Nghiên cứu tình trạng và phân bố của các loài cú muỗi tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông bằng phương pháp âm sinh học

47 2 0
Nghiên cứu tình trạng và phân bố của các loài cú muỗi tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông bằng phương pháp âm sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa công bố cơng trình Tơi xin cam đoan, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2019 Học viên Bùi Văn Hải i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn “Nghiên cứu tình trạng phân bố lồi cú muỗi Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông phƣơng pháp âm sinh học” đƣợc bảo, hƣớng dẫn khoa học tận tình thầy giáo PGS.TS Vũ Tiến Thịnh suốt thời gian nghiên cứu viết luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy côBộ môn Động vật rừng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng vàMôi trƣờng cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình ngƣời bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt q trình học tập, làm việc hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2019 Học viên Bùi Văn Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cú muỗi châu (Caprimulgus asiaticus) 1.2 Cú muỗi ấn độ (Caprimulgus indicus jotaka) 1.3 Cú muỗi lƣng xám (Caprimulgus affinis stictomus) 1.4 Cú muỗi mào (Eurostopodus macrotis cerviniceps) 1.5 Nghiên cứu liên quan tới chim khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông 1.6 Máy ghi âm đa phổ SM3 1.7 Phần mềm Raven Chƣơng II MỤC TIÊU, NÔI DUNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu củ thể 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Kế thừa số liệu 10 2.4.2 Phƣơng pháp âm sinh học 10 Chƣơng III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG 12 iii 3.1 Điều kiện nhiên 12 3.1.1 Vị trí địa lý 12 3.1.2 Điều kiện khí hậu 12 3.1.3 Địa hình, địa 13 3.1.4 Khí hậu thủy văn 14 3.1.5 Địa chất, thổ nhƣỡng 14 3.1.6 Tài nguyên rừng 14 3.2 Tình hình dân số 14 3.3 Tình hình sản xuất thu nhập 14 3.4 Hiện trạng sở hạ tầng 15 3.5 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 16 Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Đặc điểm tiếng kêu loài cú muỗi 18 4.2 Phân bố tần số tiếng kêu theo thời gian lồi cú muỗi lƣng xám KBTTN Đakrơng 21 4.3 Đặc điểm phân bố theo không gian lồi cú muỗi KBTTN Đakơng 22 4.3.1 Các sinh cảnh KBTTN Đakrơng 22 4.3.2 Phấn bố loài cú muỗi lƣng xám theo sinh cảnh trạng thái rừng 23 4.4 Phấn bố cá thể loài cú muỗi lƣng xám theo máy đặt 24 4.5 Các mối đe dọa tới loài cú muỗi lƣng xám KBTTN Đakrông 24 4.5.1 Khai thác gỗ lâm sản gỗ 24 4.5.2 Đốt nƣơng làm rẫy 25 4.5.3 Cháy rừng 26 4.5.4 Xây dựng thủy lợi 26 4.5.5 Hoạt động quản lý khu BTTN Đakrông 26 4.5.6 Mối đe dọa săn bắt 27 4.5.7 Du lịch sinh thái 28 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài cú muỗi lƣng xám KBTTN Đakrông 28 iv 4.6.1 Xây dựng chƣơng trình giám sát quần thể lồi cú muỗi lƣng xám KBTTN Đakrơng 28 4.6.2 Biện pháp ngăn chặn, giảm thiểu hành vi khai thác, vận chuyển gỗ, lâm sản gỗ, phá rừng làm rẫy, săn bắn, bẫy bắt động vật rừng trái phép hoạt động quản lý KBTTN Đakông 29 4.6.3 Giải pháp giảm cháy rừng 31 4.6.4 Giải pháp vấn đề xây dựng thủy điện 32 4.6.5 Giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng xấu từ du lịch sinh thái tới quản lý bảo vệ tài nguyên rừng quản lý bảo vệ động vật hoang dã 33 Chƣơng V KẾT LUÂN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Tồn 35 5.3 Khuyến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ĐDSH VQG KBTTN BTTN KBT UBND NHCSXH IUCN Nội dung Đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Bảo tồn thiên nhiên Khu bảo tồn Ủy ban nhân dân Ngân hàng sách xã hội Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Bảng kết phân tích số liệu 11 âm phổ âm ghi đƣợc 19 Bảng 4.2: So sánh số liệu phân tích âm phổ âm ghi đƣợc âm phổ tham khảo 21 Bảng 4.3: Các cá thể loài cú muỗi lƣng xám theo máy đặt 24 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình ảnh 1.1: Cú muỗi châu (Caprimulgus asiaticus) Hình ảnh 1.2: Cú muỗi ấn độ (Caprimulgus indicus jotaka) Hình ảnh 1.3: Cú muỗi lƣng xám (Caprimulgus affinis stictomus) Hình ảnh 1.4: Cú muỗi mào (Eurostopodus macrotis cerviniceps) Hình ảnh 1.5: Máy ghi âm đa phổ SM3 Hình ảnh 1.6: Phần mềm Raven Hình ảnh 4.1: Các phổ âm đƣợc chọn 18 Hình ảnh 4.2 Các âm phổ tham khảo 20 Hình 4.3: Biểu đồ tần số tiếng kêu loài cú muỗi lƣng xám theo thời gian 21 Hình ảnh 4.4: Khái thác gỗ 25 Hình ảnh 4.5: Cháy rừng 26 Hình ảnh 4.6: Săn bắt động vật hoang dã 27 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đƣợc quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối…Tạo điều kiện sống cho 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) yếu tố tích cực góp phần cải thiện mơi trƣờng sống ngƣời ngày văn minh, đại, tốt đẹp Các vùng có tính ĐDSH cao chủ yếu tập chung Vƣờn Quốc Gia (VQG) khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN), có khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng Lồi cú muỗi lồi hoạt động vào ban đêm chúng có tuổi thọ cao.Đây loài động vật quý hiếm.Loài cú muỗi lồi khó thấy đƣợc chúng.Họ cú muỗi có lồi theo IUCN 2019 cú muỗi áchâu (Caprimulgus asiaticus), cú muỗi ấn độ (Caprimulgus indicus jotaka), cú muỗi lƣng xám (Caprimulgus affinis stictomus) cú muỗi mào (Eurostopodus macrotis cerviniceps).Loài theo IUCN 2019 cú muỗi có giá trị kinh tế cao, làm thực phẩm ngồi cịn đƣợc hóa để làm cảnh hay mục đính khác Âm sinh học liên ngành khoa học kết hợp sinh học âm thanh, thông thƣờng đề cập tới việc tiếp nhận âm động vật (kể ngƣời), từ xác định đƣợc vị trí, hoạt động sinh thái đối tƣợng điều tra.Trong giới hạn đề tài, phƣơng pháp âm đƣợc dùng để xác định tình trạng phân bố lồi Xét giá trị bảo tồn lồi cú muỗi cịn giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái, chúng góp phần cân hệ sinh thái diến sinh thái theo đƣờng tự nhiên Chúng tạo nên giá trị bảo tồn quan trọng, giá trị khơng mà cịn có tiềm sử dụng sau Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơngra đời có nhiệm vụ vừa bảo tồn giá trị đa dạng sinh học, nguồn gen quý loài động vật, thực vật vừa bảo vệ giá trị hệ sinh thái dãy Trƣờng Sơn Nhƣng tình trạng săn bắn buôn bán động vật hoang dã trái phép diễn địa phƣơng, đồng thời nhiều nguyên nhân nhƣ chặt phá rừng, xây dựng hồ chứa, đƣờng vận hành phục vụ thủy điện… Làm thay đổi sinh cảnh khu vực gây áp lực suy giảm số lƣợng trữ lƣợng loài động vật khu bảo tồn Vì việc điều tra giám sát thành phần động, thực vật nói chung điều tra lồi cú muỗi khu bảo tồn nói riêng cần thiết Từ thực tế thực đề tài: “ Nghiên cứu tình trạng phân bố loài cú muỗi khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông phƣơng pháp âm sinh học” ( (Hình ảnh nguồn từ trang https://forlandvn.wordpress.com/2015/05/20/lamtruong-cty-lam-nghiep-o-yen-bai-song-do-chet-do/) Hình ảnh4.4: Khái thác gỗ Cộng đồng địa phƣơng vùng đệm ngƣời dân từ nơi khác đời sống ngƣời dân nhiều khó khăn, chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên có rừng nhƣ: Lấy củ, lấy gỗ làm nhà, chí để bán,song mây ( tháng 3-9), măng, nón, ( tháng -10), mật ong ( tháng 3-7), số loài dƣợc liệu, loài rau củ theo mùa.Ngoài ra, năm vừa qua công tác quản lý bảo vệ rừng KBTTN Đakrơng cịn nhiều hạn chế.Các hoạt động khai thác lâm sản vùng chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ.Khai thác mức làm suy giảm tài nguyên rừng cạn kiệt mà quan trọng gây ảnh hƣởng tới sinh cảnh sống loài cú muỗi lƣng xám, bắt buộc chúng phải di chuyển đến nới có xuất ngƣời 4.5.2.Đốt nương làm rẫy Hoạt động đốt nƣơng làm rẫy đồng bào dân tộc thiểu số nƣớc ta phổ biến, không miền trung mà với khu vực Đakrơng, có lẽ nạn đốt nƣơng làm rẫy mạnh nhiều, phong tục tập quán truyền thống ngƣời dân tộc thiểu số mà họ chƣa xóa bỏ đƣợc Vẫn đề du canh du cƣ khơng cịn nhƣng việc xâm lấn đất canh tác diện tích rừng đất rừng diễn ra.Các hoạt động làm ảnh hƣởng tới hoạt động sống loài theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám KBTTN Đakrông 25 4.5.3.Cháy rừng (Hình ảnh nguồn từ trang https://www.tienphong.vn/xa-hoi/khen-thuong-15-canhan-chua-chay-rung-soc-son-1159816.tpo) Hình ảnh4.5: Cháy rừng Cháy rừng thảm họa lớn đến tài ngun thực vật rừng, ngồi cịn ảnh hƣởng tới loài theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám KBTTN Đakrông Các nguyên nhân dẫn tới cháy rừng KBTTN Đakrông nhƣ: Đốt nƣơng làm rẫy mà kiểm sốt ngƣời, thiếu ý thức mang lửa sử dụng lửa rừng, điều kiện tự nhiên khác nhƣ: Vật liệu nổ cịn sót lại chiến tranh, thời tiết nắng nóng gay gắt kết hợp với tƣợng gió lào loại gió vừa khơ, lại vừa nóng dễ gây cháy rừng 4.5.4 Xây dựng thủy lợi Các hoạt động xây dựng nhà máy thủy điện: Đakrông thủy điện La Tó làm ảnh hƣởng tới hoạt động sống loài cú muỗi lƣng xám Các nhà máy dự kiến hoàn thành vào năm 2019.Việc xây dựng nhà máy thủy điện gây tiếng ồn làm nhiễu sinh cảnh sống loài theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám Bên cạnh đó, phần diện tích rừng KBTTN Đakrơng bị khu lịng hồ xây dựng hệ thống giao thơng, đƣờng lƣới điện 4.5.5.Hoạt động quản lý khu BTTN Đakrông KBTTN Đakrơng lực lƣợng kiểm lâm cịn ít, trang thiết bị phục vụ hoạt động quản lý bảo rừng cịn thiếu thốn, cán cịn trẻ kinh nghiệm, làm hạn chế hiểu hoạt động tuần tra, điều tra bảo vệ rừng Mặt 26 khác, tiền lƣơng cán kiểm lâm khơng đƣợc hỗ trợ thêm, khơng có kinh phí bổ sung cho hoạt động đầu tƣ hộ trợ dự án Vì vậy, phần làm giảm ý thức trách nhiện tuần tra,bảo vệ rừng cán kiểm lâm.Chính vậy, hoạt động liên quan tới công tác quản lý bảo vệ rừng,bảo tồn nguồn tài nguyên rừng hạn chế chƣa thực đạt hiểu cao Từ đó, làm ảnh hƣởng tới đời sống loài cú muỗi lƣng xám 4.5.6.Mối đe dọa săn bắt (Hình ảnh nguồn từ trang http://netnews.vn/Bat-nam-doi-tuong-san-ban-dongvat-hoang-da-trai-phep-phap-luat-5-0-1836559.html) Hình ảnh4.6: Săn bắt động vật hoang dã Tình trạng săn bắn động vật có lồi theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám mối đe dọa lớn đối tài nguyên rừng KBTTN Đakrông Hoạt động săn bắn thƣờng xuyên thợ săn làm cho loài theo IUCN 2019 động vật nói chung lồi theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám nói riêng suy giảm số lƣợng nhanh chóng Các hoạt động sắn bắn đƣợc thực hiên chủ yếu nam giới có nữ giới,họ bắt tất loài theo IUCN 2019 động vật có hội, hoạt động diễn tất nơi có phân bố loài theo IUCN 2019 động vật hoang dã nhƣ loài theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám Đối với loài theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám, ngƣời dân thƣờng dùng bẫy để bắt sống hay dùng súng để bắn.Cácthú rừng bị tàn sát KBTTN Đakrông, đặc sản bàn nhậu nhà hàng, qn ăn Điều đáng nói, nhiều lồi theo 27 IUCN 2019 thú quý đƣợc buôn bán công khai ngang nhiên tồn thời gian dài.Việc buôn bán động vật sản phẩm động vật qua cửa xuất quốc tế diễn thƣờng xuyên 4.5.7.Du lịch sinh thái Tác động hoạt động du lịch KBTTN Đakrông đến động vật hoang dã nói chung với lồi theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám nói riêng đƣợc chia làm loại: Tác động trực tiếp tác động gián tiếp Các tác động trực tiếp gây có mặt du khách, tác động gián tiếp nảy sinh từ việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch Trƣớc tiên phải kể đến việc đầu tƣ, xây dựng phát triển dự án kinh doanh du lịch: Các đƣờng đƣợc xây dựng KBTTN Đakrông làm ảnh hƣởng đến di chuyển, kiếm ăn sinh sản số loài theo IUCN 2019 động vật bị hạn chế, mối quan hệ giống loài theo IUCN 2019 khác hệ sinh thái bị ảnh hƣởng bị cắt đứt Đối với du khách háo hức chụp ảnh với chúng vơ tình đẩy vật vào nguy bị săn bắt cao 4.6 Đềxuất số giải pháp bảo tồn loài theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám KBTTN Đakrông Thông qua mối đe dọa xác định công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên động vật KBTTN Đakrơng, đề tài, đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu mối đe dọa lồi cú muỗi KBTTN Đakrơng 4.6.1.Xây dựng chương trình giám sát quần thể lồi theo IUCN 2019 cú muỗi lưng xám KBTTN Đakrơng Lồi cú muỗi lƣng xám lồi chim q hiếm, có tiếng kêu to vang, thƣờng đối tƣợng săn bắn bẫy bắt Do loài quý hiếm, dễ dàng phát giám sát dựa vào tiếng kêu, loài theo IUCN 2019 cú muỗi đƣợc lựa chọn thị chƣơng trình giám sát đa dạng sinh học Từ kết nghiên cứu đề tài nhận thấy việc sử dụng máy ghị âm tự động mang lại hiểu cao công tác giám sát 28 4.6.2.Biện pháp ngăn chặn, giảm thiểu hành vi khai thác, vận chuyển gỗ, lâm sản gỗ, phá rừng làm rẫy, săn bắn, bẫy bắt động vật rừng trái phép hoạt động quản lý KBTTN Đakông 4.6.2.1.Nâng cao nhân thức cho cộng đồng dân cƣ sinh sống xung quanh khu BTTN Đakrông bảo vệ rừng bảo vệ động vật hoang dã nói chung lồi theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám nói riêng Nhƣ biết, cộng đồng dân sống KBTTN Đakrông chủ yếu đồng bảo dân tộc thiểu số nhƣ: Văn Kiều, Ba Cơ trình độ dân trí họ thấp, phong tục tập quán lạc hậu,cuộc sống chủ yếu phụ thuộc dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có rừng Nhận thức cuả họ bảo vệ động vật hoang dã chung lồi cú muỗi lƣng xám nói riêng quản lý tài nguyên rừng hạn chế Do vậy, để quản lý bảo vệ động vật hoang dã quản lý tài nguyên rừng cách tốt tham gia cộng đồng dân cƣ quan trọng Để làm đƣợc điều đó, trƣớc hết cần đảm bảo công tác tuyên truyền giáo dục đến ngƣời dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị động vật hoang dã nói chung lồi cú muỗi nói riêng, giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trƣờng sinh thái ngƣời xã hội Đây việc làm quan trọng cần có quan tâm đặc biệt cấp, ngành Nội dung tuyên truyền phải phong phú, đa dạng, phù hợp dễ hiểu, đồng thời tuyên truyền phải có tính sâu rộng có ý nghĩa sát thực ngƣời dân, nhƣ công tác tuyên truyền đạt hiểu quả, mục tiêu cuối họ tự nguyện tham gia Các nội dung cần tuyên truyền, giáo dục: + Vai trò, tác dụng động vật hoang dã nói chung lồi cú muỗi lƣng xám nói riêng rừng với đời sống ngƣời + Tầm quan trọng công tác quản lý bảo vệ động vật hoang dã nói chunglồi cú muỗi lƣng xám nói riêng quản lý rừng + Luật bảo vệ pháp triển động vật hoang dã nói chung lồi cú muỗi lƣng xám nói riêng, sách có liên quan đến công tác quản lý bảo vệ 29 động vật hoang dã quản lý bảo vệrừng( đặc biệt hƣởng lợi đến ngƣời dân) + Tác động sâu sắc tới đoàn thể, hội cứu chiến binh…Làm tiền đề công tác quản lý bảo vệ động vật hoang dã quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng + Giám sát hoạt động đốt phá rừng làm nƣơng rẫy Có sách khen thƣởng hay sử phạt hợp lý… 4.6.2.2.Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng quản lý bảo vệ phát động vật hoang dã cơng việc mang tính chất tổng hợp giải pháp kỹ thuật, cần kết hợp với giải pháp kinh tế xã hội mang tính tổng hợp đồng Nhà nƣớc, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị trực tiếp ban quản lý KBTTN Đakrông góp phần vào việc sản xuất, đời sống nhân dân quanh vùng, cần có sách đầu tƣ vốn hoạt động khoanh nuôi kịp thời Cũng đời sống ngƣời dân nơi cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp, phần lớn sản xuất nơng nghiệp theo hình thức nƣơng rẫy khai thác tài nguyên rừng nhƣ: Gỗ, củ, lâm sản gỗ, động vật hoang dã, có nhiều lồi thuốc, rau ăn có rừng nhiều nhƣng họ biết khai thác chữ bảo vệ, phát triển nhân giống để phục vụ trực tiếp cho họ Do đó, vấn đề đặt làm đểgiảm thiểu tác động bất lợi ngƣời đến nguồn tài nguyên rừng động vật hoang dã KBTTN Đakrông Vì giải pháp đƣa là: + Cần bảo tồn chỗ loài làm thuốc, ăn rau ăn để phục vụ trực tiếp cho đời sống gia đình nâng cao thu nhập cho hộ + Lựa chọn phổ biến mơ hình canh tác mới, tăng cƣờng cơng tác khuyến nông, khuyến lâm đến ngƣời dân + Thành lập phát triển quỹ tín dụng, tổ chức cho vay vốn để ngƣời dân đƣợc vay nhằm mục đính phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo + Hồn thiện công tác giao đất giao rừng cho ngƣời dân với nguồn kính phí bảo vệ rừng thỏa đáng 30 + Thực tốt chƣơng trình trồng rừng đất nƣơng rẫy địa bàn theo chủ chƣơng sách phủ tỉnh đƣa Muốn xóa đói giảm nghèo tỉnh Quảng Trị, huyện Đakrơng cần có sách phát triển kinh tế hợp lý cho khu vực đạo tạo, mở rộng nghề mới.Khi kinh tế phát triển ngƣời dân không phá rừng săn bắn động hoang dã 4.6.2.3.Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng Hiện nay, ban quản lý KBTTN Đakrơng cịn thiếu thốn nhân lực, vật tƣ trang thiết bị phục vụ cơng tác quản lý bảo vệ, đội ngũ cịn non trẻ, kinh nghiệm Vì vậy, cần: + Bổ sung thêm nhân lực cho lực lƣợng kiểm lâm, đặc biệt kiểm lâm địa bàn Mở thêm số trạm cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi, vi phạm đến tài nguyên rừng động vật hoang dã + Xây dựng quy ƣớc quản lý bảo vệ rừng, lập biển báo nơi có nhiều ngƣời dân sinh sống qua + Nâng cao vai trị, trách nhiệm cơng tác quản lý bảo vệ rừng cấp thôn xã, tạo điều kiện cho tổ chức xã hội tham gia công tác bảo vệ, phát triển rừng động vật hoang dã + Cần phân khu ranh giới rõ ràng để thuận tiện cho công tác quản lý, đặc biệt khu vực bảo vệ nghiêm cấm 4.6.3.Giải pháp giảm cháy rừng Tình trạng nắng nóng, khơ hạn tiếp tục xảy diện rộng Để thực biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng phạm vi toàn KBTTN Đakrơng, giảm thiểu thiệt hại cháy rừng gây ra, cần thực tốt giải pháp nhƣ sau: Thứ nhất: Tăng cƣờng họp dân để tuyên truyền, giáo dục ý thức phòng cháy, chữa cháy rừng tới ngƣời dân, chủ rừng, quan chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phòng cháy, chữa cháy rừng cách sâu rộng đến tầng lớp nhân dân 31 Thứ hai: Quản lý chặt chẽ việc khai thác lâm sản; toàn lực lƣợng kiểm lâm; thành lập tổ chữa cháy chuyên trách chủ rừng Hạt kiểm lâm huyện, thành lập tổ chữa cháy rừng quần chúng địa phƣơng, sẵn sàng thực công tác chữa cháy; nơi có điều kiện nên xây dựng tuyến kênh mƣơng trữ nƣớc, trạm bơm điện, cống đập tháp canh lửa kiên cố, xây dựng chốt bảo vệ khu vực trọng điểm đƣợc triển khai thực khu vực có rừng Thực tốt phƣơng châm chỗ (lực lƣợng chỗ, huy chỗ, phƣơng tiện chỗ hậu cần chỗ), chủ động thực đƣờng băng cản lửa để dập thực bì chia nhỏ lô rừng nhằm tạo thuận lợi cho công tác tuần tra, vừa động đƣa phƣơng tiện máy móc, giới ứng phó kịp thời xảy cháy Thứ ba: Hạt kiểm lâm KBTTN Đakrơng cần tăng cƣờng kiểm tra, rà sốt Phƣơng án phịng cháy chữa cháy rừng xã hay thơn; Phân vùng trọng điểm có nguy cháy cao để tổ chức lực lƣợng trực gác, đặc biệt khu rừng dễ cháy, gần dân, có nguy cháy cao phải trực gác 24/24 để kiểm tra, giám sát chặt chẽ, không cho ngƣời vào rừng; phát sớm, dập tắt vụ cháy phát sinh Thứ 4: Các xã hay thôn cần có quy định chế độ khen thƣởng cho tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc phịng chống cháy rừng, nhằm huy động sức mạnh tổng hợp tồn dân tham gia phịng cháy, chữa cháy kịp thời có cháy rừng xảy Thứ 5: Hạt Kiểm lâm KBTTN Đakrông thƣờng xuyên theo dõi, cập nhật tình hình thời tiết để thơng báo cấp dự báo cháy rừng 4.6.4.Giải pháp vấn đề xây dựng thủy điện Vấn đề phát triển thủy điện cần xem xét từ góc độ việt nam quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng tƣợng thay đổi khí hậu.Một bảy khuyến nghị ủy ban giới đập, phải tôn trọng, lắng nghe ý kiến ngƣời dân Ngƣời dân khu vực dự kiến xây dựng thủy điện nhƣ Đakrơng thủy điện La Tó, nói riêng hàng triệu ngƣời dân khu vực bị ảnh 32 hƣởng thủy điện KBTTN Đakrơng nói chung hồn tồn có tƣ cách để đóng góp ý kiến nghe thật thủy điện nhƣ hệ lụy Từ tìm giải pháp phù hợp nhƣ: + Hỗ trợ tài cho khu vực bị thủy điện làm ảnh hƣởng + Di rời ngƣời dân khu vực thủy điện thƣờng làm ảnh hƣởng tới + Khi nhà máy thủy điện sả lũ phải thơng báo cho ngƣời dân xung quanh khu vực thủy điện biết để cịn có biện pháp phòng ngừa 4.6.5.Giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng xấu từ du lịch sinh thái tới quản lý bảo vệ tài nguyên rừng quản lý bảo vệ động vật hoang dã Từ vấn đề du lịch sinh thái làm ảnh hƣởng tới rừng động vật hoang dã Ta có giải pháp nhƣ sau: + Tuyên truyền tác hại xấu lợi ích rừng động vật hoang dã cho du khách + Sử phạt hành vị ảnh hƣởng tới rừng động vật hoang dã du khách 33 Chƣơng V KẾT LUÂN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua nghiên cứu họ cú muỗi KBTTN Đakrông, đề tài xác định đƣợc đặc điểm tiếng kêu loài theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám (Caprimulgus affinis stictomus) với tần số trung bình âm khoảng từ 18196,30(Hz) đến 44027,60(Hz); Chỉ số phụ thuộc vào khoảng cách từ máy thu tới vật; Thời gian trung bình tiếng kêu từ 201,07(s) đến 211,19(s) Đồng thời thấy: Thời gian ngƣỡng dƣới có độ biến động nhỏ với độ lệch chuẩn 192,00(s); Tần số ngƣỡng có độ biến động cao với độ lệch chuẩn 41983,75(Hz) - Qua nghiên cứu đề tài thấy đƣợc phân bố loài theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám (Caprimulgus affinis stictomus) nhƣ sau: + Trong thời gian nghe âm đề tài thời gian 19h-20h nghe thấy nhiều tiếng kêu loài IUCN 2019 cú muỗi thời gian từ 21h-1h nghe thấy nhất, cịn thời gian cịn lại khơng nghe đƣợc tiếng kêu loài theo IUCN 2019 cú muỗi Tuy nhiên thời gian điều tra ngắn nêu độ xác khơng cao + Lồi IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám thƣờng sống sinh cảnh: Rừng rộng thƣờng xanh, rừng tre nứa, rừng kín thƣờng xanh hỗn hợp rộng kim nhiệt đới, rừng thứ sinh + Phấn bố loài theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám theo khu vực đặt máy: Kết điều tra cho ta thấy đƣợc có máy nghe đƣợc tiếng kêu loài theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám - Kết nghiên cứu ghi nhận đƣợc hai nhóm mối đe dọa đến loài theo IUCN 2019 cú muối lƣng xám (Caprimulgus affinis stictomus) KBTTN Đakrơng Nhóm mối đe dọa thứ săn bắt; Nhóm mối đe dọa thứ hai phá hủy sinh cảnh nhƣ: Khai thác gỗ, lâm sản gỗ, cháy rừng, làm nƣơng rẫy, xây dựng thủy điện du lịch sinh thái.Trong hai nhóm mối đe dọa nhóm săn 34 bắt nhóm nguy hiểm tới loài theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám.Trong mối đe dọa phá hủy sinh cảnh khai thác gỗ, cháy rừng, làm nƣơng rẫy mối đe dọa tới loài theo IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám Qua mối đe dọa đề tài đề xuất số giải pháp đến cơng tác bảo tồn lồi IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám KBTTN Đakrơng Lồi IUCN 2019 cú muỗi lƣng xám đƣợc lựa chọn làm thị giám sát đa dạng sinh học phƣơng pháp âm sinh học 5.2 Tồn - KBTTN Đakrơng có diện tích tƣơng đối rộng nên gây khó khăn việc điều tra xác định loài - Thời gian điều tra khơng nhiều nên khả xác định lồi khu vực điều tra khó khăn - Kinh nghiêm điều tra nhiều hạn chế 5.3 Khuyến nghị Dựa sở hạn chế đề tài, đƣa số khuyến nghị nhƣ sau: + Cần nhiều thêm nghiên cứu nhiều thời gian nghiên cứu đa dạng sinh học nói chung lồi cú muỗi lƣng xám nói riêng KBTTN Đakrơng Đồng thời thực điều tra theo tuần, tháng, năm để có nhìn tổng quan lồi cú muỗi lƣng xám từ để có sở cơng tác bảo tồn loài cú muỗi lƣng xám + Ban quản lý KBTTN Đakrơng quyền địa phƣơng cần kêu gọi thu hút đầu tƣ Tuyên truyền giáo dục cho ngƣời dân công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chungvà lồi cú muỗi lƣng xám nói riêng 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Long (2007) Đa dạng hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Hà Tây 2.Phan Việt Đại (2017) Nghiên cứu phân bố tình trạng quần thể lồi gà so ngực vàng (Arborophila chloropus) phƣơng pháp âm sinh học Vƣờn quốc gia Cát Tiên Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Hà Nội Lê Văn Hoài (2011) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng lồi thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Hà Nội Hoàng Phong ( 2017) Khen thƣởng 15 cá nhân chữa cháy rừng sóc sơn, < https://www.tienphong.vn/xa-hoi/khen-thuong-15-ca-nhan-chua-chayrung-soc-son-1159816.tpo >, Xem 14/06/2019 Bắt năm đối tƣợng săn bắt động vật hoang dã trái phép, < http://netnews.vn/Bat-nam-doi-tuong-san-ban-dong-vat-hoang-da-traiphep-phap-luat-5-0-1836559.html>, Xem 14/06/2019 Lâm trƣờng, Cty lâm nghiệp yên bái sống dở chết dở, < https://forlandvn.wordpress.com/2015/05/20/lam-truong-cty-lam-nghiepo-yen-bai-song-do-chet-do/> , Xem 14/06/2019 Đông Xuân ( 2017) Diện mạo vùng cao Đakrông, < http://thoibaonganhang.vn/dien-mao-moi-tren-vung-cao-dakrong61896.html>, Xem 14/06/2019 Sinh Vật Rừng Việt Nam, < https://www.vncreatures.net/tracuu.php>, Xem 14/06/2019 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bảng phân tích thơng số tiếng kêu 11 mẫu âm phơ lồi cú muỗi lƣng xám đƣợc chọn Loài cú muỗi lƣng xám Thời gian(s) Mẫu Từ Đến Tần số(Hz) Từ Đến 7.17 7.97 2608.70 4043.50 3.77 4.40 2434.80 3913.00 11.58 12.88 1739.10 4087.00 8.97 10.01 1695.70 4260.90 14.68 15.75 1223.60 4434.80 18.62 19.45 1434.80 4565.20 22.29 23.22 1217.40 4260.90 28.46 29.56 1652.20 4173.90 31.71 32.75 1391.30 4043.50 10 35.78 36.65 1565.20 4130.40 11 18.05 18.55 1233.50 2114.50 TB 201.07 211.19 18196.30 44027.60 Max 35.78 36.65 2608.70 4434.80 Min 3.77 4.40 1217.40 2114.50 Phƣơng sai Độ lệch chuẩn 36863.70 40654.03 301225620.18 1762635277.37 192.00 201.63 17355.85 41983.75 Phụ lục 02: Bảng phân tích thơng số tiếng kêu 10 mẫu âm phơ lồi cú muỗi lƣng xám đƣợc chọn tham khảo Tham khảo Thời gian(s) Mẫu Từ Tần số(Hz) Đến Từ Đến 20.66 21.10 1750 4900 23.00 23.26 2100 3850 32.04 32.37 1208.2 4832.9 27.70 28.07 1868.6 4111 36.21 36.55 1868.6 4858.5 20.76 21.26 1868.6 2989.8 28.17 28.37 2242.4 3737.3 32.44 32.61 1494.9 4858.5 26.43 26.73 1121.2 4858.5 10 22.96 23.20 1494.9 3737.3 tb 270.39 273.52 17017.4 42733.8 Max 36.21 36.55 2242.4 4900 Min 20.66 21.10 1121.2 2989.8 65825.98 67361.07 260766374.1 1644022204 256.57 259.54 16148.26 40546.54 Phƣơng sai Độ lệch chuẩn Phụ lục 03: Tần số tiếng kêu loài cú muỗi lƣng xám theo thời gian STT Thời gian Số file phát tiếng kêu Tỷ lệ 19h-20h 40 22h-23h 20 23h-00h 20 00h-1h 20 100 Tổng

Ngày đăng: 11/08/2023, 01:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan