Nghiên cứu tình trạng và phân bố của các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

65 2 0
Nghiên cứu tình trạng và phân bố của các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết sau năm học tập rèn luyện, đồng thời giúp cho sinh viên có hội làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học góp phần mở rộng kiến thức hiểu biết thực tế Đƣợc cho phép khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, thực đề tài “ Nghiên cứu tình trạng phân bố loài thú quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Qua , cho phép xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Thƣ viện trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, đặc biệt Thầy Giáo – PGS.TS Đồng Thanh Hải trực tiếp hƣớng dẫn tơi tận tình, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán công nhân viên Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian kinh nghiệm thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tối mong nhận đƣợc bảo , góp ý q thầy, giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đại học Lâm Nghiệp ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Kiều Trung Sơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm lớp thú 1.2 Thành phần loài thú Việt Nam 1.3 Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ thú việt nam: 1.3.1 Thời kì trƣớc năm 1945 1.3.2 Thời kì 1945 - 1975 1.3.3 Thời kì sau năm 1975 1.4 Đặc điểm khu hệ sinh học sinh thái loài thú Việt Nam 1.5 Tình trạng lồi thú quý Việt Nam Sơ lƣợc nghiên cứu khu hệ thú Khu bảo tồn Phu Canh CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.1 Vị trí địa lý: 11 2.1.2 Địa hình: 11 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 11 2.2.1 tình hình dân sinh : 11 2.2.2 Tình hình kinh tế 12 CHƢƠNG MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu 14 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Kế thừa có chọn lọc tài liệu có sẵn 14 3.4.2 Phỏng vấn cán KBTTN Phu Canh ngƣời dân địa phƣơng 15 3.4.3 Điều tra thực địa theo tuyến 16 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Thành phần khu hệ Thú quý khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 20 4.2 Phân bố loài Thú quan trọng KBBTN Phu Canh 23 4.3 Các mối đe dọa loài thú quan trọng KBTTN Phu Canh 27 4.3.1 Săn bắt trái phép 27 4.3.2 Phá hủy sinh cảnh sống 29 4.3.3 Đánh giá mối đe dọa 33 4.4 Thực trạng công tác quản lý động vật hoang dã KBT 35 4.4.1 Cơ cấu tổ chức 35 4.4.2 Thực trạng công tác quản lý bảo tồn 36 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn loài thú quan trọng KBTTN Phu Canh 38 4.5.1 Bảo vệ loài sinh cảnh 38 4.5.2 Nâng cao lực cho cán kiểm lâm 39 4.5.3 Xác định rõ ranh giới diện tích Khu bảo tồn 40 4.5.4 Phát triển nghiên cứu khoa học khu vực nghiên cứu 41 4.5.5 Thu hút vốn đầu tƣ 41 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: "Nghiên cứu tình trạng phân bố lồi thú quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình" Tên tiếng anh: "Research into the status and distribution of the important mammals at Phu Canh nature conservation in Da Bac district, Hoa Binh province" Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần loài thú quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh Xác định đƣợc phân bố loài Thú quan trọng Khu bảo tồn Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Thú quan trọng Khu bảo tồn Nội dung nghiên cứu Điều tra có mặt khơng có mặt loài Thú quan trọng KBTTN Phu Canh Xác định vùng phân bố số loài Thú theo sinh cảnh sống Xác định mối đe dọa đến khu hệ thú KBTTN Phu Canh Nghiên cứu, xác định kế hoạch bảo tồn loài Thú quan trọng KBTTN Phu Canh Phƣơng pháp nghiên cứu - Kế thừa có chọn lọc tài liệu có sẵn - Phỏng vấn cán KBTTN Phu Canh ngƣời dân địa phƣơng - Điều tra thực địa theo tuyến + Lập tuyến xuất phát từ xã thuộc KBT - Phƣơng pháp xử lý số liệu Kết nghiên cứu Thành phần khu hệ Thú quý khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh Đề tài ghi nhận đƣợc có mặt 25 lồi thú, thuộc 12 họ ) Trong có 02 loài quan sát đƣợc là: Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus), Sóc bụng đỏ (Callosciurus erythraeus); 02 lồi ghi nhận đƣợc qua mẫu vật là: Hàm Lợn rừng (Sus scrofa) đƣợc ngƣời dân lƣu giữ nhà sừng Hoẵng (Muntiacus muntjak) đƣợc ngƣời dân treo cột nhà Trong số 25 lồi thú có 14 lồi bị đe dọa mức độ quốc gia toàn cầu với cấp độ khác Trong số đó, có 10 loài nằm Danh mục đỏ IUCN (2012) với loài mức nguy cấp (VU); 12 lồi có mặt Sách đỏ Việt Nam (2007) với lồi cấp nguy cấp (CR): Sóc bay lơng tai Belomys pearsoni, lồi nguy cấp (EN): Báo lửa Captopuma temmincki, loài cấp VU lồi nguy cấp Ngồi ra, cịn có lồi có mặt phụ lục IB lồi có mặt phụ lục IIB Nghị định 32 (2006) nh sách i th qu n tr ng Khu ả tồn Phu C nh Nguồn TT Tên Việt N ộ H Giống thông tin Mức nguy cấp CITES L i SĐ SĐ NĐ IUCN VN 32 2014 ộ Linh I trƣởng Primates I.1 H Cu i Loricidae Nycticebus Cu li lớn begalensis IB PV, TL I VU VU Nycticebus I.2 Cu li nhỏ pygmaeus H Cercopithecidae h IB QS I VU VU LR Khỉ vàng Macaca mulatta Khi mặt đỏ M arctoides II ộ n th t PV, TL LC nt PV VU VU PV NT IIB IIB Carnivora H Triết H Chồn Mustelidae Lửng lợn Arctonyx collaris II.3 H Cầy Viverridae Cầy hƣơng Viverricula indica DV III LC Cầy giông Viverra zibetha PV III NT II.1 IIB VU Prionodon Cầy gấm pardicolor IIB PV III VU Chrotogale II.4 Cầy vằn bắc owstoni H M Felidae IIB PV I VU VU Prionailurus 10 M o rừng bengalensis IB PV, TL I LC Captopuma 11 Báo lửa temmincki IIB IB PV I NT EN III ộG nhấ III.1 H S c y Rodentia Pteromyidae Sóc bay Petaurista 12 trâu/lớn philippensis 13 Sóc bay lơng tai Belomys pearsoni H S cc y Sciuridae Sóc đen Ratufa bicolor III.2 14 IIB PV LC PV, TL NT CR NT VU QS III Phân bố loài Thú quan tr ng KBBTN Phu Canh TT Tên Việt N ộ H Giống Tình trạng L i I I.1 I.2 ộ Linh trƣởng H Cu i Cu li lớn Cu li nhỏ H h Khỉ vàng Khỉ cộc Khu vực phân bố Primates Loricidae Nycticebus begalensis Nycticebus pygmaeus Số lƣợng ít, bị Chủ yếu phân bố suy giảm nghiêm khu rừng già thuộc trọng vùng lõi KBT Còn nhiều Rải rác KBT, khu vực Tập trung nhiều Tả ngồi Khu bảo tồn Khớp Cịn khó Tà Khớp, Chi Ni, Đàn bắt gặp (khoảng 10 Phông Núi Đạt Chừ con) sẹt Rất khó bắt gặp, Đỉnh Phu Canh Cercopithecidae Macaca mulatta M arctoides - đàn II.3 H Triết/H Chồn Lửng lợn Mustelidae Arctonyx collaris Còn tƣơng đối nhiều Rải rác KBT KBT II.4 H Cầy Viverridae Cầy hƣơng Viverricula indica Cịn khó bắt Đỉnh Phu Canh gặp Cịn tƣơng đối nhiều Núi Cô Tùng, Thác KBT Thăm Mắm Prionodon Cịn khó bắt Tả Khớp, Đỉnh Phu pardicolor gặp Canh Còn nhiều Rừng xã Tân Pheo Cầy giông Cầy gấm Cầy vằn bắc Chrotogale owstoni II.5 H M Felidae 10 M o rừng 11 Báo lửa III ộG Viverra zibetha Prionailurus Còn nhiều bengalensis KBT Captopuma Vẫn rải rác temmincki nhấ H S c bay 12 Sóc bay lớn III.2 H S cc y Sciuridae Sóc đen Ratufa bicolor Các mối đe d Rải rác KBT Rừng thôn Thầm Lng Rodentia III.1 14 KBT Pteromyidae Petaurista Cịn khó bắt philippensis gặp Cịn nhiều Đỉnh Phu Canh Rải rác KBT loài thú quan tr ng KBTTN Phu Canh Qua điều tra theo tuyến thu thập thông tin vấn đề tài tổng hợp đƣợc mối đe dọa nhƣ sau: Săn bắt trái phép, nƣơng rẫy, khai thác gỗ, cháy rừng, chăn thả gia súc Thực trạng công tác quản lý bảo tồn Về tuyến điều điều tra tuần rừng có tuyến bắt đầu xã Đoàn Kết xã Đồng Chum Theo quy hoạch KBT có trạm kiểm lâm địa bàn đƣợc thành lập nhƣng đến hoàn thành sở hạ tầng đƣợc trạm xã Đoàn Kết xã Yên Hòa Số lƣợng cán kiểm lâm trạm bảo vệ rừng Đoàn Kết ngƣời trạm Yên Hòa ngƣời Từ cho thấy cơng tác tuần tra bảo vệ rừng chƣa đƣợc hoàn thiện Việc hoàn thành sở hạ tầng trạm xã Tân Pheo xã Đồng Ruộng cần đƣợc ƣu tiên thực để nâng cao công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học KBT Một số đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn loài thú quan tr ng KBTTN Phu Canh: Bảo vệ loài sinh cảnh: - Xây dựng kế hoạch điều tra, giám sát đa dạng sinh học, đặc biệt cho loài thú quan trọng - Các nỗ lực tuần tra giám sát nên đƣợc tập trung vào khu vực Tà Khớp Đỉnh Phu Canh - Tập trung tuần tra, quản lý tuyến Tân Pheo xã Đoàn Kết, nơi xuất nhiều mối đe dọa săn bắt - Xây dựng biển báo nguy cháy rừng nơi trọng yếu nhƣ khu vực rừng đầu nguồn xóm Lăm N ng c ực cho cán kiểm lâm - Phải lập thêm trạm bảo vệ rừng xã Đồng Chum Tân Pheo - Xây dựng bảng nội quy, biển tuyên truyền, xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ loài động vật hoang dã KBT Xác đ nh rõ r nh giới v diện tích Khu ả tồn - Nhanh chóng xác định ranh giới đóng mốc phân khu bảo tồn - Đẩy mạnh việc xây dựng thực kế hoạch sử dụng đất, giao đất đất lâm nghiệp Phát triển nghiên cứu khoa h c khu vực nghiên cứu - Cần phải thực nhiều đề tài nghiên cứu khoa học chuyên sâu số lƣợng tình trạng loài Thu hút vốn đầu tƣ - Khu bảo tồn cần có sách thu hút vốn đầu tƣ mang tầm cỡ lớn, tăng cƣờng công tác hợp tác quốc tế KẾT LUẬN Đề tài xác định đƣợc 14 lồi thú quan trọng từ nguồn thơng tin khác có lồi quan sát trực tiếp Cịn lại thơng tin chủ yếu thu thập qua công tác vấn ngƣời dân cán Khu bảo tồn nhƣ tham khảo báo cáo tài liệu nghiên cứu trƣớc khu vực nghiên cứu Đề tài xác định đƣợc vùng phân bố chủ yếu tập trung nhiều loài thú quan trọng khu vực Tả Khớp đỉnh Phu Canh Đồng thời thể vùng phân bố chủ yếu loài thú quan trọng đồ Đề tài xác định đƣợc mối đe dọa đến khu hệ thú nói chung đặc biệt lồi thú quan trọng nói riêng Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh: + Săn bắt trái phép động vật hoang dã + Khai thác gỗ trái phép + Hoạt động làm nƣơng rẫy + Cháy rừng + Chăn thả gia súc Trong săn bắt trái phép động vật hoang dã khai thác gỗ trái phép mối đe dọa ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quần thể loài thú quan trọng Khu bảo tồn Công tác quản lý bảo tồn loài thú quan trọng KBTTN Phu Canh chƣa đạt đƣợc hiệu cao thiếu nguồn nhân lực, thiếu sở hạ tầng có tuyến điều tra, tuần rừng Đề tài đƣa số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực ngƣời dân đến khu hệ động vật KBTTN Phu Canh, phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn loài thú quan trọng đƣợc hiệu ANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SĐVN 2007 IUCN 2014 Sách đỏ Việt Nam năm 2007 Sách đỏ giới năm 2014 NĐ Nghị định số 37 năm 2006 ban hành loài động thực vật 37/2006 nguy cấp quý CITES Luật buôn bán động vật hoang dã giới KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng cƣờng tuyến tuần tra trải diện tích KBT cần thiết việc quản lý, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi Do ý thức số ngƣời dân kém, kiến thức bảo tồn phát triển đa dạng sinh học cịn Vì cần xây dựng bảng nội quy, biển tuyên truyền, xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ loài động vật hoang dã KBT, đặt khu dân cƣ, đƣờng vào KBT Kiểm soát đƣờng vào khu bảo tồn Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng quy định tác hại việc chăn thả gia súc KBT, làm thay đổi tập quán chăn thả gia súc tự do, quy hoạch vùng chăn thả cho thơn khơng có đất chăn thả, nhân rộng mơ hình trồng cỏ cung cấp thức ăn cho gia súc hƣớng dẫn ngƣời dân xây chuồng, tích luỹ thức ăn khơ cho gia súc mùa đông 4.5.3 Xác định rõ ranh giới diện tích Khu bảo tồn Diện tích Khu bảo tồn trải rộng xã, nhiên nhiều ngƣời dân địa phƣơng chƣa biết rõ ranh giới khu vực Khu bảo tồn thực địa (khu vực rừng đặc dụng, rừng sản xuất, rừng phịng hộ), cần nhanh chóng xác định ranh giới đóng mốc phân khu sớm tốt để tránh xung đột sử dụng tài nguyên rừng xảy Khi việc ranh giới Khu bảo tồn đƣợc xác định rõ ràng mang lại hiệu quản lý cao hơn, tránh đƣợc tác động khơng đáng có ngƣời dân đến Khu bảo tồn Sau hoàn thành việc xác định rõ ràng ranh giới việc thực chia đất sản xuất cấp sổ đỏ xây dựng sách nâng cao đời sống hàng ngày cho ngƣời dân đƣợc thực cách dễ dàng thuận lợi, nâng cao hiệu quản lý phát triển vùng đệm Bên cạnh cần đẩy mạnh việc xây dựng thực kế hoạch sử dụng đất, giao đất đất lâm nghiệp, ổn định dân số, kết hợp dự án chƣơng trình, nâng cao đời sống ngƣời dân sống KBT 40 4.5.4 Phát triển nghiên cứu khoa học khu vực nghiên cứu Hiện Khu bảo tồn hầu nhƣ có hoạt động điều tra nhanh loài, dự án phát triển, quy hoạch Khu bảo tồn mà thiếu nghiên cứu khoa học quan trọng việc bảo tồn loài Các báo cáo điều tra dừng lại kết sơ bộ, hầu nhƣ sau kết khơng đƣợc sử dụng thực tế Chính thời gian tới cần phải thực nhiều đề tài nghiên cứu khoa học chuyên sâu số lƣợng tình trạng lồi để phục vụ có hiệu cho cơng tác quản lý bảo tồn lồi đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 4.5.5 Thu hút vốn đầu tư Hiện có chƣơng trình, dự án đầu tƣ Khu bảo tồn Các chƣơng trình, dự án thƣờng đƣợc hỗ trợ kinh phí hạn hẹp, khơng đảm bảo mặt thời gian Điều làm ảnh hƣởng lớn tới hiệu chất lƣợng công việc, kết thu đƣợc có tính ứng dụng khơng có tầm ảnh hƣởng sâu rộng Từ thực tế đó, Khu bảo tồn cần có sách thu hút vốn đầu tƣ mang tầm cỡ lớn, tăng cƣờng công tác hợp tác quốc tế, mang lại lợi ích cho ngƣời dân công tác quản lý bảo tồn khu vực nghiên cứu Để làm đƣợc điều phần lớn dựa vào tài giỏi ngƣời lãnh đạo thành viên tâm huyết có tâm việc bảo tồn phát triển đa dạng sinh học 41 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài xác định đƣợc 14 loài thú quan trọng từ nguồn thơng tin khác có lồi quan sát trực tiếp Cịn lại thơng tin chủ yếu thu thập qua công tác vấn ngƣời dân cán Khu bảo tồn nhƣ tham khảo báo cáo tài liệu nghiên cứu trƣớc khu vực nghiên cứu Đề tài xác định đƣợc vùng phân bố chủ yếu tập trung nhiều loài thú quan trọng khu vực Tả Khớp đỉnh Phu Canh Đồng thời thể vùng phân bố chủ yếu loài thú quan trọng đồ Đề tài xác định đƣợc mối đe dọa đến khu hệ thú nói chung đặc biệt lồi thú quan trọng nói riêng Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh: + Săn bắt trái phép động vật hoang dã + Khai thác gỗ trái phép + Hoạt động làm nƣơng rẫy + Cháy rừng + Chăn thả gia súc Trong săn bắt trái phép động vật hoang dã khai thác gỗ trái phép mối đe dọa ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quần thể loài thú quan trọng Khu bảo tồn Công tác quản lý bảo tồn loài thú quan trọng KBTTN Phu Canh chƣa đạt đƣợc hiệu cao thiếu nguồn nhân lực, thiếu sở hạ tầng có tuyến điều tra, tuần rừng Đề tài đƣa số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực ngƣời dân đến khu hệ động vật KBTTN Phu Canh, phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn loài thú quan trọng đƣợc hiệu 42 5.2 Tồn Mặc dù thân cố gắng nhiều song đề tài số điểm tồn tại, là: + Kinh nghiệm điều tra thực địa cịn hạn chế + Khơng khảo sát hết đƣợc toàn Khu bảo tồn nhân lực hạn chế địa hình phức tạp nên chƣa thể đánh giá cách xác đặc điểm phân bố loài thú quan trọng khu bảo tồn + Thời tiết đợt điều tra không thuận lợi, gây nhiều khó khăn cho cơng tác điều tra thực địa Dụng cụ phục vụ thực tập thiếu nhiều 5.3 Kiến ngh Trên sở hạn chế đề tài, xin khuyến nghị số vấn đề sau: + Cần có thêm điều tra giám sát thành phần loài động vật hoang dã nói chung lồi thú quan trọng nói riêng toàn khu vực Đồng thời thực việc điều tra, đánh giá vào mùa khác năm để có tài liệu xác khách quan làm sở cho công tác bảo tồn phát triển loài thú quan trọng khu vực nghiên cứu Bên cạnh đó, sách giúp ngƣời dân địa phƣơng phát triển kinh tế giảm thiểu tác động tiêu cực đến tài nguyên động, thực vật khu vực + Khu bảo tồn cần đầu tƣ trang thiết bị phục vụ điều tra, xây dựng thực chƣơng trình giám sát đa dạng sinh học, đặc biệt lồi q có giá trị bảo tồn giá trị kinh tế cao nhằm bảo vệ tốt loài xây dựng sở liệu đa dạng sinh học cho KBT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần I: Động vật), Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Thủ tƣớng phủ ề: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Trần Thanh Bình (2012), Nghiên cứu đánh giá trạng loài thú đề xuất giải pháp bảo tồn Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Nam Nung, tỉnh Đắk Nông, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đồng Thanh Hải cộng (2014), Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững khu rừng đặc dụng Hang Kia-Pà Cị, Phu Canh, Thượng Tiến, Ngọc Sơn-Ngổ Lng tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Quang Huy, Lê Xuân Cảnh Lƣu Quang Vinh 2009), Quản lý động vật rừng, Giáo trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh (1968), Sinh học sinh thái lồi thú móng guốc Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh cộng (1994), Danh lục thú (Mamalia) Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 10 Trần Văn Khoái 2013), Đặc điểm khu hệ động vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp 11 Lê Vũ Khôi 2000), Danh lục loài thú Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng Việt Nam, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Đặng Ngọc Quân cộng (2008), Danh lục loài thú Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 14 Vũ Tiến Thịnh cộng (2012), Điều tra loài động vật hoang dã quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình 15 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật Hà Nội 16 Francis, C M (2008) A Guide to the Mammals of Southeast Asia USA: Princeton University Press 17 IUCN, 2014 The IUCN Red List of Threatened Species Version 2010.1, http://www.iucnredlist.org, Accessed 21 April 2015 18 Van Peenen, D.P.D 1969 Preliminary identification manual for the mammals of South Vietnam Smithsonian, Washington D.C PHỤ LỤC ại n i ả ồn n n in n MỨC NGUY CẤP STT TÊN PHỔ TÊN KHOA THÔNG HỌC ộ Linh I I.1 I.2 trƣởng H Cu i Cu li lớn Cu li nhỏ H h SĐVN IUCN CITES 2014 2014 VU VU I IB VU VU I IB Primates Loricidae Nycticebus begalensis Nycticebus pygmaeus Cercopithecidae Khỉ vàng Macaca mulatta LR Khỉ mặt đỏ M arctoides VU II ộ n th t II.1 H Ch Lửng chó NĐ32 2006 2007 IIB VU IIB Carnivora Canidae Nyctereutes procyonoides H Triết H II.2 Chồn Mustelidae Lửng lợn Arctonyx collaris NT Cầy mác/Chồn II.3 vàng Martes flavigula H Cầy Viverridae Cầy hƣơng Viverricula indica III IIB 10 11 12 13 Vịi mốc Vịi hƣơng Cầy giơng Cầy gấm Cầy vằn bắc Paradoxurus Viverra zibetha Prionodon pardicolor Chrotogale owstoni H Cầy ỏn 14 Cầy móc cua Herpestes urva II.5 H M 15 16 Báo lửa III hermaphroditus II.4 M o rừng III Paguma larvata VU NT VU VU III IIB I IIB VU IIB Herpestidae III Felidae Prionailurus bengalensis Catopuma temminckii EN NT I IB I IB ộ guốc ch n Artiodactyla III.1 H Lợn Suidae 17 Lợn rừng Sus scrofa III H Hƣơu III.2 18 nai Cervidae Hoẵng Muntiacus muntjak ộG IV IV.1 19 nhấ Rodentia H S c bay Pteromyidae Sóc bay Petaurista trâu/lớn philippensis IIB Sóc bay lơng 20 IV.2 21 22 tai Belomys pearsoni H S cc y Sciuridae Sóc đen Ratufa bicolor Sóc bụng đỏ Callosciurus erythraeus Sóc chuột Tamiops 23 hải nam maritimus IV.3 H Nhí Hytricidae 24 Đon Atherurus macrourus Nhím đuôi 25 ngắn Hystrix brachyura CR VU NT II Phụ lục 02 nh sách đối tƣợng vấn TT H tên Bùi Văn Thức Chức vụ/ Nghề nghiệp Kỹ thuật viên Đơn v Đ a ch KBTTN Phu Canh Nguyễn Thanh Tuấn Kiểm lâm viên KBTTN Phu Canh Bùi Văn Đặng Kiểm lâm viên KBTTN Phu Canh Bùi Văn Thông Kiểm lâm viên KBTTN Phu Canh Bùi Xuân Hồng Kiểm lâm viên KBTTN Phu Canh Lý Văn Dấu Bàn Văn Đông Trƣởng xóm Nơng dân Thơn Thầm Lng Thơn Thầm Lng Lý Văn Cảnh Thành viên tổ BVR Thôn Thầm Luông Bàn Văn Hiến Nông dân Thôn Thầm Luông 10 11 Đặng Văn Phƣơng Lý Văn Bình Nơng dân Nông dân Thôn Thầm Luông Thôn Thầm Luông 12 Đặng Văn Dƣơng Nông dân Thôn Thầm Luông 13 Xa Văn Than Tổ trƣởng tổ BVR Xóm Lăm 14 Hà Văn Luyến Thành viên tổ BVR Xóm Lăm 15 Xa Văn Thứ Nơng dân Xóm Lăm 16 Hà Văn Nhật Nơng dân Xóm Lăm 17 Hà Văn Hải Nơng dân Xóm Lăm 18 Lƣờng Văn Nhất Trƣởng xóm Xóm Thƣợng 19 Lƣờng Văn Ngoan Nơng dân Xóm Thƣợng 20 Bùi Văn Mạnh Nơng dân Xóm Thƣợng 21 Lƣờng Văn Minh Nơng dân Xóm Thƣợng 22 Hà Văn Lén Nơng dân Xóm Thƣợng 23 Lị Văn Phƣơng Trƣởng xóm Xóm Cang 24 Lị Văn Thảo Thành viên tổ BVR Xóm Cang 25 Xa Văn Lạc Thành viên tổ BVR Xóm Cang 26 Lị Văn Thi Trƣởng xóm Xóm Khem 27 Lị Văn Chiến Cơng an viên Xóm Khen 28 Lị Văn Tánh Nơng dân Xóm Khen 29 Bùi Văn Hanh Nơng dân Xóm Khen 30 Lị Văn Vinh Nơng dân Xóm Khen Phụ lục 03 Bộ câu hỏi vấn * Bộ câu hỏi vấn cán xã cán KBTTN Phu Canh Thƣa ông bà) KBT có nghiên cứu đánh giá, thống kê khu hệ thú chƣa? có tài liệu ? Thơn ( xóm) có hoạt động săn bắn nhiều ? cách săn bắt loài này? Thƣa ông bà) hoạt động săn bắn buôn bán trái phép nhƣ năm qua ? số lƣợng vụ vi phạm bị xử lý ? Theo Ông ( Bà) có tác động xấu ảnh hƣởng tới khu hệ thú ? Trong năm tới xã KBT) có định hƣớng phát triển nhƣ khu bảo tồn tƣơng lai? Thƣa Ông Bà) KBT có đồ phân bố động vật chƣa ? có xin đƣợc tham khảo) * Bộ câu hỏi vấn người dân Ông/bà biết loài thú khu bảo tồn ? Ơng/bà kể tên lồi thú mà ơng/bà biết? Trong khu vực ông bà sinh sống, ngƣời dân thƣờng bắt loài thú làm thực phẩm? Những lồi khơng ăn đƣợc có nhiều khơng? Ơng/bà kể tên lồi mà ơng/ bà biết khơng? Ơng/bà bắt gặp lồi thú khu vực nào? Ơng/bà làm bắt gặp loài thú ? Hiện khu vực có nơi thu mua động vật săn bắt từ rừng không? Nếu ngƣời dân bẫy bắt đƣợc họ làm gì? Tình trạng săn bắt động vật rừng diễn có thƣờng xun khơng? Tình trạng khai thác gỗ, cháy rừng, lấn chiếm rừng làm nƣơng rẫy có diễn khu vực khơng, diễn biến nào? Theo ông/bà khu vực bị tác động nhiều khu bảo tồn? Tại sao? Theo ơng/bà giải pháp giảm thiểu tác động? Tại sao? Phụ lục 04 Một số hình ảnh minh h a (Nguồn: Kiều Trung Sơn) Ảnh 01 Phỏng vấn ngƣời dân cán kiểm lâm (Nguồn: Kiều Trung Sơn) Ảnh 02 Cá thể sóc bụng đỏ b nuôi nhốt x Sơn) Thƣợng (Nguồn: Kiều Trung Ảnh 03 Hàm lợn rừng gi đình x Thƣợng (Nguồn: Kiều Trung Sơn) Ảnh 04 Sừng Ho ng gi đình Thầm Lng (Nguồn: Kiều Trung Sơn) Ảnh 05 Đốt rừng nƣơng rẫy x Lă (Nguồn: Kiều Trung Sơn) Ảnh 06 Một buổi điều tra thực đ a (Nguồn: Kiều Trung Sơn)

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan