Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
889,62 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH TRẺ 5-6 TUỔI HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH I ĐẶT VẤN ĐỀ : Lý chọn sáng kiến: Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động tạo hình ln hấp dẫn trẻ, giúp trẻ phản ảnh giới xung quanh, sống người cách đa dạng, phong phú Thông qua hoạt động tạo hình, trẻ thử sức việc thể sáng tạo thể giới riêng theo tư Đặc biệt lứa tuổi Mẫu Giáo lớn trẻ u thích hoạt động tạo hình có khả tạo sản phẩm độc đáo từ góc nhìn riêng mẻ sống xung quanh Bước đầu giúp trẻ hình thành phát triển cảm nhận, tư duy, óc sáng tạo phong phú, rung động trước đẹp, vận dụng vào sinh hoạt, học tập ngày Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ Với ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động tạo vậy,với vai trị giáo viên mầm non phải có trách nhiệm tổ chức thực hiệu hoạt động Song qua thực tế lớp, giáo viên tạo hội, điều kiện cho trẻ thể cảm xúc mình, chưa ý khai thác ý tưởng, thường áp đặt trẻ, buộc trẻ phải làm cơ, hình thức tổ chức giáo viên cịn rập khn máy móc, thiếu linh hoạt cịn gị bó trẻ, mơi trường cho trẻ hoạt động không phong phú, đa dạng làm hạn chế vai trò chủ động sáng tạo trẻ, dẫn đến kết hoạt động chưa đạt kết mong muốn Trước tình vậy, giáo viên đứng lớp đắn đo suy nghĩ để tìm biện pháp hay để hấp dẫn thu hút trẻ tham gia cách tích cực vào hoạt động hình tạo điều kiện giúp trẻ phát triển tri giác với đồ vật hình dáng kích thước, cấu trúc, màu sắc, hình thành trẻ thao tác tư phát triển khả sáng tạo trí tưởng tượng phong phú, cảm nhận nghệ thuật thẩm mỹ thông qua hoạt động Từ lý đó, tơi chọn đề tài “Một số biện pháp kích thích trẻ 5-6 tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình” Mục đích sáng kiến: Sáng kiến nhằm giúp trẻ u thích đẹp, ln hướng tới đẹp, có số kỹ tạo sản phẩm đẹp biết tơn trọng gìn giữ đẹp xung quanh mình, giúp trẻ u thích mơn tạo hình Trong q trình thực sáng kiến Tơi thấy có số thuận lợi, khó khăn sau: 2.1/ Thuận lợi: - Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn đợt lên chuyên đề tạo hình, hội thi triển lãm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho chị em đồng nghiệp học tập rút kinh nghiệm - Lớp trang cấp tương đối đầy đủ đồ dùng, thiết bị để phục vụ cho việc dạy học - Một số phụ huynh phối hợp chặt với cô lớp, thường xun trao đổi với tình hình học tập sức khoẻ trẻ - Một số trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, động thích khám phá ham học hỏi 2.2/ Khó khăn Bên cạnh thuận lợi Tơi thấy cịn nhiều vấn đề tồn như: - Nguyên vật liệu tạo hình chưa đa dạng, chưa hấp dẫn trẻ - Việc tổ chức hoạt động chung giáo viên gị bó, nặng kết sản phẩm, tạo điều kiện cho trẻ phát huy tính sáng tạo, chưa gây hứng thú cho trẻ áp đặt trẻ theo khuôn mẫu; chưa biết cách hướng để trẻ thể tính sáng tạo tham gia hoạt động tạo hình - Đa số trẻ lớp tơi phụ trách thực kỹ thuật tạo hình cịn vụng về, thiếu xác II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Phương pháp Bổ sung nguyên vật liệu thiên nhiên để khơi gợi hứng thú sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình: Nguyên vật liệu tạo hình đồ dùng, dụng cụ trẻ thể cách thoải mái tự nhiên tự phát hoạt động tạo hình, nguyên vật liệu như: giấy, kéo, hồ, dụng nguyên vật liệu sẵn có cây, phế liệu vỏ hộp, thùng cát tông Sự đa dạng nguyên vật liệu để lựa chọn nhằm khuyến khích tính chủ động khả sáng tạo trẻ Để tạo sản phẩm tạo hình phong phú đa dạng địi hỏi cần phải đa dạng loại nguyên vật liệu, nguyên vật liệu đa dạng phong phú kích thích phát huy ý tưởng sáng tạo trẻ nhiêu Đối với hoạt động vẽ Cô giáo tổ chức cho trẻ sử dụng đa dạng chất liệu tạo hình: hột hạt, sỏi tạo hình đàn cá bơi; rau củ, tạo hình hoa lá….… Từ việc khuyến khích trẻ sử dụng tạo nên hưng phấn, hiếu động trẻ, kích thích khả khám phá lạ hấp dẫn trẻ từ đề tài quen thuộc Trẻ sử dụng cây, ly nhựa, lịch… để tạo hình sản phẩm Đối với hoạt động xé dán, cắt dán trẻ có nhiều hội để sáng tạo sử dụng phối hợp nguyên vật liệu tạo hình : Giấy màu, giấy báo, cây, vải vụn, hột hạt sản phẩm trẻ độc đáo khơng trùng lặp, mang nét tính cách riêng Đối với hoạt động nặn : Ngoài việc cho trẻ sử dụng đất nặn thơng thường cho trẻ sử dụng đất sét, bột mì …các sản phẩm trẻ đáng yêu sinh động nhiều đính thêm vào số hạt hạt đỗ đen làm mắt cá, hạt vừng làm vẩy, cho trẻ gắn vào nặn Ví dụ: Đề tài: Tạo hình từ : Ngồi chuẩn bị cây, tơi cịn chuẩn bị thêm hột, hạt, bút lông, mắt thú Từ gợi ý cô trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu làm cho tranh trẻ trở nên sống động hơn.Với phong phú đa dạng nguyên liệu tạo hình trẻ thích thú hoạt động giáo Vì hoạt động trẻ, đặc biệt hoạt động nghệ thuật, chuẩn bị tốt vật liệu, dụng cụ khơng gian phù hợp riêng cho góc sáng tạo, gây nên hứng thú cho trẻ Phương pháp Thay đổi hình thức tổ chức hoạt động tạo hình nhằm gây hứng thú cho trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật, trẻ cảm nhận tái tạo lại hình ảnh vật, đồ vật, tượng xung quanh thông qua kinh nghiệm hiểu biết trẻ Hoạt động tạo hình khơng gị bó tiết học mà tổ chức lúc nơi nhiều hình thức nhằm giúp trẻ trải nghiệm tích lũy kinh nghiệm Để lơi kéo trẻ vào họat động việc làm vừa dễ dàng vừa khó trẻ hào hứng trước điều lạ, dễ nhàm chán với quen thuộc.Vì vậy, tơi ln suy nghĩ thay đổi hình thức vào cho hấp dẫn, sinh động cách sử dụng câu nói nhẹ nhàng, nét mặt vui tươi, tơi thường sử dụng trị chơi tạo tình bất ngờ để thu hút ý kích thích hứng thú trẻ tham gia vào học Ví dụ : Đề tài: Làm thiệp tặng Tơi tạo tình huống: đến ngày 2011ngày nhà giáo Việt Nam thi làm thiệp thật đẹp, thật xinh xắn để làm q tặng cho giáo Với tình cảm mà dành cho giáo mơ ước mai sau trở thành giáo, làm cho trẻ hào hứng tập trung làm thiệp cách say sưa cố gắng Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tạo cho trẻ thích thú, lạ, kích thích tính tị mị, khám phá Qua cơng nghệ thơng tin, trẻ thấy hình ảnh thật sinh động lạ giới xung quanh tạo hội cho trẻ tìm tịi khám phá giới xung quanh cách cụ thể, sống động Ví dụ: Đề tài: Tạo hình tóc từ chậu Tơi cho trẻ xem video mẫu tóc tạo hình từ chậu Trẻ quan sát, kích thích hứng thú trẻ xem đoạn phim đó, hình ảnh sinh động gây ý trẻ nên trẻ thảo luận hình ảnh mà trẻ nhìn thấy thật sơi nổi, hứng thú Điều gây ấn tượng sâu sắc trẻ nên sản phẩm trẻ làm sáng tạo, ngộ nghĩnh, kiểu tóc thể nhiều dáng vẻ khác thật đễ thương, đẹp mắt Ngồi ra, tơi khơng tổ chức học lớp mà tổ chức cho trẻ học lớp Cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, xã hội, giúp trẻ có cảm xúc tốt Trên sở đó, bộc lộ trí tưởng tượng sáng tạo đường nét đơn giản có tính khái quát cao, màu sắc tươi sáng quan trọng trẻ gửi vào ấn tượng giới xung quanh Ví dụ: Những học cho trẻ học trời để tiếp xúc với thiên nhiên như: Vẽ hoa mùa xuân, vẽ trường mầm non, vẽ vườn ăn quả, vẽ theo ý thích, vẽ bóng vật, làm thơng Noel Với cách thay đổi hình thức vào bài, tiết học tơi thấy trẻ có cảm giác sảng khối, hứng thú có kết cao Ngồi việc tạo hứng thú cho trẻ hoạt động tạo hình tơi nghiên cứu tạo hứng thú cho trẻ lúc nơi, đón trả trẻ, hoạt động ngồi trời Ngồi vẽ, tơi cịn động viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi hoạt động góc Trẻ biết tự làm búp bê, trang trí khung ảnh , làm bưu thiếp nhiều nguyên vật liệu khác nhau, vẽ trang trí mặt nạ, làm váy áo để trình diễn thời trang Được hoạt động, chơi với sản phẩm làm ra, trẻ thích thú tự hào, hứng thú với môn học làm sản phẩm đồ dùng đồ chơi cho lớp Và từ hoạt động này, khả thẩm mỹ, khéo léo đôi tay trẻ nâng lên nhiều +Khi hoạt động ngồi trời tơi u cầu trẻ nhặt khô, cành khô vỏ đậu…để làm vật liệu tạo hình: Làm trâu, trùng, làm nhà, hoa mà trẻ thích +Giờ hoạt động chiều: Tơi cho trẻ kể vật trẻ thích cho trẻ nặn vật +Ở hoạt động góc: Tơi cho trẻ vẽ, nặn, xé dán làm đồ chơi theo ý tưởng trẻ Cơ cho trẻ tạo hình lúa Sản phẩm trẻ làm từ nguyên vật liệu mở Phương pháp 3: Dạy trẻ nắm vững số kỹ tạo hình Để trẻ mạnh dạn, hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình việc hình thành, cung cấp cho trẻ kỹ để trẻ có hành trang mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động tạo hình cần thiết Một số kĩ giúp trẻ nặn, cắt xé dán bước đầu giúp trẻ hình thành khéo léo đôi bàn tay lăn đất nặn, cầm kéo thực số động tác xé dán a/ Kĩ nặn: Dạy trẻ kỹ nặn đất sét: Dạy trẻ biết nhào đất, biết chia đất nhào đất nặn + Các thao tác lăn tròn, lăn dọc, vuốt nhọn, uốn cong nặn mẫu đơn giản + Các thao tác ấn bẹt, làm lõm, dàn mỏng, bẻ khum… Ví dụ: Sử dụng kĩ xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt, gắng nối …để nặn người với phận : tay, chân, đầu, mình, Như nặn đĩa hoa quả: Ta lăn thân đĩa dùng kĩ thuật lăn tròn, ấn bẹt, dàn mỏng đến bẻ cong thành đĩa Đế đĩa : Lăn dọc gắn đầu lại với nhau, sau ta gắn thân đĩa lên đế đĩa để thành đĩa Trẻ nặn theo ý thích kĩ thuật lăn tròn, ấn dẹt b/Kỹ thuật cắt dán: Đặc điểm cắt dán giúp trẻ có khả lĩnh hội tích cực tri thức màu sắc, cấu tạo, hình dáng, bố cục Để cắt dán tạo thành tranh trẻ phải tiến hành hai công đoạn dùng kéo để cắt phếch hồ để dán Trẻ cắt dán xếp trang trí xen kẽ, nhắc lại…dán góc, dán tâm, dán băng giấy Dạy cho trẻ dán theo phếch chấm hồ phếch hồ vào mặt trái mẫu Dạy cho trẻ kỹ thuật cắt: dùng ngón ngón bàn tay để cầm kéo ngón đặt tay cầm kéo phía trên, ngón đặt Khi cắt việc điều khiển ngón tay cái, cầm kéo cắt nhát theo đường vẽ sang theo yêu cầu chi tiết cắt Các ngón tay bàn tay trái giữ giấy để cắt Trẻ cắt giấy theo đúng7kỹ c/Kỹ thuật xé dán: Xé nét thẳng :xé từ xuống dưới, phải qua trái, ước lượng cho giải giấy Xé nét cong, xé vng, xé hình học Dùng ngón trỏ ngón hai bàn tay đặt sát vào nhau, ngón trỏ ngón hai bàn tay phải dùng để xé Khi xé việc bấm ngón xuống xé nhát theo đường vẽ sẵn theo yêu cầu đề xé dán -Kỹ thuật dán: +Cách 1: Ướm mẫu xé tờ giấy định dán bôi hồ vào mặt trái mẫu, bơi từ ngồi Dán mẫu vào tờ giấy dùng tờ bìa xoa nhẹ lên mẫu xé dán +Cách 2: Ướm mẫu tờ giấy định dán bôi hồ tờ giấy đặt mẫu xé lên sau dùng tờ bìa xoa nhẹ lên mẫu xé dán Trẻ thực xé thẳng Phương pháp Giáo viên biết cách đánh giá sản phẩm Bên cạnh định hướng, phương pháp giúp trẻ học tốt mơn tạo hình, điều khơng thể thiếu khích lệ động viên kịp thời cô giáo sản phẩm mà trẻ làm ra, hay trẻ chưa làm tốt hay chưa hồn thành xong sản phẩm lời khích lệ làm cho trẻ cố gắng hoạt động lần sau Việc nhận xét sản phẩm giáo viên sản phẩm trẻ quan trọng, giúp cho trẻ rút kinh nghiệm để làm tốt vào lần sau, bước đầu hình thành khả nhận xét đánh giá tác phẩm nghệ thuật thân trẻ Biết rõ điều đó, tạo hình tơi ln biết cách động viên khích lệ trẻ lúc khéo léo nêu hạn chế cịn trẻ để khơng làm trẻ tự thấy thoả mãn khả thân để tiếp tục cố gắng Ví dụ: Đề tài: vẽ vật sống rừng Bạn Minh vẽ thỏ, nhiều bạn cười chê chưa đẹp Tôi nhẹ nhàng hỏi: “Minh ơi? Con vẽ ? Thế rừng ngồi vật có nữa? Để cho tranh thêm đẹp nên vẽ hoa thêm vẽ thêm bạn bướm nhỏ chơi với thỏ cho đỡ buồn Con có đồng ý khơng? Với cách nhận xét đó, trẻ thấy thoải mái muốn cố gắng III HIỆU QUẢ: Qua việc áp dụng biện pháp trên, thời gian ngắn kết hoạt động tạo hình lớp tơi chuyển biến rõ rệt: - Các học liệu chuẩn bị cho trẻ sử dụng hoạt động tạo hình cô bổ sung phong phú đa dạng nguyên vật liệu mở Qua đó, tạo hấp dẫn trẻ Sản phẩm tạo hình trẻ tạo phong phú, đa dạng, trẻ biết tạo sản phẩm sáng tạo - Kĩ vẽ, xé dán, nặn, tô màu trẻ đạt cao qua đề tài - Các hoạt động tạo hình, tổ chức nhiều hình thức, làm cho trẻ hào hứng, hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động tạo hình IV KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: Với sáng kiến “Một số biện pháp kích thích trẻ 5-6 tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình” Các phương pháp tơi thực phương pháp phù hợp với hoạt động tạo hình Tơi áp dụng đề tài nhóm lớp tơi tơi chia sẻ với bạn đồng nghiệp trường chuyên môn, hay lên chuyên đề, thao giảng V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Đối với giáo viên: Giáo viên phải người tạo hội, cung cấp đầy đủ điều kiện để trẻ hoạt động, cần phải khai thác ý tưởng hiểu biết trẻ không nên rập khuôn máy móc, áp đặt trẻ làm theo ý mình.Có phát triển ý tưởng, chủ động sáng tạo trẻ Thay đổi hình thức tổ chức hoạt động cách linh hoạt, kích thích hứng thú u thích hoạt động nghệ thuật Ln thay đổi hình thức gây hứng thú, tạo tình bất ngờ, linh hoạt, nhẹ nhàng để thu hút ý trẻ tạo tâm thoải mái cho trẻ bước vào hoạt động Sưu tầm đồ dùng trực quan, vật thật đa dạng phong phú, kết hợp sử dụng công nghệ thơng tin để gây hứng thú kích thích tính tò mò với trẻ Giáo viên biết cách đánh giá sản phẩm, ln sử dụng câu hỏi mở, kích thích tính tị mị, phát huy trí tuệ cho trẻ, dạy trẻ biết nhận xét sản phẩm Tổ chức đa dạng hình thức hoạt động tạo hình - Đối với trẻ: Để sáng tạo thực kỹ tạo hình trẻ cần phải ý lắng nghe cô hướng dẫn kỹ thuật cần thiết hoạt động nặn, xé dán VI KẾT LUẬN: Bác Hồ nói : “Khơng có giáo dục khơng nói đến kinh tế văn hố” Sản phẩm giáo dục người, mà người mục tiêu, động lực phát triển đất nước, tương lai hệ trẻ Vì việc chăm sóc giáo dục từ cịn nhỏ vơ quan trọng nghiệp giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách toàn diện trẻ sau này.Việc nâng cao chất lượng hoạt đơng nói chung hoạt tạo hình nói riêng việc làm cần thiết để phát huy khiếu trẻ cách tự nhiên Hoạt động tạo hình có vai trị quan vô quan trọng phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả phối hợp mắt tay, hoàn thiện số kỹ Ngồi ra, điều kiện giúp cho nhân cách trẻ phát triển cách toàn diện Việc giúp trẻ – tuổi hứng thú tham gia học tạo hình cần thiết, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Chính vậy, theo tơi “Kích thích trẻ 5-6 tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình” cần nhân rộng có tính liên tục, có tính 10 kế thừa phát huy cách linh hoạt sáng tạo, cho phù hợp với đặc điểm riêng trường, lớp Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 02 năm 2021 Người viết Nguyễn Thị Mộng Tuyền 11