1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình trạng và phân bố của loài vượn má vàng trung bộ (nomascus annamensis) tại xã triệu nguyên và xã ba lòng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên đakrông , tỉnh quảng trị bằng phương pháp âm sinh học

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đƣờng đại học nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, quý thầy cô Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờngnhững ngƣời trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em, tảng bản, hành trang vô quý giá để em bƣớc vào nghiệp tƣơng lai Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS TS Vũ Tiến Thịnh Cảm ơn thầy tận tình quan tâm, giúp đỡ em suốt thời gian thực nghiên cứu, giải đáp thắc mắc trình nghiên cứu em Trong trình thực nghiên cứu khoa học kiến thức em hạn chế thời gian thực khơng nhiều nên khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến nhận xét quý thầy cô, bạn để em rút kinh nghiệm hồn thiện Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè ngƣời thân ln quan tâm, khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu tổng quan vƣợn giới 1.2 Nghiên cứu tổng quan vƣợn Việt Nam phân bố chúng 1.3 Nghiên cứu loài Vƣợn má vàng trung 1.4 Máy ghi âm đa phổ SM3 Chƣơng III TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng , phạm vi nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Kế thừa tài liệu 3.4.2 Đánh giá phân bố loài Vƣợn má vàng trung dựa vào phƣơng pháp âm sinh học 10 Chƣơng III : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 3.1 Điều kiện tự nhiên 11 3.1.1 Vị trí địa lý 11 3.1.2 Địa hình, địa mạo 12 3.1.3 Khí hậu 12 3.1.4 Thủy văn 14 3.1.5 Địa chất 14 3.1.6 Thổ nhƣỡng 14 3.1.7 Rừng thực vật rừng 15 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 3.2.1 Dân số, dân tộc 16 3.2.2 Lao động phân bố lao động khu vực 16 3.2.3 Các hoạt động kinh tế khu vực 17 3.2.4 Cơ sở hạ tầng 17 3.2.5 Y tế , giáo dục 18 3.3 Nhận xét đánh giá chung 18 3.3.1 Thuận lợi 18 3.3.2 Khó khăn 19 CHƢƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc điểm tiếng kêu loài Vƣợn má vàng trung 20 4.2 Đặc điểm phân bố loài Vƣợn má vàng trung Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông 24 4.2.1 Tần số tiếng kêu theo thời gian loài Vƣợn má vàng trung KBTTN Đakrông 24 4.2.2 Đặc điểm phân bố theo khơng gian lồi Vƣợn má vàng trung KBTTN Đakrông 25 4.3 Các mối đe dọa tới loài Vƣợn má vàng trung KBTTN Đakrông 26 4.3.1 Săn bắt động vật hoang dã 26 4.3.2 Hoạt động khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép 27 4.3.3 Phá rừng làm nƣơng rẫy chăn thả gia súc rừng 28 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Vƣợn má vàng trung KBTTN Đakrông 29 4.4.1 Xây dựng chƣơng trình giám sát quần thể loài Vƣợn má vàng trung 29 4.4.2 Biện pháp giảm thiểu hành vi khai thác lâm sản , phá rừng săn bắn động vật hoang dã trái phép 30 4.4.3 Giải pháp giảm thiểu cháy rừng 30 CHƢƠNG V: 31 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Tồn 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế CI Tổ chức Bảo tồn Quốc tế KBTTN PCCCR Khu bảo tồn thiên nhiên Phòng cháy chữa cháy rừng DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng 3.1 Số liệu quan trắc Khe Sanh 19 3.2 Diện tích thảm thực vật KBTTN Đakrơng 22 4.1 Bảng kêt phân tích số liệu 06 âm phổ âm ghi đƣợc 28 4.2 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm theo thời gian 31 Trang DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình 1.1 Vƣợn má vàng Trung Bộ 1.2 Máy ghi âm đa phổ SM3 1.3 Phần mềm Raven sử dụng để phân tích âm sinh học 2.1 Sơ đồ thiết kế điều tra 3.1 Bản đồ khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông 3.2 Biểu đồ Gauusel-Walter 4.1 Phổ âm đƣợc chọn 4.2 4.3 4.4 4.5 Phổ âm có thời gian tiếng hót đực ngắn (5,04s) mà máy ghi lại đƣợc Phổ âm có thời gian tiếng hót đực dài (7,32s) mà máy ghi lại đƣợc Phổ âm có thời gian tiếng hót ngắn (10,06s) mà máy ghi lại đƣợc Phổ âm có thời gian tiếng hót dài (19,71s) mà máy ghi lại đƣợc 4.6 Mẫu phổ âm loài Vƣợn má vàng trung năm 2010 4.7 Mẫu phổ âm loài Vƣợn má vàng trung năm 2012 4.8 Bản đồ điều tra thực địa loài Vƣợn má vàng trung 4.9 Khai thác gỗ trái phép 4.10 Phá rừng làm nƣỡng rẫy Trang 10 11 13 20 21 22 22 23 23 24 26 27 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đất nƣớc nhiệt đới thuộc vùng Đông Nam Á có đa dạng sinh học cao, ngơi nhà 10% giống loài thú chim trái đất Sự đa dạng động vật Việt Nam phản ánh phong phú hệ thực vật nơi Do khác biệt lớn khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình tạo nên đa dạng thiên nhiên Từ đó, hệ động vật Việt Nam phong phú đa dạng chủng loài lẫn sinh khối số lƣợng Hệ động vật Việt Nam giàu thành phần lồi mà cịn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đơng Nam Á có nhiều loài đặc hữu Mặc dù vậy, gia tăng dân số nạn săn bắn động vật trái phép dẫn đến nguy cao việc tính đa dạng sinh học đẩy nhiều loài động vật vào nguy tuyệt chủng, động vật hoang dã Việt Nam có nguy tuyệt chủng ngày nhiều, lên gần 1.000 loài ngƣời dân săn bắt, buôn bán trái phép để làm thực phẩm, bào chế thuốc làm thú cảnh Vì vấn đề cấp thiết đƣợc nhà khoa học nhân loại đặt bảo vệ trái đất , bảo vệ tính đa dạng sinh học Do việc thành lập vƣờn quốc gia, khu bảo tồn để khoanh vùng bảo vệ đòi hỏi cấp bách tất yếu Nằm địa bàn huyện Đakrơng với tổng diện tích tự nhiên 37.841ha Địa hình Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông thuộc vùng núi thấp, độ chia cắt mạnh độ dốc lớn Đến nay, hệ thực vật ghi nhận đƣợc 1412 loài thực vật, có 24 lồi sách đỏ Hệ động vật ghi nhận đƣợc 612 lồi thuộc nhóm thú, chim, lƣỡng cƣ, cá, bƣớm, mối có 37 lồi sách Đỏ Đây Khu bảo tồn đƣợc xem vùng điển hình hệ sinh thái rừng nhiệt đới vùng đồi núi thấp Bắc Trƣờng Sơn Việt Nam Không phải ngẫu nhiên mà nhà nghiên cứu động vật nhận định Đakrông trung tâm đa dạng sinh vật Việt Nam Việc nghiên cứu động vật khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng có ý nghĩa vơ quan trọng, sở để đánh giá tài nguyên sinh học vùng, đƣợc quy luật, từ xây dựng biện pháp quản lý, bảo vệ khai thác thích ứng Biết hệ sinh thái bền vững phải đảm bảo đƣợc tính ổn định cấu trúc, yếu tố động vật quan trọng Trong số 89 loài thú ghi nhận đƣợc khu bảo tồn thiên nhiên Đa Krơng, 36 lồi có giá trị bảo tồn cao (chiếm 40,4% tổng số loài ghi nhận), bao gồm 35 loài thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007) , 27 loài thuộc Danh lục Đỏ IUCN (2009) lồi đặc hữu cho Đơng Dƣơng loài thú cần đƣợc bảo tồn Tuy nhiên, xét mức độ bị đe dọa nƣớc toàn cầu, diện quần thể khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng tiêu biểu lồi cần đặc biệt ƣu tiên bảo tồn vƣợn đen má trung Báo cáo nghiên cứu toàn diện vƣợn Việt Nam cho hay quần thể loài vƣợn 10 năm qua giảm nghiêm trọng, cịn số khu bảo tồn Nguyên nhân môi trƣờng sống tình trạng săn bắn ngƣời Các chuyên gia cho biết, khu bảo tồn, sinh cảnh sống vƣợn thu hẹp dần hoạt động khai thác gỗ bất hợp pháp, lấn chiếm đất nông nghiệp phát triển sở hạ tầng phục vụ cho cơng trình thủy điện Mặt khác, đƣờng xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho thợ săn vào rừng dễ dàng “ Việt Nam khu vực sinh sống quan trọng loài vƣợn giới Tất chúng bị đe dọa tuyệt chủng ” ông Ben Rawson - chuyên gia linh trƣởng vùng thuộc Chƣơng trình Greater Mekong tổ chức CI , cho biết Ông cho rằng, ngƣời dân quyền địa phƣơng cần có biện pháp bảo vệ quần thể vƣợn bị đe dọa Nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng vấn đề , để cứu loài vƣợn tự nhiên, chuyên gia bảo tồn kêu gọi, ngƣời dân quyền cần ngăn chặn săn bắt buôn bán bất hợp pháp động vật hoang dã, bảo vệ loài vƣợn q Việt Nam Trong cơng tác nghiên cứu động vật đóng vai trị quan trọng Từ đó, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu : “ Nghiên cứu tình trạng phân bố loài vƣợn má vàng trung (Nomascus annamensis) xã Triệu Nguyên xã Ba Lòng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông , tỉnh Quảng Trị phƣơng pháp âm sinh học ” làm sở hoạch định cho chiến lƣợc bảo tồn CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu tổng quan vƣợn giới Họ Vƣợn ( Danh pháp khoa học : Hylobatidae ) họ chứa loài vƣợn Linh Trƣởng Primates Các lồi cịn sinh tồn đƣợc chia làm chi dựa số lƣợng nhiễm sắc thể lƣỡng bội chúng Bốn chi gồm : Hylobates, Hoolock, Nomascus, Symphalangus Vƣợn đƣợc gọi Khỉ dạng ngƣời loại nhỏ ( Nó khác biệt với lồi Khỉ dạng ngƣời loại lớn nhƣ Khỉ Đột,Tinh Tinh ,Đƣời Ƣơi chỗ tầm vóc nhỏ số đặc điểm thể đặc trƣng định nhƣ vận động cánh tay ,chuyền từ cành qua cành khác khoàng cách xa cách đu cây) Điểm khác biệt Vƣợn so với nhóm khác Linh Trƣởng chúng khơng có đi, đơi tay dài ngón tay dài nhƣ móc câu Chúng hầu nhƣ khơng xuống mặt đất Chúng kiếm ăn phần lớn thức ăn loại chín Vƣợn sống theo nhóm gia đình gồm có cặp đực-cái trƣởng thành Chúng có tập tính phân chia vùng lãnh thổ sinh sống, gia đình Vƣợn đánh dấu lãnh thổ hình thức hợp xƣớng để thơng báo với cá thể vƣợn khác Tiếng hú chúng quan trọng việc trì sống lứa đơi 1.2 Nghiên cứu tổng quan vƣợn Việt Nam phân bố chúng Cũng giống nhƣ phân loại học thú linh trƣởng, tác giả khác đƣa phân chia khác số lƣợng loài thuộc giống Nomascus Năm 2000, Thomas geissmann et al., phân chia vƣợn Việt Nam thành loài phân loài: Vƣợn đen (chƣa định tên) Nomascus sp cf nasutus Vƣợn đen tuyền (Nomascus concolor) Vƣợn má trắng (N l leucogenys ) Vƣợn má trắng siki (N l siki ) Vƣợn má vàng (N gabriellae ) Năm 2002, Phạm Nhật đƣa quan điểm tƣơng đối đồng với Thomas Geissmann với loài phân loài vƣợn nƣớc ta Tuy nhiên, loài Vƣợn đen hải nam (Nomascus concolor ssp ) đƣợc thay cho Vƣợn đen (chƣa định tên) tên khoa học Vƣợn đen tuyền (Nomascus concolor concolor) thay cho (Nomascus concolor ) Năm 2004, Grove bảng phân loại thú linh trƣởng giữ nguyên loài vƣợn theo phân loại Phạm Nhật Tuy nhiên, tên khoa học số lồi có thay đổi ( xem bảng 1.2) Năm 2009, Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh xây dựng danh lục thú Việt Nam Đây tài liệu cập nhật loài thú nƣớc với 322 loài thuộc 43 họ 15 Trong đó, họ Vƣợn có lồi thuộc giống Nomascus : Vƣợn đen tuyền tây bắc (Nomascus concolor) Vƣợn đen tuyền đông bắc (Nomascus nasutus) Vƣợn má vàng (Nomascus gabriellae) Vƣợn má trắng (Nomascus leucogenys) Vƣợn siki (Nomascus siki) Năm 2010, Văn Ngọc Thịnh cộng thông qua tổng hợp nghiên cứu đƣa kết luận có lồi Vƣợn Việt Nam thuộc giống Nomascus Trong đó, lồi Vƣợn má vàng (Nomascus gabriellae) đƣợc tách thành loài riêng biệt Vƣợn má vàng trung (Nomascus annamensis) Vƣợn đen má vàng Nam (Nomascus gabriellae), loài vƣợn lại giữ nguyên nhƣ phân loại Grove (2004): Vƣợn đen tuyền (Nomascus concolor) Vƣợn đen Hải Nam (Nomascus nasutus) Vƣợn đen má trắng (Nomascus leucongenys) Vƣợn siki (Nomascus siki) Vƣợn má vàng trung (Nomascus annamensis) Vƣợn đen má vàng Nam (Nomascus gabriellae) Năm 2011, Roos thống quan điểm phân chia loài vƣợn Việt Nam Văn Ngọc Thịnh (2010) với loài thuộc giống Nomascus Vùng phân bố giống vƣợn mào Nomascus đƣợc nhà khoa học xác định khu vực Đông Dƣơng bao gồm Việt Nam, Lào, phía Đơng Campuchia Tây – Nam Trung Quốc (tỉnh Vân Nam đảo Hải Nam), song Mê Kơng giới hạn phía Tây vùng phân bố giống Nomascus CHƢƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm tiếng kêu loài Vƣợn má vàng trung Trong thời gian điều tra thực địa, đề tài điều tra khu vực, với số lƣợng máy đƣợc đặt 11 máy Từ , đề tài lựa chọn 06 mẫu âm phổ âm thu đƣợc từ lồi Vƣợn má vàng trung KBTTN Đakrơng Kết phân tích thu đƣợc (Bảng 4.1) Phân tích 06 mẫu âm thu đƣợc dựa khác biệt thơng tin: Thời gian hót, vị trí đàn thành phần cá thể đàn, góc phƣơng vị đƣợc ghi nhận lại, sai khác định tiếng hót cá thể đực cá thể từ quần thể khác đƣợc thu thập Âm điệu tiếng hót Vƣợn má vàng Trung Bộ đực trƣởng thành ngân nga, trƣởng thành kêu to khàn Hình 4.1 Phổ âm đƣợc chọn 20 Bảng 4.1 Bảng kết phân tích số liệu 06 âm phổ âm ghi đƣợc Giá trị TB Min Max Độ lệch chuẩn Số liệu phân tích phổ âm ghi đƣợc Tiếng hót đực Tiếng hót Tần số Năng lƣợng Thời Tần số Năng lƣợng Thời (Hz) (dB) Gian (Hz) (dB) gian (s) (s) Từ Đến Từ Đến Từ Đến Từ Đến 906,2 1343,8 61,3 89 6,21 657,9 1280,2 15,41 31,9 16,54 897,2 1106,5 98,8 109,9 5,04 299,1 717,8 28,9 101,2 10,06 1375,7 5502,8 106,5 131,3 7,58 2153,3 4668,5 110,7 122,3 19,71 68,74 163,4 7,83 9,61 4,27 62,23 78,94 8,37 10,75 7,39 Từ kết phân tích ta kết luận thơng số trung bình cho âm loài Vƣợn má vàng Trung Bộ KBTTN Đakrông nhƣ sau : - Tần số trung bình âm khoảng từ 657,9(Hz) đến 1343,8(Hz) - Năng lƣợng trung bình âm thu đƣợc khoảng từ 15,41 (dB) đến 89(dB), số phụ thuộc vào khoảng cách từ máy thu tới vật - Thời gian trung bình tiếng kêu 6,21 + 16,54 = 22,75(s) Đồng thời nhận thấy : thời gian phần tiếng hót đực đại lƣợng có biến động nhỏ với độ lệch chuẩn 4,27 - Tần số ngƣỡng phần tiếng hót đực đại lƣợng biến động mạnh với độ lệch chuẩn lên tới 163,4 Âm đƣợc chia làm hai phần tiếng hót đực tiếng hót :  Tiếng hót đực : Hình 4.2 Phổ âm có thời gian tiếng hót đực ngắn (5,04s) mà máy ghi lại đƣợc 21 Hình 4.3 Phổ âm có thời gian tiếng hót đực dài (7,58s) mà máy ghi lại đƣợc - Khoảng tần số từ 897,2(Hz) đến 5502,8(Hz) - Khoảng lƣợng từ 98,8(dB) đến 131,3(dB) - Thời gian trung bình 6,21(s), : + Năng lƣợng đại lƣợng có biến động nhỏ với độ lệch chuẩn từ 7,83 đến 9,61 + Tần số đại lƣợng có biến động lớn với độ lệch chuẩn từ 68,74 đến 163,4  Tiếng hót : Hình 4.4 Phổ âm có thời gian hót ngắn (10,06s) mà máy ghi lại đƣợc 22 Hình 4.5 Phổ âm có thời gian hót dài (19,71s) mà máy ghi lại đƣợc - Khoảng tần số từ 299,1(Hz) đến 4668,5(Hz) - Khoảng lƣợng từ 28,9(dB) đến 122,3(dB) - Thời gian trung bình 16,54(s), : + Năng lƣợng đại lƣợng có biến động lớn với độ lệch chuẩn từ 8,37 đến 10,75 + Tần số đại lƣợng có biến động lớn với độ lệch chuẩn từ 62,23 đến 78,94 - Một số mẫu phổ âm loài Vƣợn má vàng trung (Nomascus annamensis) đƣợc Văn Ngọc Thịnh mơ tả năm 2010 (Hình 4.6) Nguyễn Văn Thiện mơ tả năm 2012 (Hình 4.7) : Hình 4.6 Mẫu phổ âm lồi Vƣợn má vàng trung năm 2010 23 Hình 4.7 Mẫu phổ âm loài Vƣợn má vàng trung năm 2012 4.2 Đặc điểm phân bố loài Vƣợn má vàng trung Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông 4.2.1 Tần số tiếng kêu theo thời gian lồi Vượn má vàng trung KBTTN Đakrơng Phân tích âm thu đƣợc từ máy ghi âm phần mềm Raven, thống kê số tiếng kêu phát đƣợc khung thời gian từ 6h00 đến 7h00 từ 7h00 đến 8h00 ta có biểu đồ sau : Tỷ lệ (%) 18 16 14 12 10 Tỷ lệ (%) 5h00 6h00 7h00 8h00 9h00 Bảng 4.2 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm theo thời gian Thời gian phát tiếng loài vào khung 6h00, 7h00, 8h00 file với tỷ lệ 16,6% Nhƣ , để điều tra Vƣợn má vàng trung thời gian lý tƣởng vào buổi sáng lúc 6h00 đến 8h00 Đây khoảng thời gian thích hợp để loài điều tra kiếm ăn Điều tra vào buổi chiều tối hiệu 24 4.2.2 Đặc điểm phân bố theo khơng gian lồi Vượn má vàng trung KBTTN Đakrông  Các sinh cảnh KBTTN Đakrơng KBTTN Đakrơng có sinh cảnh rừng đặc trƣng : - Rừng kín rộng thƣờng xanh nhiệt đới : Rừng có cấu trúc 3-5 tầng (tầng trội, tầng tán, tầng dƣới tán, tầng bụi, tầng cỏ quyết) Đất rừng có trình ferralit mạnh, thƣờng đất ferralit đỏ vàng phát triển nhiều loại đá mẹ Thực vật rừng phần lớn loài nhiệt đới , khơng có chồi ngủ qua đơng , số loài thân mang hoa quả, nhẵn bóng, đầu thƣờng có mũi lồi Tầng vƣợt tán tầng tán thƣờng xanh thuộc họ Dầu nhƣ : Sao đen (Hopea odorata), Chò nâu (Dipterocarpus retusus), Vên vên (Anisoptera costata), Táu (Vatica sp) - Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới : Rừng thƣờng có tầng gỗ, tầng liên tục, cao 15-20m, đƣờng kính 40-60cm Tầng dƣới tán dầy, có lồi Dƣỡng xỉ thân gỗ Đặc trƣng cho kiểu rừng họ Re (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Mộc Lan (Magnoliaceae) họ Sau sau (Hamameliaceae) - Rừng hỗn giao Tre – Nứa : Rừng có hình thái cấu trúc độc đáo dễ nhận biết từ xa, kiểu phụ rừng thứ sinh hình thành đất rừng tự nhiên sau khai thác sau nƣơng rãy có đủ ánh sáng đất rừng cịn tốt Thực vật rừng thƣờng loài nhƣ Giang (Melocalamus sp.), Nứa (Neohouzeaua dullosa) Luồng (Dendrocalamus membranaceus)  Phân bố Vượn má vàng trung theo sinh cảnh trạng thái rừng Loài vƣợn thƣờng sinh sống sinh cảnh: Rừng cao núi đá, rừng nguyên sinh, rừng mƣa nhiệt đới nguyên sinh thứ sinh Đề tài bố trí điểm nghe đƣợc phân bố dạng sinh cảnh KBTTN 25 Đakrơng rừng rộng thƣờng xanh rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới phục hồi Hình 4.8 Bản đồ điều tra thực địa loài Vƣợn má vàng trung Kết điều tra ghi nhận có Vƣợn má vàng trung vùng nghe thấy từ máy ghi âm thuộc sinh cảnh rừng rộng thƣờng xanh phục hồi, sinh cảnh KBTTN Đakrơng sinh cảnh có nhiều điểm đặt máy 4.3 Các mối đe dọa tới lồi Vƣợn má vàng trung KBTTN Đakrơng 4.3.1 Săn bắt động vật hoang dã Rừng Quảng Trị nằm vùng chuyển tiếp hai vùng sinh thái Nam Bắc thuộc vùng Trung Trƣờng Sơn, nơi đƣợc Tổ chức Birdlife đánh giá 18 vùng chim quan trọng Việt Nam Tuy nhiên, vị trí địa lý giao điểm trục kinh tế Bắc - Nam Đơng - Tây, có điều kiện giao thông thuận lợi đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy, đặc biệt, có tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây, tuyến đƣờng xuyên Á ngắn nối 26 với nƣớc khu vực từ Myanma - Thái Lan - Lào qua cửa quốc tế Lao Bảo, La Lay, Quảng Trị có nguy trở thành điểm trung chuyển buôn bán, vận chuyển trái phép nhiều loài động vật hoang dã Mặc dù ban quản lý KBTTN Đakrông tổ chức bảo tồn ngồi nƣớc có nhiều biện pháp quản lý, ngăn chặn hoạt động khơng kiểm sốt đƣợc tồn diện tích rộng lớn khu bảo tồn Hiện nay, địa bàn xã huyện giáp ranh với khu bảo tồn tồn nhiều đƣờng dây tiêu thụ lâm sản động vật hoang dã bất hợp pháp, loại súng săn phƣơng tiện bị nghiêm cấm sử dụng khác theo quy định pháp luật chƣa đƣợc thu hồi triệt để Với tình hình này, nhiều lồi động vật tiếp tục bị đe dọa Qua nhận thấy, đời sống nhân dân xã vùng lân cận cịn nhiều khó khăn, phần lớn thu nhập phụ thuộc vào tài nguyên rừng lợi nhuận từ hoạt động khai thác trái phép tài nguyên rừng cao nên họ bất chấp luật pháp, chí số trƣờng hợp cịn sẵn sàng đánh đổi tính mạng để đạt đƣợc mục đích đƣợc xem nguyên nhân dẫn đến việc suy thối tài ngun thiên nhiên nói chung tài ngun rừng KBTTN Đakrơng nói riêng 4.3.2 Hoạt động khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép (Nguồn: https://bnews.vn) Hình 4.9 Khai thác gỗ trái phép 27 Hoạt động khái thác gỗ diễn phổ biến truyền thống, tập quán sử dụng loài gỗ tốt làm nhà ngƣời dân khu vực cao, thêm vào điều kiện kinh tế cịn khó khắn nên họ chƣa có khả mua sử dụng loại vật liệu khác thay Việc khai thác gỗ chủ yếu để xây dựng nhà của, làm đồ dùng nhà Các lồi có giá trị kinh tế cao nhƣ : Nghiến, Trai lý, Sến mật … thƣờng bị khác thác dùng để làm đồ mộc gia dụng Lực lƣợng chức tỉnh Quảng Trị với Hạt kiểm lâm Đakrông lập nhiều Tổ chốt chặn bảo vệ rừng dọc theo tuyển Nhiệm vụ Tổ chốt chặn bảo vệ rừng thƣờng xuyên bố trí lực lƣợng để tuần tra, kiểm tra rừng để đẩy đuổi đối tƣợng, phƣơng tiện vào rừng tự nhiên trái phép Lực lƣợng tuần tra, kiểm tra rừng phải dụng máy định vị để ghi, lƣu kết tuần tra, kiểm tra rừng vào máy bàn giao cho lực lƣợng tham gia kiểm tra rừng để làm sở quản lý nhằm thực tốt cơng tác bảo vệ lồi động thực vật rừng để trì đa dạng sinh học cho khu bảo tồn 4.3.3 Phá rừng làm nương rẫy chăn thả gia súc rừng Trong khu bảo tồn chủ yếu đòng bào dân tốc thiểu số, tập quán họ sống cao, sống gắn liền với rừng đói nghèo bám dai dẳng qua nhiều hệ, mặt khác diện tích đất phẳng hẹp, diện tích canh tác đƣợc chủ yếu để xây dựng nhà cho nhân phát sinh, nên việc phá rừng làm nƣơng rẫy điều tránh khỏi Hoạt động làm thu hẹp sinh cảnh sống lồi động thực vật nói chung lồi thú Linh trƣởng nói riêng Trong năm gần đây, nhờ có chƣơng trình, sách dự án bảo tồn, phát triển sinh kế, nâng cao nhận thức cho ngƣời dân khu vực tình trang phá rừng làm nƣơng rẫy giảm đáng kể 28 (Nguồn:https://tinhuyquangtri.vn) Hình 4.10 Phá rừng làm nƣơng rẫy Do khu bảo tồn có nhiều ngƣời dân tộc thiểu số sống xen kẽ, lại thiếu diện tích chăn thả nên gia súc mà họ chăn thả gây ảnh hƣởng lớn đến rừng, tƣợng chủ yếu xảy khu vực vùng đệm Còn khu vực bảo vệ nghiêm ngặt địa hình hiểm trở nên lồi gia súc thƣờng khơng xâm nhập sâu vào rừng nên gần nhƣ hoạt động chân thả gia súc tự ảnh hƣởng khơng nhiều đến lồi động vật hoang dã 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Vƣợn má vàng trung KBTTN Đakrơng 4.4.1 Xây dựng chương trình giám sát quần thể loài Vượn má vàng trung Vƣợn má vàng trung loài hoạt động vào ban ngày, tiếng hót to vang, đối tƣợng dễ bị săn bắn Do dễ dàng phát giám sát dựa vào tiếng hót Qua đề tài nghiên cứu thấy rõ việc sử dụng ghi âm tự động mang lại hiệu cao công tác giám sát nhằm bảo vệ loài quản lý bền vững tài nguyên động vật rừng 29 4.4.2 Biện pháp giảm thiểu hành vi khai thác lâm sản , phá rừng săn bắn động vật hoang dã trái phép Cần xác định công tác tuyên truyền vận động ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng nhiệm vụ quan trọng cần đƣợc thực thƣờng xuyên liên tục chƣờng trình hành động cụ thể cho đối tƣợng khác - Xây dựng tổ chức đợt tuần tra truy quét, ngăn chặn vi phạm rừng, xây dựng chốt lƣu động - Điều tra, xử lý nghiêm đối tƣợng vi phạm - Chú trọng tuyên truyền với nhiều hình thức có chất lƣợng, hiệu nhằm bƣớc góp phần chuyển biến nhận thức đến đối tƣợng - Thiết lập “đƣờng dây nóng” khu bảo tồn để nhận tin báo từ quần chúng nhân dân địa phƣơng đối tƣợng vi phạm - Nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm, xây dựng kế hoạch khai thác LSNG bền vững 4.4.3 Giải pháp giảm thiểu cháy rừng Tăng cƣờng công tác tuần tra rừng vào mùa khô Rà sát mua sắm bổ sung trang thiết bị PCCCR, bảo dƣỡng, bảo trì quy định trang thiết bị Trong mùa khô thƣờng xuyên cập nhật thông tin cảnh báo cháy rừng trông qua website Cục kiểm lâm để chủ động phòng cháy rừng 30 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài xác định đƣợc đặc điểm tiếng kêu loài Vƣợn má vàng trung (Nomascus annamensis) với tần số trung bình âm có khoảng từ 657,9(Hz) đến 1343,8(Hz) ; Năng lƣợng trung bình âm có khoảng từ 15,42(dB) đến 89(dB) ; Thời gian trung bình âm 6,21 + 16,54 = 22,75(s) Đồng thời nhận thấy: Thời gian phần tiếng hót đực đại lƣợng có biến động nhỏ với độ lệch chuẩn 4,27 Tại khu vực nghiên cứu phát cá thể Vƣợn má vàng trung ghi nhận đƣợc hai xã Triệu Ngun Ba Lịng thuộc KBTTN Đakrơng tập trung chủ yếu khu vực xã Triệu Nguyên với máy ghi âm Các sinh cảnh thích hợp cho lồi Vƣợn má vàng trung KBTTN Đakrơng, tỉnh Quảng Trị rừng rộng thƣờng xanh trung bình rừng rộng thƣờng xanh phục hồi Kết nghiên cứu ghi nhận đƣợc hai nhóm mối đe dọa đến lồi Vƣợn má vàng trung khu vực Nhóm mối đe dọa thứ săn bắn; nhóm mối đe dọa thứ hại phá hủy sinh cảnh bao gồm: khai thác gỗ, lâm sản gỗ, phá rừng làm nƣơng rẫy chăn thả gia xúc Trong , mối đe dọa săn bắn đƣợc đánh giá mối đe dọa lớn đến sống, tồn Vƣợn má vàng trung khu vực, mối đe dọa khai thác gỗ phá rừng làm nƣơng rẫu mối đe dọa nghiêm trọng đến sinh cảnh sống vùng phân bố loài khu vực Đề tài dề xuất số phải pháp nhằm giảm thiểu mối đe dọa đến công tác bảo tồn lồi Vƣợn má vàng trung nói riêng đa dạng sinh học nói chung KBTTN Đakrơng Vƣợn má vàng trung đƣợc lựa chọn làm thị giám sát đa dạng sinh học thiết bị ghi âm tự động 31 5.2 Tồn KBTTN Đakrơng có diện tích tƣơng đối rộng nên gây khó khăn q trình di chuyển q trình điều tra Hạn chế nguồn kinh phí điều tra ngồi thực địa, số lƣợng nhân lực cịn nên đề tài khơng bố trí điểm nghe khắp khu vực có sinh cảnh thích hợp KBTTN Kinh nghiệm điều tra hạn chế 5.3 Khuyến nghị Cần có thêm nhiều đề tài nghiên cứu đa dạng sinh học nói chung lồi Vƣợn má vàng trung nói riêng KBTTN Đakrơng Đồng thời thực việc điều tra đánh giá mùa năm để có nhìn tổng quan loài Vƣợn má vàng trung bộ, làm sở phục vụ cơng tác bảo tồn lồi Ban quản lý KBTTN Đakrông cần kêu gọi thu hút đầu tƣ từ tổ chức nƣớc vào bảo tồn đa dạng sinh học khu vực có loài Vƣợn má vàng trung 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt 1.Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần I: Động vật) Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 2.Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐCP quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý 3.Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP 12 tháng 11 Chính phủ: Về tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục loài thú Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 6.Phạm Nhật (2002), Thú linh trƣởng Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 7.Thomas Geissmann, Nguyễn Xuân Đặng, Nicolas Iormee Frank momberg (2000), Tình trạng bảo tồn linh trƣởng Việt Nam – đánh giá tổng quan năm 2000 (phần 1: loài Vƣợn), Chƣơng trình Đơng Dƣơng, Hà Nội Giang Trọng Tồn (2013), Hiện trạng quần thể Vƣợn má vàng phía nam (Nomascus gabriellae) Vƣờn Quốc gia Chƣ Yang Sin, tỉnh Đắc Lắc, Luận văn thạc sỹ Lâm Nghiệp, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Đồng Thanh Hải (2015), Nghiên cứu tình trạng bảo tồn khu hệ Linh trƣởng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, Hà Giang, Báo Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng 10 Nguyễn Đắc Mạnh (2010), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học giá trị bảo tồn khu hệ thú khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, Quảng Trị, Báo Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng 11 Nguyễn Long (2007), Đa dạng hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, Quảng Trị, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 12 Phan Viết Đại (2017), Nghiên cứu phân bố tình trạng quần thể loài Gà so ngực vàng (Arborophila chloropus) phƣờng pháp âm sinh học Vƣờn Quốc gia Cát Tiên, Luận văn thac sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội  Tiếng Anh Benjamin M Rawson, Paul Insua – cao, Nguyen Manh Ha, Van Ngoc Thinh, Hoang Minh Duc, Simpon Mahood, Thomas Geissmann and Christian Roos (2011), The Conservation status of Gibbons in Viet Nam, Fauna & Internationnal Geissmann, T., Manh Ha, N., Rawson, B., Timmins, R., Traeholt, C, & Walston, J (2008) Nomascus gabriellae In: IUCN 2012, IUCN Red List of Threatened Species, Version 2012.2 , Downloaded on 02 March 2013 Groves, C P (2001), Primate taxonomy Washington D.C: Smithsonian Institution Press Groves, C P (2001), Taxonomy and biogeography of primates in Vietnam and neighbouring regions, In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.) Van Ngoc Thinh, T Nadler, C Roos, and K Hammerschmidt (2010), Taxon-specific vocal characteristics of crested gibbons (Nomascus spp.) Pages 121-132 in T Nalder, B M Rawson, and Van Ngoc Thinh, editos Conservation of Primates in Indochina, Frankurt Zoological Society and Conservation Intermatinal, Hanoi, Vietnam

Ngày đăng: 09/08/2023, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN