1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 23 ngữ văn 7 (kntt)

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 319,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 7: THẾ GIỚI VIỄN TƯỞNG Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 14 (Từ tiết 85 đến tiết 98) TUẦN 23 TIẾT PPCT: 89, 90 VĂN BẢN ĐƯỜNG VÀO TRUNG TÂM VŨ TRỤ Trích Thiên Mã, HÀ THỦY NGUYÊN I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh nhận biết yếu tố truyện khoa học viễn tưởng: cốt truyện hoàn toàn tưởng tượng (dựa giả thuyết cơng nghệ gen); việc li kì diễn khơng gian ngồi Trái Đất (Tầm Vũ Trụ), thời gian dịch chuyển thời cổ đại; nhân vật có trí thơng minh tuyệt vời ưa phiêu lưu, khám phá (cô bé cậu bé Thần Đồng); nhân vật kì ảo (con ngựa có cánh Thần Thoại nhiều nhân vật phụ khác khu rừng Tâm Vũ Trụ) - Học sinh biết tóm tắt văn cách ngắn gọn - Học sinh hiểu nội dung văn phát huy khả tưởng tượng để hịa vào giới khoa học viễn tưởng, nơi em phiêu lưu khám phá điều kì diệu 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Biết khát vọng ước mơ; có ý chí biến khát vọng, ước mơ tốt đẹp thành thực II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy, phiếu tập; phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến học Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm khám phá kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đề, phương pháp đàm thoại c Sản phẩm: Những trao đổi, chia sẻ học sinh với học sinh HS với giáo viên d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Nêu hiểu biết em hệ mặt trời vài thông tin mà em biết người giới thực chuyến bay vào vũ trụ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS suy nghĩ khoảng -> phút GV sử dụng phương pháp đàm thoại (1-1), gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->3 học sinh trả lời câu hỏi GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương câu trả lời sáng tạo HS chốt kiến thức GV dẫn dắt vào học Gợi ý: - Hệ Mặt Trời hệ thống có Mặt Trời trung tâm thiên thể nằm phạm vi lực hấp dẫn Mặt Trời Có thể kể tên hành tinh quay quanh Mặt Trời: Thuỷ, Kim, Trái Đất, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên Vương Hải Vương - Người giới thực chuyến bay vào vũ trụ I-u-ri A-lếch-xâyê-vích Ga-ga-rin (Yuri Alekseyevich Gagarin, 1934 - 1968), phi công, phi hành gia người Liên Xơ Ơng thực chuyến bay vào vũ trụ ngày 12/4/1961 tàu vũ trụ Vốt-xtốc (Vostok 1) Chuyến bay kéo dài 48 phút, hoàn thành vòng bay xung quanh Trái Đất Giới thiệu mới: Truyện khoa học viễn tưởng văn dẫn em vào huyền thoại khoa học, nơi em thỏa thích phiêu lưu khám phá điều kì diệu sống tương lai Bài học hơm tìm hiểu phần đọc hiểu văn Đường vào trung tâm vũ trụ để tìm hiểu giới kì diệu (GV ghi tên học lên bảng) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Học sinh đọc truyện khoa học viễn tưởng biết tóm tắt văn cách ngắn gọn b Nội dung: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, cặp đơi Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kĩ đọc văn biết tóm tắt văn cách ngắn gọn d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc cần lưu ý giọng đọc phù hợp với biểu cảm của nhân vật: lời dẫn truyện lời thoại; ý tên riêng vị thẩn thích chân trang GV đọc mẫu thành tiếng đoạn (từ đầu -> thấy dấu vết gì), sau u cầu HS đọc phân vai, đọc thành tiếng đến hết văn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu thành tiếng đoạn, sau cho HS đọc phân vai, đọc thành tiếng đến hết văn GV lưu ý đọc văn bản, HS chủ yếu sử dụng hai chiến lược: hình dung theo dõi sử dụng để nắm chi tiết đáng ý văn Bước 3: Báo cáo thảo luận GV đọc mẫu đoạn 1, HS đọc phân vai phần lại văn GV gọi -> HS nhận xét giọng đọc bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung phần đọc HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS: đọc phần giới thiệu tác giả tác phẩm chân trang SGK Tr 35 GV: Em nêu vài nét tác giả, tác phẩm Đường vào trung tâm vũ trụ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đôi (ngồi bàn) chia sẻ với phần tìm hiểu nội dung chân trang SGK tr 35 tìm hiểu tác giả, tác DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc tiếp xúc văn Đọc văn HS rèn luyện kĩ đọc văn truyện khoa học viễn tưởng theo hình thức đọc phân vai Tác giả, tác phẩm Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG phẩm Thời gian -> phút GV sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS nêu vài nét tác giả, tác phẩm Đường vào trung tâm vũ trụ GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung phần giới thiệu tác giả, tác phẩm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tìm ý để ghi nội dung vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em tóm tắt lại diễn biến truyện khoa học viễn tưởng Đường vào trung tâm vũ trụ việc xảy văn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đôi (ngồi bàn) chia sẻ với trí nhớ qua phần đọc tiếp xúc văn Thời gian -> phút GV sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS tóm tắt văn GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung phần tóm tắt văn bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tìm ý để ghi nội dung vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó: thần thoại; Nhân Sư; Hịn đá Ơm-phe-lốt; Thần Dớt; Tác giả: Hà Thuỷ Nguyên sinh năm 1986 Hà Nội - Là nữ tác giả trẻ tuổi viết tiểu thuyết tiếng Việt Nam - Một số tác phẩm xuất bản: Điệu nhạc trần gian (2004), Bên cánh cửa (2005), Thiên Mã (2010), Tác phẩm: Trích Thiên Mã tiểu thuyết khoa học viễn tưởng, gồm 10 chương, kể phiêu lưu nhân vật người kể chuyện xưng ”tơi” Tóm tắt truyện Tóm tắt diễn biến câu chuyện: - Hai nhân vật bay đến thánh địa Hy lạp ngựa thần thoại - Khám phá thánh địa phát “rốn vũ trụ” - Thần đồng quay trở bảo tàng “mượn chìa khóa” - Ba nhân vật vào trung tâm vũ trụ Tìm hiểu từ khó Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Thần A-pơ-lơ; Ác-tê-mít; Đa-di-năng; huyền bí… giải nghĩa chân sách GK tr 35, 36, 37, 39 Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS đọc thầm từ khó giải nghĩa chân trang SHS tr 35, 36, 37, 39, thời gian khoảng -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc giải nghĩa số từ khó thần thoại; Nhân Sư; Hịn đá Ơm-phe-lốt; Thần Dớt; Thần A-pơ-lơ; Ác-tê-mít; Đa-di-năng; huyền bí… GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung cách đọc phần giải nghĩa từ khó bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tìm ý để ghi nội dung vào viết) Một số từ khó cần lưu ý: thần thoại; Nhân Sư; Hịn đá Ơm-phe-lốt; Thần Dớt; Thần A-pơ-lơ; Ác-tê-mít; Đa-dinăng; huyền bí… Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu - Học sinh nhận biết yếu tố truyện khoa học viễn tưởng: cốt truyện hoàn toàn tưởng tượng (dựa giả thuyết cơng nghệ gen); việc li kì diễn khơng gian ngồi Trái Đất (Tầm Vũ Trụ), thời gian dịch chuyển thời cổ đại; nhân vật có trí thơng minh tuyệt vời ưa phiêu lưu, khám phá (cô bé cậu bé Thần Đồng); nhân vật kì ảo (con ngựa có cánh Thần Thoại nhiều nhân vật phụ khác khu rừng Tâm Vũ Trụ) - Học sinh hiểu nội dung văn phát huy khả tưởng tượng để hịa vào giới khoa học viễn tưởng, nơi em phiêu lưu khám phá điều kì diệu b Nội dung: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, trực quan, khăn trải bàn, sơ đồ tư c Sản phẩm học tập: GV sử dụng bảng kiểm để đánh giá truyện khoa học viễn tưởng, HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Truyện viết theo thể loại nào? Không gian câu chuyện diễn đâu? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp (1-1), thời gian -> phút GV sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề HS gặp khó khăn để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tìm ý để ghi nội dung vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Qua phần đọc tiếp xúc văn bản, theo em văn chia làm phần? Nội dung phần gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi chia sẻ nội dung câu hỏi, thời gian -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ cho HS cần trợ giúp, gợi mở qua phần đọc tiếp xúc văn Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tìm ý để ghi nội dung vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em kể tên nhân vật xuất văn nêu ấn tượng em II Đọc chi tiết văn Đọc hiểu hình thức Thể loại: Văn thông tin - Không gian diễn câu chuyện: Tại thánh địa Hy Lạp - nơi có đền thờ vị thẩn thần thoại Hy Lạp; không gian tâm vũ Trụ - nơi có lồi thực vật động vật khổng lổ, kì dị Bố cục văn Truyện chia làm phần + Phần 1: Từ đầu -> chốn không người (Tìm đường vào trung tâm vũ trụ) + Phần 2: Tiếp -> chiều không gian thứ tư (Ở trung tầm vũ trụ) + Phần 3: Còn lại (Khám phá không gian trung tâm vũ trụ) Đọc hiểu nội dung 3.1 Tìm đường vào trung tâm vũ trụ Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nhân vật dị thường số GV2: Nhân vật phát đường vào trung tâm vũ trụ? Đường gì? (GV cho HS sử dụng phiếu học tập số 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV chia lớp làm nhóm cho HS thảo luận (thời gian khoảng -> phút) Nhóm 1, 3, 5: Trả lời câu hỏi Nhóm 2, 4, 6: Trả lời câu hỏi GV quan sát, giúp đỡ HS, gợi mở cho học sinh cần giải vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, trả lời cho câu GV gọi vài HS đại diện lại nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm 1, GV gọi -> HS đại diện nhóm 2, trả lời cho câu GV gọi vài HS đại diện lại nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời nhóm 2, Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương, chốt kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS chủ động ghi nội vào viết) Các nhân vật truyện: nhân vật“cô bé” Người kể chuyện thứ nhất: cậu bé Thần Đổng, ngựa Thần Thoại, chuồn chuồn khổng lồ, khủng long Spi-nô-sô-rớt Ê-gip-ti-cớt, voi ma mút, người cá… - Ấn tượng nhân vật dị thường số là: Một ngựa có cánh thần thoại Hy Lạp Điều dụng ý tác giả đặt tên cho nhân vật Thần Thoại, đồng thời đặt tên tiểu thuyết Thiên Mã Nhân vật phát đường vào trung tâm vũ trụ: Cậu bé thần Đổng - Tiến trình phát đường vào trung tâm vũ trụ: + Hai nhân vật bay đến thánh địa Hy Lạp ngựa Thần Thoại + Khám phá thánh địa phát “rốn vũ trụ” + Thần Đổng quay trở bảo tàng “mượn chìa khố” 3.2 Khái qt trung tâm vũ trụ Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em tìm văn chi tiết miêu tả khái quát trung tâm vũ trụ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, xong yêu cầu trao đổi cặp đôi với bạn ngồi bàn, thời gian -> phút Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV bao quát lớp, hỗ trợ cho HS cần trợ giúp, gợi mở nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết trao đổi cặp đôi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung thiếu cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi nội dung lên bảng.(HS tự ghi theo ý hiểu thân vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Theo lời nhân vật người kể chuyện, nhà văn Giuyn Véc-nơ miêu tả không gian Tâm Trái Đất nào? Giữa Tâm Trái Đất Tâm Vũ Trụ có mối liên hệ gì? GV2: ”Bước nhảy khơng gian” kì diệu đưa nhân vật trở lại với khoảng thời gian nào? GV3: Em hình dung khơng gian thảo ngun cuối văn bản, tiếp tục tưởng tượng thêm loài sinh vật kì lạ sống miêu tả lời Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm: nhóm 1, làm câu hỏi 1; nhóm 3, làm câu hỏi 2; nhóm 5, làm câu hỏi 3, thời gian -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ cho HS cần trợ giúp, gợi mở nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm trình bày kết câu hỏi GV gọi vài HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung nội dung thiếu cho bạn GV gọi -> HS đại diện nhóm trình bày kết câu hỏi GV gọi vài HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung nội dung cịn thiếu cho bạn Đó thung lũng lọt núi đá vôi cao vời vợi, đến tận - Khơng có mây, khơng có mặt trời chẳng có - Khơng có tầng cao hoăm hoẳm - Xung quanh thắp sáng bột lân binh =>Cảnh sắc kì lạ 3.3 Khám phá không gian vũ trụ Theo nhà văn Giuyn Véc-nơ: Tâm Trái Đất “một bảo tàng sống động, lưu giữ tất biến khỏi mặt đất” như: “những nấm cổ đại khổng lồ, khủng long từ thời tiền sử, chim điện quý hiếm, ” - Giữa Tâm Trái Đất Tâm Vũ Trụ có mối liên hệ: Theo nhân vật Thần Đồng, Tâm Trái Đất có khống chất, khơng có sinh vật sống; Tâm Vũ Trụ nơi có Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi -> HS đại diện nhóm trình bày kết câu hỏi GV gọi vài HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung nội dung thiếu cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Qua phần đọc hiểu văn em cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn nội dung văn “Đường vào trung tâm vũ trụ” gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đôi, trao đổi chia sẻ với bạn ngồi bàn học Thời gian từ -> phút GV sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu tình có vấn đề Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi -> HS đại diện cặp đôi để trả lời câu hỏi GV gọi vài HS đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận đinh GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi nội lên bảng (HS tự ghi ý hiểu thân) sống lồi động vật, thực vật kì lạ => Tâm Trái Đất Tâm Vũ Trụ “Bước nhảy khơng gian” đưa ba nhân vật trở lại thời cổ đại, cách thời điểm câu chuyện kể khoảng trăm sáu mươi triệu năm Ở thảo nguyên xanh ấy, có đàn thiên nga đàn ngựa Lông chúng màu trắng muốt Nhưng khơng có ngựa có cánh thiên nga Thần Thoại Thần Thoại tận hưởng không gian bát ngát thảo nguyên Giờ hiếu kì với vật trơng giống Chúng tơi nói với Thần Thoại bạo dạn chào hỏi bọn chúng Tổng kết văn 4.1 Nghệ thuật Lời văn phong phú, có nhiều hình ảnh sáng tạo Lối miêu tả chi tiết, sinh động, lạ, hút người đọc Sử dụng triệt để biện pháp nhân hóa để xây dựng nhân vật hấp dẫn 4.2 Nội dung: Truyện kể việc li kì diễn khơng gian Trái Đất (Tâm Vũ Trụ), thời gian dịch chuyển thời cổ đại PHIẾU HỌC TẬP SỐ Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhóm/cá nhân: Lớp Nhiệm vụ Nội dung Đánh giá CĐ Em kể tên nhân vật xuất văn nêu ấn tượng em nhân vật dị thường số Đ T Nhân vật phát đường vào trung tâm vũ trụ? Đường gì? TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại nội dung nghệ thuật truyện khoa học viễn tưởng Đường vào trung tâm vũ trụ b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Nội dung câu trả lời để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Luyện tập GV: Em có thích ý tưởng cơng nghệ gen đề cập văn không? Em suy nghĩ cơng nghệ gen trở thành thực? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đôi chia sẻ để trả lời câu hỏi, thời gian từ -> phút 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy học (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Khi đọc văn bản, em thường thấy có dấu câu nào? Hãy kể tên nêu tác dụng dấu câu đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS suy nghĩ làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi GV gợi mở, nêu vấn đề, phân tích tình huống, đặt giả định Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) HS lắng nghe huy động kiến thức có dấu chấm lửng Giới thiệu học: Các dấu câu có vai trị quan trọng việc biểu đạt nội dung văn Bài học hơm tìm hiểu dấu chấm lửng phần Thực hành tiếng Việt Hoạt động 2: Giải vấn đề a Mục tiêu - Học sinh nhận biết công dụng dấu chấm lửng văn - Học sinh biết vận dụng hiểu biết dấu chấm lửng để thực hành viết đoạn văn có sử dụng dấu câu b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, dạy học hợp tác, làm việc cá nhân, cặp đôi, gợi mở, nêu vấn đề 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm: Sử dụng phiếu học tập đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc yêu cầu tập SHS tr 41 BT1: Chỉ công dụng dấu chấm lửng trường hợp a, b, c Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đơi (bạn bàn) chia sẻ để hồn thành tập Thời gian từ -> phút GV gợi mở, phân tích, nêu vấn đề hỗ trợ HS để hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết tập GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nội dung tập bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc yêu cầu tập SHS tr 42 BT2: Tìm văn Đường vào trung tâm vũ trụ câu có dấu chấm lửng với cơng dụng làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung hài hước Bước 2: Thực nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Dấu chấm lửng Bài tập SHS Tr 41 Câu a: Thể lời nói ngập ngừng, ngắt quãng Câu b: Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ có sắc thái hài hước: từ việc phân tích khoa học để đến kết luận không khoa học mà tính mạng người nói Câu c: - Dấu chấm lửng (1) phối hợp với dấu phẩy ngầm cho biết nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết - Dấu chấm lửng (2, 3) thể lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng Bài tập SHS Tr 42 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi làm cho để tìm yêu cầu tập Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ cho HS, phân tích vấn đề, khắc sâu kiến thức từ tập Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên trình bày nội dung tập GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung tập bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc yêu cầu tập SHS tr 42 BT3: Nêu công dụng dấu ngoặc kép câu a, b Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, sử dụng phương pháp phân tích, gợi mở, nêu vấn đề Thời gian từ -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung câu hỏi yêu cầu GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em nêu hiểu biết dấu chấm lửng? GV đưa tập mẫu: Tìm dấu chấm lửng câu sau nêu tác dụng: Một câu có dấu chấm lửng văn Đường vào trung tâm vũ trụ với công dụng làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung hài hước: "Chẳng qua ổ voi mà!" Bài tập SHS Tr 42 Câu a: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, nhằm nhấn mạnh vị trí trung tâm vũ trụ Câu b: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, nhằm nhấn mạnh ý nghĩa từ giúp người đọc hình dung Tâm Vũ Trụ “viện bảo tàng” khổng lồ sống động Tri thức ngữ văn dấu chấm lửng 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Sau hài lịng, lơi túi ba bốn lọ nhỏ, màu đỏ, màu vàng, màu xanh lục,… đểu tự chế (Tạ Duy Anh Bức tranh em gái tơì) b Hay em nghĩ này… Song anh có cho phép nói em mớì dám nói… (Tơ Hồi Dế Mèn phiêu lưu ki) c Tơi đọc câu hay: "Chỗ giống người gian là… không giống cả" (Lạc Thanh Xem người ta !) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, sử dụng phương pháp phân tích, gợi mở, nêu vấn đề Thời gian từ -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời nội dung tập yêu cầu GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút nội dung để ghi vào viết) Dấu chấm lửng dùng để: a) Dấu chấm lửng phối hợp với dấu phẩy ngầm cho biết nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết b) Dấu chấm lửng thể lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng c) Dấu chấm lửng làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ thường có sắc thái hài hước, châm biếm Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học dấu chấm lửng dấu ngoặc kép để viết đoạn văn khoảng -> câu b Nội dung: Thuyết trình, làm việc cá nhân, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm: Kết viết đoạn văn để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Luyện tập vận dụng GV1: Viết đoạn văn (khoảng -> câu) nội dung gợi từ văn Đường vào trung tâm vũ trụ, có sử dụng dấu chấm lửng 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để hồn thành viết đoạn văn ơn lại lý thuyết vận dụng, thời gian khoảng -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ cho HS cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên trình bày viết đoạn văn ôn lại lý thuyết vận dụng GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung viết đoạn văn bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Gợi ý: Sau đọc xong văn Đường vào trung tâm vũ trụ, tưởng tượng giới diệu kì tâm Trái Đất Ở giới có tất lồi động vật từ xa xưa, từ cổ tích Đó khủng long, người cá, chuồn chuồn, Tơi ước biết cách để có "bước nhảy khơng gian" Khi tơi đâu mà muốn Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn văn đọc: Dấu ấn Hồ Khanh Nhật Văn TIẾT PPCT: 92 VĂN BẢN DẤU ẤN HỒ KHANH Nhật Văn I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù Dấu ấn Hồ Khanh văn thông tin, loại với văn văn 2, hướng tới chủ đề phiêu lưu, thám hiểm để khám phá giới Qua tìm hiểu văn bản, học sinh củng cố điều học văn thơng tin: nhan đề, nội dung bản, vai trị chi tiết việc thể nội dung 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Biết khát vọng ước mơ; có ý chí biến khát vọng, ước mơ tốt đẹp thành thực II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy, phiếu tập; phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến học 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm khám phá kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đề, phương pháp đàm thoại c Sản phẩm: Những trao đổi, chia sẻ học sinh với HS học sinh với giáo viên d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Trình chiếu video Hồi ức tìm thấy hang Sơn Đng https://youtu.be/wJeByJDYOgk GV có HS xem video xong đăt câu hỏi: Video đề cập tới nội dung gì? Nhân vật nói tới video đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS xem video, quan sát suy nghĩ, cảm xúc cá nhân nội dung video, từ -> phút chia sẻ trải nghiệm thân xem xong video GV sử dụng phương pháp đàm thoại (1-1), gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS lên chia sẻ trải nghiệm thân xem hoàn thành video để trả lời nội dung câu hỏi GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương câu trả lời sáng tạo HS chốt kiến thức GV dẫn dắt vào học DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS chia sẻ trải nghiệm thân xem hoàn thành Video để trả lời câu hỏi Giới thiệu mới: Kể từ phát hiện, hang Sơn Đoòng khiến chuyên gia, người yêu hang động đam mê du lịch khám phá ngỡ ngàng, choáng váng vẻ đẹp lộng lẫy Khơng lớn quy mơ, Sơn Đng cịn sở hữu điều kỳ bí, độc đáo vẻ đẹp có khơng hai Người góp phần khám phá Sơn Đng Hồ Khanh, người dân địa phương với đam mê rừng, khám phá hang động Chúng ta tìm hiểu trình tìm hang động lớn giới 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (GV ghi tên học lên bảng) người đàn ông qua văn “Dấu ấn Hồ Khanh” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Học sinh đọc văn thơng tin tóm tắt việc liên quan đến nội dung văn Dấu ấn Hồ Khanh b Nội dung: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, cặp đôi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kĩ đọc văn bản, tóm tắt việc liên quan đến nội dung văn Dấu ấn Hồ Khanh để đánh giá hoạt động HT HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản: Đọc giọng to, rõ ràng lưu loát Nhấn mạnh vào thông tin quan trọng như: phát khám phá hang Sơn Đoòng, hang động lớn giới GV đọc mẫu thành tiếng phần (từ đầu -> phát hanh động đẹp), sau yêu cầu HS thay đọc thành tiếng phần lại văn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu thành tiếng phần (từ đầu -> phát hanh động đẹp), sau yêu cầu HS thay đọc thành tiếng phần lại văn GV HS theo dõi cách đọc văn nhận xét Bước 3: Báo cáo thảo luận GV đọc mẫu phần 1, HS đọc phần lại văn GV gọi -> HS nhận xét giọng đọc bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung phần đọc HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Qua phần đọc tìm hiểu văn nhà, hiểu biết em cho biết sơ lược tác giả Nhật Văn xuất xứ văn Dấu ấn Hồ Khanh gì? DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc tiếp xúc văn Đọc văn - HS rèn luyện kĩ đọc văn thông tin: nhan đề, nội dung bản, vai trò chi tiết việc thể nội dung Tác giả, tác phẩm 19 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đôi (ngồi bàn) chia sẻ với hiểu biết qua phần đọc tiếp xúc văn Thời gian -> phút GV sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày giới thiệu tác giả tác phẩm GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung phần trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tìm ý để ghi nội dung vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS tìm hiểu từ khó giải nghĩa chân trang SGK tr 42, 44: thợ sơn tràng; địa mạo; thủy văn… Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS đọc thầm từ khó giải nghĩa chân trang sách GK tr 42, 44, thời gian khoảng -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc giải nghĩa số từ khó thợ sơn tràng; địa mạo; thủy văn… GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung cách đọc phần giải nghĩa từ khó bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tìm ý để ghi nội dung vào viết) Tác giả: Nhật Văn - Xuất xứ: Báo điện tử Quảng Bình, ngày 21/7/2014 Tìm hiểu từ khó Một số từ khó cần lưu ý: thợ sơn tràng; địa mạo; thủy văn… Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu: Dấu ấn Hồ Khanh văn thông tin, loại với văn văn 2, hướng tới chủ đề phiêu lưu, thám hiểm để khám phá giới Qua tìm hiểu văn bản, học sinh củng cố điều học văn thông tin: nhan đề, nội dung bản, vai trò chi tiết việc thể nội dung b Nội dung: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, trực quan, khăn trải bàn, sơ đồ tư 20 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:55

w