Chương 4 bố trí mặt bằng doanh nghiệp

28 8 0
Chương 4 bố trí mặt bằng doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 4: BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ 4.1 Mục tiêu nội dung bố trí mặt 4.1.1 Mục tiêu bố trí mặt Bố trí mặt xếp loại máy móc, nguyên vật liệu, khu vực sản xuất công nhân, khu vực tồn trữ, tồn kho, khu phục vụ khách hàng, lối đi, văn phòng làm việc, phòng nghỉ, phòng ăn,… theo cách hiệu (tăng hiệu sản xuất, tạo thuận lợi cho vận chuyển luồng vật tư, nguyên liệu người khu vực) nhằm giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, giảm chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất tồn kho thấp đạt hiệu cao * Mục tiêu bố trí mặt sản xuất: - Giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu - Tận dụng sức sản xuất, mức sử dụng mặt lao động - Cung cấp đủ lực sản xuất - Thích ứng với hạn chế với địa bàn DN - Đảm bảo an tồn sức khỏe cho cơng nhân - Dễ dàng giám sát bảo trì - Đạt mục tiêu với vốn đầu tư thấp - Đảm bảo đủ khơng gian cho máy móc vận hành - Đảm bảo linh hoạt sản phẩm sản lượng * Mục tiêu bố trí kho hàng: - Đảm bảo sử dụng hiệu máy móc, vận chuyển bốc dỡ - Tạo điều kiện xếp, xuất nhập kho dễ dàng - Đảm bảo dễ kiểm tra ghi chép tồn kho xác * Mục tiêu bố trí mặt dịch vụ: - Mang đến cho khách hàng thoải mái tiện lợi - Trình bày hàng hóa hấp dẫn - Giảm lại khách hàng - Tạo thông tin dễ dàng khu vực * Mục tiêu bố trí mặt văn phịng: - Tăng cường cấu tố chức - Giảm lại nhân viên khách hàng - Tạo riêng biệt cho khu vực công tác - Thông tin dễ dàng khu vực 4.1.2 Nội dung bố trí mặt Mặt cố định vị trí: Áp dụng cho cơng việc mang tính chất đề án, khối lượng công việc lớn kỹ thuật có tính đặc thù Mặt định hướng theo công nghệ: Áp dụng cho hoạt động sản xuất có cơng nghệ gián đoạn (sản lượng thấp, mức biến đổi sản phẩm cao) Mặt văn phòng: Sắp xếp công cụ làm việc, nhân viên vị trí làm việc cho dịng thơng tin lưu chuyển thuận lợi 4.1.2 Nội dung bố trí mặt (tt) Mặt cửa hàng bán lẻ, dịch vụ: Phân phối kệ hàng, khu vực phục vụ đáp ứng thỏa mãn hành vi người tiêu dùng Mặt kho hàng: Phân phối cân đối diện tích nguồn vật liệu cách thích hợp cho tiếp nhận, bảo quản, tồn trữ cấp phát Mặt định hướng theo sản phẩm: Tìm kiếm phương thức sử dụng tốt người máy móc 4.2 Các loại chiến lược bố trí mặt 4.2.1 Mặt định hướng theo cơng nghệ - Có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm dịch vụ khác - Tùy nơi làm việc, người ta phải thực nhiều công việc khác Mỗi sản phẩm hay nhóm sản phẩm có hoạt động di chuyển khác mặt sản xuất tùy theo yêu cầu công nghệ sản phẩm * Ưu điểm: - Sự uyển chuyển, linh động việc phân công, phân bố thiết bị, lao động - Phù hợp với hoạt động sản xuất doanh nghiệp có biến đổi lớn hình thức, quy cách sản phẩm, hàng hóa chế tạo; mặt hàng không ổn định với số lượng lớn - Phù hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ * Nhược điểm: - Tốn thời gian tiền bạc việc thực đơn hàng khó khăn quản lý tiến độ, thiết lập tồn trữ đơn hàng vật liệu - Yêu cầu kỹ lao động lượng tồn trữ q trình sản xuất ln cao  Địi hỏi tăng mức độ đào tạo kinh nghiệm công nhân gia tăng lượng đầu tư tài Giải pháp bố trí tối ưu: Sắp xếp phận trung tâm làm việc vị trí có hiệu kinh tế Cách xếp mặt xem tối ưu tổng chi phí vận chuyển từ phận sản xuất đến phận sản xuất khác nhỏ nhất: C = ∑i,n∑j,nXij.Cij -> Trong đó: + n: tổng số phận sản xuất + i, j: phận làm việc i, j + Xij: số lượng đơn vị phải VC từ phận i sang phận j + Cij: chi phí để vận chuyển từ phận i sang phận j (bao gồm khoảng cách trọng lượng) 4.2.2 Mặt định hướng theo sản phẩm (tt) Bố trí mặt theo hướng sản phẩm thực qua dây chuyền: dây chuyền sản xuất dây chuyền lắp ráp  phải đảm bảo tính cân đối sản lượng bước cơng việc qui trình Một dây chuyền sản xuất cân đối tốt tạo dòng di chuyển liên tục, đặn dây chuyền sản xuất để giảm thiểu tối đa thời gian nhàn rỗi công nhân nơi làm việc hay bước công việc sử dụng tối đa nguồn lực thiết bị công việc phân công khối lượng công việc cho người lao động  Mục tiêu việc bố trí việc tối thiểu hóa khơng cân đối dây chuyền sản xuất * Ưu điểm: - Chi phí biến đổi thấp cho đơn vị sản phẩm - Chi phí quản lý sử dụng vật liệu thấp - Giảm mức tồn kho sản phẩm dở dang - Việc đào tạo công nhân điều khiển sản xuất dễ dàng * Nhược điểm: - Sản xuất với qui mô lớn - Việc trục trặc hay ngừng sản xuất khâu ảnh hưởng chung đến hoạt động dây chuyền - Tính cứng nhắc dây chuyền sản phẩm có thay đổi Cân dây chuyền sản xuất: Là phân tích dây chuyền sản xuất, phân chia cơng việc thực theo khu vực sản xuất, khu vực sản xuất đảm nhiệm nhiệm vụ giống Mục tiêu phân tích cân sản xuất xác định khu vực sản xuất cần phải có nhiệm vụ giao cho khu vực  Số lượng công nhân máy móc giảm thiểu đảm bảo khối lượng sản xuất theo yêu cầu Trong cân dây chuyền sản xuất, nhà quản trị phải phân công công việc cho khu vực sản xuất cho thời gian rỗi nhất, nghĩa công việc khu vực sản xuất gần với chu kỳ tốt khơng vượt q thời gian Các bước thực cân dây chuyền sản xuất: Xác định nhiệm vụ phải thực để hoàn thành sản phẩm riêng biệt Xác định trình tự công việc phải thực Vẽ sơ đồ trình tự cơng việc Ước lượng thời gian cơng việc Tính tốn thời gian chu kỳ: Thời gian chu kỳ = Thời gian làm việc ngày (ca)/Nhu cầu (mức sản xuất) hàng ngày Tính số khu vực sản xuất tối thiểu: Nmin= Thời gian thực cơng việc / thời gian chu kỳ Ví dụ 2: Để lắp ráp sản phẩm A, thời gian hồn thành 66 phút Trong đó, thời gian thực công việc thứ tự thực cho bảng sau: Công việc T (phút) Công việc trước phải thực A 10 - B 11 A C B D B E 12 A F C, D G F H 11 E I G, H Anh/chị vẽ qui trình lắp ráp sản phẩm A trên? Hãy tính thời gian chu kỳ khu vực sản xuất tối thiểu cho qui trình với ca làm việc lượng sản phẩm lắp ráp 40 sản phẩm? Anh/chị tính hiệu suất làm việc qui trình lắp ráp trên? Nếu tăng sản lượng lắp ráp lên gấp đơi, dây chuyền lắp ráp biến đổi sao? 4.2.3 Mặt văn phịng Tiêu chuẩn để bố trí mặt văn phịng phải bố trí mặt cho dịng thơng tin lưu chuyển có hiệu Sự dịch chuyển dịng thơng tin cá nhân thực nhiều cách: + Bằng điện thoại hay máy vi tính  Việc bố trí mặt đơn giản + Trao đổi trực tiếp + Bằng giấy tờ, tài liệu, thư tín,… + Thảo luận nhóm, phận…  Việc bố trí mặt phức tạp, địi hỏi phải bố trí thơng qua sơ đồ mối quan hệ  thể mức độ mối quan hệ: phận, cá nhân có mức độ liên hệ chặt chẽ, cần thiết bố trí gần Các dạng bố trí mặt văn phòng nhân viên: + Các bàn làm việc bố trí thành hàng, khơng phân chia, ngăn cách + Các bàn, khu vực làm việc ngăn cách kệ sách, tủ tài liệu hay vật trang trí + Phân chia khu vực làm việc vách ngăn (kim loại, gỗ hay kiếng) cao từ 1,2 – 2,4 m + Ngăn cách hoàn toàn khu vực làm việc phòng riêng biệt 4.2.4 Mặt cửa hàng bán lẻ, dịch vụ Mặt cửa hàng bán lẻ bố trí cho tối đa hóa lợi nhuận thu mét vng diện tích mặt (phục vụ hay trưng bày hàng hóa) Nhiều nghiên cứu cho rằng: Mức độ trưng bày cao, phong phú doanh số bán lớn  mức độ thu hồi vốn đầu tư ngắn Vì vậy, để cửa hàng sinh lợi lớn người quản lý bố trí cửa hàng trưng bày cho khách hàng tiếp xúc, bị lôi đa dạng, phong phú nhiều hàng hóa tốt Sáu nguyên tắc bố trí cửa hàng bán lẻ: Bố trí loại hàng hóa có sức hấp dẫn, sức lôi cao chung quanh khu vực ngoại vi cửa hàng để khách hàng quan sát cách dễ dàng Sử dụng vị trí bật cửa hàng hành lang, khu vực lối hay lối cuối để bố trí loại hàng có thu nhập cao, kích thích tị mị, bốc đồng người tiêu dùng mua hàng dầu gội, mỹ phẩm, đồ dùng gia đình Thực lối đi, hành lang giao để khách hàng có hội di chuyển, lại  tăng khả lựa chọn định mua hàng khách hàng Bố trí mặt hàng có mức tiêu thụ lớn hai phía lối phân tán chúng khắp nơi  nhằm giới thiệu mặt hàng khác bố trí cạnh chúng  gia tăng doanh số hàng hóa có sức tiêu thụ thấp Sử dụng địa điểm phân bố cuối cửa hàng thật tốt chúng làm bật mức độ cao cho loại hàng hóa Thực truyền tải tốt đẹp hình ảnh cửa hàng thơng qua việc lựa chọn bố trí cách cẩn thận phận, khu vực trưng bày cần tạo ý làm lôi khách hàng tiện lợi việc mua hàng hấp dẫn giá rẻ (thông qua việc trưng bày bảng giá) “Hàng hóa trưng bày kệ hàng cần tối đa hóa khả sinh lợi đơn vị diện tích trưng bày đơn vị chiều dài kệ hàng Cần ý đến phí tổn thực tế hàng hóa bao gồm thiệt hại hàng hóa hư hỏng, đổ vỡ, phí tổn lao động cho việc tồn trữ bán hàng,… xác định khả sinh lợi chúng đơn vị diện tích hay chiều dài” 4.2.5 Mặt kho hàng Nhà quản lý cần tối đa hóa mức độ sử dụng kho hàng thể tích tối thiểu hóa chi phí quản lý, tồn trữ hư hỏng, phẩm chất vật tư, nguyên liệu Chi phí quản lý tồn trữ vật tư, nguyên liệu bao gồm chi phí vận chuyển đến, chi phí tồn trữ chi phí vận chuyển Số lượng loại hàng hóa có tác động lớn đến bố trí tối ưu kho hàng Chủng loại hàng hóa việc bố trí kho hàng hiệu với mật độ bố trí cao ngược lại Chi phí quản lý kho hàng bao gồm chi phí bất biến chi phí khả biến (mật độ chứa hàng) Chi phí bất biến bao gồm khấu hao hay tiền thuê kho hàng, đất đai, bảo hiểm,… Chi phí khả biến bao gồm chi phí dụng cụ, chi phí thiệt hại hư hỏng, phẩm chất hàng hóa, chi phí tìm kiếm bố trí vật liệu, chi phí khác Sơ đồ mật độ hàng hóa tối ưu

Ngày đăng: 10/08/2023, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan