Đánh giá sự tham gia của các bên liên quan trong quản lý rừng cộng đồng tại xã chiềng hặc huyện yên châu, tỉnh sơn la

124 0 0
Đánh giá sự tham gia của các bên liên quan trong quản lý rừng cộng đồng tại xã chiềng hặc huyện yên châu, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO GIAO DUC VA DAO TAO BO NONG NGHIEP VA PTNT TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP NGUYEN TUAN ANH Vị ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI Xà CHIỀNG HẶC HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP rC ¬ = TRUUIS BALHOC LAM HGHIEP KHOA SAU-BAI HOE Người hướng dân khoa học: TS ĐINH ĐỨC THUẬN HÀ TÂY - NĂM 2005 | Lời cảm ơn Đề tài thực nhằm hồn thành chương trình đào tạo sau đại học khoá || i | | | X Khoa đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tổ chức Luận văn hoàn thành nỗ lực thân tồi giúp đỡ lớn thầy cô giáo trường, gia đình bạn bè gần xa Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:Thầy Đinh Đức Thuận Người tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu tình cảm tốt đẹp cho tơi Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, khoa Đào tạo sau Đại học, quý thầy cô trường, bạn bè, tập thể cán nhân dân xã Chiêng Hặc, anh chị cùng:lớp giúp đỡ Và tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Mặc dù làm việc với tất nỗ lực thân, hạn chế trình độ kinh nghiệm nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến ‘gong góp thây cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn † Hà Táy ngày 05 tháng 08 năm 2005 Tác giả DANH MUC CAC TU VIET TAT ⁄ CHDCND Cộng hoà dân chủ nhân dân CFM Quản lý rừng cộng đồng fey BẢO Tổ chức nông lương giới GTZ Tổ chức phát triển kỹ thuật LNCD Lâm nghiệp cộng đồng LNXH Lâm nghiệp PAEM Phương PRA Đán QHSDD & GD sẻ = os ĐT3 o” xã hội uyến ns ng tham gia người dân thon cổy tham gia người dân hoach sit “oi giao dat ảo Vị QLBVR aie RRA v giá nhanh nông thôn SEDP Dự án ‘henién lâm nghiệp xã hội UBND Uỷ ân dân MỤC LỤC Lời cẩm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp chung 1.5.2 Phương pháp cụ thể CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN.VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Quan điểm quản lý rừng cộng đồng 2.1.1.1 Một số quan điểm lâm nghiệp cộng đồng Gà Gv G Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu dung nghiên cứu Ơi R1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 Nội O2 @ (2 1.1 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu \Ð CHƯƠNG I MỤC TIÊU, NỘI DỰNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Gà Gà DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG 2.1.1.2 Quan điểm quản lý rừng dựa sở cộng đồng quản lý rừng cộng đồng : 11 2.1.1.3 Một số sách chủ yếu liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 12 ie is Ệ BE b 2.1.2 Quá trình tổ chức thực quản lý rừng cộng đồng - 22 2.1.2.1 Hoạt động quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân 2.1.2.2 Đánh giá tài đgun rừng có tham gia người dân 2.1.2.3 Lập kế hoach phát triển thon ban (VDP) 2:1:2⁄4 Xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng có người dân tham gia 2.1:2.5 Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng thôn 2.1.2.6 Xây dựna mơ hình khuyến nơng lâm có tham gia người dân 2.1.3 Ý nghĩa việc quản lý rừng cộng đồng 2.1.4 Sự tham gia cla cdc bén lién quan quan ly riing cong dong 32 2.1.4.1 Quan điểm tham gia quan quản lý rừng cộng đồng 32 2.1.4.3 Hình thức tham gia bên liên quan quản lý rừng cộng (OHS ongtpSinigS6TBSOGAGEGINGGIGNHSSSNIUNIGSQUOAN s .:::i-::-,ÊNC., 34 2.1.4.4 Mức độ tham gia lâm nghiệp cộng đồng ›sz¿ .‹s.¿::.: 36 2.1.4.5 Sự phối hợp bên liên quan quản lý rừng cộng đồng 37 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu -s 24Essxsseefreeerrsdemsslfeeerree 2.2.1 Tình hình quản lý rừng cộng đồng số nước Chấu:Á 2.2.2 Tình hình quản lý rừng có tham gia cộng đồng Việt Nam CHUONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Yên Châu 3.1.1 Điều kiện 3.1.2 Tình hình 3.1.2.1 Tình 3.1.2.2 Tình 3.1.2.3 Tình tự nhiên huyện Yên Châu kinh tế xã hội huyện hình dân số lao động hình sản xuất nơng lâm nghiệp của:huyện hình văn hố xã hội 3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tê x4 hoi cha xa,Chiéng Hac 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Điều Tình Tình Tình kiện hình hình hình tự nhiên kinh tế xã hội quản lý sử dụng đất đại sở hạ tầng 3.3 Tình hình thơn lựa chọn nghiên cứu 3.3.1 Tình hình Huổi Toi 3.3.2 Tình hình bản.Ñà Ngà 3.3.3 Điều kiện Tà Vài I 3.3.4 Điều kiện Văng Lùng CHƯƠNG KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 4.1 Những hoạt động quản lý rừng cộng đồng thực khu vực nghiên cứu 4,1,1: Quy hoạch sử dụng đất giao đất có người dân tham gia Huyện Yên Châu 4.1.2 Đánh giá tài nguyên rừng có tham gia người dân = 4.1.3 Lập kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội thôn (VDP) 4:1,4 Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng có tham gia người 4.1.5 Xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng có người dân tham gi: 4.1.6 4.1.7 4.2.2 4.2.3, Xây Xây Hình Hình dựng dựng thức thức mơ hình khuyến nơng lâm có tham gia cộng đồng 65 kế hoạch theo dõi giám sát có người dân tham gia 68 vai trò ảnh hưởng tổ chức bên cộng đồng 70 vai trò ảnh hưởng tổ chức bên.ngoài cộng đồng 72 4.2.4 Mong muốn người dân cộng đồng vai trò các.bên liên quan thời Sian Ốc ceb61210 8810120 ii ẨM (co Ẩ So 4.3 Mức độ tham gia bên liên quan quản lý rừng cộng đồng 4.3.1 Mức độ phạm vi tham gia tổ chức bên cộng đồng 4.3.2 Mức độ phạm vi tham gia tổ chức bên cộng đồng 4.3.3, Sự phối hợp bên liên quan quản lý rừng cộng đồng 4.3.3.1 Sự phối hợp tổ chức bên cộng đồng:: .-4.3.3.2 Sự phối hợp tổ chức bên với bên.đgồi cộng đồng 75 76 76 77 79 79 81 4.4 Những điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức trình tổ phối hợp chức thực quản lý rừng cộng đồng „84 4.4.1 Những điểm mạnh việc phối hợp tổ chức thực quản lý rừng có tham gia cộng đồng 4.4.2 Những điểm yếu phối hợp bên liên quan quản iy rừng cộng đồng at da 4.4.3 Những hội bên liên quan quản lý rừng có tham gia cộng đồng “ 4.4.4 Những thách thức việc phối hợp tổ chức tham gia vào quản lý rừng cộng đồng 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao tham gia bên liên quan quản lý rừng cộng đồng 4.5.1 Những giải pháp chung 4.5.2 Những giải pháp cụ thể bên liên quan quản lý rừng cộng đỒng -¿-s S2 kỀ11111221121121121111111111111211271.11111111111111111221 7tr 87 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Tôn S4) te 8n nha TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤÊ TT 3.1 132 3.3 3.4 Nội dung Cơ cấu thành phần dân tộc xã Chiềng Hặc Cơ cấu sử dung dat cla x4 Chiéng Hac Cơ cấu sử dụng đất Huổi Toi Cơ cấu sử dụng đất Nà Ngà 3.5 Cơ cấu sử dụng đất Tà Vài I 3.6 Cơ cấu sử dụng đất Văng Lùng 41 Trình tự bước tiến hành đánh giá tài nguyên rừng có tham gia 4.2 Chu trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp thôn có người dân tham gia 43 44 45 Trình tự bước xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng có người dân tham gia Trình tự bước tiến hành lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Trang 49 51 53 54 59 60 62 64 Trình tự thực mơ hình trình diễn khuyến nơng lâm có người dan tham gia 66 4.6 Trình tự bước tiến hành theo dõi giám sát có người dân tham gia 68 47 Sơ đồ phân tích tổ chức bên.trong cộng đồng tham gia vào quản 14.8 lý rừng cộng đồng Sơ đồ phân tích tổ ehức bên cộng đồng tham gia vào quản lý rừng cộng đồng 49 72 Sơ đồ phân tích mong muốn người dân cộng đồng vai trò tổ chức bên cộng đồng thời gian tới ¡4.10 70 Sơ đồ phân tích mong muốn:của người dân cộng đồng vai trò 75 75 DANH MỤC CÁC BẰNG Số tí 3.1 Nội dung Phân bố cấu dân số lao động huyện Yén Cl 41 Hiện trạng quản lý sử dụng đất xã Chiéng Ha Tổng hợp diện tích loại rừng đất rừng giao năm 42 "Tổng hợp nhóm đối tượng nhận rừng 43 44 4.5 Mức độ phạm vi tham gia tổ 32 46 năm 2001 - 2004 Mức độ phạm vi tham gia Sự phối hợp cộng đông rừng cộng đồng | | | chức bên trông at c ơng đồng bên ngồi cộng đồng Ỷ với quản lý Sự phối hợp tổ chức bảo vệ rừng cộng đồng ã quản lý Sự phối hợp cộng đồng với tổ chức rừng cộng đồng 47 tổ chức đất rừng : Ầ 80 81 Với tổchức cấp huyện quản lý 82 DAT VAN DE Do nhu cầu phát triển sức ép gia tăng dân số mà thập niên gần tài nguyên rừng nước ta bị suy giảm mạnh số Tượng chất lượng Vì việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng nhiệm vụ cấp bách đặt cho cdc quan quản lý nhà nước từ/Trung ương đến địa phương toàn xã hội Để quản lý bảo vệ phát triển rừng có hiệu cần phải có tham gia toàn xã hội, toàn dân đặc biệt những Cộng đồng người sinh sống nơi có rừng Việt Nam có 54 tộc khác nhau, đố người kinh chiếm khoảng 86% thường tập trung khu vực đồng bằng, lại khoảng 14% là.53 dân tộc thiểu số khác Đa số dân tộc thiểu số này, thường tập trung vùng rừng núi, vùng sâu vùng xa, sống họ phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nơng nghiệp, phương thức sản xuất đốt nương phát rừng làm nương rẫy [29] Trong lịch sử phát triển nhiều cộng đồng dân tộc nhận thức lợi ích rừng cần thiết phải bảo vệ rừng: Do hình thành tục lệ, quy ước.v.v bảo vệ rừng để hướng dẫn điều chỉnh mối qưan hệ người cộng đồng rừng Mặc dù trải qua nhiều biến động trị nhiều hình thức quản lý khác cộng đồng thám gia quản lý rừng tồn nhiều nơi khắp vùng miền cửa Việt Nam Trong thời gian qua Đảng Nhà nước có đổi chế sách xã hội nơng thơn miền núi: Do nơng thơn miền núi có nhiều mơ hình quản lý rừng có cộng đồng cùng:tham gia hình thành Những mơ hình có tác dụng phát uy hiệu định cộng đồng công tác quản lý bảo.vệ rừng Điều cho thấy chấp nhận cộng đồng hình thức quản lý này, đặc biệt phù hợp hình thức với điều kiện địa phương, phù hợp với trình độ khả nhận thức cộng đồng Sơn La tỉnh miền núi phía Tây Bắc, với diện tích đất tự nhiên chủ yếu đổi núi, lại có nhiều dân tộc sinh sống nên hình thức quản lý rừng có cộng đồng tham gia có ý ñghĩa lớn ổn định kinh tế - xã hội sinh thái Mặc dù tính đến trước ngày công bố Luật đất đai sửa đổi năm 2003 ban hành (01/7/2004), cộng đồng chưa công nhận đối tượng giao đất, cho thuê đất Nhưng thực tế, tồn hình thức lâm nghiệp cộng đồng có loại rừng cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ Mặt khác Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội sông Đà Chính phủ Cộng hồ Liên bang Đức tài trợ Dự án quan phát triển kỹ thuat GTZ, Cục phát triển Lâm Nghiệp phối hợp với quan chức tỉnh tổ chức thực Dự án tập trung vào hoạt động địa bàn hai tỉnh Sơn La; Lai Châu thực vòng 12 năm Dự án chia làm bốn giai đoạn năm 1993, kết thúc vào cuối năm 2004 Mục tiêu dự án giúp cộng đồng địa phương quản lý bảo vệ tài nguyên tự nhiên một.cách bền vững kinh tế - sinh thái xã hội [28] Xã Chiểng Hặc huyện Yên Châu nơi Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội sơng Đà chọn làm thí điểm tổ chức quản lý rừng có tham gia cộng đồng, đại điện cho dân tộc chiếm đa số-ở miễn núi Tây Bắc người Thái Đây dân tộc có sống phụ thuộc vào sản-xuất nông lâm nghiệp chủ yếu Những tác động họ ảnh hưởng tích cực Và tiêu cực đến việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Do định hướng có phối hợp giúp đỡ tốt tổ chức nước, tham gia nhiệt tinh cộng đồng thôn bản, thi quản lý rừng đất rừng nói riêng, quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung tiến triển theo chiều hướng tích cực có lợi cho cộng đồng xã hội Chính vậy, nghiên cứu tham gia bên liên quan quản lý rừng cộng đồng để xác định mức độ, phạm vi tham gia, điểm mạnh hạn chế việc phối hợp tổ chức thực bên liên quan nhằm tăng cường phối hợp quan'và tổ chức tham gia, để hướng tới mục tiêu phát triển rừng cộng đồng, góp nâng cao nhận thức đời sống người dân Vì tơi chọn đề tài; 'ˆ Đánh giá tham gia bên liên quan quản lý rừng công đồng xá Chiêng Hàc huyện Vên Châu tỉnh Sơn La "" 93 Đặng Thanh Liêm (2000), “Một vài suy nghĩ tham gia, hợp tác người dân quản lý bảo vệ rừng”, Tạp chí Lâm Nghiệp Đaklak, (Số đặc biệt kỷ niệm ngày Lâm nghiệp Việt Nam 28-[ I), tr 25- 27 10 Peter Branney (2003), Đánh giá tài nguyên rừng có tham gia lập kế hoạch quản lý rừng cộng đông Dự án phái triển Lâm-nghiệp xã hộisông Đà, Tài liệu hợp tác kỹ thuật Việt Nam- Đức, Báo cáo tư vấn Quốc tế số 30, Dự 11 án phát triển kỹ thuật Nguyễn Hồng Quân, đồng (2000), “Hiện Việt Nam”, Tài liệu lâm nghiệp xã hội sơng Đà Tơ Đình Mai, Tổ cơng tác Quốc gia quản lý rừng cộng trạng xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng hội thảo Quốc gia quản lý rừng cộng đông, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà nội, tr.1- 12 Nguyễn Hồng Quân, Phạm Xuân Phương (2002), “Đề xuất khn khổ _ sách giải pháp hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam”, Tài liệu hội thảo Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà nội, tr:24- 33 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Luật đất đai sửa đổi ban hành ngày 02/2/1999, Hà nội 14 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật đất đai sửa đổi ban hành ngày 01/7/2004, Hà nội 15 Rita Geber, Nguyễn Đình Hưởng, Phạm Xuân Thịnh, Reinhard Wolf (2004), Báo cáo đợt đánh giá cuối Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội sơng Đà PN 2000.2268.1, Chương trình hợp tác kỹ thuật Việt Nam- Đức, Báo cáo cho tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ/), Berlin va Eschborn 16 Tài liệu hội thảo quốc gia CEM (2002), Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam; Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà nội 17 Thủ Tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 24/TTg ngày 19/6/1998 Của Thủ Tướng Chính phủ việc xây dựng thực hương ước, quy ước thôn bản, Hà nội: 18 Thủ Tướng Chính ph (1998), Quyết định số 245/TTg Của Thủ Tướng Chính phú phân cấp quản lý rừng đất lâm nghiệp, Hà nội 19 Thủ Tướng Chính phủ (1998), Quyết định 661/TT ngày 29/711998 Của Thủ Tướng Chính phủ vê Mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng, Hà nội 94 20 Thủ Tướng Chính phủ (1999), Quyết định số 67/TTg ngày 30/3/1999 Thủ Tướng Chính phú số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông thôn Quyết dinh sé 148/TT g 07/7/1999 vé sửa đổi bổ xung định trên, Hà nội 21 Thủ Tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 132/TTg /igày 24/1112000:Của Thủ Tướng Chính phủ số sách khuyến khích:phát triển nghành nghề nơng thơn, Hà nội 22 Thủ Tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 08/TTg ngày 111112001 Thủ Tướng Chính phủ quy chế quản lý ba loại rừng, Hà nội: 23 Định Đức Thuận (2001), “Kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp-xã hội số nước Châu Á khả vận dụng vào Việt Nam”, Tạp ehí:Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (6), tr 415- 416 Định Đức Thuận (2005), “Kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp cộng đồng Nepal”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (6), tr 65- 61 25 Ulrich Apel (1999), Giới thiệu lâm nghiệp cộng đồng đặc biệt mối quan hệ với chiến lược quản lý lâm-nghiệp cộng đồng dự án phái triển lâm nghiệp xã hội sông Đà vùng Tây Bắc, Tài liệu hợp tác kỹ thuật Việt NamĐức, Bộ Nông nghiép & PINT 26 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (1999), Hướng dẫn quy hoạch sử dụng đất giao đất có người dân tham gia áp dụng địa bàn xố tỉnh Sơn La, Liên ngành Địa Chính Kiểm Lâm Sơn La 27 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn L4 (2000), Hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cấp thôn áp dụng địa bàn tinh Sơn La, Sơn La 28 Nguyễn Tường Vân, Ulrich Apel (2000), “Chiến lược quản lý rừng cộng đồng Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội sông Đà”, Tài liệu hội thảo Quốc gia quản lý rừng cộng đông, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà nội, tr 6- 29 Viện khoa học Lâm nghiệp (2003), Báo cáo nghiên cứu- đề tài Đánh giá tình hình quản lJag cộng đơng (cấp thơn bản) số dân tộc miền núi Bac BO đề xuất khuyến nghị xây dựng sách quản lý rừng cộng đông, Hà nội Phụ bảng 01 Danh sách người dân tham gia thảo luận vấn Họ tên mÌ`olsl=la|teal|slt*| â ung Vn Phún; uang uàng Thi Bon: Thị Bốn Văn Phon; Bản Tà Vài - xa Chiéng Hac Ban Na Nga - xa Chiéng Hac Lò Văn Cườn; Lò Văn Hồi uàng Văn Xn Ld Van Sién Lị Văn Bình Hà Văn Tố uàng Văn Bình uang Văn Trườn Hà Văn Luốn: uàng Văn Lan Hà Văn Hồn; Hà Thị Phươn; Ban Vang Ling - x4 Chiéng Hac uàng Van Xién Hà Văn Luốn Hà Văn Hà Hà Hà Hà Văn Thị Thị Văn Quan; Tiên Mai Bình Phủ Hà Văn Phanh Hà Văn Tấu luầng Văn Sán wang Van Phi Ha Thi Mar Hà Văn Khiết aang Van Hoa Hà Vẫn Số ang Thre Hà Văn Khươn uàng Văn Bưởn Bản Huổi Toi - xã Chiéng Hac Nam Giới Nữ Phụ bảng 02 Hiện trạng sử dụng đất cộng đồng thôn Số Hiện trạng sử dụng đất tt Téng dién tich dat ty nhién 1_ ¡ Đấtnông nghiệp | Dat lam nghiép | Dat chuyén ding Đất thổ cư _ | Đất chưa sử dụng Huổi Nà Toi Ngà 259,60 | 316,78 128,218 | Văn Vài Way | 695,71 122,23} 168,57 337,3 6,6 Is om 1,9 6,04.355,58 33,12 %0L %08 = %SCL %08 %OL %2 § %SB %08 or %001 %001 %6L %2 %06 %6 £%€“LL %08 %c9 %09 Sượi ý uep RID ueq IĐĐN 8u001 gA uộn| or OL sudy uenb yp -] Syuiq Bunty “/-¢ ‘8u6.1y ueNg -OT-g %SB %€L oq or 4juynb nựJg uyg¿A = oueg đuọu O0PqQ0L quụ nuủqd 1H t@uU uạ2 10H uọu) qưeu m8219H up ượcg Suọp 8uó2 uo uọq 282 282) 10) URIS 1QY) 8uo.1) tựp tọn8u e2 on Ion8u uưọnu! 8uoj 1e[ 8uom 8uo tạp en2 Tế) trộï{ (UQIP Q1 SUỘP }É0H OMY 91 yd END ON TEA, any? OL, Te} USIY WIP 19Y3 ọ đuọp 8uó2 800.1) tạq 272 0} 282 BND Q.4 IBA BIS YUR| 'c0 8uợq * : s %06 | %SL | 8uou %08 %S8 8 up |8 %08 %06 wey ugk | ag | wer | %6 %08 s %SL %0L suey %08 %0L Angi %08 %0L aq %06 %001 or 8 %SL %08 %SL %G8 quwo | đệrgẩu 8ưọu | vip %S9 %€8 uệáng L %GL %0L quu %OL %08 | %08 %SL | |8 %08 MSL § L %68 | %S8 |} %8 %C8 8 SB %08 %06 %8 L 9 %c9 %GL ex wed | GNan nu | yuryo | wey vip | 8uou nyd “pO SuBq HY Bx đự2 2n2 0.902) mo | OH | OH | vedy) ‘uep qua trọt | TỌm quem | ovo | ugiyo | đượu | wer, | Buqua | Suqud | GNan | weueg | ueog | OH | 8uou | upkayy uy | wyẩN | tới | uma | sunp uagdny dự 209 0} 202) 101 weld [9y) 3u0.) UEP IensU end UNI SuOUT BA 18} UAT] WaTp tot) ọ đuọp Budo ro8u tọq 202 0} 2ÿ9 802 O.y IeA 018 quý UOT] rey aoe trợp Jon8u suo e2 uọnui fey uty 2nự2 UIETP TQ QnA Ql ovo eno suop'H anya" |, BO NONG NGHIEP VA PTNT TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP BAN NHAN XET LUAN VAN CAO HOC - _ Tên luận văn: ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CAC BEN LIEN QUAN-TRONG QUAN LY RUNG CONG DONG TAL Xà CHIÈNG HẶC, HUYỆN VÊN CHẦU, TỈNH SƠN LA - Hoc vién cao học: Nguyễn Tuần Anh - Người nhận xét: TS Nguyễn Bá Ngãi Giới thiệu nội dung luận văn Luận văn trình bày 91 trang gồm nội dung sau: - Đặt vân đề (2 trang), tác giả nêu tương đối rõ ràng lý nghiên cứu đê tài - Chương 1: Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu trình bày trang Trong chương nầy: tác giả nề rõ mục tiêu, đối tượng nội dung nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở lý luận tong quan 8ghiên cứu trình bày 32 trang Đây nội dung đồ sộ tương đối đầy đủ - Chương 3: Điều kiện tự nhiên, KTXH 14 trang khu vực nghiên cứu trình bày -_ Chương 4: Kết nghiên cứu Đây sản phản chủ yếu luận văn trình bày 32 trang -_ Chương 5: Kết luận khuyến nghị trình bày trang Trong ngồi nội dung trên, luận văn cịn có 16 hình vẽ, bảng biểu tổng hợp, 29 tài liệu tham khảo 9à hệ thống phụ lục Nhìn chung luận văn cớ cấu trúc tương đối hợp lý, trình bày rõ ràng, đẹp, lỗi đúđg+@ÙŸ dịnh: Tuy nhiên luận văn chua cân đối phần Mục tiêu, nội dung,phương pháp nehiên cứu đặt trước tổng quan vấn đề nghiên cứu không hợp lý/ nà đêñ đặt sau phần tổng quan Chương 2: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu đài:(32 trang) phần kết nghiên cứu gói gọn 32-trang Phương pháp nghiên cứu Phần phương pháp nghiên cứu tác giả trình bày trang Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể phương pháp PRA sử dụng cơng cụ thu thập phân tích số liệu SWOT, đánh giá cho điểm Những phương pháp tốt, nhiên tác giả thiếu phương pháp định lượng Tác giả không rõ phương pháp tơng hợp phân tích số liệu Việc áp dụng phương pháp dé thu thơng tin định tính Tuy nhiên thơng tin thu thập chấp nhận Những ưu điểm thiếu sót luận văn 3.1 Những wu điểm chủ yếu Quản lý rừng cộng đồng dần trở thành phương thức quản.]lý rừng Đây vân đề nhiều vân đề cần phải nghiên cứu Một vân đề cần xác định rõ vai trò bên liên trong,quản lý rừng cộng đồng Đã có số nghiên cứu vấn đề chưa giải quyêt thấu đáo Việc chọn để tài nghiên cứu có ý nghĩa cảvề lý luận thực tiễn Mặt khác, khía cạnh rộng, cịn nhiều vướng mắc nên tác giá sâu nghiên cứu cố gắng lớn, đáng trân trọng Tác giả tập hợp lớn tài liệu để nghiên cứu, đúc rút đưa cách rõ nét quan điểm liên quan đến LNCĐ nói chủng, đến vai trò bên liên quan quản lý rừng Xét lý luận,cđề tài thành cơng Đây I thành tích đáng ghi nhận tác giả Tác giả tập hợp số lượng tài liệu lớn dự'án LNXH Sông Đà, tiếp thu chấp nhận quy trình quản lý rừng cộng đồng dự án Đây bước học hỏi tác giả để nâng cao kiến thức tốt Trong chương (kết nghiên cứu), tác giả bám sát hoạt động quản lý rừng cộng đồng tỉnh Sơn La dự án LNXH Sông Đà thực Về phần xem tốt để tham khảo Cách viết trình bày tốt lên rõ bước mà tỉnh Sơn La nói chung, huyện n Châu nói riêng Mục 4.2 nhiều mơ tả vai trị bên liên quan quản lý rừng cộng đồng tỉnh Tác giả nghiên cứu tải liệu, tổng hợp điểm chính, nguyên tắc bước chủ yêu, tham giả bên liên quan Một số minh hoạ đưa có ý nghĩa tham khảo 3.2 Những hạn chế, thiếu sói chủ yếu Thiếu sót lớn nhất, có tính xuyên suốt chương (kết nghiên cứu) thiếu thơng tin định lượng, khơng:có thơng tin xác ban: Hudi Toi, Na Nga, Ta Vai va Van Ling Phải tác giả không bố trí điểm nghiên cứu Tất kết nghiên cứu có bảng (4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6, 4.7) biểu có số-liệu huyện xã, cịn biểu thơng tin định tính khơng rõ đâu, địa phương Đề nghị tác giả làm rõ cách thu thập thông tin báng 'Vä tổng-hợp nào? Do kết đưa thiếu sức thuyết phục Nội dựng chương két nghiên cứu viết giáo trình sách lấy dẫn chứng; khơng có, số liệu minh hoạ, chủ yếu đề cập đến tỉnh Sơn La huyện n Châu mà khơng có minh hoạ từ Dường nhiều mục chép tì éác báo Cáo hướng dẫn LNCĐ tỉnh Sơn La Nhược điểm tác giả không áp dụng điều tra điểm (phải Ne) điều tra điểm thơn?) - Voi biéu phong van phần phụ lục, không biểu làm để tác giả tổng hợp kết tổng hợp phân tích thể luận văn -_ Các nhận xét tác giả mang tính chất trừu tượng, chung chung/và cảm nhận khơng cân nghiên cứu có thê nhận xét Phân đê xuât giải pháp - Phần kết luận không làm sáng tỏ việc giải mục tiêu nghiễn cứu đên đâu Tóm lại, tổng quan nghiên La, dự án LNXH xét khó có số ưu điểm định đặc biệ(là phần sở lý luận, cứu, thu thập tổng hợp báo cáo, hướng dẫn củatỉnh Sơn Sơng Đà, luận văn cịn nhiều hạn chê Ngay người nhận nhận xét nội dung sai đến đậu Đúng nêu nhận xét tầm chung vĩ mô, không nêu nhận xét mức độ thực tiễn Xét toàn điện mặt, cố gắng, ưu điểm hạn chế luận văn đạt mức độ „+ Đê nghị cho bảo vệ Câu hỏi: Tác giả cho biết hình 4.7, 4.8, 4.9) 10 biểu 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 4.7 điều tra, tổng hợp đâu, cách cố ý nghĩa để đánh giá tham gia bên liên quan Tinh hinh quản lý rừng cộng đồng ởỏ bản: Huổi Toi, Nà Nga, Tà Vai, Văn Lùng cho thấy tham gia tổ chức caø ñhất, tổ chức thấp nhất, dùng tiêu chuẩn/ số để minh hóạ? Xác nhận Trường ĐHLN HLN, ngày 25 tháng năm 2005 pre Người nhận xét we TS Nguyén Ba Ngai NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người nhận xét: TS Nguyễn Thị Bảo Lâm Trường Đại học Lâm nghiệp Tên luân văn: %Đánh giá tham gia bên có liên quan quản lý rừng cộng đồng xã Chiêng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La” Học viên cao học:Nguyễn Tuấn-Anh NỘI DUNG NHẬN XÉT _1 Giới thiệu nội dung Luận văn cần thiết đề tài 1.1 Giới thiệu nội dung Luận văn Luận văn có 91 trang chưa kể phần tài liệu tham khảo phụ biểu, bao gồm phần đặt vấn đề chương: é - Dat van dé: Tác giả nêu lên số nét bối cảnh-và cần thiết nghiên cứu Luận văn - Chương 1: Mục tiêu, nội dưng phương pháp nghiên cứu (8 trang) Với mục tiêu đánh giá hình thức mức độ tham gia bên liên quan công tác quản lý rừng cộng đồng, phân tích mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc phối hợp bên liên quan công tác quản lý rừng cộng đồng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao mức độ tham gia bên Luận văn tiến hành nội đung nghiên cứu với phương pháp thu thập số liệu thơng dụng như: kế thừa các:tài liệu có sắn, vấn, thảo luận nhóm, phương pháp RRA¡:PRA; khảo sát thực địa chương mục tiêu nội dung nghiên cứu chưa có phân biệt, nội dung nghiên cứu cụ thể nhằm để đạt mục tiêu đề - Chương 2: Cơ sở lý luận tổng quan vấn đề nghiên cứu (33 trang) Chương tác giả nêu lên sở lý luận vấn để nghiên cứu quan điểm quản lý fii# cộng đồng, qúa trình tổ chức thực quản lý rừng cộng đồng, ý nghĩa việc quản lý rừng cộng đồng, tham gia bên liên quan quản lý rừng cộng đồng (29 trang) Tổng quan vấn dé nghiên cứu (4 trang) Như vậy, phần sở lý luận tác giả trình bày q dài, nhiều nội dung khơng cần thiết phải nêu tỉ mỉ bước thực trình tự QHSD đất giao đất, lập kế hoạch thôn - Chương 3: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu (1Š trang) Chương tác giả trình bày dài chưa thể gắn kế với nội dung để tài nghiên cứu - Chương 4: Kết nghiên cứu (33 trang) Đây chương trọng tâm nhất, tác giả trình bày kết -Š nội dung, cụ thể sau: + Các hoạt động quản lý rừng cộng đồng + Các bên liên quan hình thức tham gia bên quản lý rừng cộng đồng + Mức độ tham gia bên liên quán quản lý rừng cộng đồng thực địa điểm nghiên cứu + Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc phối hợp quản lý rừng + Đề xuất giải pháp tăng cường phối hợp bên liên quan quản lý rừng địa điểm nghiên cứu - Chương 5: Kết luận, kiến nghị (2 trang) 1.2 Sự cần thiết đề tài Những năm trước đây: nhu cầu phất triển sức ép nhiều vấn đề làm cho Tài nguyên rừng nước giảm rút cách nhanh chóng số lượng chất lượng Vì vậy, việc bảo vệ phát triển Tài nguyên rừng nhiệm vụ cấp bách cho quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương Để quản lý Bảo vệ phát triển rừng có hiệu cần phải có tham gia toàn xã hội, toàn dân, đặc biệt cộng đồng dân cư sống rừng gần rừng Từ năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều sách đổi giao đất khốn rừng,một đối tượng nhận khoán làng bản, hộ gia đình sinh sống rừng gần rừng, đưa họ tham gia quản lý phát triển rừng vừa tăng thu nhập, vừa tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ phát triển rừng tốt-Hơn Nhưng việc làm nơi, đối tượng thực tốt:-Đề-gïúp cho việc quản lý bảo vệ phát triển rừng tốt hơn, tác giả chọn đề tài “Đánh giá tham gia bên có liên quan quản lý rừng cộng đồng xã Chiểng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La” từ làm cở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao mức độ tham gia bên quản lý rừng cộng đồng cần thiết, địa bàn nghiên cứu xã miến núi tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu 2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, tác giả chọn 4'bản triển Khai thí nghiệm quản lý rừng cộng đồng xã Chiêng Hặc hợp lý Thế nên chọn số bản, không giao rừng cho cộng đồng quản lý để so sánh, đánh giá, hợp lý tăng tính thuyết phục vấn đề nghiên cứu 2.2 Thu thập số liệu thông tin Theo trình bày, tác giả sử dụng số phương pháp thơng dụng kế thừa tài liệu có sẵn, vấn, thảo luận nhóm, khảo sát thực địa Những phương pháp nêu phù hợp để thu thập thông tin, số liệu, đáp ứng mục tiêu nội dung đề Song phần trình bày chưa rõ ràng, súc tích, trình bày dài dịng, vịng vo, gây cho người đọc cảm giác luấn quan, phương pháp chung phương pháp cụ thể mà tác giả trình bầy khơng có khác biệt nhiều Kết nghiên cứu - Nội dung T: Những hoạt động quản lý rừng cộng đồngđược tực khu vực nghiên cứu: tác giả liệt kê số hoạt động quản lý rừng cộng đồng QHSD đất giao đất có người dân tham gia, đánh giá Tài nguyên rừng có người dân tham gia, lập kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội thôn bản, xây dựng quy ước, xây dựng kế hoạch Quản lý rừng cộng đồng, xây dựng mơ hình khuyến nơng lâm góc độ lý thuyết mà chưa có phân tích,đánh nêu mục QHSD 1.2(trang 3).Tác giả trình bày lại bước tiến hành thực đất, GĐKR : mà chưa đưa kết thực cụ thể hoạt động - Nội dung 2: Các bên liên quan hình thức tham gia lý rừng cộng đồng Phần:nãy tác giả nêu tổ chức bên trong, bên ngồi ảnh hưởng tổ chức, đó: đến quản lý rừng cộng đồng nào? Nhưng sơ đồ 4.7 tác giả thể tổ chức bên cộng đồng tham gia vào quản lý rừng cộng đồng chữa hợp lý; có người dân trực tiếp Quản lý rừng cộng đồng tổ chức khác theo cách vẽ người ta hiểu bên ngồi, gián tiếp với Quản lý rừng cộng đồng già làng, trưởng - Nội dung 3: Mức độ tham gia bên liên quan quản lý rừng cộng đồng Phần tác giả có kết nêu lên mức độ thảm gia tổ chức bên trong, bên vào quản ý rừng cộng đồng qua phương pháp vấn - Nội dung 4: Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức qứa trình tổ chức phối hợp thực quản lý rừng cộng đồng: Tác giả sở phân tích đốn đưa số tiêu chí.vẻ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Thế nhưng, điểm yếu thách thức tác giả chưa phân biệt rõ dẫn đến tiêu chí đưa giống - Nội dung 5: Đề xuất giải pháp Phần tác giả đưa giải pháp chung cụ thể cho cấp tham gia quản lý rừng cộng đồng, chưa cụ thể cho hoạt động quản lý rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu Những ưu điểm, thiếu sót luận văn 4.1 Uu điểm - Tác giả cố gắng tìm đọc tham khảo Số lượng tài liệu lớn giúp cho việc nghiên cứu sở lý luận vấn để nghiên cứu phong phú - Đề tài có ý nghĩa thực tế, mục tiêu r6 ràng - Về phương pháp nghiên cứu: để tài cố gắng sử dụng phương pháp thông dụng, đơn giản để thực nội dung nghiên cứu xác định - Kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu đề 4.2 Thiếu sót Ngồi thiếu sót nêu phần nhận xét cho nội dung cụ thể thấy luận văn một:số hạn chế sau: - Bố cục lúận Văn chưa hợp lý, luận văn dài, phần sở lý luận đài trình bày trùng lặp nhiều nHữ có nội dung trình bày phần sở lý luận, đến phần kết lại nêu lại - Chưa €ó šự gắn kếtở chương (Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội) với nội dung nghiên cứu - Phần kết quả.nghiên cứu chưa nêu rõ kết làm được; phân phãn tích; đánh giá cịn hạn chế tác giả nêu phần tồn luận văn Nên chãng tác giả nên phân tích tham gia bên hoạt động cụ quản lý rừng cộng đồng, từ phân tích đánh giá mức độ tham gia khác bên, điểm mạnh, điểm yếu hoạt động tránh liệt kê đơn làm tăng tỉnh hợp lý, tính khoa học, tính luận chứng nghiên cứu làm cho luận văn có tính thuyết phục cao - Lỗi tả, in ấn cịn nhiều, hầu hết trang có lỗi, cần phải chỉnh sửa lại cần thận Kết luận / - Luận văn số hạn chế, song thể loại dé tà:này đòi hỏi phải có nhiều thời gian, kinh phí để thực hiện, nên tác giả chủ yếu kế thừa tài liệu có sẵn, mà thiếu sót khơng tránh khỏi - Luận văn đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sĩ, đạt loại khá, đề nghị bảo vệ Xuân Mai ngày :Ì€ tháng Ÿ năm 2005 Ae P22 TƯỜNG quan ` Phản biện {aw TS Nguyén Thi Bao Lam

Ngày đăng: 13/07/2023, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan