1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học thuyết âm dương ngũ hành

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 33,54 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu Chương : Cơ sở lý luận Chương 2: Khái quát Học thuyết Âm Dương- Ngũ Hành: Thuyết Âm dương: Thuyết Ngũ hành: Mối quan hệ thuyết Âm dương- Ngũ hành: 15 Chương 3: Ứng dụng Học thuyết Âm dương- Ngũ Hành đời sống 18 Ứng dụng Thuyết Âm dương: 18 Ứng dụng Thuyết Ngũ hành: 19 Kết luận 21 Lời mở đầu “… Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trị người giới ấy…” Để có định nghĩa Triết học hồn chỉnh vậy, lịch sử Triết học phải trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, có lúc phát triển tới đỉnh cao giai đoạn Triết học Arixtốt, Đêmơcrít Platơn có lúc bị biến thành môn thần học theo chủ nghĩa kinh viện xã hội tôn giáo bao trùm lĩnh vực vào kỷ thứ X-XV Để rồi, đến năm 40 kỷ XIX-Triết học Mác đời dựa điều kiện lịch sử kinh tế-xã hội, tiền đề khoa học tự nhiên kế thừa thành tựu lịch sử tư tưởng nhân loại Sự phát triển Triết học phát triển song song hai Triết học phương Tây phương Đông Nhưng điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế-xã hội, văn hóa mà phát triển hai Triết học có khác Phương Tây phát triển Triết học “hướng ngoại” yêu cầu phát triển khoa học nghiên cứu; cịn phương Đơng chịu tác động trị, chiến tranh diễn liên tục,…nên Triết học “hướng nội”, nghiên cứu tơn giáo Ấn Độ, trị -đạo đức- xã hội Trung Quốc Nhưng dù phát triển phương Đơng hay phương Tây Triết học hoạt động tinh thần biểu khả nhận thức, đánh giá người Trong thời Trung Hoa cổ-trung đại, tranh giành địa vị xã hội lực làm cho xã hội rối ren, kẻ sĩ lúc tranh luận trật tự xã hội cũ đề hình mẫu xã hội tương lai Chính q trình sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hồn chỉnh Trong có học thuyết xem cội nguồn quan điểm vật biện chứng tư tưởng triết học người Trung Hoa, thuyết Âm-Dương, Ngũ hành Thuyết Âm-Dương, Ngũ hành đời đánh dấu bước tiến tư khoa học nhằm thoát khỏi khống chế tư tưởng khái niệm Thượng đế, Quỷ thần truyền thống mang lại Và học thuyết có ảnh hưởng đến giới quan triết học sau người Trung Hoa mà nước chịu ảnh hưởng triết học Trung Hoa, có Việt Nam Chính thế, tìm hiểu học thuyết Âm Dương, Ngũ hành việc cần thiết để lý giải đặc trưng triết học phương Đông Đó lý em chọn đề tài làm tiểu luận Chương : Cơ sở lý luận Việc sử dụng phạm trù âm dương ngũ hành đánh dấu bước phát triển tư khoa học phương Đơng nhằm đưa người khỏi khống chế tư tưởng khái niệm thượng đế, quỷ thần truyền thống Chính thế, tìm hiểu học thuyết âm dương ngũ hành việc cần thiết để lý giải đặc trưng triết học phương Đông Lý luận Âm-Dương viết thành văn lần xuất sách “Quốc ngữ” Tài liệu mô tả Âm-Dương đại biểu cho hai dạng vật chất tồn phổ biến vũ trụ, dạng có dương tính, tích cực, nhiệt liệt, cứng cỏi dạng có âm tính, tiêu cực, lạnh nhạt, nhu nhược… Hai lực âm dương tác động lẫn tạo nên tất vũ trụ Sách “Quốc ngữ” nói “khí trời đất khơng sai thứ tự, mà sai thứ tự dân loạn, dương mà bị đè bên không lên được, âm mà bị bách không bốc lên có động đất” Lão Tử (khoảng kỷ V - VI trước CN) đề cập đến khái niệm Âm-Dương Ơng nói: “Trong vạn vật, khơng có vật mà không cõng âm bồng dương”, ông tìm hiểu quy luật biến hố âm dương trời đất mà muốn khẳng định vật chứa đựng thuộc tính mâu thuẫn, Âm-Dương Học thuyết Âm-Dương thể sâu sắc “Kinh Dịch” Tương truyền, Phục Hy (2852 trước CN) nhìn thấy đồ bình lưng long mã(có nhiều sách nói rùa sống lâu năm) sơng Hồng Hà mà hiểu lẽ biến hóa vũ trụ, đem lẽ vạch thành nét Đầu tiên vạch nét liền (-) tức “vạch lề” để làm phù hiệu cho khí dương nét đứt ( ) vạch chẵn để làm phù hiệu cho khí âm Hai vạch (-), ( ) hai phù hiệu cổ xưa người Trung Quốc, bao trùm ngun lý vũ trụ, khơng vật khơng tạo thành âm dương, khơng vật khơng chuyển hóa âm dương biến đổi cho Các học giả từ thời thượng cổ nhận thấy quy luật vận động tự nhiên trực quan, cảm tính ký thác nhận thức vào hai vạch ( ) (-) tạo nên sức sống cho hai vạch Dịch quan niệm vũ trụ, vạn vật vận động biến hóa khơng ngừng, giao cảm âm dương mà ra, đồng thời coi âm dương hai mặt đối lập với tồn thể thống vật từ vi mô đến vĩ mô, từ vật cụ thể đến tồn thể vũ trụ Nếu vận động khơng ngừng vũ trụ hướng người tới nhận thức sơ khai việc cắt nghĩa trình phát sinh vũ trụ hình thành thuyết ÂmDương, ý tưởng tìm hiểu thể giới, thể tượng vũ trụ giúp cho họ hình thành thuyết ngũ hành Thuyết ngũ hành hiểu thuyết biểu thị quy luật vận động giới vũ trụ, cụ thể hóa bổ sung cho thuyết âm dương thêm hồn chỉnh Sự đề cập ngũ hành thấy tác phẩm “Kinh thư” chương “Hồng phạm” qua lời “Cổ Tử cáo với Vua Vũ nhà Chu” Trong Cửu trù “Hồng Phạm” ngũ hành mặt tự nhiên hình thành tên năm loại vật chất cụ thể (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) kèm theo tính chất loại vật chất đó, năm loại vật chất khơng thể thiếu đời sống người Đứng mặt thiên thời, “Hồng phạm” cho có gọi ngữ “kỷ” (một năm, hai tháng, ba ngày, bốn sao, năm lịch số) Về tượng xã hội tượng tinh thần người, “Hồng phạm” đề xuất “ngũ sự” “ngũ phúc” Ngũ như: tướng mạo, hai lời nói, ba trơng, bốn nghe, năm suy nghĩ Ngũ phúc như: thọ, hai phúc, ba thông minh, bốn hiếu đức, năm khảo trung mệnh Qua nhận thấy “Hồng phạm” dùng ngũ hành để liên hệ tượng tự nhiên với tượng xã hội, nhằm thuyết minh giới chỉnh thể thống nhất, có trật tự Trong tư tưởng có chứa đựng nhân tố vật, khẳng định ngũ hành sở giới, tính chất vật thể tính năm loại vật chất: thủy, hỏa, kim, mộc, thổ “Hồng phạm” ảnh hưởng lớn đến triết học thời đại phong bến sau Các nhà vật tâm từ lập trường giác độ khác mà rút từ “Hồng phạm” tư tưởng phù hợp với Chính “Hồng phạm” “Kinh dịch” tạo nên vũ trụ luận Chương 2: Khái quát Học thuyết Âm Dương- Ngũ Hành: Ở Trung Hoa, quan niệm triết lý “âm - dương”, “ngũ hành” lưu truyền từ sớm Tới thời Xuân thu - Chiến quốc, tư tưởng Âm dương - Ngũ hành đạt tới mức hệ thống quan niệm nguyên tính biến dịch giới Thuyết Âm dương: Triết học Âm - Dương có thiên hướng suy tư nguyên lý vận hành phổ biến vạn vật; tương tác hai lực đối lập Âm Dương “Âm” phạm trù rộng, phản ánh khái quát thuộc tính phổ biến vạn vật như: nhu, thuận, tối, ẩm, phía dưới, phía phải, số chẵn (2,4,6…) “Dương” phạm trù đối lập với “Âm”, phản ánh khái quát tính chất phổ biến vạn vật như: cương, cường, sáng, khô, phía trên, phía trái, số lẻ (1,3,5…) Nhưng hai lực Âm Dương không tồn biệt lập mà thống với nhau, chế ước lẫn theo ba nguyên Âm - Dương thống Thái cực (Thái cực coi nguyên lý thống hai mặt đối lập âm dương) Nguyên lý nói lên tính tồn vẹn, chỉnh thể, cân đa Chính bao hàm tư tưởng thống Trong Âm có Dương, Dương có Âm Nguyên lý nói lên khả biến đổi Âm - Dương bao hàm mặt đối lập Thái cực Hai nguyên lý thường học giả phái Âm - Dương khái qt vịng trịn khép kín (tượng trưng cho Thái cực, chia thành hai nửa (đen trắng) nửa bao hàm nhân tố nửa (trong phần đen có nhân tố phần trắng ngược lại), biểu cho nguyên lý Dương có Âm Âm có Dương Sự khái quát đồ hình Thái cực Âm - Dương cịn bao hàm ngun lý: Dương tiến đến đâu Âm lùi đến ngược lại; đồng thời “Âm thịnh Dương khởi”, “Dương cực Âm sinh” Đồng thời, nhận xét lâu đời giới tự nhiên, người xưa nhận xét thấy biến hố khơng ngừng vật (thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái) Lưỡng nghi âm dương, tứ tượng thái âm, thái dương, thiếu âm thiếu dương Bát qi càn, đồi, ly, chấn, tốn khảm, cấn, khơn Người ta nhận xét thấy cấu biến hố khơng ngừng ức chế lẫn nhau, giúp đỡ, ảnh hưởng lẫn nhau, nương tựa lẫn thúc đẩy lẫn Âm dương thứ vật chất cụ mà thuộc tính mâu thuẫn nằm tất vật giải thích tượng mâu thuẫn chi phối biến hoá phát triển vật Nói chung, phàm có tính chất hoạt động, hưng phấn, tỏ rõ, ngồi, hướng lên, vơ hình, nóng rực, sáng chói, rắn chắc, tích cực thuộc dương Tất trầm tĩnh, ức chế, mờ tối, trong, hướng xuống, lùi lại, hữu hình, lạnh lẽo, đen tối, nhu nhược, tiêu cực thuộc âm Từ lớn trời, đất, mặt trời, mặt trăng, đến nhỏ sâu, bọ, cỏ, qui vào âm dương Ví dụ thiên nhiên thuộc dương ta kể: Mặt trời, ban ngày, mùa xuân, hè, đơng, nam, phía trên, phía ngồi, nóng, lửa, sáng Thuộc âm ta có: Mặt trăng, ban đêm, thu, đơng, tây, bắc, phía dưới, phía trong, lạnh nước, tối Trong người, dương mé ngoài, sau lưng, phần trên, lục phủ, khí Âm mé trong, trước ngực bụng, phần ngũ tạng, huyết, vị Âm dương bao hàm ý nghĩa đối lập mâu thuẫn bao hàm ý nghĩa nguồn gốc mà ra, hỗ trợ, chế ước mà tồn tại.Trong âm có mầm mống dương, dương lại có mầm mống âm Theo lý thuyết “Kinh Dịch” nguyên vũ trụ thái cực, thái cực nguyên nhân đầu tiên, lý muôn vật: “Dịch có thái cực sinh hai nghi, hai nghi sinh bốn tượng, bốn tượng sinh tám quẻ” Như vậy, tác giả “Kinh Dịch” quan niệm vũ trụ, vạn vật động Trong thái cực, thiếu dương vận động đến thái dương lòng thái dương lại nảy sinh thiếu âm, thiếu âm vận động đến thái âm lịng thái âm lại nảy sinh thiếu dương Cứ thế, âm dương biến hố liên tục, tạo thành vịng biến hóa khơng ngừng nghỉ Vì thế, nhà làm Dịch gọi tác phẩm “Kinh Dịch” Ở “Kinh Dịch”, âm dương quan niệm mặt, tượng đối lập Như tự nhiên: sáng - tối, trời - đất, đông - tây, xã hội: quân tử - tiểu nhân, chồng - vợ, vua - tôi… Qua tượng tự nhiên, xã hội, tác giả “Kinh Dịch” bước đầu phát mặt đối lập tồn tượng khẳng định vật ơm chứa âm dương nó: “vật vật hữu thái cực” (vạn vật, vật có thái cực, thái cực ầm dương) Nhìn chung, tồn “Kinh dịch” lấy âm dương làm tảng cho học thuyết Vấn đề âm dương trời đất, vạn vật liên quan tới sống người bàn nhiều nội dung trao đổi y học, y thuật Hoàng đế Kỳ Bá qua tác phẩm “Hoàng đế Nội kinh” Tác phẩm lấy âm dương để xem xét nguồn gốc tật bệnh “Âm dương, đạo trời đất, kỷ cương vạn vật, cha mẹ biến hóa, gốc sinh sát, phủ tạng thần minh, trị bệnh phải cần gốc, tích luỹ dương làm trời, tích lũy ầm làm đất, âm tĩnh đương động, dương sinh âm trưởng, dương sát âm tàng, dương hóa khí, âm tàng hình” Tác phẩm cịn bàn đến tính phổ biến khái niệm âm dương Theo tác phẩm trời thuộc dương, đất thuộc âm, mặt trời thuộc dương, mặt trăng thuộc âm Âm dương khái niệm phổ biến trời đất Mọi vật, tượng vũ trụ lấy âm dương làm đại biểu Thơng qua quy luật biến đổi âm dương tự nhiên mà cố thể suy diễn, phân tích luật âm dương thể người Từ quan niệm âm dương, người xưa khái quát thành quy luật để khẳng định tính phổ biến học thuyết này: Trước hết, âm dương hai mặt đối lập thống với nhau, tồn phổ biến vật, tượng giới tự nhiên Âm dương đối lập, mâu thuẫn nhiều phương diện Về tính chất: dương cứng, nóng, âm mềm, lạnh Về đường lối về: dương thăng (đi lên), âm giáng (đi xuống), “cái vào, dịch sang bên trái, dịch sang bên phải” Âm dương đối lập phương vị Theo “Nội kinh”, khí dương lấy phía Nam làm phương vị, lấy phía Bắc làm nơi tàng Khí âm lấy phía Bắc làm phương vị, lấy phía Nam làm nơi tiềm phục Nếu suy rộng phàm thuộc tính tương đổi hoạt động với trầm tĩnh, sáng sủa với đen tối, đông - tây, xã hội : quân tử - tiểu nhân, hưng phấn với ức chế, vơ hình với hữu hình… chồng - vợ, vua tơi… Qua tượng tự khơng khơng phải quan hệ đối nhiên, xã hội, tác giả “Kinh Dịch” lập âm dương Do đó, âm dương bước đầu phát mặt đối lập khái niệm trừu tượng có sẵn sở tồn tượng khẳng định vật chất, bao quát phổ cập tất vật ôm chứa âm dương nó: thuộc tính đối lập vật, âm “vật vật hữu thái cực” (vạn vật, vật dương tuỳ đối lập, mâu thuẫn nhau, song có thái cực, thái cực âm dương), không tách biệt mà xâm nhập vào nhau, tuyệt đối mà tương đối, đại biểu cố định cho số vật mà đại biểu cho chuyển biến, đối lập tất vật Song âm dương hai mặt tách rời có đấu tranh với mà cịn thống với nhau, nương tựa vào để tồn tại, “âm dương tìm, mềm dương lấn” Trong vũ trụ, thế, “cơ dương bất sinh, âm bất trường” Nếu dương hay âm khơng thể sinh thành, biến hóa Nếu mặt mặt theo, “dương âm tuyệt”, âm dương phải lấy để làm tiền đề tồn cho Ngay gọi âm dương có ý nghĩa tương đối, dương có âm, âm có dương Khi dương phát triển đến thái dương lịng xuất thiếu dương rồi, âm phát triển đến thái âm lịng xuất thiếu âm Sở dĩ gọi âm phần âm lấn phần dương, gọi dương phần dương lấn phần âm Âm dương nương tựa vào Sách Lão Tử viết: “phúc chỗ núp họa, họa chỗ dựa phúc” Bên cạnh quy luật âm dương đối lập, thống cịn có quy luật tiêu trưởng thăng âm dương nhằm nói lên vận động khơng ngừng, chuyển hóa lẫn hai mặt âm dương để trì tình trạng thăng tương đối vật Nếu mặt phát triển thái làm cho mặt khác suy ngược lại Từ làm cho hai mặt âm dương vật biến động không ngừng Sự thắng phục, tiêu trưởng âm dương theo quy luật “vật tắc biến, vật cực tắc phản” Sự vận động hai mặt âm dương đến mức độ chuyển hóa sang gọi “dương cực sinh âm, âm cực sinh dương” Sự tác động lẫn âm đương nảy sinh tượng bên kém, bên hơn, bên tiến, bên lùi Đó q trình vãn động, biến hóa phát triển vật, đồng thời trình đấu tranh tiêu trưởng âm dương Những quy luật âm dương nói lên mâu thuẫn, thống nhất, vận động phát triển dạng vật chất, âm dương tương tác với gây nên biến hóa vũ trụ Cốt lõi tương tác giao cảm âm dương Điều kiện giao cảm vật phải trung “hịa” với Âm dương giao hòa cảm ứng vĩnh viễn, âm dương hai mặt đối lập vật, tượng Vì vậy, quy luật âm dương quy luật phổ biến vận động phát triển không ngừng vật khách quan Âm dương quy luật chung vũ trụ, kỉ cương vạn vật, khởi đầu sinh trưởng, biến hóa Nhưng gặp khó khăn lý giải biến hóa, phức tạp vật chất Khi phải dùng thuyết ngũ hành để giải thích Vì có kết hợp học thuyết âm dương với học thuyết ngũ hành giải thích tượng tự nhiên xã hội cách hợp lý Thuyết Ngũ hành: Theo thuyết vật cổ đại, tất vật chất cụ thể tạo nên giới năm yếu tố ban đầu nước, lửa, đất, cỏ kim loại Tức năm hành thuỷ, hoả, thổ, mộc, kim Ngũ hành tương sinh: Ngũ hành sinh: thuộc lẽ thiên nhiên Nhờ nước xanh mọc lớn lên (thuỷ sinh mộc) Cây cỏ làm mồi nhen lửa đỏ (mộc sinh hoả) Tro tàn tích lại đất vàng thêm (hoả sinh thổ), Lòng đất tạo nên kim loại trắng (thổ sinh kim) Kim loại vào lò chảy nước đen (kim sinh thuỷ) Ngũ hành tương khắc: Ngũ hành tương khắc: lẽ xưa Rễ cỏ đâm xuyên lớp đất dày (mộc khắc thổ) Ðất đắp đê cao ngăn nước lũ (thổ khắc thuỷ) Nước dội nhiều nhanh dập lửa (thuỷ khắc hoả) Lửa lò nung chảy đồng sắt thép (hoả khắc kim) Thép cứng rèn dao chặt cỏ (kim khắc mộc) Thuyết ngũ hành cách biểu thị luật mâu thuẫn giới thiệu thuyết âmdương, bổ sung làm cho thuyết âm dương hoàn bị Theo tính chất thì: Thuỷ lỏng, nước xuống, thấm xuống Hoả lửa bùng cháy, bốc lên Mộc gỗ, mọc lên cong hay thẳng Kim kim loại, thuận chiều hay đổi thay Thổ đất để trồng trọt, gây giống Tinh thần thuyết ngũ hành bao gồm hai phương diện giúp đỡ gọi tương sinh chống lại gọi tương khắc Trên sở sinh khắc lại thêm tượng chế hoá, tương thừa, tương vũ Tương sinh, tương khắc, chế hoá, tương thừa, tương vũ biểu thị biến hoá phức tạp vật 1 Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa giúp đỡ để sinh trưởng Ðem ngũ hành liênhệ với thấy hành có quan hệ xúc tiến lẫn nhau, nương tựa lẫn Theo luật tương sinh thuỷ sinh mộc, mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ lại sinh mộc tiếp diễn Thúc đẩy phát triển không ngừng Trong luật tương sinh ngũ hành cịn bao hàm ý hành có quan hệ vệ hai phương diện: Cái sinh sinh ra, tức quan hệ mẫu tử Ví dụ kim sinh thuỷ kim mẹ thuỷ, thuỷ lại sinh mộc mộc Thuỷ Trong quan hệ tương sinh lại có quan hệ tương khắc để biều ý thăng bằng, giữ gìn lẫn Luật tương khắc:Tương khắc có nghĩa ức chế thắng Trong qui luật tương khắc mộc khắc thổ, thổ lại khắc thuỷ, thuỷ lại khắc hoả, hoả lại khắc kim, kim khắc mộc, mộc khắc thổ vậu lại tiếp diễn mái Trong tình trạng bình thường, tưong khắc có tác dụng trì thăng bằng, tương khắc thái làm cho biến hoá trở lại khác thường Trong tương khắc, hành lại có hai quan hệ: Giữa thắng thắng Ví dụ mộc khắc thổ, lại bị kim khắc Hiện tượng tương khắc không tồn đơn độc; tương khắc có ngụ ý tương sinh, vạn vật tồn phát triển Luật chế hóa: Chế hố chế ức sinh hoá phối hợp với Trong chế hoá bao gồm tượng tương sinh tương khắc Hai tượng gắn liền với Lẽ tạo hố khơng thể khơng có sinh mà khơng thể khơng có khắc Khơng có sinh khơng có đâu mà nảy nở khơng có khắc phát triển độ cóhại Cần phải có sinh khắc, có khắc sinh vận hành liên tục, tương phản, tương thành với Quy luật chế hoá ngũ hành là: Mộc khắc thổ, thổ sinh kim, kim khắc mộc Hoả khắc kim, kim sinh thuỷ, thuỷ khắc hoả Thổ khắc thuỷ, thuỷ sinh mộc, mộckhắc thổ Kim khắc mộc, mộc sinh hoả, hoả khắc kim Thuỷ khắc hoả, hoả sinh thổ, thổ khắc thuỷ Luật chế hoá khâu trọng yếu thuyết ngũ hành Nó biểu thị cân bằngtất nhiên phải thấy vạn vật Nếu có tượng sinh khắc thái q khơng đủ xảy biến hoá khác thường Coi bảng thấy hành có mối liên hệ bốn mặt Cái sinh nó, sinh ra, khắc bị khắc Ví dụ: Mộc khắc thổ thổ sinh kim, kim lại khắc mộc Vậy mộc khắc thổ cách đáng, thổ kim tất nhiên dậy khắc mộc kiểu báo thù cho mẹ Nghĩa thân bị có đầy đủ nhân tố chống lại khắc nó.Cho nên, mộc khắc thổ để tạo nên tác dụng chế ức, mà trì cân Khắc sinh cần thiết cho giữ gìn cân thiên nhiên Cũng bảng quan hệ chế hoá, thấy mộc sinh hoả nhìn nhành mộc khơng thơi, mộc gánh trọng trách gây dựng cho hoả, nhờ có hoả mạnh, hạn chế bớt sức kim hành khắc mộc Như mộc sinh hoả, nhờ có hoả mạnh mà hạn chế bớt kim làm hại mộc mộc giữ vững cương vị Ngũ hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Mùa xuân hạ thu đông Phương đơng nam tây bắc Thời tiết ấm nóng ẩm mát lạnh Màu sắc xanh đỏ vàng trắng đen Mùi vị chua đắng cay mặn Bát qi ly-cấn càn-tốn khảm-đồi khơn-chấn Thập Can giáp-ất bính-đinh mậu-kỷ canh-tân nhâm-q tỵ-ngọ thìn-tuất thân-dậu hợi-tý phổi(phế) thận Thập nhị dần-mão Chi sửu-mùi Ngũ tạng gan(can) tim(tâm) tỳ Lục phủ mật(đảm) ruột non (tiểu dày(vị) ruột già (đại bàng quang trường) trường) (bong bóng) Ngũ khiếu mắt lưỡi miệng mũi tai Cơ thể gân mạch thịt da lông xương * Trong thiên “Thập nhi kỉ” sách “Lã Thị Xuân Thu” phần nói mối quan hệ ngũ hành với giới tự nhiên có rõ nét “Nguyệt lệnh” dùng thuộc tính vốn có năm loại vật chất tác dụng (tương sinh) lẫn chúng để thuyết minh cho biến hóa thời tiết bốn mùa Sự thuyết minh có tính chất khiên cưỡng quan điểm vật Còn mặt xã hội “Nguyệt lệnh” giống “Hồng phạm”, ý đồ trị nâng lên đến mức thể chế hành động ông vua theo ngũ hành Người ta lấy chặt chẽ trật tự ngũ hành quan hệ sinh khắc để làm mực thước cai trị xã hội Trâu Diễn lãnh tụ quan trọng nhà ngũ hành thời Chiến quốc Khi đưa thuyết ngũ hành vào lịch sử ông dùng trật tự ngũ hành để gán ghép cho trật tự triều đại vua Ý tưởng ông thành nếp khẳng định ý thức hệ giai cấp phong kiến, gây tranh luận việc chọn tên “hành” cho triều đại nhà Hán (một triều đại mà học thuyết âm dương ngũ hành thịnh đem ứng dựng vào tất công việc hàng ngày, vào mặt đời sống xã hội) Lý luận Trâu Diễn danh gia đương thời hấp thụ quán triệt vào lĩnh vực hình thái ý thức xã hội Học thuyết ngũ hành Đổng Trọng Thư nho si uyên bác đời Hán có nhiều điểm khác với tư tưởng Cơ Tử vả Trâu Diễn Đi sáu vào hình thái quy luật ngũ hành, Đổng Trọng Thư cho rằng: trật tự ngũ hành bất đầu từ mộc qua hỏa, thổ, kim thủy Khi phân tích quy luật sinh khắc ngũ hành, ông dựa hẳn vào diễn biến khí hậu bốn mùa Theo ơng, có vận chuyển bốn mùa khí âm, dương biến đổi Trong “Kinh Dịch”, nói ngũ hành, nhà toán học dịch học lý giải hai hình Hà đồ Lạc thư Theo “Kinh Dịch” trời lấy số mà sinh thành thủ, đất lấy số mà làm cho thành, đất lấy số mà sinh hành hỏa, trời lấy số mà làm cho thành, trời lấy số mà sinh hành mộc, đất lấy số mà làm cho thành, đất lấy số mà sinh hành kim, trời lấy số mà làm cho thành Quan điểm ngũ hành ứng dụng đời sống người bàn nhiều tác phẩm “Hoàng đế Nội kinh” Những lời sách khẳng định học thuyết ngũ hành có vai trị quan trọng y học cổ truyền Trung Quốc Mối quan hệ hành ngũ hành thực qua quy luật ngũ hành Ngũ hành tương sinh: sinh có nghĩa tương tác, ni dưỡng, giúp đỡ Giữa hành ngũ hành có quan hệ ni dưỡng lẫn nhau, giúp đỡ lẫn phát sinh phát triển Đó gọi ngũ hành tương sinh Quan hệ tương sinh ngũ hành mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc Ngoài quy luật tương sinh cịn có quy luật tương khắc “Khắc” có nghĩa chế ước, ngăn trở, loại trừ Thứ tự ngũ hành tương khắc là: mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa, hoả khắc kim, kim khắc mộc Trong ngũ hành tương sinh đồng thời cổ ngũ hành tương khắc, tương khắc ngụ có tương sinh Đó quy luật chung vận động, biến hóa giới tự nhiên Nếu có tương sinh mà khơng có tương khắc khơng thể giữ gìn thăng bằng, có tương khắc mà khơng có tương sinh vạn vạt khơng thể có sinh hóa Vi vậy, tương sinh, tương khắc hai điều kiện khơng thể thiểu để trì thăng tương đối vật Quy luật tương sinh tương khắc vào quan hệ ngũ hành trạng thái bình thường Cịn ngữ hành với mà sinh thiên thịnh thiên suy, khơng thể giữ gìn thăng bằng, cân đối mà xảy trạng thái trái thường gọi “tương thừa”, “tương vũ” Mối quan hệ thuyết Âm dương- Ngũ hành: Hai học thuyết âm dương ngũ hành hết hợp làm từ sớm Nhân vật tiếng việc kết hợp hai học thuyết Trâu Diễn Ông dùng hệ thống lý luận âm dương ngũ hành “tương khắc, tương sinh” để giải thích vật trời đất nhân gian Trâu Diễn người vận dụng thuyết âm dương ngũ hành vào giải thích tượng xã hội nói chung Cuối thời Chiến Quốc, đầu thời Tần Hán có hai xu hướng khác bàn kết hợp thuyết âm dương thuyết ngũ hành Hướng thứ nhất: Đổng Trọng Thư kết hợp âm dương ngũ hành để giải thích tượng tự nhiên, xã hội, người Theo ông, người tự nhiên có mối quan hệ thần bí Khi giải đáp khởi nguồn, kết cấu vũ trụ, ông sáng tạo vị thần có nhân cách đứng vũ trụ, có ý thức đạo đức trời Theo ơng, vũ trụ người sáng tạo đặc biệt trò vượt lên vạn vật, tương hợp với trời, trời có bốn mùa, người có tứ chi Từ thuyết “thiên nhân hợp nhất”, ông dẫn dắt mệnh đề “thiên nhân cảm ứng”, cho thiên tai trời cảnh cáo lồi người Ơng lợi dụng quan điểm định mệnh học thuyết âm dương ngũ hành để nói “dương thiên, âm ác” Tuy Đổng Trọng Thư đưa phạm trù “khí”, “âm dương”, “ngũ hành” để giải thích quy luật biến hóa giới, song ơng lại cho thử khí bi ý chí thượng đế chi phối Triết học ơng có màu sắc mục đích luận rõ nét Bên cạnh ơng cịn nói trời không đổi, đạo không đổi để phủ nhận phát triển biến hóa giới khách quan Hướng thứ hai: Tác phẩm “Hoàng Đế Nội kinh” sử dụng triết học âm dương ngũ hành làm hệ thống lý luận y học Tác phẩm dùng học thuyết để giải thích mối quan hệ người với trời đất: coi người hoàn cảnh khối thống nhất, người chẳng qua trời đất thu nhỏ lại, người tách rời giới tụ nhiên mà sinh sống được, người với giới tự nhiên tương ứng Tự nhiên có âm dương ngũ hành người có “thủy hỏa” ngũ tạng Nội kinh viết: “âm dương quy luật trời đất khơng thấy hiểu thơng qua biểu thủy hỏa khí huyết, hỏa khí thuộc dương, thủy huyết thuộc âm” Tác phẩm dùng quy luật âm dương ngũ hành để giải thích mối quan hệ phú tạng thể Tác phẩm vãn dụng kết hợp học thuyết âm dương với học thuyết ngũ hãnh để giải thích tượng tự nhiên biểu thể người mối quan hệ người với tự nhiên Đây quan điểm hoàn chỉnh điển hình phép biện chứng thơ sơ Học thuyết âm dương nói rõ vật, tượng tồn giới khách quan với hai mặt đối lập thống âm dương Âm dương quy luật chung vũ trụ, kỉ cương vạn vật, khởi đầu sinh trưởng, biến hóa Nhưng gặp khó khăn lý giải biến hóa, phức tạp vật chất Khi phải dùng thuyết ngũ hành để giải thích Vì có kết hợp học thuyết âm dương với học thuyết ngũ hành giải thích tượng tự nhiên xã hội cách hợp lý Âm dương ngũ hành phạm trù tư tưởng người Trung Quốc cổ đại Đó khái niệm trừu tượng người xưa để giải thích sụ sinh thành, biến hóa vũ trụ Đến thời Chiến quốc, học thuyết âm dương ngũ hành phát triển đến trình độ cao trở thành phổ biến lĩnh vực khoa học tự nhiên Song học thuyết âm dương ngũ hành học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại giới quan người Trung Hoa vào thời kỳ lịch sử lùi vào dĩ vãng, lúc lực lượng sản xuất khoa học cịn trình độ thấp, khơng khỏi có hạn chế điều kiện lịch sử đương thời quy định Đặc biệt, phát triển chưa gắn với thành tựu khoa học tự nhiên cận đại, cịn mang dấu ấn tính trực giác tính kinh nghiệm Song học thuyết trang bị cho người tư tưởng vật sâu sắc độc đáo nên trở thành lý luận cho số ngành khoa học cụ thể Chương 3: Ứng dụng Học thuyết Âm dương- Ngũ Hành đời sống Ứng dụng Thuyết Âm dương: Việc nắm vững học thuyết Âm Dương, đem ứng dụng vào thực tế mang lại ý nghĩa lớn lao Học thuyết Âm Dương cho vật đạt đến trạng thái cân động lý tưởng Âm Dương cân Thực tế sống, tất điều không hay xảy đến cân Âm Dương mà Nếu biết khéo léo áp dụng học thuyết Âm Dương, rèn luyện cân dễ thành cơng việc Có thể kể nhiều tác dụng nguyên lý cân Âm Dương Trong tính cách, Dương tính nhiều dễ sinh manh động, liều lĩnh, nóng vội thường khó thành cơng việc Nếu Âm tính q nhiều uỷ mị, khơng đốn làm lỡ thời Cần rèn luyện để đạt đến trạng thái cân bằng, bình tĩnh, khoan hồ để giải việc, thời đến cần đoán để không bỏ lỡ thời Trong sức khoẻ vấn đề ăn uống cần giữ cân Âm Dương, tránh ăn nhiều thức ăn Âm tính làm yếu mềm cá tính, hại cho nội quan Tránh ăn nhiều thức ăn Dương tính làm hại tỳ vị, sinh nhiều bệnh tật Cần ăn cân chất rau, hoa chất đạm, chất béo Trong việc dùng người, việc cần nhanh nhạy, quyết, tận dụng thời cần sức mạnh nên dùng nam giới Những việc cần bền bỉ, khéo léo, cẩn thận, nhỏ nhặt nên dùng phụ nữ Trong tổ chức nên có số nam nữ cân Trong tình yêu, đời sống hạnh phúc gia đình cần quán triệt nguyên lý Người chồng phải đoán, tiêu biểu cho sức mạnh gia đình Người vợ nên nhu thuận, lấy đức làm đầu Tránh quan điểm gia trưởng, tất người chồng định tất người vợ định Cần tôn trọng ý kiến sở người chồng đưa định người vợ tán thành Có đời sống hạnh phúc gia đình bền chặt, tránh nhiều hậu đáng tiếc Ứng dụng Thuyết Ngũ hành: Trong đời sống người ta phân loại thức ăn theo Ngũ hành dựa vào màu sắc, mùi vị mà suy tác dụng ăn thể Thí dụ: ăn chua vào Can, vào Tỳ… Và sau áp dụng nguyên tắc ăn uống theo qui luật Ngũ hành: dùng thức ăn phù hợp với tình hình sức khỏe cho trì quân bình (đối với người khỏe) tái lập mối quan hệ quân bình Ngũ hành thể (đối với người đau ốm) Món ăn đầy đủ Ngũ hành thường tồn lâu phong tục ẩm thực (tô phở, nước mắm…) Tránh tình trạng dùng thái q ăn hại sức khỏe Thí dụ: ăn chua hại Can, mặn hại Thận; có bệnh Tỳ (Thổ) nên tránh dùng thức ăn uống chua (Mộc) để tránh làm hại thêm Tỳ Vị (Mộc tăng khắc Thổ) Dựa theo tính chất hành Ngũ hành: Sinh (Mộc), Trưởng (Hỏa), Hóa (Thổ), Thu (Kim), Tàng (Thủy) qui luật Ngũ hành mà tổ chức công việc sinh hoạt thường ngày Thí dụ: - Khởi đầu ngày, cơng việc ln có tính chất Mộc cần có thời gian để Sinh Thí dụ: máy chạy chút cho trơn máy, người tập thể dục hít thở để khởi động cho ngày - Kế tiếp Hỏa (Trưởng): đẩy mạnh tiến độ công việc, lúc suất cơng việc cao - Cơng việc có kết quả, có sản sinh mẻ cơng việc tồn {Thổ (Hóa)} - Khi có kết cần biết thu lại, rút lui từ từ về, nghỉ ngơi dần {Kim (Thu)}

Ngày đăng: 10/08/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w