Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MƠ HÌNH TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ MƯỜNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 7850103 Giáo viên hướng dẫn : T.S Xuân Thị Thu Thảo Sinh viên thực : Nguyễn Thuỳ Dương Mã sinh viên : 1954031183 Lớp : K64 - QLĐĐ Khoá học : 2019 -2023 Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp là một những bước quan trọng để đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và hoàn thành chương trình học Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nợi, đờng thời giúp sinh viên có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Được sự đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Viện Quản lí đất đai và Phát triển nơng thơn em đã tiến hành thực đề tài :“ Nghiên cứu số mơ hình tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” Để hoàn thành khóa luận này bên cạnh sự cố gắng nỗ lực bản thân, em đã nhận sự động viên, giúp đỡ thầy cô giáo, gia đình và bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp, Tập thể lãnh đạo Viện Quản lí đất đai và Phát triển nông thôn các thầy cô Viện đã tạo điều kiện truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích để giúp em hoàn thành khóa luận này, giúp cho quá trình học tập, nghiên cứu trường và công việc sau này Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS Xuân Thị Thu Thảo đã tận tình bảo, giúp đỡ em suốt thời gian qua để em hoàn thành bài khóa luận này Đờng thời em xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng tới cán bộ viên chức và nhân dân xã Mường Sang đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em quá trình thu thập tài liệu để hoàn thành bài khóa luận mình Mặc dù đã có nhiều cố gắng khả và kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót định Vì em xin nhận tiếp thu ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn.! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2023 Sinh Viên Thực Hiện Nguyễn Thuỳ Dương i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU iv DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ MANH MÚN ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 2.1.2 Khái niệm manh mún đất nông nghiệp 2.1.3 Điểm mạnh và điểm yếu manh mún đất đai 2.2 KHÁI QUÁT VỀ TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.2.1 Khái niệm tích tụ đất nơng nghiệp 2.2.2 Đặc điểm hình thức tích tụ đất nông nghiệp 2.2.3 Điểm mạnh và điểm yếu tích tụ đất nông nghiệp 2.3 TÌNH HÌNH TÍCH TỤ ĐẤT NƠNG NGHIỆP CỦA MỘT NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 11 2.3.1 Nhật Bản 11 2.3.2 Trung Quốc 12 2.3.3 Hàn Quốc 13 2.4 TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 14 2.4.1 Tại Tỉnh Sơn La 14 2.4.2 Tại tỉnh Thái Bình 15 2.4.3 Tại tỉnh Phú Thọ 16 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 17 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 ii 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 17 3.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 18 3.4.3 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 18 3.4.4 Phương pháp chuyên gia 18 3.4.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI XÃ 22 MƯỜNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 26 4.2 HIỆN TRẠNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ MƯỜNG SANG 26 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La 26 4.2.2 Biến động đất nông nghiệp xã Mường Sang năm 2020 – 2022 28 4.3 THỰC TRẠNG TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ MƯỜNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 29 4.3.1 Khái quát chung tích tụ đất nơng nghiệp xã Mường Sang 29 4.3.2 Thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp hộ điều tra 30 4.4 MỘT SỐ MÔ HÌNH TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP CỦA XÃ MƯỜNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 34 4.4.1 Mơ hình Hợp tác xã tích tụ đất nơng nghiệp xã Mường Sang 35 4.4.1.1 Giới thiệu chung mơ hình HTX rau An tồn An Tâm Mộc Châu 35 4.4.2 Mơ hình hợ nơng dân tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp xã Mường Sang 44 4.4.3 Đánh giá chung mô hình tích tụ đất nơng nghiệp xã Mường Sang 60 4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC HỘ DÂN TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ MƯỜNG SANG 63 4.5.1 Giải pháp tổ chức thực tích tụ đất nơng nghiệp 63 4.5.2 Giải pháp việc huy động vốn phục vụ tích tụ đất nơng nghiệp 63 4.5.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 64 4.5.4 Giải pháp hỗ trợ khún khích hợ dân thực tích tụ đất nơng nghiệp 64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 KẾT LUẬN 65 5.2 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Mường Sang năm 2022 27 Bảng 4.2 Kết quả Biến động đất nông nghiệp xã Mường Sang 2020 - 2022 28 Bảng 4.3 Diện tích tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp xã Mường Sang 30 Bảng 4 Các hình thức tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp xã 31 Bảng 4.5 Thời gian tích tụ, tập trung đất nông nghiệp xã Mường Sang 32 Bảng Cách thức tích tụ, tập trung đất nông nghiệp xã 33 Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tế mơ hình HTX Rau An Toàn An Tâm 42 Bảng Các thông tin chung mô hình điều tra hộ nông dân 44 Bảng Bảng tóm tắt thơng tin hợ dân tích tụ đất làm trang trại tổng hợp 46 Bảng 10 Bảng tóm tắt thơng tin hợ dân tích tụ đất trờng dâu tây 49 Bảng 4.11 Bảng tóm tắt thơng tin hộ dân trồng mận 50 Bảng 4.12 Bảng tóm tắt thơng tin hợ dân trờng Chanh Leo 51 Bảng 4.13 Bảng hiệu quả kinh tế mơ hình 52 Bảng 4.14 Kết quả đánh giá hộ dân thu nhập sau tích tụ 55 Bảng 4.15 Phân loại lao động mô hình trang trại 55 Bảng 4.16 Phương thức tiêu thụ sản phẩm hộ dân 56 Bảng 17 Khó khăn và vướng mắc q trình tích tụ, tập trung hợ thực hình thức nhận chủn nhượng QSDĐ 57 Bảng 18 Khó khăn và vướng mắc q trình tích tụ, tập trung hợ thực hình thức thuê đất nông nghiệp hộ dân địa phương 58 Bảng 4.19 Khó khăn và vướng mắc q trình tích tụ, tập trung hợ thực hình thức th đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích xã 59 iv DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình Sơ đờ vị trí xã Mường Sang 22 Hình 4.2 Sơ đồ cách thức tổ chức HTX Rau An Tồn An Tâm Mợc Châu 38 Hình Kênh phân phối sản phẩm HTX Rau An Tồn An Tâm Mợc Châu 41 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm BHYT Bảo hiểm y tế BVTV Bảo vệ thực vật CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa HĐND Hợi đờng nhân dân HTX Hợp tác xã NĐ Nghị định NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn QLĐĐ Quản lí đất đai QSDĐ Quyền sử dụng đất SXNN Sản xuất nông nghiệp TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai là một ba yếu tố đầu vào sản xuất (đất đai, lao động vốn); là tư liệu sản xuất không thể thay thế sản xuất nơng nghiệp, Phương thức sử dụng đất đóng vai trị qút định bảo đảm tính hiệu quả, bền vững sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp tự cung tự cấp, sử dụng đất nhỏ lẻ, phân tán, hiệu quả thấp hộ gia đình cá nhân là phổ biến, phương thức sản xuất không phù hợp với sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung quy mơ lớn giai đoạn nay, tích tụ, tập trung đất đai là tất yếu để giải qút rào cản (Ngũn Đình Bờng, 2022) Tích tụ đất đai (Land Concentration) sự mở rộng quy mơ diện tích đất đai hợp nhiều đất lại hợp nhiều đơn vị sản xuất liên quan đến sử dụng đất; bản chất là điều chỉnh xếp lại đất làm tăng diện tích đất đai /1 đất tăng quy mô sử dụng đất/tổ chức (doanh nghiệp, hợp tác xã), nguồn gốc: hợp tác, liên doanh, liên kết, chuyển đổi QSDĐ (chuyển đổi, thuê, góp vốn QSDĐ) Đối tượng thực chủ yếu là doanh nghiệp, hợp tác xã Yếu tố hạn chế: sản xuất tự cung tự cấp; vốn ( Ngũn Đình Bờng, 2022 ) Tích tụ đất đai xem là tiền đề phát triển kinh tế hộ gia đình quá độ chuyển từ sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hóa quy mô lớn Quá trình này vận đông theo chế thị trường, thông qua các hình thức giao dịch dân sự (chuyển nhựng thừa kế, tặng cho QSDĐ) Một bợ phận hợ gia đình nơng dân có có kinh nghiệm sản xuất, sử dụng đất hiệu quả, có thu nhập, có ng̀n vốn để nhận QSDĐ (tích tụ ṛng đất); Tuy nhiên đa số hộ gia đình nông dân thiếu vốn, muốn sử dụng đất hiệu quả, họ phải chọn hình thức khác (cho thuê góp vốn QSDĐ) ( Nguyễn Đình Bồng, 2022 ) Tập trung đất đai xem là một công cụ, điểm xuất phát cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Sản xuất hàng hóa, quy mơ lớn, tập trung, cần gắn với thị trường hàng hóa, tài chính- vốn, Khoa học Cơng nghệ (giống; phân bón; bảo vệ thục vật, thú y; kỹ thuật canh tác, máy móc thiết bị, chế biến nơng sản; tiêu thụ hàng hóa…); Sản xuất riêng lẻ HGĐCN không đáp ứng yêu cầu; dẫn đến nhu cầu hợp tác sản xuất kinh doanh, góp vốn với các doanh nghiệp nông nghiệp, tất yếu dẫn đến tập trung ruộng đất ( Nguyễn Đình Bồng, 2022 ) Mộc Châu huyện miền núi, cao nguyên biên giới, nằm hướng Đông Nam tỉnh Sơn La, có tổng diện tích tự nhiên 107.170 (trong đó, 115.686 người, 10 dân tợc chung sống, Diện tích đất nông nghiệp chiếm 31,6%), phân bổ 13 xã 02 thị trấn Mộc Châu thiên nhiên ưu đãi thời tiết, khí hậu, đất đai thuận lợi cho ăn quả ôn đới, công nghiệp và chăn ni bị sữa Trong những năm gần việc tích tụ đất nơng nghiệp đã và diễn địa bàn huyện dưới hình thức khác tập trung chủ yếu: thuê đất nông nghiệp hợ dân khác và th đất cơng ích xã, nhận chuyển nhượng đất nông nghiệp Để xây dựng mơ hình sản xuất rau hoa chất lượng cao, với diện tích gần 3000 ha; sản xuất rau, củ, quả doanh thu bình quân đạt 400 triệu đồng/ha; sản xuất hoa đạt doanh thu tỷ đờng/ha Huyện có các sách, chương trình hỗ trợ phát triển nơng nghiệp quan trọng chương trình xã một sản phẩm (OCOP), chương trình ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp (ứng dụng tưới nước tiết kiệm, nhà lưới, nhà kính, ), sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, chương trình liên kết tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị (có 79 hợp tác xã nơng nghiệp, 59 tổ hợp tác, 43 chuỗi cung ứng ), chương trình xây dựng nông thôn mới Xã Mường Sang biết đến một xã nông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Có thể thấy diện tích đất nơng nghiệp xã lớn thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hàng hóa, tập trung với hình thức quy mơ lớn Trong những năm gần việc tích tụ đất nơng nghiệp đã và diễn địa bàn xã dưới hình thức khác tập trung chủ yếu là: th đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích xã và th đất nơng nghiệp hợ dân, nhận chủn nhượng đất nơng nghiệp Việc tích tụ đất nông nghiệp đã giúp người dân mở rộng quy mô sản xuất và tăng một phần thu nhập so với trước Bên cạnh đó, đất đai mở rợng có quy mơ lớn người dân đã có hợi đầu tư máy móc và áp dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài:“ Nghiên cứu thực trạng tích tụ đất nông nghiệp xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu mợt số mơ hình tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, từ thấy những thuận lợi và khó khăn quá trình thực tích tụ đất nơng nghiệp mơ hình và đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn xã Mường Sang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp xã Mường Sang - Đánh giá thuận lợi khó khăn trình thực mơ hình tích tụ, tập trung đất nông nghiệp xã Mường Sang - Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn q trình thực mơ hình tích tụ, tập trung đất nông nghiệp xã Mường Sang 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào đất sản xuất nông nghiệp xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Phạm vi thời gian: Các số liệu thống kê thu thập giai đoạn 2020 – 2022 14 Trần Hữu Viên (2005) Giáo trình quy hoạch sử dụng đất NXB Nơng nghiệp 15 Trường Giang.(2022) Tích tụ, tập trung ruộng đất mở thêm hội tiếp cận đất đai Truy cập tại: https://vupc.monre.gov.vn/tin-tuc-su-kien/5281/tich-tu-taptrung-ruong-dat-se-mo-them-co-hoi-tiep-can-dat-dai 16 UNBD xã Mường Sang (2020) Báo cáo kết quả xây dựng nông thôn mới nâng cao năm 2020 xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 17 UBND xã Mường Sang (2022) Báo cáo kết quả thống kê đất đai năm 2022 18 UBND xã Mường Sang (2021) Báo cáo kết quả thực nhiệm vụ Phát triển kinh tế - xã hội năm 2021; Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2022 19 UBND xã Mường Sang (2022) Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế - xã hợi tháng đầu năm 2022; Một số nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm năm 2022 20 UBND xã Mường Sang Báo cáo mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm htx rau an toàn an tâm mộc châu giai đoạn 2020 – 2022 21 Xuân Thị Thu Thảo (2016) Nghiên cứu ảnh hưởng trình tích tụ đất nơng nghiệp đến sử dụng đất tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp 22 Xuân Mai(2021) Bước chuyển HTX An Tâm Mộc Châu Truy cập tại: https://doisongvaphattrien.vn/htx-nong-nghiep-thao-nguyen-mo-hinh-dangquan-tam-trong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-o-vung-cao-kho-khan-a3283.html 23 Xuân Thị Thu Thảo (2016) Nghiên cứu ảnh hưởng q trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp 68 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình Thu hoạch Rau HTX Rau An tồn An tâm Mộc Châu Hình 2: Cà Chua trồng nhà kính HTX Rau An tồn An tâm Mộc Châu Hình 3: HTX thu hoạch rau bắp cải Hình 4: MTTT Tổng hợp Trồng Xồi xen canh với rau cải mèo Hình 5: Mơ hình trồng Mận kết hợp với du lịch Hình Mơ hình Dâu Tây kết hợp với Du lịch Hình Mơ hình trồng chanh leo PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Ngày … Tháng… Năm 2023 Tỉnh:Sơn La Huyện:Mộc Châu Phiếusố:…………… Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên chủ hộ:…………………… Nam , Nữ Dân tộc:…….…ĐT:…………………Nămsinh………… 1.2 Địa chỉ: Bản…………………Xã…… ………… 1.3 Trình đợ văn hóa chủ hợ (có thể quy số năm học):………………………………………… 1.4 Loại hộ Theo phân loại xã: (1) nghèo (2) trungbình (3) 1.5 Số nhân khẩu: ………………………… Tổng số Lao động đợ tuổi LĐ: ………….…………… Tình hình tích tụ đất hộ 2.1.Hình thức, diện tích năm tích tụ đất hộ dân Năm Chỉ tiêu Nhận chuyển nhượng Nhận thuê quỹ nông nghiệp xã Nhận thuê Nhận thừa kế Nhận góp vốn giá trị QSDĐ Nhận tặng cho Nhận thế chấp Khác… 2.2 Mục đích tích tụ hộ gia đình (1) Trực tiếp sản xuất nơng nghiệp (2) Chủn nhượng lại có giá cao (3) Cho người khác thuê lại quyền SDĐ (4) Khác Diện tích 2.3 Loại trồng vật ni sau thực tích tụ STT Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Đông Vật nuôi 2.4 Phương thức tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch hộ gia đình (1) Tự tiêu thụ (2) Chợ (3) Thương lái (4) Doanh nghiệp (5) Chợ-Thương lái (6) Thương lái-Doanh nghiệp 2.5 Kết sau tham gia q trình tích tụ đất nơng nghiệp thu nhập hộ gia đình nào? Tăng Khơng đổi Giảm 2.6 Một năm gia đình sử dụng khoảng tiền để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp: 2.7 Để sản xuất nơng nghiệp gia đình có vay thêm vốn khơng? Có Không 2.8 Cụ thể thu nhập gia đình qua năm Thu nhập 2020 2021 Sản xuất nơng nghiệp Nghề khác Tổng thu nhập 2.9 Gia đình có thuận lợi thực tích tụ đất nông nghiệp: 2022 …….……………………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………………… …… 2.10 Gia đình có khó khăn thực tích tụ đất nơng nghiệp: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Hiệu sản xuất nông nghiệp hộ: 3.1 Các loại trông vât nuôi hộ gia đình STT Chỉ tiêu Vụ xuân Vụ mùa Vụ đông Con vật chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khác Chi tiết 3.2 Năng suất trồng vật nuôi hộ STT Chỉ tiêu Vụ xuân Vụ mùa Vụ đông Con vật chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khác Chi tiết 3.3 Đơn giá bán trồng vật nuôi hộ STT Chỉ tiêu Vụ xuân Vụ mùa Vụ đông Con vật chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khác Chi tiết Chi phí sản xuất cho trồng vật nuôi STT Chỉ tiêu Vụ xuân Vụ mùa Vụ đông Con vật chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khác Chi tiết Hiệu xã hội 5.1 Vấn đề giải quyết việc làm hợ dân tham gia tích tụ đất nơng nghiệp Có cơng việc ổn định - Có - Khơng Hiệu môi trường 6.1 Theo ông/bà việc sử dụng trờng có phù hợp với đất khơng? - Phù hợp - Ít phù hợp - Khơng phù hợp 6.2 Việc bón phân, canh tác có ảnh hưởng tới đất không? - Rất tốt cho đất - Tốt cho đất - Không ảnh hưởng - Ảnh hưởng ít( gây xói mịn ít) - Ảnh hưởng nhiều (gây xói mịn nhiều) Ý kiến gia đình để khuyến tụ nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa phương Người điều tra Người điều tra PHỤ LỤC 03: PHIẾU ĐIỀU TRA HỢP TÁC XÃ Ngày … Tháng… Năm 2023 Tỉnh: Sơn La Huyện: Mộc Châu Phiếu số:…………… Thông tin chung Hợp tác xã 1.1 Tên Hợp tác xã:…………………… ………… 1.2 Địa Hợp tác xã…… …………SĐT:………………….Email:……………… 1.3 Loại hình Hợp tác xã:………………………………………………………… 1.4 Nghành SXKD chính:………………………………………………………………… Tình hình tích tụ đất Hợp tác xã 2.1.Hình thức, diện tích năm tích tụ đất Hợp tác xã Năm Chỉ tiêu Nhận chuyển nhượng Nhận thuê quỹ nông nghiệp xã Nhận thuê Nhận thừa kế Nhận góp vốn giá trị QSDĐ Nhận tặng cho Nhận thế chấp Khác… 2.2 Mục đích tích tụ Hợp tác xã (1) Trực tiếp sản xuất nơng nghiệp (2) Chủn nhượng lại có giá cao (3) Cho người khác thuê lại quyền SDĐ (4) Khác 2.3 Nhu cầu tích tụ doanh nghiệp thời gian tới - Hợp tác xã có nhu cầu tích tụ thời gian tới khơng (1) Có (2) Khơng Diện tích - Hình thức tích tụ thời gian tới gì? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2.4 Loại trồng vật ni thực tích tụ STT Vụ Xn Vụ Đông Vụ Mùa Vật nuôi 2.5 Phương thức tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch Hợp tác xã (1) Tự tiêu thụ (2) Chợ (3) Thương lái (4) Doanh nghiệp (5) Chợ-Thương lái (6) Thương lái-Doanh nghiệp 2.6 Doanh thu Hợp tác xã tham gia tích tụ đất nơng nghiệp Tăng Khơng đổi Giảm 2.7 Một năm Hợp tác xã sử dụng khoảng tiền để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2.8 Để sản xuất nông nghiệp Hợp tác xã có vay thêm vốn khơng? Có ( Nếu có từ đâu và là bao nhiêu?)………………………………………………………………………………… Không 2.9 Cụ thể thu nhập Hợp tác xã qua năm Thu nhập 2020 2021 Sản xuất nông nghiệp Nghề khác Tổng thu nhập 2.10 Lao động thu nhập người lao động 2022 2.11 Hợp tác xã có thuận lợi thực tích tụ đất nơng nghiệp: …….……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …… 2.12 Hợp tác xã có khó khăn thực tích tụ đất nông nghiệp: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Hiệu sản xuất nông nghiệp Hợp tác xã: 3.1 Các loại trông vật nuôi Hợp tác xã STT Chỉ tiêu Vụ xuân Vụ mùa Vụ đông Con vật chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khác Chi tiết 3.2 Năng suất trồng vật nuôi Hợp tác xã STT Chỉ tiêu Vụ xuân Vụ mùa Vụ đông Con vật chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khác Chi tiết 3.3 Đơn giá bán trồng vật nuôi Hợp tác xã STT Chỉ tiêu Vụ xuân Vụ mùa Vụ đông Con vật chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khác Chi tiết Chi phí sản xuất cho trồng vật ni( tính đơn vị: sào) Cây trồng Chỉ tiêu ĐVT 1.Giống Kg 2.Phân bón Đạm Kg Lân Kg NPK Kg Thuốc BVTV Nghìn đờng 3.Làm đất Nghìn đờng 4.Cấy(xạ) Nghìn đờng 5.Bảo vê, chăm sóc Nghìn đờng 6.Thu hoạch Nghìn đồng 7.Vận chyển Nghìn đồng 8.Lao động Công lao đợng 9.Chi phí khác Chi tiết Chăn ni Chỉ tiêu ĐVT 1.Giống Kg Chi tiết 2.Thức ăn 3.Thuốc Nghìn đờng 4.Máy móc Nghìn đờng 5.Điện nước Nghìn đờng 6.Lao động Công lao động 7.Chi khác Nuôi trồng thủy sản Chỉ tiêu 1.Giống ĐVT Chi tiết Kg 2.Thức ăn 3.Thuốc Nghìn đờng 4.Cơ giới hóa Nghìn đờng Máy Nghìn đồng Máy Nghìn đồng Máy Nghìn đồng 5.Điện nước Nghìn đồng 6.Lao động Công lao động 7.Chi khác Hiệu xã hội 5.1 Giải quyết việc làm hợp tác xã tham gia tích tụ đất nơng ghiệp Có cơng việc ổn định - Có - Không Hiệu môi trường 6.1 Theo ơng/bà việc sử dụng trờng có phù hợp với đất không? - Phù hợp - Ít phù hợp - Không phù hợp 6.2 Việc bón phân, canh tác có ảnh hưởng tới đất không? - Rất tốt cho đất - Tốt cho đất - Không ảnh hưởng - Ảnh hưởng ít( gây xói mịn ít) - Ảnh hưởng nhiều (gây xói mịn nhiều) Ý kiến Hợp tác xã để khuyến khích tích tụ nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa phương Người điều tra Người điều tra