TUẦN 29 Thứ hai ngày 03 tháng năm 2023 Tiết Giáo dục tập thể Tiết thứ 57 SINH HOẠT DƯỚI CỜ _ Tiết Tập đọc Tiết thứ 57 ĐƯỜNG ĐI SA PA I YấU CẦU CẦN ĐẠT: *) Kiến thức Đọc thành tiếng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước ( trả lời được câu hỏi thuộc hai đoạn cuối bài) Đọc – hiểu *) Góp phần phát triển cho HS: A Phẩm chất: - Yêu nước: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước và người B Năng lực: - NL Chung: Tự chủ, tự học; Giao tiếp và hợp tác - NL đặc thù: NL ngôn ngữ; NL văn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra:( 3-5’) - Đọc bài : Con sẻ - Nêu nội dung của bài? Dạy mới a Giới thiệu bài:( 1-2’):Gv giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài b Luyện đọc đúng:(10-12’) - HS đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn - Gọi một HS chia đoạn - Bài chia đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến liễu rủ + Đoạn 2:Tiếp theo đến sương núi tím nhạt + Đoạn 3: đoạn còn lại - Cho HS đọc nối đoạn - HS đọc nối đoạn - Rèn đọc đoạn + Đoạn 1: - Đọc đúng: chênh vênh, rực lên Hs đọc nhóm phát hiện những - Đọc đúng câu dài: Những đám mây hiện tượng khọc đọc trăng nhỏ/ sà xuống cửa kính ô tô/ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo - Sa Pa thuộc tỉnh nào? - Đọc chú giải từ rừng âm âm? - Cả đoạn đọc trôi chảy ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy, nhấn giọng ở từ: sà x́ng, trắng xố, bờng bềnh + Đoạn 2: - Đọc đúng Hmông, Tu Dí, Phù Lá - Giảng từ: Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, áp phiên - Hướng dẫn đọc cả đoạn: đọc đúng từ vừa hướng dẫn, ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy + Đoạn 3: - Đọc đúng khoảnh khắc, nồng nàn - Cả đoạn đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy - GV hướng dẫn đọc cả bài: Đọc trôi chảy rõ ràng, chú ý phát âm đúng từ đã hướng dẫn - GV đọc mẫu c Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10- 12’) - Đọc thầm đoạn và cho biết những điều em hình dung được sau đọc? - Đọc thầm đoạn và nói những điều em hình dung được? - Đọc thầm đoạn và cho biết em hình dung được gì sau đọc? -> Mỗi đoạn là một bức tranh đẹp về cảnh, về người Hãy nói lại những điều hình dung được qua mỡi bức tranh? - HS đọc thầm toàn bài - Những bức tranh bằng lời bài thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác giả Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? - Giảng từ cảm giác bồng bềnh huyền ảo, vàng hoe, thoắt - Vì tác giả gọi Sa Pa là “ quà tặng diệu kì” của thiên nhiên? - Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh đẹp của Sa Pa? - Bài văn có nợi dung gì? - Nhóm báo cáo kết quả của nhóm Gv ghi hiện tượng khó đọc – hs đọc lại câu có hiện tượng khó đọc đọc Hs đọc nhóm đơi - Hs đọc từng đoạn – Gv nhận xétt đánh giá - HS đọc cả bài HS đọc thầm và trả lời: …khách lên Sa Pa có cảm giác những đám mây trắng bồng bềnh huyền ảo .đoạn là cảnh một thị trấn nhỏ đưêng Sa Pa - Đoạn 3cho thấy ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh lạ - Đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi2 VD: nắng phố huyện vàng hoe những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp Vì sự đổi màu một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có .tác giả ngưỡng mợ, háo hức trước cảnh đẹp của Sa Pa .ca ngợi cảnh đẹp - HS nêu - > Nội dung bài - Hs TL nhóm cách đọc diễn cảm bài d-Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL(10-12’) - Hs đọc đoạn - Đoạn 1: Đọc giọng kể nhẹ nhàng, nhấn - Hs đọc đoạn giọng ở từ miêu tả cảnh đẹp - Hs đọc đoạn - Đoạn 2: đọc giọng nhẹ nhàng - Đoạn 3: Đọc diển cảm, nhấn giọng ở từ - HS đọc đoạn mình thích thoắt để thấy rõ sự thay đổi của cảnh đẹp - Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ - Đọc diễn cảm cả bài nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ háo hức của du khách trước cảnh đẹp - GV đọc mẫu e Củng cố dặn dò.( 3- 5’) - Nêu nội dung của bài? IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… Tiết Toán Tiết thứ 141 LUYỆN TẬP CHUNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *) Kiến thức - Ơn tập kiến thức về tỉ sớ và cách giải bài tốn Tìm hai sớ biết tởng và tỉ sớ của hai sớ - Viết được tỉ số của hai đại lượng loại - Giải được bài tốn Tìm hai sớ biết tởng và tỉ sớ của hai sớ *) Góp phần phát triển học sinh: A Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực, làm bài tự giác B triển lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư - lập luận logic II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: soi bài 3,4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - H trả lời, nhận xét + Hãy nêu bước giải toán + Vẽ sơ đồ Tìm hai số biết tổng tỉ số + Tìm tổng số phần hai số + Tìm số lớn, số bé - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài Hoạt động thực hành (30p) Bài - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp - GV nhận xét, chốt KQ đúng; Đáp án: a Khen ngợi/ động viên - Chốt cách viết tỉ số của hai số a) a = 3, b = Tỉ số b = a Lưu ý viết tỉ số không viết kèm đơn vị b) a = 5m ; b = 7m Tỉ số b = Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và chia sẻ: + Bài tốn cho biết gì? + Tổng hai số 1080 Gấp lần số thứ số thứ hai Vậy tỉ số 1/7 + Bài toán hỏi gì? + Tìm hai số + Bài tốn thuộc dạng tốn gì? + Dạng tốn Tổng – Tỉ Giải: Vì gấp lần số thứ nhất thì được số thứ hai - GV nhận xét, chốt KQ đúng; nên số thứ nhất bằng 1/7 số thứ hai khen ngợi/ động viên ? Sốthứnhất:| | 1080 Số thứ hai:| | | | | | | | ? Tổng số phần bằng là: + = ( phần) Số thứ nhất là: 1080: x = 135 Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất:135 Số thứ hai: 945 Bài - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp - GV nhận xét, đánh giá bài làm Giải: vở của HS Ta có sơ đờ: - Chớt lại bước giải dạng tốn ?m này Chiều rợng:| | | Chiều dài: | | | | 125m ?m Theo sơ đờ ta có tởng sớ phần bằng là: + = (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125: x = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 – 50 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng: 50m Chiều dài: 75m - HS làm vào vở– Chia sẻ lớp Bài 2: Tổng số 72 120 45 1 Tỉ số của số - Củng cố cách giải bài tốn Tởng Sớ bé 12 15 18 – Hiệu Số lớn 60 105 27 Bài 5: Đ/s: Chiều dài: 20m Chiều rợng: 12m (Dạng tốn tởng - hiệu ) Giải Nửa chu vi hay tổng của CD, CR là: 64 : = 32 (m) Chiểu rộng hình chữ nhật là: (32 – 8) : = 12 (m) Hoạt động ứng dụng (1p) Chiều dài hình chữ nhật là: Hoạt động sáng tạo (1p) 12 + = 20 (m) Đáp số: CD: 20 m CR: 12 m - Chữa lại phần bài tập làm sai - Tìm bài tập sách Tốn b̉i và giải IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… Tiết Chính tả( nghe- viết) Tiết thứ 29 AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *) Kiến thức Giỳp HS : - Nghe - viết đúng chính tả ; trình bày đúng bài báo ngắn có cỏc chữ sớ *) Góp phần phát triển cho HS: A Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm rèn chữ viết ẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết B Năng lực: - NL Chung: Tự chủ, tự học; Giao tiếp và hợp tác - NL đặc thù: NL ngơn ngữ; NL văn học II.ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: - Soi bài viết của học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra:( 3-5’) - Viết bảng con: kể chuyện, truyện trò Dạy mới: a Giới thiệu bài:(1-2’) G nêu yêu cầu và ghi bảng tên bài b Hướng dẫn chính tả.( 10-12’) - G đọc mẫu bài viết - Nêu nội dung của truyện ? giải thích chữ số 1, 2, 3, 4, không phải người Ai Cập nghĩ mà một nhà thiên văn học - Hướng dẫn viết đúng : - G nêu chữ khó + A- rập, Ấn Độ, Bát Đa: Viết đúng tên riêng nước ngoài + quốc vương + trị vì ( trị # chị) + Truyền chú ý âm đầu viết tr + rợng rãi( Âm đầu viết r) - G xố bảng, đọc cho H viết c- Viết vở( 14-16’) - GV đọc - Đọc sốt lỡi lần d- Hướng dẫn chấm ,chữa.( 3-5’) - GV chấm, cho HS tự chữa lỗi đ- Hướng dẫn luyện tập( 7-9’) Bài 2/104 - HS đọc bài và nêu yêu cầu người Ấn Độ H đọc và phân tích chính tả +H đọc lại chữ khó bảng - HS viết chữ khó H viết bài - HS sốt lỡi - HS tự chữa lỗi - HS làm sgk - HS trình bày, bạn khác nhận xét - H đặt câu ( miệng theo yêu cầu của bài) ,các H khác nhận xét VD: Lớp em có 14 bạn trai - HS đọc bài nêu yêu cầu - H làm bài vào vở Bài 3/104 e Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi còn lại IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… Tiết Đạo đức Tiết thứ 29 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *) Kiến thức - Nêu được một số quy định tham gia giao thông - Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thơng c̣c sớng hằng ngày *) Góp phần phát triển cho HS: A Phẩm chất: - PC trung thực: Tuân thủ, chấp hành nghiêm túc luật lệ giao thông B Năng lực: - NL Chung: NL tự giải quyết vấn đề; Giao tiếp và hợp tác - NL đặc thù: Điều chỉnh hành vi : Nhận thức chuẩn mực hành vi, phê phán hành vi sai trái II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC - Mợt sớ biển báo giao thơng, tranh ảnh về TNGT (GAĐT) III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1-2’) - HS hát bài hát về KTBC(2-3’) ATGT - Thế nào là tôn trọng luật giao thông? Bài mới: - HS trả lời a Giới thiệu (1-2’) b Các hoạt động: * HĐ1: Trị chơi: Tìm hiểu về biển báo giao thông (8- 10’) - GV chia nhóm và phở biến cách chơi - GV điều khiển cuộc chơi - HS quan sát biển báo giao thơng và nói ý nghĩa của mỡi biển báo - GV HS đánh giá kết quả ->Kết luận: Các nhóm biển báo giao thơng và ý nghĩa của chúng GD học sinh cần thực hiện đúng theo chỉ dẫn của biển báo tham gia giao thông (GV trình chiếu hình ảnh minh họa) * HĐ2: Thảo luận nhóm ( 8- 10’) Bài 3: Gv chia nhóm giao nhiệm vụ - Mỡi nhóm thảo ḷn mợt tình h́ng - GV nhận xét - Các nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung và ->Kết luận: Cần nắm được luật giao thơng chất vấn * HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( 7- 9’) - Bài tập SGK: - Nêu yêu cầu - GV chia nhóm giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của Hs - Đại diện nhóm trình ->Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho bản bày thân mình và cho mọi người cần chấp hành - HS nhắc lại ghi nhớ nghiêm chỉnh luật giao thông SGK Củng cố - dặn dò: (2’) - GV nhắc nhở HS chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người thực hiện - HS theo dõi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Thứ ba ngày 04 tháng năm 2023 Tiết Luyện từ câu Tiết thứ 57 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *) Kiến thức - Hiểu cỏc từ : “ Du lịch – Thám hiểm” - Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở bài 3; Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đớ BT4 *) Góp phần phát triển cho HS: A Phẩm chất: -Yêu nước: Có ý thức giữ gìn sự sáng của Tiếng Việt B Năng lực: - NL chung:Tự chủ, tự học; Giao tiếp và hợp tác - NL đặc thù : NL ngôn ngữ, NL văn học ,NL giải quyết vấn đề và sáng tạo II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: - Sở tay từ điển Soi bài 1,2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra:( 3- 5’) - Đặt một câu khiến? - Nêu cách đặt một câu khiến? Dạy mới: a Giới thiệu bài:( 1- 2’) ghi tên bài b Hướng dẫn HS luyện tập( 32- 34’) Bài 1/105 ( 8'): - HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo ḷn theo nhóm đơi và khoanh - HS khoanh kết quả đúng vào kết quả đúng vào SGK - HS làm nháp - HS trao đởi nhóm đơi - HS nêu - GV nhận xét -> Chốt: Hoạt động chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh là hoạt động du lịch Bài 2/105( 7') - Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS làm vở -> Chốt: Thám hiểm là thăm dò tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm Bài 3/ 105( 10') - GV giải nghĩa : Ai được nhiều nơi sẽ - HS đọc yêu cầu được mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, - HS trao đởi nhóm đơi, trả lời trưởng thành Bài 4/105 ( 7') - GV tổ chức cho HS chơi trò Du lịch - HS đọc yêu cầu sông - Cách chơi: Chia thành hai đội, thay đởi mợt đợi nêu câu hỏi, mợt đợi đốn Đợi nào - HS chơi đốn chính xác nhất đợi sẽ thắng - GV nhận xét đợi chơi, tuyên dương đội thắng cuộc -> Nếu chúng ta được nhiều nơi chúng ta sẽ biết được nhiều những danh lam thắng cảnh, những sông lớn của đất nước ta e Củng cố dặn dò(2-4’): - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… Tiết Tốn Tiết thứ 142 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỚ ĐĨ I U CẦU CẦN ĐẠT *) Kiến thức: - Giúp HS biết cách giải bài toán “ Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai sớ đó” *) Góp phần phát triển: A Phẩm chất - Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ B Góp phần phát triển NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn II CHUẨN BỊ - GV: GAĐT, soi bài 2,3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra (2-3’) - Tổng của số là 90 Tỉ số của số là Tìm sớ đó? - Nhận xét nêu cách làm Dạy mới (13-15’) a Bài toán * GV nêu bài tốn 1- Hướng dẫn tóm tắt và giải - Bài toán cho biết gì? - hiệu sơ và tỉ sớ - Bài tốn hỏi gì? - Tìm hai số - Hai số cần tìm là hai số nào? - Số lớn, số bé - Số lớn phần bằng thì số bé phần bằng thế - Tỉ số cho biết gì ? - Vẽ bảng - Hãy vẽ sơ đồ - Theo sơ đồ 24 là giá trị của mấy phần? - phần - Số lớn số bé Vì sao? - Lấy -3 - Làm thế nào để có phần? - Tìm hiệu số phần bằng nhau: 5-2 = - Tìm số bé ntn? Tính ntn? - Số lớn bằng ? * GV viết bài giải sgk - Nêu bước giải? - 24: x = 36 - 36 + 24 = 60 - HS hoàn thiện bài tốn B1: Vẽ sơ đờ B2: Tìm hiệu sớ phần bằng - Vậy để giải được loại toán “Tìm hai B3: Tìm số bé B4: Tìm số lớn sớ…đó” ta cần xác định được những gì? - Hiệu và tỉ sớ của hai sớ b Bài tốn - HS đọc lại bài toán * GV đưa bài - Bài tḥc dạng tốn nào? - Tìm hai sớ …đó - Tỉ sớ là bao nhiêu? Hiệu là bao nhiêu? - Tỉ số ; Hiệu 12 - Nêu hai sớ cần tìm của bài tốn? - Chiều dài và chiều rộng hình chữ - Nêu bước giải bài tốn “Tìm hai nhật sớ biết hiệu và tỉ sớ của hai sớ đó”? - Nháp * GV kết luận bước giải bài toán: - HS nêu miệng - Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số phần bằng - HS nêu - Tìm số bé Tìm số lớn - Nhiều HS nhắc lại Luyện tập (21-22’) Bài 1: (6-7’) bảng KT: Giải toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai sớ - Bài tốn hỏi gì? - Tìm số - Xác định hiệu và tỉ số của số? - Tìm số ta dựa vào đâu? - Hiệu 123, tỉ số - Nêu cách làm? - Vẽ sơ đồ; Hiệu số phần: – = - Số bé: 123 : x = 82 - Số lớn: 123 + 82 = 205 Bài 2: (6-7’) Làm nháp KT: Giải toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai sớ - Xác định dạng tốn? - Tìm số biết hiệu và tỉ số của - số cần tìm là số nào? số - Nêu bước giải? - Tuổi mẹ là số lớn; tuối là số bé - HS Bài 3: (7-9’) Làm vở KT: Giải tốn tìm hai sớ biết hiệu và tỉ sớ của hai sớ DKSL: Vẽ sơ đồ còn chưa chính xác tỉ số - Tìm số biết hiệu và tỉ sớ của - Bài tốn tḥc dạng nào? sớ - Hiệu biết chưa? Sớ bé nhất có chữ sớ - Sớ bé nhất có chữ sớ là 102 Tiết Tập làm văn Tiết thứ 57 ÔN TẬP VĂN TẢ CÂY CỐI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *) Kiến thức : - HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cối tuần tự theo bước: lập dàn ý, viết từng đoạn(Mở bài - Thân bài -Kết bài) - Tiếp tục củng cố kỹ viết đoạn mở bài( kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn thân bài, đoạn kết bài( kiểu mở rợng, khơng mở rợng) *) Góp phần phát triển cho HS: A Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học và có tinh thần tự giác học - Nhân ái: Yêu thiên nhiên, quan sát, cảm nhận sự vật định miêu tả linh hoạt bằng giác quan B Năng lực: - NL Chung: Tự chủ, tự học; Giao tiếp và hợp tác - NL đặc thù: NL ngơn ngữ; NL văn học II §å dïng d¹y häc: - Hình ảnh mợt sớ loài III Các hoạt động dạy học CHU YấU 1- Kim tra:( 3-5’) - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cối 2- Dạy mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện tập - HS lần lượt nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả cối - GV hệ thống lại bảng - Bài văn miêu tả cối gồm phần Mở bài : Giới thiệu định tả ( được trồng ở đâu ? trồng ? Trồng từ bao giờ ? Thân bài : Tả bao quát Tả từng bộ phận của ( hoặc tả từng thời kì phát triển của ) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của người tả đối với mà mình thích - HS nêu cách viết đoạn văn miêu tả cối - GV ghi bảng - HS luyện viết một đoạn văn miêu tả một mà em thích - GV chấm , nhận xét d Củng cố, dặn dò( -4’) - Nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… Tiết Kĩ thuật Tiết thứ 29 LẮP XE NÔI (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *) Kiến thức : - HS biết chọn đúng và đủ được chi tiết để lắp đu - Lắp được xe nôi theo mẫu Xe chủn đợng được *) Góp phần phát triển cho HS: A Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm làm, yêu lao động B Năng lực: - NL Chung: Tự chủ, tự học - NL đặc thù: Nhận biết; thực hành; Sử dụng công cụ thực hành II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC Mẫu xe nơi, tranh quy trình Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại - GV dẫn vào bài mới chỗ HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: HS nắm được tác dụng của xe nôi, chọn đúng đủ chi tiết để lắp Nắm được quy trình lắp và bước đầu thực hành lắp được xe nôi * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu Nhóm – Lớp - GV giới thiệu mẫu xe nôi lắp sẵn - HS quan sát và hướng dẫn HS quan sát từng bợ phận + Xe nơi có phận? + phận: tay kéo, đỡ, giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, + Nêu tác dụng xe nôi + Dùng em nhỏ nằm ngồi để người lớn đẩy chơi HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật a/ GV hướng dẫn HS chọn chi * Chọn chi tiết tiết theo SGK - Yêu cầu HS chọn từng loại chi tiết - HS thực hành SGK cho đúng, đủ - Xếp chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết b/ Lắp từng phận: * Lắp từng phận - Lắp tay kéo H.2 SGK GV cho HS quan sát và hỏi: + Để lắp xe kéo, em cần chọn chi + thẳng lỗ, chữ U tiết nào, số lượng bao nhiêu? dài - GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK - Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK + Theo em phải lắp giá đỡ trục + Lắp hai giá đỡ… bánh xe? - Lắp đỡ giá bánh xe H.4 SGK + Hai chữ U dài lắp vào hàng lỗ thứ lớn? - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh - Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK + Để lắp mui xe dùng ốc vít? - GV lắp theo bước SGK - Lắp trục bánh xe H.6 SGK + Dựa vào H.6, em nêu thứ tự lắp chi tiết? - GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe c/ Lắp ráp xe nôi theo quy trình SGK - GV ráp xe nơi theo quy trình SGK - Gọi 1- HS lên lắp d/ GV hướng dẫn HS tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp + Vào hàng lỗ thứ hai thứ ba lớn + Cần ốc vít + Lắp vịng hãm, bánh xe, vòng hãm - HS thực hành * Lắp ráp xe nôi - HS lên lắp 4.Tháo rời chi tiết xếp vào hộp - HS lên tháo rời chi tiết và cho vào hộp rồi nêu - Cả lớp thực hành lại nhóm HĐ 3: Thực hành - GV giúp đỡ, hướng dẫn HS nắm chưa tốt quy trình Hoạt động ứng dụng (1p) - Thực hành lắp ghép xe nôi Hoạt động sáng tạo (1p) - Hoàn thiện xe nôi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết Địa lí Tiết thứ 29 THÀNH PHỐ HUẾ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *) Kiến thức : HS biết: - Xác định vị trí Huế bản đồ VN - Giải thích được vì Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển *) Góp phần phát triển cho HS: A Phẩm chất: Yêu nước: Tự hào và bảo vệ thiên nhiên, di sản, người B Năng lực: - NL Chung: NL ngôn ngữ; Giao tiếp và hợp tác Làm việc nhóm NL giải quyết vấn đề, NL thẩm mĩ - NL đặc thù: Nhận thức và khám phá: nêu, nhận biết được sự đa dạng về tự nhiên ở một số vùng miền… II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC BGĐT; bản đờ hành chính Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ (3-5’) - Kể tên ngành công nghiệp nổi tiếng của - HS kể đồng bằng duyên hải miền Trung? Dạy mới: a Giới thiệu (1-2’) b Các hoạt động: * HĐ1: Thiên nhiên đẹp với cơng trình kiến trúc cổ (12-14') - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi u cầu: - HS làm việc nhóm đơi, lên + Chỉ vị trí của thành phớ Huế bản đồ Việt chỉ bản đồ vị trí và trả Nam? lời câu hỏi + Kể công trình kiến trúc cổ? - GV nhận xét, chỉ vị trí thành phố Huế, công - HS nghe + quan sát trình kiến trúc cổ+ đưa tranh lên màn hình màn hình ->Kết luận: Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn Thiên nhiên Huế đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ * Hoạt động 2: Huế - thành phố du lịch (1012') - u cầu HS mỡi nhóm dựa vào tranh ảnh SGK - HS làm việc theo nhóm và tranh ảnh GV đưa, nêu địa điểm du lịch ở - Đại diện nhóm đóng vai H́ rời chọn địa điểm để giới thiệu về địa điểm hướng dẫn viên dụ lịch lên giới thiệu theo yêu cầu của ->Kết ḷn: Thành phớ H́ là nơi có nhiều phong GV cảnh đẹp, di tích lịch sử thuận lợi cho du lịch phát triển - HS đọc ghi nhớ Củng cố, dặn dò (2-3’) - Em biết gì về thành phố Huế? - HS nêu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ năm ngày 06 tháng năm 2023 Tiết Thể dục Tiết thứ 57 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – NHẢY DÂY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *) Kiến thức : - ôn tung, bắt bóng theo nhóm người, người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực hiện bản đúng động tác và nâng cao thành tích - Trò chơi: “Dẫn bóng” YC biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ đợng *) Góp phần phát triển cho HS: PC: Trách nhiệm: Biết rèn luyện và giữ gìn sức khỏe bản thân NL: - NL chung: Năng lực thể chất - NL đặc thù: Chăm sóc sức khỏe; Vận đợng để nâng cao sức khỏe