KẾ THỪA và PHÁT TRIỂN học THUYẾT âm DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG y học cổ TRUYỀN

11 20 0
KẾ THỪA và PHÁT TRIỂN học THUYẾT âm DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG y học cổ TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN Họ Tên: LÊ BÁ THỊNH Lớp: RHM2019 MSSV : 1955010030 Kế thừa phát triển học thuyết âm dương – ngũ hành MỤC LỤC A HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG I ĐỊNH NGHĨA: .2 II LỊCH SỬ: III Quy luật Âm Dương : IV Động Lực Quy Luật Phát Triển : V Âm Dương y học VI Âm Dương cấu tạo sinh lý B HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH I Lịch sử II Định Nghĩa: III Mối Quan Hệ Nhân Quả .6 IV Ngũ Hành Tương Sinh – Tương Khắc V Ứng Dụng Ngũ Hành Y Học .6 C Kết luận: Kế thừa phát triển học thuyết âm dương – ngũ hành A HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG I ĐỊNH NGHĨA: Là hai khái niệm để hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn vũ trụ, hai mặt giới tượng mà quan sát ta ln nhận thấy có cặp tượng trái ngược vừa phủ định vừa xác định lẫn Ví dụ : Sáng – Tối, Ngày – Đêm, Nóng – Lạnh,… II LỊCH SỬ: Thuyết âm dương quan niệm triết học khởi nguồn từ Trung Quốc cổ xưa, thời Hoàng Đế (2879 – 253 trước công nguyên), tương đương thời 18 đời vua Hùng Việt Nam  Âm Dương Triết học Cổ Đại: - Ở Phương Đông, Học thuyết Âm Dương xuất phát thể sâu “Kinh Dịch” – Phục Hy Theo lí thuyết “Kinh Dịch” nguyên vũ trụ thái cực, thái cực nguyên nhân đầu tiên, lý muôn vật - Ở Phương Tây, quan niệm tính mâu thuẫn tượng tự nhiên Heráclitte (Triết Gia Hy Lạp Cổ Đại) đề xướng Kế thừa phát triển học thuyết âm dương – ngũ hành  Âm Dương Khoa Học Cổ Đại : - Trên sở thừa kế phép biện chứng cổ đại thành tựu lớn khoa học tự nhiên, phép vật biện chứng đời Trong qui luật thống đấu tranh mặt đối lập hạt nhân phép biện chứng - Theo V.I Lenin :” Thực chất phép biện chứng phân đôi thống nhận thức phận đối lập nó” III Quy luật Âm Dương : Gồm có quy luật sau: Âm Dương đối lập: Hai mặt âm dương vật - tượng giới tự nhiên với tính chất hồn tồn tương phản Ví dụ : Thiện – ác , Nước – lửa , Trời – đất ,…  Mặc dù vật tượng có mặt Âm Dương, Dương lại cịn có Âm Âm lại có Dương Âm Dương hỗ căn: nương tựa giúp đỡ lẫn vật chất lượng Cả hai mặt phải phát triển tích cực, đơn độc phát sinh phát triển Ví dụ: nóng dương, lạnh âm, khơng có nóng khơng có lạnh Âm Dương tiêu trưởng: vận động không ngừng, chuyển động lẫn hai mặt Âm – Dương để trì thăng tương đối vật tượng  Âm Dương trạng thái tĩnh mà trạng thái vận động biến hóa vậy, “Âm tiêu Dương trưởng“, hoặc “ Dương tiêu Âm trưởng” Ví dụ : Khí hậu ln ln chuyển, vậy, ln từ lạnh sang nóng (Âm Tiêu Dương Trưởng) từ nóng sang lạnh ( Dương Tiêu Âm Trưởng) Kế thừa phát triển học thuyết âm dương – ngũ hành Âm Dương bình hành: vận động, chuyển hóa khơng ngừng có đối lập giữ cân hai mặt Âm Dương  Như vậy, cân mặt Âm – Dương sở phát sinh bệnh tật o Nếu Âm Dương hịa hợp, việc diễn hài hịa tốt đẹp  Sự biến hóa gọi Lạc Dịch, Thái Hòa, Âm Dương xướng họa o Nếu Âm Dương tan rã, việc diễn bế tắc, rối loạn  Sự biến hóa gọi Nan Dịch, Âm Dương xung khắc IV Động Lực Quy Luật Phát Triển :  Động Lực Phát Triển : đấu tranh mặt đối lập, biến hóa phát triển liên tục nhờ vào động lực nội bắt nguồn từ chỗ hợp nhân tố tương phản Âm Dương  Quy Luật Phát Triển: theo quy luật chuyển hóa thành mặt đối lập: - Tiêu trưởng - Phản phục - Luật thường Ví Dụ: Trong thái cực, Thiếu Dương vận động đến Thái Dương lịng Thái Dương lại nảy sinh Thiếu Âm, Thiếu Âm vận động đến Thái Âm long Thái Âm lại nảy sinh Thiếu Dương V Âm Dương y học  Trong y học, tượng sinh lý bệnh lý hai tác dụng hưng phấn (+) ức chế (-) quy định: o Nếu hưng phấn thắng ức chế sinh tượng vượng o Nếu ức chế thắng hưng phấn sinh tượng suy Kế thừa phát triển học thuyết âm dương – ngũ hành  Một tượng có tình trạng sinh lý: o Tình trạng sinh lý bình thường (Âm Dương cân bằng) o Tình trạng vượt mức bình thường : THỊNH (Dương thắng) o Tình trạng mức bình thường : SUY (Âm thắng)  Một tượng có nguyên nhân xảy ra: o Do Dương o Do Âm o Do Dương Âm Ví dụ: Hỏa Vượng : nguyên nhân Dương Hỏa vượng Âm Hỏa suy hai VI Âm Dương cấu tạo sinh lý Học thuyết Âm Dương chia quan thể thành phần: * Phần Âm: tạng; huyết; ngực, bụng; Kinh âm… * Phần Dương: phủ; khí; lưng; Kinh dương ;… B HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH I Lịch sử Sự đề cập Ngũ Hành tìm thấy tác phẩm “Kinh Thư” chương Hồng Phạm qua lời “Cổ tử cáo với Vua nhà Chu”  Qua đó, Ngũ Hành khẳng định sở giới với tính chất vật thể tính loại vật chất Kim, Thủy, Mộc, Hỏa, Thổ II Định Nghĩa: Kế thừa phát triển học thuyết âm dương – ngũ hành Học thuyết Ngũ Hành học thuyết âm dương, liên hệ cụ thể việc quan sát, quy nạp liên quan vật thiên nhiên Ngũ Hành vận động phổ biến toàn nhân vật tượng Là trạng thái : Kim, Thủy, Mộc, Hỏa, Thổ III - Mối Quan Hệ Nhân Quả Nguyên nhân kết hai mặt trình thống  Nguyên nhân tạo kết kết lại trở thành nguyên nhân tác động lại nguyên nhân để điều hịa, điều chỉnh (Cơ chế hồi tác) - Theo quy luật âm dương, ln có hai mặt mâu thuẫn vật tượng  Như có nguyên nhân ( vạn vật có Ta, phải có Sinh Ta Khắc Ta)  Như toàn nhân vật, ln có yếu tố : Sinh Ta, Khắc Ta, Ta, Ta Sinh, Ta Khắc IV Ngũ Hành Tương Sinh – Tương Khắc Ngũ hành tương sinh mối quan hệ sinh cách thứ tự, thúc đẩy phát triển thủy, hỏa, mộc, kim, thổ Thứ tự tương sinh là: mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc Kế thừa phát triển học thuyết âm dương – ngũ hành Ngũ hành tương khắc mối quan hệ ức chế lẫn thủy, hỏa, mộc, kim, thổ Thứ tự tương khắc là: mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa, hỏa khắc kim, kim khắc mộc V Ứng Dụng Ngũ Hành Y Học Trong y học, học thuyết ngũ hành ứng dụng để quan sát quy nạp nêu lên tương quan hoạt động sinh lý tạng phủ, để chẩn đốn bệnh tật, để tìm tính tác dụng thuốc, để tiến hành cơng tác bào chế thuốc men Các phổ biến : - phổ biến: + Cơ phát động (Mộc) + Cơ phát nhiệt (Hỏa) + Cơ tiết xuất (Thổ) + Cơ hấp thu (Kim) + Cơ tàng trữ (Thủy) - Mỗi lại có hai mặt âm dương: + Âm Mộc Dương Mộc tạo chức PHÁT ĐỘNG + Âm Hỏa Dương Hỏa tạo chức PHÁT NHIỆT + Âm Thổ Dương Thổ tạo chức TIẾT XUẤT + Âm Kim Dương Kim tạo chức HẤP THU + Âm Thủy Dương Thủy tạo chức TÀNG TRỮ + Ngồi cịn có NGUYÊN KHÍ (NGUYÊN ÂM NGUYÊN DƯƠNG) tạo chức SINH DƯƠNG tất chức  Như vậy, hệ thống quan có 12 chức phổ biến Chẩn đoán ngũ hành - Khi chẩn đoán ta phân loại quy nạp triệu chứng vào phổ biển dựa mối quan hệ sinh khắc chúng mà tìm nguyên nhân Kế thừa phát triển học thuyết âm dương – ngũ hành Ví dụ : Mộc ⬆, Hỏa Thổ ⬆, ⬆, Kim ⬇, Thủy ⬇ Nguyên Nhân : phát nhiệt Ngũ hành thể tự nhiên: Ngũ hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Ngũ tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận Ngũ phủ Đởm Tiểu trường Vị Đại Trường Bàng Quang Ngũ thể Gân, Móng Mạch Cơ nhục Bỉ mao Tóc, Xương, Răng Ngũ quan Mắt Lưỡi Môi, Miệng Mũi Tai, Nhị Âm Tình chí Giận Vui Lo Buồn Sợ Ngũ Màu Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen Ngũ Mùi Tanh Khét Thơm Hôi Thối Cơ Phát động Phát nhiệt Tiết xuất Hấp thu Tàng trữ Ngũ hành bệnh lí: - Dựa vào ngũ hành, tìm vị trí phát sinh bệnh tạng hay phủ đó, sau đề phương pháp chữa bệnh thích hợp - Sự phát sinh chứng bệnh tạng phủ xảy vị trí khác: + Chính tà (xảy tạng phủ có bệnh) + Hư tà (xảy “bệnh từ mẹ truyền sang con”) + Thực tà (xảy “bệnh từ truyền sang mẹ”) + Vi tà (xảy tạng khắc tạng khơng khắc mà gây bệnh) + Tặc tà (xảy tạng khơng khắc tạng khác mà gây bệnh) Ngũ hành huyệt Kế thừa phát triển học thuyết âm dương – ngũ hành Kinh PHẾ ĐẠI TRƯỜNG VỊ Mộc Thiếu thương Tam gian Hãm cốc Hỏa Ngư tế Dương khê Giải khê Thổ Thái uyên Hợp cốc Túc tam lý Kim Kinh cừ Thương dương Lệ đồi Thủy Xích trạch Nhị gian Nội đình TỲ TÂM TIỂU TRƯỜNG BÀNG QUANG THẬN Ẩn bạch Thiếu xung Hậu khê Thúc cốt Dũng tuyền Đại đô Thiếu phủ Dương cốc Côn lôn Nhiên cốc Thái bạch Thần môn Tiểu hải Ủy trung Thái khê Thương khâu Linh đạo Thiếu trạch Chí âm Phục lưu Âm lăng tuyền Thiếu hải Tiền cốc Thông cốc Âm cốc TÂM BÀO TAM TIÊU Trung xung Trung chữ Lao cung Chi câu Đại lăng Thiên tỉnh Gian sử Quan xung Khúc trạch Dịch môn ĐỞM Lâm khấp Dương phụ Dương lăng tuyền Khiếu âm Hiệp khê C Kết luận: Nhờ vào kế thừa phát triển học thuyết Âm Dương - Ngũ Hành qua hàng nghìn năm lịch sử, Y học cổ truyền ta phát triển kết hợp với Y học đại tạo nên y học Việt Nam chữa bách bệnh,đồng thời góp phần cho dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh, góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc với thơng điệp giản dị đầy biện chứng vị Y Tổ Tuệ Tĩnh :”Nam dược trị Nam nhân” Tài liệu tham khảo Sách Y Học Cổ Truyền – Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Định nghĩa âm dương : https://vi.wikipedia.org/wiki Nguồn gốc lịch sử : https://oancotam.com/am-duong-ngu-hanh/ Kinh Dịch Kinh Thư: https://yhocbosung.vn/ Âm dương đối lập : http://www.benhvien103.vn/ Âm dương hỗ tiêu trưởng : https://lehuutrac.edu.vn/ Định nghĩa Học thuyết ngũ hành http://tonghoiyhoc.vn/hoc-thuyet-ngu-hanh Ngũ hành thể tự nhiên : https://www.duocphuha.com/ngu-hanh/ Kế thừa phát triển học thuyết âm dương – ngũ hành Ứng dụng ngũ hành y học ngũ hành bệnh lí http://yhoccotruyenqd.vn/kien-thuc-yhct/Ly-luan-YHCT/HOC-THUYET-NGUHANH 10 ... ĐỞM Lâm khấp Dương phụ Dương lăng tuyền Khiếu âm Hiệp khê C Kết luận: Nhờ vào kế thừa phát triển học thuyết Âm Dương - Ngũ Hành qua hàng nghìn năm lịch sử, Y học cổ truyền ta phát triển kết hợp... Th? ?y, Mộc, Hỏa, Thổ II Định Nghĩa: Kế thừa phát triển học thuyết âm dương – ngũ hành Học thuyết Ngũ Hành học thuyết âm dương, liên hệ cụ thể việc quan sát, quy nạp liên quan vật thiên nhiên Ngũ. .. .6 IV Ngũ Hành Tương Sinh – Tương Khắc V Ứng Dụng Ngũ Hành Y Học .6 C Kết luận: Kế thừa phát triển học thuyết âm dương – ngũ hành A HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG I ĐỊNH

Ngày đăng: 04/01/2022, 20:00

Mục lục

  • III. Mối Quan Hệ Nhân Quả

  • IV. Ngũ Hành Tương Sinh – Tương Khắc

  • V. Ứng Dụng Ngũ Hành trong Y Học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan