Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Với trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh, giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn Trẻ thường tỏ dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay bơng hoa đẹp, tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh… Với đặc điểm nên khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ tuổi ấu thơ Vì việc giáo dục thẩm mỹ cần bồi dưỡng từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng tài nghệ thuật cho tương lai Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá th ể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện để đ ảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất hình thành phẩm chất kỹ ban đ ầu cho người thành viên xã hội biết lao động tích cực sáng t ạo Nội dung hoạt động tạo hình trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ hữu hiệu Thông qua ho ạt đ ộng t ạo hình giúp trẻ phát triển chức tâm lí kh ả tri giác s ự vật tượng xung quanh, từ buộc trẻ phải tư q trình làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo đẹp Đây y ếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Trong chương trình giáo dục mầm non, mơn tạo hình ln hấp dẫn trẻ lứa tuổi mầm non, giúp trẻ phản ánh giới xung quanh sống người cách đa dạng phong phú h ấp d ẫn đ ối v ới tr ẻ lứa tuổi mẫu giáo Thơng qua tạo hình trẻ thử sức việc thể sáng tạo giới riêng theo tư Hoạt động tạo hình phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả phối hợp mắt tay, hoàn thiện số kỹ ( vẽ, phối màu ) Đặc biệt học vẽ, thĨ lo¹i “ Đề tài”, trẻ thích tự tay vẽ dù họa tiết cịn đơn giản nh ngơi nhà, cây, hoa, ông mặt trời mang lại cho trẻ cảm xúc thực tạo sản phẩm Cịn tr ẻ khơng thích, khơng hứng thú trẻ vẽ đại khái cho xong v c m th y hilòngvới sản phẩm đó.Hn tư trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan nên trẻ ghi nhớ trẻ cảm thấy thích thú say mê thực ý tưởng Ngồi ra, vẽ cịn hình thành tr ẻ nh ững kỹ như: tư ngồi ngắn, kỹ cầm bút, sử dụng màu sắc , kỹ cần thiết cho trẻ bước vào lớp lớn Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí trẻ tuổi, giai đoạn tuổi mẫu giáo, vận động trẻ mức độ thấp ( kỹ c ầm bút, thao tác cắt, xé dán…còn vụng) Một mặt trẻ rời gia đình đ ến l ớp với với bạn, lúc môi trường sống, sinh hoạt c tr ẻ r ộng h ơn, m ọi vật tượng xung quanh trẻ lạ, trẻ ch ưa có khái niệm v ề cụ thể Mặt khác vốn ngơn ngữ trẻ cịn q Trẻ chưa thể di ễn đạt nguyện vọng ngơn ngữ mạch lạc Vì hoạt động tạo hình thứ ngơn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, ti ếng nói với người xung quanh Để tạo sản ph ẩm đẹp tr ước hết trẻ phải hiểu đó, có tình cảm với có kỹ tạo nó, trẻ hồn thành sản phẩm Chính từ hoạt động làm phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ Thực chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình Giáo d ục mầm non nay: Trẻ chủ thể tích cực, giáo viên ng ười t ạo c h ội, hướng dẫn, gợi mở hoạt động tìm tịi khám phá trẻ Tr ẻ ch ủ động tham gia hoạt động để phát triển kh ả năng, l ực c Trước vấn đề trên, khơng cho trẻ hoạt động tích cực học mà cịn phải cho trẻ hoạt động tích cực chơi lúc m ọi nơi Tuổi mầm non trẻ ham thích hoạt động t ạo hình nh ất vi ệc sử dụng bút màu tạo thành sản phẩm theo ý c tr ẻ, bút lông s d ụng màu nước dùng giấy để xé, vò… theo ý c tr ẻ đ ẻ t ạo s ản ph ẩm mà trẻ thích, dùng đất để nặn thành đ v ật, v ật mà tr ẻ yêu thích… từ sản phẩm trẻ tạo ra, tr ẻ đ ặt tên g ọi, t ưởng t ượng trẻ thích, từ làm nảy sinh tình c ảm u đ ẹp, h ướng t ới đẹp yếu tố cần thiết góp ph ần phát tri ển tồn di ện cho tr ẻ Đó lý chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ m ẫu giáo 4-5 tu ổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình ”. Thế thực tế việc tổ chức cho trẻ hoạt động “Tạo hình”ở năm gần chưa cao , song áp đặt trẻ, theo khuôn m ẫu, ch ưa phát huy tính sáng tạo trẻ linh hoạt giáo viên Là m ột giáo viên phải làm để giúp trẻ khơng hứng thú tham gia hoạt đ ộng “Tạo hình” mà cịn tạo sản phẩm vẽ, nặn, cắt, tô màu đ ẹp sáng tạo Năm học 2019- 2020 nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ 4TB2, với số trẻ 27 cháu.Trường tr ường m ới thành lập cách không lâu,học sinh chủ yếu cháu dân t ộc thi ểu s ố,các cháu cịn nhút nhát.Mơi trường tiếp xúc xã hội cịn hạn chế cháu không tiếp xúc với điều lạ ngồi kiến thức mà giáo truyền thụ Là giáo viên nhiều năm liền trực tiếp giảng dạy, hiểu rõ đặc điểm trẻ tích cực tham gia hoạt động giáo gây đ ược hứng thú Vì học cô biết cách gây đ ược h ứng thú học đem lại hiệu tốt nhiêu Nên dạy trẻ hoạt động tạo hình tơi ln suy nghĩ tìm cách để thu hút s ự h ứng thú trẻ học nhằm hình thành phát triển trẻ khả nhận biết, phân biệt thị giác, kích thích tính sáng tạo, thích tái t ạo s ự vật tượng xung quanh sản phẩm tạo hình Mặc dù hiểu tầm quan trọng việc cho trẻ hoạt động tạo v ậy Xong thực tế giảng dạy thấy cháu lớp tham gia ho ạt đ ộng t ạo hình chưa sơi nổi, trẻ chưa hứng thú, tích cực hoạt động dẫn đ ến kết học chưa cao Đây hạn chế cần khắc ph ục Do năm học định sâu vào nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình ” II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong cơng tác giáo dục trẻ mầm non việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình là khơng thể thiếu Những kỹ năng tạo hình giúp trẻ phát triển tồn diện mặt, việc tạo hứng thú là việc làm cần thiết quan trọng trẻ đặc biệt trẻ đ ộ tu ổi 45 tuổi. Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có định hướng phù hợp cơng tác chăm sóc và dạy trẻ kĩ tạo hình cho trẻ mầm non ở 4÷5 tuổi Sau vận dụng đề tài góp phần đắc lực cho q trình hình thành sự khéo léo cho trẻ III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Căn vào yêu cầu đề tài, chọn đối tượng nghiên cứu tr ẻ Mẫu giáo nhỡ lớp 4TB2 tuổi trường Mầm Non Vân Hòa B IV/ GIỚI HẠN PHẠM VI – THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Trong phạm vi khả trách nhiệm Tơi vận d ụng vấn đề mà viết đề cập đến chương trình chăm sóc giáo dục tr ẻ mầm non từ 4÷5 tuổi ở Trường Mầm Non Vân Hịa B nơi tơi cơng tác Đề tài tiến hành từ tháng năm 2019 đến tháng 7 năm 2020 tại lớp Mẫu giáo nhỡ 4TB2 V/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có định hướng phù h ợp cơng tác chăm sóc cho và dạy trẻ kĩ hoạt động tạo hình ở độ tuổi 4÷5 tuổi. Sau vận dụng đề tài góp phần đắc lực sự khéo léo cho trẻ VI / PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Qua thực tế giảng dạy làm đề tài thân sủ dụng số phương pháp sau: - Trước hết phải nhận định thực trạng đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sách báo, tài liệu hoạt động pháp triển nh ận thức cho trẻ - Dự trao đổi kinh nghiệm, Cho trẻ thực hành, ghi chép quan sát,động viên khen thưởng - Khi giảng dạy làm đề tài kết hợp cách linh ho ạt phương pháp Sau đó phân tích, tổng hợp số liệu Xây dựng đề cương, thống kê số liệu sáng kiến, áp dụng sáng kiến hoàn thành sáng kiến HIỆM.à kế hoạch nghiên cứu: nghiên cứu đ ề cương, bi ện phápể biểu lộ suy nghĩ với người xung qPHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Nhà tâm lý giáo dục nói rằng: “ Phải giáo dục trẻ biết yêu quý đẹp từ tuổi thơ Vì sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách người mới” Do hoạt động tạo hình b ộ mơn khơng thể thiếu trường mầm non Hoạt động tạo hình lứa tuổi Mầm non hoạt động mang tính sáng tạo, mang tính nghệ thuật, phương tiện quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực lao động Nó có tác d ụng to l ớn việc giáo dục, phát triển hình thành nhân cách cho tr ẻ m ầm non, giúp trẻ phát triển chức tâm lý hình thành trẻ tình yêu đ ối v ới người, yêu thiên nhiên, yêu sống, yêu đẹp Hình thành tr ẻ kĩ năng, kĩ sảo, lực quan sát, phát triển trí nh ớ, trí t ưởng tượng, sáng tạo, phát triển khả tri giác hình dáng, cấu trúc, màu sắc đồ vật mắt cách có mục đích Khi tham gia hoạt đ ộng tạo hình trẻ tái tạo lại hình tượng đồ vật, hình tượng quen thuộc mà trước trẻ tri giác Trong trường mầm non hoạt động t ạo hình phương tiện để trẻ thể mình, thơng qua nghệ thuật tạo hình trẻ thử sức việc thể sáng tạo giới riêng theo tư mình, trẻ 4- tuổi, trẻ có tâm h ồn nh ạy c ảm v ới giới xung quanh, giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ, hấp dẫn trẻ, trẻ dễ bị hút trước cảnh vật đẹp, nh ững b ức tranh sinh động hay vật ngộ nghĩnh đáng yêu Khả tạo hình khơng phải bẩm sinh mà hình thành phát tri ển qua q trình ho ạt động Do địi hỏi giáo viên mầm non cần phải tìm tịi nghiên c ứu biện pháp nhằm gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình II. CƠ SỞ THỰC TẾ: 1. Thuận lợi: Trường mầm non nơi công tác có khung c ảnh s ph ạm xanh - đẹp Nhà trường có đ ầy đủ c s v ật ch ất đ ể ph ục v ụ cho cơng tác chăm sóc giáo d ục tr ẻ, t ại nhóm l ớp nhà tr ường trang b ị tài liệu đồ dùng đ ể giáo viên có ều ki ện hồn thành t ốt cơng vi ệc giao Phong trào: "Xây dựng trường học thân thi ện – h ọc sinh tích c ực " trường mầm non nơi công tác v ẫn đ ược trọng - Giáo viên có trình độ chun mơn, nắm vững kỹ d ạy t ạo hình B ản thân giao nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp, nh t ổ trưởng chuyên môn khối mẫu giáo - Bản thân yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi nâng cao chuyên môn Đặc biệt ý nghiên cứu kỹ phương pháp hình th ức t ổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Từ tìm tịi tự làm m ột s ố đ dùng trực quan, đồ chơi để phục vụ tiết dạy hoạt động vui chơi c tr ẻ - Đồng nghiệp thường xuyên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy - Phụ huynh thường xuyên quan tâm trao đổi việc học t ập c em với giáo Khó khăn: - Xây dựng hoạt động hoạt động tạo hình cho trẻ cịn dập khn, máy móc, chưa thực sáng tạo để gây hứng thú hoạt động chung - Quá trình tổ chức cịn nặng kết sản ph ẩm, ch ưa ý dạy kỹ tạo hình cho trẻ - Chưa có khả tạo cảm hứng cho trẻ học tạo hình - Chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để tạo cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ - 1/3 số trẻ lớp chưa qua nhà trẻ nên kỹ cầm bút, tô vẽ chưa có Trẻ cịn nhút nhát khơng tích cực hoạt động - Cịn nhiều trẻ yếu kỹ tạo hình, sáng tạo thể b ố cục tranh yếu, chưa phân biệt rõ màu sắc, khả nh ận xét tranh trẻ - Một số trẻ mải chơi, chưa hứng thú tập trung ý học tạo hình - Nhận thức số phụ huynh học sinh chưa đồng đều, số phụ huynh cho việc cho trẻ đến trường ch ch ứ h ọc thứ yếu Phát huy từ thuận lợi sẵn có, khắc phục số khó khăn cịn tồn tại, tơi sâu vào nghiên cứu “ Một số biện pháp giúp trẻ 4- tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình” Khảo sát đầu năm: Qua thời gian quan sát trải nghiệm đánh giá hứng thú tích cực 36 trẻ lớp thông qua số học cụ thể đạt sau: STT Nội dung Đạt Chưa đạt Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượn % lượn % g g Hứng thú hoạt động tạo hình 10 36 % 17 64% Biết phân phối bố cục tranh hợp lý 19,4 20 81,6 % % Trẻ có kỹ ngồi tư 18 50% 50% Trẻ biết nêu lên ý tưởng 19/4 20 81,6 % % Trẻ có kỹ cầm bút 17 47% 10 53% Biết tạo thành tranh đẹp, mẫu 22% 19 88% Biết nhận xét bạn 25% 18 75% Yêu thích đẹp mong muốn tạo 10 28% 17 72,% 11% 23 89 % sản phẩm đẹp Có khả sáng tạo Nhìn kết quả thưc tế khả hứng thú khả trẻ thực hoạt động tạo bảng đánh giá khiến suy nghĩ phải làm để tiết học tạo hình gây ý s ự tập trung cao độ nên tơi tìm cho số biện pháp sau: III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Biện pháp thứ nhất: Thông qua việc tạo môi trường lớp học lớp học - Cung cấp hiểu biết đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc đẹp Con người sinh có sẵn nh ững khiếu thẫm mĩ, khơng có tài bên mình, mà ph ải địi hỏi thơng qua giáo dục hoạt động từ nh ững tài kh ả bộc lộ phát triển Nhất trẻ nh ỏ, vi ệc h ọc trẻ đơn đưa trẻ vào khuôn phép chặt chẽ, mà học trẻ thông qua chơi, "trẻ chơi mà học, học mà ch ơi" Vì th ế, đứng trước thuận lợi khơng khó khăn giáo viên trẻ tơi cố gắng tìm tịi để lựa chọn biện pháp, hình th ức t ổ chức thích hợp giúp tất trẻ hứng thú tích c ực tham gia ho ạt động tạo hình Muốn thu hút ý trẻ trước hết phải tạo điều ki ện cho trẻ sống khơng gian đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ Vì vậykhi trang trí lớp học tơi ý đến cách đặt vị trí giá góc, đ dùng nguyên học liệu trẻ, vị trí để tranh gợi ý cho trẻ làm tranh b ằng nhiều nguyên liệu khác như: len, vải, nguyên liệu thiên nhiên, loại hạt, …Đặc biệt góc tạo hình tơi ln thay đổi hình ảnh trang trí theo chủ đề trang trí góc tạo hình sản phẩm trẻ, t ạo cho trẻ cảm giác lạ, thích thú