Vkd va mot so bien phap tai chinh nham nang cao 62200

57 1 0
Vkd va mot so bien phap tai chinh nham nang cao 62200

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Chơng I: Những vấn đề lý luận chung VKD cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vkd - VKD loại VKD doanh nghiệp: 1.1 - Khái niệm đặc trng VKD 1.2 - Phân loại VKD: 1.2.1 VC§ cđa doanh nghiƯp: 1.2.2 VL§ cđa doanh nghiệp: 1.3 Nguồn hinh thành VKD phân loại nguồn hình thành VKD doanh nghiệp 1.3.1 Căn vào nguồn hình thành 1.3.2 Căn vào quan hệ sở hữu vốn 1.3.3 Căn vào thời gian huy động sử dụng vốn 1.3.4 Căn vào phạm vi hoạt động 10 - Hiệu sử dụng VKD cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng VKD 11 2.1 - HiƯu qu¶ sư dơng VKD 11 2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng VKD 12 - Một số tiêu để đánh giá tình hình tổ chức hiệu sư dơng VKD doanh nghiƯp 14 3.1 C¸c chØ tiêu phản ánh hiệu sử dụng VKD doanh nghiƯp 15 3.2 C¸c chØ sè sinh lêi 17 - Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng VKD doanh nghiệp 18 4.1 Những nhân tố ảnh hởng đến việc tổ chức sử dụng VKD doanh nghiệp 18 4.1.1 Những nhân tố ảnh hởng ®Õn viƯc tỉ chøc huy ®éng VKD 18 4.1.2 Nh÷ng nhân tố ảnh hởng đến hiệu sử dụng VKD cđa doanh nghiƯp 19 4.2 Mét sè biƯn ph¸p nh»m nâng cao hiệu sử dụng VKD doanh nghiệp 20 Chơng II trình hình thành, phát triển Thực trình hình thành, phát triển Thực trạng tình hình quản lý sử dụng VKD ë C«ng ty TNhh phong nam – Mét sè nÐt chđ u vỊ C«ng ty TNHH Phong Nam 23 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty TNHH Phong Nam 23 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 2.1 Đặc điểm máy tổ chức quản lý 2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất 2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất nhựa 2.4 Đặc điểm sản phẩm Công ty Những thuận lợi khó khăn Công ty TNHH Phong Nam 3.1 Những thuận lợi 3.2 Những khó khăn Thực trạng vốn hiệu sử dụng VKD Công ty 4.1 Tình hình tỉ chøc VKD ë C«ng ty TNHH Phong Nam 4.2 Thực tế quản lý sử dụng VKD Công ty 4.2.1 Tình hình quản lý sử dụng VCĐ 4.2.2 Tình hình quản lý sử dụng VLĐ 4.2.3 Đánh giá hiệu toàn VKD 4.3 Những thành tựu đạt đợc vấn đề tồn công tác quản lý sử dụng VKD Công ty TNHH Phong Nam Chơng III: Một số ý kiến, Giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng VKD Công ty tnhh phong nam I - Định hớng phát triển Công ty năm tới II - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng VKD Công ty TNHH Phong Nam KÕt luËn Mét sè ký hiÖu viết tắt SXKD: Sản xuất kinh doanh VCĐ: Vốn cố định VLĐ: Vốn lu động TSCĐ: Tài sản cố định Lời nói đầu Trong kinh tế hàng hoá tiền tệ, điều kiện quan trọng để doanh nghiệp thực đợc hoạt động sản xuất kinh doanh phải có lợng vốn định Vốn vừa sở, vừa phơng tiện cho trình hoạt động sản xuất doanh nghiệp Hay nói vốn doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất kinh doanh nào.Hơn nữa, mục tiêu doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Vì thế, nhiệm vụ đặt cho doanh nghiệp muốn tồn phát triển kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh phải sử dụng vốn cho cã hiƯu qu¶ Sư dơng vèn cã hiƯu qu¶ nghÜa phải bảo toàn đợc số vốn bỏ làm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở nhng dựa sở tôn trọng nguyên tắc tài tín dụng quy định lụât pháp Quản lý sử dụng VKD có hiệu giúp doanh nghiệp khẳng định đợc vị trí vững thị trờng Và nh ta đà biết, với doanh nghiệp, hiệu kinh tế cuối mức doanh lợi thu đợc Điều phụ thuộc vào vấn đề sử dụng vốn có hợp lý hay không Vấn đề đặt doanh nghiệp phải xác định nhu cầu vốn cần thiết, lựa chọn phơng án đầu t có tính khả thi, đem lại hiệu cao, lựa chọn hình thức thu hút vèn tÝch cùc V× vËy, cã thĨ nãi tỉ chức nâng cao hiệu sử dụng vốn SXKD vấn đề xúc đặt doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nớc nói riêng Trong chế tập trung bao cấp trớc kia, doanh nghiệp nhà nớc hầu hết đợc nhà nớc bao cấp vốn, bao cấp giá, số lại đợc ngân hàng cho vay với lÃi suất u đÃi Cơ chế đà gây ỷ lại doanh nghiệp nhà nớc, tình trạng "lÃi giả lỗ thật" bội chi diễn nhiều năm hầu hết doanh nghiệp không quan tâm đến vấn đề sử dụng, bảo toàn phát triển vốn Bớc sang kinh tế thị trờng, với nhiều thành phần kinh tế song song tồn cạnh tranh gay gắt, nhiều doanh nghiệp nhà nớc lâm vào tình trạng khó khăn, bộc lộ yếu sản xuất kinh doanh.Thực tế đà chứng minh doanh nghiệp cạnh tranh cách bình đẳng doanh nghiệp "trờng vốn" doanh nghiệp có nhiều hội u đờng đạt tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Chính vậy, để đạt đợc lợi nhuận cao mà đảm bảo đợc chất lợng, uy tín, giá cả, vững vàng cạnh tranh, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, quản lý nâng cao hiệu sử dụng VKD Đây đòi hỏi tất yếu doanh nghiệp Qua thực tiễn công tác Công ty TNHH Phong Nam, đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo hớng dẫn cán phòng kế toán Công ty, em đà bíc lµm quen víi thùc tÕ ,vËn dơng lý ln vào thực tiễn Công ty, Do đà nhận thức đợc tầm quan trọng tính chất xúc vấn đề, em xin đợc tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành báo cáo thực tập với đề tài: "VKD Một số biện pháp tài nhằm nâng cao hiệu sử dụng VKD Công ty TNHH Phong Nam" Ngoài phần mở đầu, kết luận, kết cấu báo cáo gồm chơng: Chơng I - Những vấn đề lý luận chung VKD cần thiết nâng cao hiệu sử dụng VKD Chơng II Quá trình hình thành, phát triển thực trạng tình hình quản lý sử dụng VKD công ty TNHH Phong Nam Ch¬ng III - Mét sè ý kiến, giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng VKD công ty TNHH Phong Nam Do trình độ lý luận nh thời gian thực tập hạn chế nên báo cáo em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc giúp đỡ, góp ý kiến thầy cô ban lÃnh đạo Công ty để báo cáo em đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy: Nguyễn Quốc Quân ban lÃnh đạo, cô phòng tài kế toán Công ty TNHH Phong Nam đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo Chơng I - Những vấn đề lý luận chung VKD cần thiết nâng cao hiệu sử dụng VKD - VKD loại VKD doanh nghiệp: 1.1 Khái niệm đặc trng VKD: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế đợc thừa nhận pháp luật số tiêu chuẩn Doanh nghiệp đời nhằm mục đích chủ yếu hoạt động sản xuất kinh doanh mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp đạt đợc hiệu kinh tế xà hội cao Nh ta đà biết, t liệu lao động, đối tợng lao động sức lao động yếu tố trình sản xuất kinh doanh Trong kinh tế hàng hoá tiền tệ, để có đợc yếu tố cần thiết cho trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có lợng vốn định Vốn điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa định tới khâu quy trình sản xuất kinh doanh Vốn phạm trù kinh tế lĩnh vực tài chính, gắn liền với sản xuất hàng hoá Vốn tiền nhng tiền cha hẳn đà vốn Tiền trở thành vốn đợc đa vào hoạt động trình sản xuất lu thông Có đợc tiền vốn doanh nghiệp đầu t mua sắm tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, trả lơng cho ngời lao động Sau tiêu thụ sản phẩm, làm dịch vụ, doanh nghiệp thu đợc tiền từ bán sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ Từ số tiền này, doanh nghiệp phải dành phần để bù đắp giá trị TSCĐ hao mòn, bù đắp khoản chi phí, phần để lập quỹ dự trữ, đầu t mua sắm, mở rộng quy mô cho trình sản xuất kinh doanh Vậy vốn gì? Theo học thuyết kinh tế cổ điển phái cổ điển mới: Vốn yếu tố đầu vào để sản xuất kinh doanh (đất đai, lao động ), vốn sản phẩm đợc sản xuất để phục vụ cho sản xuất (máy móc, thiết bị ) Theo giáo trình tài học (Trung cấp Kinh Tế) thì: "Vốn kinh doanh doanh nghiệp loại quỹ tiền tệ đặc biệt" Tiền đợc coi vốn phải thoả mÃn điều kiện sau: Một là: Tiền phải đại diện cho lợng hàng hoá định Hay tiền phải đợc bảo đảm lợng tài sản có thực Hai là: Tiền phải đợc tích tụ tập trung đến lợng định đủ để tiến hành kinh doanh Ba là: Khi đà có đủ lợng, tiền phải đợc vận động nhằm mục đích sinh lời Nh vậy, điều kiện điều kiện 1, đợc coi điều kiện cần để tiền trở thành vốn, điều kiện đợc coi đặc trng vốn Tiền vốn tiền không vận động nhằm mục ®Ých sinh lêi Sù vËn ®éng cña vèn trình sản xuất kinh doanh đợc hình dung qua sơ đồ sau: TSLĐ T-H SX H' T' (T' > T) ĐTLĐ Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đợc bắt đầu vốn hình thái tiền tệ mà doanh nghiệp phải bỏ để mua t liệu lao động đối tợng lao động phục vụ cho trình sản xuất Lúc vốn đầu t từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái hàng hoá Qua trình tạo sản phẩm lao vụ dịch vụ, vốn hình thái hàng hoá Cuối tiêu thụ xong hàng hoá (sản phẩm, lao vụ dịch vụ) vốn lại từ hình thái hàng hoá chuyển sang hình thái tiền tệ Nh vậy, suốt trình vận động đồng vốn thay đổi hình thái biểu nhng điểm xuất phát điểm cuối vòng tuần hoàn phải giá trị, song với giá trị lớn giá trị ban đầu Nhờ có vận động đó, đồng vốn có khả sinh lời, giúp cho doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Theo quan điểm Mac (trong Bộ T bản) phạm trù vốn đợc khái quát qua phạm trù t "T giá trị mang lại giá trị thặng d" Định nghĩa đà bao hàm đầy đủ chất tác dụng vốn Nh vậy, thấy cách rõ ràng rằng: Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải có vốn Vốn điều kiện có ý nghĩa định đặc biệt kinh tế thị trờng Tuy nhiên phải quản lý sử dụng vốn nh lại có ý nghĩa quan trọng ảnh hởng trực tiếp ®Õn sù sèng cßn cđa doanh nghiƯp Do ®ã, ®Ĩ quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn, ta phải nhận thức đầy đủ đặc trng sau vốn: Thứ nhất: Vốn phải đại diện cho lợng giá trị tài sản Điều có nghĩa vốn đợc biểu giá trị tài sản hữu hình vô hình nh: Nhà cửa, đất đai, quyền phát minh sáng chế Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng, víi sù tiÕn bé cđa khoa häc kü thuật tài sản vô hình ngày phong phú, đa dạng giữ vai trò quan trọng việc tạo khả sinh lời doanh nghiệp Thứ hai: Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu định phải đợc quản lý chặt chẽ Nếu không xác định chủ sở hữu việc sử dụng vốn tài sản lÃng phí hiệu Thứ ba: Trong kinh tế thị trờng, vốn hàng hoá đặc biệt Sở dĩ ta nói vốn hàng hoá có giá trị giá trị sử dụng nh hàng hoá khác Giá trị sử dụng vốn để sinh lời Tuy nhiên vốn lại khác hàng hoá khác Đó quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn gắn với nhng tách rời Thứ t: Vốn phải đợc tích tụ, tập trung đến lợng định phát huy đợc tác dụng Do doanh nghiệp nhiệm vụ khai thác tiềm vốn mà phải tìm cách thu hút nguồn vốn Thứ năm: Vốn có giá trị mặt thời gian, điều có ý nghĩa bỏ vốn đầu t tính hiệu qủa đồng vốn mang lại Nh vậy, từ phân tích trên, ta nêu lên đợc tổng quát vốn nh sau: VKD cđa doanh nghiƯp lµ biĨu hiƯn b»ng tiỊn toàn tài sản đợc đầu t vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời 1.2 Phân loại VKD: Căn vào vai trò đặc điểm chu chuyển vốn tham gia vào trình sản xt kinh doanh th× vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp bao gồm loại vốn VCĐ VLĐ 1.2.1 Vốn cố định doanh nghiệp: VCĐ doanh nghiệp phận vốn đầu t ứng trớc TSCĐ mà đặc điểm luân chuyển dần phần nhiều chu kỳ sản xuất hoàn thành vòng tuần hoàn TSCĐ hết thời gian sử dụng VCĐ doanh nghiệp phận quan trọng vốn đầu t nói riêng VKD nói chung Là khoản đầu t ứng trớc hình thành nên TSCĐ doanh nghiệp nên quy mô VCĐ định đến quy mô TSCĐ Song đặc điểm vận động TSCĐ lại định đến đặc điểm tuần hoàn chu chuyển giá trị VCĐ TSCĐ doanh nghiệp t liệu lao động chủ yếu mà đặc điểm chúng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất Trong qúa trình đó, giá trị TSCĐ không bị hao mòn hoàn toàn lần sử dụng mà đợc chuyển dịch phần vào giá thành sản phẩm nhiều chu kỳ sản xuất Sự vận động TSCĐ thời gian tham gia vào trình sản xuất đợc cụ thể hoá nh sau: Về mặt vật: TSCĐ tham gia hoàn toàn nhiều lần trình sản xuất bị hao mòn dần (bao gồm hao mòn hữu hình hao mòn vô hình) Nói cách khác giá trị sử dụng giảm dần TSCĐ bị h hỏng hoàn toàn, phải loại khỏi trình sản xuất Về mặt giá trị: Giá trị TSCĐ đợc biểu dới hình thái ban đầu gắn liền với vật TSCĐ phận giá trị chuyển vào giá trị sản phẩm mà TSCĐ sản xuất phận chuyển hoá thành tiền tiêu thụ đợc sản phẩm Nh vậy, TSCĐ hàng hoá, thông qua mua bán trao đổi đợc chuyển sở hữu quyền sử dụng từ chủ thể sang chủ thể khác thị trờng t liệu sản xuất Việc quản lý VCĐ TSCĐ thực tế công việc phức tạp đặc điểm vận động vật giá trị TSCĐ đà định đến đặc điểm chu chuyển VCĐ nh sau: Một : VCĐ tham gia nhiều chu kỳ sản xuất: Có đợc điểm TSCĐ tham gia trực tiếp gián tiếp phát huy tác dụng nhiều chu kỳ sản xuất Vì VCĐ hình thái biểu tiền TSCĐ đợc tham gia vào chu kỳ sản xuất tơng ứng Hai :VCĐ đợc lu chuyển giá trị phần chu kỳ sản xuất tham gia vào trình sản xuất, TSCĐ không bị thay đổi hình thái vật ban đầu nhng tính công suất bị giảm dần giá trị sử dụng giá trị bị giảm Theo giá trị VCĐ đợc tách làm phận Bộ phận thứ nhất: Tơng ứng với giá trị hao mòn đợc chuyển vào giá trị sản phẩm dới hình thức chi phí khấu hao đợc tích luỹ lại thành quỹ khấu hao sau sản phẩm hàng hoá đợc tiêu thụ Quỹ khấu hao dùng để tái sản phẩm cố định nhằm trì lực sản xuất doanh nghiệp Bộ phận thứ hai: Là phần giá trị lại VCĐ đợc "cố định" tài sản.Trong chu kỳ sản xuất phần giá trị lại TSCĐ ngày giảm phần vốn luân chuyển lại tăng lên tơng ứng với suy giảm dần giá trị sử dụng TSCĐ Kết thúc trình vận động lúc TSCĐ hết thời hạn sử dụng VCĐ hoàn thành vòng luân chuyển Nh vậy, VCĐ lµ mét bé phËn quan träng chiÕm tû lƯ lín toàn VKD doanh nghiệp, đặc điểm lại tuân theo quy luật riêng Do việc tổ chức sử dụng VCĐ có ảnh hởng lớn trực tiếp đến hiệu VKD doanh nghiệp 1.2.2 Vốn lu động: Vốn lu động số tiền ứng trớc tài sản lu động sản xuất tài sản lu thông nhằm đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh diễn cách thờng xuyên, liên tục mà đặc điểm luân chuyển không ngừng, thay đổi hình thái biểu chuyển dịch toàn giá trị lần toàn chu kỳ sản xuất Với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh TSLĐ gồm loại TSLĐ sản xuấtvà TSLĐ lu thông TSLĐ sản xuất bao gồm loại nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang trình dự trữ sản xuất chế biến Còn TSLĐ lu thông bao gồm sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ, loại vốn tiền,vốn toán TSLĐ nằm trình sản xuất TSLĐ nằm trình lu thông vận động, thay chuyển hoá lẫn đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục Khác với TSCĐ, TSLĐ luôn thay đổi hình thái biểu để tạo sản phẩm Đặc điểm VLĐ trình sản xuất kinh doanh luân chuyển toàn giá trị lần hoàn thành vòng tuần hoàn sau chu kỳ sản xuất, đợc coi điều kiện vật chất thiếu đợc trình sản xuất Đặc điểm đà định vận động VLĐ - hình thái giá trị TSLĐ Khởi đầu vòng tuần hoàn, doanh nghiệp dùng tiền để mua hàng hoá, nguyên vật liệu nhằm dự trữ sản xuất kinh doanh Lúc VLĐ chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật t hàng hoá (T - H) Giai đoạn II: Là giai đoạn sản xuất: Hàng hoá, nguyên vật liệu trải qua trình bảo quản sơ chế đợc đa vào dây chuyền công nghệ Trong qúa trình này, vốn chuyển từ hình thái hàng hoá, vật t dự trữ sang hình thái sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm (H - SX - H') Giai đoạn III: Doanh nghiệp bán hàng thu đợc tiền Vốn đợc chuyển từ hình thái thành phẩm sang hình thái tiền tệ tức trở hình thái ban đầu (H' - T') Quá trình sản xuất kinh doanh diễn cách thờng xuyên liên tục nên thời điểm VLĐ thờng tồn dới nhiều hình thái khác lĩnh vực sản xuất lu thông, giai đoạn vận động vốn đợc đan xen vào chu kỳ sản xuất đợc lặp lặp lại Sau chu kỳ sản xuất VLĐ hoàn thành vòng tuần hoàn Từ đặc điểm phơng thức chuyển dịch giá trị vận động VLĐ đà xem xét trên, đòi hỏi công tác tổ chức quản lý sử dụng VLĐ cần giải số vấn đề sau: - Phải xác định đợc số VLĐ thờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đây nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý vốn việc xác định nhu cầu VLĐ cần thiết tối thiểu cho SXKD bảo đảm đủ VLĐ cho trình đợc liên tục, tránh tợng ứ đọng vốn - Cần tổ chức khai thác nguồn tài trợ lu động, đảm bảo đầy đủ kịp thời cho SXKD Đồng thời phải có giải pháp thích ứng nhằm quản lý sử dụng VLĐ cách hiệu quả, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn 1.3 Nguồn hình thành VKD phân loại nguồn hình thành VKD doanh nghiệp: Trong kinh tế thị trờng muốn tiến hành sản xuất, doanh cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuỳ theo mục đích yêu cầu công tác quản lý phân chia nguồn vốn doanh nghiệp theo cách khác 1.3.1 Căn vào nguồn hình thành: Nguồn vốn kinh doanh đợc chia thành loại: - Nguồn vốn chủ sở hữu: Đây nguồn hình thành vốn ban đầu gọi vốn điều lệ Nguồn vốn sở xác định quyền sở hữu doanh nghiệp doanh nghiƯp Nhµ níc, ngn vèn nµy Nhµ níc đầu t, nguồn vốn đợc hình thành từ quỹ tích luỹ ngân sách đà đợc dùng vào mục đích phát triển kinh tế doanh nghiệp cổ phần, nguồn vốn vốn góp cổ phần cổ đông - Nguồn vốn tự bổ sung: gồm tất nguồn vốn mà doanh nghiệp tù bỉ sung tõ néi bé doanh nghiƯp nh tõ lợi nhuận để lại, quỹ khấu hao, quỹ dự phòng tài quỹ đầu từ phát triển - Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là vốn đơn vị khác tham gia liên doanh liên kết với doanh nghiệp Vốn đợc đóng góp theo tỷ lệ chủ đầu t kinh doanh hởng lợi nhuận 1.3.2 Căn vào mối quan hệ sở hữu vốn: Nguồn vốn kinh doanh đợc chia làm loại: Nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả - Vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thc qun së h÷u cđa chđ së h÷u doanh nghiƯp bao gồm vốn điều lệ chủ sở hữu đầu t, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận từ quỹ doanh nghiệp, vốn nhà nớc tài trợ (nếu có) - Nợ phải trả: Là số vốn doanh nghiệp đợc sử dụng tạm thời thời gian định bao gồm khoản vốn phát sinh cách tự động khoản nợ phát sinh qúa trình kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải toán cho tác nhân kinh tế nh: Nợ tiền vay ngân hàng tổ chức kinh tế khác, nợ phải trả cho ngời bán, phải trả công nhân viên, phải nộp cho nhà nớc Nó bao gồm: + Nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp: Trong trình SXKD doanh nghiệp đơng nhiên phát sinh quan hệ toán doanh nghiệp với tác nhân kinh tế khác nh với Nhà nớc, với cán CNV, với khách hàng, với ngời bán từ mà phát sinh vốn chiếm dụng vốn bị chiếm dụng Thuộc vốn chiếm dụng hợp pháp có khoản vốn sau: * Các khoản nợ khách hàng cha đén hạn trả * Các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc cha đến hạn nộp * Các khoản phảithanh toán với CBCNV cha đến hạn toán Nguồn vốn chiếm dụng mang tính tạm thêi, doanh nghiƯp chØ cã thĨ sư dơng thêi gian ngắn nhng có u đIểm bật doanh nghiệp trả chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy tài luôn dơng nên thực tế doanh nghiệp phải triệt để tận dụng nguồn vốn giới hạn cho phép nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn mà đảm bảo kỷ luËt to¸n

Ngày đăng: 11/08/2023, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan