1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra 45 phút

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 426,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ SỐ ĐỀ 1.1 PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu 1: Đoạn mạch gồm hai điện trở R R mắc nối tiếp có điện trở tương đương A R  R B R 1R R1  R C 1  R1 R D R  R Câu 2: Mắc điện trở R vào nguồn điện có hiệu điện 220 V cường độ dòng điện chạy qua điện trở A Nếu mắc điện trở vào nguồn điện 110 V cường độ dịng điện chạy qua điện trở lúc A 10 A B 2,5 A C A D A Câu 3: Một dây dẫn có điện trở 20 mắc vào nguồn điện có hiệu điện 10 V cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn A A B 0,5 A C A D A Câu 4: Hai điện trở R 10 , R 20 mắc song song với vào nguồn điện 220 V Cường độ dòng điện qua R A 22 A B 11 A C 7,33 A D 5,33 A Câu 5: Điện trở 15 mắc nối tiếp với điện trở 25 vào nguồn điện Nếu công suất tiêu thụ điện trở 15 100 W cơng suất tiêu thụ điện trở 25 A 125 W B 200 W C 166,67 W D 150 W Câu 6: Dây dẫn đồng có chiều dài m tiết diện dây 0,5mm Tính điện trở sợi dây đồng, biết điện trở suất đồng 1, 7.10 m ? A 5 B 2 C 1 D 0, 068 Câu 7: Xét dây dẫn làm từ loại vật liệu, chiều dài dây dẫn tăng gấp ba lần tiết diện giảm hai lần điện trở dây dẫn A tăng gấp lần B tăng gấp 1,5 lần C giảm lần D giảm 1,5 lần Câu 8: Một dây dẫn có điện trở 12 , mắc nguồn điện có hiệu điện 12 V nhiệt lượng tỏa dây dẫn giây A 10 J B 0,5 J C 12 J D 2,5 J Câu 9: Một bóng đèn ghi 220V  40W Nếu mắc bóng đèn vào hiệu điện 220 V cường độ dịng điện chạy qua đèn A 0,182 A B 0,1 A C 0,2 A Câu 10: Định luật Jun - Len-xơ cho biết điện biến đổi thành A B hóa D 0,152 A C nhiệt D lượng ánh sáng PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Câu 1: Cho mạch điện hình vẽ Biết: R 4 , R 16 , R 12 , R 18 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch MN U MN 60V a Tính điện trở tương đương mạch? b Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở mạch chính? c Tính hiệu điện U AB ? Nếu dùng vơn kế vào hai điểm A, B cực dương vôn kế phải mắc vào điểm nào, sao? Câu 2: Một ấm nước đun điện loại 220V  1,1W ; có dung tích 1,6 lít, nhiệt độ ban đầu t1 20 C mắc vào hiệu điện 220 V Biết khối lượng riêng nước 1000kg / m3 nhiệt dung riêng nước 4200J / kg.K a) Bỏ qua nhiệt nhiệt dung ấm Hãy tính thời gian cần để đun sơi ấm nước? b) Tính điện trở ấm? c) Tính tiền điện phải trả đun sơi lít nước? Biết giá tiền số điện 3000 đồng? ĐỀ 1.2 PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu 1: Một dây dẫn có điện trở 12 nối với nguồn điện có hiệu điện V cường độ dịng điện qua dây A 0,4 A B 0,45 A C 0,5 mA D 500 mA Câu 2: Có ba điện trở R giống mắc song song với điện trở tương đương A R  B 3R C R D R Câu 3: Một dây nhôm có điện trở suất 2,8.10 m , đường kính mm có điện trở 10 Chiều dài dây A 1122 m B 1211 m C 2211 m D 1221 m Câu 4: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R R song song Gọi I1 I cường độ dòng điện chạy qua R R Hệ thức sau A I1 R1  I R2 B I1 R  I R1 C I1R1R I D I R1R I1 Câu 5: Hai dây dẫn làm đồng có chiều dài, dây thứ có tiết diện S điện trở 6 Dây thứ hai có tiết diện 2S Điện trở dây thứ hai B 9 A 12 C 6 D 3 Câu 6: Đặt vào hai đầu bóng đèn hiệu điện 220 V cường độ dịng điện qua đèn 0,5 A Công suất tiêu thụ đèn A 220 W B 110 W C 440 W D 22 W Câu 7: Trên bóng đèn ghi 110V  55W Điện trở đèn A 0,5 C 27,5 B 2 D 220 Câu 8: Việc làm khơng an tồn sử dụng điện? A Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện B Phơi quần áo lên dây dẫn điện gia đình C Sử dụng hiệu điện 12 V để làm thí nghiệm D Mắc cầu chì thích hợp cho thiết bị điện Câu 9: Hai bóng đèn có ghi 220 V  25 W , 220 V  40 W Để hai bóng đèn hoạt động bình thường ta mắc A song song vào nguồn điện 220 V B nối tiếp vào nguồn điện 220 V C song song vào nguồn điện 110 V D nối tiếp vào nguồn điện 110 V Câu 10: Công thức xác định điện trở dây dẫn A R   S B R  S  C R  S  D R  U I PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Câu 1: Cho mạch điện hình vẽ Biết R1 20 , R 20 , R 40 , R 50 U AB 100V a) Tính điện trở tương đương mạch? b) Tính cường độ dịng điện qua điện trở? c) Tính cơng dịng điện sinh đoạn mạch 15 phút? Câu 2: Một bếp điện có dây nung làm hợp kim nicrom có chiều dài 5m, đường kính dây 0,5 mm Bếp điện nối vào nguồn có hiệu điện 220 V ngày sử dụng Biết điện trở suất nicrom 1,1.10 m a) Tính cơng suất tiêu thụ bếp? b) Tính nhiệt lượng bếp tỏa ngày? c) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp tháng? Biết giá số điện 2000 đồng (Coi tháng có 30 ngày) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ 1.1 PHẦN TRẮC NGHIỆM 1-A 2-B 3-B 4-A 5-C 6-D 7-A 8-C 9-A 10-C PHẦN TỰ LUẬN CÂU Câu NỘI DUNG a Sơ đồ mạch:  R nt R  / /  R nt R  BIỂU ĐIỂM R 12 R  R 4  16 20    R 34 R  R 12  18 30    0,5 đ Điện trở tương đương mạch là: 1 1 1       R td 12    R td R 12 R 34 20 30 12 b Áp dụng định luật Ơm, ta có cường độ dịng điện mạch là: I  U MN 60  5  A  R td 12 Mặt khác, R12 / /R 34  U MN U12 U 34 60  V  Vì R mắc nối tiếp với R , nên ta có: I12 I1 I  1đ U12 60  3  A  R12 20 Vì R mắc nối tiếp với R , nên ta có: I34 I3 I  U34 60  2  A  R 34 30 c Hiệu điện thế: U AB U AM  U MB Trong đó: U AM ngược chiều dịng điện nên mang dấu âm: U AM  I1.R1  3.4  12  V  U MB chiều dòng điện nên mang dấu dương: U MB I3 R 2.12 24  V  0,5 đ Suy ra: U AB U AM  U MB  12  24 12  V  Vì U AB  nên cực dương vôn kế mắc vào A cực âm mắc vào B a Đổi 1,1kW 1100WW ; 1, lít 1, 6.10 m3 3 Khối lượng 1,6 lít nước là: m D.V 1000.1, 6.10 1,  kg  Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Q thu mc  t  t1  1, 6.4200  100  20  537600  J   1 1đ Nhiệt lượng dòng điện cung cấp là: Q toa Pt 1100.t   Áp dụng phương trình cân nhiệt: Q toa Q thu Câu Từ  1   ta có: 1100.t 537600  t 488, 73  s  U 2202 b Điện trở ấm là: R   44    P 1100 3 c Khối lượng lít nước là: m D.V 1000.2.10 2  kg  0,5 đ Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Q mc  t  t1  2.4200  100  20  672000  J   Suy ra, tiền điện phải trả là: 14  kWh  75 0, 14 3000 560 (đồng) 75 ĐỀ 1.2 PHẦN TRẮC NGHIỆM 1-D 2-D 3-A 4-B GỢI Ý GIẢI PHẦN TRẮC NGHIỆM 5-D Câu 3: Tiết diện dây: S  d   2.10  6-B 7-D 8-B 9-A 10-A .10  m   R.S 10..10  1122  m  Ta có: R     S  2,8.10 PHẦN TỰ LUẬN CÂU Câu NỘI DUNG a Mạch gồm: R / /  R 3nt  R / / R   Ta có: R12  R1.R 20.20  10     R123 R  R 12 40  10 50    R1  R 20  20 Điển trở tương đương mạch: R  R R123 25    R  R123 BIỂU ĐIỂM 0,5 đ b Do R mắc song song với R123 nên ta có: U U123 U AB 100  V  Cường độ dòng điện qua R : I  U 100  2  A  R 50 Cường độ dòng điện qua R : I3 I123 1đ U 100  123  2  A  R123 50 I3  1 A  2 c Cường độ dòng điện chạy qua mạch: I I3  I 4  A  Do R / / R mà R R nên I1 I  Cơng dịng điện sinh 15 phút 15.60 giây: 0,5 đ A P.t UIt 100.4.15.60 360000  J   6 a Điện trở dây nung là: R  S 1,1.10 Cường độ dòng điện chạy qua bếp là: I  Câu   0, 25.10  28    U 220  7,86  A  R 28 1đ Công suất tiêu thụ bếp là: P U.I 220.7,86 1728,57  W  b Đổi 2h 7200s Nhiệt lượng bếp tỏa ngày: 0,5 đ Q P.t 1728,57.7200 12445704  J  c Nhiệt lượng bếp tiêu thụ tháng là: Q ' 30.Q 373371120  J  103,7  kWh  Suy ra, tiền điện phải trả là: 2000.Q ' 2000.103, 207400 (đồng) 0,5 đ

Ngày đăng: 10/08/2023, 04:46

w