1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Quy Hoạch Khu Ký Túc Xá Sinh Viên SIVIKI
Người hướng dẫn TS. Phạm Văn Hùng
Trường học Đại học Thăng Long
Thể loại bài thảo luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4 MB

Cấu trúc

  • Phần 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN (4)
    • I. Giới thiệu chung về dự án (4)
    • II. Sơ đồ tổng quan của dự án (6)
  • Phần 2: QUẢN TRỊ DỰ ÁN (15)
    • I. Quản trị tích hợp dự án (16)
      • 1.1 Xác định mục tiêu của Dự án (17)
      • 1.2 Lập kế hoạch tổng thể (17)
      • 1.3 Thực thi kế hoạch (18)
      • 1.4 Kiểm soát những thay đổi tổng thể (19)
    • II. Quản trị phạm vi dự án (20)
      • 1. Lập kế hoạch phạm vi (20)
      • 2. Xác định phạm vi (21)
        • 2.1. Phạm vi sản phẩm (21)
        • 2.2. Phạm vi dự án (25)
        • 2.3. Cơ cấu phân tách thành quả dự án DBS (Deliverables Breakdown Structure) (26)
        • 2.4. Cơ cấu phân tách công việc (WBS – Work breakdown structure) (27)
      • 3. Kiểm tra phạm vi và kiểm soát thay đổi phạm vi dự án (30)
        • 3.1. Kiểm tra phạm vi (30)
        • 3.2. Điều kiện thay đổi phạm vi (30)
          • 3.2.1. Các đề xuất giảm các yêu cầu không đầy đủ và thay đổi yêu cầu (30)
          • 3.2.2. Dùng phần mềm để quản trị phạm vi dự án (0)
    • III. Quản trị thời gian (31)
      • 1. Xác định công việc cần thực hiện (32)
      • 2. Sắp xếp công việc (32)
      • 3. Ước tính thời gian thực hiện (34)
      • 4. Lập kế hoạch tiến độ (37)
      • 5. Sơ đồ Pert (Program Evaluation anh Review Technique) (37)
      • 6. Kiểm soát tiến độ (38)
      • 7. Sơ đồ Gantt (40)
    • IV. Quản trị chi phí dự án (project cost management) (40)
      • 3. Quản lý tổng mức đầu tư thiết kế (43)
        • 3.1. Quản lý, kiểm soát tổng mức đầu tư (0)
        • 3.2. Quản lý, kiểm soát dự toán thiết kế (0)
    • V. Quản trị chất lượng (45)
    • VI. Quản trị nhân lực dự án (52)
      • 1. Sơ đồ ban quản lý dự án (53)
      • 3. Chính sách quản lý nhân lực của dự án (65)
      • 4. Phát triển nhóm dự án (67)
    • VII. Quản trị thông tin dự án (71)
      • 1. Kế hoạch thông tin (71)
      • 2. Các luồng thông tin (71)
        • 2.1. Thông tin nội bộ (71)
        • 2.2. Luồng thông tin ra (72)
        • 2.3. Luồng thông tin vào (73)
    • VIII. Quản trị rủi ro (74)
      • 1. Nhận diện rủi ro (74)
      • 2. Lượng hoá rủi ro (74)
      • 3. Kế hoạch đối phó rủi ro (80)
      • 4. Kiểm soát quá trình đối phó rủi ro (74)
    • IX. Quản trị đấu thầu (83)
      • 1. Tổ chức các gói thầu (83)
      • 2. Trình tự thực hiện đấu thầu như sau (84)
      • 3. Kế hoạch đấu thầu (85)
      • 4. Địa điểm nộp hồ sơ dự thầu (86)
      • 5. Tiêu chuẩn đánh giá gói thầu (86)
      • 6. Quản trị hợp đồng (87)
      • 7. Ký hợp đồng (0)
  • KẾT LUẬN.........................................................................................................................................97 (94)
  • PHỤ LỤC............................................................................................................................................98 (95)

Nội dung

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

Giới thiệu chung về dự án

Tên dự án: Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên SIVIKI Địa điểm: Đại Kim- Hoàng Mai- Hà Nội

1 Bản quản lý dự án : Nhóm 1- Lớp chuyên đề Quản trị dự án- Khoa Quản lý- trường Đại học Thăng Long

2 Chủ đầu tư: Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội

3 Thời gian thực hiên dự án: 11 tháng 6 ngày

- Hoàn cảnh và thực trạng: Hiện nay trên địa bàn Hà Nội nói chung và quận Thanh Xuân, quận Hoàng Mai nói riêng có rất nhiều trường Đại học như trường đại học Kiến trúc, Khoa học Tự nhiên, Xã hội Nhân văn, trường đại học Thăng Long… Số lượng sinh viên tương đối lớn, do vậy phát sinh nhu cầu lớn về nhà ở, ăn uống phục vụ cho việc học tập Với mức sống như hiện nay cùng với lạm pat gia tăng của nền kinh tế, chi phí thuê nhà là đáng kể đối với túi tiền sinh viên xa nhà Ngoài ra, để tìm được nhà trọ cho sinh viên đáp ứng được các tiêu chí: sạch sẽ, rộng rãi, thoải mái, môi trường an sinh xã hội lành mạnh… cũng tương đối phức tạp và mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc Do đó, khu ký túc xá sinh viên SIVIKI là một giải pháp cho thực trạng này, giải quyết vấn đề nhà ở cho sinh viên xa nhà lên Hà Nội học.

- Lý do chọn ý tưởng: Với hiện trạng trên, để đáp ứng nhu cầu còn thiếu về nhà ở của sinh viên ngoại tỉnh, ý tưởng về khu ký túc xá tiện nghi,sạch sẽ, ổn định lâu dài được quy hoạch.

5 Mục đích và mục tiêu của dự án:

- Đáp ứng phần nào nhu cầu thiết yếu của sinh viên về nhà ở và các dịch vụ đi kèm như ăn uống, vui chơi…

- Khu ký túc xá sinh viên được quy hoạch một cách quy mô, hiện đại, khép kín, rộng rãi, thoải mái

- Đáp ứng được nhu cầu đối với sinh viên thích ở riêng 1 phòng hoặc vài sinh viên một căn hộ… đáp ứng đầy đủ nhu cầu cá tính của từng sinh viên.

- Thiết kế và quy hoạch thành công khu ký túc xá sinh viên SIVIKI khang trang, lịch sự, đạt tiêu chuẩn các yêu cầu về xây dựng, tính thẩm mỹ, tính xã hội cao.

- Đem lại cái nhìn mới về ký túc xá sinh viên, không còn hiện tượng chật chội, bẩn thỉu, thiếu điện, nước như trước kia… mà là một " khu chung cư sinh viên" đảm bảo các tiêu chí như đã nêu.

6 Phạm vi của dự án:

- Thuê đội khảo sát địa chất, thủy văn.

- Thuê công ty thiết kế tạo mô hình và thiết kế từng sản phẩm của dự án.

- Thuê các nhóm chuyên gia tư vấn, hợp tác.

- Tổ chức đấu thầu lựa chọn các đơn vị thiết kế.

7 Các bên có liên quan trong dự án

- Sở quy hoạch thành phố Hà Nội

- Chủ đầu tư: Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội

- Các đơn vị đấu thầu

- Ban thẩm định, kiểm tra dự án

8 Các điểm mốc thời gian quan trọng

- Khởi động dự án: tháng 4/2009

- Thuê khảo sát địa hình: Tháng 5/2009

- Thống nhất ý tưởng thiết kế sơ bộ: Tháng 7/2009

- Lập kế hoạch đấu thầu và tổ chức đấu thầu: Tháng 8/2009

- Đánh giá hồ sơ dự thầu và xét duyệt trúng thầu:Tháng 10/2009

- Đơn vị trúng thầu và ban thiết kế thực hiện công việc: Tháng 1/2010

- Thẩm định và phê duyệt bản thiết kế: Tháng 2/2010

- Hoàn thiện bản quy hoạch và nghiệm thu cho chủ đầu tư: Tháng 3/2010

- Tổng kết dự án: Tháng 3/2010

9 Chi phí của dự án: 2.107.000.000 VND

10 Thời gian hoàn thành dự án: 11 tháng 6 ngày

Sơ đồ tổng quan của dự án

Khu ký túc xá sinh viên SIVIKI được xây dựng trên quy mô đất là … ha, với

2 khu nhà 15 tầng, 6 khu nhà 5 tầng, bao quanh là khuôn viên cây xanh và sân chơi chung.

Mô hình khu kí túc xá SIVIKI

QUẢN TRỊ DỰ ÁN

Quản trị tích hợp dự án

1.1 Xác định mục tiêu của Dự án:

Mục tiêu Tiêu chí đánh giá Yếu tố thành công

Hoàn thành khu tổ hợp kí túc xá

Công nghệ kỹ thuật, tính an toàn và quy mô Đúng so với bản thiết kế, quy hoạch ban đầu và đạt TCXDVN Đạt tiêu chuẩn về khu kí túc xá, an toàn&tiện nghi nhằm mục tiêu đem lại thoải mái cho sinh viên

Thêi gian, chi phÝ, chÊt l- ợng của dụ án phải đúng theo yêu cầu, dự kiến ban ®Çu Đợc UBND tành phố và các cơ quan ban ngành liên quan chấp nhận

Giải quyết những bức xúc về việc thiếu chỗ ở của sinh viên Đáp ứng đầy đủ chỗ ở cho 1 bộ phận các bạn sinh viên có nhu cầu về nhà ở

Sự yên tâm của các bạn sinh viên cũng nh sự hài lòng khi đợc phục vụ cùng với những tiện ích mà các dịch vụ gia tăng mang lại

1.2 Lập kế hoạch tổng thể

Dự án sẽ bắt đầu từ giai đoạn lập kế hoạch thực hiện dự án cho đến giai đoạn kÕt thóc.

Cụ thể bao gồm các công việc sau:

 Quản trị toàn bộ phạm vi, thời gian, nhân lực, chi phí, thông tin, chất lợng, rủi ro của dự án

 Quản lý và giám sát quy trỡnh thực hiện dự ỏn.

 Bàn giao bản thiết kế quy hoạch

- ý tởng quy hoạch khu kí túc xá sinh viên

- Sự t vấn của các chuyên gia.

- Bảng thiết kế kỹ thuật

- Bản dự toán (trình bày cụ thể ở phần quản lý chi phí).

- Các kế hoạch quản trị về nhân lực, chi phí, rủi ro của dự án

* Công cụ và kỹ thuật

- Bản kế hoạch tổng thể dự án quy hoạch khu kí túc xá sinh viên từ khâu lựa chọn nhà thầu tới giai đoạn bàn giao bản quy hoạch.

- Các tài liệu hớng dẫn chi tiết của cơ quan ban ngành và đơn vị t vấn

- Các kế hoạch đợc thẩm duyệt (bản thiết kế chi tiết, kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân lực cho hệ thống).

- Các tài liệu sử dụng cho quản trị tích hợp đợc trình bày chi tiết trong 8 phần quản trị còn lại đợc in kèm theo sau:

+ Xác định phạm vi đầy đủ của dự án

+ Lịch trình thực hiện dự án

+ Cơ cấu phân tách và ngân sách thực hiện dự án

+ Kế hoạch tài trợ dự án

Việc lập kế hoạch tổng thể dự án sử dụng kết quả từ các kế hoạch chi tiết khác để tổng hợp thành kế hoạch chung rõ ràng và nhất quán trong quá trình thực thi và giám sát dự án.

- Tài liệu, bản vẽ kỹ thuật

- Các kế hoạch đã đợc thẩm định và phờ duyệt

- Các kế hoạch lựa chọn và đào tạo nhân viên

- Các chính sách môi trờng và xây dựng của thành phố.

* Công cụ và kỹ thuật:

- Hệ thống phân cấp công việc cụ thể cho từng thành viên trong đội dự án.

- Phần mềm quản lý dự án Project Manage System (PMS).

- Các lớp đào tạo nhân viên.

- Sự t vấn của các chuyên gia trong quá trình đào tạo nhân viên

- Hoàn thành các thủ tục, lựa chọn đợc các phương thức tiến hành dự an, thống nhất đợc cách thức trong quản lý dự án

- Có đội ngũ, nhân viên chuyên nghiệp sẵn sàng đa dự án đi vào hoạt động.

Kết thúc giai đoạn, khu kí túc xá sinh viên sẽ được bàn giao trờn bản vẽ quy hoạch một cách chính xác

1.4 Kiểm soát những thay đổi tổng thể

- Kế hoạch tổng thể dự án

- Các báo cáo hoạt động

- Trong quá trình hoạt động không thể tránh khỏi những tác động khách quan, nh việc thay đổi chính quy hoạch, cú sự thay đổi về quản lý khu vực quy hoạch,

- Để kiểm soát những thay đổi tổng thể không mong muốn ban quản lý đã phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng thành viên trong trong tổ dự án

Do kế hoạch và thực hiện luôn có sự sai lệch Sự sai lệch này dẫn đến nhiều thay đổi :

+ Thay đổi quan trọng : lịch biểu, đặc tính sản phẩm, ngân sách và những gì đợc xem là quan trọng trong dự án Thay đổi này làm thay đổi kết quả cơ bản của dự án. + Thay đổi nhỏ : không làm thay đổi kết quả chung của dự án nhng có thể làm ảnh hởng tới sự thành công của dự án.

+ Thay đổi mang tính sửa chữa : đã coi nhẹ hoặc bỏ qua một điểm nào đó, phải bổ sung hoặc khắc phục.

Xem xét tác động của thay đổi

+ ảnh hởng tới công việc, thời gian

+ ảnh hởng tới kinh phí

+ ảnh hởng tới con ngời

+ ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm của dự án

Bản kế hoạch tổng thể mới.

Các biện pháp điều chỉnh và sửa chữa.

KÕt luËn: Đây chỉ là sơ bộ về quá trình phối hợp và thực hiện quản lý dự án trong từng giai đoạn Chi tiết cụ thể của các phần nằm trong từng giai đoạn chúng tôi sẽ trình bày ở các nội dung quản trị sau.

Quản trị phạm vi dự án

1 Lập kế hoạch phạm vi

Mục tiêu của việc xác định phạm vi:

 Cải tiến đến mức chính xác về thời gian, chi phí dự toán và nguồn tài nguyên.

 Xác định nền tảng để đo hiệu suất vận hành của mỗi công việc được phân tách.

 Giúp truyền đạt rõ tính chất, yêu cầu của mỗi phần công việc được phân tách.

Dự án được lập ra nhằm giải quyết nhu cầu cấp thiết về nhà ở cho sinh viên hiện nay.

Cấu trúc phân rã công việc WBS

Là phân nhóm các công việc cần thực hiện trong dự án, những công việc này xác định tổng thể của dự án Đây là tài liệu nền tảng trong quản lý dự án vì nó cung cấp cơ sở để lập kế hoạch và quản lý các lịch biểu, chi phí và những thay đổi.

Các tiếp cận phát triển WBS

 Dùng tài liệu hướng dẫn: một số tổ chức như DoD có tài liệu hướng dẫn để chuẩn bị WBS

 Tiếp cận tương tự: xem lại các WBS của dự án tương tự và sửa đổi cho phù hợp với dự án hiện hành

 Triếp cận từ trên xuống: bắt đầu với thành phần lớn nhất của dự án, sau đó chia nhỏ dần

 Tiếp cận từ dưới lên: bắt đầu từ các công việc chi tiết và kết hợp dần thành công việc lớn hơn

 Tiếp cận Mind-mapping: ghi ra các công việc dưới dạng phi tuyến và sau đó tạo WBS

Các nguyên lý cơ bản tạo WBS:

 Một đơn vị công việc chỉ xuất hiện một nơi trong WBS

 Nội dung công việc trong một mục WBS bằng tổng các công việc dưới nó.

 Một mục WBS là nhiệm vụ của chỉ một người, ngay cả khi có nhiều người thực hiện công việc này

 WBS phải nhất quán với cách thực hiện công việc, trước hết nó phải phục vụ nhóm dự án và các mục đích khác nếu thực tế cho phép.

 Các thành viên nhóm dự án phải tham gia phát triển WBS để bảm bảo tính nhất quán

 Mỗi mục WBS phải có tài liệu đi kèm để đảm bảo hiểu được chính xác phạm vi công việc.

WBS phải là công cụ linh họat để đáp ứng những thay đổi không thể tránh được, điều khiển nội dung công việc theo đúng tuyên bố về phạm

Sản phẩm chính: Bản thiết kế quy hoạch tổng thể khu ký túc xá dành cho sinh viên

Mô tả chi tiết sản phẩm con

Khu Sản phẩm Mục tiêu Tiêu chí đánh giá

Là bản quy hoạch 2 toà nhà 15 tầng.

Tổng diện tích sàn 1 tầng là: 950m 2

Toà nhà 15 tầng thứ nhất bao gồm:

Tầng 1 là đại sảnh, canteen, siêu thị, quán café, phòng kỹ thuật điện nước, nơi xử lý rác, phòng quản lý khu nhà.

Từ tầng 2 đến tầng 15 là các căn hộ để cho thuê

Toà nhà 15 tầng thứ 2 bao gồm:

Tầng 1 là đại sảnh, canteen, khu quản lý nhà ở, khu kỹ thuật điện nước, khu xử lý rác và khu nhà sinh viên.

Từ tầng 2 đến tầng 15 là các căn hộ để cho thuê

Thiết kế 2 tầng ngầm với độ sâu an toàn nhằm mục để xe.

Siêu thị, canteen, quán cafe được thiết kế nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu như ăn, uống, sinh hoạt của sinh viên.

Có nhiều loại phòng để sinh viên có thể tự do lựa chọn theo đúng nhu cầu của mình

Lấy chuẩn Việt Nam về quy hoạch làm tiêu chí.

Thời gian, chất lượng và chi phí đúng theo dự kiến ban đầu.

An toàn và đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt, đúng thiết kế.

Quy hoạch phù hợp với thực tế mặt bằng.

Thiết kế đúng yêu cầu của nhà đầu tư.

Tạo không gian ấm cúng, tiện lợi, thoải mái cho việc sinh hoạt cũng như học tập của sinh viên.

Ngoài ra còn có 2 quán café có diện tích bằng 1 căn hộ ở tầng 8 và 9 của 2 toà nhà

Có 3 loại căn hộ: loại 2 phòng ngủ, loại 3 phòng ngủ, loại 4 phòng ngủ.

Mỗi phòng đều có 1 bếp,

1 đến 2 khu WC và 1 phòng khách

Là bản quy hoạch 6 toà nhà 5 tầng

Sàn 1 tầng tổng diện tích là 700m 2

Tầng 1 là đại sảnh, khu kỹ thuật điện nước, khu xử lý rác.

Từ tầng 2 đến tầng 5 là các căn hộ cho thuê

Chỉ có duy nhất 1 toà nhà

5 tầng có khu nhà quản lý.

Có 3 loại căn hộ: loại 2 phòng ngủ, loại 3 phòng ngủ, loại 4 phòng ngủ.

Mỗi phòng đều có 1 bếp,

1 đến 2 khu WC và 1 phòng khách

Có nhiều loại phòng để sinh viên có thể tự do lựa chọn theo đúng nhu cầu của mình.

Tạo điều kiện để sinh viên được phục vụ tốt nhất và đảm bảo mọi hoạt động được điều hành chặt chẽ.

Thời gian, chất lượng, chi phí theo đúng dự kiến ban đầu.

Cơ sở vật chất và trang thiết bị tốt, đúng thiết kế để đảm bảo hệ thống thông tin hỗ trợ sinh viên được thông suốt.

Thiết kế đúng yêu cầu của nhà đầu tư.

Tạo sự thoải mái, hài lòng cho sinh viên

Khuô n viên và khu vui chơi giải trí

Là bản quy hoạch một hệ thống các dịch vụ phục vụ sinh hoạt và vui chơi của sinh viên, tổng diện tích 25850m 2 bao gồm:

Các chi nhánh ngân hàng và máy rút tiền tự động

Bưu điện, quầy sách báo

1 Câu lạc bộ nằm bên hông toà nhà 15 tầng cách nhau bởi 1 làn đường.

Khu thể thao, vui chơi nằm giữa các khu nhà và đường đi bao quanh

Khu công viên cây xanh

Bố trí hợp lý khoảng cách của của hệ thống dịch vụ này nhằm đảm bảo sự tiện lợi cho sinh viên.

Tạo một không gian vui chơi, thư giãn, nghỉ ngơi để sinh viên có thể xả stress, gặp gỡ bạn bè, họp nhóm

Thời gian, chất lượng, chi phí theo đúng dự kiến ban đầu.

An toàn và đảm bảo cơ sở vật chất , trang thiết bị tốt, đúng thiểt kế.

Thiết kế mới mẻ, và hấp dẫn.

Có được sự yêu thích và thoải mái của sinh viên. Đáp ứng đúng nhu cầu của sinh viên - những người yêu thích thể thao, thiên nhiên và nghệ thuật.

Sau khi hình thành ý tưởng và xác định mục tiêu chung của toàn bộ dự án. Để dự án đạt kết quả tốt nhất, ban quản lý dự án sẽ phải quyết định và chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề liên quan đến quy hoạch tổng thể:

 Tiếp xúc và thông báo trực tiếp mọi kết quả hoạt động cho chủ đầu tư.

 Thuê đội khảo sát địa chất, thuỷ văn.

 Thuê công ty thiết kế kiến tạo mô hình và thiết kế từng sản phẩm của dự án (ngoài các sản phẩm quy hoạch còn cả hệ thống đèn, đường, hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước và xử lý rác thải).

 Thiết kế phần thô và khu nhà ban quản lý.

 Thuê các nhóm chuyên gia tư vấn hợp tác trong từng sản phẩm con

 Tổ chức đấu thầu lựa chọn đơn vị thiết kế.

Công việc của ban quản lý bắt đầu khi nhận nhiệm vụ với chủ đầu tư và kết thúc khi bản quy hoạch khu nhà ở sinh viên hoàn tất Tất cả những gì phát sinh liên quan công việc khi công trình xây dựng, hoàn thành và sẵn sàng đi vào sử dung không thuộc phạm vi trách nhiêm của Ban quản lý

2.3 Cơ cấu phân tách thành quả dự án DBS (Deliverables Breakdown Structure)

 Thuê khảo sát địa hình

 Chuẩn bị mặt bằng để quy hoạch, các công việc khác phục vụ cho việc quy hoạch

 Thống nhất ý tưởng thiết kế sơ bộ

 Lập kế hoạch đấu thầu và tổ chức đấu thầu

Các cơ sở pháp lý

Chuẩn bị hồ sơ mời thầu

 Đánh giá hồ sơ dự thầu và xét duyệt trúng thầu

 Lựa chọn các nhà thầu thiết kế quy hoạch

 Tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế của chủ đầu tư

 Giai đoạn sơ tuyển lựa chọn nhà thầu.

 Lựa chọn nhà thầu xây dựng mô hình quy hoạch.

 Đơn vị trúng thầu và ban thiết kế thực hiện công việc

 Hoàn thiện bản quy hoạch dự án

 Tiếp nhận và thẩm định mẫu quy hoạch.

 Thẩm định và phê duyệt bản thiết kế

 Kết hợp chủ đầu tư duyệt bản quy hoạch.

 Hoàn thiện bản quy hoạch và nghiệm thu cho chủ đầu tư

 Giám sát quá trình thực hiện các gói thầu:

 Nhóm quản trị dự án làm việc, phối hợp với nhà thầu giám sát các gói thầu trong quá trình thực hiện dự án.

 Đảm bảo dự án hoàn thành đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng dự án.

 Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán theo hợp đồng ký kết:

 Giải ngân cho từng gói thầu theo đúng hợp đồng.

 Nghiệm thu các hạng mục quy hoạch đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng.

 Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí quy hoạch, an toàn và vệ sinh môi trường.

 Nghiệm thu và bàn giao toàn bộ công trình.

 Họp tổng kết dự án.

2.4 Cơ cấu phân tách công việc (WBS – Work breakdown structure)

Cơ cấu phân tách công việc sẽ trình bày rõ ràng hơn các công việc cụ thể trong phạm vi của dự án để quản lý và kiểm soát những thay đổi phạm vi dự án dễ dàng hơn

T WBS CÔNG VIỆC CHÚ THÍCH

1 1.0 Họp toàn bộ các bên có liên quan Văn bản hoá.

Ban điều hành (Giám đốc ĐH) tiến hành họp tổng thể

2 2.0 Tiếp nhận mặt bằng và chuẩn bị mặt bằng quy hoạch.

3 2.1 Thuê khảo sát địa hình. các ban, phân công nhiệm vụ cho từng ban, cụ thể hóa bằng văn bản.Các bạn phân công công việc cho từng ban thành viên.

Thu thập và xử lý thông tin

4 2.2 Các công việc khác phục vụ cho việc quy hoạch.

5 2.3 Các cơ sở pháp lý.

6 3.0 Bố trí vị trí và thiết kế sơ bộ.

7 4.0 Họp thống nhất ý tưởng thiết kế.

10 5.2 Tham khảo các bảng báo giá.

11 5.3 Lập dự toán các gói thầu.

13 6.0 Chuẩn bị hồ sơ mời thầu thiết kế.

Ban thiết kế, ban thông tin, ban tư vấn trình lên ban điều hành.

16 6.3 Khuôn viên và khu vui chơi giải trí.

17 6.4 Thông báo mời thầu trên phương tiện thông tin đại chúng.

18 7.0 Phát hành hồ sơ mời thầu.

19 7.1 Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu.

24 9.3 Khuôn viên và khu vui chơi giải trí.

26 10.1 Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu.

27 10.2 Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu.

28 11.0 Ký kết hợp đồng với đơn vị trúng thầu.

29 12.0 Nhà thầu thiết kế thực hiện công việc.

32 12.3 Khuôn viên và khu vui chơi giải trí.

33 13.0 Thẩm định bản thiết kế.

34 13.1 Kết hợp với chủ đầu tư duyệt bản thiết kế.

Ban điều hành tu vấn thiết kế, tư vấn thông tin chịu trách nhiệm.

35 13.2 Trình chủ đầu tư giải ngân chi phí thiết kế.

36 13.3 Sửa chữa bản thiết kế và thẩm định.

37 14.0 Xây bản đồ và mô hình quy hoạch.

Trưởng các ban tiến hành họp tiểu ban, kiểm tra nhiệm vụ cho từng thành viên, phải chụi trách nhiệm hoàn thành công việc được giao.

38 14.1 Hoàn thiện bản quy hoạch dự án.

39 14.2 Kết hợp với chủ đầu tư duyệt bản quy hoạch.

40 15.0 Nghiệm thu, quyết toán và bàn giao bản quy hoạch cho chủ đầu tư.

41 15.1 Các ban nhóm họp rút kinh nghiệm.

Ban quản lý dư án họp tổng kết thành quae dự án Quan tâm phân tích các sai sót, rút kinh nghiệm, tổng kết thành quả công việc của các ban và rút kinh nghiệm trong các dự án sau.

3 Kiểm tra phạm vi và kiểm soát thay đổi phạm vi dự án:

Rất khó tạo được phạm vi WBS tốt cho một dự án.

Kiểm tra phạm vi dự án và giảm thiểu thay đổi phạm vi là điều khó hơn.

Nhiều dự án phải chịu tình trạng “scope creep”.

3.2 Điều kiện thay đổi phạm vi

3.2.1 Các đề xuất giảm các yêu cầu không đầy đủ và thay đổi yêu cầu

Tuân thủ qui trình quản lý yêu cầu

Dùng các kỹ thuật prototyping, use case modeling và JAD để làm cho người dùng dính líu nhiều hơn

Các yêu cầu phải được viết ra và giữ chúng luôn hiện hành

Phải có thử nghiệm thỏa đáng và phải thử nghiệm trong suốt chu trình sống của dự án.

Xem xét những thay đổi từ góc nhìn hệ thống

Nhấn mạnh những ngày hòan tất để giúp tập trung vào những gì quan trọng nhất

Phân bổ tài nguyên đặc thù để xử lý các yêu cầu thay đổihoặc nâng cấp

3.2.2 Dùng phần mềm để quản trị phạm vi dự án

Phần mềm xử lý văn bản giúp tạo các tài liệu liên quan đến phạm vi dự án

Các bảng tính giúp thực hiện các tính tóan tài chính, tạo mô hình tính điểm có trọng số và phát triển các biểu đồ, đồ thị

Phần mềm giao tiếp như email và web giúp làm rõ hơn và truyền đạt tốt hơn thông tin về phạm vi dự án

Phần mềm quản trị dự ángiúp tạo WBS, nền tảng cho các công việc trong biểu đồ Gantt

Có thể dùng các phần mềm chuyên dùng để áp dụng các phương pháp bảng điểm cân đối (balanced scorecard), mind maps, quản lý yêu cầu

Những thay đổi trong phạm vi có thể được kiểm tra và kiểm soát theo biểu mẫu sau:

Phân tích tác động Mức ưu tiên Trách nhiệm Cách xử lý

Phạm vi sản phẩm lệch sang xây dựng

Làm tăng hoạt động và chi phí thừa

Họp điều chỉnh thống nhất lại phạm vi sản phẩm

Phạm vi dự án bị kéo dài, ko đúng trọng tâm

Lan man sang các hoạt động khác không thuộc chức năng của dự án

Trung bình Các phòng ban liên quan

Ban quản lý cần có những điều chỉnh hợp lý cơ cấu hoạt động cũng như họat động cụ thể từng phòng ban

Quản trị thời gian

Quản trị thời gian dự án là việc lập kế hoạch, phân phối và giám sát tiến độ thời gian nhằm đảm bảo thời hạn hoàn thành dự án

Quản trị thời gian xác định rõ mỗi công việc kéo dài bao lâu, khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc và thời gian hoàn thành dự án

1 Xác định công việc cần thực hiện

Do khối lượng công việc của dự án khá lớn, nên dự án được chia làm 3 giai đoạn

T Công việc Kế hoạch thời gian

1 Thuê khảo sát địa hình Tháng 5/2009

2 Thống nhất ý tưởng thiết kế sơ bộ Tháng 7/2009

4 Lập kế hoạch đấu thầu và tổ chức đấu thầu Tháng 8/2009

5 Đánh giá hồ sơ dự thầu và xét duyệt trúng thầu Tháng 10/2009

6 Đơn vị trúng thầu và ban thiết kế thực hiện công việc Tháng 1/2010

7 Thẩm định và phê duyệt bản thiết kế Tháng 2/2010

8 Hoàn thiện bản quy hoạch và nghiệm thu cho chủ đầu tư Tháng 3/2010

9 Tổng kết dự án Tháng 3/2010

Bảng sắp xếp công việc của dự án

STT CÔNG VIỆC CÔNG VIỆC

A Họp toàn bộ các bên có liên quan

C Bố trí vị trí và thiết kế sơ bộ B

D Họp thống nhất ý tưởng thiết kế C

F Chuẩn bị hồ sơ mời thầu thiết kế D, E

F3 Khuôn viên và khu vui chơi giải trí D, E

G Phát hành hồ sơ mời thầu F

G3 Khuôn viên và khu vui chơi giải trí F3

H3 Khuôn viên và khu vui chơi giải trí G3

I3 Khuôn viên và khu vui chơi giải trí H3

J3 Khuôn viên và khu vui chơi giải trí I3

K Ký kết hợp đồng với đơn vị trúng thầu J

K3 Khuôn viên và khu vui chơi giải trí J3

L Nhà thầu thiết kế thực hiện công việc K

M Thẩm định bản thiết kế L

N Cùng chủ đầu tư phê duyệt bản thiết kế M

O Sửa chữa bản thiết kế và thẩm định M

P Xây dựng bản đồ và mô hình quy hoạch N, O

Q Nghiệm thu, quyết toán và bàn giao cho chủ đầu tư P

3 Ư ớc tính thời gian thực hiện:

Thời gian trung bình: te = (t0 + 4tm + tp)/6

Trong đó: te: Thời gian trung bình tm: Thời gian nhiều khả năng nhất t0: Thời gian lạc quan tp: Thời gian bi quan

Phương sai:  2 = [(tp – t0) 2 ]/36 Độ lệch chuẩn:  = (tp – t0)/6

Bảng ước tính thời gian thực hiện Đơn vị tính: Ngày

Công việc Tên công việc

A Họp toàn bộ các bên có liên quan 2 3 5 3.2 0.25

C Bố trí vị trí và thiết kế sơ bộ 25 29 30 28.5 0.69

D Họp thống nhất ý tưởng thiết kế 2 3 4 3.0 0.11

F Chuẩn bị hồ sơ mời thầu thiết kế 10 14 16 13.7 1.00

F3 Khuôn viên và khu vui chơi giải trí 5 9 16 9.5 3.36

G Phát hành hồ sơ mời thầu 25 27 30 27.2 0.69

G3 Khuôn viên và khu vui chơi giải trí 19 22 30 22.8 3.36

H3 Khuôn viên và khu vui chơi giải trí 3 4 7 4.3 0.44

I3 Khuôn viên và khu vui chơi giải trí 12 14 21 14.8 2.25

J3 Khuôn viên và khu vui chơi giải trí 8 9 15 9.8 1.36

K Ký kết hợp đồng với đơn vị trúng thầu 1 2 3 2.0 0.11

K3 Khuôn viên và khu vui chơi giải trí 1 1 3 1.3 0.11

L Nhà thầu thiết kế thực hiện công việc 81 86 90 85.8 2.25

M Thẩm định bản thiết kế 3 5 6 4.8 0.25

N Cùng chủ đầu tư phê duyệt bản thiết kế 1 2 2 1.8 0.03

O Sửa chữa bản thiết kế và thẩm định 40 43 46 43.0 1.00

P Xây dựng bản đồ và mô hình quy hoạch 15 18 20 17.8 0.69

Q Nghiệm thu, quyết toán và bàn giao cho chủ đầu tư 4 5 7 5.2 0.25

4 Lập kế hoạch tiến độ

Khởi động dự án: Tháng 4 năm 2009 Nguồn lực: Ban điều hành dự án

Xong giai đoạn 1: Tháng 7 năm 2009 Nguồn lực: Ban điều hành, ban Thiết kế và quy hoạch tổng thể, ban Tư vấn, ban Tài chính.

Thời gian hoàn thành là 84.9 ngày.

Xong giai đoạn 2: Tháng 1 năm 2010 Nguồn lực: Ban điều hành, ban Thiết kế và quy hoạch tổng thể, ban Tư vấn, ban Thanh tra giám sát, ban Thông tin

Thời gian hoàn thành là 167.3 ngày Xong giai đoạn 3: Tháng 3 năm 2010 Nguồn lực: Ban điều hành, ban Thiết kế và quy hoạch tổng thể, ban Thông tin, ban Tài chính

Thời gian hoàn thành là 73.8 ngày Tổng thời gian là tổng thời gian của các giai đoạn là 326 ngày

Tồng thời gian dài nhất hoàn thành dự án: 326 + 10.47 = 336.47 ngày

5 Sơ đồ Pert (Program Evaluation anh Review Technique): Kỹ thuật đánh giá và tổng kết dự án.

Là kỹ thuật quản lý tiến trình và thời hạn các hoạt động (công việc) của dự án bằng sơ đồ hệ thống (hay sơ đồ mạng), trong đó sự hoàn thành công việc này có quan hệ chặt chẽ tới sự hoàn thành các hoạt động khác.

Sơ đồ Pert cho biết:

- Thứ tự các hoạt động.

- Thời gian ước tính của toàn bộ dự án.

- Những hoạt động chủ yếu giới hạnh hoàn thành của dự án.

- Thời gian trì hoãn cho phép của một số hoạt động Đường Găng của dự án:

Thời gian trung bình: 321.3 ngày

SV (Schedule variance): Biến thiên về lịch trình

SV = BCWP – BCWS = Kết quả - Cam kết Nếu SV = 0: Dự án đúng tiến độ.

Nếu SV > 0: Dự án nhanh tiến độ.

Nếu SV < 0: Dự án chậm tiến độ.

Chỉ số đánh giá tiến độ hoạt động của dự án (Schedule performace index – SPI)

SPI = BCWP/BCWS Nếu SPI >1: Dự án nhanh tiến độ

Nếu SPI < 1: Dự án chậm tiến độ

Nếu SPI = 1: Dự án đúng tiến độ

Thực hiện kế hoạch tiến độ quy hoạch

Tìm hiểu tình hình tiến triển hoạt động

Xử lý và phân tích các số liệu thực hiện Điều chỉnh khác có liên quan đến kế hoạch

Hình thành kế hoạch tiến độ quy hoạch mới Đề xuất biện pháp thay đổi

Phân tích nguyên nhân sinh ra sai lệch và ảnh hưởng tới việc tiếp tục dự án

Xác định độ vênh với tiến độ thực hiện

So sánh giá trị thực tế và giá trị kế hoạch

Quản trị chi phí dự án (project cost management)

phí dự án (project cost management)

1.Cơ sở lập dự toán:

- Thông tư số 04/2005/TT-BXD ngày 01-04-2005 của BXD hướng dẫn lập và quản lý chi phí dự án đầu tư.

- Thông tư số 16/2005/TT - BXD ngày 13-10-2005 của BXD hướng dẫn điều chỉnh dự toán

CP xây dựng công trình.

- Khối lượng theo bản vẽ thiết kế.

- Đơn giá thiết kế được lập theo định mức dự toán do BXD ban hành.

 Tổng chi phí ước tính: 2.107.000.000 VNĐ

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ TOÀN BỘ DỰ ÁN

STT CÁC LOẠI CHI PHÍ TỶ LỆ THÀNH TIỀN(VNĐ)

1 Chi phí lập đề cương nghiên cứu dự án 1% 20.450.000

3 Chi phí điều tra, thu thập tài liệu, số liệu để nghiên cứu xây dựng quy hoạch 11,1% 234.100.000

Chi phí thu thập và xử lý các tài liệu, khảo sát bổ sung 2,4% 50.700.000

Chi phí tính toán các số liệu, dữ liệu 1,9% 40.000.000

Chi phí phân tích và xử lý tư liệu, số liệu nghiên cứu 3,2% 68.400.000

Chi phí đi lại, ăn ở 3,6% 75.000.000

4 Chi phí thiết kế quy hoạch 24,5% 516.960.000

Chi phí kiểm kê, đánh giá các yếu tố, điều kiện phát triển 6,4% 135.700.000

Chi phí tính toán, dự báo, luận chứng định hướng phát triển 9,5% 200.500.000

Chi phí nghiên cứu các giải pháp 8,6% 180.760.000

5 Chi phí xây dựng báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt 3,4% 70.800.000

6 Chi phí xây dựng bản đồ, biểu bảng hiện trạng và quy hoạch 3,8% 79.440.000

7 Chi phí hội thảo, thẩm định, xét duyệt và chi phí khác 53,8% 1.133.500.000

Chi phí hội nghị, hội thảo 2,6% 54.000.000

Chi phí xin ý kiến, tư vấn chuyên gia 2,3% 49.480.000

Chi phí nhân viên cơ hữu của dự án 39,7% 838.200.000

Chi phí nhân viên thuê ngoài 4,5% 91.800.000

8 Chi phí làm mô hình quy hoạch 2,1% 45.000.000

TỔNG CHI PHÍ TOÀN BỘ DỰ ÁN 100% 2.107.000.000

BẢNG CHI TIẾT CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG CHO NHÂN VIÊN CƠ HỮU

1 Ban điều hành dự án 4 14.000.000 154.000.000

2 Ban thiết kế và quy hoạch tổng thể 6 16.800.000 184.800.000

3 Ban thanh tra giám sát 4 12.800.000 140.800.000

BẢNG CHI TIẾT CHI PHÍ KHÁC

STT NỘI DUNG CHI PHÍ

1 Chi phí mua các số liệu, tài liệu 4.000.000

2 Mua phần mềm lập quy hoạch 5.000.000

3 Văn phòng phẩm các loại: giấy, mực bút 900.000

4 Chi phí cho dịch vụ công cộng: tiền điện nước 14.300.000

5 Chi phí thông tin liên lạc 3.400.000

6 Chi phí khấu hao văn phòng làm việc 23.500.000

7 Chi phí khấu hao máy tính, máy in, máy photo 16.900.000

3 Quản lý tổng mức đầu tư thiết kế:

3.1 Quản lý, kiểm soát tổng mức đầu tư:

 Khi lập dự án chúng tôi đã xác định tổng mức đầu tư để tính toán hiệu quả đầu tư, do đó chúng tôi yêu cầu chủ đầu tư dự trù vốn để dự án được thực hiện một cách tốt nhất; và phê duyệt căn cứ vào Điều 9, 10, 11, 12 Nghị định Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chính phủ.

 Nếu có thay đổi từ phía chủ đầu tư, chúng tôi sẽ thông báo với nhà thầu, bàn bạc và điều chỉnh theo các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chính phủ và Quy định về vấn đề thay đổi bất thường trong dự án đã được ký kết trong hợp đồng với các nhà thầu.

3.2 Quản lý, kiểm soát dự toán thiết kế

Tổng dự toán thiết kế, dự toán công trình trước khi phê duyệt đều phải qua Hội đồng thẩm định Nội dung thẩm định cụ thể như sau:

 Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lượng thiết kế và khối lượng dự toán.

 Kiểm tra tính đúng đắn của việc áp dụng các định mức kinh tế, kỹ thuật, định mức chi phí, đơn giá và các chế độ chính sách liên quan.

 Xác định tổng dự toán, dự toán công trình được thẩm định.

 Giám đốc dự án phê duyệt tổng dự toán, dự toán công trình và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định, phê duyệt của mình.

Quản trị chất lượng

Chất lượng sau cùng của dự án được Chủ đầu tư (khách hàng) và đại diện cho dự án xác nhận Chất lượng ở đây không chỉ là loại vật liệu, máy móc thiết bị đưa vào dự án, công trình Chất lượng còn thể hiện ở việc quản lý dự án hiểu được những yêu cầu của khách hàng (chủ đầu tư) và những kỳ vọng và sau đó đạt dược những mong đợi, kỳ vọng đó Chất lượng là việc khởi động và kết thúc dự án phù hợp (hoặc vượt) yêu cầu và tiến độ đề ra. a/ Kế hoạch quản trị chất lượng

Chất lượng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại của mọi dự án Chất lượng của các dự án quy hoạch hiện nay lại càng được sự quan tâm đặc biệt của các đối tượng liên quan Vì thế ban quản lý mong muốn quy hoạch một dự án có chất lượng tốt

 Tạo ra bản thiết kế quy hoạch làm hài lòng nhà đầu tư đồng thời nâng cao uy tín cho công ty

 Đảm bảo sản phẩm tạo phải đung theo thiết kế ban đầu đã đề ra

 Điều quan trọng để thiết kế trong tiêu chuẩn chất lượng và truyền đạt những yếu tố quan trọng góp phần trực tiếp đáp ứng những đòi hỏi của khách hàng.

 Những thử nghiệm trong thiết kế giúp nhận ra tác động có thể thay đổi trong toàn bộ kết quả của một quy trình.

 Luôn đảm bảo đầu ra có chất lượng cao tạo được độ tin cậy cao.

 Luôn áp dụng công nghệ tiên tiến làm tăng tuổi thọ và nâng cao khả năng hoạt động của sản phẩm

 Để thực hiện và duy trì chính sách chất lượng, ban lãnh đạo của dự án phải cam kết các điều kiện sau:

 Chỉ cung cấp sản phẩm theo đúng các tiêu chuẩn kỹ thụât.

 Cải tiến và hiện đại hoá hệ thống quản lý chất lượng.

 Nhận biết và cung cấp đầy đủ các nguồn lực, đảm bảo thực hiện hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng.

 Duy trì quan hệ thường xuyên để kịp thời nắm bắt nhu cầu.

 Thực hiện đào tạo, nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho mọi thành viên.

 Trình tự căn bản để xây dựng hệ thống chất lượng:

Nhận thức: phải hiểu rõ những khái niệm, những nguyên tắc quản lý chung, xác định rõ

 Vai trò, vị trí của TQM trong doanh nghiệp

Cam kết: sự cam kết của lãnh đạo, các cấp quản lý và toàn thể nhân viên trong việc bền bỉ theo đuổi các chương trình và mục tiêu về chất lượng, biến chúng thành cái thiêng liêng nhất của mỗi người khi nghĩ đến công việc

Tổ chức: đặt đúng người vào đúng chỗ, phân định rõ trách nhiệm của từng người. Đo lường: đánh giá về mặt định lượng những cải tiến, hoàn thiện chất lượng cũng như những chi phí do những hoạt động không chất lượng gây ra.

 Hoạch định chất lượng: thiết lập các mục tiêu, yêu cầu về chất lượng, các yêu cầu về áp dụng các yếu tố của hệ thống chất lượng.

Thiết kế chất lượng: thiết kế công việc, thiết kế sản phẩm và dịch vụ, là cầu nối giữa marketing với chức năng tác nghiệp.

Hệ thống quản lý chất lượng: xây dựng chính sách chất lượng, các phương pháp, thủ tục và quy trình để quản lý các quá trình hoạt động.

Sử dụng các phương pháp thống kê: theo dõi các quá trình và sự vận hành của hệ thống chất lượng.

Tổ chức các nhóm chất lượng: như là những hạt nhân chủ yếu để cải tiến và hoàn thiện chất lượng công việc, chất lượng sản phẩm.

Sự hợp tác nhóm: được hình thành từ lòng tin cậy, tự do trao đổi ý kiến và từ sự thông hiểu của các thành viên đối với mục tiêu, kế hoạch chung của doanh nghiệp. Đào tạo và tập huấn thường xuyên: cho mọi thành viên của doanh nghiệp về nhận thức cũng như về kỹ năng thực hiện công việc. b Quy trình chất lượng và các tiêu chuẩn, quy định về chất lượng:

Quản trị chất lượng khảo sát hiện trạng Quản trị chất lượng thiết kế kiến trúc cảnh quan Quản trị chất lượng nhân viên dự án Quản trị chất lượng nghiệm thu công trình

 Quản trị chất lượng khảo sát quy hoạch:

 Bao hàm cả khảo sát địa chất, thuỷ văn, khảo sát hiện trạng, đo đạc địa hình… của dự án công trình.

 Để dự án đảm bảo được tiêu chuẩn chất lượng thì yêu cầu đầu tiên là khảo sát để phản ánh thực trạng nền đất tại Đại Kim Hoàng Mai Hà Nội Chất lượng nền đất phải được đảm bảo theo các tiêu chuẩn về đất xây dựng của tổng cục tiêu chuẩn và đo lường chất lượng từ TCVN 4195:1995 đến TCVN 4202:1995 Đồng thời, dự báo những thay đổi địa chất công trình, từ đó có phương án dự phòng và đảm bảo an toàn cho khu vực xung quanh công trình.

 Nhiệm vụ khảo sát do đơn vị thiết kế lập, được chủ đầu phê duyệt phải phù hợp với quy mô, các bước thiết kế đặc biệt khảo sát phải đầy đủ, phù hợp với các quy chuẩn, tiên chuẩn áp dụng tại Việt Nam.

 Khảo sát không được xâm hại mạng lưới kỹ thuật công trình công cộng và những công trình xây dựng khác trong phạm vi khảo sát dự án.

 Chất lượng của cuộc khảo sát dự án tốt thì chất lượng thiết kế sẽ được đảm bảo.

 Quản trị chất lượng thiết kế kiến trúc:

 Quản trị chất lượng thiết kế dự án bao gồm quản lý chất lượng thiết kế cơ sở và quản lý chất lượng thiết kế bản vẽ thi công

 Thiết kế đã được Giám đốc dự án phê duyệt Các thiết kế được lập trên cơ sở báo cáo và nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng dự án đã tiến hành trước đó.

 Bản thiết kế phải thể hiện tính hiện đại, tiện dụng và tính thẩm mỹ với các công trình xung quanh, phù hợp với tổng thể.

 Kiến trúc nội thất đảm bảo sự tiện dụng tối đa cho người đến vui chơi, hiện đại mang những nét đặc trưng riêng của dự án.

 Các tiêu chuẩn về diện tích sao cho phù hợp với quy mô của dự án, cách phân chia các khu nhà, các phòng chức năng đều phải phù hợp với kết cấu của công trình.

 Các máy móc thiết bị phục vụ cho khảo sát, thi công tiên tiến, hiện đại đáp ứng yêu cầu về an toàn lao động.

 Các đặc điểm về kết cấu hình dáng kích thước điều kiện sử dụng các thông số kỹ thuật của sản phẩm

 Các hạng mục được thiết kế phải phù hợp với tiêu chuẩn về quy hoạch, và theo nghị định hướng dẫn của chính phủ số16/2005/Nghị địnhCP.

 Thiết kế xây dựng công trình dự án sẽ là căn cứ để thực hiện các giai đoạn khác của dự án.

 Quản trị chất lượng nhân viên dự án:

 Thành lập ban kiểm tra nhân viên thương trực tại dự án Giám đốc dự án trực tiếp quản lý ban kiểm tra nhân viên này.

 Quản trị chất lượng nghiệm thu công trình:

 Nghiệm thu công trình phải được tiến hành theo điều 23, 24, 25, 26 của Nghị định 209/2004/NĐ CP.

 Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu khảo sát dự án kịp thời sau khi có phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng Nghiệm thu được phân thành các yếu tố sau:

 Nghiệm thu từng phần công việc xây dựng trong quá trình quy thực hiện dự án.

 Ban quản lý sẽ nghiệm thu theo tiến độ của dự án, hoàn thành đến đâu nghiệm thu đến đó Trong quá trình nghiệm thu nếu phát hiện sai sót kỹ thuật hoặc chất

Các yêu cầu của hệ thống đảm bảo chất lượng

Hướng dẫn về QL chất lượng

ISO9004-1: Hướng dẫn chung ISO9004-2: Dịch vụ

ISO9004-3: Vật liệu chế biến ISO9004-4: Cải tiến chất lượng ISO9004-5: Kế hoạch chất lượng ISO9004-6: Quản lý dự án

Các yêu cầu hỗ trợ

ISO 8402 : Thuật ngữ ISO10012-1: Đảm bảo đo lường ISO10012-2: Kiểm soát quá trình đo ISO10013 : Sổ tay chất lượng ISO10014 : Kinh tế quản lý chất lượng

ISO10015 : Đào tạo ISO10016 : Tài liệu chất lượng

Hướng dẫn về Đảm bảo chất lượng

lượng không đảm bảo sẽ không tiếp tục nghiệm thu công trình và yêu cầu nhà thầu thiết kế phải làm lại phần bị lỗi đó Chi phí do nhà thầu thiết kế chịu.

 Nghiệm thu hoàn thành các hạng mục của dự án.Việc nghiệm thu sẽ có sự tham gia của Giám đốc dự án, nhà thầu xây dựng, nhà thầu thiết kế và chủ đầu tư Công trình sẽ được tiến hành kiểm tra và có chứng nhận sự phù hợp về chất lượng đối với công trình xây dựng dự án của các cơ quan Nhà nước.

 Các tiêu chuẩn của bộ ISO 9000:1994 c Hoạch định chất lượng:

Quản trị nhân lực dự án

Ban quản lý tài chính Ban thông tin

Ban thanh tra Giám sát

Ban điều hành dự án

Quy hoạch tổng thể Tổ bảo vệ

Quản trị nhân lực là quá trình hướng dẫn, phối hợp những nỗ lực của các đối tượng liên quan đến dự án vào việc hoàn thành mục tiêu của dự án với hiệu quả cao nhất. Đối với mỗi dự án ban quản lý dự án rất quan trọng Do đó chúng tôi đã thiết lập một ban điều hành quản lý có trình độ cao cho dự án này

1 Sơ đồ ban quản lý dự án

Sơ đồ ban quản lý dự án

(Sơ đồ này đã thể hiện cả sự xắp xếp về vị trí và sự phân chia quyền chỉ đạo)

Bảng phân phối công việc theo từng ban ngành

1 Ban điều hành dự án 4 1 2 1 0

2 Ban thiết kế và qui hoạch tổng thể 6 0 2 4 0

3 Ban thanh tra giám sát 4 1 1 2 0

2 Thu nhận nhân viên a/ Quá trình lựa chọn nhân lực trải qua 5 bước:

 Bước 1: Đăng tin tuyển dụng nhân sự trên các phương tiện thông tin đại chúng

- Qua website: vietnamwork.com.vn

- Qua báo: Lao động, Tiền Phong, Mua và Bán….

- Đăng trực tiếp trên bảng tin của phòng thông tin

 Bước 2: Nhận hồ sơ và tiến hành chọn lọc những hồ sơ có đủ tiêu chuẩn được phỏng vấn Tiếp đó gửi thông báo tới các hồ sơ đạt yêu cầu qua địa chỉ mail và điện thoại.

 Hồ sơ tuyển dụng gồm:

- Sơ yếu lý lịch có xác nhận của địa phương(có ghi rõ địa chỉ, email, điện thoại liên lạc)

- Bản sao văn bằng chứng chỉ có công chứng

 Phương thức nộp hồ sơ:

- Nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện:

 Bước 3: Phỏng vấn lần 1 để xác định năng lực và khả năng thích ứng công việc của các ứng viên Các ứng viên được phỏng vấn qua điện thoại do trực tiếp trưởng phòng nhân sự phụ trách

 Bước 4: Những ứng viên đạt yêu cầu trong lần phỏng vấn 1 tiếp tục phỏng vấn lần 2 để kiếm tra trình độ chuyên môn cũng như kiến thức của ứng viên Các ứng viên sẽ làm 1 bài test trình độ kiến thức, thực tế và ngoại ngữ.

 Bước 5: Phỏng vấn lần cuối do Giám đốc dự án hoặc

Phó giám đốc dự án và các Trưởng phòng. b/ Yêu cầu cụ thể đối với từng vị trí tuyển dụng

 Giám đốc: tốt nghiệp đại học chuyên ngành Kiến trúc hoặc xây dựng (ưu tiên người có bằng trên đại học), có bằng hoặc chứng chỉ Quản trị Kinh Doanh, có ít nhất 5 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương, có trình độ quản lý, có khả năng kiểm soát

 Phó giám đốc phụ trách chuyên môn: tốt nghiệp đại học chuyên ngành Kiến trúc hoặc xây dựng, (ưu tiên người có bằng trên đại học), có ít nhất 3 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương, có tinh thần trách nhiệm Mức lương khởi điểm:

 Phó giám đốc phụ trách tài chính: tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế, tài chính, (ưu tiên người có bằng trên đại học), có ít nhất 3 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương, có tinh thần trách nhiệm.Mức lương khởi điểm:

 Trưởng phòng: tốt nghiệp đại học chuyên ngành có liên quan, (ưu tiên người có bằng trên đại học), có ít nhất 3 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương, nhiệt tình, chịu được áp lực công việc

 Nhân viên: tốt nghiệp đại học, cao đẳng các chuyên ngành liên quan, ( ưu tiên người có bằng trên đại học), năng động nhiệt tình với công việc, có khả năng chịu được áp lực công việc

Kế hoạch quản lý nhân sự, phân công chức năng và nhiệm vụ a Ban điều hành tiểu dự án A1

- Nhiệm vụ: Ban điều hành của dự án là bộ phận quan trọng nhất trong các bộ phận tham gia dự án Bộ phận này có vai trò chủ đạo trong tổng thể dự án, điều tra, tiến hành và ra quyết định, phân công công việc cho các bộ phận khác.

Ban điều hành dự án có vai trò gắn kết các bộ phận khác của dự án Đồng thời cuangsx là nơi tổng hợp và xử lý các thông tin.

 Tiếp nhận yêu cầu và các phản hồi từ phía chủ đầu tư.

 Ra quyết định về tài chính, hành chính dựa trên việc phân tích thông tin của bộ phận phụ trách.

 Xây dựng kế hoạch tổng thể và lịch trình của dự án.

 Tổ chức họp bàn và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận.

 Gắn kết và thống nhất các bộ phận phụ trách, cụ thể đưa ra những điều chỉnh kịp thời.

 Có khả năng lãnh đạo nhóm làm việc.

 Có kinh nghiệm đàm phán, thương thuyết hợp đồng

 Hiểu biết về quản trị trong các dự án liên quan đến bệnh viện và quy hoạch phát triển đô thị nói chung.

 Có mối quan hệ tốt giữa các nhà thầu và các ban ngành có liên quan.

BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC WBS CỦA BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN

12 WBS TÊN CÔNG VIỆC CHÚ THÍCH

1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ BQLDATT Có văn bản.

2 1.1 Nghiên cứu, góp ý cho chủ đầu tư

Phối hợp với các trưởng ban

3 1.2 Thông tin lại cho chủ đầu tư.

4 2.0 Họp toàn bộ các ban và liên kế hoạch Ngay sau khi nhận văn bản chấp nhận cảu chủ đầu tư.

5 2.1 Họp truyền đạt ý tưởng và mục đích Lưu ý bám sát ý tưởng quản lý tổng thể dự án quy hoạch

Phân công công việc cụ thể cho từng ban, từ đó ấn định thời gian bắt đầu và kết thúc.

Trưởng ban chịu trách nhiệm phân công c.việc cho thành viên trong ban mình.

7 3.0 Kí kết hợp đồng Có tham khảo ý kiến của các

8 3.1 Hợp đồng với các nhà thầu thiết kế ban.

9 4.0 Lập nhóm thẩm định thiết kế Nhóm này chỉ hoạt động trong t.gian thẩm định gồm các đại diện của từng ban.

10 4.1 Tiến hành thẩm định bản thiết kế của nhà thầu.

11 4.2 Duyệt lại bản thiết kế lần cuối Thông qua các ban ch.năng.

12 5.0 Theo dõi kiểm tra, điều hành tiến độ làm việc của các ban.

Phối hợp chặt chẽ với các ban kiểm tra giám sát.

14 7.0 Họp tổng kết và rút kinh nghiệm. b Ban thiết kế và quy hoạch tổng thể

 Trực tiếp nghiên cứu và thực hiện quy hoạch tiểu dự án dựa trên quy hoạch dự án tổng thể khi có thông tin đầy đủ.

 Tiếp nhận ý tưởng ban đầu cảu chủ công trình và tư vấn để đưa ra ý tưởng cuối cùng.

 Theo yêu cầu cảu chủ công trình, quyết định của ban điều hành tiểu dự án A1, ý kiến cố vấn và các thông tin của các nhóm khác để đưa ra bản quy hoạch sơ bộ.

 Tổ chức khảo sát thực địa và tiếp thu những thông tin cần thiết.

 Thực hiện các yêu cầu và chỉnh sửa trong việc thực hiện quy hoạch.

 Thiết kế bản quy hoạch tổng thể cuối cùng và trình cho ban điều hành tiểu dự án để báo cáo cho ban quản lý dự án tổng thể và chủ đầu tư.

 Báo cáo tiến độ làm việc với ban điều hành

 Có chuyên môn về thiết kế, quy hoạch.

 Sử dụng thành thạo các phần mềm đồ hoạ.

 Sáng tạo, có khả năng đưa ra những tư vấn cần thiết cho ban điều hành.

BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC WBS CỦA BAN THIẾT KẾ VÀ QUY

STT WBS TÊN CÔNG VIỆC CHÚ THÍCH

1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ ban điều hành tiểu dự án Văn bản hoá thông tin.

2 2.0 Họp bàn và thiết kế bản quy hoạch Bám sát hoá ý tưởng và yêu cầu từ phía chủ đầu

3 2.1 Xác định địa hình, vị trí thực hiện các tư. công việc.

4 2.2 Lên kế hoạch bản thiết kế của tiểu dự án dựa trên bản quy hoạch tổng thể.

5 3.0 Phối hợp với cá ban có liên quan để điều chỉnh cho phù hợp.

6 4.0 Hoàn thiện bản thiết kế Có sự đóng góp của các khu vực có liên quan.

7 5.0 Trình bày bản thiết kế lên ban điều hành tiểu dự án và chủ đầu tư.

Bao gồm toàn bộ bản vẽ tổng thể hạng mục công trình. c Ban thanh tra giám sát

 Theo dõi tiến độ của thực hiện các hạng mục.

 Giám sát quá trình thực hiện dự án, kịp thời phát hiện ra sai sót.

 Kiểm tra chất lượng của từng bộ phận.

 Tổng hợp và báo cáo thường xuyên lên ban điều hành của tiểu dự án.

 Có khả năng làm việc độc lập với các bộ phận.

 Hiểu biết sâu sắc về các tiêu chuẩn thiết kế.

 Làm việc có trách nhiệm, trung thực.

BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC WBS CỦA BAN KIỂM TRA GIÁM SÁT

STT WB TÊN CÔNG VIỆC CHÚ THÍCH

1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ giám đốc tiểu dự án Văn bản hoá thông tin.

2 2.0 Lên kế hoạch kiểm tra giám sát.

Nắm rõ ý tưởng và mục đích của dự án.

3 2.1 Họp ban và phân công nhiệm vụ cho từng nhân viên.

Có căn cứ vào trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức.

4 2.2 Thu thập thông tin Đa phương, khách quan phối hợp chặt chẽ với ban thông tin.

5 2.3 Vạch kế hoạch giám sát cụ thể.

Trình cho giám đốc tiểu dự án trước khi tiến hành giám sát.

6 3.0 Tiến hành giám sát báo cáo lên ban điều hành tiểu dự án A1.

Liên tục báo cáo cho giám đốc tiểu dự án quản lý và giám sát đặc biệt với bộ phận thi công của nhà thầu. Định kỳ vào cuối tuần, báo cáo trực tiếp lên giám đốc tiểu dự án bằng văn bản hoá d Ban tài chính

 Quản lý điều hành chung về mặt tài chính, khai thác lập kế hoạch về vốn.

 Nghiên cứu thị trường giá cả để tính toán các chi phí cho phù hợp với số chi phí dự tính.

Nhận tiền từ chủ đầu tư

Kiểm tra và sử lý thông tin

Thanh toán các chi phí

Giải ngân cho các nhóm

 Giải ngân phù hợp với trình tự thực hiện dự án, đảm bảo theo đúng tiện độ và chất lượng của dự án.

 Báo cáo thay đổi về tài chính xảy ra trong quá trình thực hiện dự ná và báo cáo đề xuất liên quan đến tài chính với ban điều hành.

 Thanh toán và lập báo cáo tài chính lên ban điều hành và chủ công trình.

SƠ ĐỒ THỰC HIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

 Trung thực, có kinh nghiệm trong vấn đề quản lý tài chính.

 Xử lý linh hoạt trong các tình huống.

BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC WBS CỦA BAN TÀI CHÍNH

STT WBS TÊN CÔNG VIỆC CHÚ THÍCH

1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ ban điều hành tiểu dự án Văn bản hoá thông tin.

2 1.1 Phân tích thông tin Khách quan.

3 1.2 Tổng hợp thông tin Phải đảm bảo chính xác và đầu đủ Báo cáo bằng văn bản hoá.

4 1.3 Báo cáo cho ban điều hành TDA.

5 2.0 Lập kế hoạch chi phí Được sự thống nhất bằng văn bản của các ban có liên quan.

6 2.1 Phân bổ chi phí cho từng giai đoạn Theo văn bản thống nhất.

7 3.0 Lập báo cáo định kỳ Vào cuối mỗi tháng.

8 3.1 Lập báo cáo thanh quyết toán Vào cuối mỗi quý.

9 3.2 Thanh quyết toán số tiền còn dư khi kết thúc dự án.

Báo cáo trực tiếp cho chủ đầu tư, gồm các hoá đơn chứng từ có liên quan. e Ban cố vấn

 Nhiệm vụ: Tư vấn cho ban điều hành tiểu dựa án những vấn đề sau:

 Tư vấn kĩ thuật công nghệ.

Quản trị thông tin dự án

Định nghĩa: là quá trình đảm bảo các dòng thông tin được thông suốt, nhanh chóng, kịp thời và chính xác giữa các thành viên dự án và với các cấp quản lý khác nhau.

 Tiếp nhận chỉ thị điều chỉnh từ ban điều hành

 Tiếp nhận yêu cầu từ phía chủ đầu tư

 Thu thập bảng kê giá vật liệu, trang thiết bị, máy móc thi công

 Tiến hành khảo sát, tham khảo và cập nhật thông tin từ nhiều nguồn

 Ghi nhận phản hồi từ các cơ quan bộ phận có liên quan

 Tiếp xúc thường xuyên với các bộ phận

 Tổng hợp, phân tích truyền tin và lưu trữ

Thông tin được truyền đi trong nội bộ các ban của dự án, từ ban điều hành đến các ban trong dự án, và từ các ban đó thông tin được truyền đến các cá nhân thành viên.

 Các thông tin từ nhà đầu tư

 Các thông tin từ ban quản lý

Sơ đồ quản trị luồng thông tin

Quản trị nguồn thông tin đến

Tiếp nhận thông tin từ cơ quan nhà nước có thần quyền và từ các nguồn khác

Thu thập các thông tin về vấn đề quy hoạch, tình hình dân cư, giao thông, điện nước, địa điểm tiến hành dự án

Tìm hiểu thông tin, nghiên cứu dự án về giá, những biến động về giá cả

Cập nhật thông tin từ các dự án quy hoạch khác từ đó học tập và rút kinh nghiệm cho dự án của mình

Quản trị nguồn thông tin đi

Cung cấp nguồn thông tin đáng tin cậy cho ban điều hành và các cá nhân khác

Chuyển tải thông tin cần thiết cho chủ đầu tư về các vấn đề của dự án, các phát sinh, điều chỉnh trong quá trình thực hiện Gửi thông tin về dự án cho các cơ quan chuyên trách

Truyền đạt các ý tưởng, quyết định của ban điều hành cho các ban

Tiếp nhận thông tin phản ánh trong suốt quá trình thực hiện dự án

Cung cấp, giải đáp thông tin cho báo chí và những người quan tâm.

Các cơ quan tc khác

Nhà thầu Chủ đầu tư

Thông tin giữa các bộ phận của ban Quản lý dự án với Ban điều hành cũng như với Chủ đầu tư, nhà thầu, nhà tư vấn & thiết kế công trình xây dựng và các cơ quan liên quan khác chủ yếu được truyền đi nhờ văn bản, các báo cáo định kỳ Bên cạnh đó các phương thức tiếp cận dưới đây cũng hết sức cần thiết, nó đảm bảo quá trình truyền tin nhanh chóng, cập nhật kịp thời hơn cho người sử dụng:

 Truyền tin qua E-Mail, điện thoại trực tiếp, Fax.

 Truyền tin qua phương tiện thông tin đại chúng.

 Thông qua mạng máy tính nội bộ.

 Các cuộc họp báo cáo thường xuyên hay định kỳ

Thông tin sau khi truyền đi, được các bộ phận có liên quan tiếp nhận và thực hiện sẽ được lưu lại dưới dạng văn bản cứng, văn bản mềm (Files văn bản) Đó là căn cứ theo dõi để xác định một công việc hay một hạng mục của công trình đã hoàn thành.

Yêu cầu: Đảm bảo nguyên tắc thông tin đa phương,đa chiều, tính cập nhật cao

Quản trị rủi ro

Rủi ro là yếu tố không thể tránh khỏi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thực hịên một dự án Rủi ro xuất hiện thường gây thiệt hại cho hiệu quả đầu tư của dự án.

Trên thực tế việc xây dựng khu Kí túc xá Sinh viên là một dự án có kinh phí lớn, độ rủi ro cao Do đó để thành công trong dự án, các nhà quản lý cần phải quan tâm đến quản trị rủi ro dự án.

Vấn đề đặt ra để chúng ta nghiên cứu, giải quyết là nhận dạng, đánh giá tác động rủi ro của dự án, kiểm soát chúng để đảm bảo hiệu quả đầu tư đã xác định trước của dự án.

Nội dung phần Quản trị rủi ro bao gồm:

3) Lập kế hoạch đối phó rủi ro

4) Kiểm soát quá trình đối phó với rủi

Phân rủi ro thành 2 loại:

Rủi ro trong quá trình quản tri dự án

* Rủi ro trong quản trị phạm vi dự án:

 Xác định phạm vi dự án qua slớn gây quá trình thực thi dự án

 Không kiểm soát được những thay đổi trong phạm vi dự án

 Không có những giải pháp thay thế tốt ngay từ khi lập kế hoạch

* Rủi ro trong Quản trị thời gian:

 Thời gian ước tính qua ngắn do không ước tính hết những công viậc phát sinh dẫn đến việc quản lý tiến độ chậm hơn so với thời hạn.

 Do những thay đoỏi bất thường của thời tiếtlàm cho tién độ dự án kéo dài

 Do sự kéo dài bị động từ phía chủ đầu tư.

 Một số quy định mới về luật

 Một số hợp đồng bị phá vỡ

* Rủi ro trong Quản trị chi phí dự án:

 Dự án kéo dài nên dự toán giá nhân công có chênh lệch nhiều so với thực tế

 Việc rót vốn của nhà đầu tư có thể bị gián đoạn giữa chừng kéo theo sự tăng của các loại chi phí khác trong thời gian chờ như: tư vấn, bảo vệ, lương cố định…

* Rủi ro trong quản trị chất lượng:

 Các biện pháp đưa ra để đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định không có tính ứng dụng thực tế dẫn đến việc quản lý chất lượng không đạt hiệu quả

 Các kĩ sư chưa đủ trình độ hoặc vì lí do các nhân đánh giá không đúng chất lượng của công trình

 Không có hợp đồng rõ ràng với nhà thầu trong việc cam kết chất lượng

* Rủi ro trong việc quản trị nhân lực dự án:

 Phối hợp không tốt với các nhóm liên quan

 Phân công chức năng nhiệm vụ không rõ ràng dẫn đến tình trạng vô trách nhiệm trong công việc

* Rủi ro trong quản trị thông tin:

 Lập kế hoạch không chi tiết được loại thông tin, nguồn thông tin, cách thức tiếp cận dẫn đến liên kết và phối hợp khó khăn

 Việc tổng hợp và phổ biến thông tin không đều đặn dẫn đến thiếu thông tin nội bộ

* Rủi ro trong quản trị đấu thầu:

 Hợp đồng điều khoản không rõ ràng có thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp

Các yếu tố mang tính khách quan

Thông tin dữ liệu bị mất mát hoặc những thông tin đến và đi bị sai lệch

Thông tin cần phải được sao lưu bảo vệ cẩn thận nhằm tránh trường hợp mất cắp hay hỏng hóc máy tính

Thời gian dự án bị thay đổi Đưa ra một khung thời gian co giãn để có thể điều chỉnh linh hoạt một cách hợp lí

Không kiểm soát vấn đề chi phí do lạm phát

- Theo dõi chặt chẽ biến động thị trường

- Dự báo lạm phát cũng như theo dõi chỉ số lạm phát theo công bố của các cơ quan chức năng

Trong các yếu tố rủi ro thì chi phí lạm phát làm phát sinh chi phí là yếu tố có khả năng xảy ra lớn và tần suất xảy ra là nhiều nhất (chiếm khoảng 80%) Hơn nữa, tình hình phát triển ở nước ta vẫn đang ở mức cao, do đó vấn đề dự toán chi phí càng trở nên quan trọng và mang tính chất sống còn, quyết định sự thành công của cả dự án nếu không làm dự toán tốt có thể dẫn đến tình trạng dự án treo, thiệt haị knh tế là rất lớn.

Nguồn gốc giá cả tăng cao lạm phát là yếu tố khách quan luôn có trong nền kinh tế vì thế mức độ rủi ro là không tránh khỏi Dựa trên các phân tích về lạm phát, ý kiến đánh giá của các chuyên gia cũng như mục tiêu của dự án lập ra một kế hoạch cụ thể như quỹ dự phòng để sẵn sang đối mặt với rủi ro

Hành động klhắc phục rủi ro

A1 chủ đầu tư chậm góp vốn  làm chậm tiến độ của dự án. cố tình không giải ngân

 Thảo hợp đồng chi tiết rõ ràng giữa các bên

 lập quỹ dự phòng theo đúng quy định

 Thường xuyên liên lạc với chủ đầu tư để nắm bắt tình hình tài chính, quá trình giải ngân

Ban quản lý và ban tài chính

A2 Thời gian hoàn thành phải rút ngắn do yêu cầu của chủ đầu tư

 Phân tích nghiên cứu kỹ sơ đồ mạng, tuyến chốt của lịch trình để có thể rút ngắn được thời gian theo yêu cầu của chủ đầu tư

 Thoả thuận với chủ đầu tư giá cả và chất lượng

A3 chủ đầu tư thay đổi tiêu chí và yêu cầu dẫn đến bản thiết kế không được lựa chọn

Yêu cầu chủ đầu tư cung cấp đầy đủ thông tin và yêu cầu của mình

 Đưa ra nhiều phương án thiết kế ngay từ đầu để nhà đầu tư lựa

 Tư vấn, thuyết phục và góp ý kiến để chủ đầu

Ban quản lý tư thống nhất về mặt ý tưởng

 Có hợp đồng thoả thuận giữa chủ đầu tư và ban quản trị dự án, nêu rõ ý tưởng và trách nhiệm của từng bên nếu có thay đổi về thiết kế hay kế hoạch

A4.Nhà đầu tư bị phá sản dẫn đến dự án bị đình lại giữa chừng

 Tìm hiểu kỹ về tình hinh tàichính của chủ đầu tư

 Đưa ra cơ quan chức năng để giải quyết

Ban quản lý, ban thông tin và ban tài chính

B1 Chậm tiến độ thiết kế

Thường xuyên trao đổi thông tin và giám sát tiến độ của nhà thầu Đôn đốc và có biện pháp cảnh cáo theo hợp đồng

Ban thiết kế và nhà thầu

B2.Thiết kế không phù hợp với không gian, thiết kế không đúng kỹ thuật

Cao thường xuyên trao đổi thông tin và yêu cầu đối với ban thiết kế và nhà thầu

Ban thiết kế và nhà thầu cung cấp dịch vụ

B3 Nhà thầu bị phá sản dẫn đến dự án bị đình lại giữa chừng

Tìm một nhà thầu thiết kế khác , quyết toán và yêu cầu nhà thầu cũ bồi thường

Ban quản lý, ban thông tin và ban tài chính C1 Nh ân viên thiếu tinh thần trách nhiệm , kỹ năng làm việc nhóm, thiếu cố gắng trong công việc tai nạn lao động quá nhiều, do công nhân bỏ việc, do không chịu nổi áp lực công việc Sự thay đổi nhân sự.

 đảm bảo số lao động dự phòng, sử dụng điều phối nhân công hợp lý giữa các nhóm làm việc

 tuyển dụng nhân viên kỹ càng về trình độ và phẩm chất

Ban điều hành và phòng nhân sự của công ty

C2 Dự án bị chậm tiến độ do việc phối hợp giữa các bộ phận không được ăn khớp , công việc bị chồng chéo, phải chờ đợi

L(1) M(3) M(3)  Thực hiện phân tích công việc rõ ràng, hợp lý khoa học từng công việc

 Khi phát sinh rủi ro phải phối hợp với các nhóm thực hiện điều chỉnh để không làm ảnh hưởng đến tiến độ chung

 ban điều hành phải thường xuyên theo dõi giám sát, quản lý hợp tác giữa các nhóm

C3.Thông tin không đầy đủ và sai lệch

 phải thường xuyên kiểm tra độ chính xác của các thông tin, giao nhiệm vụ rõ ràng cho từng người trong bộ phận

Ban thông tin thông tin

 thường xuyên liên lạc với nhau để ăn khớp về mặt thông tin C4.Bản thiết kế thất lạc, dữ liệu trong máy bị mất

 Mã hoá thiết kế tài liệu cẩn thận , có thiết kế dự phòng đối với các tài liệu quan trọng

 ứng dụng công nghệ thông tin vào lưư trữ tài liệu

D1.Ngân hàng mà mở tài khoản bị phá sản

 luôn cập nhật thông tin từ nhiều nguồn giữa các ngân hàng

 mở tài khoản ở nhiều hơn một ngân hàng tránh tình trạng sẽ mát tất cả.

Ban quản lý, ban thông tin và ban tài chính

D2.Chính sách của chính phủ thay đổi

 thường xuyên cập nhật thông tin và dự đoán trước những thay đổi

 liên hệ thường xuyên với chính quyền địa phương và các cấp có liên quan

Ban thông tin và ban quản lý

3 Kế hoạch đối phó rủi ro

Tổn thất Xác suất xảy

 Đòi hỏi phải rút ngắn thời gian thực hiện dựi án

 Không giải ngân đúng hạn hoặc cố tình không giải ngân

Làm chậm tiến độ thực hiện dự án

 Phân tích nghiên cứu kỹ sơ đồ mạng, tuyến chốt của lịch trình để có thể rút ngắn thời gian theo ý của chủ đầu tư

 chậm tiến độ thiết kế

 thiết kế không phù hợp với không gian và kỹ thuật chất lượng quy hoạch bị ảnh hưởng

10% thường xuyên trao đổi thông tin và giám sát với nhà thầu.

Mâu thuẫn giữa các nhân viên

Trình độ của nhân viên thấp.

 Làm chậm tiến độ của dự án

20% kiểm tra sự chính xác của thông tin theo nguyên tắc đa phương Sau đó mới truyền phát đi. yếu tố khác h quan khác

 Chính sách của chính phủ thay đổi

 nhà cung cấp không thực hiện đúng như cam kết trong hợp đồng

10%  thường xuyên tìm hiểu thu thập thông tin.

 lập quỹ dự phòng. ảnh hưởng tự nhiên

4 Kiểm soát quá trình đối phó rủi ro

Với sự xuất hiện rủi ro không thể tránh khỏi của dự án thì kiểm soát rủi ro sẽ ngăn chặn và giảm thiểu những tổn thất do rủi ro gây ra dự án

 Xác định xác suất thực hiện đối với những đe doạ

 Mô tả tác hại đến kĩ thuật, tiến triển công việc và tài chính của dự án

Các biện pháp kiểm soát:

Sử dụng hiệu quả những công cụ hiện có: cải tiến hệ thống hiện hành, những thay đổi về mặt trách nhiệm, cải tiến trong việc giải trình với cấp trên và trong kiểm soát lập kế hoạch để đoói phó với những sự kiện bất ngờ. Đầu tư vào nguồn lực mới , nó có thể bao gồm cả bảo hiểm rủi ro sửa đổi lại các ước lượng thời gian và chi phí, tận dụng sự tham gia, phối hợp của mọi người vào việc hạn chế rủi ro,tập trung vào kiểm soát những công việc trọng yếu nhất định có ảnh hưởng lớn nhất đến sự thành công của dự án.

Quản trị đấu thầu

Để đảm bảo tính hiệu quả cũng như tính kinh tế của dự án, BQL dự án quyết định lựa chọn hình thức đấu thầu rộng rãi

Việc tổ chức đấu thầu sẽ dựa trên các hạng mục cơ bản là xây dựng cơ bản các khu nhà và khuôn viên trong ký túc xá.

1 Tổ chức các gói thầu:

Tên gói thầu Nội dung gói thầu

1 Thiết kế 2 khu nhà 15 tầng

2 khu nhà và khu vệ sinh trong từng phòng

1 túi HS Trọn gói 2,5 tháng

2 Thiết kế 6 khu nhà 5 tầng

Thiết kế hoàn chỉnh các khu nhà theo yêu cầu của bên mời thầu

1 túi HS Trọn gói 2,5 tháng

3 Thiết kế khuôn viên xung quanh và sân chơi chung

Thiết kế đường đi, cây xanh xung quanh và sân chơi chung

1 túi HS Trọn gói 1 tháng

Phát hành hồ sơ mời thầu

Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu

Mở thầu Đánh giá hồ sơ dự thầu

Báo cáo kết quả đấu thầu

Lập hồ sơ mời thầu

2 Trình tự thực hiện đấu thầu như sau a, Đơn dự đấu thầu: Đơn dự thầu phải ghi đầy đủ các yêu cầu theo mẫu trong hồ sơ mời thầu. b, Các tài liệu kèm theo:

- Thuyết minh hồ sơ dự thầu.

- Các giấy tờ chứng minh tư cách hành nghề, kinh nghiệm và năng lực, các số liệu về tài chính, về trình độ và năng lực chuyên môn của đơn vị dự thầu, về lịch sử kiện tụng Chủ đầu tư có thể đi kiểm tra thực tế, đột xuất nhà thầu tham dự.

- Bản phụ lục kèm theo đơn dự thầu có ghi cam kết của đơn vị dự thầu (theo mẫu hướng dẫn).

- Bảo lãnh dự thầu (tuỳ từng gói thầu cụ thể).

- Bản giới thiệu và thuyết minh biện pháp thi công công trình.

- Bản giới thiệu và thuyết minh biện pháp đảm bảo kỹ thuật, chất lượng của công trình cũng như các sản phẩm trung gian trong quá trình thi công và biện pháp bảo đảm tiến độ đã nêu trong đơn dự thầu, biện pháp đảm bảo vệ sin công nghiệp, vệ sinh môi trường, an toàn lao động, bảo vệ trong quá trình thi công, biện pháp phòng chống cháy nổ.

- Giá dự thầu, cơ sở và cách tính giá dự thầu, đồng tiền sử dụng để tính giá dự thầu là Việt Nam đồng.

Các tài liệu này được thực hiện theo đúng các hướnh dẫn, yêu cầu và theo mẫu trong Quy chế đấu thầu hiện hành, kể cả phần hướng dẫn đấu thầu và sơ tuyển( các phụ lục của quy chế). c, Quy cách hồ sơ dự thầu:

- Hồ sơ dự thầu phải có đầy đủ các nội dung như đã nêu trên và viết bằng tiếng Việt.

- Hồ sơ được nộp gồm 03 bản, trong đó có 01 bản gốc và 02 bản sao Khi có khác biệt giữa các bản thì bản gốc được xem là chính xác.

- Trên phong bì hồ sơ dự thầu phải ghi rõ danh mục các tài liệu, tên và địa chỉ người, đơn vị dự thầu để hồ sơ có thể gửi trả lại trong trường hợp nộp muộn.

- Bản gốc và bản sao của hồ sơ dự thầu phải được đánh máy hoặc viết mực không nhoà; phải có chữ ký của thủ trưởng (hoặc người được uỷ quyền bằng văn bản) và đóng dấu của đơn vị dự thầu Tất cả mọi trang và tài liệu kèm theo của hồ sơ dự thầu phải có chữ ký tắt của người ký vào đơn dự thầu góc trên bên trái của trang, hoặc đóng dấu treo của nhà thầu.

- Hồ sơ dự thầu không được viết chèn, tẩy xoá hoặc viết đè Trường hợp có sửa chữa sai sót của đơn vị dự thầu thì phải kèm chữ ký tắt của người ký đơn dự thầu và đóng dấu của đơn vị vào nhũng chỗ sửa chữa. d, Phương thức đấu thầu:

+ Hình thức đấu thầu: đấu thầu rộng rãi trong nước

+ Phương thức đấu thầu: một túi hồ sơ. e, Chi phí dự thầu và chi phí lập hồ sơ dự thầu:

- Nhà thầu mua một bộ hồ sơ mời thầu với giá 500.000 đồng/ bộ

- Chi phí lập hồ sơ dự thầu do nhà thầu chịu Bên mời thầu không chịu trách nhiệm và không liên đới tới các chi phí này.

- Ngày thông báo mời thầu: 01/07/2009 Thông báo trên 3 kỳ liên tiếp tại tạp chí

“đấu thầu” của bộ tài chính, trang web đấu thầu và các phương tiện truyền thông khác.

- Thời gian phát hành hồ sơ mời thầu: 01/08/2009

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ dự thầu: từ 08h30 ngày 01/09/2009 đền 14h ngày 15/09/2009

- Thời gian mở thầu: 14h ngày 15/09/2009

- Báo cáo kết quả đấu thầu: 08h30 ngày 05/10/2009

4 Địa điểm nộp hồ sơ dự thầu

Hồ sơ dự thầu được nộp trực tiếp tại ban quản lý dự án tại 27 Khương Trung- Thanh Xuân- Hà Nội

 Các công ty đã mua hồ sơ dự thầu:

+ Công ty xây dựng Vinaconex

+ Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội

+ Công ty cổ phần xây dựng số 1

+ Công ty cổ phần Coma 18

5 Tiêu chuẩn đánh giá gói thầu.

Nhà thầu được chọn là nhà thầu đáp ứng đủ những tiêu chuẩn sau:

 Tiêu chuẩn chung về tư cách pháp nhân và năng lực của đơn vị dự thầu:

- Nhà thầu thi công xây dựng phải có tối thiểu 5 năm kinh nghiệm thi công trong đièu kiện địa chất tượng tự, nhà thầu xây lắp phải có tối thiểu 3 năm kinh nghiệm.

- Đơn vị phỉa có đủ năng lực kinh tế, trang thiết bị, vật tư và trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu thi công các phần việc dự thầu và các biện pháp, quy cách nêu trong hồ sơ thiết kế công trình.

- Đơn vị phải ứng vốn để thi công công trình trong trường hợp chủ đầu tư chưa đáp ứng kịp thời, không tính lãi để đảm bảo tiến độ thi công công trình.

- Đơn vị phải có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao, các cán bộ chủ chốt tham gia công trình có trình độ đại học trở lên và có kinh nghiệm thi công các công trình tương tự.

- Trong quá trình thi công nhà thầu phải đảm bảo vệ sinh môi trường, trật tự công cộng theo vệ sinh chung của Nhà nước và của thành phố Hà Nội.

- Nhà thầu hoàn toàn chịu trách nhiệm về bảo hiểm, an toàn thi công, an toàn trong phòng chống cháy nổ theo các qui định hiện hành và về mọi tai nạn, sự cố, kể cả tai nạn xảy ra trong giai đoạn chuẩn bị và thi công.

- Thi công theo bản vẽ và đảm bảo chất lượng theo thiết kế.

- Kiểm tra, tiến hành các công tác đo đạc thường xuyên trong khi thi công.

- Trong quá trình thi công, nhà thầu phải chấp hành bản yêu cầu kỹ thuật này, các quy trình, quy phạm hiện hành của Nhà Nước, các đề xuất trong hồ sơ dự thầu đã được chủ đầu tư chấp nhận.

- Các sai số trong quá trình thi công nằm trong phạm vi giói hạn cho phép do thiết kế và quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành Nhà thầu phải chịu mọi chi phí cho những việc phát sinh cần phải làm do vị trí của các cấu kiện không phù hợp với chỉ dẫn của các chỉ dẫn nói trên.

 Đảm bảo tiến độ thi công và nghiệm thu:

Ngày đăng: 10/08/2023, 20:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng sắp xếp công việc của dự án - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
Bảng s ắp xếp công việc của dự án (Trang 32)
5. Sơ đồ Pert (Program Evaluation anh Review Technique): Kỹ thuật đánh giá và - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
5. Sơ đồ Pert (Program Evaluation anh Review Technique): Kỹ thuật đánh giá và (Trang 37)
Hình thành kế hoạch  tiến độ quy hoạch - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
Hình th ành kế hoạch tiến độ quy hoạch (Trang 39)
7. Sơ đồ Gantt. - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
7. Sơ đồ Gantt (Trang 40)
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ TOÀN BỘ DỰ ÁN - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ TOÀN BỘ DỰ ÁN (Trang 41)
BẢNG CHI TIẾT CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG CHO NHÂN VIÊN CƠ HỮU - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
BẢNG CHI TIẾT CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG CHO NHÂN VIÊN CƠ HỮU (Trang 42)
BẢNG CHI TIẾT CHI PHÍ KHÁC - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
BẢNG CHI TIẾT CHI PHÍ KHÁC (Trang 43)
1. Sơ đồ ban quản lý dự án - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
1. Sơ đồ ban quản lý dự án (Trang 53)
Sơ đồ ban quản lý dự án - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
Sơ đồ ban quản lý dự án (Trang 53)
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC WBS CỦA BAN THIẾT KẾ VÀ QUY HOẠCH TỔNG THỂ - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC WBS CỦA BAN THIẾT KẾ VÀ QUY HOẠCH TỔNG THỂ (Trang 58)
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC WBS CỦA BAN KIỂM TRA GIÁM SÁT - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC WBS CỦA BAN KIỂM TRA GIÁM SÁT (Trang 59)
SƠ ĐỒ THỰC HIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
SƠ ĐỒ THỰC HIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH (Trang 61)
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC WBS CỦA BAN CỐ VẤN - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC WBS CỦA BAN CỐ VẤN (Trang 63)
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC WBS CỦA BAN THÔNG TIN - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC WBS CỦA BAN THÔNG TIN (Trang 64)
Sơ đồ mô tả trách nhiệm - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
Sơ đồ m ô tả trách nhiệm (Trang 67)
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ THAY ĐỔI HỢP ĐỒNG - Dự án quy hoạch khu ký túc xá sinh viên siviki
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ THAY ĐỔI HỢP ĐỒNG (Trang 91)
w