1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LÀM VIỆC HỢP TÁC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM

208 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Thực Hành Kỹ Thuật Theo Hướng Phát Triển Kỹ Năng Làm Việc Hợp Tác Cho Sinh Viên Sư Phạm
Tác giả Nguyễn Trung Kiên
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Hồng Sơn, PGS.TS Đặng Thành Hưng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lí luận và PPDH bộ môn Kỹ thuật công nghiệp
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 770,83 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquanvấnđềnghiêncứu (17)
    • 1.1.1. Cácnghiêncứutrênthếgiới (17)
    • 1.1.2. Các nghiêncứu ởViệtNam (20)
  • 1.2. Nhữngkháiniệmcơbảnliên quantớiđềtài (26)
    • 1.2.1. Dạyhọcthựchành kỹthuật (26)
    • 1.2.2. Kỹnăng (27)
    • 1.2.3. Hợptác (28)
    • 1.2.4. Kỹnănglàmviệchợptác (29)
  • 1.3. Mộtsốvấnđềcơbảnvềkỹnănglàmviệchợptác (30)
    • 1.3.1. Đặcđiểmcủakỹnănglàmviệchợptác (30)
    • 1.3.2. Cấu trúccủakỹnănglàmviệchợp tác (32)
    • 1.3.3. Quátrìnhhìnhthànhvàpháttriểnkỹnănglàmviệchợptác (35)
    • 1.3.4. Đánhgiákỹnănglàmviệchợptác (36)
  • 1.4. Mộtsốvấnđềtrongdạyhọcthựchànhkỹthuậttheohướngpháttriểnkỹnănglàmviệc hợptácchoSinhviênSƣphạmkỹthuật (38)
    • 1.4.1. Nguyêntắcdạyhọcthựchànhkỹthuậttheohướngpháttriểnkỹnănglàm việchợptác (38)
    • 1.4.2. Cấutrúccủadạyhọcthựchànhkỹthuậttheohướngpháttriểnkỹnănglàmviệc hợptác......................................................................................................................31 1.4.3. HệthốngkỹnănglàmviệchợptáccầnpháttriểnchosinhviênSƣphạmkỹthuật 35 (41)
    • 2.1.1. Mụcđíchkhảosát (54)
    • 2.1.2. Đốitƣợngkhảosát (0)
    • 2.1.3. Phươngpháp,nộidungvàtiếntrìnhkhảosát (56)
  • 2.2. Kếtquảkhảosátthựctrạng (60)
    • 2.2.1. Thựctrạngnhậnthứccủagiảngviênvàsinhviênvềdạyhọcthựchànhkỹt huậttheohướngpháttriểnkỹnănglàmviệchợptácchosinhviên (60)
    • 2.2.2. Thựctrạng dạyhọcthựchànhkỹthuậttheohướngphát triểnkỹnănglà mviệchợptácchosinhviên (68)
    • 2.2.3. Thựctrạngvềvaitròcủakỹnănglàm việchợptáccủasinhviênSƣphạm kỹthuậttrongthựctiễnnghềnghiệp (78)
    • 2.2.4. ThựctrạngkỹnănglàmviệchợptáccủasinhviênSƣphạmkỹthuật (0)
  • 3.1. Nguyêntắcxâydựngbiệnphápdạyhọcthựchànhkỹthuậttheohướngpháttr iểnkỹnănglàmviệchợp tác (87)
    • 3.1.1. Đảmbảodạyhọcphảigắnvớimụctiêu,nộidungchươngtrìnhmônhọc (87)
    • 3.1.3. Đảmbảotínhhệthống (87)
    • 3.1.4. Đảmbảotínhthựctiễn (88)
    • 3.1.5. Đảmbảotínhhiệuquảtoàndiện (88)
  • 3.2. Cácbiệnphápdạyhọcthựchànhkỹthuậttheohướngpháttriểnkỹnănglàmviệc hợptácchosinhviên (89)
    • 3.2.1. Nângcaotrithứcvềlàmviệchợptácchosinhviên (89)
    • 3.2.2. Thiếtkếtiếntrìnhdạyhọcthựchànhkỹthuậttheohướngpháttriểnkỹnănglàmviệ chợptác (90)
    • 3.2.4. XâydựngmôitrườnghợptácquaứngdụngCNTTvàtruyềnthông (110)
    • 3.2.5. Đánhgiádạyhọcthựchànhkỹthuậttậptrungvàokỹnănglàmviệchợptác (112)
  • 3.3. ỨngdụngdạyhọcThựchànhđiệncơbảntheohướngpháttriểnkỹnănglàmviệc hợptácchosinhviên (114)
    • 3.3.1. Mụctiêu,cấutrúcnộidungvàtheohướngdạyhọcThựchànhđiệncơbảnthe ohướngpháttriểnkỹnănglàmviệchợptácchosinhviên (114)
    • 3.3.2. DạyhọcThựchànhđiệncơbảntheohướngpháttriểnkỹnănglàmviệchợptáccho sinhviên (120)
  • 4.1. Mụcđích,đốitượngvàphươngphápkiểmnghiệm (127)
    • 4.1.1. Mụcđíchkiểmnghiệm (127)
    • 4.1.2. Đốitƣợngkiểmnghiệm (0)
    • 4.1.3. Phươngphápkiểmnghiệm (128)
  • 4.2. Kiểmnghiệmbằngphươngphápchuyêngia (128)
    • 4.2.1. Cáchthứcvàtiếntrìnhthựchiện (128)
    • 4.2.2. Kếtquảkiểmnghiệm (130)
  • 4.3. Kiểmnghiệmbằngphươngphápthựcnghiệmsưphạm (134)
    • 4.3.1. Cáchthứcvàtiếntrìnhthựchiện (134)
    • 4.3.2. ThangđánhgiákếtquảcủaSV (138)
    • 4.3.3. Kếtquảthựcnghiệm (140)

Nội dung

Thế giới đang bƣớc vào kỉ nguyên của cuộc cách mạng 4.0, đặt ra nhiệm vụ cho ngành giáo dục trong giai đoạn mới là đào tạo ra những thế hệ ngƣời học có thể thích ứng với sự phát triển trên toàn thế giới, có những kỹ năng hiện đại đóng góp cho sự hội nhập và phát triển chung của nƣớc ta. Trƣớc những yêu cầu của sự nghiệp phát triển giáo dục trong thời kì mới, đòi hỏi phải đặc biệt chú trọng đổi mới PPDH vì PPDH là nhân tố cơ bản làm nên chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Định hƣớng đổi mới PPDH đã đƣợc thể chế trong Luật giáo dục: “Phƣơng pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học năng lực tự

Tổngquanvấnđềnghiêncứu

Cácnghiêncứutrênthếgiới

- TronggiaiđoạncuốithếkỷXIX,nềncôngnghiệpởHoaKỳpháttriểnmạnhđặt ra nhu cầu nguồn nhân lực được đào tạo bài bản ở lĩnh vực này, từ đó chươngtrình đào tạo nghề ở Hoa Kỳ đã ra đời

[77] Cũng trong giai đoạn này, một số nhàgiáodụcnghềnghiệpLiênXôcũngxemxétquátrìnhtổchứcdạyhọcthựchànhtheonguyêncông côngnghệ,kếthợpthựchànhvớisảnxuấttạorasảnphẩm.Đãcónhiềucôngtrìnhđƣaracácmôhìnhd ạyhọcthựchành,cácnộidung,khốilƣợngcôngviệccụthểphảilàm,yêucầuvềkiếnthức,kỹnăngcần cótrongthựchànhchongườihọc.

- Trong cuốn "Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp" của Liên bang Nga xuất bảnnăm1960,sauđƣợcdịchsangTiếngViệtnăm1982,cácvấnđềcơbảncủagiáodụcnghềngh iệpđƣợcđƣara,trìnhbàycáccáchthứcvàPPDHthựchànhnghề,mụcđíchđểhìnhthànhvàphá ttriểnkỹnănglàmviệctronglaođộngnghềnghiệp.[13]

- Những năm 50 và 60 của thế kỷ XX, dạy học thực hành theo “Phương phápthực hiện kỹ năng” hay “Học tập trải nghiệm” do Kolb D.A khởi xướng được thựchiện tại Úc [81] đã đem lại những kết quả khi kết hợp lý luận và thực tiễn lao động,giúp người học thực hiện yêu cầu bài học đặt ra ngay trong giờ học Hướng nghiêncứunàytiếptụcđượctiếnhànhtạicácnướccónềncôngnghiệppháttriểnnhưAnh,Mỹ và đượcnhiềunhàmáy,cơsởsảnxuấthưởngứng,đặthàngcáckhóahọcchochínhcôngnhâncủam ình.

- Cuốn“Lýluậndạyhọcthựchànhnghề”củaĐức[61],đềcậpđếnđặcđiểm,mụctiêu,ph ƣơngpháp,quytrìnhdạyhọcthựchànhnghềđãđƣợcNguyễnĐứcTrí dịchsangtiếngViệtnăm1981làmộttrongnhữngtàiliệuđầutiênvềlýluậndạyhọcthựchànhnghềở ViệtNam.

GiaiđoạncuốithếkỷXXvàđầuthếkỷXXI,nềnkhoahọckỹthuậtpháttriểnmạnh, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn, vì vậy có thêmnhững nghiên cứu trong đào tạo dạy nghề, hình thành các quan điểm dạy học nghềnhƣ: dạy học tích hợp, dạy học theo module, dạy học theo hướng tiếp cận năng lực,CDIO

* Các nghiên cứu về dạy - học hợp tác, dạy học theo hướng phát triển kỹ nănghợptáctrênthếgiới

Trong lịch sử phát triển của loài người, LVHT có một vai trò quan trọngtrongđờisốngcộngđồngvàđờisốngcủamỗiconngười.Từthờicổđại,đànông đã hợp tác với nhau để cùng đi săn bắn, đàn bà hợp tác với nhau để cùng đi háilƣợm Chính quá trình LVHT đã thúc đẩy sự phát triển của tƣ duy cộng đồng, là cơsở cho sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội Qua quá trình phát triển, với sựbùng nổ của các Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã đặt ra những yêu cầu mớivề dạy học và đào tạo nghề nghiệp trong bối cảnh những hoạt động hợp tác diễn ragiữa các cá nhân, tổ chức, giữa các quốc gia trên quy mô toàn cầu Chính vì vậy,nghiên cứu về các PPDH nhằm phát triển các kỹ năng LVHT cũng đã có nhữngbướcpháttriển, đadạngvàphongphú.

Marco Fabio Quintilian ở những năm đầu thế kỷ thứ nhất, cho rằng ngườihọc sẽ được hưởng lợi từ việc cùng hợp tác dạy lẫn nhau Điều này cùng đồng quanđiểm với nhà triết học Seneca khi ông cho rằng “Khi bạn dạy, tức là bạn đã học lầnthứ hai” ReverendBebel và Joseph Lancaster ở những năm cuối thế kỷ XIII đã tổchức dạy học bằng cách chia lớpthành từngnhóm HSđể hoạtđộngv à p h á t t r i ể n mô hình này trên khắp Anh quốc Bằng hình thức này, HS thảo luận, hợp tác,cùngnhautìmhiểu,phântíchkhámphácácnộidunghọctập vàthuđƣợckếtquảhọctậptốt Ý tưởng hợp tác trong học tập được áp dụng sang Mỹ và đã nhận được sựhưởng ứng, phát triển trên quy mô rộng rãi bởi những nhà giáo dục tiên phong nhƣJohnDewey,RogerParker,MortonDeutsch Họđánhgiácaovaitròthiếtlậpmối quan hệ xã hội thu nhỏ qua hoạt động học tập và cũng đề cao vai trò của giáo viênkhi xây dựng môi trường học tập dân chủ John Dewey kết luận muốn biết cách hợptác trong cuộc sống, trong xã hội thì người học phải được thiết lập hoạt động hợptác ngay từ trong nhà trường Hoạt động trong lớp học là mô hình hoá của môitrường xã hội vi mô và các hoạt động học tập phải có sự tương tác giữa các thànhviên[78,tr.17].ĐếnthếkỷXVII,JanComenxki (1592-

1670)chorằng:“HSsẽhọctốttừ việcdạychobạnbèvàhọctừ bạnbècủamình”. [80,tr.15]

Năm 1979, tại Israel diễn ra hội nghị quốc tế đầu tiên về hợp tác. DavidJohnson, Richard Schmuck, Larry Sherman và Elliot Aronson đã đề cập đến

“Hợptác học tập” Họ đã trình bàykhái niệm, bảnchất, đặcđiểm,c ấ u t r ú c , n g u y ê n t ắ c của hợp tác trong học tập, so sánh giữa học cá nhân và học tranh đua, chỉ ra ƣu,nhƣợc điểm từng cấu trúc của hợp tác trong học tập Đặc biệt, chỉ rõ muốn học tậptốt người học phải có kỹ năng học tập một cách hợp tác, đồng thời chứng minh rằngkỹ năng học tập hợp tác đóng góp quan trọng vào sự hòa nhập giữa HS da trắng vàdađen.

Từ những năm 1980 đến nay, việc nghiên cứu về DHHT tiếp tục đƣợc đẩymạnh ở các nước Tây Âu Các nghiên cứu này hướng vào xây dựng mô hình vàchiến lƣợc dạy học theo nhóm hợp tác một cách có hiệu quả Có các công trìnhnghiên cứu tiêu biểu nhƣ Brown và Palincsar năm 1989 [72], Rosenshine, Meisternăm 1994 [84], Slavin năm 1990 [89] và Renkl năm 1995 [85] Các nghiên cứu chỉra rằng DHHT hình thành và cải thiện mối quan hệ giữa các HS-SV, với những đặcđiểmxãhội vàphẩmchấtcánhânkhácnhau.

9) của Jonson D., Jonhson R và Edythe Jhonson Holubec, học hợp tác là toànbộ những hoạt động học tập mà SV thực hiện cùng nhau trong các nhóm, trong hoặcngoài phạm vi lớp học, là cơ sở để SV hình thànhvà phát triểnk ỹ n ă n g L V H T Theo đó, có

5 đặc điểm quan trọng mà một giờ học hợp tác phải đảm bảo đƣợc: sựphụ thuộc lẫn nhau tích cực của SV; sự tương tác kích thích; trách nhiệm cá nhân;kỹnănggiữacáccánhân, nhómnhỏvàtiếntrìnhlàmviệctheo nhóm.[80]

Hiện nay, hoạt động dạy học theo hướng tạo lập môi trường phát triển kỹnăng LVHT cho SV đã phát triển rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, được cụ thểhóabằngnhiềukỹthuật,PPDHnhƣ:kỹthuật Xungđộtsángtạovàthủtụctranhcãicủa Johnson

& Smith năm 1987, kỹ thuật Dự án đội SV của Sherman & Woy-Hazelton năm 1988, kỹ thuật Nhóm điều tra của Sharan & Sharan năm 1992, kỹthuật Chỉ dẫn phức tạp (Cohen, 1994), kỹ thuật Phản biện tiểu luận cặp đôi củaMillis Sherman & Cottell 1998, Kỹ thuậtPuzzle Jigsaw (Aronson et al, 2000;Aronson, 2013),Đọchợp táctíchhợpvàcácthànhphần…

Các nghiêncứu ởViệtNam

* CácnghiêncứuvềdạyhọcthựchànhkỹthuậtởViệtNam Ở Việt Nam, từ những thập niên cuối thế kỷ 19 đã hình thành tổ chức đào tạochính quy tại một số trường dạy nghề như trường kỹ nghệ thực hành tại Hà Nội(1898), trường kỹ nghệ thực hành Huế (1889) và trường Bá Nghệ Sài Gòn (1889),trường kỹ nghệ thực hành Hải Phòng (1913) Đầu thế kỷ 20 những cơ sở dạy nghềđầu tiên đƣợc thành lập với nhiều loại hình khác nhau như: lớp dạy nghề tại xínghiệp, trường nghề…Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, Tổng cục Dạy nghềđược thành lập trực thuộc Hội đồng Chính phủ trên cơ sở Tổng cục Đào tạo côngnhân kỹ thuật Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,quy mô đào tạo nghề, đặc biệt là trong đào tạo lĩnh vực công nghiệp - kỹ thuật ngàycàng mở rộng Tính đến tháng 12/2018, cả nước có 5 trường Sư phạm kỹ thuật đàotạo giáo viên dạy nghề, 2.003 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, góp phần nâng tỷ lệ laođộngquađàotạotừ13,4%năm1998lên43,9%năm2018.[60]

Qua quá trình phát triển các hoạt động dạy nghề kỹ thuật, đã có nhiều nghiêncứu về hoạt động dạy học THKT.Trong giai đoạn gần đây,c ó t h ể k ể đ ế n c á c nghiêncứusauđây:

NguyễnTrườngGiang(2012)vớiluậnán“Pháttriểnkỹnăngdạythựchànhcho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật”đã làm rõ cơ sở lý luận về phát triển kỹnăngdạythựchànhchoSVĐHSPkỹthuật.Luậnánđã khảosátt h ự c trạngph át triển kỹ năng dạy thực hành cho SV ĐHSP kỹ thuật trong đào tạo nghiệp vụ sưphạm ở các trường ĐHSP kỹ thuật Hồ Chí Minh, ĐHSP kỹ thuật Hưng Yên; từ đóđã đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển kỹ năng dạy thực hành của SV ĐHSPkỹthuật.[22]

Luận án“Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận linh hoạt tại trường Đạihọc Sư phạm kỹ thuật”của Bùi Văn Hồng (2013) đã đƣa ra đƣợc các nội hàm vềtiếpc ậ n l i n h h o ạ t t r o n g d ạ y h ọ c T H K T , t r o n g đ ó đ ề x u ấ t c ấ u t r ú c c ủ a d ạ y h ọ c THKT theo tiếp cận linh hoạt là mối quanhệ tác động qua lại nhau giữa GV- PTDH - SV. Luận án đã tìm hiểu, phân tích hoạt động dạy học THKT tại một sốtrường Đại học và Cao đẳng tại TP.Hồ Chí Minh dưới quan điểm của tiếp cận linhhoạt, từ đó đề xuất nội dung, biện pháp và quy trình dạy học phầnThực hành máyđiệntheotiếpcậnlinhhoạt [33]

Luận án“Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác trong đào tạogiáo viên công nghệ”của Nguyễn Cẩm Thanh (2015) đã tiến hành nghiên cứu lýluận, phân tích thực trạng dạy học THKT theo tiếp cận tương tác trong đào tạo giáoviênCôngnghệtạitrườngĐHSPHàNội,đềxuấtquytrìnhvàmộtsốbiệnphápdạyhọc THKT theo tiếp cận tương tác nói chung và áp dụng vào dạy học thực hànhĐộngcơđốttrong [53] Đỗ Thế Hƣng(2015)với luận án“Dạyhọctiếp cận CDIO trongc h ư ơ n g trình đào tạo giáo viên kỹ thuật trình độ đại học”đã hệ thống hóa được các mô hìnhdạy học theo tiếp cận đa chiều trong lý luận dạy học đại học hiện đại, làm rõ việc ápdụng phương pháp tiếp cận CDIO dưới góc độ lí luận dạy học đại học Trên cơ sởkhảosátthựctrạngdạyhọcvàchấtlượngdạyhọctrongđàotạoSưphạmkỹthuậtởcác trường ĐHSP kỹ thuật Hƣng Yên, ĐHSP kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, ĐHSP kỹthuật Nam Định, đã đề xuất đƣợc mô hình dạy học theo tiếp cận CDIO trongđ à o tạo giáo viên kỹ thuật, đề xuất thiết kế được chương trình môn học tích hợp và thựcnghiệmtại trườngĐHSPKỹthuật HƣngYên.[32]

Ngoài ra, cũng đã có nhiều nghiên cứu khác về các hoạt động phát triển kỹnăngt r o n g d ạ y h ọ c T H K T c ủ a c á c t á c g i ả N g u y ễ n V ă n B í n h [ 7 ] , N g u y ễ n K i m

[34]; Cáctácgiảđãphântíchvềcơchế hình thành các kỹ năng lao động chung trong việc luyện tập và thực hành là kỹnăng lập kế hoạch, kỹ năng tổ chức lao động, kỹ năng tự kiểm tra và điều chỉnh hoạtđộng lao động, chỉ ra cơ chế tâm - sinh lí của phương pháp luyện tập, các điều kiệnvàcácgiai đoạnluyệntậpđểhìnhthànhkỹnăng.

ViệtNam Ở Việt Nam với truyền thống hiếu học và đoàn kết, tư tưởng học tập hợp táccũng đã có từ rất lâu đời, ông cha ta có câu “Học thày không tày học bạn”, điều nàycho thấy vai trò trong việc học từ bạn bè, hay nhƣ câu tục ngữ “Một cây làm chẳngnên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” để khẳng định rằng LVHT là kỹ năng cóthể làm nên những thành côngmàmộtcá nhân đơn lẻkhôngt h ể l à m đ ƣ ợ c G i á o dục hợp tác theo nhóm diễn ra dưới những hình thức khác nhau như: nhóm tự quản,nhóm đôi bạn cùng tiến, nhóm ngoại khóa, nhóm sinh hoạt câu lạc bộ Vào nhữngnăm cuối thế kỉ XX, phong trào giáo dục theo nhóm học tập đã phát triển mạnh vàcó những kết quả tốt Tuy nhiên, thời gian đó DHHT là phong trào tự phát, chƣa cócơsởkhoahọcvữngchắcnêndầndầnlắngxuống.

Những năm gần đây, với xu thế đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạtđộngcủangườihọc cùngvớitràolưuhộinhậpquốctế,cácnhànghiêncứuđãnhậnthấy cần phải tổ chức cho HS, SV học hợp tác theo nhóm Nhiều công trình nghiêncứu cũng nhƣ nhiều bài viết quan tâm tới PPDH nhằm phát huy kỹ năng LVHT củaHS,SV.Điểnhìnhcómộtsốtácgiảsau: Đặng Thành Hƣng (2002) với tác phẩm“Dạy học hiện đại - lý luận, biệnpháp, kỹ thuật”, trên cơ sở đánh giá các công trình nghiên cứu của Slavin

R.,DavisonN.,JohnsonD.W.,JohnsonR.T.đã đƣarakháiniệmnhómhợptácsosánhvới kiểu học tranh đua và học cá nhân, vai trò quan trọng của kỹ năng học tập hợptác và các nguyên tắc đảm bảo cho DHHT thành công [28] Sau đó, trong một số bàibáo nhƣ: “Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại” [29], “Nhận diện và đánh giá kỹnăng”[30] ,tácgiảĐặngThànhHƣngcũngđãchỉrahệthốngcáckỹnănghọctập trong môi trường hiện đại Qua hệ thống này, tác giả cho rằng trong học tập phảithiết lập đƣợc các mối quan hệ tích cực, cùng hợp tác chia sẻ và hợp tác giải quyếtcác vấn đề học tập Đây là những biểu hiện của kỹ năng LVHT đƣợc tác giả nhậndiệntrongmôitrường họctậphiệnđại.

Phan Trọng Ngọ trong cuốn sách“Dạy học và PPDH trong nhà trường”đãđề cập đến phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ Tác giả định nghĩa thế nào làhoạt động nhóm, những điểm mạnh và hạn chế của việc học này đồng thời ông đƣara các hình thức tổ chức nhóm Trong cuốn “Đổi mới PPDH chương trình và

Sáchgiáo khoa”, NXB Đại học sƣ phạm (2007) đã tập hợp 26 bài viết củat á c g i ả

T r ầ n Bá Hoành Đó là những bàiviết ngắn gọn, dễ vận dụng, đề cập đến những vấn đềtrọngtâmtrongcôngcuộcđổimớiPPDHđangdiễnrasôinổitạicáctrườngđạihọcvà các cơ sở giáo dục Trong cuốn sách này, tác giả đã chỉ rõ DHHT là một trongnhữngchiếnlượcdạyhọctheohướnglấyngườihọclàmtrungtâm.[26]

Thái Duy Tuyên (2010) trong cuốn “PPDH truyền thống và đổi mới”đã đisâu nghiên cứu DHHT theo nhóm và xem đây là một trong những PPDH hiện đạinhằm phát huy tính tích cực học tập của HS Ông đã chỉ rõ khái niệm, tầm quantrọng của DHHT, những ƣu nhƣợc điểm của học hợp tác, những tính chất cơ bảncủa sự hợp tác trong học tập Theo ông, kỹ năng hợp tác là một loại kỹ năng quantrọng đối với con người cũng như đối với HS, SV bởi hầu hết các mối quan hệ củacon người đều mang tính hợp tác Mọi kỹ năng có liên quan tới cá nhân trong hoạtđộngnhómvàtổchứcđềuđƣợccoilàkỹnănghợptác.[64]

Những năm gần đây đã có một số luận án tiến sĩ nghiên cứu vềh ọ c h ợ p t á c và kỹ năng học hợp tác nhƣ Nguyễn Triệu Sơn (2007) với luận án “Phát triển khảnăng học hợp tác cho SV sư phạm Toán một số trường đại học miền núi nhằm nângcao chất lượng của người được đào tạo”, đã đề xuất biện pháp phát triển khả năngHTHT cho SV sư phạm Toán ở một số trường đại học miền núi [52], NguyễnThịThuý Hạnh (2012) vớiluận án“Kỹnăng học hợp tác của SVsư phạm”đã chỉr a cấu trúc của kỹ năng học hợp tác của SV sƣ phạm bao gồm năm thành phần:kỹnăngnhậnthức, kỹnăngthiết kế, kỹnăngkếtcấu, kỹnănggiaotiếp, kỹnăng tổ chức và các yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến kỹ năng này; luận án cũngđã tìm hiểu thực trạng kỹ năng học tập hợp tác qua khảo sát SV của 3 trường CĐSPHà Nội, CĐSP Quảng Nam, CĐSP Hà Nam và từ đó đề xuất các biện pháp tác độngnâng cao kỹ năng học hợp tác của SV sư phạm [23] Nguyễn Thị Quỳnh Phương(2012) với luận án“Rèn luyện kỹ năng học hợp tác cho

SV ĐHSP trong hoạt độngnhóm”đã xác định hệ thống kỹ năng học tập hợp tác cần rèn luyện cho SV sƣ phạmtrongquátrìnhđào tạonghềbaogồm20kỹnăngđƣợcchiathành4nhóm:nhómkỹnăng hình thành nhóm hợp tác, nhóm kỹ năng giao tiếp học tập trong nhóm, nhómkỹ năng xây dựng và duy trì sự tin tưởng lẫn nhau, nhóm kỹ năng giải quyết bấtđồng trên tinh thần xây dựng; trên cơ sở khảo sát thực trạng ở 97 GV và 698 SV củacác trường ĐHSP Hà Nội, Đại học Hải Phòng, Đại học Vinh, Đại học Sài Gòn; luậnán cũng đã đề xuất đƣợc 5 biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác cho SV sƣphạm và thực nghiệm các biện pháp này ở Đại học Hải Phòng [48] Tạ Nhật Ánh(2018) với luận án“Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên”đã làm rõthực trạng kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của SV và các yếu tố ảnh hưởng đếnkỹ năng này qua khảo sát 400 SV năm thứ 2 và 3, 52 GV của trường Đại học Ngoạingữ - Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Thủ Đô, luận án đã đề xuất kỹ năng hợptác trong học tập nhóm của SV đƣợc tạo thành bởi 3 kỹ năng thành phần gồm: kỹnăng phối hợp hành động, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn và kỹ năng điều chỉnh giaotiếp Luận án cũng đã thực nghiệm trên 85 SV năm thứ 2 tại Đại học Ngoại ngữ -Đại học Quốc giaHàNội đểchứngminhrằng có thển â n g c a o k ỹ n ă n g h ợ p t á c trong học tập nhóm của SV bằng cách thực hiện một số biện pháp tác động tâm lý,sƣ phạm gồm: nâng cao nhận thức của

SV và GV về kỹ năng hợp tác trong học tậpnhómcủaSV;tăngcườngsựhỗtrợmộtcách giántiếpcủaGVdànhchonhóm.[3]

Bên cạnh đó, đã có nhiều bài viết khoa học bàn về các vấn đề DHHT và kỹnăng trong học hợp tác, cụ thể nhƣ bài viết“Phương pháp tiếp cận phát triển kỹnăng học tập hợp tác cho SV trong quá trình dạy học”của Nguyễn Thị Thanh trênTạp chí Giáo dục (2011) [55], bài viết“Phân biệt giữa phương pháp dạy học hợptácvàh ìn ht hứ cd ạy h ọ c th eo nh óm” c ủ aH o à n g Lê M i n h tr ên T ạ p chí gi á od ục

(2013) [41], bài viết“Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm rèn luyện kỹnăng làm việc nhóm cho sinh viên sư phạm trường Đại học Tây Bắc trong đào tạotheo tín chỉ”của Nguyễn Thị Nhung trên Tạp chí giáo dục (2014) [44], bài viết“Kỹnăng hợp tác trong học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố HồChí Minh”của Nguyễn Thị Diễm My trên Tạp chí khoa học Trường Đại học Sưphạm Thành phố HồChí Minh (2017)[ 4 2 ] N h ữ n g b à i v i ế t n à y đ ã đ ề c ậ p đ ế n những yêu cầu, đặc điểm cơ bản của DHHT và kỹ năng trong học hợp tác song chỉđƣaranhững yêucầu,đặcđiểmtronghoạtđộngdạyhọclýthuyếttrênlớp màchƣacóbài viếtnào bànvề cáchoạt động dạyhọc thực hành.

Trên cơ sở các hướng nghiên cứu về dạy học THKT và DHHT nói trên, cóthểrútramộtsốkếtluậnsau:

Nhữngkháiniệmcơbảnliên quantớiđềtài

Dạyhọcthựchành kỹthuật

Theo từ điển Tiếng Việt: “Thực hành là làm để áp dụng lý thuyết vào thựctế”.[47]

Theo American Heritage Dictionnary, thực hành (practice) đƣợc hiểu là mộthoạt động thường xuyên liên tục nhằm nâng cao kỹ năng; là hoạt động luyện tập đểtraudồikỹnăng,kỹxảonghềnghiệp,hiểuvànắmvữngkiến thứclíthuyết.[71]

Trong dạy học, thực hành là hoạt động của người học nhằm vận dụng nhữnghiểu biết kỹ thuật để hình thành và rèn luyện, phát triển kỹ năng, kỹ xảo cần thiết.Hoạtđộng thựchànhcóhaidạngcụthểtrongmốiliênhệtươnghỗ:

- Hoạt động thực hành trí tuệ: trong hoạt động thực hành này, hoạt động củabộnãolàchủyếu,hoạtđộngcủacơbắplà thứyếu.

- Hoạt động thực hành thể chất: trong hoạt động thực hành này, hoạt động cơbắplàchủyếu,hoạtđộngcủabộnãolàthứyếunhƣngkhôngthểthiếu.[36]

Kế thừa quan điểm của PGS.TS Nguyễn Văn Khôi, luận án sử dụng kháiniệm sau: “Dạy học THKT là một quá trình sư phạm do GV tổ chức với mục đíchdạy người học củng cố, vận dụng kiến thức và hình thành kĩ năng, kỹ xảo lao động;gópphầnhìnhthànhvàpháttriểnnănglựckỹthuậtchongườihọc.”[36]

Kỹnăng

Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về kỹ năng và đƣa ra nhiềuquan điểm, khái niệm khác nhau tùy thuộc vào bối cảnh và mục đích xem xét các kỹnăngđó.Từ đó có haiquanđiểmnổibậtsau:

- Quan điểm thứ nhất xem xét kỹ năng nghiêng về kỹ thuật của thao tác hànhđộng phù hợp với mục đích và điều kiện hoạt động mà con người đã nắm vững.Ngườicókỹnănghoạtđộngnàođólà ngườinắmđượccáctrithứcvềhoạtđộngvàthực hiện hành động theo đúng yêu cầu của nó mà không cần tính đến kết quả củahànhđộng.

Theo quan điểm này, tác giả Covaliop A.G cho rằng: kỹ năng là phươngthức thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện của hoạt động ấy [15],còn theo Krucheski V.A thì “kỹ năng là các phương thức hoạt động những cái gìcon người đã nắm vững”, ông cho rằng, khi nắm vững phương thức hành động làconngườiđãcókỹnăng,khôngcầnbànđếnkếtquảcủahànhđộng.[39]

- Quan điểm thứ hai xem xét kỹ năng nghiêng về mặt năng lực con người,chú ý đến kết quả của hành động Có thể kể tới các nhà khoa học tiêu biểu chokhuynh hướng này như Pêtrôpxki A.V định nghĩa: “kỹ năng là sự vận dụng trithức, kỹ xảo đã có để lựa chọn và thực hiện những phương thức hành động tươngứng với mục đích đề ra [46] Platonop cũng khẳng định: “cơ sở tâm lý của kỹ nănglà sự thấu hiểu mối liên hệ giữa mục đích và hành động, các điều kiện và phươngthứchànhđộng” [50]

Nhiều tác giả trong nước cũng đồng nhất quan điểm theo hướng nghiên cứunày nhƣ Nguyễn Quang Uẩn; Ngô Công Hoàn, Đặng Thành Hƣng, Nguyễn ÁnhTuyết Nguyễn Quang Uẩn cho rằng:“ k ỹ n ă n g l à k h ả n ă n g v ậ n h à n h c á c t h a o t á c của một hành động theo đúng quy trình” [70] NgôCông Hoàn cho rằng kỹ năng “làkhả năng vận dụng kiến thức để giải quyết một nhiệm vụ mới” Còn theo tác giảĐặng Thành Hƣng: “kỹ năng là một dạng hành động tự giác, đƣợc thực hiện có kỹthuật,dựatrênđiềukiệnsinhhọc,tâmlývàxãhộicánhân,cókếtquảnhấtđịnh đápứng mụctiêuhaychuẩnđãđịnhtrước”.[30]

Từn h ữ n g khá i n i ệ m của n h ữ n g n hà n g h i ê n c ứ u t r ê n c h o t h ấ y nhữngđ i ể m chungtrong quan niệm về kỹnăng:

Kỹ năng là một loại hoạt động có kiểm soát và có ý thức, được thực hiện cótínhkỹthuậttrêncơsởvậndụng nhữngtrithức, quađóđạtđượckếtquảnhất định.

Hợptác

Sự hợp tác là linh hồn tất yếu của cuộc sống xã hội Từ điển bách khoa ViệtNam đƣa ra khái niệm “Hợp tác là cùng chung sức, giúpđ ỡ l ẫ n n h a u t r o n g m ộ t côngviệc,một lĩnh vực nào đó,nhằmmộtmụcđích chung”.[66]

Theo từ điển Tâm lý học (2008):“ H ợ p t á c l à h a i h a y n h i ề u b ộ p h ậ n t r o n g một nhóm cùng làm việc theo cùngmột cách thức để tạo ram ộ t k ế t q u ả c h u n g ” [20]

Hợptáclà mộthoạtđộngtấtyếutrongcuộcsốnglaođộngcủaconngười;nódiễn ra thường xuyên trong gia đình, trong xã hội; do vậy "hợp tác mang bản chấtsinhhọctựnhiêncủamỗiconngườitrongxã hội".[64,tr.410]

Các tác giả Holubee E (1990), Johnson D.W và Johnson R.T (1991) cũngđƣa ra các định nghĩa khác nhau về hợp tác Các định nghĩa về hợp tác đều thốngnhấtvềnộihàmvớinhữngdấuhiệucơbảnsauđây:

- Tựnguyện,tintưởnglẫnnhau,chiasẻnguồnlựcvàthôngtin,phụthuộclẫ nnhau,trêncơsởtráchnhiệmtừngcánhân.

Tổng hợp các nội dung trên, luận án nhận định:hợp tác là khái niệm chỉ môitrường và mối quan hệ làm việc, có đặc tính là sự tự nguyện của các cá nhân cùngnhau làm việc với một hoặc một nhóm người khác trên cơ sở cùng có mục đích vàlợiíchchung.

Kỹnănglàmviệchợptác

Theo wikipedia, làm việc/việc làm: là một hoạt động được thường xuyênthực hiện, có điểm đầu và điểm kết thúc, có mục tiêu, kết quả, có nguồn lực để thựchiện.

Nhƣ vậy, có thể thấylàm việc hợp tác là những hoạt động có tính tự nguyện,được diễn ra liên tục với một nhóm người có cùng lợi ích, nhằm đạt được mục đíchđặtra.

Kỹnănglàmviệchợptáclàtậphợpnhữnghoạtđộngđượcthựchiệnmột cách có ý thức, có kỹ thuật trong quá trình tự nguyện phối hợp với người khác trêncơsởvậndụngtrithức, phươngthứchànhđộng đểđạtđượckếtquảchung.

Quá trình phối hợp với người khác được thực hiện ở cả hoạt động trí óc vàhoạt động chân tay, diễn ra ở mọi mặt trong đời sống của con người: từ hoạt độnghọc tập, giảng dạy của HS, SV với GV trong nhà trường, hoạt động lao động củacác nhóm công nhân trong nhà máy, xí nghiệp, hoạt động của các nhà nghiên cứutrong phòng thí nghiệm cho đến hoạt động liên kết, cộng tác giữa các công ty,các tổchức,cácquốcgiatrêntoàncầu. Đối với SV có nhiệm vụ chính là học tập trong một môi trường tập thể bìnhđẳng với nhau, vì vậy khi nói đến kỹ năng LVHT của SV thì quan trọng nhất là kỹnăng hợp tác trong học tập Kỹ năng hợp tác trong học tập đƣợc thể hiện ở việc nắmđƣợc tri thức về hoạt động học tập: mục đích, yêu cầu, nguyên tắc, cách thức tiếnhành,nhữngđiềukiện,phươngtiệnmôitrườngcầnthiếtchoquátrìnhhợptáctronghọc tập và phải biết vận dụng trong thực tiễn học tập một cách đúng đắn, linh hoạt,mềmdẻovàcóhiệuquảtrêntinhthầntíchcực,tự nguyện.

Người có kỹ năng hợp tác trong học tập vừa là người hoàn thành tốt nhiệmvụ cá nhân trong nhóm khi đƣợc giao, vừa biết phối hợp, chia sẻ, hỗ trợ các thànhviên khác trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm hợp tác.Trong quátrình hợp tác, mỗi người học sẽ tìm thấy lợi ích cho chính mình và cho tất cả cácthànhviêntrongtổchức(tổ,nhóm,lớp).

Mộtsốvấnđềcơbảnvềkỹnănglàmviệchợptác

Đặcđiểmcủakỹnănglàmviệchợptác

Qua quá trình nghiên cứu sự hình thành và phát triển kỹ năng, đặc điểm củakỹnăngnóichung,cóthểxácđịnhkỹnăngLVHTcónhững đặcđiểmsau:

- Thứ nhất,kỹ năng LVHT là mặt kỹ thuật của thao tác hay hoạt động nhấtđịnh Kỹ năng LVHT không tách rời hoạt động mà đƣợc biểu hiện trong hoạt độngcủa cá nhân qua các thao tác, đƣợc hình thành trong quá trình hoạt động cùng vớingười khác Kỹ năng LVHT không có đối tượng riêng, đối tượng của kỹ năngLVHT là đối tƣợng của hoạt động Kỹ nănglà sự vận dụngcác kinh nghiệm,t r i thức và các giá trị phù hợp với điều kiện hoạt động để đạt mục đích đề ra, vì vậy kỹnăng LVHT là sản phẩm của hoạt động thực tiễn dần đƣợc hoàn thiện và phát triểnqua quá trình làm việc với người khác chứ không mang tính bẩm sinh.

Kỹ năngLVHT bao giờ cũng xuất phát từ kiến thức về đối tƣợng tác động và ý thức về sựhợptácvớingườikhác.

- Thứ hai,kỹ năng LVHT có nền tảng cơ bản là sự phụ thuộc lẫn nhau mộtcách tích cực của cáccá nhân cùng thamgia hoạt động chung.K ỹ n ă n g

L V H T phảicómôitrườnggiốngnhưcáckỹnăngkhác,phảiđượcthựchiệntheomộtqu y trình với các thao tác một cách hợp lý, chủ thể biết phân tích, đánh giá những đốitƣợng hợp tác khác nhau nhằm thực hiện quá trình hợp tác phù hợp Quá trình đódiễn ra từ lúc tập dƣợt đến khi làm đƣợc, làm thành thạo, làm linh hoạt Song kỹnăng LVHT có một đặc điểm khác với các kỹ năng khácl à p h ả i c ó s ự p h ụ t h u ộ c tíchc ự c v à o m ô i t r ƣ ờ n g l à m v i ệ c h ợ p t á c N ế u m ộ t S V c ó k ỹ n ă n g L V H T t ố t nhƣngn g ƣ ờ i c ộ n g t á c v ớ i S V n à y khôngc ó t h á i đ ộ h ợ p t á c , h o ặ c k h ô n g c ó k ỹ năng LVHT thì rất khó để kỹ năng LVHT đƣợc biểu hiện ra bên ngoài Sự phụthuộc lẫn nhau mộtcáchtích cựct ạ o n ê n m ô i t r ƣ ờ n g đ ể k ỹ n ă n g L V H T đ ƣ ợ c pháthuy,tạoramốiliênkếtgiữasựthànhcôngchungcủanhómvàcủacá nhânlànềntảngcơbảncủakỹnăngLVHT.

- Thứ ba,kỹ năng LVHT vừa mang tính ổn định vừa mang tính mềm dẻo, linhhoạt và sáng tạo Kỹ năng LVHT là một biểu hiện sự vận dụng của con người trongquá trình phối hợp với người khác, thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích củahoạt động, nội dung của hoạt động, phương thức tiến hành hoạt động và hiểu đượcmình hoạt động với ai, họ có điểm mạnh, điểm yếu, có tính cách nhƣ thế nào Kỹnăng LVHT phải đƣợc dựa trên cơ sở của sự vận dụng vốn tri thức và kinh nghiệmnhất định, có nội dung là những quá trình tâm lí, luôn gắn với những hoạt động,hành động cụ thể Quá trình vận dụng của kỹ năng LVHT phải đem lại hiệu quả chohoạt động trong những điều kiện khác nhau, phù hợp với từng đối tƣợng hợp táckhác nhau Các thuộc tính này là tiêu chí quan trọng để xác định sự hình thành vàmứcđộpháttriểncủakỹnăng LVHT.

- Thứ tư,cơ chế hình thành kỹ năng LVHT thực chất là cơ chế phối hợp hoạtđộng, hành động trong quá trình làm việc nhóm Mỗi hoạt động, hành động bao giờcũng có mục đích Trong quá trình hoạt động nhóm, mục tiêu cao nhất là kết quảchung của cả nhóm, vì vậy việc triển khai hành động nhóm luôn gắn liền với việchình thành kỹ năng LVHT cho từng thành viên trong nhóm Kết quả cuối cùng củahoạt động nhóm được quy định bởi sự định hướng, điều khiển và điều chỉnh quátrìnhhìnhthànhvàcủngcốhànhđộngcùngnhaug i ữ a c á c t h à n h v i ê n t r o n g nhóm.Q u á t r ì n h ấ y t ất y ế u t ạ o n ê n k ỹ n ă n g L V H T , t ừ x á c đ ị n h m ụ c t i ê u , p h â n chia nội dung công việc, lựa chọn phương pháp thực hiện đều phải ràng buộc vớinhau, buộc từng thành viên trong nhóm phải chia sẻ, hỗ trợ, động viên lẫn nhau,đóng góp vai trò cá nhân của mình vào công việc chung của nhóm nếu muốn thànhcông.

Cấu trúccủakỹnănglàmviệchợp tác

Trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018, Bộ Giáo dục và đàotạo đã đƣa ra khung năng lực giao tiếp và hợp tác gồm có 8 năng lực thành phần:1.Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp; 2.Thiết lập, pháttriển các quan hệ xã hội; 3.Điều chỉnh và hoá giải các mâu thuẫn; 4.Xác định mụcđích và phương thức hợp tác; 5.Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân;6.Xácđịnhnhucầuvàkhảnăngcủangườihợptác;7.Tổchứcvàthuyếtphụcngườikhác;8. Đánhgiáhoạt độnghợptác;Hộinhậpquốctế.[10].

Xét về góc độ kỹ năng khi đƣợc xem xét trên quan điểm Tâm lý học hoạtđộng, có mối liên hệ đến nhiều kỹ năng khác cùng tham gia phối hợp Kỹ năng chứađựng trong nó cách thức hành động, mục đích hành động, thao tác hành động và khảnăng đánh giá, điều chỉnh trong quá trình hành động Với quan niệm này, cấu trúccủa kỹ năng LVHTcót h ể k h á i q u á t b a o g ồ m n ă m k ỹ n ă n g t h à n h p h ầ n : k ỹ n ă n g thiết lập nhóm hợp tác; kỹ năng giao tiếp nhóm; kỹ năng phân công nhiệm vụ; kỹnăng phát triển các mối quan hệ; kỹ năng phối hợp hành động Cấu trúc này đƣợcthểhiệntrênHình1.1.

Kỹ năng thiết lập nhóm hợp tác: Một nhóm hợp tác bao gồm những thànhviên cùng có chung mục đích và lợi ích, đƣợc thiết lập trên cơ sở tự nguyện. Nhómhợp tác trong giai đoạn ban đầu khi mới thiết lập có tiền đề quan trọng cho hiệu quảlàm việc của nhóm sau này; nó cần phải đƣợc thiết lập dựa trên những biểu hiện sauđây: có tinh thần tích cực, sẵn sàng tham gia nhóm hợp tác; xác định đúng mục tiêu,yêu cầu của nhiệm vụ hợp tác; xác định những điều kiện, phương tiện cần thiết đểtiến hành hợp tác; đánh giá được ưu điểm, hạn chế và trách nhiệm của bản thântrong nhóm; đánh giá đƣợc nhu cầu, khả năng, đặc điểm tâm sinh lý của các thànhviêntrongnhóm.

Kỹ năng giao tiếp nhóm: Giao tiếp nhóm là hoạt động đặc trƣng của

LVHT,là cầu nối giữa người truyền tải thông tin với người tiếp nhận thông tin Kỹ nănggiao tiếp đòi hỏi mỗi người phải biết lắng nghe, biết cách thức truyền tải thông điệpbằngnhiềucáchkhácnhauvàphântích,tiếpnhậnthôngtintrongnhữngđiềukiện và hoàn cảnh cụ thể Kỹ năng giao tiếp nhóm có vai trò thiết yếu và ảnh hưởng trựctiếp đến các kỹ năng khác trong quá trình LVHT Các biểu hiện của kỹ năng giaotiếp nhóm bao gồm: xác định đƣợc mục đích giao tiếp; lựa chọn nội dung, cáchthức, phương tiện giao tiếp phù hợp; sử dụng hiệu quả ngôn ngữ kết hợp với phingôn ngữ khi giao tiếp; tiếp nhận đƣợc các nội dung, văn bản có liên quan đến chủđề giao tiếp; chủ động, tự tin và làm chủ trạng thái cảm xúc của bản thân khi giaotiếp;biếtlắngnghevàtổnghợpý kiếncủangườikhác.

Kỹ năng phân công nhiệm vụ: Khi đặt ra một nhiệm vụ đòi hỏi phải thựchiện hoạt động LVHT, việc phân công nhiệm vụ, sắp xếp và sử dụng có hiệu quảnguồn lực với thời gian hợp lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công việc.Mỗithànhviênđềuphảixácđịnhđƣợcnhiệmvụ,vaitròcủabảnthânvàcủanhóm,thống nhất cách thức thực hiện nhiệm vụ của từng cá nhân và của nhóm, phân côngcôngviệcphùhợpvớinhucầu,nănglựccủacánhân,hoặcluânphiênđảmn hậncác vai trò, nhiệm vụ khác nhau có thể là người điều khiển nhóm, người ghi chép,người báo cáo, người theo dõi hoạt động nhóm Đặc biệt, trong quá trình LVHT,phải chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ của cá nhân phù hợp với hoạt độngnhóm; thường xuyên theo dõi tiến độ, đánh giá công việc của các thành viên trongnhóm để điều hòa, phối hợp, đảm bảocôngv i ệ c đ ƣ ợ c d i ễ n r a h i ệ u q u ả ; n g o à i r a phải biết đánh giá, kiểm tra và điều chỉnh kịp thời các hoạt động của cá nhân và cảnhóm.

Kỹ năng phát triển các mối quan hệ: Trong quá trình LVHT của SV, khôngthể thiếu vai trò của việc tạo dựng mối quan hệ với các thành viên trong nhóm, vớicác nhóm khác hay với GV Mối quan hệ này không phải tự nhiên mà có,màthường phải có mục đích, có hoạch định trên cơ sở nhiệm vụ chung của nhóm làmviệc Khi mối quan hệ với các thành viên trong nhóm đƣợc phát triển, các kỹ năngkhác cũng sẽ đạt hiệu quả cao hơn Các biểu hiệu của kỹ năng phát triển các mốiquan hệ là: nhận biết và thấu cảm được suy nghĩ, tình cảm, thái độ của người khác;biết tạo không khí vui vẻ, đoàn kết, khích lệ, động viên và sẵn sàng hỗ trợ các thànhviên khác;biết tiếpnhậnvàchiasẻthôngtin,tài liệu cóliênquanvì hiệu quảchung của nhóm; biết phát hiện và hóa giải mâu thuẫn trong quá trình hợp tác; biết tranhthủsự giúpđỡcủangườikhác.

Kỹ năngphốihợphành động:Bản chất của LVHTl à s ự p h ố i h ợ p h à n h động với nhau một cách hiệu quả, vì vậy đây là kỹ năng rất quan trọng khi tiến hànhLVHT, tạo ra kết quả cuối cùng của hoạt động hợp tác Mỗi thành viên đều phảithực hiện đƣợc những hoạt động trí lực, sức lực cùng nhau mang tính phối hợp nàytheo đúng mục tiêu, đúng quy trình, kỹ thuật trong điều kiện thực tế Các biểu hiệncủa kỹ năng phối hợp hành động là: thao tác đúng, có sự phối hợp đồng bộ với hoạtđộng của nhóm; thường xuyên học hỏi, hỗ trợ các thành viên khác trong quá trìnhhành động; biết phân phối thời gian, sử dụng cácđ ồ d ù n g c h u n g c ủ a n h ó m k h o a học,hợplý;biếtđánhgiávàhoànthiệncáchoạtđộngcủacánhânvànhóm.

Năm kỹ năng thành phần nói trên có quan hệ biện chứng lẫn nhau, kỹ năngnày vừa phụ thuộc vừa ảnh hưởng đến kỹ năng khác; các kỹ năng cùng được pháttriển, hoàn thiện dựa vào nhau, trong đó kỹ năng giao tiếp nhóm có ảnh hưởng trựctiếpđếncáckỹnăngkhác.

Quátrìnhhìnhthànhvàpháttriểnkỹnănglàmviệchợptác

Trênthếgiới,đãcónhiềunghiêncứuvềquátrìnhhìnhthànhvàpháttriểnk ỹ năng nhƣ của Cruteski, Levitop, Platonop, Kixegof, Phạm Minh Hạc, Phạm TấtDong, Nguyễn Quang Uẩn, Mạc Văn Trang, Trần Quốc Thành Mỗi nghiên cứu cónhữngquanđiểmphânchiatheocácgiaiđoạnkhácnhau.

Tác giả kế thừa quan điểm của Kixegof đƣa ra quá trình hình thành và pháttriển kỹ năng gồm 5 giai đoạn tương ứng với 5 mức độ phát triển kỹ năng từ thấpđếncao,đólàcácmứcđộ:nhậnthức,táihiện,quansát,bắtchướcvàhànhđộ ngđộclập.[37]

Kế thừa quan điểm đó, tác giả cho rằng kỹ năngLVHTcũngđ ƣ ợ c h ì n h thànhvàpháttriểnqua 5giaiđoạntươngứngtrên,cụthểnhưsau:

- Giai đoạn tiếpnhậnh i ể u b i ế t v ề L V H Tnhằm trang bị cho SV những trithứcvềkỹnăngLVHT,baogồmnhậnthứcvềmụcđích,yêucầu,nhiệmvụcách thức LVHT Tương ứng với giai đoạn này, GV phải định hướng, tạo động cơ, nhucầuLVHT chongườihọc.

- Giai đoạn diễn đạt được quy trình LVHT, tái hiện lại hoạt động LVHTnhằm hình thành biểu tƣợng hoạt động, và trình tự các động tác cần thực hiện, làmchonócókhảnăngsẵn sàngápdụngvàotìnhhuốngcụthểmộtcáchtíchcực.

- Giai đoạn nắm vững cách thức LVHT và thực hiện được các hoạt độngLVHT.Ở giai đoạn này, kỹ năng LVHT đƣợc hình thành nhờ sự quan sát, thực hiệnmộtcáchcóýthứcnhữnghoạtđộngđangvàđãcótrướcđây.

- Giai đoạn thực hiện thành thạo quá trình LVHT một cách có ý thức.Ở giaiđoạn này, kỹ năng LVHT dần được phát triển nhờ sự luyện tập thường xuyên, rútkinhnghiệmquanhiềulầnthựchiện.

- Giai đoạn vận dụng sáng tạo kinh nghiệm LVHT vào những tình huốngkhác nhau.Trên cơ sở kỹ năng LVHT đã đƣợc thực hiện thuần thục trong điều kiệnbình thường, SV có thể vận dụng để hợp tác có hiệu quả trong những tình huốngmới Do đó, trong giai đoạn này, GV cần tạo ra những môi trường, phương phápdạy học phù hợp đòi hỏi phát huy tính sáng tạo trong việc thực hiện kỹ năng LVHTcủaSVđểgiảiquyếtvấnđềđặtra.

Các giai đoạn này là cơ chế hình thành hành động LVHT và luyện tập hànhđộng LVHT trong các điều kiện khác nhau, đƣợc tổ chức một cách hợp lý, khoahọc Trên cơ sở nghiên cứu về các giai đoạn hình thành kỹ năng, các nhà tâm lí họcđã có sự thống nhất việc phát triển kỹ năng ở trình độ cao đòi hỏi chủ thể phải trảiqua quá trình rèn luyện nhất định; bên cạnh đó kỹ năng còn phụ thuộc vào năngkhiếuvàsởtrườngcủatừngcánhân.

Đánhgiákỹnănglàmviệchợptác

Đặng Thành Hƣng đã chỉ ra rằng trên cơ sở cấu trúc thành phần của kỹ năng,một kỹ năng có thể đƣợc đánh giá qua nhiều tiêu chí khác nhau [65] Khai thác theoquan điểm này, luận án cho rằng kỹ năngLVHT có thể đƣợc đánh giá qua 5 tiêu chícụthểsau:tínhđúngđắn,tínhđầyđủ,tínhthànhthạo,tínhhiệu quả,tínhlinhhoạt.

- Tính đúng đắn: Đánh giá về mức độ nhận biết mục đích, ý nghĩa, yêu cầu,cáchthức LVHT vàthựchiệnđúngcáchoạtđộngLVHT.

- Tính đầy đủ: Đánh giá về việc đảm bảo thực hiện 5 kỹ năng LVHT thànhphần trong quá trình LVHT (kỹ năng thiết lập nhóm hợp tác, kỹ năng giao tiếpnhóm, kỹ năng phân công nhiệm vụ, kỹ năng phát triển các mối quan hệ, kỹ năngphốihợphànhđộng).

- Tính thành thạo: Đánh giá về mức độ thuần thục trong việc thực hiện cáchoạtđộngLVHTởđiềukiệncơbản.

- Tính hiệu quả: Đánh giá về chất lƣợng, tiến độ trong quá trình LVHT ởmộtkhoảngthờigianchuẩn.

- Tính linh hoạt:Đánh giá về khả năng nhanh nhạy xửtrí, ứng phót r o n g quá trình LVHT cho phù hợp với tình hình thực tế, không cứng nhắc về nguyên tắc(thựchiện sángtạo)màvẫnđảmbảohiệuquả.

Các tiêu chí này cần đƣợc quan tâm, gắn liền với năm giai đoạn hình thànhvà phát triển kỹ năngLVHT đã trình bày ở trên.Năm tiêu chí trênđ â y đ ề u c ó v a i trò quan trọng nhƣ nhau trong đánh giá kỹ năng LVHT, vì vậy luận án đề xuất đánhgiá kỹ năng LVHT qua năm tiêu chí có trọng số bằng nhau (mỗi tiêu chí có thangđiểmlà2điểm),vớinhữngbiểuhiệncụthểnhưtrongBảng1.1dướiđây.

- Hiểu đúng vềmụcđích,ý nghĩa,yêucầuvànắmvững cáchthứcLVHT.

Tínhthànhthạo -Thựchiện thuầnthục,cósựphối kếthợpc á c thaotác kỹ

(2điểm) năngLVHTthànhphần,đápứngmụcđíchvàđiềukiệncủa hoạtđộng hợptác.

T h ự c h i ệ n c á c k ỹ n ă n g L V H T t h à n h p h ầ n m ộ t c á c h ổ n định,vận dụ ng li nh ho ạt và o đ i ề u k i ệ n k hác n ha u củ aho ạt độnghợp tác.

Có nhiều cách để phân chia mức độ của kỹ năng LVHT, song trong phạm viluận án, tác giả đề xuất việc đánh giá kỹ năng LVHT đƣợc chia thành 3 mức độ:mức độ thấp, mức độ trung bình, mức độ cao dựa trên sự đánh giá tổng hợp của cả 5tiêuchínày.Mỗitiêuchíđƣợcđánhgiátừ0-2điểm,theocácbiểuhiệntừmứcthấpđến mứccao.MứcđộkỹnăngLVHTđƣợcthểhiệntrênBảng1.2.

7,5-10điểm Cao Để đánh giá kỹ năng LVHT hiệu quả, quá trình thực hiện hoạt động đánh giácần được tiến hành thường xuyên, liên tục ngay từ giai đoạntiếp nhận hiểu biết vềLVHTđến giai đoạnvận dụng sáng tạo kinh nghiệm LVHT vào những tình huốngkhácnhau.

Mộtsốvấnđềtrongdạyhọcthựchànhkỹthuậttheohướngpháttriểnkỹnănglàmviệc hợptácchoSinhviênSƣphạmkỹthuật

Nguyêntắcdạyhọcthựchànhkỹthuậttheohướngpháttriểnkỹnănglàm việchợptác

Trên thực tế dạy học THKT có nhiều kiểu bài dạy khác nhau, phụ thuộc vàchủ đề và môn học thực hành: dạy THKT theo hệ thống động tác (thao tác), dạyTHKT theo hệ thống nguyên công (hay bước công việc), dạy THKT theo hệ thốngsảnphẩm,DạyTHKTtheohệthốngnguyêncông- sảnphẩm,dạyTHKTtheohệ thốngđềtàikỹthuật[36].Songdùởkiểubàidạynào,đều cónhữngnguyêntắc n hấtđịnhđể phát triểnkỹnăngLVHTchoSV.

Khi xem xét đến những nguyên tắc trong quá trình dạy học định hướng pháttriểnk ỹ n ă n g L V H T t h ô n g q u a c á c n h ó m h ợ p t á c , c ó r ấ t n h i ề u q u a n đ i ể m k h á c nhau: Robyn M Gillies & Adrian Ashman [86], SlavinR.E [89], Davison N [75] …Tuy nhiên, tổng kết những nghiên cứu về DHHT trên thế giới cho thấy nhữngnguyên tắc cơ bản của Johnson D.W và Johnson R.T [78] đƣa ra đƣợc thừa nhậnnhiềunhất.Cùngchungquanđiểmnày,tácgiảchorằng dạyhọcTHKTđịnhhướngpháttriểnkỹnăngLVHTphảiđảmbảođượcnămnguyêntắccơbản sau:

Việc tổ chức dạy học THKT phụ thuộc vào mục tiêu, nội dung và điều kiệncụthể(đặcđiểmngành học,bậchọc;sốlượng ngườihọc;cơsởvậtchất,trangthiếtbị phục vụ dạy học…) và thường có 3 dạng tổ chức dạy học THKT cơ bản là theolớp, theo nhóm và theo cá nhân Để có thể phát triển kỹ năng LVHT cho SV, hìnhthứctổchứcdạyhọcTHKTthuậnlợinhấtlàtổchứctheonhóm.Đâylàhìnhthứct ổ chức có sự kết hợp tính tập thể và tính cá nhân, trong đó SV từng nhóm dưới sựchỉ đạo của GV cùng hoạt động phối hợp, giúp đỡ, hợp tác với nhau để thực hiệnnhiệmvụchung.

+Thứ hai, phải tạo ra môi trường để các SV phụ thuộc lẫn nhau một cáchtíchcực.

Sự phụ thuộc tích cực biểu hiện ở chỗ: Mỗi SV là một mắt xích trong dâychuyền hoạt động của nhóm học tập hợp tác Họ luôn có tinh thần hợp tác với nhau,giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau trao đổi, bàn bạc Sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tíchcực tạo nên mối liên kết giữa sự thành công chung của nhóm và của một người, nếumột người thực hiện phần việc của mình không hiệu quả, sẽ ảnh hưởng đến kết quảchung của cả nhóm Chính vì vậy, các thành viên không chỉ có ý thức tự giác thựchiện nhiệm vụ của mình, mà còn quan tâm đến sự tiến bộ của những thành viênkhác,luôncótinhthầncốgắnggiúpnhómđạt đƣợcmụcđíchchung.Điềunàycũngchínhl à l i n h h ồ n c ủ a h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c t h e o T

LVHT Không có sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực thì các cá nhân trongnhómsẽlàmviệcrờirạc,khócó sự hợptác.

+Thứba,đảmbảo sựtươngtác,hỗtrợgiữa cáccánhântrongnhóm.

Mục đích của dạy học THKT định hướng phát triển kỹ năng LVHT là làmcho mỗi SV trở thành các cá nhân tích cực, chủ động trong việc thiết lập các hoạtđộng hợp tác với nhau Điều đó có nghĩa là các SV nảy sinh nhu cầu làm việc cùngnhau, tương tác và hỗ trợ lẫn nhau trên cơ sở nhiệm vụ chung của nhóm hợp tác.

Vìvậy,G V p hải tạ or a m ô i t r ƣ ờ n g thuậnlợ iđ ể các S V trong m ộ t n h ó m , các nh ó mkhác nhau nhƣ đảm bảo về cơ sở vật chất, trang biết bị, không gian, thời gian phùhợp; không chỉ LVHT trực tiếp trong nhà xưởng, phòng thực hành mà còn có thểLVHT ở mọi lúc mọi nơi với những thiết bị kết nối phổ biến nhƣ máy tính, smart-phone, máy tính bảng , từ đó tăng cường động cơ làm việc, làm nảy sinh nhữnghứng thúmới, sẵn sàng chia sẻ những pháthiệnmớiđể hoànthành tốt hơnc ô n g việcđƣợcgiao.

+Thứtư,đảmbảo SV cótráchnhiệmcánhân cao.

Dạy học THKT định hướng phát triển kỹ năng LVHT phải tổ chức sao chomỗiSVđềupháthuyđƣợcvaitròcá nhân,đónggópnhấtđịnhvàohoạtđộngchungcủa nhóm. Các SV trong nhóm hợp tác phụ thuộc lẫn nhau vì một nhiệm vụ chung,nhưng mỗi người đều chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ riêng, có tinh thần tráchnhiệm cá nhân cao và biết rằng kết quả cá nhân của mình sẽ ảnh hưởng đến kết quảcủa cả nhóm Để đảm bảo nguyên tắc này, GV cần phải thiết kế đƣợc những nhiệmvụ thực hành phù hợp, sao cho mỗi thành viên trong nhóm đều có công việc củamình và các công việc này ràng buộc với nhau, họ buộc phải chia sẻ, hỗ trợ, độngviên lẫn nhau, đóng góp phần trách nhiệm của mình vào công việc chung nếu muốncảnhómthànhcông.

Kiểm tra, đánh giá phải được thực hiện thường xuyên nhằm phản hồi nhữngthông tin cho cả GV và SV Việc kiểm tra, đánh giá không chỉ dựa trên nội dung trithức,kỹnăngnghềnghiệpmàcảvềtrithức,kỹnăngLVHT.Nhómhợptácphả i đƣợc đánh giá trong những hoạt động mà họ đã thực hiện, hoạt động nào có hiệuquả, hoạt động nào chƣa đạt, chƣa phù hợp, hoạt động nào cần duy trì, hoạt độngnào cần thay đổi Quá trình này giúp duy trì và củng cố, hoàn thiện các quan hệ giữacác thành viên trong nhóm nhằm đạt hiệu quảc a o n h ấ t đ ồ n g t h ờ i đ i ề u c h ỉ n h c á c hoạtđộngkhônghiệu quả, từđó dầnnâng caokỹnăng LVHTcho SV.

Năm nguyên tắc cơ bản trên đây cần phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộtrong quá trình dạy học để tạo ra những điều kiện cho môi trường dạy học THKTđịnh hướng phát triển kỹ năng LVHT có hiệu quả GV cần phải thành lập nhóm vàđƣa ra các nhiệm vụ, các tình huống học tập hợp lý để SV hiểu đƣợc rằng họ cầnphải LVHT cùng nhau, đưa ra sự tương trợ, ủng hộ và phải có trách nhiệm cá nhâncao khi tiến hành công việc Đồng thời, SV nhận thức đƣợc rằng khi phát huy kỹnăng LVHT trong quá trình làm việc nhóm tất yếu sẽ giúp cho kết quả học tập đƣợcnâng cao, chính vì vậy SV luôn chủ động tích cực, sáng tạo trong quá trình hợp tácđểcảithiệnhiệuquảhoạtđộngnhóm.

Cấutrúccủadạyhọcthựchànhkỹthuậttheohướngpháttriểnkỹnănglàmviệc hợptác 31 1.4.3 HệthốngkỹnănglàmviệchợptáccầnpháttriểnchosinhviênSƣphạmkỹthuật 35

- phươngpháp-phươngtiệndạyhọc,thểhiệntrongmốitươngquanvàtrìnhtựsắpxếp của các giai đoạn trong bài dạy Trên thực tế, dạy học THKT thường mang tínhtích hợp với ý nghĩa các bài dạy vừa có lý thuyết, vừa cả thực hành, vừa có dạy kháiniệm đồng thời cũng có rèn luyện kỹ năng Chính vì tính chất tích hợp của dạy họcTHKT nên cấu trúc một bài dạy THKT có nhiều cách tiếp cận và thể hiện: cấu trúctheo 3 giai đoạn, cấu trúc theo 4 giai đoạn, cấu trúc theo 6 bước, cấu trúc theo dạyhọcđịnhhướnghoạtđộng.[36]

Mục tiêu của dạy học THKT định hướng phát triển kỹ năng LVHT một mặtchú trọng việc vận dụng các kiến thức lý thuyết liên quan, hình thành và phát triểncác kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, một mặt phát triển ở người học những kỹ năngLVHT,cáchthứchọctập,tinhthần,tháiđộứngxửtrongmôitrườnghọctậphướngvào việc chuẩn bị cho SV thích ứng với môi trường lao động hợp tác, tham gia vàođời sống xã hội, phát triển cộng đồng, làm hành trang trong nghề nghiệp tương lai.Đây là 2 mục tiêu kép trong dạy học THKT định hướng phát triển kỹ năng LVHT,nó làm cho mối quan hệ trong dạy học THKT được cải thiện với sự tích cực tươngtác để chiếm lĩnh tri thức, hình thành và phát triển kỹ năng nghề nghiệp trên cơ sởđầythiệnchí,sẵnsàngtrợgiúplẫnnhautrongsựtươngtácgiữaGV-SV;giữaSV

- SV Và chính kỹ năng LVHT của SV sẽ tác động tích cực đến việc hình thành vàpháttriểnkỹnăngnghềnghiệptheoyêucầucủadạyhọcTHKT.

NhiệmvụthựchànhkỹthuậtlàhìnhtháiđốitƣợnghóacủamụctiêudạyhọcTHKT, đƣợc diễn ra dưới hình thức các đối tượng hoạt động Thiết kế nhiệm vụthực hành có tính hợp tác là một nhiệm vụ quan trọng của GV nhằm cụ thể hóa mụctiêutrêncơsởbốnyếutốsau:

- Nội dung thực hành: Thực tế hiện nay cho thấy các giáo trình, tài liệu dạyhọc THKT ở bậc đại học có nội dung phù hợp với kiểu dạy học thực hành truyềnthống, đặc trƣng là coi trọng tính hoạt động độc lập trong việc hình thành kỹ năngnghề nghiệp cá nhân Việc thiết lập tính tương tác nhằm phát triển kỹ năng LVHT,các hoạt động giữa SV-SV ít đƣợc quan tâm đến hoặc hầu nhƣ không có.

Do đó,muốn triển khai tổ chức dạy học theo hướng phát triển kỹ năng LVHT cho

SV, GVtrước hết phải lựa chọn các nội dung thực hành phù hợp để thiết kế, cấu trúc lại nộidungnàythànhcácnhiệmvụthựchànhcótínhhợptác.

- Phương pháp thực hành: Phương pháp thực hành có ảnh hưởng rất quantrọng đến hoạt động thiết kế nhiệm vụ thực hành có tính hợp tác Trong dạy họcTHKT, có nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học khác nhau tùy theo mục đích, nộidung của từng giai đoạn Những phương pháp, kỹ thuật dạy học đòi hỏi sự tham giatheo nhóm SV thường có ưu thế hơn để GV thiết kế các nhiệm vụ thực hành có tínhhợptác.

- Điều kiện tổ chức hoạt động thực hành: GV phải căn cứ vào các điều kiệnphục vụ quá trình tổ chức dạy học thực hành (cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụthực hành, các nguyên vật liệu cần thiết để phục vụ cho nội dung thực hành) có thểtriển khai thực hành toàn lớp hoặc chia ca thực hành, đảm bảo để các nhóm thựchiệnthuậnlợinhiệmvụthựchànhđƣợc giao.

- ĐặcđiểmSV:GVphảihiểurõđốitƣợngSVcủamình,đánhgiáđƣợcmứcđộ nhận thức, kỹ năng, thái độ, ý thức học tập, hoàn cảnh vùng miền, lối sống, thếmạnh… hiện có của SV GV trên cơ sở đó có thể dự đoán trước được những khókhănvướngmắccủaSVtrongquátrìnhgiảiquyếtnhiệmvụ;dựđoánđượckhả năng hiện có của SV nhằm thiết kế những nhiệm vụ phù hợp với “vùng phát triểngầnnhất”,kíchthíchSVpháttriểnvàcónhữngbiệnpháptácđộnghợplý.

Tổ chức hoạt động thực hành là toàn bộ những cách thức tổ chức hoạt độngcủa GV và SV trong quá trình dạy học THKT ở thời gian và địa điểm nhất định vớinhững phương pháp, phương tiện dạy học cụ thể nhằm thực hiện những nhiệm vụdạy học Tổ chức dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT cho SV đòihỏi GV phải chuẩn bị các PPDH hợp tác, SV phải tiến hành học hợp tác bằng cáchsử dụng các kỹ năng LVHT Các hình thức tổ chức dạy học phải đảm bảo cân đối,hài hòa giữa việc hướng dẫn của thầy và tự luyện tập của trò, giữa củng cố lý thuyếtvà hình thành kỹ năng thực hành; giữa dạy học theo lớp, nhóm và cá nhân, phát huyđƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của SV trong các hoạt động hợp tác;phù hợp với đặc trƣng môn học, đặc điểm đối tƣợng

SV GV luôn phải thay đổi vaitrò của mình, có lúc là người chỉ đạo phân công, lúc là người tư vấn, định hướng,lúc là người quan sát, đánh giá… GV không tham gia quá nhiều vào quá trình thựchành của SV, nhƣng cũng không hoàn toàn giao khoán nhiệm vụ và đứng ngoàinhữnghoạtđộngcủaSV màcầnthamgiatƣvấn,hỗtrợkhicầnthiết.

Dạy học THKT định hướng phát triển kỹ năng LVHT cho SV không chỉ lấyviệc kiểm tra kỹ năng cá nhân làm trung tâm của việc đánh giá mà còn đánh giá kếtquả làm việc của cả nhóm, đánh giá khả năng phối hợp làm việcc ủ a S V t r o n g nhữngtìnhhuốngứngdụngkhácnhautrêncơ sởLVHT. Đặc thù của hoạt động dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHTcho SV là tổ chức dạy học theo nhóm, do vậy tính đa dạng của các thành viên trongnhóm cũng đặt ra yêu cầu đa dạng trong kiểm tra đánh giá GV phải lựa chọn nhiềuphươngthứcđánhgiáđểvừacóthểđánhgiáchungkếtquảcủanhóm,vừađánhgiáđượck ếtquảcủatừngcánhân.GVphảicókếhoạchđánhgiáquaviệcquansátquátrình thao tác, quá trình phối hợp LVHT của SV, qua sản phẩm của SV, kết quả làmbàikiểmtra,quatrảlờimiệngcủaSV Nhữngthôngtinthuđƣợcđƣợcphântích theocácmứcđộđánhgiácủayêucầubàithựchànhvớitiêuchírõràngvàđượclưutrữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày Từ kết quả kiểm tra, đánh giá thu đƣợc, GV cóthể xem xét có những điều chỉnh những nhiệm vụ thực hành hoặc điều chỉnh quátrình tổ chức hoạt động thực hành cho phù hợp hơn nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạyhọc.

Như vậy, cấu trúc dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT dựatrên cấu trúc cơ bản của dạy học THKT, song đòi hỏi trong hoạt động dạy học phảihướng đến chú trọng khai thácm ố i q u a n h ệ p h ụ t h u ộ c t í c h c ự c c ủ a S V - S V v ớ i mụct i ê u h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n p h á t t r i ể n k ỹ n ă n g L V H T b ê n c ạ n h v i ệ c h ì n h thànhkỹnăngnghềnghiệpcủaSVtheoyêucầuhọctập.

1.4.3 Hệthốngkỹnănglàmviệchợptáccầnphát triển chosinh viênSưphạmkỹthuật 1.4.3.1 Đặc điểmhọc tậpcủasinhviên Sưphạmkỹthuật

SVlàlớpthanhniêntríthứcởlứatuổitừ18-25đangtheohọctạicáctrườngđại học, cao đẳng.

Họ đã trưởng thành về mặt thể chất, tâm lý cá nhân và tâm lý xãhội, đang tích cực học tập, rèn luyện để có nghề nghiệp phục vụ cho cuộc sốngtương lai SV đang ở trong thời kỳ chuyển tiếp từ người học sang người lao độngđộc lập, có ý thức Họ là nguồn dự trữ cho đội ngũ chuyên gia trong các lĩnh vựckinh tế, văn hóa khác nhau Tuy nhiên, SV đang còn ngồi trên ghế nhà trường, vẫncòn phụ thuộc vào cha mẹ về mặt kinh tế, tình cảm, chưa hoàn toàn tự lập và vẫncầnsựgiáodục,địnhhướng,tưvấncủacácthầy, côgiáo.

SVSưphạmkỹthuậtlànhữngngườiđangtheohọcchuyênngànhkỹthuật và nghiệp vụ sư phạm tại các trường Cao đẳng, Đại học Sư phạm với mục tiêu phấnđấu trở thành giáo viên giảng dạy môn học Công nghệ, các môn học về kỹ thuật,giáo viên dạy nghề trong các nhà trường phổ thông, chuyên nghiệp; ngoài ra có thểlàm việc tại các công ty, nhà máy, doanh nghiệp sản xuất hoặc trong lĩnh vực dịchvụkĩ thuậtcó liênquan.

Trong quá trình học tập, họ phải rèn luyện cả về phẩm chất nhà giáo và nănglựcchuyênmônkỹthuật,cảvềnghiệpvụ sƣphạm.Cụthểlà:

+ Tu dƣỡng hình thành ý thức công dân, đạo đức, tác phong nhà giáo, nắmvữngđườnglối,chínhsáchcủaĐảngvàNhà nướcvềgiáodục.

+ Có lòng yêu nghề, nhiệt tình với sự nghiệp giáo dục, không quản ngại khókhăn,giankhổ,gắnbó lâudàivớisựnghiệpgiáodục.

+ Rèn luyện, phát triển năng lực sƣ phạm, nắm vững đặc điểm tâm lý HS,hìnhthànhkỹnăngtổchứccáchoạtđộngdạyhọcvàgiáodục,thiếtlậpmốiquan hệ giữa các lực lƣợng giáo dục, giữa HS - HS và các kỹ năng tổ chức kiểm tra, đánhgiákếtquảhọctậpcủaHS.

+ Khác hẳn với các SV sƣ phạm ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội,nhữngSVSƣphạmkỹthuậtcómộtđặcthùriêngbiệt,cácnộidung họctậpchủyếudựa trên nền tảng khoa học kỹ thuật trong thực tiễn, nhiều nội dung thực hành đòihỏiphảihìnhthànhkỹnăng,kỹxảo,thựchiệnđƣợccácthao tác kỹthuật.

Mụcđíchkhảosát

- Đánh giá thực trạng nhận thức của GV về dạy học THKT theo hướng pháttriểnkỹnăngLVHTchoSV Sƣphạm.

- Đánh giá thực trạng tổ chức dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năngLVHTchoSVSƣ phạm.

- Đánh giá về vai trò kỹ năng LVHT của SV Sƣ phạm kỹ thuật trong thựctiễnnghềnghiệp sau khi tốtnghiệp.

- Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng tới dạy học THKT theo hướng phát triểnkỹnăng LVHTchoSVSƣphạm.

- Tìm hiểu khái quát thực trạng kỹ năng LVHT của SV Sƣ phạm kỹ thuậthiệnnay.

* Nhóm 1: Các GV đang trực tiếp công tác, giảng dạy tại các trường CĐSPNam Định,ĐHSPHàNội, ĐHSPkỹ thuậtNam Định,Đại họcK ỹ t h u ậ t c ô n g nghiệpTháiNguyên.

Tổng số GV đƣợc khảo sát là 52, phần lớn đều có kinh nghiệm công tác,tham gia trực tiếp giảng dạy các môn học THKT, một số GV là cán bộ quản lý.Trìnhđộvàkinhnghiệmcôngtác củaGVđƣợcthểhiện trênBảng2.1.

GV có trình độ Thạc sĩ là 34, chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 63,5%, sau đó là sốGV có trình độ Tiến sĩ với 17 người (chiếm 32,7%) Trong đó, có 30 GV có thâmniên công tác từ 5-15 năm (chiếm 57,7%), đây là đối tƣợng GV khá thích hợp đểgiảng dạy các môn học thực hành, bởi họ đã có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, vẫncònđ ả m b ả o s ứ c k h ỏ e đ ể h o ạ t đ ộ n g c á c t h a o t á c t h ự c h à n h , v ẫ n t r o n g đ ộ t u ổ i thườngxuyêncậ pnhậtđổim ới cácP P D H , các côngnghệk ỹ thuậtmớitrong v à ngoàinướcđểnângcaochấtlượnggiảngdạythựchànhcủa mình.

Tiếnsĩ Thạcsĩ Đạihọc Trên15 năm

* Nhóm 2: SV Sƣ phạm năm thứ nhất, năm thứ 3, 4, 5 các ngành kỹ thuật tạicác trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ĐHSP kỹ thuật Nam Định, Đại học Kỹ thuậtcông nghiệp Thái Nguyên. Tổng số SV đƣợc khảo sát là 554, trong đó có 135 SVnăm thứ nhất và 419 SV năm thứ3, năm thứ 4 và năm thứ 5 Thông tin cụ thể củacácSVđƣợckhảosátđƣợcthểhiệntrênBảng2.2

Theo chương trình đào tạo Sư phạm kỹ thuật thì SV năm thứ nhất là nhữngSV đang được tiếp cận nội dung học tập các học phần đại cương; nội dung chuyênngành các em đang đƣợc học các học phần lý thuyết, chƣa có các nội dung thựchành, tức là những hiểu biết của các em về hoạt động thực hành về cơ bản vẫn cònmang tính chủ quan Đối với SV năm thứ 3, năm thứ 4 và năm thứ 5 là nhữngSVđềuđã đƣợc thamgiahọc tậpcácnộidungchuyênngànhTHKT,chínhvìvậysẽ có nhậnt h ứ c v à đ á n h g i á c á n h â n v ề h o ạ t đ ộ n g t h ự c h à n h n ó i c h u n g v à T H K T n ó i riêng.

*Nhóm3:Các cựuSVSƣphạmkỹthuậtđã tốtnghiệp,hiệnnaylàmviệctạicácđịaphươngtrongcảnướcvới nhiềumôitrườngkhácnhau.Luậnánđãkhảosát46 cựu SV, trong đó một số cựu SV tiếp tục học lên Thạc sỹ, Tiến sỹ về dạy học kỹthuật (phần lớn là các cựu SV tham gia công tác giảng dạy, nghiên cứu tại cáctrường Cao đẳng, Đại học); một số cựu SV trực tiếp làm việc tại các cơ sở sản xuấtkỹ thuật; một số làm việc tại các công ty, tập đoàn trong và ngoài nước; một số SVlàm trái ngành nghề kỹ thuật nhƣ làm kinh doanh, xây dựng, đầu tƣ. Thông tin cụthểcủacáccựu SVđƣợckhảosátđƣợcthể hiệntrênBảng2.3.

Các cựu SV đƣợc khảo sát đều rất nhiệt tình, cởi mở đƣa ra ý kiến của mìnhvàsẵnsànghỗtrợ trongquátrìnhđƣợcđiều tra,phỏngvấn.

Phiếu khảo sát đƣợc thiết kế thành 2 nội dung: Tìm hiểu thực trạng việc tổchức dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT và tìm hiểu về kỹ năngLVHT của SV Sư phạm kỹ thuật hiện nay Trước khi điều tra chính thức, từ tháng9/2018 - 11/2018, tác giả có tiến hành điều tra thử với 10 GV ở cả 2 trường CĐSPNam Định và Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Nam Định, 72 SV năm thứ 2 khoa Điện - ĐiệntửtrườngĐạihọcSưphạmkỹthuậtNamĐịnh.Việcđiềutrathửgópphần chínhxáchóaphiếukhảosátquaviệcđánhgiáđộtincậy,độhiệulựccũngnhƣ mối tương quan giữa các nội dung trong phiếu khảo sát, từ đó chuẩn hóa lại phiếukhảo sát để tiến hành điều tra chính thức trên 52 GV và 554 SV Quá trình điều trachính thức bằng phiếu khảo sát diễn ra theo 2 đợt: đợt một vào tháng 4 năm 2018 vàđợt2vàotháng10năm2018.

* Nội dung 1:Tìm hiểu thực trạng việc tổ dạy học THKT theo hướng pháttriển kỹ năng LVHT gồm 2 phiếu khảo sát, một dành cho GV và một dành cho SV(Phụlục1và2).

+Câuhỏi 1-2: Tìmhiểu nhậnthứccủaGVvềyêucầuvàvai trò củadạyhọcTHKTtheohướngpháttriểnkỹnăngLVHTchoSVSưphạm.

+Câuhỏi8:TìmhiểuýkiếnđánhgiákháiquátcủaGVvềdạyhọcTHKTtheoh ƣớngpháttriển kỹnăngLVHTcho SVSƣphạm.

*Nộidung2:TìmhiểuvềkỹnăngLVHTcủaSVSƣphạmkỹthuậthiện naygồm2 phiếukhảosát, mộtdànhchoGVvàmộtdànhchoSV.

- Câu hỏi 7-Phiếu khảosátGV-01dành choGV:Tìmhiểu đánh giácủaGVvềkỹnăngLVHTcủaSV Sƣphạmkỹthuậthiệnnay.

- Câu hỏi 7 -Phiếu khảo sát SV-01dành cho SV: Tìm hiểu ý kiến tự đánh giácủaSVSƣphạmkỹthuật vềkỹnăngLVHTcủamìnhhiệnnay.

Tác giả tiến hành phát phiếu khảo sát cho 52 GV và 554 SV ở cả bốn cơ sởđào tạo Riêng các SV, tác giả trực tiếp hoặc nhờ các GV giảng dạy giới thiệu vàhướng dẫn về cách thức trả lời phiếu Tuy nhiên, vẫn còn một số phiếu không đúngthể thức đánh giá nhƣ: cùng một nội dung nhƣng đƣa ra nhiều hơn một ý kiến (vừa“Đồng ý” vừa “Không đồng ý”; vừa chọn mức độ “Tốt”, vừa chọn mức độ

“Khátốt”);cónhữngphiếulạikhôngđƣaraýkiếnchomộtsốnộidungđƣợchỏi.Saukhisànglọcnh ữngphiếukhảosátkhôngđạt yêucầu,tácgiảđãtổnghợpvàđƣavàoxửlý548phiếu.

Bằng phương pháp này, trên cơ sở lý luận của đề tài và mục đích khảo sát,tác giả sử dụng phiếuquan sát trực tiếp28 giờ dạy học thực hành,t r ê n c ơ s ở c á c tiêuchíđãxâydựngtừtrướcđánhgiácáchoạtđộngcủaGV,nhữngkỹnăngLVHTcủa SV và biểu hiện của những kỹ năng đó nhằm bổ sung, lý giải cho những số liệuđiềutratrêndiệnrộngbằng phiếukhảosát.

Về cách tiến hành, tác giả trao đổi với GV về mục đích và ý nghĩa của việcquan sát, sau khi có sự đồng ý của GV, tác giả tiến hành quan sát đồng thời theo haicách:

- Cách thứ hai, dự giờ thực hành của SV và tiến hành ghi chép tiến trình diễnratrongquátrìnhdạyhọc thực hành.

Quá trình quan sát được đảm bảo tính tự nhiên, không ảnh hưởng đến tâm líkháchthể,cácnhómSV,GVvàtiếntrình diễnragiờhọc.

Về thiết bị, phương tiện quan sát: Ngoài ghi chép đánh giá trênPhiếu quansát, tác giả đã sử dụng máy ghi âm, máy quay để lưu giữ thông tin Những thôngtinthuthậpđƣợctiếp tụcxửlý,đánh giá.

Các kết quả quan sát sẽ đƣợc phân tích định tính nhằm minh họa thêm chokếtquảnghiêncứu,làm rõhơnnhữngkết quả khảosátthựctrạng qua c á c p hiếu trƣngcầuýkiến,phỏngvấnsâu.Cácnộidungthuthậpđƣợctrongquátrìnhquansátsẽđ ượcđưavàođánhgiátươngứngtrongcácphiếutrưngcầuýkiến.

Sử dụng phương pháp phỏng vấn nhằm thu thập, bổ sung, kiểm tra và làm rõhơn những thông tin đã thu đƣợc từ khảo sát thực tiễn trên diện rộng nhằm đánh giátrung thực, khách quan; khẳng định thêm cơ sở về mặt thực tiễn các kết quả nghiêncứuthựctrạngqua điềutraphiếukhảosátcả vềđịnhlƣợng vàvềđịnhtính.

- Phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia GV-03dành cho các GV, cố vấn học tập,các chuyên gia về PPDH: Xin ý kiến về việc phát triển kỹ năng LVHT cho SV Sƣphạmkỹthuật quadạyhọcTHKT(Phụlục6).

- Phiếu trưng cầu ý kiến cựu sinh viên CSV - 01dành cho các cựu SV

Sưphạm kỹ thuật đã tốt nghiệp ra trường công tác: Tìm hiểu về vai trò của kỹ năngLVHTtronghoạtđộngthựctiễnnghềnghiệp(Phụlục7).

Bên cạnh phương pháp phỏng vấn bằng các Phiếu trưng cầu ý kiến nêu trên,tác giả cũng sử dụng hình thức phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng trên về một sốthực trạng cần đánh giá thông qua một số câu hỏi được chuẩn bị trước Nội dungphỏngvấntrên nhằm2mụcđích:

2) Bổ sung cho những kết quả thu đƣợc từ các phiếu khảo sát và các hoạtđộngquansátnhằmlàmrõthựctrạng.

Khi sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp, chúng tôi luôn tạo ra tinhthần cởi mở, xây dựng mối quan hệ thân thiết với những người được phỏng vấn.Quan điểm khi triển khai quá trình phỏng vấn là nhằm thu thập thông tin kháchquan,í t t ậ p t r u n g v à o c á c đ á n h g i á c á c y ế u t ố c h ủ q u a n c ủ a k h á c h t h ể , c o i v i ệ c

Phươngpháp,nộidungvàtiếntrìnhkhảosát

Phiếu khảo sát đƣợc thiết kế thành 2 nội dung: Tìm hiểu thực trạng việc tổchức dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT và tìm hiểu về kỹ năngLVHT của SV Sư phạm kỹ thuật hiện nay Trước khi điều tra chính thức, từ tháng9/2018 - 11/2018, tác giả có tiến hành điều tra thử với 10 GV ở cả 2 trường CĐSPNam Định và Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Nam Định, 72 SV năm thứ 2 khoa Điện - ĐiệntửtrườngĐạihọcSưphạmkỹthuậtNamĐịnh.Việcđiềutrathửgópphần chínhxáchóaphiếukhảosátquaviệcđánhgiáđộtincậy,độhiệulựccũngnhƣ mối tương quan giữa các nội dung trong phiếu khảo sát, từ đó chuẩn hóa lại phiếukhảo sát để tiến hành điều tra chính thức trên 52 GV và 554 SV Quá trình điều trachính thức bằng phiếu khảo sát diễn ra theo 2 đợt: đợt một vào tháng 4 năm 2018 vàđợt2vàotháng10năm2018.

* Nội dung 1:Tìm hiểu thực trạng việc tổ dạy học THKT theo hướng pháttriển kỹ năng LVHT gồm 2 phiếu khảo sát, một dành cho GV và một dành cho SV(Phụlục1và2).

+Câuhỏi 1-2: Tìmhiểu nhậnthứccủaGVvềyêucầuvàvai trò củadạyhọcTHKTtheohướngpháttriểnkỹnăngLVHTchoSVSưphạm.

+Câuhỏi8:TìmhiểuýkiếnđánhgiákháiquátcủaGVvềdạyhọcTHKTtheoh ƣớngpháttriển kỹnăngLVHTcho SVSƣphạm.

*Nộidung2:TìmhiểuvềkỹnăngLVHTcủaSVSƣphạmkỹthuậthiện naygồm2 phiếukhảosát, mộtdànhchoGVvàmộtdànhchoSV.

- Câu hỏi 7-Phiếu khảosátGV-01dành choGV:Tìmhiểu đánh giácủaGVvềkỹnăngLVHTcủaSV Sƣphạmkỹthuậthiệnnay.

- Câu hỏi 7 -Phiếu khảo sát SV-01dành cho SV: Tìm hiểu ý kiến tự đánh giácủaSVSƣphạmkỹthuật vềkỹnăngLVHTcủamìnhhiệnnay.

Tác giả tiến hành phát phiếu khảo sát cho 52 GV và 554 SV ở cả bốn cơ sởđào tạo Riêng các SV, tác giả trực tiếp hoặc nhờ các GV giảng dạy giới thiệu vàhướng dẫn về cách thức trả lời phiếu Tuy nhiên, vẫn còn một số phiếu không đúngthể thức đánh giá nhƣ: cùng một nội dung nhƣng đƣa ra nhiều hơn một ý kiến (vừa“Đồng ý” vừa “Không đồng ý”; vừa chọn mức độ “Tốt”, vừa chọn mức độ

“Khátốt”);cónhữngphiếulạikhôngđƣaraýkiếnchomộtsốnộidungđƣợchỏi.Saukhisànglọcnh ữngphiếukhảosátkhôngđạt yêucầu,tácgiảđãtổnghợpvàđƣavàoxửlý548phiếu.

Bằng phương pháp này, trên cơ sở lý luận của đề tài và mục đích khảo sát,tác giả sử dụng phiếuquan sát trực tiếp28 giờ dạy học thực hành,t r ê n c ơ s ở c á c tiêuchíđãxâydựngtừtrướcđánhgiácáchoạtđộngcủaGV,nhữngkỹnăngLVHTcủa SV và biểu hiện của những kỹ năng đó nhằm bổ sung, lý giải cho những số liệuđiềutratrêndiệnrộngbằng phiếukhảosát.

Về cách tiến hành, tác giả trao đổi với GV về mục đích và ý nghĩa của việcquan sát, sau khi có sự đồng ý của GV, tác giả tiến hành quan sát đồng thời theo haicách:

- Cách thứ hai, dự giờ thực hành của SV và tiến hành ghi chép tiến trình diễnratrongquátrìnhdạyhọc thực hành.

Quá trình quan sát được đảm bảo tính tự nhiên, không ảnh hưởng đến tâm líkháchthể,cácnhómSV,GVvàtiếntrình diễnragiờhọc.

Về thiết bị, phương tiện quan sát: Ngoài ghi chép đánh giá trênPhiếu quansát, tác giả đã sử dụng máy ghi âm, máy quay để lưu giữ thông tin Những thôngtinthuthậpđƣợctiếp tụcxửlý,đánh giá.

Các kết quả quan sát sẽ đƣợc phân tích định tính nhằm minh họa thêm chokếtquảnghiêncứu,làm rõhơnnhữngkết quả khảosátthựctrạng qua c á c p hiếu trƣngcầuýkiến,phỏngvấnsâu.Cácnộidungthuthậpđƣợctrongquátrìnhquansátsẽđ ượcđưavàođánhgiátươngứngtrongcácphiếutrưngcầuýkiến.

Sử dụng phương pháp phỏng vấn nhằm thu thập, bổ sung, kiểm tra và làm rõhơn những thông tin đã thu đƣợc từ khảo sát thực tiễn trên diện rộng nhằm đánh giátrung thực, khách quan; khẳng định thêm cơ sở về mặt thực tiễn các kết quả nghiêncứuthựctrạngqua điềutraphiếukhảosátcả vềđịnhlƣợng vàvềđịnhtính.

- Phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia GV-03dành cho các GV, cố vấn học tập,các chuyên gia về PPDH: Xin ý kiến về việc phát triển kỹ năng LVHT cho SV Sƣphạmkỹthuật quadạyhọcTHKT(Phụlục6).

- Phiếu trưng cầu ý kiến cựu sinh viên CSV - 01dành cho các cựu SV

Sưphạm kỹ thuật đã tốt nghiệp ra trường công tác: Tìm hiểu về vai trò của kỹ năngLVHTtronghoạtđộngthựctiễnnghềnghiệp(Phụlục7).

Bên cạnh phương pháp phỏng vấn bằng các Phiếu trưng cầu ý kiến nêu trên,tác giả cũng sử dụng hình thức phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng trên về một sốthực trạng cần đánh giá thông qua một số câu hỏi được chuẩn bị trước Nội dungphỏngvấntrên nhằm2mụcđích:

2) Bổ sung cho những kết quả thu đƣợc từ các phiếu khảo sát và các hoạtđộngquansátnhằmlàmrõthựctrạng.

Khi sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp, chúng tôi luôn tạo ra tinhthần cởi mở, xây dựng mối quan hệ thân thiết với những người được phỏng vấn.Quan điểm khi triển khai quá trình phỏng vấn là nhằm thu thập thông tin kháchquan,í t t ậ p t r u n g v à o c á c đ á n h g i á c á c y ế u t ố c h ủ q u a n c ủ a k h á c h t h ể , c o i v i ệ c phỏng vấn nhƣ một buổi nói chuyện, trao đổi về học tập, về phát triển kỹ năngLVHT nhằm hướng đến những thay đổi tích cực trong hoạt động dạy học THKT.Trong quá trình phỏng vấn trực tiếp, tác giả đƣa ra những câu hỏi mở, những tìnhhuống khác nhau để có thể kiểm tra độ chính xác của các câu trả lời cũng nhƣ làmsáng tỏ hơn những thông tin chƣa rõ Thời điểm phỏng vấn với SV và GV có thểtrước, trong hoặc sau giờ THKT, thời gian tùy thuộc vào nội dung phỏng vấn vàđiều kiện cụ thể Đối với cựu SV, tác giả phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn qua điệnthoại Nội dung chi tiết của mỗi cuộc phỏng vấn trực tiếp này có thể thay đổi tùythuộcvàođốitƣợng vàhoàncảnhcủacuộcphỏngvấn.

Kếtquảkhảosátthựctrạng

Thựctrạngnhậnthứccủagiảngviênvàsinhviênvềdạyhọcthựchànhkỹt huậttheohướngpháttriểnkỹnănglàmviệchợptácchosinhviên

Nhận thức của GV về dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHTcho SV là điều kiện tiên quyết và có tác động trực tiếp đến kỹ năng LVHT của

SVtrongdạ y họcT HK T N ế u kh ôn g c ó nhậ nt h ứ c đú ng đắ n v à t oà nd i ệ n v ề v ấ n đề này, việc triển khai các hoạt động dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năngLVHT cho SV sẽ không có hiệu quả Để tìm hiểu về nhận thức của GV về vấn đềnày,tácgiảđãđưaracácđặcđiểmcơbảncủadạyhọcTHKTtheohướngpháttriểnkỹnăngL VHT vànhữngnhiệmvụchủyếucủaGVtrongquátrình dạyhọcnày.

Kết quả ý kiến của GV về đặc điểm của dạy họcT H K T t h e o h ƣ ớ n g p h á t triểnkỹnăngLVHTchoSVSƣphạmđƣợcthểhiệntrên Bảng2.4.

Bảng2.4.Kếtquảý kiếncủaGV vềđặcđiểmcủadạy họcTHKTtheohướngphát triểnkỹnăng LVHTcho SVSưphạm

4 SVchút â m vàon h i ệ m vụđ ƣ ợ c phân c ô n g , ít giaotiếpvớiGVvàbạnhọc

6 SVvừacótráchnhiệmcánhân,vừacó trách nhiệmvới nhóm

36 (69,2%) Trong 10 đặc điểm cơ bản của dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năngLVHT cho SV Sƣ phạm đƣợc đƣa ra tại Bảng 2.4, có 6 đặc điểm là đúng và 4 đặcđiểmlàkhông đúng(đƣợcinđậm).

Phần lớn các GV đều nhận thức đúng về đặc điểm của dạy học THKT theohướng phát triển kỹ năng LVHT cho SV; song ở đặc điểm thứ 2 “GV phải chuẩn bịkỹ hơn trước mỗi bài thực hành” là một đặc điểm cần phải có trước khi

GV tổ chứcthựchànhtrênlớpthìcóđến19GVđƣợckhảosát(chiếm36,5%)khôngcholànhƣvậy, có thể họ nghĩ rằng GV chỉ cần chia nhóm và để SV tự làm việc theo nhiệm vụsẵnc ó c ủ a c á c b à i t h ự c h à n h , s o n g t h e o D W J o h n s o n v à R T J o h n s o n [ 7 8 ] m ộ t trong năm yêu cầu cơ bản trong DHHT là phải đảm bảo sự phụ thuộc lẫn nhau mộtcách tích cực Để làm được điều này thì GV trước khi lên lớp phải thiết kế nhữngnhiệmvụthựchànhthànhnhữngyêucầumàbuộcSVphảitựnguyệnnảysinh sự hợp tác tích cực, chính vì thế mà GV cần phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước mỗibàithựchành. Đặc điểmthứnhất “GV phảitham gia vào quá trìnhhọc tậpc ủ a

S V nhiều hơn”không phải là một đặc điểm của dạy học theo hướng phát triển kỹ năngLVHT cho SV, bởi GV là người theo dõi, quan sát, và chỉ nên tham gia định hướngchoSVkhithựcsựcần thiếtnhƣngcó tới23GV(chiếm44,2%) đồngý. Đặc điểm thứ 5“SV có kỹ năng thực hành tốt thường hoạt động nhiềuhơn”có đến 19 GV đồng ý (chiếm 36,5%) Theo quan điểm dạy học theo hướngphát triển kỹ năng LVHT, GV khi tạo ra môi trường hợp tác tích cực, các

SV đều sẽcó cơ hội được thực hành như nhau, mỗi người sẽ có những thế mạnh riêng và phụtráchnhữngphần việckhácnhaukhi cảnhómphânchianhiệmvụ.

Cũng có 16 GV đƣợc khảo sát (chiếm 30,8%) cho rằng dạy học THKT theohướng phát triển kỹ năng LVHT cho SV sẽ“Khó đánh giá được năng lực củatừng cá nhân”(đặc điểm thứ 10) Thế nhưng trong dạy học theo hướng phát triểnkỹ năng LVHT, GV sẽ phải sử dụng phương pháp đánh giá kết hợp, vừa đánh giáqua hoạt động của tập thể nhóm, vừa đánh giá hoạt động của từng cá nhân qua quátrìnhlàmviệcvàkhi hoànthànhcôngviệc.

Kết quả ý kiến của GV về vai trò của GV trong dạy học THKT theo hướngpháttriểnkỹnăngLVHTchoSVSưphạmđượcthểhiệntrênBảng2.5.

Bảng2.5.KếtquảýkiếncủaGVvềnhiệmvụcủaGVtrongdạyhọcTHKTtheo hướngphát triển kỹnăng LVHTcho SVSưphạm

TT Nhiệm vụ của GV trong dạy học

Trong số 7 nhiệm vụ đƣợc đƣợc ra, có 4 nhiệm vụ GV nên thực hiện và 3nhiệm vụ GV không nên thực hiện khi triển khai hoạt động THKT theo hướng pháttriển kỹ năng LVHT cho SV Sƣ phạm (nhiệm vụ 1, 6, 7 đƣợc in đậm) Một kết quảkhá ngạc nhiên là ở cả 3 nhiệm vụ GV không nên thực hiện khi triển khai hoạt độngTHKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT cho SV Sư phạm, tỷ lệ các GV nhầmlẫn đều khá cao Ở nhiệm vụ thứ nhất cũng có 30 GV (chiếm 57,7%) cho rằng GVcần“phải hợp tác với SV để giúp các em hoàn thành nhiệm vụ”.Trong dạy họcTHKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT cho SV Sƣ phạm, GV sẽ tổ chức, thiếtlậpcácmốiquanhệtươngtácđểSVchủđộngphânchianhiệmvụ,tựcóýthức hợp tác với nhau và có thể tranh thủ ý kiến của GV khi thấy cần thiết GV là ngườitheo dõi, hỗ trợ chứ không trực tiếp tham gia vào quá trình làm việc của SV Còn ởnhiệm vụ 6“phải gợi ý cho SV đƣợc phân công phần việc tập trung vào thếmạnh của mình”chỉ có 21 GV

(tương đương 40,4%) không đồng ý Hai yêu cầucủa dạy học thực hành theo hướng phát triển kỹ năng LVHT là vừa đảm bảo SVthực hiện được những kỹ năng, kỹ xảo thực hành, vừa phát triển đƣợc kỹ năngLVHT, chính vì thế phải thiết kế các nhiệm vụ làm sao để SV không chỉ phát huyphần việc thế mạnh của mình, mà các em phải đƣợc thực hành đa dạng, toàn diện.Trong nhiệm vụ 7 cũng có tới

35 GV (tương đương với 67,3%) nhầm lẫn khi chorằng GV cần“tham gia hòa giải khi các nhóm không thống nhất ý kiến”, điềunày cũngkhôngcầnthiếtbởiviệcxungđộtýkiếntrongquátrìnhlàmviệcnhómlà một trong những yếu tố thực tế khách quan, và SV sẽ cần có kỹ năng xử lý, hóa giảinhữngxungđộtnàynếumuốnthựchiệntốtnhiệmvụcủanhóm.

Thông qua phỏng vấn trực tiếp các GV, tác giả cũng điều tra thêm nhận thứccủa họ về tầm quan trọng của hoạt động dạy học THKT theo hướng phát triển kỹnăng LVHT cho SV Sƣ phạm Hầu hết GV đều đánh giá cao PPDH này, họ chorằng PPDH thực hành này sẽ đem lại nhiều kết quả tích cực, vừa giúp cho SV nângcaođƣợckếtquả tronghọctập,vừapháttriểnnhữngkỹnăngxãhộicầnthiếtđểSVcó thể làm việc, cộng tác với nhau, rất phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp của các emsaunày.

Nhƣ vậy có thể khẳng định đại đa số các GV đƣợc hỏi về cơ bản đều cónhững nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, đặc điểm, những yêu cầu cơ bản củadạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT cho SV Sư phạm Họ cũng đãxác định đƣợc vai trò của mình trong việc phát triển kỹ năng LVHT cho SV tronghoạt động dạy học THKT Tuy nhiên, GV vẫn còn những nhầm lẫn nhất định vềnhiệm vụ cụ thể của

GV trong quá trình dạy học THKT theo hướng phát triển kỹnăng LVHT Khá nhiều GV nhầm lẫn rằng trong dạy học theo hướng phát triển kỹnăng LVHT cho

SV cần phải hợp tác với SV, tham gia tích cực và sẵn sàng giảiquyếtnhữngvấnđềxảyratrongquátrìnhLVHTcủaSV.

Tìm hiểu nhận thức của SV về dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năngLVHTchoSVSƣphạmlàmộtcơsởquantrọngđểđƣaranhữngbiệnpháptrongtổchức dạy học saunày.Khi SV cónhữngnhận thức đúng sẽcó sực h ủ đ ộ n g , h i ệ u quả trong quá trình hợp tác với các SV khác để thực hiện nhiệm vụ học tập, đồngthờicũngsẽcóýthứcpháttriểnkỹnăngLVHTcủabảnthânmình. Để tìm hiểu nhận thức của SV, tác giả đã đƣa ra 10 đặc điểm cơ bản của dạyhọc THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT của SV Sư phạm, trong đó có7đặc điểm đúng và 3 đặc điểm không đúng Quá trình tìm hiểu nhận thức củaSVđƣợc thực hiện trên hai nhóm đối tƣợng: một nhóm là 133 SV năm thứ nhất,mộtnhómlà415SVnămthứ 3,4,5.

Kết quả cụ thể được thể hiện ở Bảng 2.6 và Bảng 2.7 dưới đây Trong đóBảng 2.6 là kết quả ý kiến của SV năm thứ nhất, Bảng 2.7 là kết quả ý kiến của SVnămthứ 3,4,5.

Bảng 2.6 Kết quả ý kiến của SV năm thứ nhất về đặc điểm của dạy học

THKTtheo hướngphát triển kỹnăng LVHTcho SVSưphạm

HT Ýkiến SV Đồng ý(Tỷlệ)

Bảng 2.7 Kết quả ý kiến của SV năm thứ 3,4,5 về đặc điểm của dạy học

THKTtheo hướngphát triển kỹnăng LVHTcho SVSưphạm

TT ĐặcđiểmcủadạyhọcTHKTtheohướngpháttr iểnkỹnăngLVHT ÝkiếnSV Đồngý (Tỷlệ)

Trong số 10 đặc điểm đƣợc đƣa ra để khảo sát SV, có 7 đặc điểm đúng và3đặc điểm không đúng (đặc điểm 1,3,4 đƣợc in đậm) Trong số các đặc điểm này,phần lớn các đặc điểm SV đều có nhận thức đúng đắn, tuy nhiên vẫn còn có 4 đặcđiểm mà nhiều SV hiểu chƣa đúng là các đặc điểm 1, 3, 4 và 10 Cũng có sự khácnhau về nhận thức giữa SV năm thứ nhất và các SV năm thứ 3, 4, 5 Sự khác nhaunàyđƣợcthểhiệnở Hình2.1.

Hình 2.1 Thực trạng nhầm lẫn về đặc điểm dạy học

Thựctrạng dạyhọcthựchànhkỹthuậttheohướngphát triểnkỹnănglà mviệchợptácchosinhviên

Việc thiết kế dạy học THKT là hoạt động đặc thù của GV, bao gồm việc thiếtkế mục tiêu học tập, nội dung học tập, dự kiến hoạt động của SV… Bên cạnh đó,thiết kế hoạt động dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT cho SV đòihỏi GV phải thiết kế lại các nhiệm vụ hợp tác mà vẫn đảm bảom ụ c t i ê u c ủ a b à i thựchành,phảiđánhgiáđượcnănglựccủaSVtrướckhithựchànhvàdựkiếnđến việc phân chia nhóm hợp lý, phải lựa chọn phương pháp, kỹ thuật phù hợp và chuẩnbị cơ sở vật chất, dụng cụ, học liệu thực hành đảm bảo cho các nhóm học hợp táchiệuquả.

* Thực trạng về sự thuận lợi của yêu cầu, nội dung dạy học thực hành khithiếtkếdạyhọcthực hànhkỹthuậttheonhóm hợptácchosinhviên Đánh giá về nội dung các giáo trình, tài liệu dạy học THKT hiện nay đang sửdụng có thuận lợi để thiết kế theo nhóm hợp tác cho SV hay không, có 2/52 GV(tươngđươngvới3,8%)chorằng“Rấtthuậnlợi”,43GV(tươngđương82,7%)choý kiến là

“Bình thường”, và 7 GV (chiếm khoảng 13,5%) cho rằng “Không thuậnlợi”.Mối tươngquannàyđượcthểhiệntrênHình2.2.

Hình 2.2 Ý kiến của giảng viên về sự thuận lợi của nội dung giáo trình,tàiliệuđểthiếtkếnhiệmvụhợptáccho sinhviên

Về mức độ khó khăn của GV khi “Thiết kếcácnhiệm vụ hợp tácm à v ẫ n đảm bảo các yêu cầu trong dạy học thực hành”, chỉ có 3/52 GV (chiếm 5,8%) cảmthấy “Rất khó khăn”, 36 GV (chiếm 69,2%) thấy rằng “Khá khó khăn” và 13 GV(chiếm25%)chorằng“Khôngkhókhăn”.

Tác giả đã phỏng vấn trực tiếp một số GV về vấn đề này và tổng hợp lại mộtsốýkiếnnhƣ sau:

- Phần lớn các nội dung THKT hiện nay đều đƣa ra yêu cầu về mục tiêu củacá nhân mỗi SV phải đáp ứng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành, thái độ chung về ýthức, an toàn trong lao động sản xuất Các nội dung thực ra triển khai dưới dạngthựchànhđộclậphaythựchànhtheonhómđềucóthểđƣợc.Nhƣngkhitriểnkhai thựchànhtheonhóm hợptác,bắtbuộc GVphảithiếtkếlạinhững nhiệmvụcho phùhợp.

- NhiềuGVchorằngvi ệc “Thiếtkế cácn hi ệm vụt h e o tinhthầnl à m việ chợp tác mà vẫn đảm bảo các yêu cầu trong dạy học thực hành” là một việc GV hoàntoàn có thể làm đƣợc nhƣng sẽ mất nhiều thời gian nên trên thực tế, GV ít khi thiếtkếlại.

Hoạt động đánh giá năng lực của SV trước khi tổ chức thực hành là một yếutố quan trọng để GV thiết kế các nhiệm vụ học tập phù hợp với năng lực của SV, vàcũnglàcơsởđểdựkiếnphâncôngnhómhợptácnhằmpháthuytốiđanănglựccủa từngSVtrongnhóm.

Có 27/52 GV (chiếm khoảng 52%) cho rằng “Không khó khăn” để đánh giánăng lực của SV trước khi tổ chức thực hành, 25/52 GV (chiếm khoảng 48%) nhậnthấy“Khákhókhăn”vàkhôngcóGVnàothấy“Rấtkhókhăn”.

Nhằm làm rõ hơn thực trạng này, tác giả đã tiến hành phỏng vấn một số GVcókinhnghiệmtrongdạyhọcTHKTvànhậnđƣợc mộtsốýkiếnsau:

Cô L.T.Q.T - Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, nhiều nămgiảng dạy và giờ hiện là quản lý cho biết:“Đối với các lớp GV đã từng giảng dạythựchànhtrướcđóthìviệcđánhgiáđượcnănglựccủaSVlàkhông khókhăn”.

Thầy N.V.L - GV có 12 năm dạy thực hành môn Điện tại Trường ĐHSP kỹthuật Nam Định đánh giá rằng:“Trong dạy học thực hành, nếu GV chịu khó quansát và đánh giá, thì chỉ sau 3 buổi thực hành sẽ biết được bạn nào có năng lực, bạnnàocóýthứctíchcực”.

Như vậy có thể nhận định rằng, việc đánh giá năng lực của SV trước khi tổchứcthựchànhđốivớiGVkhônggặpmấykhókhăn.

* Thực trạng về sự thuận lợi của cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học khithiếtkếdạyhọcthựchànhkỹthuậttheonhóm hợptácchosinhviên

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một nội dung quan trọng để GV thiếtkếdạyhọcTHKTtheohướngpháttriểnkỹnăngLVHThợptácchoSV.Bởinế u vấn đề này không đảm bảo thì sẽ gặp nhiềuh ạ n c h ế t r o n g c ô n g t á c t ổ c h ứ c v à t i ế n độ thực hành của SV, còn nếu GV mất quá nhiều công sức và kinh phí để đảm bảođiềukiệnmỗinhómthì sẽkhólòngthựchiệnđƣợclâudài.

Kết quả khảo sát cho thấy, có 31/52 GV (chiếm 61,5%) thấy rằng

“Khôngkhó khăn” về việc “chuẩn bị cơ sở vật chất, dụng cụ, học liệu thực hành đảm bảocho các nhóm khi thiết kế nhiệm vụ thực hành”, có 12/52 GV (chiếm 23,2%) đánhgiálà“Khákhókhăn”và9GV(chiếm15,3%)cholà“Rấtkhókhăn”.

Khi tiến hành quan sát và phỏng vấn trực tiếp GV kỹ hơn về vấn đề này, tácgiảghinhậnđược mộtsốýkiếnđánglưuýsau:

- Cơ sởvật chấtvà dụng cụ cần thiết phục vụ cho hoạtđộng thựch à n h t ạ i cáctrườngĐại họckháđầyđủvàthuậnlợiđểlàmviệchợptáctheonhóm.

- Phần học liệu thực hành hiện nay chủy ế u d o S V c h i t r ả k i n h p h í , v ì v ậ y GV thường tính toán đến việc làm thế nào đỡ tốn kém kinh phí cho các em mà vẫnđảmbảođƣợcyêucầuthựchành.

- Có những nội dung thực hành chỉ cần trang thiết bị và cơ sở vật chất màkhông cần đếnhọcliệu thực hành (thực hành độngcơđốttrong,thực hànhm á y điện, thực hành CAD/CAM…), có những nội dung thực hành một lần là phải thaythế/bổ sung học liệu (thực hành tiện, dũa, đột, dập…), có những nội dung thực hànhthìhọcliệucóthểđƣợctáisửdụngnhiềulần(thựchànhkỹthuậtđiện,điệntử…).

Việc phân chia nhóm hợp tác có ảnh hưởng khá quan trọng tới hoạt độngnhóm Theo khảo sát, có 33/52 GV (chiếm 63,5%) nhận thấy “Không khó khăn” khiphân chia các nhóm thực hành do sĩ số quá đông, 17/52 GV (chiếm 32,7%)

“Khákhókhăn”và2/52GV(chiếm4,4%)thấy“Rấtkhókhăn”.

Về cách thức chia nhóm, tác giả khảo sát 415 SV năm thứ 3,4,5 dựa trên câuhỏi số 3 (Phiếu khảo sát SV-01) với các cách thức: Chia nhóm theo số thứ tự danhsách lớp, chia nhóm theo tổ học tập của lớp, SV tự lựa chọn nhóm, chía nhóm theonănglựchọctậphỗnhợp,vàchianhómcósựđadạngvềnănglựchọctập,vung

Theo số thứ tự danh sách lớp Theo tổ học tập của lớp

SV tự lựa chọn nhóm Theo năng lực học tập hỗn hợp

72% miền, sở thích, giới tính, tính cách Kết quả, đa số GV sử dụng cách thức chia nhómtheo số thứ tự danh sách lớp với 301/415 SV đƣợc khảo sát xác nhận (chiếm 74%),đƣợcthểhiệncụthểquaHình2.3.

Nhƣ vậy, dễ nhận thấy cách thức phân chia nhóm của GV khi tổ chức dạyhọc THKT theo nhóm hợp tác cho SV là tương đối đơn giản; chủ yếu là ngẫu nhiên,chƣamấychútrọngcáckỹthuậthaycóýđồsƣphạmtrongviệcphânchianhóm.

ViệcphânchiasốlượngSVnhiềuhayíttrongmộtnhómcũngảnhhưởngtớihoạt động nhóm, đặc biệt là trong dạy học THKT Kết quả thu đƣợc qua việc khảosátýkiếnxácnhận của 415SVnămthứ3,4,5vàđƣợcthểhiệntrên Bảng2.8.

TT SốlƣợngSV/nhóm Xác nhậncủaSV

Trong quá trình quansát 28 giờ học THKT,ghi nhận có2 1 / 2 8 g i ờ l à

Thựctrạngvềvaitròcủakỹnănglàm việchợptáccủasinhviênSƣphạm kỹthuậttrongthựctiễnnghềnghiệp

Tìm hiểu vai trò kỹ năng LVHT của cựu SV Sƣ phạm kỹ thuật, hiện nay đãtốt nghiệp ra trường và hoạt động nghề nghiệp có giá trị rất lớn trong việc đánh giánhu cầu thực tế, làm cơ sở để tác động vào các thành tố của kỹ năng LVHT đáp ứngđƣợcyêucầuthựctiễn.

Tác giả tiến hành liên hệ và khảo sát trên 46 cựu SV Sƣ phạm kỹ thuật, làmviệcởcácmôitrường khácnhau,cóthâmniêncôngtáckhácnhau.Tácgiảkhảosátbằng hai hình thức: quaPhiếu trưng cầu ý kiếndành cho cựu SV Sƣ phạm kỹ thuật(Phụlục7),vàphỏngvấntrựctiếphoặcquađiệnthoại.

Vai trò của kỹ năng LVHTtrongthựctiễnnghềng hiệp Ýkiến Đồng ý

1 Tạomối quan hệtốt vớiđồngnghiệp vàhọctrò 39 2 5

2 Giaotiếp có hiệu quảvớiđồngnghiệp vàhọctrò 40 1 5

4 Dễdàngtiếpcận cáctài liệu phụcvụ nghềnghiệp 38 3 5

9 Cók h ả n ăn g đ á n h g i á c h í n h x á c t ín h k h ả t h i , h i ệ u q u ả củacác côngviệc hợptác

Theok ế t q u ả đ á n h g i á c ủ a c á c c ự u S V t r ê n b ả n g 2 1 1 , c ả 1 0 ý k i ế n k h á c nhau về vai trò của kỹ năng LVHT trong thực tiễn đều đƣợc phần lớn các cựu SVđồng ý (từ 80% đến 94%), đặc biệt ở ý kiến thứ 10 đƣa ra có tới 42/46 cựu SV(chiếm 91,3%) cho rằng kỹ năng LVHT có vai trò giúp cho chúng ta“Dễ thànhcônghơnsovớingườikhác”.

+ Kỹ năng LVHT cần thiết đối với công việc hiện nay gồm có: kỹ năng giaotiếp, kỹ năng phối hợp hành động, kỹ năng thiết lập - phát triển các mối quan hệ;trong đó kỹ năng thiết lập - phát triển các mối quan hệ đƣợc nhiều cựu SV đánh giálàquantrọnghơncả,đảmbảothành côngtrong hoạtđộngnghềnghiệp.

+ Những yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển kỹ năng LVHT của SV:phương pháp tổ chức hoạt động dạy học tại nhà trường, các hoạt động phong tràotạinhàtrường,tính cáchcủatừngemSV.

+ Thầy N.V.Tới - nguyên SV Khoa Sư phạm kỹ thuật, Trường ĐHSP HàNội, hiện đang là giáo viên công nghệ tại Trường THPT cho biết:“Kỹ năng LVHTgiúp tôi tạo được mối quan hệ tốt với đồng nghiệp và HS, giúp tôi có biện pháp thúcđẩy HS tích cực làm việc, đặc biệt là trong các hoạt động nhóm dự án như STEMhaynghiêncứukhoahọckỹthuật”

+Anh B.Q.Huy -nguyên SV K53 Sư phạm kỹ thuật, Trường ĐHSP HàNội,hiệnđangcôngtáctạiPanasonicViệtNamchobiết:“Tuylàmtráingànhđãhọ c,tôivẫn thấy vôcùng thiếtthựcvớinhữngkiếnthứckỹthuậtđã đượctrangbị Ngoài ra, việc quan tâm đến các kỹ năng mềm từ khi còn là SV giúp tôi dễ dàng phát huytrong môi trường làm việc quốc tế, luôn có cách thức phối hợp làm việc với ngườikhácdễdàng,hiểu đượcnhucầu,suynghĩ củađồngnghiệp,vàkểcảcácđốitác”.

+ Anh B.V.Hồng - nguyên SV Khoa Sư phạm kỹ thuật, Trường ĐHSP HàNội, hiện đang là quản lý giáo dục cho biết:“Kỹ năng LVHT trong môi trường giáodục là không thể thiếu, nó có vai trò quan trọng trong giao tiếp, đánh giá nhu cầu,suynghĩcủaHSvàđồngnghiệp, từđócó nhữnghoạtđộnggiáodụcphùhợp.

+ Anh T.T.Thủy - nguyên SV Khoa Sư phạm kỹ thuật, Trường ĐHSP Kỹthuật Nam Định, hiện đang trực tiếp giảng dạy SV Sƣ phạm kỹ thuật cho biết:“Biếtrằng kỹ năng LVHT là rất quan trọng, song thời điểm mới ra trường, kỹ năng LVHTcủa tôi không tốt, phải mất khá nhiều thời gian để rèn luyện và thích ứng với môitrường nghiên cứu và giảng dạy, chính vì thế tôi rất quan tâm đến việc phát triển kỹnăngnàychoSVhiệnnay”.

Với những kết quả khảo sát cựu SV nói trên, có thể khẳng định kỹ năngLVHT rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn nghề nghiệp của SV sau khi ratrường Bên cạnh đó, những kỹ năng cần thiết trên thực tiễn là những thông tin luậnáncần quantâmđểxâydựngcácbiệnpháppháttriểnkỹnăngLVHTthíchhợp.

Tìm hiểu thực trạng kỹ năng LVHT của SV Sƣ phạm kỹ thuật có giá trị rấtlớn trong việc quan tâm nghiên cứu và xây dựng các biện pháp nhằm nâng caonhữngkỹnăngmàSVcònhạnchế.

Việc tìm hiểu thực trạng kỹ năng LVHT của SV Sư phạm kỹ thuật trước hếtđƣợc khảo sát thông qua phiếu khảo sát 52 GV và 415 SV năm thứ 3, 4, 5 Đây lànhững SV đã được trải qua quá trình THKT thường xuyên, có những đánh giá nhấtđịnhvềkỹnăngLVHTcủamình.

3 mức độ: Tốt, Khá tốt và Chƣa tốt Kết quả tự đánh giá của SVđƣợc thể hiện trên Bảng 2.12; kết quả đánh giá của GV đƣợc thể hiện trên Bảng2.13.

Xácđịnhđƣợcmụctiêu,yêucầu,cáchthứctiếnhà nh,xácđịnhnhữngđiềukiệncầnthiếtđểhợp tác

3 Đánhgi á đ ƣ ợ c ƣu đ i ể m , h ạ n ch ế củ a b ản t h â n

5 Chủđộngtronggiaotiếp;tựtinvàlàmchủtrạng tháicảmxúckhitrao đổi,thảoluận

9 Biếttạokhôngkhívuivẻ,đoànkết,luônsẵnsàng hỗtrợ cácthànhviênkhác

10 Pháthiện v àhóagi ải mâuthuẫn trongquátrình hợptác

Thaot á c đ ú n g k ỹ t h u ậ t , p h ố i h ợ p h i ệ u q u ả v ớ i hoạtđộngcủanhóm,cósựtraudồi,họchỏinâng caokỹnăng,kỹxảo

2 Xácđịnhđƣợcmụctiêu,yêucầu,cáchthứctiếnhà nh,xácđịnhnhữngđiềukiệnhợptác

3 Đánhgiáđượcưu đi ểm, hạnchếbảnthân;nhu cầu,khảnăng của cácthànhviêntrong nhóm

6 Tham gia thiết kế, phân công công việc của nhómvàcánhânphùhợpvớinhiệmvụ

10 Pháthiện vàhóagiảimâu thuẫn trongqu á trìn hhợptác

Thaot á c đ ú n g k ỹ t h u ậ t , p h ố i h ợ p h i ệ u q u ả v ớ i hoạtđộngcủanhóm,cósựtraudồi,họchỏinâng caokỹnăng,kỹxảo

Kết quả ở Bảng 2.12 cho thấy SV tự đánh giá các kỹ năng LVHT của mìnhkhá tương đồng với sự đánh giá của GV Ba biểu hiện kỹ năng mà các em cho làmình tốt nhất là: “Tinh thần tích cực, sẵn sàng tham gia nhóm hợp tác” (Có tới258/415 SV - chiếm 62,2% số SV đƣợc hỏi nhận thấy mình có “tinh thần tích cực,sẵn sàng tham gia nhóm hợp tác” ở mức Tốt), “Biết tạo không khí vui vẻ, đoàn kết,luôn sẵn sàng hỗ trợ các thành viên khác” (Có 80,7% SV đƣợc hỏi cho là mình“Tốt” và “Khá tốt”), “Nhận thức đƣợc ƣu điểm, hạn chế của bản thân; nhu cầu, khảnăng của các thành viên trong nhóm” (75,4% SV đánh giá là mình “Tốt” và “Khátốt”).

- “Thaotácđúngkỹthuật,phốihợphiệuquảvớihoạtđộngcủanhóm,cósựtraudồi,h ọchỏinângcaokỹnăng,kỹxảo” (62,2%SVtựđánhgiá“Chƣatốt”).

- “Phânphốithời g i a n, sửdụngdụng cụ, nguyên liệucủanhóm khoa họ c,hợplý”(50,1%SVtựđánhgiá“Chƣatốt”).

Có một số lưu ý ở kết quả tự đánh giá của SV, trên lý thuyết nếu SV

“Biếttạo không khí vui vẻ, đoàn kết, luôn sẵn sàng hỗ trợ” thì kỹ năng “Nhận biết và thấucảm được suy nghĩ, tình cảm, thái độ của người khác” và những kỹ năng về hoạtđộng hợp tác sẽ có lợi thế. Song kết quả tự đánh giá của SV lại không tương đồngnhư thế, có thể lý giải rằng

SV chưa có nhiều môi trường để tự rèn luyện và pháttriểnkỹnăngLVHT.

Nguyêntắcxâydựngbiệnphápdạyhọcthựchànhkỹthuậttheohướngpháttr iểnkỹnănglàmviệchợp tác

Đảmbảodạyhọcphảigắnvớimụctiêu,nộidungchươngtrìnhmônhọc

Các biện pháp phải đƣợc xây dựng trên cơ sở đảm bảo mục tiêu, tôn trọngnộidungvàchươngtrìnhmônhọc,đảmbảo mụcđíchnângcaochấtlượngdạyhọc,đảm bảo chuẩn đầu ra cho SV Các biện pháp phải bám sát mục tiêu phát triển kỹnăngLVHTchoSVvàkhôngảnhhưởngđếnkhốilượng,nộidungmônhọc.

Dạy học THKT phải tuân thủ những nguyên tắc, quy trình của PPDH thựchành, đảm bảo để SV có thể thực hiện thành thạo các yêu cầu thực hành cơ bản vàchuyênsâu thuộcchươngtrìnhđàotạo,đápứngyêucầu nghềnghiệpsaunày.

Hoạt độngLVHT lấy hoạt độnghọc tập nhóm làm chủ đạo,songvẫnt í c h cựchóahoạtđộngcủacánhântrongmốitươngquanvớihoạtđộngnhóm vàtậpthểlớp Mỗi cá nhân SV là những nhân cách cụ thể với những khác biệt về năng lực,tínhc á c h , k h í c h ấ t , t h ẩ m m ĩ … s ẽ đ ó n g g ó p c h o h o ạ t đ ộ n g L V H T c ủ a n h ó m c a o nhất khi họ đƣợc đảm nhận những nhiệm vụ phù hợp với năng lực và sở trường củabảnthân.

Trongq u á t r ì n h L V H T , c á c c á n h â n t r o n g n h ó m p h ụ t h u ộ c t í c h c ự c v à o nhau, cùng hợp tác với nhau để thực hiệnnhiệm vụ chungcủa nhóm.V ì v ậ y , k h i xây dựng quy trình tổ chức vận dụng PPDH theo nhóm để dạy học theo hướng pháttriển kỹ năng LVHT cho SV cần đảm bảo hài hòa giữa học cá nhân, học nhóm vàhọc tập thểđể vừaphát huy sức trítuệ củatập thể,song vẫntạođiều kiệnđ ể c á nhânhuyđộngnănglực,sởtrường nhằmđónggópvào kếtquảchungcủanhóm.

Đảmbảotínhhệthống

Quá trình xây dựng các biện pháp phải có tính hệ thống, phụ thuộc với nhautheo một trìnhtựnhấtđịnh Tiếntrình tổchứchoạtđộngdạyTHKTnhằmpháttriển kỹ năng LVHT cho SV phải phù hợp với đặc điểm đặc trƣng của hoạt động dạy vàhoạt động học THKT, là một chỉnh thể thống nhất giữa tiến trình dạy và tiến trìnhhọc, phải đảm bảo tính hệ thống cấu trúc với các giai đoạn Ở mỗi giai đoạn lại baogồm những bước khác nhau Tiến trình này phải phù hợp với quy luật của quá trìnhnhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Giai đoạn trước phải là điềukiện, tiền đề để thực hiện các giai đoạn sau, các giai đoạn sau là sự tiếp nối,hoànthiệnvàhiệnthựchóagiaiđoạntrướcđó.

Đảmbảotínhthựctiễn

Các biện pháp đƣợc xây dựng phải dựa trên cơ sở thực tiễn dạy học THKT,làm cho nó phù hợp với những đặc điểm, điều kiện, yêu cầu của mục tiêu, yêu cầuvà nội dung dạy học, phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có, phù hợp vớiđặcđiểmtâmsinhlýcủaSV.

Cụ thể, việc xây dựng các biện pháp phải đảm bảo những yếu tố thực tiễndướiđây:

- Phải phù hợp với những điều kiện dạy học thực hành về các điều kiện cơ sởvật chất, trang thiết bị dạy học, hệ thống nhà xưởng, phòng thực hành thí nghiệm ởnhàtrường.

- Phù hợp với năng lực sƣ phạm, trình độ của GV và SV, phù hợp với điềukiện cụ thể của từng nhà trường; có thể ứng dụng rộng rãi trong các học phần thựchành,cácđốitƣợngSV.

- Cácnộidung,nhiệmvụthựchànhphảiđảmbảophùhợpvớitrìnhđộ,nhu cầu,hứngthúcủaSV.

Đảmbảotínhhiệuquảtoàndiện

Các biện pháp xây dựng phải tác động tới tất cả các thành tố trong quy trìnhdạy học THKT, làm cho các thành tố đó vận động và phát triển tốt nhằm đạt hiệuquả cao không chỉ hướng đến mục tiêu phát triển kỹ năng LVHT mà còn trên nhiềuphươngdiện.BiệnphápdạyhọcTHKTtheohướngpháttriểnkỹnăngLVHTch o

SV Sƣ phạm phải đảm bảo tính hiệu quả và toàn diện, tức là nó vừa đáp ứng đƣợcyêu cầu cầnđạt, vừa có khả năng tạo ra những hiệu quả nhằm phát triển kỹ năngLVHTvàcóthểứngdụngrộngrãi.

Cácbiệnphápdạyhọcthựchànhkỹthuậttheohướngpháttriểnkỹnănglàmviệc hợptácchosinhviên

Nângcaotrithứcvềlàmviệchợptácchosinhviên

Trong quá trình hình thành và phát triển kỹ năng LVHT, giai đoạn đầu tiên làgiai đoạn tiếp nhận hiểu biết về LVHT, có vai trò đặc biệt quan trọng.Ở giai đoạnnày, SV đƣợc trang bị những tri thức về kỹ năng LVHT, mục đích, yêu cầu, nhiệmvụ cách thức LVHT Khi SV có tri thức về LVHT một cách đầy đủ và đúng đắn,việc phát triển kỹ năng LVHT sẽmang lạin h i ề u h i ệ u q u ả G V n g o à i c u n g c ấ p l í luận về kỹ năng LVHT, cần phải giúp SV thấy đƣợc ý nghĩa, vai trò của những kỹnăng LVHT trong quá trình học tập, phải thúc đẩy nhu cầu, mong muốn LVHT vớitháiđộtíchcựcc h o SV.

Luận án đề xuất nâng cao tri thức về LVHT cho SV thông qua việc xây dựngcuốnSổtaykỹnănglàmviệchợptác.Cấutrúccủacuốnsổtaygồmcó3phần:

Cuốn sổ tay này sẽ đƣợc sử dụng hiệu quả nhất khi đã hình thành nhóm SV,có thể SV sẽ nghiên cứu cá nhân trước hoặc cùng thảo luận trong lần họp nhóm đầutiên,làchỉdẫnhànhđộngchocácSVtrong mỗinhómtiếnhànhLVHTcókếtquả.

Nội dung chi tiết củaSổ tay kỹ năng làm việc hợp tácđƣợc trình bày trongPhụlục 12.

- SV phải nghiêm túc, tích cực nghiên cứu cuốn sổ tay trước khi tiến hànhthựchiệnnhiệmvụ.

Thiếtkếtiếntrìnhdạyhọcthựchànhkỹthuậttheohướngpháttriểnkỹnănglàmviệ chợptác

Mục đích của biện pháp nhằm nâng cao tính kế hoạch hóa theo hệ thống, từgiai đoạn chuẩn bị đến giai đoạn tổng kết, đánh giá một nội dung hay một nhiệm vụthực hành Trong thực tiễn dạy học nói chung, có kế hoạch chuẩn bị kỹ lƣỡng chocác hoạt động dạy học là bước đầu tiên nhưng rất quan trọng để đảm bảo hiệu quảchobất kỳhoạt động dạyhọc nào.

Tiến trình dạy học THKT đƣợc thể hiện ở hai nội dung sẽ đƣợc cụ thể hóadưới đây là: Thiết kế nhiệm vụ thực hành (trước khi lên lớp) và Tổ chức hoạt độngthựchành(tronggiờlênlớp).

*Nội dungvàphươngpháptiếnhành a) Tiến trình thiết kế nhiệm vụ thực hành theo hướng phát triển kỹ năng LVHT choSV

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đặc điểm của dạy học theo hướng giáo dục kỹnăng LVHT, trên cơ sở đặc thù của các hoạt động dạy học THKT, tác giả xây dựngtiến trình thiết kế nhiệm vụ thực hành theo hướng phát triển kỹ năng LVHT gồm 5bước được thể hiện trênHình 3.2 Tiến trình này thường được áp dụng trước khitriểnkhaimộthọcphần/mônhọcthựchành.

Hình 3.1 Tiến trình thiết kế nhiệm vụ thực hành theo hướngpháttriển kỹnăngLVHT chosinhviên Bước1:Tìmhiểuđốitượngsinhviên ĐâylàmộttrongnhữnghoạtđộngđầutiênmàGVcầnthựchiện,mụcđíchlà để biếtđƣợc đâu là “vùng phát triểngầnnhất” củaSV Trongd ạ y h ọ c T H K T theo hướng phát triển kỹ năng LVHT, tìm hiểu đối tượng là hiểu biết về thái độ,nănglựcchuyênmôn,ýthức,hoàncảnhvùng miền,lốisống… hiệncócủat ừ n g SV trong tập thể lớp, từ đó GV sẽ xác định mục tiêu, nhiệm vụ dạy học, cách chianhóm,xâydựng môitrườngvàcónhữngbiện pháptácđộnghợplý. Để có thể thực hiện được nội dung này, GV phải là người có tâm huyết,cónăng lực sƣ phạm, có những hiểu biết về đặc trƣng văn hóa vùng miền, điều kiệnkinhtếxãhộiđịaphương.

Bước 2: Lựa chọn nội dung thực hành phù hợp và tiến hành thiết kếnhiệmvụhợptác

Căn cứ vào chương trình, kế hoạch, nội dung cả môn học thực hành, GV lựachọn những bài thực hành thích hợp, có ƣu thế trong việc thiết kế các nhiệm vụ hợptácc h o S V , c ó t h ể n h ó m c á c b à i d ạ y n à y v à o t h à n h m ộ t n h ó m ( k h i k h ô n g ả n h hưởng đến logic môn học) để thuận lợi trong quá trình triển khai Có 2 mục tiêu màGVcần xác định rõ khi xây dựng hoạt động THKT theo hướng phát triển kỹ năngLVHT: một là mục tiêu về tri thức, thái độ, kỹ năng khoa học; hai là mục tiêu về kỹnăng LVHT cần đạt trong quá trình thực hành Vì vậy, việc lựa chọn nội dung thựchành để thiết kế nhiệm vụ hợp tác một cách sáng tạo, hợp lý mang tính quyết định,ảnh hưởng lớn đến việc dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT choSVcóhiệuquả haykhông.

Nội dung THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT cho SV nên lựa chọncác bài thực hành có sự liên quan nhiệm vụ, thao tác thực hành của từng thành viêntrong nhóm nhƣng để có đƣợc sản phẩm hay kết quả thực hành cuối cùng cần huyđộng sự tham gia của cả nhóm từ giai đoạn tìm hiểu, phân công nhiệm vụ đến giaiđoạn phối hợp thực hành Nhiệm vụ thực hành có thể được GV thiết kế dưới dạngcác bài tập, các tình huống, các dự án học tập tạo ra sự say mê, hứng thú, phù hợpvới trình độ của SV Nhiệm vụ thực hành đƣợc xây dựng cũng phải phù hợp với dựkiếnvềphươngpháp,kỹthuậtdạyhọcởbước tiếptheo.

Bước 3: Lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học và dự kiến thành lậpnhómthựchành

Sau khi xác định mục tiêu và thiết kế nhiệm vụ bài học, GV cần lên kế hoạchtoàn bộ tiến trình thực hành để lựa chọn các PPDH, các kỹ thuật dạy học THKT phùhợp (xây dựng giáo án thực hành) để các nhóm thực hành trở thành trung tâm củaquá trình dạy học, phát huy tối đa tinh thần hợp tác trên cơ sở quan sát, tƣ vấn, hỗtrợcủaGVkhicần.

Vềc á c h t h ứ c t h à n h l ậ p n h ó m t h ự c h à n h , c ă n c ứ v à o t ừ n g n h i ệ m v ụ t h ự c hành, GV xác định số lƣợng, thành phần các nhóm thực hành Khi thành lập nhómthựchành,cầnchúý:

+ Lưu ý đến việc phân bố thành viên trong từng nhóm Theo các nghiên cứucủa các chuyên gia về học tập hợp tác thì nhóm tối ƣu nhất là nhóm có tính chất đadạng về năng lực, sở thích, giới tính, tính cách, vùng miền… tạo ra sự đa dạng trongtừngnhóm,vàcósự đồngđềugiữacácnhóm.

+ Tuỳ thuộc vào mục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài dạy, GV quy định thờigiantồntại củanhóm MộtnhómTHKTthuậnlợinhấtnêncótừ4-6SV.

+ Phân công các nhiệm vụ trong nhóm thực hành sao cho mỗi SV đều nhậnthức rõ trách nhiệm cá nhân của mình, đồng thời cũng phải nhận thức rằng mỗi cánhâncóthànhcôngthì nhómmớicóthểthành côngđƣợc.

Bước4:Thiếtkếmôitrườnghợptác Để có thể tạo ra môi trường hợp tác trên cơ sở các nhiệm vụ THKT giao chocácnhóm,GVcầnnghiêncứutriểnkhaicóhiệuquảcácnộidung:

GV chuyển cho SV (trực tiếp hoặc qua internet) các tài liệu liên quan đếnmôn học, “Sổ tay kỹ năng LVHT”, tạo ra và khuyến khích SV trao đổi những môitrườngtươngtáctrêninternetnhưEmail,diễnđàn,ứngdụngtrựctuyến.

Cần bố trí không gian đảm bảo để các thành viên trong nhóm vừa có thể hoạtđộng độc lập theo nhiệm vụ đƣợc phân công trong nhóm, vừa dễ dàng trao đổi, hỗtrợ các thành viên khác trong nhóm Đồng thời đảm bảo không gian giữa các nhómtùytheomụctiêuvàđặcđiểmbàiTHKT.

+ Sử dụng nội dung kiến thức lý thuyết giống nhau trong cùng một nhóm đểtriển khai các thao tác hoặc nhiệm vụ thực hành khác nhau, buộc SV phải thảo luậncùngnhauđể nắmvững hơnnộidung lý thuyết.

Mỗi thành viên trong nhóm đƣợc giao nhiệm vụ thực hiện một thao tác hoặchoàn thành một nhiệm vụ khác nhau nhƣng có sự liên quan lẫn nhau, đòi hỏi cảnhómphải chungsứcmớihoànthànhđƣợc nhiệmvụ.

Có hai hướng để giao nhiệm vụ thực hành: Cách thứ nhất là triển khai nhiệmvụg iố ng n ha u để các n h ó m tranh đ ua v ới nha u, n h ó m n à o h oàn th àn hn h anh, có chất lƣợng tốt sẽ đƣợc đánh giá cao hơn Cách thứ hai là triển khai các nhiệm vụkhác nhau với từng nhóm, nhƣng trên cơ sở công bằng với cùng độ khó, cùng tiêuchíđánhgiá.

Khi tiến hành kiểm tra - đánh giá, GV đánh giáhiệu quả học tập củac ả nhóm,kỹnăngcủatừngcánhân,vàcầnđánhgiáđƣợchànhvi,tháiđộcủatừngSVtrongq uátrìnhthựchiệnTHKT.

Bước5:Chuẩnbịcác điềukiệnchobài thực hành

Trên cơ sở các nhiệm vụ thực hành đã đƣợc GV xây dựng, GV phải đảm bảocho các điều kiện phục vụ quá trình tổ chức dạy học thực hành gồm: cơ sở vật chất,trang thiết bị, dụng cụ thực hành đủ dùng cho các nhóm; các nguyên vật liệu cầnthiết để phục vụ cho nội dung thực hành; căn cứ điều kiện cụ thể, có thể triển khaithựchànhtoànlớphoặcchiacathựchành. b) Tiếntrìnhtổchức hoạtđộngthựchành

Căncứ v à o đặ c t h ù c ủ a h oạ t đ ộ n g dạ yhọcT H K T , t á c g i ả đ ề x u ấ t v i ệc t ổ chức dạy học THKTtheo hướng phát triển kỹ năng LVHT của SV theo tiến trình 6bướcnhưHình3.3dướiđây.

Hình 3.2 Tiến trình tổ chức hoạt động thực hành theo hướngpháttriển kỹnăngLVHT cho sinhviên Bước1:Ổn địnhtổ chức,giớithiệumụctiêu,yêucầubàihọc

XâydựngmôitrườnghợptácquaứngdụngCNTTvàtruyềnthông

Nhằm ứng dụng các nền tảng CNTT nhằm tạo môi trường mang tính tươngtác và chia sẻ cao, được thực hiện cả trong giờ lên lớp và ngoài giờ lên lớp. Đây làmột trong những biện pháp hỗ trợ rất hữu hiệu trong quá trình dạy học THKT theohướngpháttriểnkỹnăng LVHTchoSV.

Qua hệ thống dữ liệu thông tin qua mạng internet ban đầu do GV thiết lập,SV khai thác, trao đổi, tương tác với nhau qua các website, webquest, email, cácdiễnđàn,quacácứngdụngtrựctuyếnnhƣFacebook,Skype,Zalo,G o o g l e Driver

… nhằm tạo ra môi trường để SV có thể dễ dàng kết nối, hợp tác với nhau,nhằm vừa nâng cao chất lượng học tập, vừa hướng đến phát triển kỹ năng LVHTchoSV.

GV là người chủ động xây dựng các nguồn dữ liệu cơ sở, làm nền tảng choviệc ứng dụng CNTT và truyền thông hỗ trợ hoạt động dạy học THKT của mình.Tùy vào năng lực CNTT của mình mà GV có thể lựa chọn cách ứng dụng phù hợp.Ngayởgiaiđoạnthiếtkếnhiệmvụthựchành,GVđãphảithiếtkếthôngtinh ọctập: giáo trình, tài liệu tham khảo, lịch thực hành, chia nhóm dự kiến, Sổ tay LVHT,các clip mô phỏng hoạt động, thực hành, thí nghiệm,

… để đăng tải lên các công cụCNTTvàtruyềnthôngmàmìnhsử dụng.

SV tham gia tiếp nhận, trao đổi thông tin, cung cấp thêm các tài liệu,thôngtinmớimàmìnhtìmkiếmđƣợc,LVHTvớinhómhọctậpcủamìnhquahệthố ng

Thiết kế nhiệm vụ thực hành

Thiết kế nhiệm vụ học tập, hướng dẫn khai thác sử dụng, đặt ra nội quy, điều khoản tham gia cho các nhóm SV và tạo ra các tương tác trực tuyến qua internet sho SV.

Thiết kế thông tin học tập: giáo trình, tài liệu tham khảo, lịch thực hành, chia nhóm dự kiến, Sổ tay LVHT, các clip mô phỏng hoạt động, thực hành, thí nghiệm,…

Tìm hiểu cách thức khai thác, sử dụng website, ứng dụng mà GV hướng dẫn.

Nghiên cứu online các tài liệu học tập theo chỉ dẫn của GV.

Lựa chọn công cụ truyền thông phù hợp với mình (Website cá nhân, Ứng dụng giao tiếp trực tuyến, Email…)

Ngoài giờ thực hành: Đánh giá, hướng dẫn, tương tác, thúc đẩy quá trình làm việc của SV.

Tổ chức hoạt động thực hành

Trong giờ thực hành: Cung cấp trực quan những tƣ liệu quan trọng quá trình giới thiệu bài học, thuyết trình, làm mẫu. ứngdụngCNTTvàtruyềnthôngnày.Từđó,GVtiếptụclàmđadạngthêmcơsởdữliệ u thôngtinchocácmônhọc,lớphọctiếptheo.

Hình 3.4 Cách thức ứng dụng CNTT và truyền thông hỗ trợ quá trình dạy học

LVHTvớibạnbèqua các kênh thôngtin,truyềnt h ô n g củaGV.

Quansát,h ì n h thàn h tri giác,biểutƣợngvềđốitƣợ ng.

- GV và SV phải có kỹ năng cơ bản về CNTT và truyền thông, có thể cần cácchuyêngiatinhọcnếucầnthiết.

- Môitrườngdạyhọc phảiđảmbảonhữngthiếtbịvềCNTTvàtruyềnthôngnhƣmạngwifi,thiếtbịkếtnốimạng,máyc hiếu…

Đánhgiádạyhọcthựchànhkỹthuậttậptrungvàokỹnănglàmviệchợptác

Mục đích của biện pháp này nhằm kiểm tra, đánh giá đƣợc năng lực của từngSV trong nhóm, đảm bảo tính công bằng khách quan và tính cá nhân hoá trong dạyhọc thực hành Đồng thời qua các biện pháp kiểm tra đánh giá này, GV sẽ xây dựngđƣợc mối quan hệ phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhóm, nhằm tạođộng lực thúc đẩy SV có ý thức hoàn thiện và phát triển kỹ năng LVHT của bảnthân.

* Nộidungvàphươngpháptiếnhành Đồng thời GV có phương thức đánh giá tạo ra mối quan hệ phụ thuộc tíchcực giữa các thành viên trong nhóm, tạo ra GV dựa vào 3 tiêu chí để đánh giá kếtquả học tập của từng SV: (1) Kết quả, năng lực làm việc của cá nhân SV, (2) Kếtquả làm việc chung của cả nhóm, (3) Kỹ năng LVHT trong quá trình làm việc vớinhóm.

GVthiếtkếnhiệmvụthựchànhtrướckhitổchứcdạyhọcTHKTphảicăncứ vào nội dung thực hành, đƣa ra những yêu cầu, nhiệm vụ phù hợp, vừa có thểđánh giá đƣợc kết quả năng lực làm việc của từng cá nhân, vừa có thể đánh giá kếtquả làm việc chung của nhóm Căn cứ vào đặc điểm của các loại bài THKT, luận ánđề xuất 2 phương án để đánh giá kết quả, năng lực làm việc của cá nhân SV và kếtquảlàmviệcchungcủacảnhómnhƣ sau:

+ Phương án 1:Đối với những nội dung thực hành SV thực hiện một nhiệmvụ chung, ví dụ nhƣ cùng trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc của động cơ đốttrong,cấutạovàcáchsử dụngmáyđiện,…

Mỗi cá nhân sẽ đƣợc đánh giá ban đầu bằng báo cáo thực hành riêng biệt(hìnht h ứ c v i ế t b á o c á o t h ự c h à n h h o ặ c l à m b à i k i ể m t r a , t h u y ế t t r ì n h , v ấ n đ á p ) ; điểmchungcủanhómlàđiểmtrungbìnhcộngcủatấtcảcáccánhân.Điể mđánhgiá tổng hợp của mỗi cá nhân phụ thuộc vào điểm của mình và điểm của nhóm,trọngsốcóthểbằngnhau,hoặcnghiêngvềđiểmcánhân(hệsố2)hoặccácphươngánkhác tùytheo kếhoạch ban đầucủa GV.

+ Phương án 2:Đối với những nội dung thực hành mà mỗi SV đƣợc giaophụ trách các nhiệm vụ khác nhau trong một nhiệm vụ lớn nhƣ dũa/uốn/tiện nhữngchi tiết khác nhau để cùng hoàn thành một sản phẩm chung, lắp những mạch điện tửkhácnhauđểtạothànhmạchtổngthể,…

Mỗi cá nhân đƣợc đánh giá ban đầu bằng kết quả nhiệm vụ/sản phẩm củachính mình Cả nhóm đƣợc đánh giá qua kết quả nhiệm vụ/sản phẩm chung sau khinhóm hoàn thành Điểm đánh giá tổng hợp của mỗi cá nhân là điểm trung bình cộngcủa mìnhvà điểmcủanhómnhưbảngdướiđây: Điểmcánhân Điểmnhóm Điểmđánhgiácuốicùng

- Trong quá trình SV bắt đầu thực hiện các nhiệm vụ, GV sử dụng cácphương pháp quan sát, theo dõi, đánh giá tính chuyên cần, tích cực, trách nhiệm vàkếtquảcủaviệcthựchiệnkỹnăngLVHT.Bêncạnhđó,GVcóthểsửdụngbiện pháp tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của SV làm tiêu chí hỗ trợ Ngoài điểmchuyên cần đƣợc đánh giá theo quy định, tùy vào các quy định đánh giá học phầnthực hành, có thể coi kết quả đánh giá tính chuyên cần, tích cực, trách nhiệm trongcông việc và kỹ năng LVHT là điểm thưởng khuyến khích cho SV Điểm thưởngchoSVđượcđềxuấtnhưsau:

Mứcthấp 0 Điểm thưởng này sẽ được cộng vào điểm tổng hợp thành điểm đánh giá cuốicùng của mỗi cá nhân, tùy theo cách thức GV đánh giá kỹ năng LVHT của cả nhómhay của từng cá nhân mà điểm thưởng sẽ đƣợc cộng nhƣ nhau cho toàn nhóm hoặcsẽđƣợccộngtheo kỹnăngLVHTcủa từngcánhân.

ỨngdụngdạyhọcThựchànhđiệncơbảntheohướngpháttriểnkỹnănglàmviệc hợptácchosinhviên

Mụctiêu,cấutrúcnộidungvàtheohướngdạyhọcThựchànhđiệncơbảnthe ohướngpháttriểnkỹnănglàmviệchợptácchosinhviên

Môn họcThực hành điện cơ bảnlà một môn học bắt buộc trong đào tạo cácngànhSƣ phạmkỹthuật,các ngành Côngnghệkỹthuậtđiện,Côngnghệđiện- điệntửtrêncảnước.MônhọcđượcxâydựngnhằmtrangbịchoSVcónhữngkiếnthức, kỹnăngcơbảnvềthiếtkế,sửdụngvàkiểmtra,sửachữanhữngmạchđiện,độngcơđi ệnđơngiản.

TheoĐềcươngchitiếthọcphầnThựchànhđiệncơbảncủaTrườngĐHSPkỹthuậ tNamĐịnh(năm2016),mônhọcnàycómụctiêu cụthểnhƣsau:

Trêncơsởmụctiêuởtrên,saukhihọcxonghọcphầnThựchànhđiệncơbảnđòihỏiSVphảic ónănglựchànhđộng(chuẩnđầurahọcphần)nhưsau:

Cókiếnthứcđểpháthiện,nhậnbiết,phântíchkỹ thuậtvềcấutạo,nguyênlýlàmviệccủacácthiếtbịđiệntrênthựctiễn.

Lựachọnvàsửdụngdụngcụtrongthựchành(dụngcụantoàn, dụngcụđokiểm,dụngcụgiacông)đúngkỹthuật,đúngcôngviệc,đúngtrìnhtự.

Xâydựngkếhoạch,trìnhtựthựchiệncôngviệcvềtháo- lắp,thiếtkế,chẩnđoán,sửachữacácthiếtbị,hệthốngđiện.

ChuẩnđầuracủahọcphầnThựchànhđiệncơbảntrênđâychothấyởcảbốnnăng lực SV cần phải có, họ sẽ có nhiều thuận lợi để đạt được nếu được đưa vàomột môi trường LVHT, cùng có sự trao đổi, phân tích, đề xuất các ý tưởng, phânchia,hỗtrợ công việc lẫn nhau.

Học phầnThực hành điện cơ bảncủa hệ Đại học, trường ĐHSP Kỹ thuậtNam Định thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ, với thời lượng 02 tín chỉ tươngđương với 60 tiết thực hành, dạy học theo buổi (4 tiết/buổi) gồm 6 bài thực hành, cónộidungcụthểnhƣsau:

Bài1:AntoànđiệnBài2:KỹthuậtnốidâyvàđidâyBài 3: Lắp ráp và sửa chữa mạch điện chiếu sáng điều khiển tại một vịtrívànhiềuvịtrí

Bài 4: Lắp ráp và sửa chữa mạch điện đèn huỳnh quang và đèn cao ápthuỷ ngân

Bài 5: Lắp ráp và sửa chữa mạch điện chiếu sáng tổng hợpBài6:Vậnhành,bảodƣỡngđộngcơđiện

Học phầnThực hành điện cơ bảnđược bố trí học vào kỳ 4, thường được tổchứcliêntụctrong2tuầntạiTrungtâmthựchànhcủanhàtrường.

* Phân tích cấu trúc nội dung học phần Thực hành điện cơ bản theo hướng pháttriểnkỹnănglàmviệchợptácchosinh viên

+ Học phần đảm bảo tính kế thừa và tính hệ thống của các kiến thức lý thuyếtvề mạch điện, các bài thực hành đều có các kiến thức đồng tâm, giúp SV có sẵn mộtsốtrigiácvềthaotácvàđốitƣợngthựchành.

+ Các nội dung học tập có thiên hướng thuận lợi trong việc triển khai thựchành theo nhóm - là hình thức chính của dạy học THKT theo hướng phát triển kỹnăngLVHT.

+ Nội dung học phần mang tính công nghệ, phần lớn đều thông qua quá trìnhthực hành của SV để tạo ra sản phẩm cuối cùng, do đó việc triển khai và đánh giátheohướngpháttriểnkỹnăngLVHTkháthuậnlợi.

+ Nội dung các bài thực hành có cấu trúc đóng, yêu cầu khá đơn giản, điềunày dẫn đến việc thiết kế bài dạy theo hướng phát triển kỹ năng LVHT phần nào bịhạnchế.

+Mỗibàithựchànhcóthờigianlàmviệctạixưởngkhángắn(từ1-2buổi),dođó việc thiết kế các nhiệm vụ học tập và tổ chức thực hành cho SV cần phải nghiêncứukỹđểpháthuyhếtvaitròcủatừngSVtrongnhóm.

Dựa trên 5 biện pháp đã đề xuất, căn cứ vào những phân tích về mục tiêu,chươngtrình,nộidunghọcphầnThựchànhđiệncơbảnởtrên,tácgiảđưaramột số định hướng vận dụng dạy học học phầnThực hành điện cơ bảntheo hướng pháttriểnkỹnănglàmviệchợptáccho SVnhƣsau:

(1) Antoàn điện Đây là nội dung đầu tiên và rất quan trọng của học phần, nhằm trang bị kiếnthứcvềđảmbảoantoànvàcácbiệnphápxửlýkhixảyramấtantoàntrongthựctậ p sản xuất, có mối quan hệ chặt chẽ với việc hình thành thái độ của SV về nội quyan toàn điện cũng nhƣ an toàn lao động của cả học phần Bên cạnh đó, bài học giúpSV biết sử dụng một số dụng cụ, thiết bị điện dùng trong kiểm tra và sửa chữa mạchđiện,làđiềukiệntiênquyếtđểtiếnhànhcácbàithựchànhcụthểtiếp theo.

Những nội dung của bài học này gắn sát với thực tiễn, có mức độ phản ánhphứctạpkhácnhau.Vìvậykhitiếnhành,GVcóthểsửdụngcácphươngphápvàkỹthuật dạy học hợp tác, trong đó hướng đến gắn yêu cầu học tập với thực tiễn, ứngdụngCNTTvàtruyềnthôngtrướcvàtronggiờthựchành,giaonhiệmvụhợptácchocác nhóm, đánh giá theo hướng phát triển kỹ năng LVHT để SV tích cực trao đổi,thảoluận,khắcsâunhữngnộidungcủabàihọc.

(2) Kỹthuật nốidây vàđidây ĐâylànhữngkỹthuậtcơbảncủacáchoạtđộngThựchànhkỹthuậtđiện,đòihỏiSVphải biếtvàthànhthạocácphươngphápnốidâycơbản,cácmốinốicũngcầnđảm bảo độ tiếp xúc, độ bền cơ học tốt, đảm bảo an toàn Bên cạnh đó, SV cũngcầnvậndụngsángtạonhữngkỹthuậttrênvàothựctế. Ởnộidungnày,ngoàiviệcphảichuẩnbịcácdụngcụvàcácvậtliệucầnthiết,SV cần đƣợc GV thuyết trình và làm mẫu, có thể đƣợc xem trực quan các kỹ thuậtnày trong thực tế bằng vật thật, tranh ảnh hoặc video, sau đó tiến hành các thao tácthực hành theo nhóm GV cũng phải thiết kế các nhiệm vụ tạo ra động lực để cácnhómLVHT,đểSVcókỹnăngtốthỗtrợ,hướngdẫnSVchưatốt,đảmbảomọiSVđềuđápứn gđƣợcyêucầucủabàihọc.

Vì vậy ở nội dung này,GV nên sử dụng tiến trình dạy học THKT theo hướngpháttriểnkỹnăngLVHT,trongđócósửdụngsựhỗtrợcủaCNTTvàtruyềnthông trướcvàsaugiờthựchành,sửdụngphươngphápkiểmtrađánhgiátheohướngpháttriểnkỹnăngLV HTcủaSV.

Phần nội dung này gồm có 3 bài thực hành, có đặc điểm và yêu cầu tươngđương nhau, cụ thể gồm: Lắp ráp và sửa chữa mạch điện chiếu sáng điều khiển tạimột vị trí và nhiều vị trí; Lắp ráp và sửa chữa mạch điện đèn huỳnh quang và đèncaoáp thuỷngân;Lắprápvàsửachữamạchđiệnchiếusángtổnghợp.

Những nội dung thực hành này đều là các mạch điện thường gặp tại gia đìnhvà nhà trường, trên cơ sở nguyên lý làm việc của các thiết bị điện chiếu sáng và cácthiếtbịđiệnđơngiảnkhácmàđápứngcácnhucầuthựctiễn.

Nội dung kiến thức dạng này tuy đơn giản nhƣng có thể khai thác những ýtưởngsángtạokhácnhaubởinhucầuthựctiễnlàkhônggiớihạn.Bêncạnhđó,mỗiSV cũng cần hình thành những năng lực cá nhân về kỹ thuật lựa chọn, sử dụng dụngcụtháolắp,sửachữaphùhợp.

Chính vì những đặc điểm của nội dung dạy học này,GV có thể sử dụng cả

5biệnphápđãđượctrìnhbàyởtrên:nângcaotrithứcvềLVHTchoSV,xâydựngtiếntrình dạy học THKT phù hợp, triển khai hoạt động thực hành theo kỹ thuật PuzzleJigsaw, tăng cương môi trường hợp tác qua ứng dụng CNTT và truyền thông, đổimớikiểmtrađánhgiá nhằmkhuyếnkhíchpháttriểnkỹnăngLVHTchoSV.

Nộidungvậnhành,bảodƣỡngđộngcơđiệnlàmộttrongnhữngnộidungkhó,yêu cầu SV phải có kiến thức vững vàng về cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơđiện GV cần phải làm rõ thêm cho SV cách sử dụng và bảo dƣỡng động cơ điện.Ngoài ra đòi hỏi ở SV cần phải có khả năng suy luận, phán đoán, khoanh vùng đểkiểmtrapháthiệnhƣhỏngvàbiệnphápkhắcphục.

DạyhọcThựchànhđiệncơbảntheohướngpháttriểnkỹnănglàmviệchợptáccho sinhviên

Trước khi thực hiện dạy học học phần Thực hành kỹ thuật điện, hoạt độngđầu tiên GV cần làm là xây dựng tiến trình dạy học học phần theo hướng phát triểnkỹ năng LVHT gồm 2 giai đoạn là giai đoạn trước khi tổ chức dạy học (được thểhiện quaTiến trìnhthiết kế nhiệm vụ thựchànhtheo hướng phátt r i ể n k ỹ n ă n g LVHT cho SV- Hình 3.2) và giai đoạn tổ chức dạy học thực hành trên lớp

(đƣợc thểhiện quaTiến trình tổ chức hoạt động thực hành theo hướng phát triển kỹ năngLVHTchoSV-Hình3.3).

* Tiếntrìnhthiếtkếnhiệmvụthựchành theohướngphát triểnkỹnăng LVHT SV:

Theo nội dung học phầnThực hành điện cơ bảnđƣợc trình bày ở trên, đốitƣợng SV đang học năm thứ2 , c ó k i ế n t h ứ c c ơ b ả n v ề m ạ c h đ i ệ n , g ồ m 3 5 - 4 0 S V (sốliệucủaSVcáclớpĐiện- Điệntử,Điềukhiểntựđộng,Hệthốngđiệnnămthứ2 - Trường ĐHSP kỹ thuật Nam Định), về cơ bản có ý thức nghề nghiệp, đã đƣợchọc nghiệp vụ sƣ phạm, có năng lực chuyên ngành ở mức khá, đến từ nhiều tỉnhthànhkhácnhau,phầnlớnởcáckhutrọquanhtrường.

Bước 2: Lựa chọn nội dung thực hành phù hợp và tiến hành thiết kếnhiệmvụhợptác

Căn cứ vào chương trình, kế hoạch, nội dung học phầnThực hành điện cơbản,tácgiảnhậnthấycả6bàithựchànhđềuphùhợptrongviệcthiếtkếcácnhiệm vụ tương tác cho SV với các mức độ khác nhau, trong đó có 3 bài độc lập và 3 bàicó thể ghép vào một nhóm (Nhóm bài(3) - Lắp ráp và sửa chữa các mạch điệnchiếusáng).Nhiệmvụhợptáccủa từngnhómbàithựchànhcụthểnhƣsau:

- GV đưa ra các tai nạn thường gặp về điện, cácnhóm giải quyết 3 vấn đề sau: Giải thích nguyênnhân,B i ệ n p h á p x ử l ý t ì n h h u ố n g ( t h ự c h i ệ n t h a o tácnếucó), Cáchphòngtránhnhững tainạntrên.

- Một mạch điện bị chuột cắn dây dẫn đến chậpđiện,hãyđưara cácbướckhắcphục.

- Thao tác cách sử dụng các đồng hồ đo U,I,R, đồnghồvạnnăng.Trongcácdụngcụđo,kimchỉởkhoảngnà ocủ a thangđ o l àt ốt nhấ t? L à m thến à o đểphát hiệnvàkhắcphụcsai số trêncácdụng cụđo này?

- Mỗi SV đều có một sản phẩm thực hành của cáckiểu nối dây, uốn khuyết và bấm cos đầu dây, giảithíchnhucầusửdụngtrongthựctiễn.

- Sản phẩm mỗi cá nhân trong nhóm đƣợc nối cáckiểuk hác n ha u t h à n h m ộ t đ oạ n d â y dàichu n g củ a cảnhóm.

Làmviệc th eo nh óm, c ù n g t hự ch àn hvà th ảo luậ n cácnội dung:

- Lậpbảngnhữnghiệntượnghưhỏngthôngthường củacácloạimạch,chỉratrìnhtựkiểmtra,nguyên nhânvàcáchkhắcphục.

Làmviệc th eo nh óm, c ù n g t hự ch àn hvà th ảo luậ n cácnội dung:

Bước 3: Lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học và dự kiến thành lậpnhómthựchành

Với đối tƣợng SV, mục tiêu của từng bài học và các nhiệm vụ dự kiến đãthiết kế ở trên; ngoài các phương pháp cơ bản trong dạy học THKT, luận án đề xuấtphương pháp, kỹ thuật DHHT được sử dụng trong dạy họcThực hành điện cơ bảnnhưsau:

Bài 4 Lắp ráp và sửa chữa mạch điệnđènhuỳnhquang,đèncaoápt h u ỷ n gân

Về nhóm thực hành, GV chia SV có năng lực, sở thích, giới tính, tính cách,vùng miền đồng đều vào các nhóm (mỗi nhóm từ 4-6 SV) Các nhóm ổn định làmviệc đến hếtBài thực hành 3 Lắp ráp và sửa chữa mạch điện chiếu sáng điều khiểntại một vị trí và nhiều vị trícủa nội dung (3) thì chia lại nhóm thực hành theo kỹthuậtPuzzleJigsaw,từđóSVsẽổnđịnhnhómđếnhếtmônhọc.

GV chủ động xây dựng các nguồn dữ liệu điện tử cơ sở gồm có: Tiến trình,yêu cầu, nhiệm vụ các bài thực hành, các thông tin bằng hình ảnh, clip về thao tácnối dây và đi dây, vận hành, bảo dưỡng động cơ điện (Có thể được sưu tầm từnguồn trên internet hoặc từ các khóa học trước), danh sách chia nhóm dự kiến,

“SổtaykỹnăngLVHT”.NguồncơsởdữliệunàysẽđƣợcđăngtảilênGoogleDriver và Group Facebook của lớp và yêu cầu các nhóm SV nghiên cứu, trao đổi trước cácbuổithựchànhdiễnra.

Không gian thực hành đƣợc bố trí trong phòng thực hành Điện cơ bản, códiện tích khoảng 40m 2 , thoáng mát, bố trí các bàn thực hành theo thứ tự bài học; cácbànthựchànhcáchnhautốithiểu3m.

+Vớicácnộidung(1),(2),(4),SVtrongcùngmộtnhómphảisửdụngnội dung kiến thức lý thuyết giống nhau để triển khai các thao tác và các nhiệm vụ thựchành chung, SV sẽ có xu hướng thảo luận cùng nhau, học hỏi, hỗ trợ thao tác lẫnnhauvìmụctiêuchungcủanhóm.

+ GV tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau cho các SV trong mỗi nhóm, đòi hỏi cảnhómphảichungsứcmớihoànthànhđƣợcnhiệmvụ,cụthểnhƣsau:

Nội dung (1) - An toàn điện:Nhiệm vụ xử lý một số tình huống tai nạn điệnđòi hỏi SV phải phốihợp với nhau bằng kỹ thuật đóngv a i ( đ ó n g v a i n g ư ờ i b ị t a i nạnđiện);phươngpháptìnhhuốngđòi hỏiSVphảitíchcựcthảoluận.

Kỹthuậtnốidâyvàđidây:chỉcungcấpchomỗinhóm02kìm tuốt dây, 02 dao gọt cách điện, 02 kìm bấm cos; sản phẩm của cá nhân sẽ đƣợcghép nối thành sản phẩm của nhóm,t ừ đ ó S V s ẽ p h ụ t h u ộ c v à o n h a u v ề t h a o t á c , vừaquansát,vừahướngdẫnnhauvìkếtquảchung.

Nội dung(3) -Lắp ráp và sửa chữa các mạch điện chiếu sáng:Sử dụng kỹthuậtP u z z l e J i g s a w g ồ m 2 v ò n g : v ò n g 1 m ỗ i n h ó m ( t ừ 5 -

6 S V ) p h ụ t r á c h 1 n ộ i dung thực hành, hoàn thành nhiệm vụ trong 5 tiết thực hành, trở thành “chuyên gia”trong nội dung thực hành đó; vòng 2 chia lại nhóm sao cho mỗi nhóm đều có 1-2chuyên gia của mỗi nội dung, thực hiện lại 3 bài thực hành với các nhiệm vụ khóhơn trong 9 tiết thực hành và 1 tiết tổng hợp đánh giá; SV sẽ chủ động, tích cực lĩnhhội mọi kiến thức, kỹ năng để trở thành “chuyên gia” bởi mỗi SV đều chịu tráchnhiệmphần việccủamình,ảnhhưởngđếnkết quảchungcủacảnhóm.

Nội dung(4)- Vận hành, bảo dưỡng động cơ điện:GV bố trí mỗi nhóm chỉlàm việc với 2 động cơ điện (một động cơ điện 1 pha, một động cơ điện 3 pha) nênphảicùngnhauthảoluậntrên một đốitƣợng đểgiảiquyếtnhiệmvụ.

+Tạocácnhómhọc tậptranhđua Ở nội dung (1), (2), (4) các nhóm đều đƣợc giao các nhiệm vụ giống nhau,GV sẽ khuyến khích các nhóm tranh đua với nhau, nhóm nào hoàn thành nhanh, cóchấtlƣợngtốt sẽđƣợc đánhgiácaohơn.

GVphổbiếnchoSVcáchthứcđánhgiáquaquátrìnhlàmviệccủaSVởcả chất lƣợng thực hành cá nhân, và cả hành vi, thái độ tích cực trong quá trình LVHTvới nhóm Điểm đánh giá cá nhân sẽ gồm 3 yếu tố: kết quả cá nhân, kết quả của cácthànhviênkháctrongnhóm(hoặccủacảnhóm)vàcóđiểmthưởngkỹnăngLVHT.

Bước5:Chuẩnbịcác điềukiệnchobài thực hành

GVđả m bảocho các đ i ề u k iệ nt ổch ức q u á t r ì n h dạ y họcth ực hà nh gồ m :máy chiếu, wifi, 6 bàn thực hành(kích thước cao khoảng 1-1,1m, diện tích mặt bànkhoảng 0,7 x 1,3m), các trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu cần thiết để phục vụcho nội dung thực hành, có tủ đựng dụng cụ, vật liệu dùng chung; mỗi ca thực hànhtừ 15-20 SV, chia thành các nhóm từ 4-6 SV khi thực hiện nhiệm vụ từng bài thựchành.

* Sau khi thực hiệntiếnt r ì n h T h i ế t k ế n h i ệ m v ụ t h ự c h à n h , GV triểnk h a itiến trình Tổ chức hoạt động thực hànhnhƣ trên Hình 3.3, trong đóBước 4 Hướngdẫn kỹ năng LVHTsử dụng “Sổ tay kỹ năng LVHT” đã chuyển cho SV tìm hiểutrước đó,Bước 6 Tổ chức tổng kết, đánh giá sau bài thực hànhcó sử dụng biệnphápđổimớikiểmtra, đánhgiátheohướngpháttriểnkỹnăngLVHTchoSV.

Biện pháp này được triển khai trước, trong và ngoài giờ thực hành, thiết lậpnên mạng lưới tài liệu liên quan đến các nội dung thực hành luôn sẵn sàng để

SV dễdàng tiếp cận; SV có thể trao đổi và bàn bạc với nhau mọi lúc mọi nơi; việc địnhhướng,đánhgiá,thúcđẩycủaGV diễnrathườngxuyên liêntục.

Mụcđích,đốitượngvàphươngphápkiểmnghiệm

Mụcđíchkiểmnghiệm

Mục đích chung của kiểm nghiệm là kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyếtkhoa học mà đề tài đã nêu: Nếu xây dựng và sử dụng đƣợc các biện pháp dạy họcTHKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT cho SV Sư phạm theo đúng bản chất,nguyên tắc lý luận, đúng yêu cầu và kỹ thuật cần thiết thì vừa hoàn thành tốt mụctiêu dạy học, vừa phát triển đƣợc kỹ năng LVHT cho SV, qua đó nâng cao chấtlƣợngdạyhọcTHKT.

Mục đích cụ thể của kiểm nghiệm nhằm đánh giá tính đúng đắn, khả thi củacác biện pháp do đề tài đề xuất; đánh giá hiệu quả khi triển khai dạy học học phầnThựchànhđiệncơbản.

- Vớiphươngphápchuyêngia,nhữngngườiđượchỏiýkiếnlàcácnhàkhoahọc,cácGV đangnghiêncứu,giảngdạyvềlýluậndạyhọckỹthuậtvàđangtrựctiếpgiảngdạyTHKTtạimộtsốtr ườngđạihọc,caođẳng.Họlànhữngngườicótrìnhđộ,có kinh nghiệm trong nghiên cứu và giảng dạy về kỹ thuật công nghiệp và THKT.Danhsáchcácchuyên giađƣợctrìnhbàytrongPhụlục 9củaluậnán.

- Với phương pháp thực nghiệm sư phạm, luận án lựa chọn đối tượng kiểmnghiệm là SV năm thứ 2, Trường ĐHSP kỹ thuật Nam Định Thực nghiệm đƣợctriển khai làm 2 đợt vào kỳ 2 năm học 2018- 2019 Thông tin về đối tƣợng

Đốitƣợngkiểmnghiệm

Lớp Đối tƣợng(Ký hiệu)

Phươngphápkiểmnghiệm

Để đánh giá tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đã nêu, đề tài đãsửdụnghaiphươngphápkiểmnghiệmlàphươngphápchuyêngiavàphươngphápthựcngh iệmsƣphạm.

PhươngphápchuyêngiađượcthựchiệnxinýkiếnthôngquaPhiếutrưngcầuýkiếnchuyê ngia,quahoạtđộngphỏngvấnmàtácgiảtiếnhànhtrựctiếpvớimộtsốchuyêngiacótrì nhđộ,cókinhnghiệm trong dạyhọcTHKT.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm được tiến hành dạy song song ở các lớpTN và ĐC cùng nội dung Lớp TN dạy theo đề xuất của luận án, lớp ĐC dạy bìnhthường.PhươngphápđánhgiákếtquảhọctậpcủaSVởcáclớpTNvàĐCđượcápdụnggiốn gnhau.

Kiểmnghiệmbằngphươngphápchuyêngia

Cáchthứcvàtiếntrìnhthựchiện

Phươngphápchuyêngiađượctriểnkhaibằngviệctraođổi,gửicáctàiliệuvềkỹnăngLVHT vàđặcđiểmcủadạyhọcTHKTtheohướngpháttriểnkỹnăngLVHTchoSVSưphạm,từđócácch uyêngiachoýkiếnvềcácbiệnphápđƣợcxâydựng.

Phương pháp chuyên gia được tiến hành quaPhiếu trưng cầu ý kiến chuyêngia,soạn dưới dạng các câu hỏi đóng (Phụ lục 11) và qua hoạt động phỏng vấn trựctiếp.

-Tàiliệuvềứngd ụn g c á c b i ệ n phápv à o dạy họcT h ự c h à n h đi ện c ơ b ả n theohướngpháttriểnkỹnăngLVHTchoSVởChương3.

(2) Xây dựngPhiếu trưng cầu ý kiến chuyên giavà các nội dung cần xin ýkiếnkhiphỏngvấntrựctiếp.

(3) Lập danh sách chuyên gia Danh sách gồm có 35 chuyên gia, đang nghiêncứu,giảngdạyvềchuyênngànhLýluậnvàPPDHKỹthuậtcôngnghiệp,cácchuyêngia đang trực tiếp giảng dạy các học phần THKT ở các cơ sở đào tạo giáo viên nhƣ:ĐạihọcSƣphạmHàNội,ĐạihọckinhtếkỹthuậtcôngnghiệpTháiNguyên,ĐHSPkỹthuậtN amĐịnh,CĐSPNamĐịnhvàmộtsốcơsởđàotạokhác.

(4) Gửi nội dung xin ý kiến chuyên gia vàPhiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia.Trựctiếptrao đổi, phỏngvấnmộtsốchuyêngia.

(5) Thuthập,tổnghợp,phântíchthôngtin,đƣarakếtquảđịnhtínhvàđịnh lƣợng.

(6) Chỉnhsửa,hoànthiệncácbiệnpháp đã xâydựngtheonhữngýkiếngópý cógiátrịcủachuyêngia.

Kếtquảkiểmnghiệm

Qua quá trình khảo sát, trao đổi thăm dò ý kiến các chuyên gia, tác giả nhậnthấy hầu hết các chuyên gia đều đồng ý với đề xuất của đề tài về khái niệm, cấu trúccủa kỹ năng LVHT và các biện pháp dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năngLVHTc ủ a S V T r o n g đ ó , n h i ề u c h u y ê n g i a n h ậ n đ ị n h m ỗ i m ộ t n ộ i d u n g

T H K T khác nhau, tùy vào điều kiện dạy học cụ thể mà việc ứng dụng các biện pháp chophù hợp Vì thế, trong cùng một chủ đề học tập, khi áp dụng các biện pháp này, GVkhông nhất thiết phải xây dựng các giáo án cố định mà có thể linh hoạt cho phù hợpvớicácđiềukiệncụ thể.Cácđánhgiáđƣợcthểhiệncụthểnhƣsau:

- Việc hướng dẫn SV quaSổ tay kỹ năng LVHTlà hết sức cần thiết trong dạyhọc theo hướng phát triển kỹ năng LVHT cho SV, song cần ngắn gọn, súc tích, chỉdẫncụthểvàtường minhhơn.

- Tiến trình thiết kế nhiệm vụ hợp tác và tổ chức dạy học thực hành về cơ bảnđảm bảo tính khoa học, khả thi Tuy nhiên, việc áp dụng 2 tiến trình này cũng đòihỏi GV phải đầu tƣ nhiều thời gian và công sức nghiên cứu, việc thực hiện phảinghiêm túc, tích cực, vận dụng một cách linh hoạt, và khi vận dụng tiến trình trênthựctếcóthểkhácđi.

- Các biện pháp đưa ra đều phù hợp với xu hướng dạy học THKT trong giaiđoạnhiệnnay,đảmbảođƣợctínhứngdụngtoàndiệnvàhệthốngtrongdạyh ọccácmônTHKTkhácnhau.

- Về biện pháp sử dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học theo nhóm, tác giảđưara4phươngpháp, kỹthuậtcótínhứngdụngkhácao,songcòncóthểkhaithácnhiềuhơn cácphương phápvàkỹthuậtdạyhọctíchcựckhác.

- Biện pháp ”xây dựng môi trường hợp tác qua ứng dụng CNTT và truyềnthông” là phù hợp xuthế hiện nay,s o n g p h ả i c ó đ ầ y đ ủ t h i ế t b ị , h ệ t h ố n g C N T T , bên cạnh đó quá trình thực hành phải diễn ra trong một thời gianđ ủ d à i , S V c ó nhiềuthờigianđểthamgiakhaitháchệthống mớicóhiệuquả.

- Biện pháp đổi mới kiểm tra - đánh giá kết quả thực hành của SV đã tạo rađƣợcđộnglựcLVHT, songtrênthựctếcònphảiphụthuộcvàoquychếđàotạohọcphần.

- Nếu thực hiện đƣợc các biện pháp đã đề xuất vào dạy học THKT một cáchcó chất lƣợng, đồng bộ sẽ đem lại những hiệu quả tích cực, vừa nâng cao đƣợc chấtlƣợngdạyhọc,vừapháttriểnđƣợckỹnăngLVHTcủaSV.

- Việc ứng dụng 5 biện pháp đã đề xuất vào dạy họcThực hành điện cơ bảncó tính khoa học, song việc triển khai thực hiện phụ thuộc khá nhiều vào sự tâmhuyết,nănglựcsƣphạmcủaGVvàsựtíchcựctronghọctậpcủaSV.

SaukhitổnghợpPhiếutrưngcầuýkiếncủa35chuyêngiavề05biệnphápđãxây dựngởChương3,thuđượckếtquảnhưsau(Bảng4.2;4.3và4.4):

Tính khoa học,logic Tínhkhả thi Tínhhiệuquả

Biện pháp 2: Xây dựng tiến trình dạyhọc THKT theo hướng phát triển kỹnăngLVHT 19 14 2 22 12 1 18 10 7

Biện pháp 5:Đổim ớ i k i ể m t r a đ á n h giá việc dạy học theo hướng phát triểnkỹnăngLVHT choSV

22 12 1 16 13 6 21 12 2 Ở biện pháp 1, trên 74% chuyên gia đánh giá có tính khoa học, logic ở mứccao, nhiều chuyên gia cho rằng này khi áp dụng biện pháp vào dạy học THKT sẽ cótínhkhảthi vàđem lạihiệuquảtốt. Ở biện pháp 2, vẫn còn nhiều băn khoăn của chuyên gia khi thực hiện biệnpháp theo tiến trình đã đề xuất, điều này thể hiện ở các thông số đánh giá Có 16/35chuyên gia cho rằng tiến trình dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHTdo tác giả đề xuất có tính khoa học, logic ở mức chƣa cao Tính khả thi và tính hiệuquả vẫn còn nhiều chuyên gia băn khoăn, điều này cũng đƣợc chuyên gia phân tíchkhi đƣợc phỏng vấn sâu bởi nhiều chuyên gia cho rằng tính khả thi và tính hiệu quảcònphụthuộcnhiềuvào GV. Ở biện pháp 3 và biện pháp 4, phần lớn chuyên gia (trên 80%) đều đánh giácó tính khoa học, khả thi và sẽ đem lại hiệu quả tốt nếu đƣợc sử dụng trong quátrìnhdạyhọc. Ở biện pháp 5, kết quả đánh giá của chuyên gia cho thấy vẫn có những bănkhoăn nhất định về tính khả thi khi có 6/35c h u y ê n g i a c h o r ằ n g t í n h k h ả t h i c ủ a biệnphápnàyởmứcthấp.

Ngoài các ý kiến đánh giá trongPhiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia, tác giảcũng nhận được một ý kiến bổ sung thêm của các chuyên gia Dưới đây trình bàymộtsốýkiếncógiátrình nhƣsau:

- Nên chăng có riêng cuốnSổ tay làm việc hợp táctrong THKT, bởi THKTcó những đặc điểm hợp tác đặc trưng riêng biệt, khi đó việc định hướng SV sẽ tậptrungvàcóhiệuquảhơn.

- Tiến trình dạy học THKT theo hướng phát triển kỹ năng LVHT chưa mangtính khái quát cao, nên phân tích rõ hơn sự khác nhau khi áp dụng tiến trình này ởnhữngdạngbài THKTkhác nhau.

- Về biện pháp 3, các kỹ thuật dạy học theo nhóm khác liệu có thể áp dụngđƣợc hay không, ví dụ nhƣ kỹ thuật ổ bi, bể cá, phòng tranh… Nếu có thì cần kháiquátrõhơn.

- VềbiệnphápứngdụngCNTTvàtruyềnthông,cócáchthứcnàođểđánh giásự tích cựcvà hiệuquảcủaSV?

- Việc kiểm tra - đánh giá kết quả của SV cũng cần căn cứ vào quy định đánhgiáhọcphần,cóthểphảidựkiếncảvềmộtsốtìnhhuống“láchluật”củaSV,bởic ó thể SV sẽ làm hộ lẫn nhau, khi đó tuy là nâng cao kỹ năng LVHT, nhƣng sẽ ảnhhưởngđếnkỹnăngthựchànhtừngcánhân.

Về kết quả đánh giáhiệu quả ứng dụng các biện pháp vàod ạ y h ọ cThựchành điện cơ bảncủa 9 chuyên gia là GV có chuyên môn và trực tiếp giảng dạy cácmônhọcngànhKỹthuậtđiện,tácgiảthuđƣợckếtquảsau:

- Tiến trình thiết kế nhiệm vụ thực hànhvàtổ chức hoạt động thực hànhkhiápdụngvào dạyhọcThựchànhđiệncơ bảncótínhlogic cao(7/9GVđồngý).

- Các biện pháp dạy họcThực hành điện cơ bảnsẽ phát triển kỹ năng LVHTcủa SV ở mức độ tốt và rất tốt (9/9 GV đồng ý với ý kiến này), và cho rằng nếu ápdụng các biện pháp này sẽ ảnh hưởng tốt đến chất lượng học tập của SV (6/9 GVđồngý).

Từ kết quả tổng hợpPhiếu trưng cầu ý kiếnvà một ý kiến góp ý của một sốchuyêngianêutrên,cóthểrútracáckếtluậnsau:

(1) 5 biện pháp đảm bảo đƣợc tính khoa học, tính khả thi song đòi hỏi phải cónhữngyêu cầunhấtđịnh.

(2) Các biện pháp đã đề xuất có tính ứng dụng cao, song mức độ hiệu quả cònphụ thuộc vào năng lực, sự tâm huyết nghề nghiệp của GV, sự nhiệt tình tham giacủaSV.

(3) Việc sử dụng các biện pháp này đồng bộ sẽ tạo hứng thú cho SV, vừa giúpnângcaochấtlƣợngdạyhọc,vừapháttriểnđƣợckỹnăngLVHTchoSV.

Kiểmnghiệmbằngphươngphápthựcnghiệmsưphạm

Cáchthứcvàtiếntrìnhthựchiện

PhươngphápthựcnghiệpsưphạmđượctổchứctạiTrườngĐHSP KỹthuậtNam Định, các GVcùng dạy song song học phầnThực hành điện cơ bảnở các lớpTN và ĐC Trong đó các lớp TN sử dụng các phương án triển khai các biện pháp đãđượcđềxuấtởmục3.4- Chương3,cáclớpĐCtriểnkhaidạybìnhthường.

Quá trình thực nghiệm đƣợc tổ chức thành 2 đợt với khoảng thời gian đềunăm trong học kỳ 2 năm học 2018-2019: đợt 1 dạy ở lớp TN1 và ĐC1 từ ngày07/01/2019 đến ngày 02/02/2019, đợt 2 dạy ở lớp TN2 và ĐC2 từ ngày 18/02/2019đến ngày 16/3/2019 tại Khu trung tâm thực hành - Trường ĐHSP Kỹ thuật NamĐịnh trên đối tƣợng là 72 SV năm thứ 2 ngành Hệ thống điện, ngành Điều khiển tựđộng,ngànhĐiện -Điệntử trườngĐHSPKỹthuậtNamĐịnh.

- CùngGVtiếnhànhtìmhiểuđốitƣợngSVđểlựachọnralớpTNvàlớpĐC,đảmbảoSVởcác lớpTNvà ĐCcó trìnhđộtươngđồngnhau.

- Cùng GV cùng hoàn thiện giáo án dạy thực nghiệm, áp dụng lồng ghép, linhhoạtcácbiệnphápdạyhọcTHKTtheohướngpháttriểnkỹnăngLVHTđãđềxuất.

- Cùng GV chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật choquátrình thựcnghiệm.

- Triển khai giảng dạy học phầnThực hành điện cơ bảntheo kế hoạch họcphần.Trongđó,lớpĐCđượcgiảngdạytheophươngphápcủaGVthườngsửdụng,các nhóm

SV đƣợc phân công ổn định từ Bài thực hành số 1 đến hết Bài thực hànhsố6,mỗibàithựchànhđềucóbáocáothựchànhcánhân,saubàisố2vàbàisố5có kiểm tra thực hành tại lớp Điểm đánh giá chính thức là điểm mỗi cá nhân, khôngphụthuộcvàonhóm;lớpTNđƣợctổchứctheocácbiệnphápđãxâydựngởmục 3.3 Chương3.

- Sau mỗi bài dạy thực nghiệm, tác giả cùng GV dạy thực nghiệm và một sốGV dự giờ tiến hành trao đổi, rút kinh nghiệm Sau đó tiến hành điều chỉnh, bổ sunggiáoánvàdự kiến cách thứcthựchiệncho bài dạysau.

- Thu thập thông tin nhằm đánh giá kết quả: Ở nội dung này, luận án hướngđếnđánhgiá cảkếtquảhọctậpvàcảkỹnăngLVHTcủaSV. Để có thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả thực nghiệm, tác giả đãthuthậpbằngmộtsốkênhsau:

+ Dựmột sốgiờ trênlớp ở cảlớpTN vàĐC, tập trung quan sátc á c h o ạ t động của GV và những biểu hiện kỹ năng LVHT trong hoạt động của SV nhƣ: tínhđúng đắn về tri thức hành động, tính thành thạo, linh hoạt trong việc sử dụng các kỹnăng giao tiếp, thiết lập phát triển các mối quan hệ, kỹ năng thiết kế, kỹ năng tổchức,kỹnăngphốihợpcácthao tácthựchành.

+ Trao đổi, phỏng vấn một số SV lớp TN và ĐC về cách thức dạy học mà GVsử dụng trong giờ dạy; khả năng tiếp thu kiến thức, phát triển kỹ năng, sự hứng thúvớigiờhọcvàcảmnghĩ vềvaitròcủakỹnăngLVHTtrong quátrìnhthựchành.

+ Về đánh giá kết quả học tập: Kết thúc mỗi bài thực hành, mỗi SV đều cóbáocáothựchành,saunộidungthựchành(2)vànộidungthựchành(3)đềucóbài kiểm tra cá nhân theo hình thức vấn đáp thực hành, cách thức đánh giá này đƣợc ápdụngnhƣ nhauở lớpĐCvàTN.

+ Về đánh giá kỹ năng LVHT của SV: Luận án sử dụng công cụ đo là phiếuđiều tra, quan sát, phỏng vấn SV trong quá trình thực hành để có thông tin cho việcđánhgiá.

- Sau khi thu thập thông tin, tác giả tiến hành phân tích định tính và địnhlƣợng để thấy rõ ƣu điểm và hạn chế của các biện pháp đã đề xuất, từ đó kiểm tratínhđúngđắngiả thuyếtcủaluậnán.

+Vềmặtđịnhlƣợng:luậnánsửdụngcôngcụtínhtoánlàxácxuấtthốngkê,trongđóchủy ếusử dụngcácthông sốsau:

 Tỉ lệ phần trăm (%): Để phân biệt kết quả học tập của SV làm cơ sở sosánhkếtquảgiữa lớpTNvàĐC.

 Điểm :thể hiện sự tập trung của số liệu nhằm so sánh kết quả học tậptrungbình củaSV hailớpTNvà ĐC,đƣợcxácđịnhtheocông thức:

 Độlệchchuẩn,phươngsaivàhệsốbiếnthiên: Độ lệch chuẩnlà đại lƣợng đánh giá sự phân tán các dãy số thống kê quanhđiểm trung bình, phản ánh sự sai lệch hay biên độ dao động của các thông số xungquanh điểm trung bình Độ lệch càng nhỏ thì kết quả học tập của SV phân tán xungquanh càng ítvàngƣợclại.

Hệ số biến thiên C v : Là chỉ số đánh giá độ phân tán của các số liệu thu đƣợc;C v c à n g n h ỏ n g h ĩ a l à s ố l i ệ u c à n g t ậ p t r u n g , v à n g ƣ ợ c l ạ i K h i h a i s ố t r u n g b ì n h cộng và độ lệch chuẩn khác nhau ta sẽ xét thêm hệ số biến thiên (hệ số biến dị) tínhtheocôngthức:

Luận án kiểm chứng sự chênh lệch về giá trị của điểm số kỹ năng LVHT củaSV nhóm TN và nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm bằng phép kiểm chứng T- testđộcl ậ p , k iể m c h ứ n g s ự c h ê n h l ệch về g i á t r ị c ủ a ha i n h ó m T N và Đ C cóx ả y rangẫunhiênhaykhông.

Nếu p > 0,05 - chênh lệch xảy ra ngẫu nhiên (không tác động, chênh lệch vẫncóthểxảyra).

Nếu p ≤ 0,05 - chênh lệch xảy ra không ngẫu nhiên, nghĩa là có thể khẳngđịnh tác động mà thực nghiệm thực hiện đã tạo ra sựt h a y đ ổ i đ ố i v ớ i k ỹ n ă n g LVHT ở đối tƣợng SV trong nhóm TN, hay nói cách khác sự chênh lệch giữa hainhómĐCvàTNxảyracóýnghĩavềmặtthốngkêkhoahọc.

+ Đánh giá định tính:B ê n c ạ n h đ á n h g i á , p h â n t í c h v ề đ ị n h l ƣ ợ n g , t á c g i ả tiến hành quan sát, phỏng vấn và phân tích sản phẩm sƣ phạm để làm sáng tỏ thêmvấnđềnghiên cứu.

 Hệ số tương quan Pearson-product moment: để phân tích so sánh mốitương quan giữa kết quả học tập và kết quả phát triển kỹ năng LVHT của SV cóđƣợcsaukhithựcnghiệm,đƣợctínhbằngcôngthức:

Trong đó, ∑XY: Tổng của các cặp điểm X và

:điểmtrungbìnhphânbốđiểmX điể mtrung bình phân bốđiểmY x:độlệchchuẩnphânbốcủađiểmX y:độlệchchuẩnphânbốcủađiểmY HệsốRcó giátrị-1≤R≤+1chobiếtđộ mạnhvàhướngcủamốiliênhệ.

R > 0 cho biết mối liên hệ thuận giữa hai biến số, R < 0 cho biết mối liên hệ nghịchgiữahaibiếnsố.KhiR=0thìhaibiếnsốđókhôngcómốiliênhệ.

ThangđánhgiákếtquảcủaSV

- Thang đo: áp dụng thang đo của trường ĐHSP Kỹ thuật Nam Định đang sửdụng (thang điểm 10) căn cứ vào việc SV hiểu, phân tích và thao tác đƣợc nội dungbàihọcđầyđủ,chínhxác,rõràng,thểhiệntínhsángtạo.Phânchiakếtquảđán hgiáthành 5mứcđộsau:

+Loạigiỏi(9-10điểm):Giảiquyếttốtcácyêucầucủabàithựchành.Cụ thể:

- Vậndụngvà liênhệ c ác kiếnthứcđã học;cá c kiếnthứclýluận và thực tiễn;cáckiếnthứccủa cáckhoahọccơbảnđể thaotácthựchành.

- Có khả năng giải thích, lập luận rõ ràng, logic, thể hiện tính thành thục, linhhoạt,sángtạotrongquá trìnhgiảiquyếtvấnđềvàthaotácthựchành.

+Loạikhá(7- dưới9điểm):Giảiquyếttươngđốitốtcácyêucầucủabàithựchành.Cụthể:

- Vậndụngcáckiếnthứcvàkỹnăngđểgiảiquyếtvấnđề,thaotácthựchànhcơbản,so ngchƣagiảithích,thaotácđƣợcởmứcđộcaohơn.

- Lậpluậntươngđốirõràng,thểhiệntínhthànhthụccủacánhântrongquátrìnhthự chành,songvẫnchƣalinhhoạt,sángtạo.

+Loạitrungbình(5- dưới7điểm):Giảiquyếtđượccácyêu cầucủabàithựchành,song vẫncònsaisót.Cụthể:

- Hiểuvềvấnđề, yêucầucầngiảiquyếtnhưngthựchiệncácbướcgiảiquyếtvấnđềkhông đầyđủ,thao tác thựchành cònhạnchế,không chính xác.

+Loạiyếu(3- dưới5điểm):Chưagiảiquyếthếtcácyêucầuthựchành,kỹnăngthựchànhcòn saisót.Cụthể:

- Chƣanắmvữnglýluậnvà cáchthức thực hi ện nhiệmvụ,n h i ệ m vụcòn dangdởhoặckhôngđạtyêucầu.

+Loạikém(0- dưới3điểm):Chưagiảiquyếtđượccácyêucầucủabàithựchành,cònnhiềusaisót.Cụthể:

- Thang đo: Căn cứ vào Mức độ kỹ năng LVHT (Bảng 1.2) đƣợc trình bày ởChương1,với5tiêuchíđánhgiálàtínhđúngđắn,tínhđầyđủ,tínhthànhthạo,tínhhiệu quả, tính linh hoạt của các thao tác, hành động trong việc thực hiện hoạt độngLVHT, tác giả phân chia đánh giá kỹ năngLVHT của SV với 3 mức độ: mức độcao,mứcđộtrung bìnhvàmứcđộthấp.

Kếtquảthựcnghiệm

Thông qua số liệu thu đƣợc qua dự giờ, quan sát trực tiếp 10 buổi thực hànhcủa các lớp TN và ĐC có thể khẳng định thái độ, tinh thần LVHT của nhóm

TN caohơn hẳn so với nhóm ĐC Cụ thể ở nhóm TN, kết quả các kỹ năng LVHT của SVphầnlớnđềuởmứccaovàvừa,ngƣợclạiởnhómĐCcáckỹnăngLVHTđềuđƣợcđánh giá khá thấp Điều này cho thấy trong nhóm TN với các nhiệm vụ thườngđược trao đổi bàn bạc kỹ lưỡng, việc phân công công việc và hỗ trợ lẫn nhau trongsuốtquátrìnhlàmviệctạora môitrườngLVHTthườngxuyên,giúpchomỗiSVcótrách nhiệm cao hơn, biết đồng tâm hợp lực hoàn thành nhiệm vụ, tích cực tham giavà biết động viên các thành viên khác; qua quá trình làm việc tinh thần, thái độ, thóiquenLVHTcủaSVcũngđƣợcnânglênmộtmứcđángkể.Chínhvìthế,đâycũnglà thông số khẳng định vì sao mức độ phát triển kỹ năng LVHT của lớp TN cao hơnsovớilớpĐC.

Tổnghợpkếtquảthuđƣợcquadựgiờ,quansátquátrìnhthựchànhởlớpTN vàĐC,cóthể rútramộtsốnhậnđịnh sau:

- Giờ dạy ở lớp ĐC: mặc dù đƣợc chuẩn bị kỹ và đảm bảo chất lƣợng tươngđương với giờ dạy ở lớp TN, hình thức thực hành tuy theo nhóm nhưng kết quảmang tính độc lập, kết quả thu đƣợc chƣa cao, chƣa phát huy đƣợc khả năng cộngtáclàmviệclẫnnhau,chƣacósựphụthuộctíchcựcgiữacácSV,giữaSVvàGV.

- Giờ dạy ở lớp TN: GV sử dụng các biện pháp ứng dụng CNTT để tạo môitrường tương tác cho SV ngay từ trước khi lên lớp đến hết cả giai đoạn thực hành,kết hợpvớicác biệnphápkhácđã tạonênmộtkhôngkhítíchcực, sôinổi,đuanhau học tập giữa các nhóm thực hành SV rất hứng thú và say sƣa học tập với tinh thầntráchnhiệmcủamột“chuyên gia”.

- Quan sát trong quá trình dự giờ kết hợp với trao đổi phỏng vấn SV ở lớp TNcho thấy ban đầu SV còn khá “ấm ức” vì mình phải chuẩn bị và làm việc nhiều hơncác bạn lớp ĐC, việc phải làm việc nhóm với một số yêu cầu trongSổ tay làm việchợp táccòn lúng túng Tuy nhiên, sau vài lần được GV hướng dẫn, chỉ sang buổilàm việc thứ hai, phần lớn SV đều rất vui vẻ, hào hứng tham gia các hoạt động traođổi với nhau, mọi người được nêu ý kiến của mình, cùng LVHT với bạn học trongnhóm; về kỹ năng LVHT của

SV cũng dần nâng cao, đặc biệt là các kỹ năng giaotiếp, kỹ năng thiết lập, phát triển các mối quan hệ có thể thấy rõ sự chuyển biếntrongthờigianngắn.

- Kết quả bài báo cáo thực hành cá nhân sau mỗi bài thực hành cho thấy kỹnăng phân tích, giải quyết vấn đề một cách logic, sâu sắc, sáng tạo của lớp TN nổitrội hơn so với lớp ĐC Sinh viên ở lớp TN không chỉ biết cách khai thác nhữngnguồn thông tin có sẵn trong tài liệu mà còn biết tìm kiếm những thông tin thamkhảo Vì thế, SV tự chủ, tích cực trong việc tìm ra và lĩnh hội kiến thức, điều đó dẫnđếnkếtquảhọctậpởlớpTNcaohơn.

Vềcác h oạ t đ ộ n g t h ự c hà nh cầ n t ha ot á c, các S V t ro ng c ù n g m ộ t n hó m luôn chủ động hướng dẫn, hỗ trợ lẫn nhau, vì thành tích chung của nhóm Đặc biệtlà qua kết quả bài kiểm tra ở Bài thực hành số 2 và Bài thực hành số 5 đã cho thấyrõ: cùng một nhiệm vụ đặt ra nhƣng những SV ở lớp TN thao tác khoa học, nhanhnhạy, theo đúng quy trình, thể hiện rõ đƣợc sự hiểu biết sâu sắc về vấn đề đƣợc đặtra.

* Tổnghợpkết quảphỏngvấnsâu Để bổ sung cho những đánh giá bằng phiếu hỏi và phiếu quan sát cả về tinhthần, chất lượng học tập và kỹ năng LVHT của SV, tác giả sử dụng phương phápphỏngvấnsâumộtsốSVtrong lớpTN,ĐCvàvớiGVtrựctiếpgiảngdạy.

Kết quả thuđƣợc: Hầu hết SV các lớp TN đƣợc phỏng vấn đều cảm nhậnhứng thú với cách học mới bởi đƣợc giao tiếp, cộng tác và thấy ”vui vẻ” hơn, quađây các em cũng tự nhận thấy kỹ năng LVHT của mình đƣợc tập luyện và pháttriển Ngƣợc lại, ở các lớp ĐC vẫn đƣợc chia nhóm truyền thống, nhiệm vụ thườngđược giao chung cho cả nhóm nên kết quả không mấy thay đổi so với thực trạngluậnánđãđiềutrađượctrêndiệnrộngởChương2.

Em P.H.Hải - SV lớp Điện - Điện tử 12B tham gia lớp TN1 đã nhận xét:“Chúng em thấy rất thú vị với phương pháp học nhóm kiểu mới này, các bạn nhómem đều tích cực, động viên nhau cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, và dường như aicũnglàmviệcvớicôngsuất150%sovớithôngthường.”

T.N.Duy - SV tham gia lớp TN1 nhận định: “Em không nghĩ kỹ năng LVHTlại quan trọng nhƣ vậy, thông qua cách học này em mới nhận thấy mình vẫn còn rấtyếu Em cũng đã biết đƣợc những kỹ năng mới nhƣ cách thức làm việc với nhauqua mạng internet, khai thác các tài liệu trực tuyến rất đa dạng mà trước đó emkhôngđểý”.

Em Đ.V Huấn - SV lớp Điện - Điện tử 12A tham gia lớp TN2 cũng có nhậnxét: “Các môn học trước, khi phân công làm việc nhóm với nhiệm vụ chung, phânchia không rõ ràng, thường chỉ một số bạn tích cực, các bạn khác chỉ chép lại cácbáo cáo thực hành, nay với cách phân chia lại nhóm nhiều lần, chúng em thấy mìnhluôncótrách nhiệmquan trọngvớinhóm, nênaicũngnỗlựccao”.

Em L.T.Tú - SV lớp Điều khiển tự động K12 tham gia lớp TN1: Em thấy vuinhất là trao đổi trực tuyến với nhau sau giờ học, tưởng như mất thời gian nhưngchúng em vừa hiểu rõ hơn các nội dung bài học, lại gắn kết với nhau và trở nên thânthiếthơn,điềunàykhócóthểdiễnravớicácbạnởlớpĐC.

Tác giả đã phỏng vấn một số em SV đƣợc tìm hiểu là có tính cách khép kín,ítkhicóýkiếnkhilàmviệcnhóm,thuđƣợckếtquảkhábấtngờnhƣ sau:

Em T.S.Đức- K12A lớp Điện - Điện tử khi tham gia lớp TN1 nhận xét:“Trước đây em rất ngại học nhóm, ít khi có ý kiến vì kỹ năng giao tiếp hơi kém.Nhƣnggiờemthấythíchthúvớicáchhọcmớinày,yêucầulàmchotấtcảchúng em đều phải tích cực, và đều đƣợc khuyến khích, tôn trọng khi đƣa ra ý kiến cánhân.Giờemthấymình dễdànggiao tiếpvớicác bạnhơnrấtnhiều.”

Em P.H.Mi - SV lớp Hệ thống điện K12, nhận thấy mình nhƣ khác hẳn saukhi tham gia lớp học TN2: “Trước em toàn bị các bạn nam trêu khi cùng làm việcnhóm, nhƣng giờ em biết cách thiết lập mối quan hệ tốt với các bạn, ai cũng sẵnsàng hỗ trợ khi em cần, hơn nữa những thao tác cần cẩn thận nhƣ kỹ thuật nối dâyemlạiđượccácbạntintưởngnhất”.

Tác giả đã phỏng vấn cả 2 GV tham gia dạy thực nghiệm, cả 2 GV đều cómộtsốnhậnđịnhchungnhƣsau:

Ngày đăng: 09/08/2023, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w