1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thanh toán l c trong hoạt động xnk của công ty cổ phần kỹ thương sao đại hùng

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Thanh Toán L C Trong Hoạt Động Xnk Của Công Ty Cổ Phần Kỹ Thương Sao Đại Hùng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 105,38 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: Những vấn đề chung về phơng thức thanh toán L/C trong hoạt động XNK của Công ty xuất nhËp khÈu (0)
    • 1.1 Khái quát về hoạt động xuất nhập khẩu của các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu (4)
      • 1.1.2. Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu (4)
    • 1.2 Các phơng thức thanh toán quốc tế trong hoạt động XNK của công ty kinh doanh XNK (6)
      • 1.2.1. Thanh toán quốc tế (6)
        • 1.2.1.1 Khái niệm (6)
        • 1.2.1.2 Điều kiện về tiền tệ trong thanh toán quốc tế (7)
        • 1.2.1.4 Điều kiện về thời gian thanh toán (9)
        • 1.2.1.5 Điều kiện về địa điểm thanh toán (9)
        • 1.2.1.6 Điều kiện về hình thức thanh toán (10)
      • 1.2.2 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với hoạt động XNK (10)
      • 1.2.3 Các phơng thức thanh toán quốc tế (12)
        • 1.2.3.2 Hình thức thanh toán uỷ thác thu(Collection) (12)
        • 1.2.3.3 Thanh toán bằng th tín dụng (L/C- Letter of Credit) (13)
    • 1.3. Phơng thức thanh toán L/C (13)
      • 1.3.1. Khái niệm (13)
      • 1.3.2 Các bên tham gia thanh toán L/C (14)
      • 1.3.3. Quy trình thanh toán (14)
      • 1.3.5 Các loại L/C (17)
        • 1.3.5.1 Th tÝn dông cã thÓ huû ngang(Revocable L/C) (17)
        • 1.3.5.2 Th tín dụng không thể huỷ ngang(irrevocable L/C) (17)
        • 1.3.5.4 Th tín dụng không thể huỷ ngang miễn truy đòi(irrevocable (17)
        • 1.3.5.5 Th tín dụng không thể huỷ ngang có thể chuyển nhợng đ- ợc(irrevocable Transferable L/C) (18)
        • 1.3.5.6 Th tín dụng giáp lng(Back to back L/C) (18)
        • 1.3.5.7 Th tín dụng đối ứng(Reciprocal L/C) (18)
        • 1.3.5.8 Th tín dụng tuần hoàn(Revolving L/C) (18)
        • 1.3.5.9 Th tín dụng dự phòng(Stand-by L/C) (18)
        • 1.3.5.10 Th tín dụng điều khoản đỏ(Red Claud L/C) (18)
        • 1.3.5.11 Th tín dụng trả chậm(Defered payment L/C) (19)
    • 1.4 Kinh nghiệm của một số ngân h ng v b i h àng và bài h àng và bài h àng và bài h ọc đối với Sao Đại Hùng (0)
      • 1.4.1. Kinh nghiệm (19)
        • 1.4.1.1 Ngân hàng Công Thương Việt Nam (19)
        • 1.4.1.2 Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải (26)
      • 1.4.2 Bài học đối với Sao Đại Hùng (30)
    • Chơng 2: Thực trạng thanh toán L/C trong hoạt động XNK của Công ty Cổ phần kỹ thơng sao đại hùng (4)
      • 2.1 Sự ra đời và phát triển của Công ty Cổ Phần Kỹ Th- ơng Sao Đại Hùng (35)
        • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Kỹ Thơng (35)
        • 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ (37)
        • 2.1.3 Vốn và các vấn đề tài chính của Công ty (42)
      • 2.2 Hoạt động kinh doanh XNK của Công ty trong thêi gian gÇn ®©y (44)
      • 2.3 Thực trạng hoạt động thanh toán bằng L/C hàng hoá XNK của Công ty cổ phần kỹ thơng sao đại hùng (46)
        • 2.3.1 Tình hình thanh toán bằng L/C hàng hoá XNK của Công ty Cổ Phần Kỹ Thơng Sao Đại Hùng (46)
          • 2.3.2.1 Nguyên tắc giao dịch trong thanh toán bằng L/C của các Ngân hàng với Công ty (48)
          • 2.3.2.2 Nội dung giấy yêu cầu mở th tín dụng (48)
          • 2.3.2.3 Nội dung cụ thể của th tín dụng (48)
          • 2.3.2.4 Các bớc tiến hành (49)
          • 2.3.2.5 Quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia thanh toán (51)
      • 2.4 Vai trò của thanh toán bằng L/C trong hoạt động (54)
      • 2.5 Đánh giá kết quả thực hiện thanh toán bằng L/C (55)
        • 2.5.1 Những kết quả đạt đợc (55)
        • 2.5.2 Một số hạn chế và nguyên nhân (59)
          • 2.5.2.1 Hạn chế (59)
          • 2.5.2.2 Nguyên nhân (61)
    • Chơng 3: Biện pháp hoàn thiện phơng thức thanh toán L/C trong hoạt động XU T NH P KH UẤT NHẬP KHẨUẬP KHẨUẨU của Công ty cổ phần kỹ thơng sao đại hùng (2)
      • 3.1 Định hớng XNK và xu hớng phát triển phơng thức (62)
        • 3.1.1 Định hớng XNK (62)
        • 3.1.2 Xu hớng phát triển phơng thức thanh toán L/C của Công ty trong thêi gian tíi (63)
      • 3.3 các biện pháp nhằm hoàn thiện phơng thức thanh toán L/C trong hoạt động XNK của công ty (69)
        • 3.3.1 Biện pháp về phía công ty (69)
        • 3.3.2 Một số kiến nghị (73)
          • 3.2.2.1 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý của Nhà nớc (73)
          • 3.3.2.2 Kiến nghị đối với Công ty Sao Đại Hựng (76)
          • 3.3.2.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng (76)

Nội dung

Những vấn đề chung về phơng thức thanh toán L/C trong hoạt động XNK của Công ty xuất nhËp khÈu

Khái quát về hoạt động xuất nhập khẩu của các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu

1.1.1 Hoạt động XNK của nền kinh tế

Nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn hội nhập hay nói cách khác là xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra một cách rất khẩn trơng Điều này đã khiến cho tất cả các nớc đều phải nỗ lực hết sức mình để hoà vào xu thế chung Nhng làm đợc điều này đòi hỏi các quốc gia phải có đầy đủ các nguồn lực cần thiết cho phát triển nền kinh tế Trên thế giới một quốc gia hội tụ đầy đủ các nguồn lực cần thiết là rất hiếm, vì vậy các quốc gia đã tiến hành trao đổi các nguồn lực với nhau thông qua hoạt động xuất nhập khẩu.

Có thể nói rằng hoạt động xuất nhập khẩu đã tạo ra đợc một sự dịch chuyển rất lớn, nó làm cho các quốc gia đều có thể có đợc thứ mình cần nhằm góp phần làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng lớn mạnh Để có thể hiểu rõ về hoạt động xuất nhập khẩu ta cần đi xem xét một số khía cạnh sau:

Xuất khẩu là một hoạt động trong đó một quốc gia thực hiện việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ của nớc mình cho một khách hàng nào đó vợt ra khỏi phạm vi biên giới nớc mình trên cơ sở dùng tiền tệ làm ph- ơng tiện thanh toán.

Nhập khẩu là hoạt động trong đó một quốc gia thực hiện việc mua hàng hoá hoặc sử dụng các dịch vụ của các nhà cung cấp ở nớc ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán.

Nói chung, xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế, nó không phải là hành vi mua bán nhỏ lẻ mang tính chất nội địa nữa mà nó là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền th - ơng mại có tổ chức chặt chẽ nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng trởng và từng bớc nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân Do đó xuất nhập khẩu là một hoạt động mang tính chất đối ngoại với triển vọng sẽ đem lại những điều thần kỳ về kinh tế đối với mỗi quốc gia.

1.1.2 Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Đây là một loại hình công ty về cơ bản rất giống với các công ty kinh doanh các mặt hàng trong nớc Công ty cũng có đầy đủ các yếu tố nh về giấy phép kinh doanh, địa điểm kinh doanh hoặc t cách pháp nhân do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ký quyết định thành lập Công ty xuất nhập khẩu phát sinh các nghiệp vụ là trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ với n- ớc ngoài thông qua hoạt động xuất nhập khẩu Bằng cách thức xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hoá các công ty này đã giải quyết đợc một vấn đề rất đợc quan tâm đó là việc giải quyết vấn đề đầu vào và đầu ra Chẳng hạn khi công ty cần có một mặt hàng nào đó để cung cấp cho khách hàng hoặc để đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế mà đối với công ty không thể sản xuất ra đợc hoặc sản xuất ra đợc nhng hiệu quả không cao bằng việc nhập khẩu thì công ty sẽ tiến hành nhập mặt hàng đó Trờng hợp công ty sản xuất ra đợc những mặt hàng có chất lợng cao có thể cạnh tranh đợc với những sản phẩm của các đối tác nớc ngoài thì công ty hoàn toàn có thể xúc tiến hoạt động xuất khẩu sản phẩm của mình ra nớc ngoài đáp ứng nhu cầu của các bạn hàng nớc ngoài.

Nếu một công ty tự mình làm ra một sản phẩm mà chỉ dựa vào các nguyên vật liệu sẵn có trong nớc mà sản phẩm đó có khả năng cạnh tranh cao thì đây quả là một điều rất tốt, điều này đã trực tiếp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nớc đồng thời nó còn góp phần làm cho kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế ngày càng tăng trởng.

Nếu công ty nhập nguyên vật liệu của nớc ngoài về sau đó chế tạo ra đợc sản phẩm mang tính cạnh tranh cao đáp ứng đợc nhu cầu của bạn hàng nớc ngoài thì đây là một phơng thức gián tiếp làm cho kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế tăng nhanh, bởi nhờ vào hoạt động này đã làm cho các quan hệ đối ngoại của đất nớc ngày càng rộng mở, môi trờng kinh doanh ngày càng đa dạng, góp phần làm tăng thu nhập cho ngơi lao động, tăng thu nhập quèc d©n.

Mặt khác, nếu công ty chỉ kinh doanh xuất nhập khẩu đơn thuần thì tại đây luôn diễn ra các hoạt động xuất nhập khẩu, lúc này công ty nhập các mặt hàng cần thiết từ nớc ngoài về sau đó lại tiến hành xuất cho các đơn vị khác cần mặt hàng đó, các đơn vị này có thể là cac đối tác kinh doanh trong nớc hoặc cũng có thể là ở ngoài nớc.

Các công ty đã đóng góp một phần rất lớn vào Ngân sách Nhà nớc, vì vậy nếu các công ty kinh doanh đạt hiệu quả cao thì sự tăng trởng của nền kinh tế ngày càng lớn mạnh Chính các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu của các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu đã làm chi đất nớc thực hiện sự giao lu kinh tế vơí tất cả các nớc trên thế giới, mở rộng quan hệ ngoại giao trên tất cả các lĩnh vực.Có thể nói các công ty xuất nhập khẩu là một công cụ để phát triển đất nớc Thông qua các hoạt động của mình các công ty này đã góp phần tạo ra các nguồn lực mà đất nớc đang cần đồng thời nó điều chuyển bớt các nguồn lực khác một cách hợp lý nhằm đem lại hiệu quả kinh tế một cách cao nhất. Để thực hiện tốt hoạt động xuất nhập khẩu thì không thể không kể đến khâu thanh toán, đây là khâu quan trọng nhất trong kinh doanh xuất nhập khẩu Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có đạt hiệu quả cao hay không điều đó còn phụ thuộc vào kết quả của việc thanh toán Thanh toán là một việc đảm bảo cho nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thu tiền từ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc có thể nhận đợc hàng Thanh toán có thể hiểu là sự luân chuyển các khoản ngoại tệ, tín dụng có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu mà đã đợc các bên tham gia xuất nhập khẩu thoả thuận trong các hợp đồng thơng mại quốc tế.

Các phơng thức thanh toán quốc tế trong hoạt động XNK của công ty kinh doanh XNK

động XNK của công ty kinh doanh XNK

Thanh toán quốc tế là việc chi trả tiền hàng hoá, dịch vụ đối với nớc ngoài phát sinh từ các hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ theo hệ thống giá cả quốc tế, đợc thực hiện theo những quy định nhất định hoặc theo tập quán thơng mại quốc tế.

Thanh toán quốc tế là khâu rất quan trọng trong quá trình trao đổi- mua bán hàng hoá, dich vụ giữa các quốc gia Nó phản ánh sự vận động mang tính quy luật trong quá trình chu chuyển hàng hoá- tiền tệ và đợc xem là khâu cuối cùng của một thơng vụ giao dịch nếu nh thanh toán cho các hoạt động mua bán trong nớc là chỉ có sự liên quan của đồng tiền nội tệ còn các yếu tố khác nh tỷ giá, lãi suất, đồng tiền thanh toán rất ít khi tác động tới thì thanh toán trong hoạt động XNK lại bị chi phối bởi rất nhiều các yếu tố nh lợi ích của các quốc gia, các quốc gia khác nhau thì sử dụng các đồng tiền khác nhau, hơn thế nữa có rất nhiều các phơng thức thanh toán khác nhau với những đặc trng riêng Liên quan đến quá trình thanh toán XNK còn có các Ngân hàng đối ngoại ở các nớc tham gia nhằm đem lại môt hiệu quả cao nhất trong hoạt động thanh toán.

Thanh toán quốc tế là một nghiệp vụ quyết định tới hiệu quả của một quá trình kinh doanh vì nó ảnh hởng trực tiếp tới quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia Do sự cách biệt về địa lý giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu, do sự biến động về tỷ giá tiền tệ trong điều kiện lạm phát đang trở thành hiện tợng phổ biến ở các nớc hiện nay, sự biến động về lãi suất, năng lực tài chínhcủa các chủ thể tham gia các hoạt động trao đổi, mua bán ngoại thơng có thể đẩy họ phải đối phó với các rủi ro, ảnh hởng đến lợi ích của các bên xuất phát từ việc thanh toán tiền hàng hoá XNK và các dịch vụ đối ngoaị cung ứng Từ đó các chủ thể phải quan tâm đến rất nhiều vấn đề nh:

1.2.1.2 Điều kiện về tiền tệ trong thanh toán quốc tế

Trong thanh toán thơng mại quốc tế, điều kiện tiền tệ là sự cam kết cảu ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu đối với việc sử dụng một đồng tiền nào đó để tiến hành và kết thúc một hợp đồng mua bán ngoại thơng hay thoả thuận mua bán nào đó Điều kiện này cũng còn đơc sử dụng cả trong các hợp đồng vay nợ quốc tế

Trong thanh toán thơng mại quốc tế khi đề cập đến điều kiện tiền tệ thờng đi vào các nội dung sau:

- Đồng tiền tính toán : Trên các thị trờng hàng hoá quốc tế, giá cả của hàng hoá thờng đợc xác định bằng những đồng tiền tự do chuyển đổi hoặc là những đồng tiền mạnh hoặc đợc xác định bằng những đồng tiền nhất định nào đó Tuy nhiên tuỳ theo tơng quan lực lợng giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu, tuỳ thuộc quan hệ chính trị, ngoại giao, kinh tế giữa các n- ớc có các chủ thể tham gia buôn bán với nhau nh thế nào mà việc xác định giá cả hàng hoá có thể rhực hiện bằng một đồng tiền nào đó do 2 bên thoả thuËn

- Đồng tiền thanh toán: Là đồng tiền đợc 2 bên XNK chọn để thanh toán cuối cùng hợp đồng giao dịch

1.2.1.3 Điều kiện đảm bảo hối đoái Điều kiện đảm bảo hối đoái đó là một điều khoản trong hợp đồng mua bán ngoại thơng do ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu thoả thuận để thực hiện việc xử lý những rủi ro tiền tệ nhằm đảm bảo cho giá trị thực tế của các khoản thu chi quốc tế của các bên tham gia hợp đồng Đảm bảo hối đoái đợc vận dụng trong thực tiễn thơng mại quốc tế d- ới các hình thức chủ yếu sau đây:

- Điều kiện đảm bảo theo vàng: Với hình thức này thì vàng đợc dùng để đảm bảo cho các khoản thu chi quốc tế Đảm bảo theo vàng có thể thực hiện theo các hình thức sau:

Một là: Giá cả hàng hoá và tổng giá trị của hợp đồng mua bán ngoại thơng sẽ đợc xác định bằng một trọng lợng vàng nhất định.

Hai là:Căn cứ nội dung vàng của tiền tệ Theo cách này thì đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán sẽ là một đồng tiền nào đó Trong hợp đồng mua bán ngoại thơng sẽ xác nhận nội dung vàng của đồng tiền đó và quy định Nếu đến thời điểm thanh toán hợp đồng mà nội dung vàng của đồng tiền đó thay đổi thì sẽ phải điều chỉnh lại tổng giá trị của hợp đồng.

Ba là: Theo giá vàng hiện hành trên thị trờng vàng lựa chọn Theo cách này thì sẽ có một đồng tiền nào đó đợc ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu chọn vừa làm đồng tiền tính toán, vừa làm đồng tiền thanh toán Mặt khác phải nhất trí chọn giá vàng trên một thị trờng vàng nào đó tính bằng đồng tiền này để làm đảm bảo nếu đến thời điểm trả tiền mà giá vàng trên thị trờng đã chọn có sự biến động(tăng, giảm) thì giá cả hàng hoá và tổng giá trị của hợp đồng mua bán ngoại thơng sẽ đợc điều chỉnh lại.

-Điều kiện đảm bảo ngoại hối: Điều kiện đảm bảo ngoại hối là điều kiện đảm bảo cho giá trị đồng tiền thanh toán dựa vào một đồng tiền có sức mua ổn định hơn, một đồng tiền mạnh hơn

Trong thực tiễn thơng mại quốc tế, điều kiện đảm bảo ngoại hối có thể đợc thực hiện nh sau:

Một là: Trong hợp đồng thơng mại hai bên XNK sẽ dùng một đồng tiền nào đó vừa thực hiện chức năng đồng tiền tính toán, vừa thực hiện chức năng đồng tiền thanh toán Mặt khác, chọn lấy một đồng tiền khác có sức mua ổn định hơn để làm đồng tiền đảm bảo và xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền này vào hợp đồng Nếu đến thời điểm thanh toán hợp đồng mà tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền này mà biến động(tăng, giảm) thì toàn bộ tổng giá trị của hợp đồng cũng sẽ phải đợc điều chỉnh theo.

Hai là:Trong hợp đồng mua bán ngoại thơng đồng tiền tính toán đợc 2 bên xuất, nhập khẩu lựa chọn là một đồng tiền có sức mua ổn định hoặc là một đồng tiền mạnh, đồng thời xác định một đồng tiền khác làm đồng tiền thanh toán và quy định.Đến thời điểm trả tiền sẽ cn cứ vào tỷ giá thực tế giữa hai đồng tiền nói trên để tính ra số tiền phải trả.

- Điều kiện đảm bảo hối đoái dựa vào “rổ tiền tệ”: Theo cách đảm bảo này thì 2 bên XNK phải thiết lập một “rổ tiền” bao gồm một số đồng tiền đ- ợc chọn làm “thành viên” của “rổ tiền” Dùng giá trị của “rổ tiền” để đảm bảo cho giá trị đồng tiền của hợp đồng mua bán ngoại thơng mà hai bên đã ký kÕt.

- Điều kiện đảm bảo theo những đồng tiền tập thể quốc tế: Cách làm này đợc tiến hành nh sau: Hai bên XNK sẽ thống nhất với nhau chọn tỷ giá hối đoái của đồng tiền hợp đồng với đồng tiền quốc tế làm đảm bảo.Đồng thời quy định, nếu đến thời điểm thanh toán, tỷ giá hối đoái giữa 2 đồng tiền này mà thay đổi, thì tổng giá trị của hợp đồng mua bán ngoại thơng sẽ đợc điều chỉnh lại.

- Điều kiện đảm bảo hối đoái bằng cách ký hợp đồng ngoại tệ có kỳ hạn.

Theo điều kiện này thì 2 bên XNK sẽ lạ chọn một đồng tiền nào đó để làm đồng tiền tính toán giá cả và tổng giá trị của hợp đồng, đồng thời sử dụng một đồng tiền khác làm đồng tiền thanh toán Mặt khác hai bên còn ký với nhau một hợp đồng mua bán ngoại tệ với nhau, một hợp đồng mua bán ngoại tệ mà theo đó, đến thời điểm thanh toán ngời nhập khẩu sẽ mua bằng đồng tiền thanh toán toàn bộ tổng giá trị của hợp đồng theo một tỷ giá hối đoái giữa 2 đồng tiền này đợc xác định vào thời điểm ký hợp đồng(tức tỷ giá có kỳ hạn) Đến thời điểm thanh toán hợp đồng mua bán ngoại thơng ngơig nhập khẩu sẽ theo tỷ giá khi ký hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn mà thanh toán toàn bộ số giá trị của hợp đồngcho ngời xuất khẩu.

1.2.1.4 Điều kiện về thời gian thanh toán.

Phơng thức thanh toán L/C

L/C là một bản cam kết trả tiền do Ngân hàng phát hành( Ngân hàng mở L/C) mở theo chỉ thị của ngời nhập khẩu(ngời yêu cầu mở L/C), để trả một số tiền nhất định cho ngời xuất khẩu( ngời thụ hởng) với điều kiện ngời đó phải thực hiện đầy đủ những quy định trong L/C.

Khi thanh toán bằng L/C các bên xuất nhập khẩu phải thoả thuận với nhau về việc sử dụng: “Bản quy tắc và cách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ- viết tắt là UCP” do phòng thơng mại quốc tế (ICC) tại Pari phát hành để dẫn chiếu trong L/C UCP đã đợc phát hành, xuất bản nhiều lần, hiện nay là bản mang số hiệu UCP 600 UCP đợc xem nh là cẩm nang

Ng êi xuÊt khÈu Ng êi nhËp khÈu

Hợp đồng ngoại th ơng không chỉ đối với các nhà xuất nhập khẩu mà còn đối với cả các Ngân hàng khi thực hiện các giao dịch thơng mại và thanh toán

1.3.2 Các bên tham gia thanh toán L/C nếu không phải là L/C đặc biệt, thì tham gia thanh toán L/C thờng có các chủ thể sau đây:

-Ngời nhập khẩu(ngời yêu cầu mở L/C- The applicant for the credit).

Là chủ thể của hợp đồng ngoại thơng, ngời đa ra chỉ thị đối với Ngân hàng phục vụ mình để mở L/C cho ngời xuất khẩu hởng.

-Ngân hàng mở L/C(The opening bank) hay còn gọi là Ngân hàng phát hành L/C(The issuing bank): Đây là Ngân hàng trực tiếp phục vụ ngời nhập khẩu, và thờng là Ngân hàng trực tiếp trả tiền theo L/C.

-Ngời xuất khẩu: Là chủ thể của hợp đồng ngoại thơng, ngời đợc hởng L/C(Beneficiary of the credit).

-Ngân hàng thông báo: (The informing bank): Ngân hàng này có thể là chi nhánh hoặc là Ngân hàng đại lý của Ngân hàng mở L/C, trực tiếp thông báo L/C đến ngời xuất khẩu.

Nh trên đã trình bày, có thể có những L/C còn có sự tham gia của Ngân hàng xác nhận, Ngân hàng chiết khấu, Ngân hàng đợc uỷ nhiệm thanh toán

Thông thờng một nghiệp vụ thanh toán L/C đợc thực hiện theo quy tr×nh sau ®©y:

Sơ đồ 1.1: Quy trình của một nghiệp vụ thanh toán bằng L/C

1 Sau khi ký hợp đồng ngoại thơng, ngời nhập khẩu chủ động viết đơn và gửi các giấy tờ cần thiết liên quan xin mở L/C gửi Ngân hàng phục vụ mình( Ngân hàng nhập khẩu), yêu cầu ngân hàng mở một L/C với một số tiền nhất định và theo đúng những điều kiện nêu trong đơn, để trả tiền cho ngêi xuÊt khÈu.

2 Căn cứ vào các giấy tờ xin mở L/C của ngời nhập khẩu, ngân hàng nhập khẩu, sau khi đã đồng ý và ngời nhập khẩu đã thực hiện ký quỹ, thì sẽ mở một L/C với một số tiền nhất định để trả tiền cho ngời xuất khẩu rồi gửi bản chính(bản gốc) cho ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu(ngân hàng xuất khÈu)

3 Nhận đợc bản chính L/C từ ngân hàng nhập khẩu, ngân hàng xuất khẩu phải xác nhận bằng văn bản L/C đã nhận đợc rồi gửi bản chính L/C cho ngêi xuÊt khÈu.

4 Căn cứ vào những nội dung của L/C và những thoả thuận đã ký trong hợp đồng, ngời xuất khẩu sẽ tiến hành giao hàng cho ngời nhập khẩu.

5 Sau khi đã tiến hành giao hàng, ngời xuất khẩu phải hoàn chỉnh ngay bộ chứng từ hàng hoá theo đúng những chỉ thị trong L/C và phát hành hối phiếu rồi gửi toàn bộ các chứng từ này cho ngân hàng xuất khẩu để xin thanh toán.

6 Ngân hàng xuất khẩu đã nhận đợc bộ chứng từ từ ngời xuất khẩu phải kiểm tra thật kỹ, nếu thấy các chứng từ này mà bề ngoài của chúng không có gì mâu thuẫn với nhau thì ngân hàng sẽ tiến hành trả tiền cho các chứng từ đó( ngân hàng xuất khẩu ứng tiền mua bộ chứng từ này)

7 Ngân hàng xuất khẩu chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng nhập khẩu và yêu cầu ngân hàng này trả tiền cho bộ chứng từ đó.

8 Nhận đợc bộ chứng từ, ngân hàng nhập khẩu phải kiểm tra kỹ, nếu các chứng từ khớp đúng, không có sự nghi ngờ thì ngân hàng nhập khẩu trích tiền từ tài khoản ký quỹ mở L/C đứng tên ngời nhập khẩu để chuyển trả cho ngân hàng xuất khẩu.

9 Ngân hàng nhập khẩu thông báo việc trả tiền đối với L/C cho ngời nhập khẩu, đồng thời ngân hàng chuyển giao bộ chứng từ hàng hoá cho ng- ời nhập khẩu để ngời đó có căn cứ đi nhận hàng.

1.3 4 Nội dung chủ yếu của L/C

Hình thức thanh toán bằng L/C là một hình thức thanh toán khá phức tạp, quy trình thanh toán chặt chẽ Vì vậy các quy định trong L/C phải rất rõ ràng Cần lu ý một số nội dung chủ yếu sau:

-Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C.

+ Mọi L/C đều phải có số hiệu riêng của nó để dẫn chiếu L/C khi trao đổi th từ hoặc điện tín, hoặc thực hiện các giao dịch khác liên quan đến L/C.

Biện pháp hoàn thiện phơng thức thanh toán L/C trong hoạt động XU T NH P KH UẤT NHẬP KHẨUẬP KHẨUẨU của Công ty cổ phần kỹ thơng sao đại hùng

Chơng 1 Những vấn đề chung về phơng thức thanh toán L/C trong hoạt động XNK của Công ty xuÊt nhËp khÈu

1.1 Khái quát về hoạt động xuất nhập khẩu của các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu.

1.1.1 Hoạt động XNK của nền kinh tế

Nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn hội nhập hay nói cách khác là xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra một cách rất khẩn trơng Điều này đã khiến cho tất cả các nớc đều phải nỗ lực hết sức mình để hoà vào xu thế chung Nhng làm đợc điều này đòi hỏi các quốc gia phải có đầy đủ các nguồn lực cần thiết cho phát triển nền kinh tế Trên thế giới một quốc gia hội tụ đầy đủ các nguồn lực cần thiết là rất hiếm, vì vậy các quốc gia đã tiến hành trao đổi các nguồn lực với nhau thông qua hoạt động xuất nhập khẩu.

Có thể nói rằng hoạt động xuất nhập khẩu đã tạo ra đợc một sự dịch chuyển rất lớn, nó làm cho các quốc gia đều có thể có đợc thứ mình cần nhằm góp phần làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng lớn mạnh Để có thể hiểu rõ về hoạt động xuất nhập khẩu ta cần đi xem xét một số khía cạnh sau:

Xuất khẩu là một hoạt động trong đó một quốc gia thực hiện việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ của nớc mình cho một khách hàng nào đó vợt ra khỏi phạm vi biên giới nớc mình trên cơ sở dùng tiền tệ làm ph- ơng tiện thanh toán.

Nhập khẩu là hoạt động trong đó một quốc gia thực hiện việc mua hàng hoá hoặc sử dụng các dịch vụ của các nhà cung cấp ở nớc ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán.

Nói chung, xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế, nó không phải là hành vi mua bán nhỏ lẻ mang tính chất nội địa nữa mà nó là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền th - ơng mại có tổ chức chặt chẽ nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng trởng và từng bớc nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân Do đó xuất nhập khẩu là một hoạt động mang tính chất đối ngoại với triển vọng sẽ đem lại những điều thần kỳ về kinh tế đối với mỗi quốc gia.

1.1.2 Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Đây là một loại hình công ty về cơ bản rất giống với các công ty kinh doanh các mặt hàng trong nớc Công ty cũng có đầy đủ các yếu tố nh về giấy phép kinh doanh, địa điểm kinh doanh hoặc t cách pháp nhân do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ký quyết định thành lập Công ty xuất nhập khẩu phát sinh các nghiệp vụ là trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ với n- ớc ngoài thông qua hoạt động xuất nhập khẩu Bằng cách thức xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hoá các công ty này đã giải quyết đợc một vấn đề rất đợc quan tâm đó là việc giải quyết vấn đề đầu vào và đầu ra Chẳng hạn khi công ty cần có một mặt hàng nào đó để cung cấp cho khách hàng hoặc để đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế mà đối với công ty không thể sản xuất ra đợc hoặc sản xuất ra đợc nhng hiệu quả không cao bằng việc nhập khẩu thì công ty sẽ tiến hành nhập mặt hàng đó Trờng hợp công ty sản xuất ra đợc những mặt hàng có chất lợng cao có thể cạnh tranh đợc với những sản phẩm của các đối tác nớc ngoài thì công ty hoàn toàn có thể xúc tiến hoạt động xuất khẩu sản phẩm của mình ra nớc ngoài đáp ứng nhu cầu của các bạn hàng nớc ngoài.

Nếu một công ty tự mình làm ra một sản phẩm mà chỉ dựa vào các nguyên vật liệu sẵn có trong nớc mà sản phẩm đó có khả năng cạnh tranh cao thì đây quả là một điều rất tốt, điều này đã trực tiếp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nớc đồng thời nó còn góp phần làm cho kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế ngày càng tăng trởng.

Nếu công ty nhập nguyên vật liệu của nớc ngoài về sau đó chế tạo ra đợc sản phẩm mang tính cạnh tranh cao đáp ứng đợc nhu cầu của bạn hàng nớc ngoài thì đây là một phơng thức gián tiếp làm cho kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế tăng nhanh, bởi nhờ vào hoạt động này đã làm cho các quan hệ đối ngoại của đất nớc ngày càng rộng mở, môi trờng kinh doanh ngày càng đa dạng, góp phần làm tăng thu nhập cho ngơi lao động, tăng thu nhập quèc d©n.

Mặt khác, nếu công ty chỉ kinh doanh xuất nhập khẩu đơn thuần thì tại đây luôn diễn ra các hoạt động xuất nhập khẩu, lúc này công ty nhập các mặt hàng cần thiết từ nớc ngoài về sau đó lại tiến hành xuất cho các đơn vị khác cần mặt hàng đó, các đơn vị này có thể là cac đối tác kinh doanh trong nớc hoặc cũng có thể là ở ngoài nớc.

Các công ty đã đóng góp một phần rất lớn vào Ngân sách Nhà nớc, vì vậy nếu các công ty kinh doanh đạt hiệu quả cao thì sự tăng trởng của nền kinh tế ngày càng lớn mạnh Chính các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu của các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu đã làm chi đất nớc thực hiện sự giao lu kinh tế vơí tất cả các nớc trên thế giới, mở rộng quan hệ ngoại giao trên tất cả các lĩnh vực.Có thể nói các công ty xuất nhập khẩu là một công cụ để phát triển đất nớc Thông qua các hoạt động của mình các công ty này đã góp phần tạo ra các nguồn lực mà đất nớc đang cần đồng thời nó điều chuyển bớt các nguồn lực khác một cách hợp lý nhằm đem lại hiệu quả kinh tế một cách cao nhất. Để thực hiện tốt hoạt động xuất nhập khẩu thì không thể không kể đến khâu thanh toán, đây là khâu quan trọng nhất trong kinh doanh xuất nhập khẩu Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có đạt hiệu quả cao hay không điều đó còn phụ thuộc vào kết quả của việc thanh toán Thanh toán là một việc đảm bảo cho nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thu tiền từ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc có thể nhận đợc hàng Thanh toán có thể hiểu là sự luân chuyển các khoản ngoại tệ, tín dụng có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu mà đã đợc các bên tham gia xuất nhập khẩu thoả thuận trong các hợp đồng thơng mại quốc tế.

1.2 Các phơng thức thanh toán quốc tế trong hoạt động XNK của công ty kinh doanh XNK

Thanh toán quốc tế là việc chi trả tiền hàng hoá, dịch vụ đối với nớc ngoài phát sinh từ các hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ theo hệ thống giá cả quốc tế, đợc thực hiện theo những quy định nhất định hoặc theo tập quán thơng mại quốc tế.

Thanh toán quốc tế là khâu rất quan trọng trong quá trình trao đổi- mua bán hàng hoá, dich vụ giữa các quốc gia Nó phản ánh sự vận động mang tính quy luật trong quá trình chu chuyển hàng hoá- tiền tệ và đợc xem là khâu cuối cùng của một thơng vụ giao dịch nếu nh thanh toán cho các hoạt động mua bán trong nớc là chỉ có sự liên quan của đồng tiền nội tệ còn các yếu tố khác nh tỷ giá, lãi suất, đồng tiền thanh toán rất ít khi tác động tới thì thanh toán trong hoạt động XNK lại bị chi phối bởi rất nhiều các yếu tố nh lợi ích của các quốc gia, các quốc gia khác nhau thì sử dụng các đồng tiền khác nhau, hơn thế nữa có rất nhiều các phơng thức thanh toán khác nhau với những đặc trng riêng Liên quan đến quá trình thanh toán XNK còn có các Ngân hàng đối ngoại ở các nớc tham gia nhằm đem lại môt hiệu quả cao nhất trong hoạt động thanh toán.

Thanh toán quốc tế là một nghiệp vụ quyết định tới hiệu quả của một quá trình kinh doanh vì nó ảnh hởng trực tiếp tới quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia Do sự cách biệt về địa lý giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu, do sự biến động về tỷ giá tiền tệ trong điều kiện lạm phát đang trở thành hiện tợng phổ biến ở các nớc hiện nay, sự biến động về lãi suất, năng lực tài chínhcủa các chủ thể tham gia các hoạt động trao đổi, mua bán ngoại thơng có thể đẩy họ phải đối phó với các rủi ro, ảnh hởng đến lợi ích của các bên xuất phát từ việc thanh toán tiền hàng hoá XNK và các dịch vụ đối ngoaị cung ứng Từ đó các chủ thể phải quan tâm đến rất nhiều vấn đề nh:

1.2.1.2 Điều kiện về tiền tệ trong thanh toán quốc tế

Trong thanh toán thơng mại quốc tế, điều kiện tiền tệ là sự cam kết cảu ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu đối với việc sử dụng một đồng tiền nào đó để tiến hành và kết thúc một hợp đồng mua bán ngoại thơng hay thoả thuận mua bán nào đó Điều kiện này cũng còn đơc sử dụng cả trong các hợp đồng vay nợ quốc tế

Trong thanh toán thơng mại quốc tế khi đề cập đến điều kiện tiền tệ thờng đi vào các nội dung sau:

- Đồng tiền tính toán : Trên các thị trờng hàng hoá quốc tế, giá cả của hàng hoá thờng đợc xác định bằng những đồng tiền tự do chuyển đổi hoặc là những đồng tiền mạnh hoặc đợc xác định bằng những đồng tiền nhất định nào đó Tuy nhiên tuỳ theo tơng quan lực lợng giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu, tuỳ thuộc quan hệ chính trị, ngoại giao, kinh tế giữa các n- ớc có các chủ thể tham gia buôn bán với nhau nh thế nào mà việc xác định giá cả hàng hoá có thể rhực hiện bằng một đồng tiền nào đó do 2 bên thoả thuËn

- Đồng tiền thanh toán: Là đồng tiền đợc 2 bên XNK chọn để thanh toán cuối cùng hợp đồng giao dịch

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Quy trình của một nghiệp vụ thanh toán bằng L/C - Thực trạng thanh toán l c trong hoạt động xnk của công ty cổ phần kỹ thương sao đại hùng
Sơ đồ 1.1 Quy trình của một nghiệp vụ thanh toán bằng L/C (Trang 14)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty - Thực trạng thanh toán l c trong hoạt động xnk của công ty cổ phần kỹ thương sao đại hùng
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w