Lí LUẬN CHUNG về kế toán bán hàng và xác định kết quả Kinh doanh
Sự cần thiết và nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Bán hàng (tiêu thụ) là quá trình chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng và đồng thời thu đợc tiền hoặc dành đợc quyền thu tiền. Trong điều kiện thị trờng cạnh tranh gay gắt, kết quả của việc bán hàng thực sự đã trở thành vấn đề sống còn của các doanh nghiệp đặc biệt trong các doanh
2 nghiệp thơng mại, bởi một mặt nó phản ánh chất lợng hàng hoá , dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp, mặt khác đó là cơ sở đánh giá một quá trình sản xuất bán hàng, là căn cứ phát triển sản xuất ở doanh nghiệp.
Chính vì thế, việc tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là công cụ quản lý kinh tế có ý nghĩa vô cùng quan trọng Đây là quá trình kế toán viên hạch toán tất cả nghiệp vụ bán hàng, các nghiệp vụ kế toán liên quan phát sinh trong kỳ vào các sổ sách kế toán thích hợp nhằm xác định kết quả kinh doanh thu đợc từ hoạt động bán hàng đó.
1.1.2.Yêu cầu quản lý bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
- Đối với bản thân doanh nghiệp: Cán bộ quản lý có cơ sở lập phơng án phân phối thu nhập, cũng nh xác định phơng hớng, nhiệm vụ trong thời gian tíi.
- Đối với cơ quan Nhà nớc: Là điều kiện giúp Nhà nớc nắm đợc hiệu quả sản xuất bán hàng ở đơn vị; từ đó có chính sách kinh tế hợp lý, điều chỉnh các quy chế quản lý, bổ sung các chính sách xã hội Đồng thời Nhà nớc cũng xem xét đợc các nguồn thu (nộp ngân sách, tính khấu hao tài sản có định, thu các loại thuế cho hợp lý).
- Đối với các tổ chức kinh tế: là căn cứ tham gia liên doanh, góp phần đầu t đảm bảo khả năng thanh toán công nợ và các quan hệ xã hội khác trong cung cấp nguyên vật liệu, lập hợp đồng kinh tế.
1.1.3 Sự cần thiết và nhiện vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Xuất phát từ ý nghĩa và sự cần thiết trên thì nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là:
- Phản ánh và giám sát kế hoạch bán hàng; tính toán và phản ánh chính xác kịp thời doanh thu bán hàng.
- Ghi chép và phản ánh kịp thời các khoản giảm trừ để xác định chính xác doanh thu bán hàng thuần.
- Tính toán chính xác, đầy đủ và kịp thời kết quả kinh doanh
Nội dung của kế toán bán hàng
1.2.1 Các phơng thức bán hàng và các phơng thức thanh toán Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các ph- ơng thức bán hàng sau đây sao cho phù hợp với đặc điểm của đơn vị mình:
* Phơng thức bán hàng trực tiếp:
Theo phơng thức này, khi doanh nghiệp giao hàng hoá, thành phẩm hoặc lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, đồng thời đợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán ngay Nh vậy quá trình chuyển giao hàng và ghi nhận doanh
SVTH: Đào Ngọc Thủy Lớp: K36 - BQP
3 thu diễn ra đồng thời với nhau, tức là đảm bảo các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng.
Theo phơng thức này, định kỳ doanh nghiệp sẽ gửi hàng cho khách hàng theo những thoả thuận trong hợp đồng Khách hàng có thể là những đơn vị nhận bán hàng đại lý hoặc là những khách hàng mua thờng xuyên theo hợp đồng kinh tế Khi xuất kho hàng hoá giao cho khách hàng thì số hàng hoá đó vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp vì cha thoả mãn 5 điều kiện ghi nhận doanh thu Khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thnah toán kế toán ghi nhận doanh thu do lúc đó doanh nghiệp đã chuyển các lợi ích gắn với quyền sở hữu hàng hoá cho khách hàng.
Bên cạnh đó còn có các trờng hợp tiêu thụ khác nh:
+ Bán hàng theo phơng thức hàng đổi hàng.
+ Biếu tặng thành phẩm, hàng hoá đợc tranh trải bằng phơng thức khen th- ởng, phúc lợi.
+ Doanh nghiệp dùng sản phẩm trả lơng cho cán bộ công nhân viên…
Nh vậy, dù bán theo phơng thức nào, thì thời điểm để doanh nghiệp kết thúc nghiệp vụ bán và ghi sổ các chỉ tiêu liên quan của khối lợng hàng luân chuyển là: thời điểm kết thúc việc giao nhận quyền sở hữu về hàng hoá và hoàn tất các thủ tục bán hàng: thay vì mất quyền sở hữu về hàng hoá bán doanh nghiệp đợc quyền sở hữu về khoản tiền thu bán hàng hoặc khoản nợ phải thu với khách hàng mua hàng của mình.
Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.3.1 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong các hình thức kế toán
Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm số lợng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ đợc sử dụng để ghi chép, tổng hợp, hệ thống hoá số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và phơng pháp ghi sổ nhất định nhằm cung cấp các tài liệu có liên quan đến các chỉ tiêu kinh tế, tài chính, phục vụ việc lập báo cáo kế toán.
Hiện nay các doanh nghiệp đang sử dụng một trong các hình thức:
+ Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái.
+ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.
+ Hình thức kế toán Nhật ký chung.
+ Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ.
Doanh nghiệp lựa chọn hình thức kế toán phù hợp sử dụng trong công tác kế toán sẽ phát huy đầy đủ vai trò kế toán trong quản lý có hiệu quả các hoạt động kinh tế tài chính, thúc đẩy đơn vị phát triển.
SVTH: Đào Ngọc Thủy Lớp: K36 - BQP
1.3.1.1 Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái Đặc điểm của hình thức kế toán này là sử dụng Sổ Nhật ký Sổ cái làm sổ kế toán tổng hợp duy nhất để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tài chính theo thứ tự thời gian và theo hệ thống.
Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức này gồm sổ Nhật ký sổ cái và các sổ kế toán chi tiết.
+ Sổ Nhật ký sổ cái: là sổ kế toán sử dụng để ghi các hoạt động kinh tế tài chính vừa theo thứ tự thời gian, vừa theo hệ thống.
+ Sổ kế toán chi tiết: là sổ kế toán sử dụng để ghi các hoạt động kinh tế tài chính theo yêu cầu quản lý chi tiết, cụ thể của đơn vị đối với các hoạt động kinh tế tài chính đó (ghi theo từng tài khoản kế toán chi tiết).
1.3.1.2 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Đặc điểm của hình thức này là các hoạt động kinh tế tài chính đợc phản ánh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại, tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ, sau đó sử dụng chứng từ ghi sổ để ghi Sổ cái các tài khoản Trong hình thức này, việc ghi sổ theo thứ tự thời gian tách rời việc ghi sổ theo hệ thống trên 2 loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ cái các tài khoản.
Hệ thống sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ cái các tài khoản: là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi chép các hoạt động kinh tế tài chính theo từng tài khoản kế toán tổng hợp (Sổ ghi theo hệ thèng).
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các hoạt động kinh tế tài chính đã tổng hợp trong Chứng từ ghi sổ theo thứ tự thời gian. + Sổ kế toán chi tiết cũng giống sổ kế toán chi tiết trong hình thức kế toán Nhật ký Sổ cái.
1.3.1.3 Hình thức kế toán Nhật ký chung: Đặc điểm của hình thức này là sử dụng Sổ Nhật ký chung để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tài chính theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản sau đó sử dụng số liệu ở Sổ Nhật ký chung để ghi sổ cái các tài khoản liên quan.
+ Sổ Nhật ký chuyên dùng: là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi riêng các hoạt động kinh tế tài chính cùng loại diễn ra nhiều lần trong quá trình hoạt động của đơn vị phục vụ yêu cầu quản lý riêng đối với hoạt động kinh tế tài chính đó, nh: Sổ Nhật ký thu tiền,Sổ Nhật ký chi tiền, Sổ Nhật ký mua hàng, Sổ Nhật ký bán hàng.
SVTH: Đào Ngọc Thủy Lớp: K36 - BQP
+ Sổ Nhật ký chung: là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản.
+ Sổ cái các tài khoản: là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi chép các hoạt động kinh tế tài chính theo từng tài khoản kế toán tổng hợp.
+ Sổ kế toán chi tiết: là sổ kế toán sử dụng để ghi chép các hoạt động kinh tế tài chính theo yêu cầu quản lý chi tiết, cụ thể của đơn vị đối với hoạt động kinh tế tài chính đó (ghi theo từng tài khoản kế toán chi tiết).
1.3.1.4 Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ: Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là các hạot động kinh tế tài chính đợc phản ánh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại để ghi vào sổ Nhật ký chứng từ, cuối tháng tổng hợp số liệu từ các sổ Nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái các tài khoản.
+ Sổ Nhật ký chứng từ: là sổ kế toán đợc sử dụng để ghi chép các hoạt động kinh tế tài chính theo số phát sinh bên Có của từng tài khoản kế toán có quan hệ đối ứng với bên Nợ các tài khoản khác có liên quan Sổ Nhật ký chứng từ có 2 loại mẫu sổ: Sổ Nhật ký chứng từ xây dựng theo mẫu sổ kiểu nhiều cột,
Sổ Nhật ký chứng từ xây dựng theo mẫu sổ kiểu bàn cờ.
thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phÇn nagakawa – chi nhánh Hà Nội
Đặc điểm chung của công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty
Tiền thân của CTy Cổ phần Nagakawa Việt Nam là CTy Liên doanh Nagakawa Việt Nam, tên giao dịch NAGAKAWA VIETNAM JOINT VENTURE COMPANY, là CTy liên doanh giữa:
Bên Việt Nam: CTy Phát triển Kinh tế Quốc tế Anh Vũ, trụ sở tại số 44B phố Hàng Bún, Hà Nội, Việt Nam CTy Phát triển Kinh tế Quốc tế Anh Vũ góp 51% vốn pháp định, tương đương 765.000 đô la Mỹ.
Bên nước ngoài: CTy TNHH HUAGAO AIR CONDITIONING EQUIPMENTS, trụ sở tại Songxia Industrial Zone, Songgang Town, Namahi City, Quảng Đông, Trung Quốc Bên nước ngoài góp 49% vốn pháp định, tương đương 735.000 đô la Mỹ
Tháng 7 năm 2002 CTy đã đầu tư máy móc trang thiết bị để sản xuất máy điều hoà ở trong nước Tổng số vốn đầu tư giai đoạn 1 là 4,8 triệu USD & giai đoạn 2 là 10 triệu USD nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động và đa dạng hoá sản phẩm
Bộ máy quản lý của CTy được tổ chức theo một hệ thống thống nhất trên toàn quốc, dưới sự quản lý của ban lãnh đạo có năng lực, một đội ngũ kỹ sư, công nhân lành nghề cùng các chuyên gia cố vấn giàu kinh nghiệm CTy đang trên đà phát triển, tạo vị thế thương hiệu trong nghành điện tử, điện dân dụng có uy tín nhất trên thị trường Việt Nam
CTy Liên doanh Nagakawa Việt Nam chính thức chuyển đổi hình thức sở hữu thành CTy cổ phần theo Quyết định số 853/QĐ-UBND ngày 21/03/2007 UBND tỉnh Vĩnh Phúc CTy Cổ phần Nagakawa Việt Nam HĐ theo mô hình CTy cổ phần theo Giấy chứng nhận đăng ký KD số 1903000273 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp ngày 21/03/2007.
Sau 5 năm HĐ, ngày 21/3/2007 CTy liên doanh Nagakawa đã chính thức chuyển đổi thành CTy cổ phần Nagakawa Việt Nam Bắt đầu phát triển mô hình
SX hàng hóa trong lĩnh vực điện lạnh là bước khởi đầu của Nagakawa khi tham gia vào thị trường cơ điện lạnh Việt Nam
SVTH: Đào Ngọc Thuỷ Lớp: K36 - BQP
Ngày 24/03/2007 CTy Nagakawa Việt Nam tổ chức lễ kỷ niệm 5 năm ngày thành lập tại Trung tâm Hội nghị Quốc Gia Với lễ kỷ niệm trang trọng và một chương trình ca nhạc được dàn dựng công phu, Nagakawa mong rằng đó như một lời cảm ơn chân thành nhất và mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các quýkhách hàng nhằm mang đến cho khách hàng một dịch vụ & chất lượng hoàn hảo nhất xứng đáng với giải thưởng mà CTy Nagakawa đã nhận được
NHỮNG THÀNH TÍCH TIÊU BIỂU CỦA CTY
Chứng nhận 1 trong 500 thương hiệu mạnh và uy tín do Trung tâm uy tín và phát triển thương hiệu Việt chứng nhận
Huy chương vì sự nghiệp phát triển Công nghiệp Việt Nam 2007
Cúp vàng Topten ngành hàng thương hiệu việt uy tín – chất lượng năm 2007 Huy chương vàng chất lượng SP hội chợ công nghiệp quốc tế năm 2006 Cúp vàng thương hiệu công nghiệp hàng đầu Việt Nam năm 2006
Huy chương vàng chất lượng SP kỳ hội chợ triển lãm quốc tế hàng công nghiệp tại Việt Nam năm 2004
Giải thưởng doanh nhân thành đạt năm 2006 – Bộ Công nghiệp trao tặng
Và nhiều giải thưởng danh giá khác.
Tên CTy: CTY CỔ PHẦN NAGAKAWA VIỆT NAM
Tên tiếng Anh: NAGAKAWA VIETNAM JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: NAGAKAWA VIỆT NAM
Vốn điều lệ: 100.000.000.000 VNĐ (Một trăm tỷ đồng)
Trụ sở chính: Khu 9, Phường Phúc Thắng, Thị xã Phúc yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Trụ sở chi nhánh Hà Nội: Điện thoại: (84-211) 3 873 568
Email: info@nagakawa.com.vn
Website: www.nagakawa.com.vn
Giấy CNĐKKD: Số 1903000273, đăng ký lần đầu ngày 21 tháng 03 năm
2007, thay đổi lần thứ nhất ngày 19/11/2007 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc, phòng đăng ký KD cấp.
2.1.2 Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh,ngành nghề kinh doanh
SVTH: Đào Ngọc Thuỷ Lớp: K36 - BQP
Ngành nghề KD: CTy SX KD trong những lĩnh vực chính:
SX SP điện tử dân dụng
SX đồ điện dân dụng
SX điều hòa không khí Đặc Điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
CTy Cổ phần Nagakawa Việt Nam được tổ chức và HĐ tuân thủ theo Luật DN số 60/2005/QH11 do Quốc hội khoá 11 Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 Các HĐ của CTy tuân thủ Luật
DN, các Luật khác có liên quan và Điều lệ CTy được Đại hội đồng cổ đông thông qua.
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của CTy
Trụ sở chính: Nơi đặt văn phòng làm việc của các phòng ban CTy và các nhà máy SX của CTy như: Tài chính Kế toán, Kế hoạch Vật tư, Hành chính - Nhân sự, Đầu tư xây dựng cơ bản, Đánh giá chất lượng hệ thống, Tư vấn và chăm sóc khách hàng, Marketing, Phòng nghiên cứu và phát triển, Nhà máy SX lắp ráp Điều hoà không khí và Điện gia dụng, Nhà máy cơ khí
Các chi nhánh và đơn vị trực thuộc
SVTH: Đào Ngọc Thuỷ Lớp: K36 - BQP
Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên BH
Chi nhánh tại Hà Nội Phòng 1206 Tầng 12 Tòa nhà Hà Thành Plaza
- Thái Thịnh – Đống Đa – Hà nội.
Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh Số 524 Cộng Hoà, Phường 13, Quận Tân
Bình, TP Hồ Chí Minh.
Chi nhánh tại TP Đà Nẵng Lô A15 – Điện Biên Phủ – Phường Chính
Gián – Quận Thanh Khê - TP Đà Nẵng.
2.1.3 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ của công ty Nagakawa – CNHN
Sơ đồ tổ chức chi nhánh
Phòng kế toán:phòng chuyên môn nghiệp vụ về Tài chính, kế toán theo đúng nguyên tắc, chuẩn mực quy định của nhà nước và công ty Theo dõi phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của công ty dưới mọi hình thái, tham mưu cho giám đốc các hoạt động quản lý và kinh doanh trong lĩnh vực tài chính Tổ chức hạch toán kế toán tài chính hoạt động kinh doanh của chi nhánh, tổng hợp kết quả và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Theo dõi, quản lý doanh thu,
SVTH: Đào Ngọc Thuỷ Lớp: K36 - BQP
28 chi phí, công nợ của chi nhánh, tính lương thưởng cho người lao động; giao dịch với đối tác và ngân hàng, lập các báo cáo tài chính theo quy định
Phòng kinh doanh:Tư vấn định hướng chiến lược phát triển của chi nhánh, thực hiện việc xây dựng và kiểm soát kế hoạch KD của chi nhánh hàng năm, triển khai công tác tiếp thị và bán hàng, tham gia đấu thầu, thực hiện việc quảng bá các dịch vụ của chi nhánh trên các phương tiện thông tin đại chúng một cách có hiệu quả, tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng dịch vụ, mở rộng thị trường, nghiên cứu thăm dò thị trường, nhu cầu khách hàng, đối tác, tìm hiểu thông tin về các đối thủ cạnh tranh và có những đề xuất để góp phần phát triển các hoạt động KD của chi nhánh, lập các báo cáo bán hàng, doanh thu hàng tháng, quý Giao dịch với các đối tác khách hàng để thực hiện nhiệm vụ được giao
Phòng bảo hành:Tổ chức triển khai thực hiện dịch vụ bảo hành cho các đối tác theo các hợp đồng chi nhánh đã ký kết, thắt chặt công tác quản lý, kiểm tra, đôn đốc CBCNV làm công tác bảo hành nhằm đạt được năng suất cao nhất, sắp xếp phân bổ ca trực hợp lý tạo điều kiện cho người lao động có thể gắn bó được với công việc Quan tâm chia sẻ những kinh nghiệm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn về nghiệp vụ cho CBCNV làm công tác bảo hành nhằm phục vụ và đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất Giao dịch với các bộ phận nghiệp vụ của đối tác khách hàng có liên quan đến công tác bảo hành của chi nhánh
2.1.4 Đặc điểm chung về công tác kế toán của công ty Nagakawa – CNHN
2.1.4.1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán
Căn cứ vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh, địa bàn hoạt động của mình nên Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
SVTH: Đào Ngọc Thuỷ Lớp: K36 - BQP
Kế toán tổng hợp KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN,THANH TOÁN
Nhiệm vụ của từng kế toán:
+Kế toán trưởng: Đây là nguời chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán của công ty ,chỉ đạo cách hạch toán, thuyết minh các báo cáo tài chính cho Giám Đốc.
Thực trạng kế toán bán h ng v xác àng àng định kết quả kinh doanh tai công ty
2.2 Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tai công ty Nagakawa Việt Nam - CNHN
2.2.1 Đặc điểm hàng hoá thị trường tiêu thụ,các phương thức bán hàng và thanh toán
2.2.1.1 Đặc điểm hàng hóa thị trường tiêu thụ
Hiện nay trên thị trường Việt Nam có khoảng 20 CTy SX và nhập khẩu mặt hàng điện tử, điện lạnh với nhiều thương hiệu nổi tiếng như: LG, Samsung, Mitsubishi, Hitachi, Toshiba, Fujisu, Midea, Funiki, Nikko Trong số các thương hiệu trên, các thương hiệu của nước ngoài thường có một ưu thế nhất định do tâm lý chuộng hàng nước ngoài của một bộ phận người tiêu dùng Việt Nam Để cạnh tranh tạo uy tín và xây dựng cho thương hiệu Nagakawa một chỗ đứng vững chắc trên thị trường là một thách thức không nhỏ đối với CTy Tuy vậy, nhờ luôn chú trọng đến công nghệ SX, nâng cao chất lượng SP kết hợp với chính sách giá cạnh tranh và chế độ hậu mãi hoàn hảo, CTy đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu chất lượng cuộc sống ngày càng cao của người dân, ngành điện, điện lạnh hứa hẹn sẽ có nhiều tiềm năng phát triển Hiện nay, việc sử dụng các thiết bị điện lạnh và điện gia dụng mới chỉ tương đối phổ biến ở các thành phố lớn, trong đó tập trung chủ yếu ở các hộ gia đình có TN khá và ở các công sở Trong khi đó, ở các vùng ven đô và các vùng tỉnh lẻ, người dân vẫn còn nhiều khó khăn trong việc trang trải CP mua sắm và sử dụng các thiết bị này Tuy nhiên, thực tế này có thể sẽ thay đổi nhanh chóng chỉ sau vài năm nữa, khi mà TN của người dân đang được cải thiện đáng kể.Vì vậy mà Công ty không ngừng mở rộng thị trường.
Bảng 1.1: Một số nhà phân phối/đại lý của công ty
SVTH: Đào Ngọc Thuỷ Lớp: K36 - BQP
STT Tên nhà phân phối/ đạilý Địa chỉ Doanh số cam kết trong năm
1 Công ty Việt Hàn 68 Kim Mã , Ba Đình, Hà
2 Công ty Tesco Giảng Võ, Đống Đa, Hà
3 Công ty Hưng Thịnh 164 Trương Định, Hai Bà
4 Công ty Hoàn Kiếm 11/117 Thái Hà, Đống Đa,
5 Công ty Bắc Việt 208C Lê Trọng Tấn,
6 Công ty Bảo Linh 63 Nguyễn Thái Học, Ba Đình , Hà Nội 7.000.000.000
7 Siêu thị Pico 229 Tây Sơn, Đống Đa, Hà
8 Siêu thị HC 36 Phạm Văn Đồng, Hà
9 Siêu thị Topcare 102 Thái Thịnh, Đống Đa,
Km8, Cao tốc Thăng Long
11 Siêu thị Việt Long 187 Giảng Võ, Đống Đa,
12 Siêu thị Media Mart 29F Hai Bà Trưng, Hà Nội 1.000.000.000
2.2.1.2 Các hình thức bán hàng của công ty
Cùng với quá trình hội nhập, cũng giống nhiều doanh nghiệp khác, Công ty
Cổ Phần Nagakawa Việt Nam - CNHN luôn nỗ lực để tham gia thích ứng với thị trờng Hàng hoá công ty cung cấp chủ yếu trên thị trờng Điều Hũa Khụng
SVTH: Đào Ngọc Thuỷ Lớp: K36 - BQP
Khớ,Tủ Đụng.Công ty có các phơng thức bán hàng phù hợp với tình hình hiện có của mình.
Phơng thức bán hàng hiện nay của công ty
* Hình thức bán hàng không qua nhập kho
Khi có các hợp đồng kinh tế,đơn đặt hàng phòng kinh doanh sẽ kết hợp với các phòng ban chức năng khác lập kế hoạch đi mua hàng rồi giao hàng cho khách hàng theo đúng yêu cầu của hợp đồng Đây là hình thức bán hàng thờng xuyên và phổ biến của kinh doanh thông qua các hợp đồng kinh tế,cỏc đơn đặt hàng
Trong trờng hợp này, kế toán hàng hoá vẫn ghi phiếu nhập, xuất kho hàng hoá giống trờng hợp xuất kho để bán Kế toán tổng hợp sẽ theo dõi tình tình thanh toán, doanh thu của hàng hoá bán ra.
* Hình thức xuất hàng để bán Đây cũng là hình thức bán hàng phổ biến ở Công ty Trong hình thức này căn cứ vào phiếu xuất kho do kế toán hàng hoá lập, thủ kho sẽ cho xuất hàng để bán lẻ hoặc giao cho khách hàng Công việc này do kế toán hàng hoá trực tiếp hạch toán Từ phiếu xuất kho, kế toán ghi sổ cái các tài khoản về giá vốn, hàng hoá và các sổ khác liên quan.
Hình thức thanh toán mà công ty áp dụng đó là:
+ Hình thức thanh toán ngay: áp dụng khi xuất hàng hoá giao cho khách hàng và Công ty thu tiền ngay (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng).
+ Hình thức thanh toán chậm: áp dụng cho một số đơn đặt hàng có giá trị lớn, hoặc những khách hàng thờng xuyên Theo hình thức này, Công ty cho phép khách hàng thanh toán sau một thời gian nhất định nhng không tính tính lãi về số tiền trả chậm và kế toán vốn bằng tiền có mở sổ chi tiết theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng
Vì là một doanh nghiệp thương mại, các hình thức bán hàng, thanh toán ngoài việc ảnh hưởng tới hình thức tổ chức công tác kế toán tại Công ty còn ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả bán hàng của công ty.
2.2.2 Thực trạng kế toán giá vốn hàng bán
2.2.2.1 Phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính trị giá vốn hàng xuất bán theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ.
SVTH: Đào Ngọc Thuỷ Lớp: K36 - BQP
- Đối với mặt hàng Điều Hòa Không KhíCông ty mua về thì giá vốn hàng xuất bán căn cứ vào trị giá mua thực tế trên hóa đơn mua hàng Vì chi phí mua hàng phát sinh thường rất nhỏ so với trị giá mua của các mặt hàng này nên công ty không hạch toán chi phí mua hàng vào trị giá vốn thực tế của hàng mua mà tính toàn bộ chi phí thu mua vào chi phí bán hàng Trị giá vốn thực tế của hàng bán ra trong kỳ được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
2.2.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán
Công ty sử dụng TK 632 để phản ánh giá vốn hàng bán ra trong kỳ và TK 632 được công ty mã hóa để sử dụng như sau:
6322 Giá vốn hàng bán của các thành phẩm
63222 Giá vốn hàng bán của các thành phẩm - CNHN
63232 Giá vốn dự án - CNHN
+ Tài khoản 156 để phản ánh hàng hóa và TK 156 được công ty mã hóa để sử dụng như sau:
15612 Giá mua hàng hóa - CNHN
1562 Chi phí thu mua hàng hoá
15622 Chi phí thu mua hàng hoá - CNHN
1567 Hàng hóa bất động sản
Việc tính giá vốn được thực hiện vào cuối tháng Cuối tháng, kế toán chỉ việc kích chuột vào phân hệ chi phí giá thành -> tính giá vốn hàng xuất, chương tình sẽ hiện ra một màn hình và kế toán nhập tháng tính giá vốn và mã vật tư cần tính giá vốn, nhấn “chấp nhận” thì máy sẽ tự động tính giá vốn của từng mặt hàng.Và căn cứ vào số lượng hàng hóa bán ra máy sẽ tự động tính giá vốn hàng xuất bán cho từng lần xuất kho bán hàng Khi đó máy sẽ tự động hạch toán và chuyển số liệu vào các sổ cái liên quan theo định khoản:
Nợ TK 632 (Trị giá vốn thực tế hàng xuất kho để bán)
Có TK 156 (Trị giá vốn thực tế hàng xuất kho để bán)
SVTH: Đào Ngọc Thuỷ Lớp: K36 - BQP
Cuối tháng, muốn xem sổ chi tiết TK 632, vào phân hệ báo cáo -.> Sổ chi tiết tài khoản, nhập mã tài khoản 632, chương trình sẽ hiện ra sổ chi tiết tài khoản 632 (bảng 1.).Tương tự ,muốn xem sổ Cái TK 632 ta cũng vào phân hệ báo cáo->Sổ cái tài khoản, nhập mã TK 632,chương trình sẽ hiện ra Sổ cái TK 632(bảng 2).
CÔNG TY CỔ PHẦN NAGAKAWA VIỆT NAM - CNHN
102 Thái Thịnh – Đống Đa – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK: 632 – Giá vốn hàng bán
Ngày Số Nợ Có Nợ Có
SVTH: Đào Ngọc Thuỷ Lớp: K36 - BQP
Xuất bán Cty Bách khoa
Xuất bán Cty Kỹ Thuật Cao
14 Kết chuyển giá vốn hàng bán 632- -
Số dư cuối kỳ Ngày tháng năm
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
CÔNG TY CỔ PHẦN NAGAKAWA VIỆT NAM - CNHN
102 Thái Thịnh – Đống Đa – Hà Nội
Tài khoản :632 – Giá vốn hàng bán
Chứng từ Diễn Giải TK đối ứng
SVTH: Đào Ngọc Thuỷ Lớp: K36 - BQP
48 Xác định kết quả kinh doanh - CNHN
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
2.2.3 Thực trạng kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu tại
Công Ty Nagakawa Việt Nam – CNHH.
2.2.3.1 Kế toán doanhh thu bán hàng
Vì tất cả các mặt hàng của công ty đếu thuộc đối tượng nộp thuế GTGT Nên doanh thu bán hàng của công ty được ghi nhận là toàn bộ số tiền bán hàng không bao gồm thuế GTGT.
* Chứng từ sử dụng: Để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tình hình tiêu thụ và doanh thu bán hàng, kế toán sử dụng các chứng từ gốc: Hóa đơn GTGT, Phiếu thu, Giấy báo có.
Khi có yêu cầu của khách hàng, kế toán tiến hành lập hóa đơn thành 3 liên: Liên 1 lưu tại cuống, Liên 2 và Liên 3 giao cho khách hàng để mang xuống kho lấy hàng Sau khi nhận hàng, khách hàng giữ lại liên 2, còn liên 3 giao cho thủ kho để làm căn cứ ghi vào thẻ kho Thủ kho ghi xong sẽ chuyển hóa đơn lên phòng kế toán để kế toán tổng hợp tiến hành nhập liệu cho hóa đơn này.
Nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý, phần mềm kế toán Bravo6.3 đã thiết kế các loại chứng từ sau:
- Hàng bán bị trả lại
SVTH: Đào Ngọc Thuỷ Lớp: K36 - BQP
- Phiếu bù trừ công nợ
NHỮNG NHẬN XÉT VỀ KẾ TO N B N H NG V X C ÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ÀNG VÀ XÁC ÀNG VÀ XÁC ÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY NAGAKAWA VIỆT NAM - CNHN
Những nhận xét chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, CÔNG TY NAGAKAWA VIỆT NAM – CNHN đã lớn mạnh không ngừng về mọi mặt, không chỉ về cơ sở vật chất mà trình độ của cán bộ công nhân viên nói chung trong toàn công ty cũng không ngừng nâng cao và hoàn thiện Thành lập và phát triển trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và ngày càng phát triển trên con đường đổi mới về mọi mặt, phấn đấu để hội nhập với kinh tế thế giới,
Tuy nhiên do nắm bắt được quy luật hoạt động của nền kinh tế thị trường, cùng với sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo Công ty, Công ty đã chủ động mạnh dạn đưa ra những giải pháp cơ bản, sáng tạo trong kinh doanh, cạnh tranh có hiệu quả, khắc phục được những khó khăn ban đầu, hòa mình vào nhịp sống của thị trường Chính vì thế, trong vòng vài năm, với những biến động thăng trầm của nên kinh tế đất nước và thế giới, Công ty ngày càng phát triển, doanh thu và kết quả kinh doanh ngày càng cao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện, thu nhập của người lao động mỗi ngày được nâng cao. Để đạt được kết quả cao trong sản xuất kinh doanh đó, trong sự phấn đấu nỗ lực chung của toàn Công ty phải kể đến sự phấn đấu và hiệu quả đạt được của công tác kế toán Công tác kế toán và phân tích là một bộ phận đắc lực để hạch toán các chi phí đầu vào và kết quả đầu ra, cung cấp các thông tin kinh tế tài chính của đơn vị cho lãnh đạo và thực sự là công cụ quản lý hữu hiệu của Công ty.
Trong công tác kế toán thì kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là một khâu vô cùng quan trọng Nắm được tầm quan trọng đó, bộ phận kế toán bán hàng nói riêng và phòng kế toán nói chung của Công ty đã hoàn
SVTH: Đào Ngọc Thuỷ Lớp: K36 - BQP thành tốt các nhiệm vụ được giao đồng thời vẫn đảm bảo tốt các yêu cầu và nguyên tắc của tổ chức công tác kế toán.
Với lượng kiến thức đã được tiếp thu ở trường, và qua một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thực tế của Công ty, riêng cá nhân em xin mạnh dạn đưa ra một vài nhận xét về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty như sau:
3.1.1.1 Về tổ chức công tác kế toán của Công ty
Thứ nhất: Việc Công ty áp dụng chương trình kế toán máy làm giảm nhẹ khối lượng công việc đồng thời mang lại hiệu quả cao Với phần mềm kế toán Bravo 6.3 các tài khoản được chi tiết tương đối rõ ràng, danh mục chứng từ, mã hóa đối tượng đựơc mặc định sẵn, nên các kế toán có thể thực hiện công việc nhanh chóng, dễ dàng giảm bớt được sức ép được các công việc ở các thời điểm quyết toán quý, năm; khối lượng sổ sách giảm đi đáng kể, công tác kiểm tra đối chiếu được thuận tiện dễ dàng, thông tin cung cấp có độ chính xác cao và nhanh chóng, tính bảo mật của từng thông tin cũng được bảo đảm Việc sử dụng phần mềm kế toán không chỉ giúp phòng kế toán giảm nhẹ được công việc kế toán tài chính mà còn hỗ trợ nhiều cho kế toán quản trị.
Thứ hai: Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức hết sức gọn nhẹ, khoa học và hợp lý, đảm bảo cho việc phối hợp chặt chẽ giữa các phần hành kế toán với nhau nên hoạt động luôn luôn có hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu công việc và phát huy được năng lực chuyên môn của từng người Đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán trẻ, năng động nhiệt tình, vững vàng về trình độ chuyên môn, nhanh chóng nắm bắt được những thay đổi mới về chế độ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành, có khả năng ứng dụng tốt công nghệ tin học vào trong công tác kế toán. Chính vì thế phòng kế toán của công ty luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, cung cấp các thông tin tài chính – kinh tế nhanh chóng, chính xác kịp thời cho lãnh đạo cấp trên, để ban lãnh đạo có kế hoạch hợp lý cho công tác sản xuất ở các kỳ tiếp theo.
SVTH: Đào Ngọc Thuỷ Lớp: K36 - BQP
Thứ ba: Về chứng từ kế toán sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ: Hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được bộ phận kế toán có liên quan phản ánh ngay vào các chứng từ kế toán và tiến hành nhập liệu vào máy Các chứng từ gốc sử dụng để phản ánh nghiệp vụ bán hàng như phiếu thu, hóa đơn GTGT đều được ghi đầy đủ, chính xác theo thời gian, có chữ ký xác nhận của các bộ phận liên quan, đúng chế độ tài chính quy định Bên cạnh đó, quy trình xử lý, trình tự luân chuyển chứng từ trên phần mềm Bravo 6.3 thông qua chức năng khử trùng được tổ chức khoa học, hợp lý tránh chồng chéo.
3.1.1.2 Về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Nhìn chung kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, luôn đáp ứng các yêu cầu quản lý đặt ra.
Thứ nhất: Hàng hóa trong Công ty luôn luôn được quản lý chặt chẽ theo cả chỉ tiêu về số lượng, chất lượng và giá trị Việc công ty thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là hết sức thích hợp, kế toán có thẻ theo dõi, phản ánh một cách thường xuyên, liên tục sự vận động của các loại hàng hóa, khi có sai sót kịp thời phản ánh lên cấp trên, đảm bảo cho công tác kế toán hàng hóa được thực hiện tốt hơn trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán máy
Thứ hai: Các mặt hàng của Công ty được mã hóa trên máy rất chi tiết, rõ ràng và dễ nhận biết nên rất thuận lợi trong việc theo dõi Đồng thời mã hóa các đơn vị khách hàng của công ty rất cụ thể, dễ theo dõi Các khách hàng được phân loại rõ với chữ cái đầu tiên được mã hóa theo tên viết tắt của các tỉnh nên thuận lợi cho chiến lược tiêu thụ hàng hóa trong từng tỉnh
Thứ ba: Việc hạch toán doanh thu, giá vốn về cơ bản đúng theo nguyên tắc, chế độ hiện hành Doanh thu được phản ánh đầy đủ, phương pháp tính giá vốn hàng bán theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền đơn giản, dễ làm, dễ tính Việc hạch toán kê khai thuế GTGT được thực hiện khá chặt chẽ Doanh nghiệp luôn thực hiện tính đúng, tính đủ số thuế phải nộp cho Nhà nước
SVTH: Đào Ngọc Thuỷ Lớp: K36 - BQP
Thứ tư: Kế toán bán hàng đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ
(về giá trị) mà công ty đã đề ra Giá trị hàng hoá tiêu thụ và tình hình thanh toán của khách hàng được theo dõi và phản ánh kịp thời Kế toán doanh thu bán hàng có thể cung cấp một cách nhanh chóng, chính xác các thông tin về giá cả, doanh thu, thuế …
Thứ năm: Nhờ các đặc điểm ưu việt của phần mềm kế toán máy công ty đang ứng dụng, bộ phận kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có thể cung cấp thông tin về kết quả hoạt động kinh doanh vào bất cứ thời điểm nào, việc này được máy tính làm tự động Do đó việc kết quả họat động kinh doanh của Công ty thường được tiến hành vào cuối tháng Bên cạnh đó, việc phản ánh và theo dõi chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được thực hiện cụ thể hơn, chi tiết và chính xác hơn cũng là cơ sở cho việc tiến hành xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được nhanh chóng và chính xác hơn.
3.1.2 Một số điểm còn hạn chế
Việc tổ chức công tác kế toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh nói chung và công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty nói riêng đều được dựa trên những căn cứ khoa học, dựa trên đặc điểm tình thực tế của Công ty và được thực hiện theo đúng chế độ quy định Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau mà công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty vẫn còn một số hạn chế nhất định Cụ thể:
* Về tổ chức công tác kế toán
Thứ nhất: Việc hạch toán chi phí mua hàng hóa