1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BỆNH hại dâu

17 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 481,31 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Thu Trên cây dâu cũng như các loại cây trồng khác có rất nhiều loại bệnh gây hại và có thể hại trên tất cả các bộ phận của cây.. Các vùng miền núi nhiệt độ thấp, nơi có mạch

Trang 1

1

BỆNH HẠI DÂU

Ths Nguyễn Thị Thu

Trên cây dâu cũng như các loại cây trồng khác có rất nhiều loại bệnh gây hại

và có thể hại trên tất cả các bộ phận của cây Có những loại ở từng giai đoạn phát triển khác nhau sẽ gây hại ở các bộ phận khác nhau của cây dâu Nguyên nhân là

do các vi sinh vật gây hại như: nấm, vi khuẩn, virus, viroid, hay tuyến trùng và bệnh sinh lý… Chúng có mặt và gây hại hầu hết trên tất cả các vùng trồng dâu nuôi tằm trên thế giới

Sự gây hại của bệnh đều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển cây dâu, lảm giảm năng suất phẩm chất của lá dâu, từ đó làm ảnh hưởng đến sức sống con tằm và năng suất chất lượng tơ kén Sau đây là một số bệnh hại trên cây dâu thường gặp ở Việt Nam và các biện pháp phòng trừ

I Bệnh nấm

1.1 Bệnh Bạc thau

- Triệu chứng bệnh:

Trang 2

2

Khi bệnh cũn nhẹ, mặt dưới của lỏ xuất hiện vết lốm đốm màu trắng, sau vết bệnh loang dần rồi chuyển thành màu vàng nõu và cú chứa nhiều hạt phấn trắng Hạt phấn trắng này cú chứa cỏc sợi nấm và conidi Sợi nấm sinh sản ra rất nhiều conidi Conidi phỏt tỏn nhờ giú bỏm vào cành cõy, thõn cõy qua đụng Mựa xuõn, sợi nấm và conidi bỏm được vào mặt dưới lỏ nảy mầm xõm nhập vào bờn trong qua

tế bào khớ khổng lỏ

Bệnh do một loại nấm Phyllactinia moricola.Saw gõy ra Bệnh phõn bố rộng

khắp ở hầu hết cỏc vựng trồng dõu nuụi tằm Cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau cú thời gian phỏt bệnh khỏc nhau

- Đặc điểm phỏt sinh phỏt triển bệnh:

Nấm bạc thau cú thể nảy mầm trong điều kiện ẩm độ từ 30-100% Nhiệt độ thớch hợp nhất để nấm sinh trưởng phỏt triển là 230C – 250C và ẩm độ thớch hợp

nhất là 70-80%

Thụng thường, bệnh xuất hiện gõy hại tập trung vụ xuõn và vụ thu Duyên Hải miền Trung và Bắc Bộ bệnh thường xảy ra trong vụ xuân từ tháng 2 đến tháng 4

Trang 3

3

Mùa hè do nhiệt độ quá cao trên 300C không thuận lợi cho sự sinh trưởng của nấm bệnh nên bệnh Ýt ph¸t triÓn

Lá bị bệnh nhẹ tằm vẫn có thể ăn được nhưng lượng dâu giảm, chất lượng lá kém nên tằm dễ bị bệnh, còn khi bị bệnh nặng lá có mùi hôi, tằm không ăn

Các vùng miền núi nhiệt độ thấp, nơi có mạch nước ngầm thấp, hoặc ở ruộng dâu trồng quá dày, khái thác không triệt để, ruộng dâu không được thông thoáng hoặc bón thiếu phân kali thì bệnh hại rất nặng

- Biện pháp phòng trừ:

+ Trồng dâu với mật độ vừa phải để lá dâu có đủ ánh sáng, tạo độ thông thoáng

+ Vệ sinh đồng ruộng, thu hái lá già, lá bệnh để tiêu huỷ nhất là vụ cuối thu + Chọn giống kháng bệnh

+ Bón cân đối NPK

+ Thu hoạch đúng lứa, hái lá kịp thời

+ Sử dụng thuốc hoá học: Phun Ben lat-C diệt nguồn bệnh sau khi đốn Sử dụng Ben lat C, Anvil phun định kỳ 20 ngày/lần trong mùa bệnh hay xảy ra Cách

ly nuôi tằm 7-10 ngày Hoặc phun dung dịch lưu huỳnh vôi 0,3-0,4oB vào vụ cuối thu

1.2 Bệnh gỉ sắt

- Triệu chứng bệnh:

Bệnh thường gây hại trên lá, cuống lá, gân lá, hoa, quả và trên cành Phần bị hại trên lá có vết đốm màu vàng hoặc màu vàng nâu trên cả 2 mặt của lá Trên bề mặt vết bệnh có chứa nhiều bào tử dạng bột màu vàng tươi Mầm hoặc lá bị nấm

ký sinh vết bệnh phình to ra Khi bị bệnh nặng, mầm dâu không sinh trưởng được,

dễ bị gãy Lá bị uốn cong, dị hình, năng suất chất lượng giảm, lá trở nên khô cứng tằm ăn rất ít hoặc không ăn

Hình dạng vết bệnh có hai loại: Nấm ký sinh ở mầm mới, cuống lá, gân lá, hoa, quả và trên cành thì vết bệnh hình dài, nếu nấm ký sinh vào phần thịt lá thì vết bệnh có hình tròn

- Nguyên nhân gây bệnh:

Nguyên nhân do nấm Aecidium mori Syd.et Butler thuộc nhóm nấm đảm Bacidiomycetes gây bệnh gỉ sắt Nấm gỉ sắt qua đông trên thân cành, sang xuân

hình thành bào tử nảy mầm, qua lớp cutin tế bào biểu bì xâm nhập vào bên trong cây Sợi nấm hút các chất dinh dưỡng của tế bào để phát triển

Trang 4

4

- Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh:

Nấm có thể phát sinh trong điều kiện nhiệt độ từ 10-270C Bệnh thường xuất

hiện trong mùa mưa, nhiệt độ thích hợp nhất nấm phát sinh gây hại là 20-250C, ẩm

độ >80% Nếu ẩm độ thấp 77-78% tỷ lệ nhiễm bệnh giảm xuống Khi nhiệt độ

>30% không thích hợp cho nấm phát triển

Sự phát sinh, phát triển của nấm gỉ sắt cũng có quan hệ mật thiết với điều kiện ngoại cảnh và đặc tính của giống dâu, các giống dâu khác nhau tỷ lệ nhiễm bệnh gỉ sắt khác nhau

- Biện pháp phòng trừ:

+ Bón phân đầy đủ, cân đối, thu hái kịp thời không để dâu quá lứa, thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, tiêu huỷ tàn dư thực vật trong ruộng dâu

+ Chọn giống kháng bệnh

+ Trồng mật độ thích hợp tạo sự thông thoáng

+ Khi phát hiện có một số lá bệnh ngắt bỏ tiêu huỷ hạn chế lây lan

+ Khi phát bệnh dùng thuốc hoá học Anvil, Ridomil, Kasurane 0,2%, phun định kỳ 20 ngày/ lần trong mùa dịch hại, thời gian cách ly từ 7-10 ngày Sử dụng lưu huỳnh vôi 0,3-0,4oB; Oxyclorua đồng 0,2%; Polisulfua canxi 3%

1.3 Bệnh nấm trắng hại hom

- Triệu chứng bệnh:

Trang 5

5

Trên hom vết bệnh có biểu hiện một vài đốm nấm trắng hoặc dạng sợi nấm bám vào hom có dạng đối xứng Khi cắt hom đem trồng, tại các vết cắt biểu bì hom

bị nấm thối và lan dần ra toàn bộ hom

Thông thường hom dâu bị bệnh khi trồng sẽ bị thối trước khi ra rễ, cũng có khi cây dâu nảy mầm ra rễ rồi vẫn có thể bị chết do nấm trắng Trong điều kiện nhiệt ẩm độ thích hợp sợi nấm phát triển mạnh hom dâu càng thối nhanh vì thế hom bị chết luôn và không kịp ra mầm và ra rễ

- Nguyên nhân gây bệnh:

Bệnh do nấm corticium centrifugum Bres gây nên Sợi nấm lúc đầu có màu

trắng, sau đó già có màu hơi nâu, sợi nấm có tính chiết quang (làm giảm tốc độ ánh sáng) rất mạnh

- Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh:

Nấm trắng hại hom dâu có khả năng thích ứng trong phạm vi rộng nhiệt độ

từ 16-270C, độ pH đất 4-5, nhưng thích hợp nhất nhiệt độ 22-250C Trong điều kiện thuận lợi này, sợi nấm chỉ trong vòng 10-15 ngày có thể kết thành hạt màu trắng

Trong điều kiện khô hạn nấm trắng có thể kết thành từng hạt Lúc đầu hạt có màu trắng, sau chuyển dần sang màu cà phê, tạo thành hạt có hình cầu hoặc hình bầu dục Bào tử túi được sinh ra trên các đảm hình quả lê Trên mỗi cuống bào tử trần có 4 cuống bào tử nhỏ, trên mỗi cuống nhỏ có một bào tử túi Bào tử túi có kích thước 3,5- 6 x 5-10µm

Nấm có thể tồn tại trong đất từ 5-10 năm vẫn nảy mầm được Ở những vùng đất bãi thấp, trồng dâu bằng hom vào vụ đông, thì hom nảy mầm chậm do nấm xâm nhiễm ký sinh gây hại

- Biện pháp phòng trừ:

+ Làm đất, cầy lật phơi ải trước khi trồng Kết hợp với một số loại phân bón như xiamit (CaCN2) với hàm lượng 20-22%N và trên 60% Ca trước khi đặt hom 10-15 ngày, với liều lượng 700-900kg/ha

+ Hom trước khi trồng, đem xử lý trong dung dịch lưu huỳnh vôi với nồng

độ 0,3-0,5oB hoặc booc đô 1% có tác dụng diệt nấm rất tốt

+ Cho phun thuốc xử lý đất, rãnh dâu trước khi trồng bằng thuốc Xerezan 0,1% hoặc phalizan 0,1% có tác dụng diệt nấm trong đất và không làm ảnh hưởng đến cây dâu

1.4 Bệnh nấm trắng hại rễ

- Triệu chứng bệnh và đặc điểm phát sinh phát triển bệnh:

Trang 6

6

Sợi nấm bao bọc xung quanh mặt ngoài của rễ giống như lớp sợi bông màu trắng Phần sợi nấm lộ ra ngoài khỏi mặt đất khi tiếp xúc với không khí thì chuyển thành màu tro xám Sợi nấm trước tiên xâm nhập vào rễ tơ, rễ con phá huỷ tế bào làm thối các loại rễ này, sau đó thâm nhập vào rễ chính làm cho hệ thống hút các chất dinh dưỡng của rễ không hoạt động được

Phần tiếp giáp giữa thân cây dâu và mặt đất hình thành các bó phân sinh bào

tử không màu và có dạng hình trứng Cây dâu sau khi bị nấm xâm nhiễm sinh trưởng yếu dần, khả năng nảy mầm giảm, kéo dài Sang mùa hạ lá chuyển dần sang màu vàng và rụng xuống Đến mùa đông nhiệt độ ngoài trời xuống thấp cây dâu rất

dễ bị chết Trên nền đất trũng hoặc quá ẩm nhiều chất hữu cơ rất dễ phát sinh bệnh

- Nguyên nhân gây bệnh:

Bệnh do mọt loại nấm màu trắng hại ở rễ cây dâu có tên khoa học là

Rosellinia necatrix Berlesse Phổ ký chủ của loại nấm này rất rộng, ngoài cây dâu

ra chúng có thể ký sinh gây hại trên nhiều loại cây khác như đào, nho, chè…

- Biện pháp phòng trừ:

Vườn ươm hay ruộng dâu cần chọn ruộng đất cao, thoát nước để trồng Tuyệt đối không sử dụng cây giống bị nhiễm nấm bệnh để trồng

Trước khi trồng, xử lý rễ dâu bằng cách nhúng rễ dâu trong dung dịch clorua

đồng 1% hoặc nước vôi 20% trong 1giờ, sau đó cho rửa sạch rễ dâu bằng nước sạch rồi mang đi trồng

Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, nếu phát hiện có nấm bệnh đối với ruộng trồng mới cần cho bón vôi với liều lượng 10tấn vôi bột/ha rồi mới tiến hành trồng dâu

Vùng đất có nấm bệnh không bón phân hữu cơ, phân rác chưa hoai mục, vì

dễ tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển

II Bệnh Vi khuẩn

2.1 Bệnh vi khuẩn

- Triệu chứng bệnh:

Cây dâu bị bệnh, ngừng trệ sinh trưởng, mầm nách phát triển yếu và nảy mấm sớm, các bộ phận xanh bị tổn thương Lúc đầu vết bệnh có hình vòng tròn nhỏ, sau đó chuyển thành màu nâu lá bị biến dạng và thối

- Nguyên nhân gây bệnh:

Có 3 loại vi khuẩn chính gây hại trên cây dâu:

Trang 7

7

Bacterium moricolum, Yendo và Higuchi: là loại vi khuẩn gây thối, ăn mòn

phần dưới cành non, thường gây hại những cành con phía dưới sát mặt đất.Vi khuẩn làm thối rữa các mô xylem và phlolem Khi cây bị hại lá héo rũ, cành trở nên yếu và dễ gãy

Vi khuẩn Bacterium mori, Boyer và Lambert và vi khuẩn Bacterium

cubonianus, Manchiatti là hai loại bệnh thường gây hại cho cây dâu vào mùa mưa

Vi khuẩn Bacterium mori có hình tròn, hình đốm gram âm, khuẩn lạc màu trắng vi khuẩn Bacterium cubonianus có hình tròn, hình đốm gram dương, khuẩn lạc màu

hơi vàng

- Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh:

Khi nhiệt độ, ẩm độ thấp, mầm bệnh tồn tại và ngủ đông trên cành dâu Sang xuân nhiệt độ, ẩm độ lên cao bệnh phát triển mạnh nhất là vào đầu mùa mưa

Bệnh xâm nhập và lây lan qua vết thương cơ giới hoặc qua các ký chủ khác

- Biện pháp phòng trừ:

+ Không trồng dâu quá dày, mật độ trồng vừa phải, chế độ canh tác hợp lý + Cày bừa đất kỹ trước khi trồng, kết hợp với xử lý đất bằng Calxium Cynamide 50kg/100m2

+ Dâu đốn cách mặt đất, tránh xây xước khi đốn và khi thu hoạch lá dâu + Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, tiêu huỷ lá bệnh, cành bệnh và các tàn

dư gây bệnh

2.2 Bệnh thối ngọn

- Triệu chứng bệnh:

Vết bệnh xuất hiện ở lá non, lúc đầu giống vết dầu loang, sau đó các vết bệnh lớn dần tập trung thành đám lớn, lá khô giòn và rách tạo thành lỗ thủng

Khi ẩm độ không khí cao, mưa nhiều trên các vết bệnh tiết ra chất dịch nhờn Vi khuẩn từ đó xâm nhập qua vỏ cành vào các mạch dẫn làm tắc mạch dẫn, ngọn dâu bị mất nước héo rũ và thối chết

- Nguyên nhân gây bệnh:

Bệnh thối ngọn dâu do vi khuẩn Pseudomonas Syringae Val Hall gây nên

Vi khuẩn xâm nhập gây bệnh qua các vết thương và qua khí khổng của lá Bệnh phát triển và lây lan mạnh sau khi mưa kèm theo có gió mạnh có thể phát thành dịch

- Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh:

Trang 8

8

Bệnh thối ngọn dâu là một trong số bệnh phá hại tương đối nghiêm trọng đối với cây dâu, phân bố rộng khắp các vùng trồng dâu nuôi tăm Tỷ lệ nhiễm bệnh cao, có những nơi tỷ lệ bệnh lên đến 90%

Bệnh hại cả ngọn và lá dâu Khi cây dâu bị bệnh làm cho ngọn và lá dâu bị thối ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây dâu, làm giảm năng suất chất lượng lá dâu

Ở nước ta vào mùa hè bệnh phát triển mạnh trên các giống dâu nhập nội và các giống dâu địa phương Khả năng chống chịu bệnh vi khuẩn tuỳ thuộc vào từng giống dâu Các giống nhập nội như Quảng Đông dâu Quế, Dâu Kinh, dâu Thái Lan

bị bệnh nhiều hơn là các giống dâu địa phương giống Hà Bắc, dâu Ngái, Quang

Biểu, Bầu đen, bầu trắng…

Đặc điểm bệnh thường phát sinh thành dịch sau các trận mưa lớn nhất là kèm theo gió mạnh Trên nền đất có độ pH thấp, cây thiếu ánh sáng mọc vóng, ẩm

độ không khí cao, khí hậu thay đổi đột ngột bệnh phát triển mạnh

- Biện pháp phòng trừ:

+ Chọn giống chống chịu bệnh vi khuẩn

+ Phòng trừ sâu hại dâu ăn lá, côn trùng chích hút và trong quá trình chăm sóc thu hái tránh làm xây xước tạo ra vết thương cơ giới để vi khuẩn xâm nhập

+ Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, ngắt bỏ và thu gom các ngọn dâu lá dâu bị bệnh đem đi tiêu huỷ

+ Chăm sóc dâu bón phân hợp lý, NPK cân đối, hái lá kịp thời đúng lứa, ruộng dâu luôn đảm bảo độ thông thoáng

+ Dùng thuốc hoá học để phòng trừ: Phun thuốc phòng bệnh tại các vết cắt bằng dung dịch huỳnh vôi với nồng độ 0,4-0,5oB hoặc dung dịch booc đô 1% hay

nước vôi trong 1%

III Bệnh virus

3.1.Bệnh xoăn lá

- Phân bố và tác hại của bênh

Bệnh xoăn lá có mặt và gây hại ở các vùng trồng dâu nuôi tằm Bệnh này phần lớn phát sinh sau khi đốn dâu hè Lá của cây dâu bệnh nhỏ, cứng sớm Cành sinh trưởng chậm, cây dâu bị bệnh dần dần yếu, khô héo rồi chết

Ruộng dâu bị bệnh thì cây bệnh lan nhanh, phát bệnh cao, sau 3-4 năm tỉ lệ cây dâu bệnh có thể tăng lên 80% làm giảm sản lượng 50%

- Triệu chứng bệnh

Bệnh xoăn lá có thể phân chia ra 3 giai đoạn:

Trang 9

9

Giai đoạn đầu phiến lá nhỏ lại, mặt lá nhăn nheo Nếu lá xẻ thuỳ thì biến thành

lá nguyên, không xẻ Diệp tự lá sắp xếp lộn xộn Đốt ngắn lại, cành nhỏ và ngắn Giai đoạn giữa: bộ phận giữa của cành hoặc bộ phận ngọn nảy mầm nách sớm tạo ra nhiều cành tăm Lá có màu vàng, mặt lá thô cứng, và thu rụng lá sớm Vụ xuân nảy mầm sớm không có hoa quả

Giai đoạn cuối: cành sinh trưởng kém rõ rệt, lá bệnh nhỏ Cành dâu bị bệnh nặng có dạng như cái chổi

- Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây ra bệnh này là do virus Virus có hình cầu, kích thước 80-100nm, có 2 lớp màng cứng, bên trong chứa đầy các hạch có hình sợi hoặc hình hạt tròn

- Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh:

Virus của bệnh này qua đông ở trong cơ thể cây dâu Nguồn bệnh có thể truyền bệnh thông qua ghép và côn trùng môi giới là rầy xanh

Sau khi cây dâu nghỉ đông trong cành dâu có nguồn bệnh ít nhất Lúc này nếu lấy cành ghép của cây bệnh ghép vào gốc ghép không bệnh thì hầu như cây ghép không bệnh Nhưng nếu gốc ghép bị bệnh mà cành ghép không bệnh thì tỷ lệ truyền bệnh là 100%

Khi nhiệt độ không khí dưới 200C thì triệu chứng của bệnh ẩn không biểu hiện

ra Khi nhiệt độ tăng lên đến 300C thì triệu chứng bệnh biểu hiện nhanh chóng Do

đó thời kỳ phát sinh bệnh này tập trung phần lớn vào tháng 6-9 trong đó tháng 7-8 phát bệnh đạt đến đỉnh thời kỳ đỉnh cao

Một số giống dâu dễ nhiễm bệnh, các giống dâu khác nhau có tỷ lệ nhiễm bệnh khác nhau Ruộng dâu bón phân đạm nhiều bệnh phát triển mạnh

- Biện pháp phòng trị:

+ Trồng giống dâu kháng bệnh và cây giống sạch bệnh

+ Cải tiến phương pháp đốn: Nên luân phiên thời vụ đốn, tức là cứ 2 năm thì đốn một lần ở vụ xuân để khôi phục sức sinh trưởng cho cây dâu

+ Ruộng dâu bị bệnh nhẹ áp dụng phương pháp cắt, dưỡng, đốn ở vụ hè sớm, hái lá hợp lý ở vụ hè thu để tăng sức đề kháng cho cây dâu giảm tỷ lệ phát bệnh + Khi cây dâu nhiễm bệnh, cần đào bỏ đi kịp thời và đem tiêu huỷ

+ Vụ mùa hè thu khi hái lá nhiều thì cần phải chừa lại 2-3 lá ở ngọn cành + Bón phân đầy đủ, cân đối hợp lý tránh bón nhiều phân đạm

Trang 10

10

Lá dâu bị bệnh xoăn lá và lá dâu

không bị bệnh

Giống dâu số 12-

Lá dâu bị bệnh xoăn lá biến dạng

3.2 BÖnh hoa l¸

- Phân bố và tác hại

Bệnh này chủ yếu phát sinh ở vụ xuân, hè và cuối thu, cây dâu bị bệnh thì lá xoăn và cuốn lại, mặt lá nhăn nheo, cứng sớm Chất lượng và sản lượng lá ở vụ xuân và hè có ảnh hưởng lớn Bệnh này có ở vùng sản xuất dâu tằm trọng điểm bị hại nghiêm trọng Theo kết quả điều tra vườn dâu bị bệnh nhẹ thì tỷ lệ cây bệnh 10% vườn dâu bị bệnh nặng tỷ lệ cây bệnh 90% Vì thế dẫn tới biên độ giảm sản lượng dao động lớn

- Triệu chứng bệnh

Thời kỳ đầu phát bệnh, ở giữa các phân nhánh của phiến lá xuất hiện các chấm xanh hoặc vàng xanh, sau đó các đốm này mở rộng ra và liên kết lại làm cho

lá có màu vàng xanh Còn ở cạnh các gân lá vẫn giữ được màu xanh, từ đó hình thành hoa lá có dạng vàng xanh

Bệnh phát nặng, lá bệnh nhỏ và nhăn nheo, cuộn lên phía trên, gân lá ở mặt sau có các đám gồ lên, gân nhỏ biến thành màu nâu, có khi mép của phiến lá không

có khía xẻ, cành bệnh nhỏ, rất ngắn Vụ hè, vụ thu lá dâu ở trên cùng một cành bệnh có hiện tượng lá biểu hiện triệu chứng bệnh và có lá không có triệu chứng bệnh

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:37

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w