1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên một vài cây thuốc được người dân sử dụng tại xã mường lựm, huyện yên châu tỉnh sơn la

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN MỘT VÀI CÂY THUỐC ĐƢỢC NGƢỜI DÂN SỬ DỤNG TẠI XÃ MƢỜNG LỰM HUYỆN YÊN CHÂU - TỈNH SƠN LA NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 7620211 Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Lớp MSV Khóa học : ThS Tạ Thị Nữ Hồng : Tơ Thanh Tùng : 60A - QTNR : 1553020030 : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 LỜI NÓI ĐẦU Sau năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, để đánh giá kết học tập hồn thiện q trình đào tạo, nhằm gắn liền lý thuyết thực tiễn, với việc làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Theo nguyện vọng thân, đƣợc cho phép đồng ý ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, em tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “ Nghiên cứu trạng tài nguyên vài thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng xã Mƣờng Lựmhuyện Yên Châu-tỉnh Sơn La ” Qua thời gian nghiên cứu làm việc khẩn trƣơng , nghiêm túc, đến em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng nhiệt tình giảng dạy quan tâm suốt năm học vừa qua Các đồng chí lãnh đạo, cán xã Mƣờng Lựm bà nhân dân địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình nghiên cứu thực đề Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô giáo Tạ Thị Nữ Hoàng định hƣớng trực tiếp hƣớng dẫn cho em hồn thành đề tài khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, xong lực kinh nghiệm thân có hạn thời gian khơng cho phép nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý từ thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2019 Sinh viên Tô Thanh Tùng i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu khai thác quản lý tài nguyên thuốc giới 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu khai thác quản lý tài nguyên thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu, sử dụng, quản lý tài nguyên thuốc xã Mƣờng Lựm- Yên Châu- Sơn La 11 1.4 Tình hình nghiên cứu thành phần loài thuốc số vùng khác ( Rừng đặc dụng Copia- Thuận Châu- Sơn La) 11 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN 13 2.1 Địa điểm, đối tƣợng, thời gian, giới hạn nghiên cứu 13 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 13 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 13 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.3Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp 13 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp 14 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích liệu 14 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ XÃ HỘI 17 ii 3.1 Vị trí địa lý, địa hình 17 3.2 Điều kiện tự nhiên 17 3.3 Tài nguyên thực vật 17 3.4 Dân cƣ 17 3.5 Kinh tế - Văn hóa - Xã hội 18 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Thực trạng khai thác, sử dụng số lồi thuốc có giá trị xã Mƣờng Lựm- Yên Châu- Sơn La 19 4.2 Kinh nghiệm chữa bệnh thuốc nam ngƣời dân địa phƣơng 25 4.3 Tình hình gây trồng số lồi thuốc có giá trị xã Mƣờng Lựm- Yên Châu- Sơn La 26 4.3.1 Kỹ thuật trồng Hoàng bá: Phellodendron amurense 27 4.3.2 Kỹ thuật trồng Cây gai: Bochmeria nivea 28 4.3.3 Kỹ thuật trồng Cây Bảy hoa: Paris polyphylla 29 4.3.4 Kỹ thuật trồng Cây Trúc đào: Nerium oleander 30 4.3.5 Kỹ thuật trồng Cây Hoàng tinh cách: Disporopsis longifolia 31 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển tài nguyên thuốc xã Mƣờng Lựm- Yên Châu- Sơn La 33 4.4.1 Đánh giá chung thực trạng khai thác, sử dụng ảnh hƣởng tới cơng tác bảo tồn số lồi thuốc có giá trị xã Mƣờng Lựm- Yên Châu- Sơn La 33 4.4.2 Những thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức (SWOT) công tác bảo tồn phát triển số lồi thuốc có giá trị xã Mƣờng Lựm- Yên ChâuSơn La 34 4.4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triểntheo hƣớng bền vững số loài thuốc có giá trị xã Mƣờng Lựm 35 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCN : Trƣớc công nguyên ĐH : Đại học ĐDSH : Đa dạng sinh học TNTN : Tài nguyên thiên nhiên IUCN : IUCN Red List of Threatened Species ( Sách đỏ) TĐC : Tái định cƣ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách họ thực vật có nhiều lồi thuốc Việt Nam 10 Bảng 4.1Danh lục loài thuốc đƣợc khai thác, sử dụng xã Mƣờng Lựm- Yên Châu- Sơn La 19 Bảng 4.2 Các họ có thuốc đƣợc khai thác xã Mƣờng Lựm 22 Bảng 4.3 Danh lục loài thuốc quý xã Mƣờng Lựm 23 Bảng 4.4 Phân chia loài thuốc theo phận sử dụng xã Mƣờng LựmYên Châu- Sơn La 24 Bảng 4.5 Sự đa dạng nhóm bệnh chữa trị thuốc 25 Bảng 4.6 Các đƣợc gây trồng hộ gia đình 26 v ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thuận lợi cho thực vật phát triển thực vật hạt kín, tạo nên nguồn tài nguyên cỏ đa dạng, phong phú quý giá Ngay từ ngày đầu, xã hội lồi ngƣời cịn chƣa phát triển, ngƣời biết tận dụng cỏ tự nhiên để phục vụ vào sống hàng ngày nhƣ làm nhà ở, thực phẩm, nƣớc uống đặc biệt chữa bệnh Chính họ có nhiều kinh nghiệm q báu, kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thuốc Việt Nam vốn đƣợc đánh giá nƣớc có nguồn dƣợc liệu tự nhiên phong phú đa dạng chủng loại lẫn công dụng làm thuốc Theo thống kê Việt Nam có 3.948 lồi thuốc thuộc 307 họ họ thực vật nấm, chiếm khoảng 37% số loài biết Số loài thuốc Việt Nam chiếm khoảng 19% so với 20.000 loài thuốc giới (IUCN, 1992) Tuy nhiên, loài thuốc tự nhiên ngày cạn kiệt , nhiều loài đứng trƣớc nguy tuyệt chủng, thuốc đƣợc nuôi trồng bị thu hẹp phát triển cách tự nhiên cân đối Sự giảm sút nguồn nhiều nguyên nhân, chủ quan lẫn khách quan nhƣ chiến tranh , khai thác tràn lan, trình độ nhận thức ngƣời cịn hạn chế vùng miền núi nơi có nhiều tài nguyên sinh vật Hơn trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đời sống phải đối mặt mâu thuẫn cung cầu, bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thuốc nhiệm vụ cấp bách đƣợc đặt lên hàng đầu Đối với đồng bào dân tộc miền núi Sơn La, kinh nghiệm sử dụng thuốc chữa bệnh đóng vai trị quan trọng Những kinh nghiệm đƣợc tích lũy qua nhiều hệ thầy lang thôn nắm bắt, lƣu truyền Cho đến nay, khoa học đãchứng minh nhiều cỏ có tác dụng chữa trị bệnh hiệu Có nhiều thuốc dân tộc đƣợc sử dụng dƣới nhiề hình thức kết hợp với cách hài hịa nhƣ xoa, bóp, uống, đắp, Bên cạnh sử dụng thuốc đong y cổ truyền, nhà khoa học kiểm chứng khả trị bệnh thuốc, thuốc qua phân tích thành phần hóa học, tác dụng kháng khuẩn, sát trùng, để chứng minh hiệu trị bệnh thuốc Trong sống đại ngày nay, hầu hết loại bệnh tật chẩn đốn, điều trị kỹ thuật công nghệ y học đại Nhƣng ngƣời dân nghèo sống khu vực miền núi,xa nơi trung tâm việc tiếp cân với tây y y học hiên đại hạn chế.Mặt khác, điều trị tây y vừa tốn kém, vừa có nhiều tác dụng phụ so với y học dân gian Mƣờng Lựm xã vùng cao nghèo, nơi chủ yếu đơng bào dân tộc Thái Mông sinh sống Do vậy, đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu trạng tài nguyên vài thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng xã Mƣờng Lựm- huyện Yên Châu-tỉnh Sơn La” cần thiết có ý nghĩa khoa học Hy vọng kết nghiên cứu góp phần làm sở để nghiên cứu, đề xuất sách liên quan đến công tác bảo tồn nhƣ hoạt động khai thác bền vững tài nguyên thuốc xã Mƣờng Lựm đất nƣớc Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu khai thác quản lý tài nguyên thuốc giới Cây thuốc nhóm thực vật có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống, ngƣời khu vực giới khai thác sử dụng nhóm có ích từ sớm Tới khoảng 80% dân số Thế giới dựa vào phần dƣợc phẩm mang tính truyền thống lấy từ loại động thực vật để sử dụng cho sơ cứu ban đầu họ nhiễm bệnh Nghiên cứu lịch sử thuốc làm thuốc dân tộc vùng lãnh thổ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đƣa nhiều chứng xác thực Trong Lịch sử niên đại cỏ ấn hành năm 1878 , Charlen Packering rõ :ngaytừ năm 4271 TCN ngƣời dân khu vực Trung Cận Đông sử dụng nhiều loài (Sung, Vả, Cau dừa ) để làm lƣơng thực chữa bệnh Dựa chứng khảo cổ, Borlsova B (1960) rằng, vào khoảng 5,000 năm TCN thuốc đƣợc sử dụng rộng rãi mục tiêu chiếm đoạt (cùng phụ nữ, lƣơng thực, cỏ hoa đẹp) chiến tranh tộc Nhƣ vậy, tầm quan trọng loài làm thuốc đƣợc loài ngƣời nhận thức sớm; việc thu thập, nhập nội giống thuốc quý đƣợc thực từ thời kỳ cổ đại đƣợc thực chiến binh Ban đầu hiểu biết thuốc loài ngƣời đơn giản, họ truyền miệng lại cho cháu phạm vi hẹp cộng đồng, gia đình Dần dần, qua nhiều đời kinh nghiệm đƣợc đúc rút, chắt lọc ghi chép lại Hiện tài liệu cổ có ghi chép liên quan tới thuốc không nhiều, nhiên với chứng có cho thấy rõ tranh lịch sử nghiên cứu thuốc giới Cho đến nhiều tài liệu quý ghi chép lại kinh nghiệm sử dụng ngƣời xƣa lƣu truyền Trung Quốc-Quốc gia có truyền thống lâu đời việc sử dụng cỏ để trị bệnh Trong tập Thần Nông thảo rõ khoảng 5,000 năm trƣớc ngƣời Trung Hoa cổ đại sử dụng 365 vị thuốc thuốc để phòng chữa bệnh Vào đời nhà Hán (năm 168 TCN) sách Thụ hậu cấp phƣơng, tác giả thống kê 52 đơn thuốc trị bệnh loại cỏ Tới kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 1.200 vị thuốc tập Bản thảo cƣơng mục Các tài liệu cổ xƣa sử dụng thuốc đƣợc ngƣời Ai Cập cổ đại ghi chép cách khoảng 3,600 năm trƣớc với 800 thuốc 700 thuốc.Ngƣời Ấn Độ cổ đại cách 2,600 năm để lại tài liệu công dụng cỏ làm thuốc ngƣời Hindu Các nhà thực vật Pháp đƣợc coi ngƣời Châu Âu nghiên cứu thực vật Đông Nam Á, với họ sau cánh rừng nhiệt đới tiềm ẩn nhiều giá trị Vào năm đầu kỷ XX, chƣơng trình nghiên cứuvề thực vật Đơng Nam Á Perry cơng bố 1.000 lồi dƣợc liệu Đông Nam Á đƣợc kiểm chứng gần (1985) tổng hợp thành sách Medicinal Plants of East and Suondeast Asia Tài nguyên thực vật đặc biệt tài nguyên thuốc chiếm giữ vị trí quan trọng sống ngƣời Hiện ƣớc tính giới có từ 30.000 đến 40.000 loài cỏ đƣợc dùng làm dƣợc liệu theo phƣơng pháp truyền thống đại (TRAFFIC Bulletin 3,2006) Điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên thuốc đƣợc coi nhiệm vụ trọng tâm tất quốc gia Hầu hết quốc gia biên soạn chun khảo thuốc quy mơ tồn quốc vùng lãnh thổ Nhiều cơng trình thuốc nƣớc đƣợc sử dụng rộng rãi có giá trị khoa học thực tiễn lớn (Trung Quốc dƣợc dụng thực vật, Medicinal plants of Brunei Darusalam, American medicinal plants ) Theo hƣớng khác, nghiên cứu thuốc giới đƣợc tập trung theo mục đích ứng dụng cụ thể Nhiều cơng trình theo hƣớng đƣợc công bố năm gần đây: Các chữa bệnh ung thƣ, chữa bệnh tiểu đƣờng 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển tài nguyên thuốc xã Mƣờng Lựm- Yên Châu- Sơn La 4.4.1 Đánh giá chung thực trạng khai thác, sử dụng ảnh hưởng tới công tác bảo tồn số lồi thuốc có giá trị xã Mường Lựm- Yên ChâuSơn La Tại xã Mƣờng Lựm, kết điều tra cho thấy số hộ gia đình sử dụng thuốc hoang dại nhƣ có giá trị sử dụng chúng tƣơng đối Vì vậy, việc khai thác thuốc tự nhiên khơng có nhiều, bị tác động ngƣời Khi khai thác thuốc để sử dụng cộng đồng xã Mƣờng Lựm đƣợc quan tâm mức độ: Hầu hết ngƣời dân địa phƣơng thu hái thuốc để phịng chữa bệnh thơng thƣờng cho cá nhân gia đình Ở mức độ này, số lƣợng thuốc bị thu hái lớn, nhƣng khối lƣợng dƣợc liệu lần sử dụng không nhiều khơng có lồi bị tập trung khai thác Do không nhận thấy mối đe dọa liệu tài nguyên thuốc tự nhiên Có ngƣời làm nghề chữa bệnh thuốc dân tộc bán chuyên nghiệp Số lƣợng loài bị khai thác lƣơng y không nhiều Cho tới lƣơng y xã thực hành chữa bệnh theo tập quán truyền thống: Chỉ thu hái thuốc có ngƣời ốm cần dùng, khơng có trƣờng hợp lƣơng y tích trữ sẵn dƣợc liệu để chữa bệnh 33 4.4.2 Những thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức (SWOT) công tác bảo tồn phát triển số lồi thuốc có giá trị xã Mường Lựm- Yên Châu- Sơn La S Kiến thức địa loài thuốc ngƣời dân địa phƣơng phong phú Nguồn lực ngƣời, thuốc lớn; việc đầu tƣ, phát triển sản phẩm thuốc mang lại nhiều hội bảo tồn, trì nguồn gen quý Đƣợc quan tâm Nhà nƣớc, quyền cấp hoạt động đầu tƣ nguồn lực ngƣời tài Đội ngũ cán nhiệt tình cơng tác, tất đƣợc đào tạo chuyên mơn Đa dạng hệ sinh thái, diện tích đủ lớn để bảo tồn loài O Tài nguyên thuốc vần cịn nhiều nên có nhiều hội cho công tác bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc, trì nguồn gen Kiến thức địa thuốc phong phú nên có hội lƣu truyền cho hệ sau Có thể gây trồng số lồi thuốc nhà theo mơ hình Đƣợc quan tâm Nhà nƣớc nên có nhiều hội việc áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào công tác bảo tồn phát triển số lồi thuốc có giá trị Các chƣơng trình Nhà nƣớc phát triển nhƣ: chƣơng trình 135, 178, 661, W Trình độ dân trí vùng cịn thấp, nhận thức ngƣời dân bảo tồn ĐDSH nhƣ thuốc hạn chế Hệ thống luật pháp, chế sách hoạt động bảo tồn cịn chồng chéo, chƣa có sách khuyến khích thỏa đáng Đời sống đại phận ngƣời dân vùng cao mức thấp, áp lực vào rừng mức cao, tác động xấu đến TNTN nhiều Tình trạng chăn thả gia súc cịn diễn Tính phụ thuộc vào rừng ngƣời dân địa phƣơng cao T Áp lực đất đai, nơi tƣơng lai làm cho khả nơi sinh sống số lồi thuốc có giá trị Các mơ hình trồng thuốc chƣa đƣợc mở rộng, ngƣời dân trọng gây trồng lồi có lợi ích kinh tế Từ làm cân sinh thái, ảnh hƣởng tới nguồn gen sau Chƣa áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào công tác bảo tồn phát triển số lồi thuốc có giá trị Cơ sở hạ tầng, giao thông, nhƣ dịch vụ y tế, giáo dục, địa phƣơng phát triển Công tác tuyên truyền giáo dục làm chƣa sâu rộng chƣa liên tục 34 4.4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triểntheo hướng bền vững số lồi thuốc có giá trị xã Mường Lựm Dựa kết nghiên cứu đạt đƣợc, xin đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển thuốc có giá trị cách bền vững xã Mƣờng Lựm- Yên Châu- Sơn La:  Giúp ngƣời dân tự xây dựng hƣơng ƣớc thôn sử dụng, thu hái thuốc, quy định cụ thể lồi ngƣời dân hạn chế thu hái cách thu hái bền vững, lồi cấm bn bán  Thành lập tổ chức, hợp tác xã, phát huy kiến thức địa tạo sản phẩm dƣợc liệu bán thị trƣờng, xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm thuốc  Điều tra thu thập kinh nghiệm cộng đồng  Xây dựng vƣờn thuốc nhỏ gia đình, trƣờng học, lồng ghép cách dùng chăm sóc sức khỏe vào chƣơng trình em Trong tƣơng lai em hạt nhân tích cực bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc  Tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu nguồn tài nguyên thuốctại xã Mƣờng Lựm để có thông tin số liệu cập nhật  Địa phƣơng cần tổ chức buổi tập huấn cho đồng bào quy định cấm khai thác hay bị hạn chế khai thác Cách khai thác bền vững loại thuốc quý  Phát động phong trào trồng thuốc hộ gia đình Nghiên cứu khả gây trồng, nhân giống lồi thuốc có giá trị hộ gia đình để tăng thu nhập hạn chế khai thác tự nhiên  Quản lý thuốc có giá trị thơng qua Luật pháp, tăng cƣờng lực lƣợng kiểm lâm, cán bảo tồn Đồng thời cao hiểu biết cho ngƣời dân quy định phủ việc bn bán thuốc thông qua phƣơng tiện truyền thông 35  Giáo dục ý thức cho hệ trẻ cộng đồng ý thức khai thác, bảo tồn sử dụng bền vững thuốc có giá trị tự nhiên  Hỗ trợ mặt tài nhằm phát triển kinh tế Tại địa phƣơng phát triển các ngành nghề có tiềm nhƣ chăn ni gia súc, gia cầm, phát triển lồi nông nghiệp ngắn ngày, nghề thuốc nam nghề đƣợc quyền khuyến khích nhằm tạo sinh kế, tăng thu nhập,giảm áp lực vào rừng tự nhiên Từ giảm khai thác bảo vệ nguồn gen loài lâm sản gỗ địa phƣơng 36 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ Kết luận Kết đánh giá cho thấy tranh khái quát thực trạng khai thác, thuận lợi, khó khăn,cơ hội, thách thức nhƣ giải pháp giúp cho công tác bảo tồn cách bền vững Đối với:  Thực trạng khai thác số lồi thuốc có giá trị xã Mƣờng Lựm: - Tổng số loài thuốc thu đƣợc 15 thuốc thuộc 12 họ - Cây thuốc bị khai thác tất phận  Hiện trạng công tác bảo tồn chuyển chỗ lấy thuốc có giá trị xã Mƣơng Lựm: - Cơng tác bảo tồn chuyển chỗ: Thống kê đƣợc danh sách lồi bảo tồn theo hình thức chuyển chỗ Đƣa kỹ thuật trồng, nhân giống thuốc có khả phát triển kinh tế đồng thời bảo tồn loài thuốc  Giải pháp quản lý, bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc có giá trị xã Mƣờng Lựm Từ thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức,các giải pháp đƣa tập trung vào công tác tuyên truyền, giáo dục, hƣớng tới phát triển bền vững, bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc địa phƣơng Tồn Q trình nghiên cứu cịn tồn số điểm sau: Kết ghi nhận đƣợc mang tính tƣơng đối thời gian nghiên cứu ngắn, chƣa đủ điều kiện để kiểm nghiệm Bộ câu hỏi vấn chƣa thể đầy đủ nội dung cần đề cập, sơ sài, chƣa sát với đề tài nghiên cứu Kỹ giao tiếp, ứng xử chƣa linh hoạt dẫn tới việc thu thập thông tin chƣa đầy đủ Cùng với hiểu biết thuốc nên việc xác định lồi, cơng dụng gặp nhiều khó khăn 37 Phƣơng tiện, dụng cụ, trang thiết bị nghiên cứu hạn hẹp làm cho tiến trình nghiên cứu chậm lại, kết thu đƣợc mang tính tƣơng đối Kiến nghị Trong khn khổ khóa luận, với kết nghiên cứu đạt đƣợc với hạn chế q trình thực hiện, tơi kiến nghị số vấn đề dƣới đây: Cần bổ sung thêm hệ thống trang thiết bị kỹ thuật, dụng cụ, phƣơng tiện cho sinh viên nhƣ nghiên cứu sinh thời gian nghiên cứu Nên đầu tƣ cho sinh viên kinh phí di chuyển, bớt phần gánh nặng kinh tế nghiên cứu khoa học 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, Nxb Y học Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, 1997 Phạm Hoàng Hộ (1999-2003), Cây cỏ Việt Nam ( I,II,III ) Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Yhọc Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến, Thực vật rừng Việt Nam, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, 2015 Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nhà xuẩt Nông Nghiệp Hà Nội 2005 Nghị định 06/2019/NĐ-CP, Thực vật rừng nguy cấp quý Sách đỏ Việt Nam_Phần Thực vật, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 2007 Viện Dƣợc Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB KHKT, T.I, II PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh minh họa Cây Hoàng bá- Phellodendron amurense Cây gai- Bochmeria nivea Cây Đại bi- Blumea balsamifera Cây Bảy hoa- Paris polyphylla Hồng tinh vịng- Disporopsis longifolia Hồng tinh cách- Disporopsis longifolia Me rừng- Phyllantus emblica Bời lời nhớt- Litsea glutinosa Thân me rừng đƣợc phơi khô để bán Cua Ma(H’Mông)- Neocinnamomum delavayi Trúc đào- Nerium oleander Húng chanh- Coleus aromaticus Duối Ơ Rơ- Streblus ilicifolia Dây móng bị- Bauhinia variegata Hồn ngọc- Pseuderanthemum palatiferum Xn tiết hoa-cong- Justicia curviflora

Ngày đăng: 09/08/2023, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN