T6 cd hh c6 bài 2 hai đường thẳng cắt nhau hai đường thẳng song song

9 1 0
T6 cd hh c6 bài 2 hai đường thẳng cắt nhau  hai đường thẳng song song

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH: CHƯƠNG VI: HÌNH HỌC PHẲNG BÀI 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Thời gian thực hiện: (02 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức:  - Nhận biết hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song - Liệt kê hai trường hợp quan hệ hai đường thẳng: Cắt nhau, song song - Tìm đường thẳng cắt nhau, song song với số hình vẽ - Vận dụng hai khái niệm để giải số tập có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản Về lực:  * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân cơng nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề tốn học, lực mơ hình hóa toán học: thực thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, … để hình thành khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song; vận dụng kiến thức để giải tập vị trí hai đường thẳng, giải số tập có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản Về phẩm chất:  - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu  Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, bảng phụ máy chiếu, phiếu học tập Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: Gợi động tìm hiểu hình ảnh hai đường thẳng song song, cắt b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh đồ giao thông TP HCM c) Sản phẩm: Chỉ hình ảnh hai đường thẳng cắt nhau, song song đường d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động chung lớp sau hoạt động cặp đơi - Quan sát hình đồ giao thơng TP HCM Hai đường cắt nhau: ( GV chiếu máy chiếu, hình vẽ phóng to) + Nguyễn Đình Chiểu Paster - Tìm đường có hình ảnh hai đường + Nguyễn Đình Chiểu Nam Kỳ thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song Khởi Nghĩa; * HS thực nhiệm vụ: Hai đường song song: - Quan sát đồ giao thông + Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn - Thảo luận nhóm cặp đôi viết tên đường Thị Minh Khai cần tìm + Hai Bà Trưng Paster * Báo cáo, thảo luận:  - GV chọn nhóm hồn thành nhiệm vụ nhanh + Hai Bà Trưng Nam Kỳ Khởi lên trình bày kết Nghĩa; - HS lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hóa câu trả lời - GV đặt vấn đề vào mới: hình ảnh cho ta khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song; hai đường thẳng song song, cắt nhau? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (40 phút) Hoạt động 2.1: Hai đường thẳng cắt nhau(18 phút) a) Mục tiêu: - Hình thành khái niệm hai đường thẳng cắt - Biết tìm giao điểm hai đường thẳng cắt -Vẽ hai đường thẳng cắt cho yếu tố cho trước b) Nội dung: - Học sinh đọc SGK phần 1, phát biểu khái niệm hai đường thẳng cắt - Làm tập: Ví dụ 1, ví dụ 2(SGK trang 81), c) Sản phẩm: - Khái niệm hai đường thẳng cắt - Lời giải tập: Ví dụ 1,2, Luyện tập 1,2 (SGK trang 81) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1:  Hai đường thẳng cắt - GV giới thiệu hình 26 (SGK/80) thơng a) Ví dụ báo: Hai đường thẳng a b cắt điểm (SGK/ 80) O - Yêu cầu HS dự đoán : Ở hình 27 có đường thẳng cắt nhau? Đọc tên giao điểm chúng? +Những đường thẳng có chung điểm D; hỏi tương tự với điểm E điểm G? - Yêu cầu học sinh đọc khái niệm SGK * HS thực nhiệm vụ 1: - HS lắng nghe quan sát GV giới thiệu cách gọi tên - HS nêu dự đốn: hình 27 * Báo cáo, thảo luận 1:  - Với câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán (viết bảng) - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định cách viết đúng: - GV giới thiệu khái niệm hai đường thẳng cắt SGK trang 81, yêu cầu vài HS đọc lại * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - HS tiếp tục nghiên cứu VD 2: Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng qua M cắt đường thẳng a * HS thực nhiệm vụ 2: - HS lắng nghe quan sát GV vẽ hình VD2 máy chiếu - HS thực hành vào - Một HS thực hành bảng * Báo cáo, thảo luận HS lớp cho nhận xét HS bàn đổi chéo cho kiểm tra làm * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định cách vẽ - GV nêu lại bước làm * GV giao nhiệm vụ học tập 3:  - Hoạt động cá nhân làm luyện tập SGK trang 81 * HS thực nhiệm vụ 3: - HS thực nhiệm vụ * Hướng dẫn hỗ trợ: Nếu HS không làm được, GV gợi ý cho HS cách vẽ đường thẳng qua hai điểm, sau xét vị trí hai điểm A, B nằm mặt phẳng so với đường thẳng c b) Khái niệm (SGK/81) a b O Hai đường thẳng a b cắt điểm O c) Ví dụ (SGK/ 81) d) Áp dụng - Luyện tập (SGK trang 81) * Báo cáo, thảo luận 3:  - GV yêu cầu cặp đơi nhanh lên vẽ hình trả lời - HS lớp theo dõi, nhận xét câu * Kết luận, nhận định 3: - GV xác hóa kết nhận xét mức độ hoàn thành HS - Qua Luyện tập 1, GV giới thiệu đường thẳng qua điểm cho trước cắt đường thẳng cho trước * GV giao nhiệm vụ học tập 4:  - Hoạt động theo nhóm thực yêu cầu phần luyện tập * HS thực nhiệm vụ : - HS thực nhiệm vụ theo hình thức nhóm cặp đơi * Báo cáo, thảo luận 4:  - Các nhóm treo bảng phụ sản phẩm nhóm mình, nhóm khác quan sát đánh giá * Kết luận, nhận định 4: - GV đánh giá kết nhóm, xác hóa kết A c d B a) Vẽ hình b) Đường thẳng d qua hai điểm A, B có căt đường thẳng c Luyện tập Cách vẽ: + Đặt thước qua hai điểm N P, vẽ đường thẳng + Đặt thước qua hai điểm M, N M,P để vẽ đường thẳng M N P Hoạt động 2.2: Hai đường thẳng song song(20 phút) a) Mục tiêu: - HS nhận biết khái niệm hai đường thẳng song song - HS vận dụng khái niệm để viết (kí hiệu) hai đường thẳng song song b) Nội dung: - Thực HĐ2, SGK trang 81 từ dự đốn phát biểu hình ảnh hai đường thẳng song song - Đọc ví dụ 3, ví dụ sau hồn thiện vào - Vận dụng làm Luyện tập 3SGK trang 81 c) Sản phẩm: - Khái niệm hai đường thẳng song song ý - Lời giải Luyện tập SGK trang 81 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1:  - Thực HĐ2 SGK trang 81 việc quan sát hai tranh - Dự đoán số điểm chung hai đường thẳng song song -Nêu khái niệm hai đường thẳng song song * HS thực nhiệm vụ 1: - HS thực yêu cầu theo cá nhân * Báo cáo, thảo luận 1:  - GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày kết thực HĐ2 - GV yêu cầu vài HS phát biểu định nghĩa - HS lớp lắng nghe, quan sát nhận xét câu * Kết luận, nhận định 1: - GV xác hóa kết HĐ2, chuẩn hóa khái niệm - GV nêu ý Hai đường thẳng song song a b Hình 31 a) Khái niệm + Hai đường thẳng a b hình 31 khơng có điểm chung nào, ta nói chúng song song với Ta viết +Chú ý: Hai đường thẳng song song khơng có điểm chung * GV giao nhiệm vụ học tập 2:  b) Ví dụ - HS nghiên cứu VD3; VD4 - Nhận biết hai VD3: đường thẳng song song tìm hiểu cách viết hai đường thẳng song song Thực LT3 m SGK trang 81 - Làm Luyện tập SGK trang 81 n * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thực yêu cầu theo nhóm phiếu học tập + Đọc VD3; Viết lại điền kí hiệu thích hợp vào dấu ? Hồn thành VD4 a * Báo cáo, thảo luận 2:  - GV yêu cầu HS lên bảng làm trình bày VD3 - Đại diện nhóm lên trình bày VD4 I - GV yêu cầu HS lên bảng làm Luyện tập - HS lớp lắng nghe, quan sát nhận xét câu A * Kết luận, nhận định 2: - GV xác hóa kết HĐ2.2, chuẩn hóa khái niệm hai đường thẳng song C song cách kí hiệu c) - GV xác hóa kết Luyện tập a) K b) B D Hình 32 d y D x A B Hình 33 c b a d C + Hai đường thẳng m n song song với nhau; kí hiệu + Hai đường thẳng a song song với nhau; kí hiệu + Hai đường thẳng song song với nhau; kí hiệu VD4: + hai đường thẳng song song + Hai đường thẳng d cắt B +D giao điểm d * Luyện tập SGK 81 a) Các cặp đường thẳng song song: + + b) Các cặp đường thẳng cắt nhau: + a cắt b + a cắt c + d cắt b + d cắt c Hình 34  Hướng dẫn tự học nhà (2 phút) - Đọc lại toàn nội dung học - Học thuộc: khái niệm đường thẳng song song, đường thẳng cắt (dưới dạng lời văn kí hiệu) ý - Làm tập 1-> SGK trang 82 Tiết Hoạt động 3: Luyện tập (40 phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song Giao điểm hai đườn thẳng cắt để làm tập vị trí tương đối đường thẳng, giải số tập có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản b) Nội dung: Làm tập từ 1đến SGK trang 83 c) Sản phẩm: Lời giải tập từ đến SGK trang 83 d) Tổ chức thực hiện:  Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Nhắc lại khái niệm hai đường thẳng cắt nhau; vẽ đường thẳng a cắt đường thẳng b điểm O - Nhắc lại khái niệm hai đường thẳng song song; vẽ hai đường thẳng xy AB song song với nhau; viết kí hiệu thể song song * HS thực nhiệm vụ 1:  - HS thực yêu cầu theo cá nhân - Hướng dẫn, hỗ trợ HS chưa rõ cách làm * Báo cáo, thảo luận 1:  - GV yêu cầu HS lên bảng thực hai nhiệm vụ - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS - GV HS nhắc lại hai khái niệm học * GV giao nhiệm vụ học tập2: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm BT 1,2, SGK trang 83 Luyện tập *) Nhắc lại kiến thức cũ Dạng 1 :Nhận biết hai đường thẳng song song ; hai đường thẳng cắt nhau: Bài tập (SGK/83) Hình 35a : Đường thẳng b đường * HS thực nhiệm vụ 2:  thẳng c cắt H HS hoạt động cặp đơi, quan sát hình 35,36, 37; Hình 35b : Đường thẳng a đường trao đổi thảo luận thẳng d song song với Kí hiệu : * Báo cáo, thảo luận 2:  Hình 35c: Đường thẳng m đường GV gọi ba đại diện nhóm cặp đôi nhanh thẳng n cắt giao điểm T trình bày, báo cáo Bài tập (SGK/83) Cả lớp ý lắng nghe cho nhận xét a) Các cặp đường thẳng song song: * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS b) Các cặp đường thẳng cắt nhau: a cắt d; b cắt d; c cắt d a cắt e; b cắt e; c cắt e Bài tập3 (SGK/83) cắt A, cắt A; cắt B, cắt B cắt D, cắt D; cắt E, cắt E * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Hoạt động chung lớp làm tập SGK trang 83 * HS thực nhiệm vụ 3:  - HS thực yêu cầu theo hướng dẫn GV - Hướng dẫn, hỗ trợ: Làm có ba điểm H,I,K thẳng hàng? * Báo cáo, thảo luận 3:  - GV yêu cầu vài HS câu trả lời a - Một HS lên bảng vẽ ba điểm thẳng hàng - HS2 vẽ đường thẳng d trả lời * Kết luận, nhận định 3: - GV khẳng định kết đúng, đánh giá mức độ hoàn thành HS, lưu ý: để vẽ ba điểm thẳng hàng, ta vẽ ba điểm thuộc đường thẳng Dạng 2:Vận dụng kiến thức học vẽ đường thẳng song song, cắt theo yêu cầu cho trước: Bài tập SGK trang 83 a) Khi ba điểm thẳng hàng điểm có thuộc đường thẳng b) H I K d Đường thẳng khơng song song với đường thẳng ; có điểm chung Bài tập (SGK/83) * GV giao nhiệm vụ học tập 4: - Làm tập SGK trang 83 theo nhóm phiếu học tập P * HS thực nhiệm vụ 4:  - HS thực yêu cầu - Hướng dẫn, hỗ trợ; GV làm mẫu chi tiết cần Q R * Báo cáo, thảo luận 4:  - GV yêu cầu HS(K – G) lên bảng trình bày a) P giao điểm hai đường - Cả lớp quan sát nhận xét thẳng * Kết luận, nhận định 4: b)Các cặp đường thẳng cắt là: - GV khẳng định kết đánh giá mức ; ; độ hồn thành HS, lưu ý HS trình bày ngắn gọn Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đường thẳng song song, cắt để giải tốn 6, GV giao thêm cho HS vẽ sơ đồ đường khu dân cư nhỏ mà GV chụp đưa lên máy chiếu (Khu phố, xóm nhỏ) b) Nội dung: - HS giải tập sau: (Bài 6-SGK/83): a)Vẽ đường thẳng đường thẳng cắt b) Vẽ đường thẳng cắt ; đường thẳng cắt cắt - Thực nhiệm vụ theo cá nhân c) Sản phẩm: - Hình vẽ tập kèm giải thích chi tiết, xác mặt tốn học - Kết thực nhiệm vụ tự học theo cá nhân - HS quan sát, phác họa sơ đồ đường khu dân cư; nhà hoàn thành d) Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ 1: HS vẽ hình vẽ vào - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân nhà tập - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc HS để hiểu rõ nhiệm vụ  Giao nhiệm vụ : Yêu cầu HS thực cá nhân - Quan sát ảnh chụp GV hình, phác họa đường ảnh Về nhà hoàn thiện *)Giao nhiệm vụ nhà: (2 phút) - Xem lại tập làm tiết học - Học thuộc: khái niệmđường thẳng song song, cắt - Làm tập lại GV vừa giao; tìm thêm hình ảnh đường thẳng song song, cắt thực tế - Chuẩn bị sau: Đọc trước Đoạn thẳng; chuẩn bị: Thước thẳng có chia khoảng, compa

Ngày đăng: 09/08/2023, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan