giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày việc áp dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn đến với học sinh để kích thích tính tích cực, sáng tạo trẻ đổi hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ * Học sinh: Lớp có 33 trẻ tuổi, có 23 trẻ nam 10 trẻ nữ, đa số trẻ nhanh nhẹn, ham học hỏi, thích tham gia hoạt động Đặc biệt trẻ có ý thức, thích vẽ tranh, tạo hình vật sáng tạo đất nặn, cành, khô * Phụ huynh: Rất tin tưởng nhiệt tình chia sẻ với giáo viên lớp tình hình trẻ nhà quan tâm đến trẻ thường xuyên dành thời gian trao đổi với cô giáo để chăm sóc giáo dục trẻ Hỗ trợ giáo viên việc sưu tầm tài liệu, học liệu tự nhiên an tồn cho trẻ Khó khăn * Giáo viên: - Trên thực tế, giáo viên ngại khai thác tìm hiểu triệt để cách sử dụng nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động mà phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu, đồ dùng có sẵn Giáo viên chưa có nhiều sáng tạo việc dạy trẻ thực hành, làm thí nghiệm khám phá chất liệu, vật liệu tự nhiên, chưa phát huy hết tính sáng tạo tự lập cuả trẻ, trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm mang tính khoa học, sáng tạo 15 3/22 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” - Chưa quan tâm, trọng nhiều đến việc sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên để làm phong phú hình thức tổ chức hoạt động đồ dùng đồ chơi lớp - Đôi giáo viên cịn nóng vội, muốn trẻ có nề nếp, kỹ nhanh chóng nên khơng thường xun tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá, thử nghiệm nên chưa phát huy tính tích cực, chủ động trẻ Giáo viên chưa thực quan tâm đến khả năng, sở thích trẻ lớp * Học sinh: - Tuy độ tuổi khả hồ nhập khơng đồng - Một số bé nhút nhát hiếu động Nhiều trẻ tâm lý chờ đợi cô hướng dẫn, chưa mạnh dạn thực theo khả ý thích * Phụ huynh: - Do đặc thù dân cư địa bàn phần lớn làm nông nghiệp nên thời gian quan tâm, chăm sóc khơng nhiều, phần lớn nhờ cậy ơng bà… Vì việc thống quan điểm, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên phụ huynh cịn nhiều khó khăn * Cơ sở vật chất - Tài liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi cho trẻ chưa thật phong phú, đa dạng chủng loại Xuất phát từ thực tế giảng dạy, thuận lợi, khó khăn trường, lớp trên, tơi xin trình bày: “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” III Các biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Biện pháp 1: Giáo viên sưu tầm, tìm tịi ngun vật liệu, học hỏi bồi dưỡng thân Biện pháp 2: Giáo viên cho trẻ tiếp xúc dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên Biện pháp 3: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh học sinh việc dạy trẻ làm sử dụng nguyên vật liệu 15 4/22 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Việc hướng dẫn cho trẻ tự làm đồ chơi, đồ dùng bổ ích tỏ thích thú, hào hứng tham gia Trong trình thực hiện, cháu thể đựơc tính độc lập, tư sáng tạo cao - Giáo dục cho cháu tính tiết kiệm, yêu quý sức lao động, ý thức bảo vệ môi trường bước đầu làm quen với phương pháp làm công việc - Qua việc sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ mẫu giáo nhận thấy hoạt động có tác dụng khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ theo hình thức đổi mới, cập nhật Trong tham gia thực cịn rèn cho trẻ tính kiên trì, sáng tạo, tìm tịi khám giới xung quanh, phát huy tính tích cực trẻ qua giúp trẻ phát triển nhanh phát triển toàn diện Hiệu Với nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi tự làm thấy có hiệu thân tơi xin trình bày số kinh nghiệm sau: * Giáo viên phải nắm vững phương pháp môn để đưa đồ dùng vào dạy hoạt động cách hợp lý * Tích cực tham khảo tài liệu ngồi chương trình,chịu khó, kiên trì học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ, hình thức phương pháp giảng dạy phù hợp với độ tuổi trẻ * Dẫn dắt trẻ vào học khám phá kiến thức khơng từ giáo viên mà gợi ý định hướng vài trẻ lớp đặt vấn đề, giới thiệu tình để lơi bạn tập trung ý làm việc * Cần có kết hợp với phụ huynh cách khéo léo, lơi để phụ huynh đóng góp vật liệu qua sử dụng (Bảng khảo sát chi tiết khả trẻ: Bảng 3,4,5- Phụ lục) Khuyến nghị - Tổ chức cho giáo viên tham quan trường bạn Huyện để học tập kinh nghiệm việc thực phong trào thi đua nói riêng học tập kinh nghiệm chuyên mơn nghiệp vụ nói chung - Trang bị thêm tài liệu để chúng tơi có thêm kiến thức kinh nghiệm để dạy trẻ đạt kết tốt - Tôi mong cấp lãnh đạo tiếp tục quan tâm để cô trẻ trường mầm non bước tiếp cận với nhiều Xây dựng trường học 15 5/22 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” thân thiện, học sinh tích cực thực ứng dụng công nghệ thông tin đổi nội dung phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ Trên “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” tôi, mong quan tâm, giúp đỡ tham gia đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp bổ sung cho sáng kiến kinh nghiệm đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày 06 tháng 05 năm 2020 Người viết Lê Thị Phượng 15 6/22 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” V Phụ lục: Kết khảo sát, hình ảnh minh họa Kết khảo sát trẻ trước sau thực nghiệm Bảng 1: Khảo sát trẻ lớp thực nghiệm đầu năm học: Khả thực trẻ Tốt Khá Trung Yếu, STT Họ tên bình Vũ Gia Bảo x Nguyễn Chí Dũng x Lê Công Huy x Lã Minh Khang x Lã Anh Long x Phạm Đăng Khoa x Hoàng Gia Long x Đặng Thảo My x Chử Ngọc Nam x 10 Hoàng Bảo Nhi x 11 Nguyễn Minh Triết x 12 Nguyễn Thu Quyên x 13 Nguyễn Minh Quân x 14 Chử Cao Thanh Tùng x 15 Đỗ Tường Văn x 16 Phạm Khánh Vân x 17 Hoàng Diệp Vy x 18 Chử Thành Vinh x 19 Chử Đức Duy x 20 Phạm Hà Linh x 21 Chử Khánh Phương x 22 Bùi Bảo Ngọc x 23 Phạm Bình Minh A x 24 Phạm Minh Tuấn x 25 Nguyễn Vương Vũ Phong x 26 Lã Gia Bảo x 27 Nguyễn Minh Hằng x 28 Nguyễn Tuyết Thanh Tâm x 29 Nguyễn Hải Đăng x 30 Hồng Lê Chí Thiên x 31 Nguyễn Ngọc Ánh x 32 Phạm Bình Minh B x 33 Đặng Gia Bảo x 15 7/22 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” Tổng Tỷ lệ% 9/33 27% 13/33 40% 8/33 24% 3/33 9% Bảng 2: Kết khảo sát trẻ trước thực nghiệm sau: ST T Tỷ lệ đạt Nội dung Số lượng trẻ 27/33 27/33 28/33 23/33 Tỉ lệ % 81% 81% 84% 69% Đất nặn Màu nước Gạo nhuộm Cát động lực Đồ dùng đồ chơi cho trẻ từ nguyên vật liệu 13/33 40% tái chế Khả trẻ tự làm mà không cần giáo viên 3/33 9% nhắc nhở Dựa vào kết khảo sát ta thấy: - Số lượng trẻ biết làm đất nặn đạt 27/33 trẻ chiếm 81% - Số lượng trẻ biết tạo màu nước đạt 27/33 trẻ chiếm 81% - Số lượng trẻ biết nhuộm gạo đạt 28/33 trẻ chiếm 84% - Số lượng trẻ biết làm cát động lực đạt 23/33 trẻ chiếm 69% - Số lượng trẻ biết làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế đạt 13/33 trẻ chiếm 40% - Số lượng trẻ tự làm mà không cần giáo viên nhắc nhở đạt 3/33 chiếm 9% Bảng 3: Khảo sát trẻ lớp thực nghiệm cuối năm học: Khả thực trẻ Đạt Chưa đạt STT Họ tên trẻ Vũ Gia Bảo x Nguyễn Chí Dũng x Lê Công Huy x Lã Minh Khang x Lã Anh Long x Phạm Đăng Khoa x Hoàng Gia Long x Đặng Thảo My x Chử Ngọc Nam x 10 Hoàng Bảo Nhi x 11 Nguyễn Minh Triết x 12 Nguyễn Thu Quyên x 13 Nguyễn Minh Quân x 14 Chử Cao Thanh Tùng x 15 8/22 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” 15 Đỗ Tường Văn 16 Phạm Khánh Vân 17 Hoàng Diệp Vy 18 Chử Thành Vinh 19 Chử Đức Duy 20 Phạm Hà Linh 21 Chử Khánh Phương 22 Bùi Bảo Ngọc 23 Phạm Bình Minh A 24 Phạm Minh Tuấn 25 Nguyễn Vương Vũ Phong 26 Lã Gia Bảo 27 Nguyễn Minh Hằng 28 Nguyễn Tuyết Thanh Tâm 29 Nguyễn Hải Đăng 30 Hồng Lê Chí Thiên 31 Nguyễn Ngọc Ánh 32 Phạm Bình Minh B 33 Đặng Gia Bảo Tổng Tỷ lệ % x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 33 100% 0% Bảng 4: Kết khảo sát trẻ sau thực nghiệm sau: ST T Kết Số lượng Tỉ lệ % trẻ 33/33 100% 30/33 90% 33/33 100% 29/33 87% 31/33 93% Nội dung Đất nặn Màu nước Gạo nhuộm Cát động lực Đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế Khả trẻ tự làm mà không cần giáo viên 31/33 nhắc nhở Dựa vào kết khảo sát ta thấy: - Số lượng trẻ biết làm đất nặn đạt15 33/33 trẻ chiếm 100% 9/22 93% “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” - Số lượng trẻ biết tạo màu nước đạt 30/33 trẻ chiếm 90% - Số lượng trẻ biết nhuộm gạo đạt 33/33 trẻ chiếm 100% - Số lượng trẻ biết làm cát động lực đạt 29/33 trẻ chiếm 87% - Số lượng trẻ biết làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế đạt 31/33 trẻ chiếm 93% - Số lượng trẻ tự làm mà không cần giáo viên nhắc nhở đạt 31/33 chiếm 100% Bảng 5: Bảng đánh giá chất lượng trẻ đầu năm cuối năm Nội dung Trước thực biện pháp 27/33=81% 27/33=81% 28/33=84% 23/33=69% 13/33=40% Sau thực biện pháp 33/33=100% 30/33=90% 33/33=100% 29/33=87% 31/33=93% So sánh Đất nặn Tăng 19% Màu nước Tăng 9% Gạo nhuộm Tăng 16% Cát động lực Tăng 18% Đồ dùng đồ chơi từ Tăng 53% nguyên vật liệu tái chế Khả trẻ tự làm mà 3/33=9% 31/33=94% Tăng 85% không cần giáo viên nhắc nhở Như từ đầu năm đến cuối năm trẻ thay đổi kết đáng mừng Sáng kiến tơi phổ biến áp dụng tồn trường, mang lại hiệu giáo dục cao, góp phần thực tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Hình Ảnh minh họa 15 10/22 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” Hình ảnh 1: Trẻ làm đất nặn (Biện pháp 1: trang 7) Hình ảnh 2: Nguyên vật liệu màu nước (Biện pháp 3: trang 11) 15 11/22 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” Hình ảnh 3: Trẻ chơi với gạo (Biện pháp 2: trang 10) 15 12/22 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” Hình ảnh 4: Các bước tiến hành làm cát động lực ( Biện pháp trang 9) Hình ảnh 5: Một số sản phẩm từ nguyên vật liệu tái chế (Biện pháp 3: trang 8) 15 13/22 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” Hình ảnh 6: Trẻ tạo hình vật từ nguyên vật liệu tái chế (Biện pháp 2:Trang ) Hình ảnh 7: Trẻ tiếp xúc hoạt động với sản phẩm (Biện pháp 3: trang 8) 15 14/22 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” Hình ảnh 8: Trẻ làm tranh cá từ nguyên vật liệu khác (Biện pháp trang 10) 15 15/22 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” Hình ảnh 9: Trẻ tạo hình tranh giáng sinh tăm, tạo thành hoa từ ống hút màu nước (Biện pháp trang ) 15 16/22 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” Hình ảnh 10: Giáo viên phát tuyên truyền cho phụ huynh (Biện pháp trang 12) D - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí giáo dục mầm non Các kênh truyền hình dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Tâm lý học trẻ em (TS Mai Nguyệt Nga-Trường CĐSP MG TWIII) 15 17/22 “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên an toàn làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non” 15 18/22