1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện phương thức thanh toán l c trong hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cổ phần công nghiệp và thương mại tổng hợp thăng long

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 105,29 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu chuyên đề trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Sinh viên thực Nguyễn Thị Tâm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TĂT Bảng số Tên bảng Trang 1.1.1 Kim ngạch XNK hàng hóa Việt Nam (2001-2008) 1.1.2 Tỷ trọng hàng XNK theo nhóm hàng (2001-2008) 10 2.1.1 Kế hoạch dự kiến tăng vốn điều lệ (2007-2013) 30 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh công ty (2007-2009) 31 2.1.3 Kim ngạch xuất sang số nước (2007-2009) 35 2.1.4 Kim ngạch nhập từ số nước (2007-2009) 36 2.1.5 Cơ cấu hàng XK Phân theo số nước (2007-2009) 37 2.1.6 Cơ cấu hàng NK Phân theo số nước (2007-2009) 38 2.1.7 Kim ngạch xuất nhập công ty (2007-2009) 39 2.3.1 Mức độ sử dụng L/C so với phương thức khác 51 2.3.2 Mức ký quỹ chi phí mở L/C Techcombank 52 Sơ đồ số Tên Sơ đồ Trang 1.1.2 Quy trình nhập theo hình thức tự doanh 12 1.2.1 Quy trình tốn phương thức ghi sổ 19 1.2.2 Quy trình tốn chuyển tiền 20 1.2.3 Quy trình nhờ thu phiếu trơn 21 1.2.4 Quy trình nhờ thu kèm chứng từ 22 1.3.1 Quy trình tốn L/C 25 2.1.1 Cơ cấu tổ chức cơng ty 34 2.2.2 Sơ đồ quy trình tốn L/C cụ thể cơng ty 44 CÁC CHỮ VIẾT TẮT NH NHNN NK TMQT TTQT XK XNK : Ngân hàng : Ngân hàng Nhà nước : Nhập : Thương mại quốc tế : Thanh toán quốc tế : Xuất : Xuất nhập Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU .5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Hoạt động xuất nhập công ty kinh doanh xuất nhập .8 1.1.1 Hoạt động xuất nhập kinh tế .8 1.1.2 Hoạt động xuất nhập công ty kinh doanh xuất nhập 11 1.2 Hoạt động toán hàng NK công ty kinh doanh XNK 13 1.2.1 Khái niệm hình thành tốn quốc tế 13 1.2.2 Các điều kiện toán quốc tế 14 1.2.3 Vai trị tốn quốc tế 17 1.2.4 Các phương thức toán quốc tế 18 1.3 Phương thức tín dụng chứng từ (TDCT) .22 1.3.1 Định nghĩa .23 1.3.2 Nội dung thư tín dụng (L/C) 23 1.3.3 Hình thức thư tín dụng 24 1.3.4 Các bên tham gia toán 25 1.3.5 Quy trình nghiệp vụ tốn 25 1.3.6 So sánh L/C với hình thức tốn quốc tế khác .26 1.3.7 Ưu nhược điểm phương thức tín dụng chứng từ 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP THĂNG LONG 29 2.1 Khái quát công ty hoạt động xuất nhập 29 2.1.1 Khái quát công ty cổ phần Công nghiệp Thương mại tổng hợp Thăng Long .29 2.1.1.1 Tên công ty trụ sở giao dịch 29 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh 2.1.1.2 Những vấn đề chung tài cơng ty 29 2.1.2 Hoạt động kinh doanh xuất nhập công ty cổ phần Công nghiệp Thương mại tổng hợp Thăng Long 34 2.2 Thực trạng toán quốc tế theo phương thức L/C công ty cổ phần Công nghiệp Thương mại Tổng hợp Thăng Long 40 2.2.1 Tình hình tốn L/C hàng hóa nhập Công ty cổ phần Công nghiệp Thương mại tổng hợp Thăng Long .40 2.2.2 Quy trình tốn L/C hàng hóa NK công ty 41 2.3 Đánh giá kết thực toán L/C hoạt động xuất nhập công ty 49 2.3.1 Đánh giá kết đạt 49 2.3.2 Những tồn 53 2.3.3 Nguyên nhân tồn .57 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 60 3.1 Triển vọng hoạt động xuất nhập khẩu, u cầu cơng tác tốn hàng nhập công ty cổ phần Công nghiệp Thương mại Tổng hợp Thăng Long 60 3.1.1 Triển vọng hoạt động xuất nhập công ty 60 3.1.2 u cầu cơng tác tốn hàng nhập công ty 61 3.1.3 Xu hướng phát triển phương thức toán L/C 62 3.2 Các giải pháp 63 3.2.1 Giải pháp khắc phục tồn gây từ phía nhà xuất 63 3.2.2 Giải pháp khắc phục tồn công ty .64 3.2.3 Kiến nghị vai trị quản lý vĩ mơ nhà nước 64 3.2.4 Các giải pháp khác 65 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết chuyên đề Trong năm vừa qua, hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam phát triển mạnh mẽ Cùng với phát triển trình giao lưu thương mại, hoạt động xuất nhập doanh nghiệp xuất nhập có bước tiến đáng kể Khi kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam khơng có thêm nhiều hội mà cịn phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn Những khó khăn mà doanh nghiệp xuất nhập thường gặp khơng q trình xuất nhập khẩu, mà cịn q trình thực Thanh tốn quốc tế Chất lượng hoạt động Thanh toán Quốc tế doanh nghiệp xuất nhập có ảnh hưởng lớn đến lợi ích doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Hiện nay, doanh nghiệp XNK Việt Nam gặp nhiều vướng mắc thực Thanh toán Quốc tế Trong số phương thức Thanh toán quốc tế phổ biến nay, L/C phương thức thông dụng nhất, nhiên sử dụng phương thức doanh nghiệp xuất nhập gặp khơng khó khăn Chính vậy, việc hoàn thiện nâng cao chất lượng sử dụng phương thức yêu cầu cấp thiêt doanh nghiệp xuất nhập Công ty cổ phần Công nghiệp Thương mại tổng hợp Thăng Long doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty Vì vậy, cơng ty việc thực Thanh tốn quốc tế nói chung tốn phương thức L/C nói riêng ln phải đặt u cầu chất lượng an toàn Xuất phát từ thực tiễn lý luận, q trình thực tập cơng ty, em chọn đề tài “Hoàn thiện phương thức tốn L/C hoạt động xuất nhập Cơng ty cổ phần Công nghiệp Thương mại tổng hợp Thăng Long” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh Tìm hiểu khó khăn, vướng mắc q trình thực tốn hàng nhập Cơng ty cổ phần Công nghiệp Thương mại tổng hợp Thăng Long phương thức L/C Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác Thanh tốn quốc tế phương thức L/C công ty thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Những lý luận phương thức Thanh toán quốc tế, đặc biệt phương thức toán L/C Nội dung cách thức thực toán L/C Công ty cổ phần Công nghiệp Thương mại tổng hợp Thăng Long Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mac – Lênin để nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Ngồi cịn sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh… kết hợp với bảng biểu, sơ đồ minh họa Hoàn thành chuyên đề này, trước hết em xin cảm ơn anh chị cô làm việc công ty tạo điều kiện thuận lợi trình thực tập em Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Vũ Việt Ninh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành chun đề Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề bao gồm ba chương Chương 1: Tổng quan hoạt động Thanh toán quốc tế phương thức tín dụng chứng từ hoạt động xuất nhập công ty xuất nhập Chương 2: Thực trạng TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Cơng ty cổ phần Công nghiệp Thương mại tổng hợp Thăng Long Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng Thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Hoạt động xuất nhập công ty kinh doanh xuất nhập Xuất nhập hai hoạt động quan trọng kinh tế, chúng hoạt động tách rời nghiệp vụ ngoại thương hoạt động kinh doanh tất yếu công ty kinh doanh quốc tế Có khơng cách hiểu khác hoạt động XNK, cách khái quát XNK hiểu trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận thương nhân có trụ sở kinh doanh quốc gia khác 1.1.1 Hoạt động xuất nhập kinh tế Sau thập niên trì kinh tế bao cấp, Việt Nam nỗ lực để bắt kịp trình độ phát triển chung giới Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV vào tháng 12-1996, Đảng ta chủ trương xây dựng kinh tế mở, đa phương hoá đa dạng hoá kinh tế đối ngoại hướng mạnh xuất nhằm tranh thủ vốn, cơng nghệ thị trường quốc tế góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Việt Nam ln khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tích cực vào hoạt động xuất nhập Dưới khởi xướng Đảng Nhà nước, đường đổi Việt Nam thu nhiều thành tựu đáng kể, kinh tế vào ổn định phát triển lên, quan hệ quốc tế mở rộng lĩnh vực Riêng lĩnh vực XNK đạt nhiều thành tựu tổng kim ngạch mà cịn chuyển đổi cấu hàng hóa, cấu ngành thị trường ngày mở rộng  Về kim ngạch xuất nhập Ta có bảng tổng hợp số liệu sau Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh Bảng 1.1.1: Kim ngạch XNK hàng hóa Việt Nam (2001-2008) Đơn vị tính: Triệu USD Chỉ tiêu Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Xuất Triệu TL phát triển USD % 15.029,2 103,8 16.706,1 111,2 20.149.3 120,6 26.485,0 131,4 32.447,1 122,5 39.826,2 122,7 48.501,4 121,9 62.685,1 129,1 Xuất Nhập Trừ Triệu TL phát triển Nhập USD % 16.217,9 103,7 -1.188,7 19.745,5 121,8 -3.039,5 25.255,8 127,6 -5.106,5 31.968,8 126,6 -5.483,8 36.761,1 115,0 -4.314,8 44.891,1 122,1 -5.064,9 62.764,7 139,8 -14.203,3 80.713,8 128,6 -18.028,7 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua bảng số liệu trên, ta dễ dàng nhận thấy kim ngạch XK liên tục tăng giai đoạn 2001 – 2008, với tỷ lệ tăng trung bình năm 120% Sự gia tăng kim ngạch XK đóng góp khơng nhỏ cho mức tăng trưởng GDP hàng năm nước ta Đồng thời, số cịn thể hàng hóa Việt Nam ngày thâm nhập sâu rộng có chỗ đứng thị trường giới Tuy nhiên, cần nhận rằng, kim ngạch NK không ngừng tăng qua năm mức tăng ln lớn mức tăng kim ngạch XK Nhất hai năm 2007 2008 mức chênh lệch XK NK lớn Việt Nam ln tình trạng nhập siêu Để giải tình trạng này, cần phải đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu, đồng thời tìm cách khuyến khích sản xuất tiêu dùng nước… nhằm trì mức tăng trưởng GDP cao, trì mức thâm hụt thương mại thấp giải việc làm cho người lao động  Về cấu hàng hóa xuất nhập Trong giai đoạn 2001 – 2008, cấu mặt hàng XK NK nước ta có nhiều thay đổi Giá trị nhiều mặt hàng nâng cao thông qua chế biến Chúng ta xây dựng mặt hàng XK chủ lực như: dệt may, giầy da, dầu thô, gạo, cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, mặt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh hàng thủy sản, lâm sản, điện tử linh kiện điện tử… Các mặt hàng NK là: máy móc, thiết bị, xăng dầu, thép, vải, nguyên phụ liệu dệt may, điện tử máy tính, phân bón… Ta nhận thấy thay đổi cấu hàng XNK theo nhóm hàng thơng qua bảng số liệu sau Bảng 1.1.2 : Tỉ trọng hàng XNK theo nhóm hàng (2001-2008) Đơn vị tính: % Năm Nhập Xuất Khẩu Chỉ tiêu Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 34,9 35,7 16,1 1,2 12,1 26,6 67,0 1,9 1.0 3,5 31,8 40,3 14,3 1,2 12,1 28,6 64,0 2,5 1,2 3,7 32,2 42,7 13,3 1,0 10,8 24,6 67,6 2,8 1,3 3,7 36,4 41,0 12,8 0,7 9,1 25,3 66,6 3,0 1,4 3,7 36,1 41,0 13,7 0,8 8,4 28,8 64,5 2,4 1,4 2,9 36,2 41,2 13,4 0,8 8,4 31,6 60,6 2,4 1,6 3,8 32,9 44,5 14,8 7,8 29,8 62,3 2,5 1,8 3,6 30,6 45,6 16,6 7,2 30,5 61,6 2,9 2,0 3,0 Nguồn: Tổng cục thống kê Năm nhóm hàng XK bao gồm: Nhóm (hàng cơng nghiệp nặng khống sản); Nhóm (hàng cơng nghiệp nhẹ thủ cơng nghiệp); Nhóm (hàng nơng sản); Nhóm (hàng lâm sản); Nhóm (hàng thủy sản) Năm nhóm hàng hóa NK bao gồm: Nhóm (máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng); Nhóm (nguyên, nhiên, vật liệu); Nhóm (lương thực, thực phẩm); Nhóm (hàng y tế); Nhóm (hàng khác) Trong giai đoạn 2001 – 2008, mặt hàng XK hàng lâm sản, thủy sản hàng công nghiệp nặng khống sản có tỷ trọng giảm dần, thay vào tăng dần tỷ trọng hàng nông sản hàng công nghiệp nhẹ thủ cơng nghiệp Trong đó, nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Điều phản ánh tính chất trình độ kinh tế nước ta lạc hậu Do vậy, kim ngạch tăng XK trưởng cao, giá trị XK thu hàng năm khiêm tốn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 10

Ngày đăng: 19/06/2023, 18:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Đinh trọng thịnh: Tài chính quốc tế. 2006 – NXB Tài Chính Khác
2. Chủ biên:GS.TS. Hồ Xuân Phương, TS Phan Duy Minh: Giáo trình tài chính quốc tế. 2002 – NXB Tài Chính Khác
3. Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi: Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. 2008 – NXB Tài Chính Khác
4. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến: Cẩm nang Thanh toán quốc tế bằng L/C.2009 – NXB Thống Kê Khác
5. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến: Giáo trình Thanh toán quốc tế. 2008 – NXB Thống Kê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w