Báo cáo kết quả học phần: Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại Công ty Cổ phần dệt Vĩnh Phú
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC i
A.MỞ ĐẦU 1
B NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 6
1.1 Một số khái niệm cơ bản về quản trị chất lượng sản phẩm 6
1.1.1 Quản trị 6
1.1.2 Khái niệm về sản phẩm 6
1.1.3 Chất lượng sản phẩm 7
1.1.3.1 Một số quan điểm về chất lượng sản phẩm 7
1.1.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 7
1.2.2 Vai trò của quản trị chất lượng sản phẩm 11
1.3 Nội dung của quản trị chất lượng sản phẩm 11
1.3.1 Hoạch định chất lượng- Plan 12
1.3.1.1.Định nghĩa 12
1.3.1.2 Khoảng cách chất lượng 12
1.3.1.3.Các bưóc lập kế hoạch chất lượng 13
1.3.2 Tổ chức thực hiện- Do 14
1.3.3 Kiểm tra, kiểm soát chất lượng- Check 15
1.3.4 Hoạt động điều chỉnh và cải tiến- Action 16
1.1.5 Một số hệ thống quản lý chất lượng hiện đại 18
1.1.5.1 Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) 18
1.1.5.2 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 19
1.1.5.3 Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm HACCP 23
1.2 Cơ sở thực tiễn 24
1.2.1 Trên thế giới 24
1.2.2 Ở Việt Nam 26
Trang 2CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
SẢN PHẨM SỢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VĨNH PHÚ 29
2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 29
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 29
2.1.2 Cơ cấu bộ máy của tổ chức 29
2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức 29
2.1.2.2 Nhiệm vụ chức năng các phòng ban 30
2.1.3 Đặc điểm lao động của công ty 32
2.1.4 Đặc điểm cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị của công ty 35
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 37
2.1.6 Giới thiệu các sản phẩm của công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 39
2.2 Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 40
2.2.1 Thực trạng chất lượng sản phẩm sợi tại công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 41
2.2.1.1 Thực trạng thực hiện tiêu chuẩn ISO 9002 tại công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú ……… 41
2.2.1.2 Phân tích kết quả một số vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm thông qua phiếu điều tra từ cán bộ nhân viên công ty 45
2.2.1.3 Tình hình chất lượng sản phẩm sợi của công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 46 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú………… 49
2.2.2.1 Hoạch định chất lượng 50
2.2.2.2 Tổ chức thực hiện 53
2.2.2.3 Kiểm tra, kiểm soát chất lượng 56
2.2.2.4 Hoạt động điều chỉnh và cải tiến 60
2.3 Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú 60
2.3.1 Ưu điểm 60
2.3.2 Hạn chế 61
2.3.3 Nguyên nhân những hạn chế 62
Trang 3CHƯƠNG 3 64
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆNCÔNG TÁCQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨMSỢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VĨNH PHÚ 64
3.1.Định hướng phát triển của công cổ phần Dệt Vĩnh Phú 64
3.1.1 Mục tiêu chung của công ty 64
3.1.2 Mục tiêu cho công tác quản lý chất lượng sản phẩm 64
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị chất lượng sản phẩm tại công ty 64
3.2.1 Giải pháp về nguồn nhân lực thực hiện quản trị chất lượng sản phẩm 64
3.2.2 Giải pháp về tổ chức quản lý 65
3.2.3 Tăng cường khai thác sử dụng công nghệ hiện có và đầu tư nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ mới 66
3.2.4 Tăng cường áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000 67
C.KẾT LUẬN 69
D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ
số
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
1.1 Bảng tổng hợp các phiên bản ISO 9000
2.1 Đặc điểm lao động của công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú,
giai đoạn 2011- 2013ng mục tài sản của công ty 33
2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ
phần Dệt Vĩnh Phú giai đoạn 2011-2013 38
2.6 Các yếu tổ ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 46
2.7 Sản lượng sản xuất của mỗi loại sản phẩm sợi trong 3
2.9 Chất lượng sản phẩm sợi của công ty trong giai đoạn
2.14 Nội dung kiểm tra trong quá trình kéo sợi 59
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1 HACCP Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
Trang 8A.MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt khi đất nước đang bước vào thời kỳhội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, tham gia tích cực vào các tổ chức kinh
tế, tài chính thế giới; đặc biệt sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa tổ chức WTO, nhiều cơ hội mới đã mở ra cho sự phát triển kinh tế nướcnhà Song hành cùng những cơ hội đó là những thách thức vô cùng lớn, đặc biệt
là sự cạnh tranh gay gắt từ các tập đoàn, doanh nghiệp lớn của nước ngoài, cónăng lực vốn mạnh mẽ, lợi thế về khoa học công nghệ kỹ thuật và trình độ quản
lý Vậy với trình độ sản xuất còn hạn chế, tài chính còn nhỏ, trình độ quản lýcòn yếu, nhiều doanh nghiệp trong nước vẫn hoạt động kinh doanh kém hiệuquả, khả năng cạnh tranh của các thương hiệu sản phấm Việt Nam trên thịtrường thế giới còn yếu thì làm thế nào các doanh nghiệp Việt Nam có thể thâmnhập, phát triến và vươn xa ra thị trường quốc tế
Trang 9Để đạt được mục đích phát triển lâu dài và bền vững, ngay từ bây giờ cácdoanh nghiệp trong nước cần phải cải thiện bài toán năng suất và chất lượng Cóthể nói, hiện nay chất lượng sản phẩm đang trở thành yếu tố cạnh tranh đóng vaitrò ngày càng quan trọng Một sản phẩm có chất lượng và có tính cạnh tranh đòihỏi nó phải thỏa mãn được những nhu cầu tiêu dùng ngày càng phức tạp củakhách hàng với chi phí thấp nhất có thế Mà nhu cầu của người tiêu dùng thìluôn luôn thay đổi và đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm Dựa vàonhững nhu cầu ấy, ta sản xuất những sản phẩm có những thuộc tính mà kháchhàng mong muốn, đồng thời dự báo được xu hướng thay đổi nhu cầu của kháchhàng trong tương lai để có thể có chiến lược nghiên cứu, sản xuất mới Và trongquá trình sản xuất ấy, nhất thiết phải đảm bảo rằng từng khâu, từng giai đoạnsản xuất phải đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật về chất lượng Muốn làm đượcđiều này, khi xây dựng chính sách phát triến tổng thế, doanh nghiệp cần đưa rachính sách chất lượng mà doanh nghiệp hướng đến là gì?; lập kế hoạch về cácmục tiêu, yêu cầu chất lượng; đồng thời phải có hệ thống theo dõi, đánh giá cáccông việc liên quan đến toàn bộ quá trình sản xuất nhằm kiểm soát chất lượngmột cách hiệu quả nhất.
Trang 10Công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú là một đơn vị trực thuộc tập đoàn Dệt MayViệt Nam, hoạt động theo hình thức công ty cổ phần Hiện nay, công ty cổ phầnDệt Vĩnh Phú là một trong số các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Việt Trìkinh doanh trong lĩnh vực sản xuất sợi, vải các loại, may quần áo, dệt khăn.Nhận thấy vai trò quan trọng của công tác quản trị chất lượng sản phẩm, hơnnữa để theo kịp với nhịp độ phát triển của thời đại, ngay từ khi bắt đầu quá trìnhsản xuất kinh doanh công ty đã tiến hành lập kế hoạch và giám sát chặt chẽ chấtlượng sản phẩm Tuy nhiên việc thực hiện công tác quản trị chất lượng sảnphẩm của công ty vẫn còn tồn tại những hạn chế như: chất lượng nguồn nhânlực thực hiện công tác quản trị chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đề ra hệthống các tiêu chí cụ thể trong quá trình kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm,nguồn vốn công ty còn hạn chế,…Với mong muốn được đóng góp ý kiến, đưa
ra giải pháp để nâng cao công tác quản trị chất lượng sản phẩm của công ty, em
quyết định lựa chọn đề tài “Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú” làm bài báo cáo kết quả học
Trang 113.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú
3.2 Phạm vi nghiên cứu
-Phạm vi về nội dung: Công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi
- Phạm vi không gian: Công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú
- Địa chỉ: Số 9 - Đường Công Nhân- P.Nông Trang- TP Việt Trì- Tỉnh Phú Thọ
- Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2011-2013
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp luận
Để tiến hành những nội dung nghiên cứu, quan điểm thống nhất vàxuyên suốt trong quá trình nghiên cứu là quan điểm duy vật biện chứng vàquan điểm duy vật lịch sử
- Phương pháp duy vật biện chứng được sử dụng khi coi công ty cổ phầnDệt Vĩnh Phú hay công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi của công ty trongtrạng thái luôn phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật, hiệntượng khác
- Phương pháp duy vật lịch sử là xem xét, đánh giá các sự vật, hiệntượng kinh tế - xã hội theo quan điểm lịch sử Trong đề tài, phương phápnghiên cứu này được sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu quá trình hình thành
và phát triển của công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú , tình hình sản xuất kinh doanh,tình hình lao động, tình hình tài sản và các quy luật vận động của nó trong quátrình sản xuất kinh doanh của công ty
4.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
4.2.1 Thông tin thứ cấp
- Đây là các tài liệu, số liệu từ các công trình nghiên cứu trước được lựachọn sử dụng vào mục đích phân tích, minh họa rõ nét về nội dung nghiên cứu,nguồn gốc của các nguồn tài liệu này đã được chú thích rõ trong phần “Tài liệutham khảo” Nguồn tài liệu này bao gồm:
Trang 12- Tài liệu từ sách báo như: Các sách lý luận từ sách giáo khoa đến sáchchuyên khảo, các công trình khoa học đã được xuất bản (các đề tài nghiên cứuthuộc các cấp, các luận văn, luận án), thông tin trên mạng internet,…
- Tài liệu, số liệu đã được công bố về kết quả hoạt động kinh doanh, tìnhhình sử dụng chi phí kinh doanh,… các số liệu này thu thập từ báo cáo tổng kếthàng năm của công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú
Các thông tin thu thập được, cho biết tình hình nghiên cứu trong lĩnh vựcquản trị chất lượng sản phẩm, cung cấp lý luận cơ bản, cung cấp thông tin vềtình hình kinh doanh nói chung của công ty và thực trạng công tác quản lý chấtlượng nói riêng tại công ty trong thời gian qua
4.2.2 Thông tin sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập từ việc điều tra các cá nhân, bộ phận trongcông ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú, các tổ chức kinh tế trong ngành kinh doanh vàđối thủ cạnh tranh của công ty
Phương pháp quan sát: Quan sát là phương pháp ghi lại có kiểm soát các
sự kiện hoặc các hành vi ứng xử của con người Gồm:
- Quan sát trực tiếp và gián tiếp bằng phiếu hỏi đã được thiết kế sẵn
- Quan sát ngụy trang và công khai
Phương pháp phỏng vấn, điều tra: Đề tài đã tiến hành điều tra bằng phiếuhỏi được thiết kế sẵn đối với người lao động trong công ty để nhận thấy thái độ,
ý kiến của người lao động về các chính sách quản lý, về chất lượng sản phẩm.Điều này giúp nhà quản lý dễ dàng đưa ra các chính sách phù hợp để hoàn thiệncông tác quản lý chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty
Các số liệu này được sử dụng để phân tích về thực trạng công tác quản lýchất lượng tại công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú
4.3.Phương pháp xử lý thông tin
Lựa chọn, loại bỏ những thông tin kém giá trị, phương pháp cơ bản là sosánh các nguồn tài liệu với nhau
Trang 13Tính toán lại số liệu trên cơ sở tôn trọng số liệu gốc, dùng phần mềm Exceltổng hợp, tính toán các chỉ tiêu như số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân.
4.4 Phương pháp phân tích
Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu dựa trênviệc so sánh một chỉ tiêu cơ sở, qua đó xác định xu thế biến động của tiêu chuẩncấn phân tích như: so sánh biến động về cơ cấu lao động, về doanh thu, chi phigiữa các năm,…
Phương pháp mô tả: Là phương pháp dùng để diễn đạt và giải thíchthông tin đã thu thân được thông qua kết quả xử lý thông tin như mô tả về số laođộng, doanh thu đạt được, chi phi bỏ ra hàng năm của công ty,
Trang 14B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1 Một số khái niệm cơ bản về quản trị chất lượng sản phẩm
1.1.1 Quản trị
Thuật ngữ quản trị được giải thích bằng nhiều cách khác nhau và có thểnói là chưa có một định nghĩa nào được tất cả mọi người chấp nhận hoàn toàn Mary Parker Follett cho rằng “quản trị là nghệ thuật đạt được mục đíchthông qua người khác” Định nghĩa này nói lên rằng những nhà quản trị đạtđược các mục tiêu của tổ chức bằng cách sắp xếp, giao việc cho những ngườikhác thực hiện chứ không phải hoàn thành công việc bằng chính mình
Định nghĩa giải thích tương đối rõ nét về quản trị được James Stoner và
Stephen Robbins trình bày như sau: “Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra” Một định nghĩa khác được nhiều người chấp nhận nhất là “Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được những kết quả cao nhất với mục tiêu đã định trước” Khái niệm này chỉ ra
rằng một hệ thống quản trị bao gồm hai phân hệ: (1) Chủ thể quản trị hay phân
hệ quản trị và (2) Đối tượng quản trị hay phân hệ bị quản trị Giữa hai phân hệnày bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau bằng các dòng thông tin
1.1.2 Khái niệm về sản phẩm
Theo TCVN ISO 8402: sản phẩm là kết quả của các hoạt động hoặc quátrình (tập hợp các nguồn lực và hoạt động có liên quan với nhau đế biến đầu vàothành đầu ra)
Nguồn lực ở đây được hiểu là nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực vàthông tin
1.1.3 Chất lượng sản phẩm
Trang 151.1.3.1 Một số quan điểm về chất lượng sản phẩm
* Quan điểm siêu việt: Chất lượng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất củasản phẩm
*Quan điểm xuất phát từ sản phẩm: Chất lượng được phản ánh bởi cácthuộc tính đặc trưng của sản phẩm
*Quan niệm của nhà sản xuất: Chất lượng là sự hoàn hảo và phù hợp của
1 sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hay tiêu chuẩn, quy cách đã xác địnhtrước
* Quan điểm của người tiêu dùng: Chất lượng là sự phù hợp của sản phẩmvới mục đích sử dụng của người tiêu dung
Định nghĩa về chất lượng sản phẩm của ISO: Chất lượng là mức độ thỏa
mãn của một tập hợp các thuộc tính đáp ứng yêu cầu.
1.1.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
Các yếu tố ảnh hưởng có thể chia thành hai nhóm : các yếu tố bên ngoài
và các yếu tố bên trong
a Nhóm các yếu tố bên ngoài
Nhu cầu của nền kinh tế:
Chất lượng sản phẩm luôn bị chi phối, ràng buộc bởi hoàn cảnh, điều kiện
và nhu cầu nhất định của nền kinh tế Tác động này thể hiện như sau
Đòi hỏi của thị trường :
Thay đổi theo từng loại thị trường, các đối tượng sử dụng, sự biến đổi củathị trường Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải nhạy cảm với thịtrường để tạo nguồn sinh lực cho quá trình hình thành và phát triển các loại sảnphẩm Điều cần chú ý là phải theo dõi, nắm chắc, đánh giá đúng đòi hỏi của thịtrường, nghiên cứu, lượng hóa nhu cầu của thị trường để có các chiến lược vàsách lược đúng đắn
Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất :
Trang 16Đó là khả năng kinh tế (tài nguyên, tích lũy, đầu tư ) và trình độ kỹ thuật
(chủ yếu là trang thiết bị công nghệ và các kỹ năng cần thiết) có cho phép hìnhthành và phát triển một sản phẩm nào đó có mức chất lượng tối ưu hay không.Việc nâng cao chất lượng không thể vượt ra ngoài khả năng cho phép của nềnkinh tế
Chính sách kinh tế:
Hướng đầu tư, hướng phát triển các loại sản phẩm và mức thỏa mãn cácloại nhu cầu của chính sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng đếnchất lượng sản phẩm
Sự phát triển của khoa học-kỹ thuật :
Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuấttrực tiếp thì trình độ chất lượng của bất kỳ sản phẩm nào cũng gắn liền và bị chiphối bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhất là sự ứng dụng các thành tựucủa nó vào sản xuất Kết quả chính của việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sảnxuất là tạo ra sự nhảy vọt về năng suất, chất lượng và hiệu quả Các hướng chủyếu của việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay là :
- Sáng tạo vật liệu mới hay vật liệu thay thế
- Cải tiến hay đổi mới công nghệ
- Cải tiến sản phẩm cũ và chế thử sản phẩm mới
Hiệu lực của cơ chế quản lý kinh tế :
Chất lượng sản phẩm chịu tác động, chi phối bởi các cơ chế quản lý kinh tế,
kỹ thuật, xã hội như:
- Kế hoạch hóa phát triển kinh tế
- Giá cả
- Chính sách đầu tư
- Tổ chức quản lý về chất lượng
Trang 17b.Nhóm yếu tố bên trong
Trong nội bộ doanh nghiệp, các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượngsản phẩm có thể được biểu thị bằng qui tắc 4M, đó là :
Men : con người, lực lượng lao động trong doanh nghiêp
Methods : phương pháp quản trị, công nghệ, trình độ tổ chức quản lý và
tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
Machines : khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị của doanh nghiệp Materials : vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư, nguyên nhiên vật liệu của doanh nghiệp
Trong 4 yếu tố trên, con người được xem là yếu tố quan trọng nhất
1.1.3.4 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phấm.
Trong thực tiễn ta gặp rất ít sản phẩm chỉ có một chỉ tiêu chất lượng, màthường có rất nhiều chỉ tiêu khác nhau Ta có thể tập hợp một số chỉ tiêu sau đểđánh giá chất lượng sản phẩm
Nhóm chỉ tiêu sử dụng: Đây là nhóm chỉ tiêu chất lượng sản phẩm mà người tiêu dùng khi mua hàng hay sử dụng để kiểm tra, đánh giá chất lượng sảnphẩm hàng hoá
Nhóm chỉ tiêu kỹ thuật- công nghệ
Trang 18Bằng cách nào ta có thể kiểm tra, đánh giá về giá trị sử dụng của sảnphẩm Ta sẽ không có kết luận gì về chất lượng sản phẩm hàng hoá nếu nhưkhông nghiên cứu một số chỉ tiêu quan trọng sau:
+ Chỉ tiêu về cơ lý hoá như khối lượng, thông số kỹ thuật, các thông số về
độ bền, độ tin cậy, độ chính xác, an toàn khi sử dụng và sản xuất mà hầu nhưmọi sản phấm đều có Các chỉ tiêu này thường được quy định trong văn bản tiêuchuẩn của cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp, hợp đồng kinh tế
+ Chỉ tiêu về sinh hoá như mức độ ô nhiễm đến môi trường, khả năng toảnhiệt, giá trị dinh dường, độ ẩm, độ mài mòn, Tuỳ vào từng mặt hàng cụ thế vàthành phần mỗi chỉ tiêu chiếm mà ta tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu này ở mộtmức độ nhất định, đặc biệt chú ý đến các chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng tới chấtlượng sản phẩm
Nhóm các chỉ tiêu kinh tế
Mục tiêu lớn nhất của quản trị chất lượng là: Bảo đảm chất lượng của đồ án thiết kế sản phẩm và tuân thủ nghiêm đồ án ấy trong sản xuất, tiêu dùng sao cho tạo ra những sản phẩm thoả mãn nhu cầu của xã hội, thoả mãn thị trường với chiphí xã hội tối thiểu
Để đạt được mục tiêu trên nhiều tác giả đã đưa ra những định nghĩa khác nhau về quản trị chất lượng
Trong các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật (JIS) có định nghĩa về quản trị chất lượng như sau: “Hệ thống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết
Trang 19kiệm những hàng hoá có chất lượng cao hoặc đưa ra những dịch vụ có chất lượng thoả mãn yêu cầu của người tiêu dùng
Giáo sư tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia của Nhật về quản trị chất lượng, cho rằng: “Quản trị chất lượng có nghĩa là nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo dưỡng một sản phẩm có chất lượng, kinh tế nhất, có ích nhất chongười tiêu dùng và bao giờ cũng thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng ”
Định nghĩa của Philip B.Crosby: “ Quản trị chất lượng là một phương tiện
có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hành động”
Theo ISO_ 9000: “Quản trị chất lượng là các phương pháp hoạt động được
sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu về chất lượng ”
Trang 20Mặc dù còn tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau song ta có thể khái quáthoá bằng một hệ thống các hoạt động, các biện pháp và quy định hành chính, xãhội, kinh tế - kỹ thuật dựa trên các thành tựu của khoa học hiện đại, nhằm sửdụng tối ưu những tiềm năng để đảm bảo, duy trì và không ngừng nâng cao chấtlượng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của xã hội với chi phí nhỏ nhất”
1.2.2 Vai trò của quản trị chất lượng sản phẩm
Quản lý chất lượng có vai trò rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay bởi
vì quản lý chất lượng một mặt làm cho chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ thoảmãn tốt hơn nhu cầu khách hàng và mặt khác nâng cao hiệu quả của hoạt độngquản lý Đó là cơ sở để chiếm lĩnh, mở rộng thị trường, tăng cường vị thế, uy tíntrên thị trường Quản lý chất lượng cho phép doanh nghiệp xác định đúng hướngsản phẩm cần cải tiến, thích họp với những mong đợi của khách hàng cả về tínhhữu ích và giá cả
Sản xuất là khâu quan trọng tạo thêm giá trị gia tăng của sản phẩm hoặcdịch vụ về mặt chất, đó là các đặc tính hữu ích của sản phẩm phục vụ nhu cầucủa con người ngày càng cao hơn về mặt lương, là sự gia tăng của giá trị tiền tệthu được so với những chi phí ban đầu bỏ ra Giảm chi phí trên cơ sở quản lý sửdụng tốt hơn các yếu tố sản xuất mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm chodoanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hon Để nâng cao chất lượng sản phẩm,dịch vụ, có thể tập trung vào cải tiến công nghệ hoặc sử dụng công nghệ mớihiện đại hon Hướng này rất quan trọng nhưng gắn với chi phí ban đầu lớn vàquản lý không tốt sẽ gây ra lãng phí lớn Mặt khác, có thể nâng cao chất lượngtrên cơ sở giảm chi phí thông qua hoàn thiện và tăng cường công tác quản lýchất lượng Chất lượng sản phẩm được tạo ra từ quá trình sản xuất Các yếu tốlao động, công nghệ và con người kết họp chặt chẽ với nhau theo những hìnhthức khác nhau Tăng cường quản lý chất lượng sẽ giúp cho xác định đầu tưđúng hướng, khai thác quản lý sử dụng công nghệ, con gnười có hiệu quả hon.Đây là lý do vì sao quản lý chất lượng được đề cao trong những năm gần đây
1.3 Nội dung của quản trị chất lượng sản phẩm
Trang 21Quản lý chất lượng trước đây có chức năng rất hẹp, chủ yếu là hoạt độngkiểm tra kiểm soát, nhằm đảm bảo chất lượng đúng tiêu chuẩn thiết kế đề ra.Ngày nay, quản lý chất lượng được hiểu đầy đủ, toàn diện hơn bao trùm tất cảnhững chức năng cơ bản của quá trình quản lý.
Quản trị chất lượng được thực hiện một cách liên tục thông qua triển khaivòng tròn quản lý hay còn gọi là bánh xe Deming(vòng tròn PDCA) Dưới góc
độ quản trị vòng tròn PDCA là trình tự cần thiết khi thực hiện bất cứ một côngviệc nào như tổ chức một buổi họp, đi dự một hội thảo, sắp xếp nhân sự trongphòng lớn hơn như xây dựng chính sách chất lượng trong doanh nghiệp
Lập kế hoạch chất lượng là một mặt của chức năng quản lí nhằm xác định
và thực hiện chính sách chất lượng đã vạch ra Hay “Lập kế hoạch chất lượng”
là một quy trình có cấu trúc để phát triển sản phẩm (cả hàng hóa và dịch vụ)nhằm đảm bảo các nhu cầu của khách hàng được đáp ứng bởi sản phẩm cuốicùng Các công cụ và phương pháp lập kế hoạch chất lượng được tích hợp vớicác công cụ kỹ thuật của sản phẩm cụ thể đang được phát triển và chuyển giao
Trang 22Quy trình lập kế hoạch chất lượng và các phương pháp, công cụ, kỹ thuật
liên quan đã được phát triển trong quá trình phát triển của xã hội hiện đại, các tố
chức đã cho thấy khá phố biến sự thất bại khi không sản xuất ra các hàng hóa và
dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách chính xác Là một khách
hàng, bất cứ ai cũng thấy bực bội khi chuyến bay bị lỡ, khoảng chiếu xạ, phác
đồ điều trị không nhất quán với các thực hành tốt nhất Sự khác nhau giữa kỳ
vọng và thực tế đó được gọi là khoảng cách chất lượng
(Parasuraman, 1991)
Kinh nghiệm nghiệm
Khoảng cách 5
Dịch vụ cảm nhận
Khoảng cách 2
Thông tin truyền
miệng
Thông tin đến khách hàng
Dịch vụ chuyển giao
Khoảng cách 4
Chuyển đổi cảm nhận của công ty thành tiêu chí chất lượng
Khoảng cách 3
Nhận thức của công ty
về kỳ vọng của kháchhàng
Trang 23Sơ đồ 1.2 Mô hình 5 khoảng cách chất lượng
1.3.1.3.Các bưóc lập kế hoạch chất lượng
Bước 1: Lập dự án, cung cấp các mục tiêu, định hướng rõ ràng, cơ sở hạtầng cần thiết
Bước 2: Định danh khách hàng Không thể xoá được khoảng cách hiểubiết, nếu có dù chỉ một chút, sự mơ hồ về việc ai là khách hàng
Bước 3: Khám phá nhu cầu của khách hàng Cung cấp sự hiếu biết toànvẹn cần thiết đế một thiết kế sản phẩm đáp ứng được nhu cầu đó Bước này cũngđánh giá nhận thức của khách hàng (customer perceptions) một cách rõ ràng saocho khoảng cách nhận thức cuối có thể được xóa bỏ
Bước 4: Phát triến sản phẩm Sử dụng cả công cụ lập kế hoạch chấtlượng và công nghệ của ngành công nghiệp liên quan đến sản phẩm nhằm tạođược một thiết kế đáp ứng nhu cầu khách hàng, vì vậy xóa được khoảng cáchthiết kế
Bước 5: Phát triến quy trình Khoảng cách quy trình bị xóa trong bướcnày Các kỹ thuật lập kế hoạch chất lượng đảm bảo quy trình có khả năng sảnxuất được sản phẩm đúng như thiết kế một cách nhất quán, đúng thời hạn
Bước 6: Phát triến các kiếm soát Khoảng cách sản xuất (khoảng cáchhoạt động, khoảng cách vận hành) bị xóa bỏ bằng cách phát triển các kiểm soátquy trình giúp nắm bắt, giám sát các quy trình tại công suất đầy đủ của chúng.Việc loại bỏ thành công khoảng cách hoạt động cũng phụ thuộc vào sự chuyểngiao hiệu quả các kế hoạch cho nhũng người sản xuất Một kế hoạch chuyếngiao hiệu quả bao gồm tất cả các quy trình, kỹ thuật, vật liệu, thiết bị, kỹ năng.Lập kế hoạch chất lượng là một trong nhũng yêu cầu quan trọng đế quản líchất lượng một cách có hiệu quả, đồng thời là cơ sở cho những bước cải tiếnnâng cao chất lượng và hiệu quả của mỗi công việc cụ thế
1.3.2 Tổ chức thực hiện- Do
Trang 24Tổ chức thực hiện có ý nghĩa quyết định đến việc biến các kế hoạch chấtlượng thành hiện thực Thực chất đây là quá trình triển khai thực hiện các chínhsách, chiến lược và kế hoạch chất lượng thông qua các hoạt động , những kỹthuật, phương tiện, phương pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩmtheo đúng những yếu cầu kế hoạch đã đặt ra Từ mục tiêu chất lượng tổng quáttiến hành phân chia thành các nhiệm vụ cụ thể cho tất cả các câp, của từng ngườitrong toàn doanh nghiệp Mỗi người cần nắm được và hiểu rõ mục đích , chứcnăng, nhiệm vụ của mình trong hệ thống chất lượng, những bước sau đây cầnđược tiến hành theo trật tự nhằm đảm bảo rằng các kế hoạch sẽ được điều khiểnmột các họp lý.
- Tạo sự nhận thức một cách đầy đủ về mục tiêu chất lượng và sự cần thiết,lợi ích của việc thực hiện các mục tiêu đó đối với những người có trách nhiệm
- Giải thích cho mọi người biết cách chính xác những nhiệm vụ kế hoạchchất lượng cụ thể cần thiết phải thực hiện trong từng giai đoạn
- Tổ chức những chương trình đào tạo và giáo dục, cung cấp những kiếnthức, kinh nghiệm cần thiết đối vói việc thực hiện kế hoạch xây dựng chươngtrình động viên khuyến khích người lao động tham gia tích cực vào quản lý chấtlượng
- Xây dựng, ban hành hệ thống tiêu chuẩn quy trình bắt buộc
-Cung cấp đầy đủ các nguồn lực ở những nơi và nhũng lúc cần thiết kể cảnhững phương tiện kỹ thuật dùng để kiểm soát chất lượng
1.3.3 Kiểm tra, kiểm soát chất lượng- Check
Kiểm soát chất lượng là những hoạt động kĩ thuật có tính tác nghiệp được
sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu chất lượng
Nó bao gồm một hệ thống các hoạt động được thiết kế , hoạch định đểtheo dõi đánh giá chất lượng các công việc liên quan đến toàn bộ quá trình sảnxuất
Trang 25Để đảm bảo đúng mục tiêu chất lượng dự kiến được thực hiện theo đúngyêu cầu kế hoạch đặt ra trong quá trình tổ chức thực hiện cần tiến hành các hoạtđộng kiểm tra, kiểm soát chất lượng Kiểm tra chất lượng là hoạt động theo dõi
tu nhập phát hiện và đánh giá những trục trặc khuyết tật của sản phẩm và dịch
vụ được tiến hành trong mọi khâu xuyên suốt đời sống của sản phẩm Mục đíchkiểm tra không phải là tập trung vào phát hiện các sản phẩm hỏng, loại xấu rakhỏi tốt mà là những trục trặc khuyết tật ở mọi khâu, mọi công đoạn, mọi quátrình tìm kiếm những nguyên nhân gây ra trục trặc khuyết tật đó để có nhữngbiện pháp ngăn chặn kịp thời
* Nhiệm vụ chủ yếu của kiểm tra chất lượng là:
- Đánh giá tình hình thực hiện chất lượng và xác định mức độ chất lượngđạt được trong thực tế của doanh nghiệp
- So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiện sai lệch trên cácphương tiện kinh tế kỹ thuật
- Phân tích thông tin về chất lượng tạo cơ sở cho cải tiến và khuyến khíchcải tiến chất lượng sản phẩm
Khi tiến hành kiểm tra các kết quả thức hiện kể hoạch cần đánh giá haivấn đề cơ bản đó là mức độ tuân thủ nghiêm túc kế hoạch đã vạch ra, tính chínhxác, đầy đủ và tính khả thi của kế hoạch
Thông thường có hai loại kiểm tra là : Kiểm tra thường hàng tháng haykiểm tra định kỳ và kiểm tra định kỳ vào cuối năm kinh doanh
Trong hoạt động kiểm tra chất lượng tập trung vào kiểm tra định kỳ Xácđịnh mức độ biến thiên của quá trình và những nguyên nhân làm chệch hướngcác chỉ tiêu chất lượng Phân tích phát hiện các nguyên nhân ban đầu, nguyênnhân trực tiếp để xoá bỏ chúng, phòng ngừa sự tái diễn
1.3.4 Hoạt động điều chỉnh và cải tiến- Action
Trang 26Hoạt động điều chỉnh nhằm làm cho các hoạt động của hệ thống doanhnghiệp có khả năng thực hiện được những tiêu chuẩn chất lượng đề ra, đồng thờicũng là hoạt động đưa chất lượng sản phẩm thích ứng với tình hình mới, nhằmgiảm dần khoảng cách mong muốn của khách hàng với thực tế chất lượng đạtđược, thoả mãn nhu cầu của khách hàng ở mức độ cao hơn.
Các bước công nghệ chủ yếu:
Xác định những đòi hỏi cụ thể về cải tiến chất lượng từ đó xây dựng những dự án cải tiến chất lượng
Cung cấp các nguồn lực cần thiết như tài chính, kỹ thuật lao động
Động viên đào tạo và khuyến khích quá trình thực hiện dự án cải tiến chất lượng
Khi chỉ tiêu không đạt được cần phải phân tích tình hình nhằm xác địnhxem vấn đề thuộc về tài chính hay thực hiện kế hoạch, xem xét thận trọng để tìm
ra chính xác cái gì sai để điều chỉnh Khi cần thiết có thể điều chỉnh mục tiêuchất lượng Thực chất đó là quá trình cải tiến chất lượng cho phù hợp với môitrường kinh doanh mới của doanh nghiệp
Quá trình cải tiến theo các bước sau:
Thay đổi quá trình nhằm giảm khuyết tật
Thực hiện công nghệ mới
Phát triển sản phẩm mới, đa dạnh hoá sản phẩm
Yêu cầu đặt ra đối với cải tiến chất lượng là tiến hành cải tiến đặc điểm củasản phẩm, đặc điểm quá trình nhằm giảm sai sót, trục trặc trong quá trình thựchiện và giảm khuyết tật trong sản phẩm
Trang 271.1.5 Một số hệ thống quản lý chất lượng hiện đại
1.1.5.1 Quản lý chất lượng toàn diện (TQM)
a Khái niệm
Theo ISO 8402: 1994 “TQM là một phương pháp quản lý của tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên, nhằm đạt tới sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội.”
Về bản chất: TQM không phải hệ thống các tiêu chuẩn mà là một phươngpháp quản lý nhưng do tính toàn diện của phương pháp này (tiếp cận việc QLCLdựa trên hệ thống) cho nên người ta coi nó là hệ thống QLCL
Phương pháp TQM có một số đặc điếm cơ bản:
- Mục tiêu: Coi chất lượng là hàng đầu, luôn hướng tới khách hàng
- Quy mô: TQM phải kết hợp với JIT nghĩa là phải mở rộng diện kiểm soát
- Cở sở của hệ thống TQM: Bắt đầu từ con người, Điều này có nghĩa là cần
có sự hợp tác của tất cả mọi người trong doanh nghiệp từ cấp lãnh đạo đến công nhân xuyên suốt quá trình từ nghiên cứu - triển khai - thiết kế - chuẩn bị - sản xuất - quản lý - dịch vụ sau khi bán
- Kỹ thuật thực hiện: áp dụng vòng tròn cải tiến chất lượng Deming
+ Act (Điều chỉnh): Khắc phục những sai lệch trên cơ sở phòng ngừa (phân
Trang 28b Các nguyên tắc của TQM
Nguyên tắc thứ nhất: Tập trung vào khách hàng.
Một tổ chức nếu áp dụng TQM thì cần phải coi khách hàng là trọng tâmcho các hoạt động của mình Đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng ởhiện tại và các nhu cầu tiềm ẩn trong tương lai
Nguyên tắc thứ hai: Tập trung vào quá trình
Điểm mấu chốt để một tổ chức thực hiện việc cải tiến chất lượng là tậptrung vào quá trình Một hệ thống chỉ có thể cung cấp được sản phẩm hoặc dịch
vụ tốt nếu như hệ thống này có một hệ thống các quá trình hiệu quả và ổn định
Nguyên tắc thứ ba: Sự tham gia của toàn bộ mọi người
Nguyên tắc này có nghĩa là hoạt động quản lý chất lượng yêu cầu sự thamgia của tất cả các thành viên trong tổ chức, của nhà cung cấp cho tổ chức vànhiều khi là của sự hỗ trợ của khách hàng
Nguyên tắc thứ tư: Cải tiến liên tục
Một trong những yêu càu của tổ chức khi áp dụng TQM là phải cải tiếnliên tục Phương pháp TQM đưa ra nhiều công cụ để hỗ trợ cho việc này, trong
đó có vòng tròn Deming
1.1.5.2 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
a Quá trình hình thành và phát triển
ISO là chữ viết tắt của tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế về chất lượng ISO
là một tổ chức phi chính phủ được thành lập năm 1947, đặt trụ sở tại Gionever Thụy Sĩ Nhiệm vụ của ISO là xây dựng và ban hành những bộ tiêu chuẩn nhằmgiúp các tổ chức trên thế giới có những quan niệm thống nhất trong quá trìnhhoạt động ISO có chức năng hỗ trợ các tổ chức, lấy mục tiêu cuối cùng là hiệuquả hoạt động của các tổ chức
-ISO 9000 là gia đình tiêu chuẩn về quản lý chất lượng trong các tổ chức,được ban hành vào năm 1987, soát xét lần 1 vào năm 1994, soát xét lần 2 vàonăm 2000 và gần đây nhất là lần 3 vào năm 2008
Bảng 1.1 Bảng tổng hợp các phiên bản ISO 9000
Trang 29(Nguồn: Phòng chất lượng)
Thay vì tồn tại nhiều tiêu chuẩn, phiên bản mới chỉ còn bốn tiêu chuẩn:
+ ISO 9000: mô tả cơ sở của các hệ thống quản trị chất lượng và qui địnhcác thuật ngữ cho hệ thống quản trị chất lượng
+ ISO 9001: quy định các yêu cầu đối với một hệ thống quản trị chấtlượng khi một tổ chức cần chứng tỏ năng lực của mình trong việc cung cấp sảnphẩm đáp ứng các yêu cầu chế định tương ứng và nhằm nâng cao sự thoả mãncủa khách hàng
+ ISO 9004: cung cấp các hướng dẫn xem xét cả tính hiệu lực và hiệu quảcủa hệ thống quản lý chất lượng Mục đích của tiêu chuẩn này là cải tiến kết quảthực hiện của một tổ chức và thoả mãn khách hàng
+ ISO 19011: cung cấp hướng dẫn về đánh giá các hệ thống quản trị chấtlượng và môi trường
Về cấu trúc, từ 20 yêu cầu theo phiên bản cũ nay được tổ chức lại theocách tiếp cận quá trình và phân nhóm theo các hoạt động của tổ chức thành 5phần chính:
- Các yêu cầu chung của hệ thống quản trị chất lượng gồm cả các yêu cầu
về hệ thống vãn bản, tài liệu và hồ sơ
- Trách nhiệm của lãnh đạo: trách nhiệm của lãnh đạo cao cấp đối với hệthống quản trị chất lượng, gồm cam kết của lãnh đạo, định hướng vào kháchhàng, hoạch định chất lượng và thông tin nội bộ
- Quản lý nguồn lực: gồm các yêu cầu về cung cấp nguồn lực cần thiếtcho hệ thống quản trị chất lượng trong đó có các yêu cầu về đào tạo
- Tạo sản phẩm: gồm các yêu cầu về sản phẩm và dịch vụ trong đó có việcxem xét hợp đồng, mua hàng, thiết kế, sản xuất, đo lường và hiệu chuẩn
- Đo lường, phân tích và cải tiến: gồm các yêu cầu cho các hoạt động đolường, trong đó có việc đo lườne sự thoả mãn khách hàng, phân tích dữ liệu vàcải tiến liên tục
Trang 30Muốn tác dộng đồng bộ đến các yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng,hướng dẫn quản trị chất lượng phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc 1: Định hướng bởi khách hàng
Chất lượng là sự thoả mãn khách hàng, chính vì vậy việc quản trị chấtlượng phải đáp ứne mục tiêu đó Quản trị chất lượng là không ngừng tìm hiểucác nhu cầu của khách hàng và xây dựns nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu đómột cách tốt nhất
- Nguyên tắc 2: Vai trò lãnh đạo
Lãnh đạo công ty thốns nhất mục đích, định hướng và môi trường nội bộcủa công ty, huy động toàn bộ nguồn lực để đạt được mục tiêu của công ty
- Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người
Con người là yếu tố quan trong nhất cho sự phát triển Việc huy động conngười một cách đầy đủ sẽ tạo ra cho họ kiến thức và kinh nghiệm thực hiện côngviệc, đóng sóp cho sự phát triển của công ty.
- Nguyên tắc 4: Phương pháp quá trình
Hoạt động sẽ hiệu quả hơn nếu các nguồn lực và hoạt động có liên quanđược quản trị như một quá trình
- Nguyên tắc 5: Quản lý theo phương pháp hệ thống
Việc quản lý một cách có hệ thống sẽ làm tăng hiệu quả và hiệu lực hoạtđộng của công ty
- Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục
Cải tiến liên tục là mục tiêu của mọi công ty và điều này trở nên đặc biệtquan trọng trong sự biến động không ngừng của môi trường kinh doanh nhưhiện nay
- Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên thực tế
Các quyết định và hành động có hiệu lực dựa trên sự phân tích dữ liệu vàthông tin
- Nguyên tắc 8: Quan hệ cùng có lợi với bên cung cấp
Trang 31Thiết lập mối quan hệ cùng có lợi với bên cung ứng sẽ nâng cao khả năngtạo ra giá trị của cả hai bên.
c Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 9001:2000
Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 là quyển tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn ISO9000:2000.Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 có tên gọi đầy đủ là “các yêu cầu đối với
hệ thống quản lý chất lượng”
Mục đích của tiêu chuẩn ISO 9001:2000
Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lýchất lượng cho tổ chức:
- Cần chứng tỏ khả năng cung cấp một cách ổn định sản phẩm đáp ứngcác yêu cầu của khách hàng cũng như các yêu cầu của luật định liên quan đếnsản phẩm
- Muốn nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng thông qua việc áp dụng vàduy trì hệ thống quản lý chất lượng theo theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Việcduy trì bao gồm việc cải tiến liên tục hệ thống nhằm đảm bảo sự phù hợp với cácyêu cầu của khách hàng, yêu cầu luật định liên quan đến sản phẩm
Nguyên tắc quản lý chất lượng (Quality management principles): Theo
8 nguyên tắc cơ bản của hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000
Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2000
Điều khoản 0: Giới thiệu
Điều khoản 1 Phạm vi áp dụng
Điều khoản 2 Tài liệu viện dẫn
Điều khoản 3: Thuật ngữ và định nghĩa
Điều khoản 4: Yêu cầu chung đối với hệ thống quản lý chất lượng
Điều khoản 5: Trách nhiệm lãnh đạo
Điều khoản 6: Quản lý nguồn lực
Điều khoản 7: Tạo sản phẩm
Điều khoản 8: Đo lường, phân tích, cải tiến
Trang 32Doanh nghiệp phải ban hành và áp dụng tối thiểu các tài liệu sau:
1 Chính sách chất lượng
2 Mục tiêu chất lượng của công ty và mục tiêu chất lượng của từng cấpphòng ban chức năng
3 Sổ tay chất lượng
4 Sáu (06) thủ tục cơ bản sau:
- Thủ tục (quy trình) kiểm soát tài liệu
- Thủ tục (quy trình) kiểm soát hồ sơ
- Thủ tục (quy trình) đánh giá nội bộ
- Thủ tục (quy trình) kiểm soát sản phẩm không phù hợp
- Thủ tục (quy trình) hành động khắc phục
- Thủ tục (quy trình) hành động phòng ngừa
Thông thường có thể kết hợp thủ tục hành động khắc và hành động phòngngừa vào một thủ tục là thủ tục hành động khắc phục và phòng ngừa
1.1.5.3 Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm HACCP
HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) là hệ thống quản lýmang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua nhận biếtmối nguy, thực hiện các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát tại các điểm tớihạn
Đối tượng áp dụng HACCP
- Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản, thực phẩm, thức ăn chănnuôi…
- Các cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm, khu chế xuất, thức ăn côngnghiệp
- Cơ sở dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn và các tổ chức hoạt đôngliên quan đến thực phẩm
Mười hai bước xây dựng hệ thống HACCP
1 Thành lập đội HACCP
2 Mô tả sản phẩm
Trang 333 Xác định mục đích sử dụng của sản phẩm
4 Thiết lập sơ đồ quy trình công nghệ
5 Kiểm tra sơ đồ quy trình công nghệ
6 Tiến hành phân tích mối nguy
7 Xác định điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
8 Thiết lập các giới hạn tới hạn
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Trên thế giới
Ngày nay, thế giới đang trong quá trình toàn cầu hóa, đây cũng là thời kỳdiễn ra quá trình biến đổi từ sự phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triểnkinh tế theo chiều sâu Khoa học- công nghệ phát triển, sản lượng sản xuất rangày càng nhiều, cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt Chính vì vậy cácdoanh nghiệp cần vận dụng rất linh hoạt các công cụ nhằm gia tăng khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp mình Trong đó công tác quản trị chất lượng sảnphẩm luôn được các doanh nghiệp coi trọng hang đầu, trong đó có trung tâmthương mại METRO
Để đảm bảo an toàn thực phẩm tại các Trung tâm thương mại, METRO đã
áp dụng hệ thống HACCP Tuy nhiên, tại METRO, HACCP không là mộtchương trình riêng lẻ, mà được xây dựng trên nền tảng của những hoạt độnghàng ngày, còn được gọi là chương trình tiên quyết Sự thành công của chươngtrình HACCP phụ thuộc vào hai yếu tố cơ sở hạ tầng và con người Công ty
Trang 34 Thực hành sản xuất tốt (GMP): những quy chuẩn (SOPs) được xâydựng để hướng dẫn nhân viên cách thực hiện đúng công việc của mình.
Nhà xưởng và thiết bị được thiết kế phù hợp để tạo điều kiện choviệc chuẩn bị sản phẩm an toàn
Chất lượng nước sử dụng được kiểm soát chặt chẽ
Chương trình vệ sinh khử trùng với sự tư vấn của nhà cung cấp hóachất chuyên nghiệp
Kiểm soát vật gây hại bằng các chế phẩm sinh học
Kiểm định và bảo trì thiết bị định kỳ
Nhận dạng và truy vết sản phẩm
Thu hồi sản phẩm
Đảm bảo vệ sinh cá nhân và sức khỏe của nhân viên
Huấn luyện nhân viên theo yêu cầu luật định và theo yêu cầu côngviệc
Để đảm bảo sản phẩm luôn giữ nguyên chất lượng, đảm bảo độ tươi sốngkhi đến tay người tiêu dùng, METRO đã xây dựng chuỗi cung ứng vận chuyểnthật hiện đại, với các tiêu chuẩn khắt khe nhất của châu Âu và thế giới
HACCP là một yêu cầu pháp lý được thực hiện nghiêm ngặt tại nhiềuquốc gia nơi METRO đang hoạt động Vì vậy, METRO đang được người tiêudùng trên toàn thế giới tin tưởng và sử dụng
1.2.2 Ở Việt Nam
Trang 35Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang chuyển mình sangmột giai đoạn mới với nhiều cơ hội và thách thức Nền kinh tế thị trường ngàycàng phát triển, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, chất lượngsản phẩm trở thành điều kiện không thể thiếu để doanh nghiệp tồn tại và pháttriển.Chính vì vậy trong thời gian gần đây các doanh nghiệp trong nước đanghọc hỏi áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng trên thế giới nhằm tạo ranhững sản phẩm có chất lượng, tạo được sự tin tưởng của khách hàng.Công ty
cổ phần sữa Việt Nam ngày càng phát triển và xây dựng được hình ảnh tốt vềchất lượng sản phẩm trong lòng khách hàng
Công ty đã trở thành một điển hình tiên tiến trong ngành chăn nuôi bò sữatại Việt Nam.Tổ chức Bureau Veritas (Pháp) đã cấp giấy chứng nhận đạt tiêuchuẩn ISO 9001: 2008 về quản lý chất lượng cho hai trang trại chăn nuôi bò sữacủa Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) tại tỉnh Tuyên Quang và NghệAn
Bò nghe nhạc, ngủ trên nệm…
Từ năm 2007, Vinamilk đã mạnh dạn đầu tư hơn 500 tỉ đồng xây dựng nămtrang trại bò sữa tại các tỉnh Tuyên Quang, Lâm Đồng, Bình Định, Nghệ An,Thanh Hóa Đồng thời, công ty đã nhập khẩu giống bò cao sản thuần chủng HF
từ Úc Và sắp tới, Vinamilk sẽ đầu tư thêm bốn trang trại mới với tổng vốn đầu
tư khoảng 3.000 tỉ đồng tại Tây Ninh, Hà Tĩnh, Thanh Hóa 1 (Thống Nhất),Thanh Hóa 2 (Như Thanh) Số lượng bò ở mỗi trại sẽ có từ 3.000 con, 10.000cho đến 20.000 con
Trang 36Ý thức được tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm, ngay từ ban đầu,Vinamilk không ngần ngại đầu tư hệ thống chuồng trại chăn nuôi bò sữa theocông nghệ hiện đại của thế giới Chẳng hạn như áp dụng công nghệ chống nóngbằng tôn lạnh với lớp nguyên liệu cách nhiệt cho hệ thống mái che, cào phân,máng uống tự động; hệ thống quạt làm mát trong chuồng… Không chỉ vậy, các
ô nằm nghỉ cho đàn bò được lót bằng đệm cao su nhập từ Thụy Điển Điều nàygiúp đảm bảo chân móng của chúng luôn sạch sẽ và không bị nhiễm bệnh Các
ô chuồng và nơi nằm nghỉ của đàn bò còn được trang bị hệ thống chổi gãi ngứa
tự động Mỗi con bò được gắn một con chíp điện tử dưới cổ để nhận dạng qua
hệ thống Alpro hiện đại do Delaval cung cấp Nhiệm vụ của hệ thống chip làkiểm tra lượng sữa chính xác của từng con bò, phát hiện bò động dục và bòbệnh để các bác sĩ thú y điều trị kịp thời Bò được đeo số tai để nhận dạng, quản
lý bằng chíp điện tử
Đặc biệt, toàn bộ thức ăn được phối trộn theo phương pháp TMR (TotalMixing Rotation) Khẩu phần trộn tổng hợp gồm cỏ tươi hoặc ủ, rỉ mật, khôdầu, đậu tương… nhằm đảm bảo giàu dinh dưỡng, cho sữa nhiều và chất lượngcao Mỗi con bò sữa đều được tắm mỗi ngày một lần và được dẫn đi dạo sânchơi thư giãn Trong quá trình vắt sữa, bò được nghe nhạc hòa tấu êm dịu, giúptạo tâm lý thoải mái và sữa đạt chất lượng cao
Tạo nguồn sữa chất lượng cao
Về vấn đề bảo vệ môi trường, các trang trại đều trang bị hệ thống xử lýnước thải hiện đại và ép phân tự động Toàn bộ phân khô sau khi được sấy ép sẽchuyển về hệ thống nhà kho lưu trữ Nước thải sẽ được xử lý sinh học thông qua
hồ lắng và sử dụng tưới cho đồng cỏ Do vậy, môi trường sống bên trong hayngoài trang trại luôn đảm bảo sự thông thoáng, an toàn, tuân thủ theo quy trìnhkhép kín
Trang 37Đại diện Vinamilk chia sẻ việc áp dụng thành công hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 sẽ giúp các trang trại chăn nuôi bò sữaquy mô công nghiệp kiểm soát được chất lượng nguyên vật liệu đầu vào tốt hơn.Tất cả hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, khai thác, bảo quản sữa đều tuân thủtheo quy trình, tiêu chuẩn, hướng dẫn rõ ràng Đồng thời, mọi nhân viên đềuđược đào tạo trước khi đảm nhận công việc với sự kiểm soát, quản lý chặt chẽ.Năng lực của nhân viên có trình độ đồng đều và từng bước được nâng cao đểchất lượng sản phẩm đầu ra ngày càng ổn định Việc đó giúp giảm giá thành sảnphẩm do hạn chế sai hỏng ngay từ khâu đầu tiên, nhờ vậy mà lợi nhuận củacông ty cũng tăng cao hơn Được biết hiện nay Vinamilk tiếp tục áp dụng cáctiêu chuẩn quốc tế khác vào hoạt động chăn nuôi bò sữa như Global GAP, ISO
22000 và HACCP
Trang 38CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
SẢN PHẨM SỢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VĨNH PHÚ
2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
- Tên chính thức: Công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú
- Tên giao dịch là: VIFUTEX
- Địa chỉ trụ sở: Số 9, Đường Công Nhân, P.Nông Trang,TP Việt Trì, TỉnhPhú Thọ
- Điện thoại: 0210 3 846 409
- Fax: 84-210) 3846676
- Giám đốc: Nguyễn Tiến Thông
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất sợi, vải các loại, may quần áo, dệtkhăn Sản xuất kinh doanh các loại: nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị, phụ tùng, hóachất, thuốc nhuộm và các sản phẩm của ngành dệt may
-Vốn điều lệ: 55.000.000.000 đồng
Công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú là một đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tậpđoàn Dệt May Việt Nam- Bộ công thương, được thành lập theo quyết định số3776/QĐ-BCN ngày 15 tháng 11 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay
là Bộ Công thương); Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1803000406 do
Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ cấp ngày 08/06/2006
2.1.2 Cơ cấu bộ máy của tổ chức
2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức
Trang 39(Nguồn: Phòng hành chính)
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức
2.1.2.2 Nhiệm vụ chức năng các phòng ban
- Giám đốc
Giám đốc là người điều hành, quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty Giám đốc của công ty là cổ đông sở hữu số vốn góp nhiều
nhất, là người có thẩm quyền cao nhất của công ty, và là người đại diện theo
pháp luật của công ty
Trang 40Là người giúp giám đốc quản lý các mảng về công tác Đảng, công tácchính trị, lao động - tiền lương và chính sách cho người lao động; công tác đờisống, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Phó giám đốc được giám đốc ủy quyền kýmột số văn bản nhất định.
- Phòng kế toán - tài chính
Là phòng giúp giám đốc quản lý tài chính và thực hiện chế độ hạch toáncủa công ty Định kỳ báo cáo thu, chi, doanh thu, lợi nhuận, ngân sách, thu hồicông nợ, thanh toán lương cho cán bộ, công nhân viên Định giá, khấu hao tàisản cố định
- Phòng nhân sự - tổ chức lao động
Có nhiệm vụ giúp giám đốc lên kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, phân bổnguồn nhân lực cho phù hợp với tình hình sản xuất kkinh doanh của công ty,thường xuyên báo cáo số lượng lao động cho cấp trên
Quản lý chế độ chính sách của người lao động như bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, trợ cấp, phụ cấp, nâng lương,
Xây dựng quỹ lương, đơn giá tiền lương, hệ số lương, phụ cấp