1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bai 8 cac bien phap khac phuc thuong mai trong wto

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

6/2/2023 Nội dung   CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI TRONG WTO   Tổng quan Trợ cấp Tự vệ thương mại Chống bán phá giá PGS TS Trần Thăng Long Tổng quan   Các biện pháp áp dụng để bảo vệ thị trường nội địa trước thâm nhập hàng hoá nước khác Tổng quan   Bao gồm:  Biện pháp tự vệ,  chống trợ cấp chống bán phá giá   Biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp áp dụng để đối phó với hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không công hàng hóa nhập Chống bán phá giá: đối phó với hành vi bán sản phẩm với giá thấp nhằm chiếm lĩnh thị trường tiến tới loại bỏ dần đối thủ cạnh tranh Chống trợ cấp: nhằmloại bỏ tác động tiêu cực gây cho ngành sản xuất hàng hóa nước xuất phát từ sách trợ cấp phủ nước xuất 6/2/2023  Tổng quan Tổng quan Biện pháp tự vệ:   Là cơng cụ bảo vệ ngành SX hàng hóa tương tự cạnh tranh trực tiếp nước  trường hợp khẩn cấp  nhằm hạn chế tác động không thuận lợi gây thiệt hại nghiêm trọng cho SX nước tình trạng gia tăng bất thường hàng hóa nhập Tổng quan  Đối với chống phá giá chống trợ cấp:   quan điều tra phải chứng minh có tình trạng bán phá giá hay trợ cấp việc bán phá giá trợ cấp gây thiệt hại “đáng kể” cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự nước Khi điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ:  quan điều tra phải chứng minh tình trạng thiệt hại “nghiêm trọng” mà ngành sản xuất hàng hóa “tương tự cạnh tranh trực tiếp” nước phải hứng chịu việc gia tăng “bất thường” luồng hàng hóa nhập  Biện pháp tự vệ áp dụng cách khắt khe so với hai biện pháp cịn lại Có thể áp dụng kể đối tác thương mại thực kinh doanh cách đáng, khơng có tình trạng bán phá giá trợ cấp Văn quy phạm pháp luật biện pháp phòng vệ TMQT Việt Nam  Tự vệ   Pháp lệnh 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 11/ 06/ 2002 tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam Nghị định 150/2003/NĐ-CP ngày 8/12/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam 6/2/2023 Văn quy phạm pháp luật biện pháp phòng vệ TMQT Việt Nam  Chống trợ cấp        Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20/08/2004 chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam Nghị định số 89/2005/NĐ-CP ngày 11/07/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam Cục Quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Công Thương Nghị định 06/2006/NĐ-CP việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh  Luật Quản lý ngoại thương  Pháp lệnh 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/04/2004 việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Nghị định 90/2005/NĐ-CP ngày 11/07/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam Các vụ điều tra phòng vệ thương mại  Giúp Bộ Trưởng Bộ Công Thương quản lý nhà nước chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Cục Quản lý cạnh tranh quy định Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 Chính phủ Quyết định số 848/QĐ-BCT ngày 05/02/2013 Bộ công Thương Chống bán phá giá  Thông tư số 38/2015/TT-BCT ngày 25/03/2015 quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế XK, thuế NK quản lý thuế hàng hoá XK, NK Cơ quan quản lý nhà nước phòng vệ thương mại  Văn quy phạm pháp luật biện pháp phòng vệ TMQT Việt Nam Do Việt Nam khởi xướng:  Chống trợ cấp Tự vệ  Chống bán phá giá   Hàng xuất Việt Nam bị kiện  Chống trợ cấp  Tự vệ Chống bán phá giá  6/2/2023 Việc sử dụng sử dụng chế giải tranh chấp WTO Việt Nam Việt Nam tiến hành 03 vụ việc giải tranh chấp theo chế giải tranh chấp WTO,  Cả 03 vụ việc tranh chấp biện pháp phòng vệ thương mại   02 vụ khiếu kiện Hoa Kỳ số biện pháp chống bán phá giá mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh  01 vụ việc khiếu kiện Indonesia biện pháp tự vệ mặt hàng tôn lạnh) Trong 02 vụ việc khiếu kiện Hoa Kỳ, Việt Nam đạt thắng lợi số khiếu kiện phán DSB có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam:  Vụ kiện phòng vệ thương mại Việt Nam  Vụ kiện phòng vệ thương mại Việt Nam    Ngày 01/02/2010, Chính phủ Việt Nam gửi yêu cầu tham vấn tới Chính phủ Hoa Kỳ liên quan đến biện pháp chống bán phá giá sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh nhập từ Việt Nam Ngày 11/7/2011, Ban Hội thẩm (WTO) ban hành gửi báo cáo giải tranh chấp tới bên liên quan Báo cáo ủng hộ hầu hết lập luận Việt Nam đưa tham vấn ◼ Vụ kiện DS 404: Vụ kiện phòng vệ thương mại Việt Nam (tt)  Thắng lợi Việt Nam sau vụ kiện đầu tiên:  Phương pháp quy mà DOC áp dụng kỳ rà soát 2,3,4,5 vi phạm Hiệp định chống bán phá giá WTO  Quan điểm thể chế toàn Việt Nam áp dụng thuế suất toàn quốc vi phạm Hiệp định Chống bán phá giá WTO  Quyết định rà sốt hồng lần thứ DOC dựa biện độ sử dụng phương pháp quy vi phạm Hiệp định chống bán phá giá WTO, đề nghị DOC xem xét lại đưa định cho rà sốt hồng Việc DOC từ chối xem xét dỡ bỏ lệnh thuế cho số nhà sản xuất vi phạm Hiệp định chống bán phá giá WTO  TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG 6/2/2023 Tổng quan    Khái niệm trợ cấp  Khái niệm trợ cấp Kiện chống trợ cấp Áp dụng thuế đối kháng    Là hỗ trợ tài Do Nhà nước tổ chức công (trung ương địa phương) thực Nhằm mang lại lợi ích cho doanh nghiệp/ngành sản xuất Khái niệm trợ cấp Khái niệm trợ cấp Một hình thức:   Hỗ trợ trực tiếp tiền chuyển (ví dụ cấp vốn, cho vay, góp cổ phần) hứa chuyển (ví dụ bảo lãnh cho khoản vay);   Miễn cho phép khoản thu lẽ phải đóng (ví dụ ưu đãi thuế, tín dụng);   Mua hàng, cung cấp dịch vụ hàng hoá (trừ sở hạ tầng chung);  Thanh toán tiền cho nhà tài trợ giao cho đơn vị tư nhân tiến hành hoạt động (i), (ii), (iii) nêu theo cách thức mà Chính phủ làm Trong WTO, phủ có phép trợ cấp khơng? Các phủ phép trợ cấp, giới hạn điều kiện định WTO có 02 hệ thống quy định riêng trợ cấp, áp dụng cho 02 nhóm sản phẩm:  Đối với hàng công nghiệp: Các loại trợ cấp, quy tắc điều kiện cho loại với biện pháp xử lý có vi phạm trợ cấp gây thiệt hại quy định Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (Agreement on Subsidies and Countervailing Measures - Hiệp định SCM);  Đối với hàng nông sản: Tuân thủ Hiệp định Nông nghiệp WTO 6/2/2023 Khái niệm trợ cấp  Có 03 loại trợ cấp, với quy chế áp dụng khác nhau: Trợ cấp bị cấm (Trợ cấp đèn đỏ)  Trợ cấp không bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn xanh)  Trợ cấp không bị cấm bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn vàng) Trợ cấp bị cấm (đèn đỏ)  Bao gồm:  Trợ cấp không bị khiếu kiện (đèn xanh)   Các thành viên WTO áp dụng hình thức mà không bị thành viên khác khiếu kiện (được phép vô điều kiện) Bao gồm:  Trợ cấp không cá biệt: ◼ ◼ Là loại trợ cấp khơng hướng tới (một nhóm) doanh nghiệp/ngành/khu vực địa lý Tiêu chí để hưởng trợ cấp khách quan; ◼ ◼ Trợ cấp xuất ◼  ◼  Trợ cấp vào kết xuất khẩu, Ví dụ thưởng xuất khẩu, trợ cấp nguyên liệu đầu vào để xuất khẩu, miễn thuế/giảm thuế cao mức mà sản phẩm tương tự bán nước hưởng, ưu đãi bảo hiểm xuất khẩu, ưu đãi tín dụng xuất khẩu…); Trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa so với hàng nhập Trợ cấp không bị khiếu kiện (đèn xanh)  Các trợ cấp sau (dù cá biệt hay không cá biệt): ◼ ◼ ◼ Trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu công ty, tổ chức nghiên cứu tiến hành (với số điều kiện loại trợ cấp mức trợ cấp cụ thể); Trợ cấp cho khu vực khó khăn (với tiêu chí xác định cụ thể mức thu nhập bình quân tỷ lệ thất nghiệp) Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh điều kiện sản xuất cho phù hợp với môi trường kinh doanh khơng cho quan có thẩm quyền cấp khả tuỳ tiện xem xét không tạo hệ ưu đãi riêng đối tượng nào; 6/2/2023 Trợ cấp khơng bị cấm bị khiếu kiện (đèn vàng)    Bao gồm tất loại trợ cấp có tính cá biệt (trừ loại trợ cấp đèn xanh) Kiện chống trợ cấp  Các nước thành viên áp dụng hình thức trợ cấp Nếu gây thiệt hại cho nước thành viên khác ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước thành viên khác bị kiện WTO Kiện chống trợ cấp    Là thủ tục hành quan hành nước nhập thực Liên quan đến bên ngành sản xuất nội địa bên nhà sản xuất, xuất nước ngồi Liên quan đến Chính phủ nước xuất (khoản trợ cấp Chính phủ) → khác thủ tục kiện chống bán phá giá,  Là quy trình Kiện - Điều tra - Kết luận - Áp dụng biện pháp chống trợ cấp (biện pháp đối kháng) mà nước nhập tiến hành loại hàng hoá nhập từ nước định có nghi ngờ rằng:   hàng hố trợ cấp (trừ trợ cấp đèn xanh), gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập Kiện chống trợ cấp    Thủ tục, trình tự gần tương tự với thủ tục, trình tự kiện chống bán phá giá Gần giống thủ tục tố tụng án (nên thường gọi “vụ kiện”) Khi quan hành định cuối việc áp dụng hay không áp dụng biện pháp chống trợ cấp, bên khơng đồng ý với định kiện quan Tồ án có thẩm quyền nước nhập 6/2/2023 Kiện chống trợ cấp  Áp dụng thuế đối kháng (thuế chống trợ cấp) Trình tự, thủ tục kiện chống trợ cấp điều kiện áp dụng biện pháp đối kháng quy định tại:  Hiệp định SCM: Bao gồm nguyên tắc chung có liên quan đến trợ cấp biện pháp đối kháng (mà tất thành viên WTO phải tuân thủ);  Pháp luật nội địa nước nhập khẩu: Bao gồm quy định cụ thể trình tự, thủ tục kiện điều kiện áp dụng biện pháp đối kháng    Điều kiện áp dụng thuế đối kháng  Các biện pháp đối kháng (chủ yếu thuế đối kháng) thực sau tiến hành điều tra chống trợ cấp, có kết luận khẳng định tồn đồng thời 03 điều kiện sau:  Hàng hoá nhập trợ cấp (với biên độ trợ cấp - tức trị giá phần trợ cấp trị giá hàng hố liên quan - khơng thấp 1%);  Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kể bị đe doạ thiệt hại đáng kể ngăn cản đáng kể hình thành ngành sản xuất nước (gọi chung yếu tố “thiệt hại”);  Có mối quan hệ nhân việc hàng nhập trợ cấp thiệt hại nói “thuế chống trợ cấp”: khoản thuế bổ sung (ngồi thuế nhập thơng thường) đánh vào sản phẩm nước trợ cấp vào nước nhập Đây biện pháp chống trợ cấp (còn gọi biện pháp đối kháng) nhằm vào nhà sản xuất xuất nước ngồi trợ cấp (thơng qua thủ tục điều tra chống trợ cấp nước nhập tiến hành thuế trợ cấp, có, áp dụng nhà sản xuất xuất nước ngồi) Biện pháp thuế khơng nhằm vào phủ nước thực việc trợ cấp (WTO quy định chế xử lý khác mang tính đa phương cho trường hợp này) Xác định mức trợ cấp     Nếu Nhà nước cho doanh nghiệp vay khoản với mức lãi suất thấp mức lãi suất thương mại bình thường cho khoản vay tương tự: Mức trợ cấp tính phần chênh lệch mức lãi suất này; Nếu Nhà nước bảo lãnh vay với phí bảo lãnh thấp chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho khoản vay thương mại tương tự khơng có bảo lãnh Nhà nước: Mức trợ cấp tính phần chênh lệch mức này; Nếu Nhà nước mua cung cấp hàng hoá, dịch vụ với giá mua cao mức hợp lý giá cung cấp thấp mức hợp lý (xác định theo điều kiện thị trường hàng hoá/dịch vụ liên quan): mức trợ cấp mức chênh lệnh giá Biên độ trợ cấp tính theo phần trăm mức trợ cấp trị giá hàng hoá 6/2/2023 Xác định yếu tố “thiệt hại”  Về hình thức, tồn 02 dạng:     Ai quyền kiện chống trợ cấp?  thiệt hại thực tế, nguy thiệt hại (nguy gần); Về mức độ, thiệt hại phải mức đáng kể;  Về phương pháp, thiệt hại thực tế xem xét sở phân tích tất yếu tố có liên quan đến thực trạng ngành sản xuất nội địa  Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập (hoặc đại diện ngành); Cơ quan có thẩm quyền nước nhập khẩu; ví dụ tỷ lệ mức tăng lượng nhập khẩu, thị phần sản phẩm nhập khẩu, thay đổi doanh số, sản lượng, suất, nhân công… Ai quyền kiện chống trợ cấp?  Đơn kiện phải đáp ứng đủ điều kiện sau:   (i) Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm 50% tổng sản lượng sản xuất tất nhà sản xuất bày tỏ ý kiến ủng hộ phản đối đơn kiện; (ii) Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự tồn ngành sản xuất nước Trình tự tiến hành vụ kiện chống trợ cấp?    Bước 1: Ngành sản xuất nội địa nước nhập nộp đơn kiện (kèm theo chứng ban đầu); Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền định khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện, không điều tra); Bước 3: Điều tra sơ việc trợ cấp thiệt hại (qua bảng câu hỏi gửi cho bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin bên tự cung cấp); 6/2/2023 Trình tự tiến hành vụ kiện chống trợ cấp?    Bước 4: Kết luận sơ (có thể kèm theo định áp dung biện pháp tạm thời buộc đặt cọc, ký quỹ ); Bước 5: Tiếp tục điều tra việc trợ cấp thiệt hại (có thể bao gồm điều tra thực địa nước xuất khẩu); Bước 6: Kết luận cuối cùng; Trình tự tiến hành vụ kiện chống trợ cấp?    Mức thuế đối kháng xác định cho nhà xuất khẩu?  Về nguyên tắc, mức thuế đối kháng: tính riêng cho nhà sản xuất, xuất nước ngoài,  không cao biên độ trợ cấp xác định cho họ;  Bước 7: Quyết định áp dụng biện pháp chống trợ cấp (nếu kết luận cuối khẳng định có việc trợ cấp gây thiệt hại); Bước 8: Rà soát lại biện pháp chống trợ cấp (hàng năm quan điều tra điều tra lại biên độ trợ cấp thực tế nhà xuất điều chỉnh mức thuế); Bước 9: Rà soát hồng (5 năm kể từ ngày có định áp thuế đối kháng rà soát lại, quan điều tra tiến hành điều tra lại để xem xét chấm dứt việc áp thuế hay tiếp tục áp thuế thêm năm nữa) Mức thuế đối kháng xác định cho nhà xuất khẩu?  Trường hợp nhà sản xuất, xuất nước ngồi khơng lựa chọn để tham gia điều tra hợp tác với quan điều tra  mức thuế đối kháng áp dụng cho họ không cao biên độ trợ cấp trung bình tất nhà sản xuất, xuất nước lựa chọn điều tra;  Trường hợp nhà sản xuất, xuất không hợp tác, gian lận trình điều tra  phải chịu mức thuế cao mang tính trừng phạt 10 6/2/2023 Hiệp định biện pháp tự vệ     Nhóm quy định điều kiện phép áp dụng biện pháp tự vệ; Nhóm quy định thủ tục điều tra cách thức áp dụng biện pháp tự vệ; Chỉ áp dụng biện pháp tự vệ:   Việc tăng đột biến lượng nhập gây thiệt hại nói phải tượng mà nước nhập lường trước đưa cam kết khuôn khổ WTO  Một số quốc gia gia nhập WTO đưa cam kết riêng liên quan đến biện pháp tự vệ Sau tiến hành điều tra Đã chứng minh tồn đồng thời điều kiện sau: ◼ ◼ Nhóm quy định ưu tiên dành cho nước phát triển; Lưu ý:   Nhóm quy định biện pháp bồi thường; Điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ (tt)  Điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ ◼ Hàng hoá liên quan nhập tăng đột biến số lượng; Ngành sản xuất sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp với hàng hố bị thiệt hại đe dọa thiệt hại nghiêm trọng; Có mối quan hệ nhân tượng nhập tăng đột biến thiệt hại đe doạ thiệt hại nói Điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ (tt)  Quy định quốc gia phát triển:  Quốc gia nhập không tiến hành điều tra không áp dụng biện pháp tự vệ đối với: ◼ ◼ nước xuất nước phát triển, có lượng nhập sản phẩm liên quan 3% tổng nhập hàng hoá tương tự vào nước nhập (trường hợp xem có lượng nhập “khơng đáng kể” bỏ qua 13 6/2/2023 Điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ (tt)  Lưu ý:  Quy định không áp dụng tổng lượng nhập từ tất quốc gia xuất có hồn cảnh tương tự chiếm 9% tổng lượng nhập hàng hoá tương tự vào quốc gia nhập Việc nhập xem tăng đột biến?  Sự gia tăng:    gia tăng tuyệt đối (ví dụ lượng nhập tăng gấp lần) Là gia tăng tương đối so với sản xuất nước (ví dụ lượng hàng nhập khơng tăng thời điểm lượng hàng sản xuất nước lại giảm mạnh); Các vấn đề việc áp dụng BPTV    Việc nhập tăng đột biến Thiệt hại nghiêm trọng Ngành sản xuất nội địa liên quan Việc nhập xem tăng đột biến?  Lưu ý:  gia tăng nhập phải thuộc diện “khơng dự đốn trước được” vào thời điểm nước nhập đàm phán tham gia Hiệp định SG Sự gia tăng phải mang tính đột biến (diễn đột ngột, nhanh tức thời) 14 6/2/2023 Việc nhập xem tăng đột biến?  Lưu ý:  Sự gia tăng trị giá nhập yếu tố bắt buộc điều tra vụ việc tự vệ (Vụ Giầy dép – Achentina);  Sự gia tăng lượng nhập cần xem xét theo diễn tiến suốt giai đoạn điều tra không đơn so sánh lượng nhập thời điểm đầu cuối điều tra (Vụ Giầy dép – Achentina); Sự thay đổi xu hướng thời trang ảnh hưởng đến cạnh tranh xem việc khơng thể dự đốn trước nhà đàm phán (Vụ Mũ lông – Hoa Kỳ);  Xác định yếu tố “thiệt hại nghiêm trọng”  Xác định yếu tố “thiệt hại nghiêm trọng”  Quốc gia áp dụng phải phải điều tra chứng minh ngành sản xuất nội địa phải chịu thiệt hại nghiêm trọng từ việc hàng nhập tăng ạt Xác định yếu tố “thiệt hại nghiêm trọng” Cần xác định về: Hình thức  Mức độ  Phương pháp   Về hình thức, thiệt hại tồn 02 dạng:   thiệt hại thực tế, nguy thiệt hại (nguy gần); 15 6/2/2023 Xác định yếu tố “thiệt hại nghiêm trọng”  Về mức độ, thiệt hại phải mức nghiêm trọng (tức mức cao so với thiệt hại đáng kể trường hợp vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp); Xác định yếu tố “thiệt hại nghiêm trọng”  Lưu ý: Việc chứng minh thiệt hại nghiêm trọng chủ yếu thuộc trách nhiệm ngành sản xuất nội địa liên quan  Vì vậy, để đạt mục tiêu mình, ngành sản xuất nội địa cần có chuẩn bị kỹ số liệu, tập hợp thời gian tương đối dài để có đủ liệu chứng minh  Xác định yếu tố “thiệt hại nghiêm trọng”  Về phương pháp, thiệt hại thực tế xem xét sở phân tích tất yếu tố có liên quan đến thực trạng ngành sản xuất nội địa  ví dụ tỷ lệ mức tăng lượng nhập khẩu, thị phần sản phẩm nhập khẩu, thay đổi doanh số, sản lượng, suất, nhân công… Ngành sản xuất nội địa liên quan  Là ngành sản xuất sản phẩm   tương tự, cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm nhập bị điều tra ◼ rộng khái niệm ngành sản xuất sản phẩm tương tự nội địa vụ điều tra chống bán phá giá hay chống trợ cấp 16 6/2/2023 Ngành sản xuất nội địa liên quan (tt)  Sản phẩm tương tự   Là sản phẩm giống hệt khơng có sản phẩm giống hệt sản phẩm tương đồng tính chất, thành phần, chất lượng mục đích sử dụng cuối cùng;  Sản phẩm cạnh tranh trực tiếp  sản phẩm thay sản phẩm nhập bị điều tra mức độ định điều kiện thị trường nước nhập Nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ   Đảm bảo bí mật thơng tin (đối với thơng tin có chất mật bên trình với tính chất thơng tin mật khơng thể cơng khai khơng có đồng ý bên trình thơng tin); Các điều kiện biện pháp tạm thời (phải biện pháp tăng thuế, kết luận cuối vụ việc phủ định khoản chênh lệch tăng thuế phải hoàn trả lại cho bên nộp; không kéo dài 200 ngày…) Nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ   Đảm bảo tính minh bạch (Quyết định khởi xướng vụ điều tra tự vệ phải thông báo công khai; Báo cáo kết luận điều tra phải công khai vào cuối điều tra…) Đảm bảo quyền tố tụng bên (các bên liên quan phải đảm bảo hội trình bày chứng cứ, lập luận trả lời chứng cứ, lập luận đối phương); Trình tự điều tra áp dụng biện pháp tự vệ: Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu; Khởi xướng điều tra; Điều tra công bố kết điều tra yếu tố tình hình nhập khẩu; tình hình thiệt hại; mối quan hệ việc nhập thiệt hại; Ra Quyết định áp dụng khơng áp dụng biện pháp tự vệ 17 6/2/2023 Trình tự điều tra áp dụng biện pháp tự vệ:  Lưu ý:   Việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thủ tục hành chính, quan hành nước nhập tiến hành, để xử lý tranh chấp thương mại nhà xuất nước (về nguyên tắc từ tất nước xuất hàng hóa liên quan vào nước nhập khẩu) ngành sản xuất nội địa liên quan nước nhập Việc thực khuôn khổ pháp luật nội địa nước nhập nguyên tắc cơng việc Chính phủ (Chính phủ nước xuất Chính phủ nước nhập khẩu) Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thức  Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thức Về hình thức tự vệ,  WTO khơng có quy định ràng buộc loại biện pháp tự vệ áp dụng  Trên thực tế nước nhập thường áp dụng biện pháp hạn chế lượng nhập (hạn ngạch) tăng thuế nhập hàng hoá liên quan  Về hình thức tự vệ  Về mức độ tự vệ   Về thời hạn tự vệ Về gia hạn tự vệ, Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thức  Về mức độ tự vệ,  nước áp dụng biện pháp tự vệ mức cần thiết đủ để ngăn chặn bù đắp thiệt hại, ◼ tạo điều kiện để ngành sản xuất nội địa điều chỉnh; ◼ 18 6/2/2023 Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thức  Một biện pháp tự vệ xem “ở mức cần thiết?  Nước nhập áp dụng biện pháp tự vệ không thiết phải có giải trình rõ ràng cụ thể việc biện pháp tự vệ lựa chọn (về phạm vi, loại, mức độ) cần thiết để ngăn chặn bù đắp thiệt hại để ngành sản xuất nội địa tự điều chỉnh (Vụ Sản phẩm sữa – Hàn Quốc)  Một biện pháp tự vệ áp dụng mà không tuân thủ đầy đủ 03 điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ đương nhiên bị coi “vượt mức cần thiết” (Vụ Đường ống dẫn – Hoa Kỳ) Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thức  Về gia hạn tự vệ, Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thức  biện pháp tự vệ khơng kéo dài q năm (tính thời gian áp dụng biện pháp tạm thời)  phải giảm dần theo định kỳ sau năm áp dụng  Trường hợp biện pháp áp dụng năm phải xem xét lại vào kỳ để cân nhắc khả chấm dứt giảm mức áp dụng mạnh nữa;  Biện pháp tự vệ áp dụng nào?  gia hạn biện pháp tự vệ  Quốc gia nhập phải chứng minh được:  ◼ ◼  việc gia hạn cần thiết để ngăn chặn thiệt hại, ngành sản xuất liên quan tiến hành tự điều chỉnh Tổng cộng thời gian áp dụng gia hạn không năm Về thời hạn tự vệ  Biện pháp tự vệ phải áp dụng sở không phân biệt đối xử xuất xứ hàng hoá nhập liên quan Khác với biện pháp chống bán phá giá biện pháp chống trợ cấp (chỉ áp dụng nhà xuất từ nước xuất định bị điều tra), biện pháp tự vệ áp dụng cho tất nhà sản xuất, xuất tất quốc gia xuất xuất mặt hàng sang nước nhập 19 6/2/2023 Biện pháp tự vệ áp dụng nào? (tt) Bồi thường cho quốc gia xuất bị áp dụng biện pháp tự vệ    Trường hợp biện pháp tự vệ hạn ngạch, quốc gia nhập cần tiến hành thoả thuận với quốc gia xuất khẩu, chủ yếu việc phân định hạn ngạch Nếu không đạt thoả thuận, việc phân bổ thực theo thị phần tương ứng quốc gia xuất giai đoạn trước    Bồi thường cho quốc gia xuất bị áp dụng biện pháp tự vệ  Lưu ý:  Việc trả đũa thực năm đầu kể từ biện pháp tự vệ áp dụng (nếu biện pháp áp dụng tuân thủ đầy đủ quy định WTO thiệt hại nghiêm trọng thiệt hại thực tế) Quốc gia nhập áp dụng biện pháp tự vệ phải bồi thường tổn thất thương mại cho nước xuất liên quan Hình thức bồi thường: quốc gia nhập tự nguyện giảm thuế nhập cho số nhóm hàng hố khác đến từ quốc gia xuất đó) Quốc gia nhập áp dụng biện pháp tự vệ phải tiến hành thương lượng với quốc gia xuất biện pháp đền bù thương mại thoả đáng Trường hợp không đạt thoả thuận, quốc gia xuất liên quan áp dụng biện pháp trả đũa (thường việc rút lại nghĩa vụ định WTO, bao gồm việc rút lại nhượng thuế quan - tức từ chối giảm thuế theo cam kết WTO - quốc gia áp dụng biện pháp tự vệ) Pháp luật Việt Nam biện pháp tự vệ thương mại     Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam; Nghị định 150/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam; Nghị định 04/2006/NĐ-CP việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ; Nghị định 06/2006/NĐ-CP việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh; 20 6/2/2023 Cơ quan có thẩm quyền điều tra áp dụng biện pháp tự vệ  Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương:   Hội đồng xử lý vụ việc tự vệ - Bộ Cơng Thương:   Chịu trách nhiệm điều tra, trình kết điều tra đề xuất cách thức xử lý cho quan có thẩm quyền; Xem xét, nghiên cứu kết điều tra Cục quản lý cạnh tranh, thảo luận kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương cách thức xử lý; Bộ trưởng Bộ Công Thương:  CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Quyết định có không áp dụng biện pháp tự vệ Nội dung Tổng quan   Tổng quan  Bán phá giá gì?    Bán phá giá? Là tượng xảy loại hàng hoá xuất từ nước sang nước khác với mức giá thấp giá bán hàng hố thị trường nội địa nước xuất xem “hành vi cạnh tranh không lành mạnh” nhà sản xuất, xuất nước ngành sản xuất nội địa nước nhập Ccác “vụ kiện chống bán phá giá” tiếp biện pháp chống bán phá giá (kết vụ kiện) hình thức để hạn chế hành vi 21 6/2/2023 Tổng quan  Chống bán phá giá quy định đâu?   Điều VI Hiệp định chung thuế quan Thương mại (GATT) (bao gồm nguyên tắc chung vấn đề này); Hiệp định chống bán phá giá (Agreement on Antidumping Practices - ADA) chi tiết hoá Điều VI GATT (các quy tắc, điều kiện, trình tự thủ tục kiện - điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá cụ thể) “Vụ kiện” chống bán phá giá gì?     Đây thực chất quy trình Kiện - Điều tra - Kết luận Áp dụng biện pháp chống bán phá giá (nếu có) Theo nước nhập tiến hành loại hàng hoá nhập từ nước định Tổng quan   “Vụ kiện” chống bán phá giá gì?   có nghi ngờ loại hàng hố bị bán phá giá vào nước nhập gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập Mỗi nước lại có quy định riêng vấn đề chống bán phá giá (xây dựng sở nguyên tắc chung liên quan WTO) Các vụ kiện chống bán phá giá việc áp thuế chống bán phá giá thực tế nước tuân thủ quy định nội địa  Khơng phải thủ tục tố tụng Tồ án mà thủ tục hành quan hành nước nhập thực Thủ tục nhằm giải tranh chấp thương mại bên ngành sản xuất nội địa bên nhà sản xuất, xuất nước ngoài; Thủ tục khơng liên quan đến quan hệ cấp phủ hai nước xuất nhập 22 6/2/2023 Những yếu tố “vụ kiện chống bán phá giá” “Vụ kiện” chống bán phá giá gì?   Trình tự, thủ tục vấn đề liên quan thực gần giống trình tự tố tụng xử lý vụ kiện → “thủ tục bán tư pháp” Khi kết thúc vụ kiện, không đồng ý với định cuối quan hành chính, bên kiện Toà án (lúc này, vụ việc xử lý án thực thủ tục tố tụng tư pháp) Đối tượng vụ kiện loại hàng hoá định nhập từ nước xuất khẩu;  “Nguyên đơn” vụ kiện ngành sản xuất nội địa nước nhập sản xuất sản phẩm tương tự với sản phẩm bị cho bán phá giá gây thiệt hại;  “Bị đơn” vụ kiện tất doanh nghiệp nước sản xuất xuất loại hàng hoá/sản phẩm đối tượng đơn kiện;  Cơ quan xử lý vụ kiện quan hành nước nhập trao quyền điều tra chống bán phá giá định việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá  Các nhóm nội dung Hiệp định chống bán phá giá  Các nhóm nội dung Hiệp định chống bán phá giá  Nhóm quy định điều kiện áp thuế (cách thức xác định biên phá giá, thiệt hại, mối quan hệ nhân việc bán phá giá thiệt hại, cách thức xác định mức thuế phương thức áp thuế…) Nhóm quy định thủ tục điều tra (điều kiện nộp đơn kiện, bước điều tra, thời hạn điều tra, quyền tố tụng bên tham gia vụ kiện, biện pháp tạm thời…) 23 6/2/2023 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá gì? việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực quan có thẩm quyền nước nhập khẩu, sau tiến hành điều tra chống bán phá giá, kết luận khẳng định tồn đồng thời 03 điều kiện sau:  Hàng hoá nhập bị bán phá giá (với biên độ phá giá không thấp 2%);  Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kể bị đe doạ thiệt hại đáng kể ngăn cản đáng kể hình thành ngành sản xuất nước (gọi chung yếu tố “thiệt hại”);   Sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra là: Sản phẩm giống hệt (có tất đặc tính giống sản phẩm bị điều tra);  Sản phẩm gần giống (có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm bị điều tra), trường hợp khơng có sản phẩm giống hệt  Biên độ phá giá = (Giá Thông thường – Giá Xuất khẩu)/Giá Xuất  Trong đó:   Giá Thông thường giá bán sản phẩm tương tự thị trường nước xuất (hoặc giá bán sản phẩm tương tự từ nước xuất sang nước thứ ba; giá xây dựng từ tổng chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí quản lý, bán hàng khoản lợi nhuận hợp lý – WTO có quy định cụ thể điều kiện để áp dụng phương pháp này);  Giá Xuất giá hợp đồng nhà xuất nước với nhà nhập (hoặc giá bán cho người mua độc lập đầu tiên) Có mối quan hệ nhân việc hàng nhập bán phá giá thiệt hại nói trên; Sản phẩm tương tự  Biên độ phá giá tính nào? Yếu tố “thiệt hại” xác định nào?  kết luận điều tra khẳng định có thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nội địa nước nhập nước nhập xem xét việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá 24 6/2/2023 Chủ thể có quyền khởi kiện chống bán phá giá: Chủ thể có quyền khởi kiện chống bán phá giá:    Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập (hoặc đại diện ngành); Cơ quan có thẩm quyền nước nhập ; Trình tự vụ kiện chống bán phá giá?       Bước 1: Ngành sản xuất nội địa nước nhập nộp đơn kiện (kèm theo chứng ban đầu); Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền định khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện, không điều tra); Bước 3: Điều tra sơ việc bán phá giá thiệt hại (qua bảng câu hỏi gửi cho bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin bên tự cung cấp); Bước 4: Kết luận sơ (có thể kèm theo định áp dụng biện pháp tạm thời buộc đặt cọc, ký quỹ ); Bước 5: Tiếp tục điều tra việc bán phá giá thiệt hại (có thể bao gồm điều tra thực địa nước xuất khẩu); Để xem xét đơn kiện phải đáp ứng đủ điều kiện sau:  Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm 50% tổng sản lượng sản xuất tất nhà sản xuất bày tỏ ý kiến ủng hộ phản đối đơn kiện;  Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước Trình tự vụ kiện chống bán phá giá?    Bước 7: Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá (nếu kết luận cuối khẳng định có việc bán phá giá gây thiệt hại) ; Bước 8: Rà soát lại biện pháp chống bán phá giá (hàng năm quan điều tra điều tra lại biên phá giá thực tế nhà xuất điều chỉnh mức thuế) Bước 9: Rà sốt hồng (5 năm kể từ ngày có định áp thuế chống bán phá giá rà soát lại, quan điều tra tiến hành điều tra lại để xem xét chấm dứt việc áp thuế hay tiếp tục áp thuế thêm năm nữa) Bước 6: Kết luận cuối cùng; 25 6/2/2023 Mức thuế chống bán phá giá tính tốn nào? Về ngun tắc, mức thuế chống bán phá giá tính riêng cho nhà sản xuất, xuất nước ngồi khơng cao biên phá giá họ;  Thời điểm tính mức thuế thức   Trường hợp nhà sản xuất, xuất nước ngồi khơng lựa chọn để tham gia điều tra hợp tác với quan điều tra mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho họ không cao biên phá giá trung bình tất nhà sản xuất, xuất nước lựa chọn điều tra;  Cách tính thuế cho khoảng thời gian tới (EU):  Mức thuế thức xác định Quyết định áp thuế ban hành kết thúc điều tra, Có hiệu lực cho hàng hố liên quan nhập khoảng thời gian sau Trường hợp nhà sản xuất, xuất không hợp tác, gian lận trình điều tra phải chịu mức thuế cao mang tính trừng phạt  Thời điểm tính mức thuế thức  Thời điểm tính mức thuế thức Cách tính thuế cho khoảng thời gian qua (Hoa Kỳ):  Mức thuế nêu Quyết định áp thuế ban hành sau điều tra tạm thời;  hết năm kể từ ngày có Quyết định này, quan điều tra xác định biên phá giá thực tế nhà xuất năm định mức thuế thức cho họ (nếu mức cao mức thuế tạm tính doanh nghiệp phải nộp bổ sung; thấp hoàn trả)  Theo quy định WTO, dù theo cách tính trịn 01 năm kể từ ngày có Quyết định áp thuế, bên liên quan vụ kiện có quyền u cầu quan có thẩm quyền rà sốt lại để giảm, tăng mức thuế chấm dứt việc áp thuế 26 6/2/2023 Thuế chống bán phá giá áp dụng nào?  Về thời hạn áp thuế: việc áp thuế chống bán phá giá không kéo dài năm kể từ ngày có Quyết định áp thuế kể từ ngày tiến hành rà soát lại; Thuế chống bán phá giá áp dụng nào?  Về hiệu lực việc áp thuế:  Quyết định áp thuế có hiệu lực tất hàng hoá liên quan nhập từ nước bị kiện sau thời điểm ban hành Quyết định  Quyết định áp thuế có hiệu lực với nhà xuất mới, người chưa xuất hàng hố sang nước áp thuế thời gian trước đó;  nhà xuất yêu cầu quan điều tra tính mức thuế riêng cho mình, thời gian chưa có định mức thuế riêng hàng hố nhập nhà xuất thực Quyết định áp thuế nói trên;  Việc áp dụng hồi tố (áp dụng cho lô hàng nhập trước thời điểm ban hành Quyết định) thực thiệt hại gây cho ngành sản xuất nội địa thiệt hại thực tế 27

Ngày đăng: 09/08/2023, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w